1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát huy nhân tố con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn nghệ an thực trạng và giải pháp

114 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Huy Nhân Tố Con Người Trong Quá Trình Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa Nông Nghiệp, Nông Thôn Nghệ An Thực Trạng Và Giải Pháp
Trường học Trường Đại Học Nghệ An
Chuyên ngành Nông Nghiệp
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 85,46 KB

Nội dung

1 Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đờng lối đổi đất nớc Đại hội VI mà đặc biệt từ Đại hội VII Đảng ta đà nhận thức ngày đầy đủ vai trò động lực phát triển kinh tế - x· héi lµ ngêi ChÝnh ngêi víi sức lực trí tuệ nhân tố định hiệu việc khai thác nguồn lực tự nhiên nguồn lực khác Từ đến nay, Đảng ta coi trọng ngời động lực nghiệp xây dựng xà hội mới, đồng thời mục tiêu CNXH Trong điều kiện gần 80% dân c sống nông thôn, từ nớc nông nghiệp lạc hậu bắt đầu vào CNH, HĐH ta cha có số cao phát triển ngời nh mong muốn Đặc điểm nông thôn vùng núi số phát triển ngời thấp so với thành thị Quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông nghiệp đại, nông thôn văn minh theo hớng XHCN nhiệm vơ cùc kú quan träng, nhng ®ång thêi cịng rÊt khó khăn, phức tạp Nhân tố ngời đợc khẳng định có giá trị lớn lao ý nghĩa định phát triển kinh tế - xà hội nói chung nh trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nói riêng Vấn đề then chốt để tạo đợc động lực có chủ trơng, sách đắn nhằm khơi dậy khả tích cực, động, sáng tạo nhân tố ngời, đồng thời hớng tính tích cực, động sáng tạo quy luật, nhằm thực mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Nghệ An tỉnh miền Trung, đất tơng đối rộng, ngời đông, chủ yếu dựa vào nông nghiệp Là tỉnh nghèo, điểm xuất phát thấp, mang nhiều đặc trng chung cho nông nghiệp nớc Do đó, yêu cầu phát huy nhân tố ngời trình CNH, HĐH thiết lý luận thực tiễn Vì chọn đề tài: "Phát huy nhân tố ngời trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nớc ta nay" (qua thùc tÕ NghƯ An), nh»m gãp phÇn nhá bé đáp ứng đòi hỏi Tình hình nghiên cứu đề tài Do tầm quan trọng đặc biệt vấn đề nhân tố ngời phát triển kinh tÕ - x· héi Con ngêi lµ chđ thĨ sáng tạo, nguồn cải vật chất văn hóa quốc gia Nó đòi hỏi phải phân tích cách khoa học giá trị lớn lao ý nghĩa định nhân tố ngời Đà có không tài liệu nhiều nớc nghiên cứu vấn đề Liên Xô (cũ) nhà nghiên cứu lý luận dới góc độ khác đà tiếp cận cách khoa học vấn đề: Vai trò nhân tố ngời chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội nớc ta, từ năm 80 bắt tay vào nghiệp đổi mới, nhận vai trò đặc biệt ngêi sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi Do đó, đà có nhiều hội thảo khoa học, nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu Với công trình tiêu biểu nh: Đề tài KX-0713 "Về số động lực phát triển kinh tế - xà hội nay" GS Lê Hữu Tầng chủ nhiệm; "Một số vấn đề lý luận thực tiễn" PGS TS Bùi Đình Thanh chủ nhiệm Trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn đà có nhiều công trình nghiên cứu tập trung vấn đề phát triển CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, thực sách xà hội nông thôn, vai trò nông nghiệp, nông thôn; xóa đói giảm nghèo, giải việc làm Đáng ý công trình "40 năm kinh nghiệm Đài Loan (Nxb Đà Nẵng, 1994); Công ty ADUKI "Vấn đề nghèo Việt Nam" (Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1996); GS Nguyễn Điền "CNH nông nghiệp, nông thôn nớc châu Việt Nam" (Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1997); PGS