1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn hình tượng con người trong thơ quang dũng

58 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 487,1 KB

Nội dung

A A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài “Văn học là nhân học”, tức văn học lấy con người làm mục đích và đối tượng của mình Trong văn học, con người hiện lên một cách cụ thể, sinh động với tất cả những mố[.]

A.PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Văn học nhân học”, tức văn học lấy người làm mục đích đối tượng Trong văn học, người lên cách cụ thể, sinh động với tất mối quan hệ Cũng người với cảm xúc, tình cảm tạo nên kì diệu cho sống Người nghệ sĩ q trình sáng tạo ln vươn tới đẹp, hoàn mĩ Những tác phẩm nghệ thuật chân ln hướng hình tượng người cõi nhân gian Bằng tài năng, nhiệt huyết, trái tim giàu yêu thương mình, nhà thơ Quang Dũng để lại cho văn học Viêt Nam nói chung giai đoạn văn học chống Pháp nói riêng tác phẩm giá trị.Ông sáng tác nhiều thể loại thơ thành công Đến với thơ Quang Dũng ta bắt gặp đẹp kì diệu tình yêu, khát khao thương nhớ qua hình tượng nghệ thuật người Là sinh viên, chúng tơi mang niềm đam mê tìm hiểu, khát khao khám hình tượng người văn chương nói chung thơ Quang Dũng nói riêng để qua hiểu người Việc thực đề tài cịn dịp cho chúng tơi bước đầu làm quen, tập nghiên cứu độc lập vấn đề văn học, từ giúp chúng tơi nâng cao kiến thức kinh nghiệm cho việc học tập nghiên cứu sau Lịch sử vấn đề Tuy số lượng tác phẩm thơ không lớn trang thơ Quang Dũng bạn đọc đón nhận nồng nhiệt Giới phê bình, nghiên cứu, bạn thơ có nhiều viết người thơ ông Qua viết đời thơ Quang Dũng, nhận thấy lần nhắc tới ông nhắc tới người tài hoa, giản dị,giàu lòng yêu thương thấm đậm hồn quê Năm 1987 nhà thơ Ngô Quân Miện viết Quang Dũng – người hồn hậu ngòi bút tài hoa nhận xét người tài hoa, hậu, giản dị mang đậm chất dân Bởi “Bên cạnh đẹp dân dã, thơ văn Quang Dũng cịn có đẹp tài hoa Cái tài hoa thơ thể rõ Mắt người Sơn Tây, làng qua, Tây tiến cảm xúc tinh tế, lời thơ thú mà khơng bóng bẩy, khơng để lại dấu vết da công: nhạc điệu đẹp”.[15; 370] Năm 1988, viết Tình người Quang Dũng, giáo sư Hồng Như Mai cam đoan Quang Dũng người không thù ai, không giận ai, khơng ốn Giáo sư cịn cho Quang Dũng có tình u đời, u người lớn lao có thái độ sống trượng phu Con người Quang Dũng khiến cho người ta kính nể Nhà thơ Trần Lê Văn bạn thân Quang Dũng lần khẳng định người tài hoa, nhân hậu thôn quê lời giới thiệu in Tuyển tập thơ Quang Dũng xuất năm 1999 : “Thơ Quang Dũng nhiều lúc phiêu diêu dừng lại, nghiêng tai tri âm với tiếng nói thầm kín, tự cố tình che lấp sau tiếng hát câu cười ồn ã” [15;39] Trần Lê Văn người thấu hiểu bênh vực Quang Dũng tác phẩm thơ ông “Lính râu ria” “Tây Tiến” bị đánh giá loại thơ “lãng mạn tiểu tư sản” Ông cho “Bài thơ “Tây Tiến” có phảng phất nét buồn , nét đau, buồn đau bi tráng buồn đau bi lụy Và lại bi để làm tráng, cách “vẽ mây nẩy trăng” họa , thơ, nghệ thuật nói chung” [15;25] Như mà phải thời gian sau tác giả giải oan “Lính Tây Tiến”,“Lính râu ria” công nhận giá trị nghệ thuật Như nhà thơ Tố Hữu nói “ Thơ tiếng nói hồn nhiên tâm hồn”, từ yêu thuơng xúc cảm chân thực tâm hồn Quang Dũng tạo tác phảm đẹp cho đời Cũng lời giới thiệu in Thơ Quang Dũng xuất năm 2006, Kiều Văn nói “ Bản chất nhân Quang Dũng làm tn trào cảm xúc xót thương sâu thẳm, da diết nhà thơ rơi vào cảnh “ mặt trơng lịng đau” để lại lịng ấn tượng khó phai” [14;10] Trong viết “Áng mây trắng xứ Đoài” in Chân dung nhà văn Việt Nam đại,tâp 2, xuất năm 2006 Văn Giá viết Quang Dũng “ Ơng làm mây trắng xứ Đồi hồn nhiên, lang thang từ làng phố, hết phố lên rừng, lại từ rừng phố” [3;86] Áng mây trắng chinh chiến nơi chiến trường, chịu bao