PTS Nguyễn Đức Bách "Những lợi ích kinh tế - xà hội tác động đến lòng tin nông dân đờng XHCN" (Tạp chí nghiên cứu lý luận số 2-1992) Điển hình chơng trình khoa học cấp Nhà níc KX-08 "Ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi ë nông thôn, gồm 12 đề tài nhánh đà tập trung nghiên cứu cách toàn diện kinh tế - xà hội nông thôn xây dựng nông thôn Việt Nam theo định hớng XHCN Đối với khu vực Bắc Trung Bộ đà có số công trình nghiên cứu: PGS TS Lê Đình Thắng, PTS Nguyễn Thanh Hiền "Xóa đói giảm nghèo khu IV cũ" (Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1995); chơng trình khoa học: "Con ngời Nghệ An trớc yêu cầu nghiệp CNH, HĐH" (Sở khoa học công nghệ môi trờng, Vinh, 1998) Mặc dù đà có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề nhân tố ngời trình CNH, HĐH, nhng cha có công trình nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ vai trò, vị trí nhân tố ngời trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nhằm phát huy có hiệu nhân tố ngời Vì vậy, tác giả mạnh dạn nghiên cứu vấn đề với lòng mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc luận giải sở lý luận thực tiễn cho việc phát huy nhân tố ngời trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Nghệ An theo định hớng XHCN Mục đích - nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở phân tích thực trạng việc phát huy nhân tè ngêi n«ng th«n, n«ng th«n NghƯ An nay, luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần phát huy có hiệu nhân tố ngời CNH, HĐH nông nghiệp, nông th«n NghƯ An hiƯn 3.2 NhiƯm vơ Luận văn tập trung giải vấn đề sau: - Làm rõ quan điểm mác xít nhân tố ngời - Đánh giá thực trạng việc phát huy nhân tố ngời nông thôn Nghệ An - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy có hiệu nhân tố ngời CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Nghệ An 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài có nội dung rộng, điều kiện sâu nghiên cứu chi tiết nhân tố ngời trình CNH, HĐH cụ thể Điều mà luận văn quan tâm tập trung nghiên cứu là: phát huy nhân tố ngời trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn (qua khảo sát thực tế Nghệ An) Cơ sở lý luận, thực tiễn phơng pháp nghiên cứu 4.1 Là công trình nghiên cứu triết học, luận văn dựa sở lý luận phơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm đờng lối Đảng nhân tố ngời, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn - Luận văn đợc nghiên cứu sở khảo sát thực tiễn tình hình nông nghiƯp, n«ng th«n NghƯ An, cã kÕ thõa mét sè kết thu đợc công trình khoa học khác có liên quan, thực tế điều kiện kinh tế, trị - xà hội nguồn lực ngời Nghệ An 4.2 Phơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng tổng hợp phơng pháp, kết hợp lôgic với lịch sử, trao đổi, vấn, thu thập phân tích số liệu thống kê theo phơng pháp hệ thống 5 Cái khoa học luận văn - Góp phần hệ thống hóa quan điểm Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh Đảng ta nhân tố ngời vai trò nhân tố ngời - Bớc đầu đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy có hiệu nhân tố ngời CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Nghệ An ý nghĩa thực tiễn luận văn mức độ định, kết nghiên cứu luận văn sử dụng để làm t liệu tham khảo việc giảng dạy nghiên cứu triết học Góp phần phát huy nhân tố ngời đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiƯp, n«ng th«n NghƯ An hiƯn KÕt cÊu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận văn gồm chơng với tiết danh mục tài liệu tham khảo Chơng Nhân tố ngời vai trò nhân tố ngời công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn 1.1 quan điểm mác xít nhân tố ngời 1.1.1 Khái niệm ngời Con ngời đối tợng nghiên cứu nhiều môn khoa học khác nh: sinh vật học, tâm lý học, đạo đức học, y học Song, giải đáp vấn đề chung ngời nh chất ngời, mục đích ý nghĩa sống cđa ngêi, vai trß cđa ngêi thÕ giới nh câu hỏi lớn hệ thống triết học từ cổ đại đến đại, từ phơng Đông sang phơng Tây Trong triết học trớc Mác đà tồn quan điểm khác vỊ vÊn ®Ị ngêi TriÕt häc thêi cỉ ®¹i, quan niƯm vỊ ngêi thêng tËp trung tìm kiếm xem có sở cấu tạo nên ng ời cấu tạo nh theo hai xu hớng (nhất nguyên luận nhị nguyên luận) Do hạn chế điều kiện lịch sử, nên quan niệm ngời thờng mang tính chất thần bí tâm Thời kỳ Trung cổ đại phơng Tây với thống trị Thiên Chúa giáo, ngời đợc quan niệm thợng đế, đức Chúa trời sáng tạo ra, ngời mắc phải tội tổ tông truyền, phải chịu khổ, chịu nạn, phải chuộc tội, phải cầu Chúa tin tởng vô điều kiện vào Chúa Thời kỳ Phục Hng ngời đợc đề cập dới nhiều góc độ khác Chủ nghĩa nhân đạo t sản đề cao ngời với nhu cầu cá nhân thời kỳ Cận đại, ảnh hởng quan niệm siêu hình, máy móc, ng- ời đợc xem xét nh "1 cỗ máy" Phơ-bách nhà vật lớn triết học trớc Mác đấu tranh liệt chống chủ nghĩa tâm tôn giáo Nhng Phơ-bách không hiểu đợc hoạt động thực tiễn xà hội ngời, không hiểu đợc vai trò thực tiễn sản xuất trình nhận thức giới cải tạo giới, coi thực tiễn hành động tầm thờng, có tính chất buôn Cho nên, hạn chế lớn triết học "nhân bản" ông chỗ hiểu không ngời Ông coi ngời thực thể mang chất tộc loại, không hiểu đợc chất xà hội ngời, không thấy đợc vai trò mối quan hệ ngời với ngời quy định chất họ Quan niệm Phơ-bách chất ngời mang tính trừu tợng, phi lịch sử Từ quan niệm ông đà trỵt tõ chđ nghÜa vËt quan niƯm vỊ giới tự nhiên sang chủ nghĩa tâm quan niệm xà hội Tóm lại, sai lầm thiếu sót chđ u nhËn thøc triÕt häc vỊ b¶n chÊt ngêi cđa c¸c hƯ thèng triÕt häc tríc M¸c xuất phát từ lập trờng tâm từ phơng pháp siêu hình cách xem xét vấn đề ngời Đến chủ nghĩa Mác, với chủ nghĩa vật triệt để phơng pháp biện chứng khoa học, vấn đề ngời đà đợc giải đáp cách toàn diện khoa học Con ngời đợc chủ nghĩa Mác xem xét thống biện chứng sinh vật xà hội Tiền đề xuất phát chủ nghĩa Mác ngời trừu tợng, ngời sinh học túy, ngời "xà hội" trống rỗng, cá nhân; mà hoàn toàn ngợc lại "Đó cá nhân thực, hoạt động họ, điều kiện sinh hoạt vật chất họ, điều kiện mà họ thấy có sẵn nh điều kiện hoạt động họ sáng tạo ra" [23, tr 267] Đó ngời sống thời đại định, môi trờng xà hội định, có quan hệ xà hội định Những ngời sống hoạt động, mà hoạt động chất nhất, có tính ngời sản xuất t liệu sinh hoạt mình, ăn, uống, sinh đẻ hoạt động có tính ngời Triết học Mác không phủ nhận không tuyệt đối hóa mặt tự nhiên sinh học xem xét ngời với t cách cá nhân sống hoạt động Trớc hết, Mác thừa nhận ngời động vật cao cấp, sản phẩm trình tiến hóa tự nhiên Mác viết: "Con ngời sống giới tự nhiên Nh nghĩa tự nhiên thân thể ngời, thân thể mà với ngời phải trì trình thờng xuyên để tồn tại" [23, tr 135] Con ngời, không nằm chi phối quy luật tự nhiên lẽ, "bản thân thuộc giới tự nhiên, nằm lòng giới tự nhiên" [22, tr 657] Thừa nhận yếu tè sinh vËt cđa ngêi nghÜa lµ thõa nhËn nh÷ng quy lt sinh häc chung cđa ngêi, nh÷ng đặc điểm cấu trúc chức thể, ®êi sèng sinh lý, ®Ỉc tÝnh di trun Tuy nhiên, Mác không thừa nhận quan điểm cho rằng: tạo nên chất ngời đặc tính sinh học, túy ngêi C¸i sinh vËt cđa ngêi (c¸i sinh vËt không mang tính tự nhiên túy động vật) tồn ngời xà hội Nghĩa xà hội, sinh vật đà đợc x· héi hãa NÕu t¸ch khái quan hƯ x· héi lại sinh vật Những thiên chức bẩm sinh tự nhiên "ban tặng" trình tiến hóa lâu dài sống hữu cơ, đợc nuôi dỡng phát triển thui chột tùy thuộc vào điều kiện, môi trờng xà hội, hoàn cảnh xà hội định Cái tảng - có tính chất định thống sinh vật xà hội - hoạt động thực tiễn mà trớc hết lao động sản xuất Thông qua hoạt động thực tiễn cải tạo giới thực khách quan mà ngời tự khẳng định nh thực thể xà hội, thoát khỏi trạng thái tự nhiên túy Chính "lao động điều kiện toàn đời sống loài ngời, nh đến mức độ mà ý nghĩa phải nói: lao động đà sáng tạo thân ngời" [22, tr 641] Vạch vai trò mối quan hệ xà hội yếu tố cấu thành chất ngời cống hiến quan trọng triết học Mác Mác viết: "Bản chất ngời trừu tợng cố hữu cá nhân riêng biƯt Trong tÝnh hiƯn thùc cđa nã b¶n chÊt ngời tổng hòa mối quan hệ xà hội" [21, tr 11] Kế thừa t tởng Mác tri thức triết học phơng Đông, vốn văn hóa dân tộc, Hồ Chí Minh ý đến ngời Trong quan niệm Hồ Chí Minh, ngời cá nhân cụ thể, vừa cộng đồng ngời sống với nhu cầu thực họ Hồ Chí Minh khẳng định, lịch sử xà hội loài ngời ngời sáng tạo hoạt động Hồ Chí Minh viết: "vô luận điều ngời làm ra, từ nhỏ đến to, từ gần đến xa cả" [16, tr 241] Con ngời đà sáng tạo giá trị vật chất giá trị tinh thần cho ®êi sèng x· héi cịng nh ph¬ng thøc sư dơng, hởng thụ thành hoạt động Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng vai trò ngời nghiệp xây dựng xà hội Hoàn cảnh tạo ngời, nhng chừng mực mà ngời tạo hoàn cảnh Để cải tạo hoàn cảnh, trớc hết ngời phải ý thức rõ hoàn cảnh cần đợc cải tạo Con ngời chủ thể, hoàn cảnh khách thể đợc cải tạo Hồ ChÝ Minh viÕt: "Mn x©y dùng chđ nghÜa x· héi, ph¶i cã ngêi x· héi chđ nghÜa" [18, tr 159] ngời giác ngộ XHCN có ý thức cần thiết phải cải tạo xà hội cũ, xây dựng xà hội Hồ Chí Minh luôn coi trọng vai trò quần chúng nhân dân lực lợng sáng tạo chân lịch sử, lực lợng nòng cốt cách mạng xà hội Hồ Chí Minh khẳng định: "Quần chúng ngời sáng tạo, công nông ngời sáng tạo Nhng, quần chúng sáng tạo cải vật chất cho xà hội Quần chúng ngời sáng tác Những sáng tác ngọc quý" [17, tr 250] Vấn đề quan trọng t tởng nhân văn Hồ Chí Minh tin tởng tôn trọng mÃnh liệt vào sức mạnh phẩm giá ngời, đặc biệt quần chúng nhân dân lao động: "dễ trăm lần không dân chịu, khó vạn lần dân liệu còng xong" Hå ChÝ Minh rÊt coi träng tÝnh tù giác, chủ động, tích cực, động, sáng tạo ngời hoạt động (cả hoạt động thực tiễn nhận thức) Hồ Chí Minh luôn coi trọng nhu cầu quyền lợi đáng ngời Bởi vì, nhu cầu quyền lợi đáng ngời không đợc quan tâm mực tính tự giác, tích cực họ bị giảm sút, xà hội nguồn động lực phát triển Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc thực đầy đủ quyền dân chủ nhân dân tất lĩnh vực đời sống xà hội Có nh nhân dân tin, dám nói thật, đấu tranh cho lẽ phải công bằng, có sáng tạo, từ tạo động lực thúc đẩy tiến bé x· héi Hå ChÝ Minh viÕt: "Níc ta lµ nớc dân chủ Bao nhiêu lợi ích dân Bao nhiêu quyền hạn dân Công việc đổi mới, xây dựng trách nhiệm dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc công việc dân Quyền hành lực lợng nơi dân" [16, tr 368]

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Tống Ban (1999), "18/19 huyện, thị xã phát hiện ra nhiễm HIV", Báo Nghệ An, Số ra ngày 31 tháng 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 18/19 huyện, thị xã phát hiện ra nhiễmHIV
Tác giả: Nguyễn Tống Ban
Năm: 1999
[2]. Lê Hồng Bảng (1998), "Sử dụng vốn, giải quyết việc làm ở Nghệ An", Báo Công an nhân dân, Số ra ngày 20 tháng 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng vốn, giải quyết việc làm ở Nghệ An
Tác giả: Lê Hồng Bảng
Năm: 1998
[3]. Hoàng Chí Bảo (1993), "Đổi mới ở Việt Nam. Một số vấn đề về con ngời và xã hội", Tạp chí Cộng sản, tháng 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới ở Việt Nam. Một số vấn đề về conngời và xã hội
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 1993
[4]. Bộ Lao động - Thơng binh và xã hội. Trung tâm Thông tin thống kê lao động và xã hội (1999), Thực trạng lao động - việc làm ở Việt Nam 1998, Nxb Thống kê 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng lao động - việc làm ở ViệtNam 1998
Tác giả: Bộ Lao động - Thơng binh và xã hội. Trung tâm Thông tin thống kê lao động và xã hội
Nhà XB: Nxb Thống kê 1999
Năm: 1999
[5]. Nguyễn Nh Diệm (1989), "Tổng thuật: Nhân tố con ngời và tính tích cực hòa nhân tố con ngời. Khái niệm và vấn đề", Thông tin khoa học - xã hội, tháng 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng thuật: Nhân tố con ngời và tính tíchcực hòa nhân tố con ngời. Khái niệm và vấn đề
Tác giả: Nguyễn Nh Diệm
Năm: 1989
[6]. Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hiếu trung (1997), Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chính sách giải quyếtviệc làm ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hiếu trung
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
[7]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ơng khóa V, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Banchấp hành Trung ơng khóa V
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1982
[8]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
[9]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ơng khóa VII, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 Banchấp hành Trung ơng khóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1993
[10]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ơng khóa VII, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Banchấp hành Trung ơng khóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1993
[11]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ơng khóa VII, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 Banchấp hành Trung ơng khóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1994
[12]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
[13]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Banchấp hành Trung ơng khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
[14]. Vũ Minh Giang (1992), Thiết chế làng xã cổ truyền và quá trình dân chủ hóa hiện nay ở nớc ta, Tạp chí Thông tin lý luận số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết chế làng xã cổ truyền và quá trình dânchủ hóa hiện nay ở nớc ta
Tác giả: Vũ Minh Giang
Năm: 1992
[15]. Lê Quang Hoan (2000), T tởng Hồ Chí Minh về con ngời và vấn đề phát huy nhân tố con ngời trong thời kỳ đổi mới hiện nay, Luậnán tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: T tởng Hồ Chí Minh về con ngời và vấn đềphát huy nhân tố con ngời trong thời kỳ đổi mới hiện nay
Tác giả: Lê Quang Hoan
Năm: 2000
[16]. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
[17]. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
[18]. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
[19]. V.I.Lênin (1981), Toàn tập tập 29, Nxb Tiến bộ, Matxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1981
[20]. C.Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph. Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốcgia
Năm: 1995

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w