sóng gió trước đời hát lên ca lòng yêu thương người, lịng say mê sống: “Khơng bầm dập, dung tục làm suy xuyển lịng u, lịng say mê sống Quang Dũng Ơng làm mây ơm ấp tình u, ấp iu khung cảnh đời thường Đám mây là: “Mây đầu ô mây lang thang” khát vọng “Hẹn chân trời xa lạ” khơng có làm cho người thơi khát vọng Ở người nghệ sĩ lớn Quang Dũng khát khao cao đẹp lớn lao” [3; 98] Những viết Quang Dũng giúp hiểu thêm nhiều người thơ ca ông Kế thừa thành quả, thông tin việc nghiên cứu người thơ Quang Dũng nhiều góc độ bậc tiền bối tiếp tục phát triển chủ đề thông qua việc sâu tìm hiểu, khám phá hình tượng người - tác giả thơ Quang Dũng mối giao cảm người với không gian, thời gian, người dời Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối với đề tài này, đối tượng nghiên cứu chúng tơi là: Hình tượng tác giả - nhà thơ thơ Quang Dũng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Những tác phẩm thơ in Tuyển tập thơ Quang Dũng Trần Lê Văn sưu tầm giới thiệu năm 1999, nhà xuất Văn học, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu, vào nội dung, yêu cầu đề tài sử dụng lí thuyết thi pháp học phương pháp sau: 4.1 Phương pháp phân tích tổng hợp 4.2 Phương pháp thông kê miêu tả 4.3 Phương pháp so sánh văn học 5.Bố cục tiểu luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu ba chương sau: Chương 1: Những vấn đề khái quát Chương 2: người mối giao cảm với không gian thời gian Chưong 3: Giọng điệu trữ tình thơ Quang Dũng B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Các khái niệm lí luận văn học 1.1.1.1 Đối tượng văn học Trước có quan niệm cho đối tượng nghệ thuật nói chung văn học nói riêng đep, vẻ đẹp Bác bỏ quan niệm phiến diện đó, nhà dân chủ cách mạng Nga Secnưsepxki nói rằng: “Phạm vi nghệ thuật bao gồm tất có thực (trong thiên nhiên sống) làm người quan tâm, quan tâm học giả, mà quan tâm người bình thường Cái người quan tâm đời sống nội dung nghệ thuật “ [8; 55] Đồng ý với nhận định Secnưsepxki, lí luận văn học cho văn học phản ánh quan hệ thực mà trung tâm người xã hội Văn học không miêu tả giới khách thể tự nó, mà tái chúng tương quan lí tuởng, khát vọng, tình cảm người Văn học không phản ánh thực dạng chất trừu tượng mà, mà tái tính tồn vẹn, cảm tính sinh động Khái niệm trung tâm đối tượng văn học tính cách người, người sống, suy nghĩ, cảm xúc, hành động mang chất xã hội, lịch sử [8; 60] Theo Từ điển thuật ngữ văn học, “khái niệm đối tượng văn học trước hết khẳng định thực đời sống sở phản ánh, thể văn học nghệ thuật Thứ hai, xác định phương diện thực riêng biệt mà văn học hướng tới chiếm lĩnh, nhào nặn để trở thành nội dung Thứ ba, khái niệm đối tượng văn học xác định tính chất tổng hợp tồn vẹn sống mà nhà văn tái với tất mặt cụ thể, cảm tính, cá biệt Cuối cùng, đối tượng văn học khơng phải hình tượng thành bất biến mà luôn thay đổi theo phát triển lịch sử khả chiếm lĩnh thẩm mĩ người” [6; 126-127] Như vậy, đối tượng văn học tất tồn thực khách quan có mối quan hệ chặt chẽ với người nghệ sĩ chiếm lĩnh, nhào nặn, tái tương quan lí tưởng khát vọng, tình cảm người Đối tượng văn học thay đổi theo phát triển lịch sử khả chiếm lĩnh thẩm mĩ người 1.1.1.2 Thơ trữ tình Trước tìm hiểu khái niệm thơ trữ tình, cần tìm hiểu khái niệm thơ.Thơ thể loại văn học nảy sinh từ sớm đời sống người Là thể loại nằm phương thức trữ tình chất thơ lại đa dạng, nhiều biến thái màu sắc phong phú Với đặc tính hàm súc, khó nắm bắt, khó lí giải thơ thể loại khó tìm định nghĩa xác Dường có nhà nghiên cứu, nhà thơ có nhiêu đinh nghĩa thơ Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “thơ hình thức sáng tác văn học phản ánh sống, thể tâm trạng, cảm xúc mãnh mẽ ngơn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh có nhịp điệu” [6; 309] Trên sở khái niệm thơ, ta sâu tìm hiểu khái niệm thơ trữ tình Theo Lê Bá Hán, “thơ trữ tình thuật ngữ dùng chung cho thể thơ thuộc loại trữ tình, cảm xúc suy tư nhà thơ nhân vật trữ tình trước tượng đời sống, thể cách trực tiếp Tính chất cá thể hóa cảm nghĩ tính chất chủ quan hóa thể dấu hiệu tiêu biểu thơ trữ tình Là tiếng hát tâm hồn, thơ trữ tình có khả thể biểu phức tạp giới nội tâm, từ cung bậc tình cảm kiến, tư tưởng triết học” [6; 317] Như thơ trữ tình lọai thơ mà qua nhà thơ nhân vật trữ tình bộc lộ tâm trạng chủ quan, giới nội tâm cách cảm, cách nghĩ họ sống, người giới xung quanh Thơ trữ tình làm sống dậy giới chủ thể thực khách quan giúp sâu khám phá giới cảm xúc, suy tư, nỗi niềm 1.1.1.3 Nhân vật trữ tình nhân vật thơ trữ tình Thơ trữ tình nơi nhân vật trữ tình bộc lộ cách cảm, cách nghĩ người, đời; đồng thời nơi thể tâm trạng chủ quan, giới nội tâm nói đến thơ trữ tình nói đến nhân vật trữ tình Lí luận văn học cho rằng: “nhân vật trữ tình người trực tiếp thổ lộ suy nghĩ, cảm xúc, tâm trạng tác phẩm.Nhân vật trữ tình khơng có diện mạo, hành động, lời nói, quan hệ cụ thể nhân vật tự kịch Nhưng nhân vật trữ tình cụ thể giọng điệu, cảm xúc, cách cảm, cách nghĩ Qua trang thơ ta bắt gặp tâm hồn người, lịng người Đó nhân vật trữ tình” [9; 359] Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “nhân vật trữ tình hình tượng nhà thơ thơ trữ tình, phương thức bộc lộ ý thức tác giả Nhân vật trữ tình người đồng dạng tác giả- nhà thơ từ văn kết cấu trữ tình người có đường nét hay vai sống động có số phận cá nhân xác định hay giới nội tâm cụ thể, đơi có nét vẽ chân dung” [6; 234] Nhân vật trữ tình nơi gửi gắm tâm sự, nỗi niềm tư tưởng tác giả Tuy nhiên theo chúng tơi nhân vật trữ tình người thống không đồng với tác giả thơ trữ tình nhà thơ xuất hịên “người đại diện cho xã hội, thời đại nhân loại” (Bê-Lin-Xki) Nếu nhân vật trữ tình người trực tiếp bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc, tâm trạng “Nhân vật thơ trữ tình đối tượng để nhà thơ gửi gắm tình cảm, nguyên nhân trực tiếp khơi nguồn tình cảm tác giả” [9; 359] Như vây, với tư cách hình tượng nghệ thuật, nhân vật thơ trữ tình đối tượng , mục đích mà nhà thơ hướng tới để thể cảm xúc tư tưởng Nhân vật thơ trữ tình đồng khơng đồng với nhân vật trữ tình 1.1.1.4 Hình tượng nghệ thuật Nghệ thuật nói chung văn học nói riêng miêu tả giới hình tượng Đó kết trình tư đầy sáng tạo, tách khỏi hoạt động tinh thần nhà văn để tồn thực thể văn hóa xã hội Theo lí luận văn học: “hình tượng văn học khách thể tinh thần đặc thù Gọi “khách thể” giới tinh thần khách thể hóa thành tượng xã hội tồn khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người sáng tạo hay người thưởng thức Cũng khơng gắn liền với q trình tâm lí, tinh thần tác trình sáng tạo Gọi “tinh thần” tinh thần cấp phản ánh đặc biệt ý thức người Cái tinh thần muốn giữ lại thể hình thức vật chất, nghệ thuật kí hiệu nghệ thuật, chất liệu nghệ thuật” [9; 138- 139] Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “hình tượng nghệ thuật phương thức chiếm lĩnh tái tạo thực theo quy luật tưởng tượng, hư cấu nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật khách thể đời sống nghệ sĩ tái tưởng tượng, sáng tạo tác phẩm nghệ thuật Bằng chất liệu cụ thể, làm cho người ta ngắm nghía, thưởng ngoạn, tưởng tượng Hình tượng tồn qua chất liệu vật chất giá trị phương diện tinh thần.Nhưng nói tới hình tượng nghệ thuật người ta thường nói tói hình tượng người bao gồm hình tượng tập thể với chi tiết biểu cảm tính phong phú” [6; 146- 147] Văn học lấy ngơn từ làm chất liệu Hình tượng nghệ thuật hình tượng ngơn từ Hình tượng nghệ thuật đuợc sáng tạo, khái quát, khơng phải chép, có sẵn mà tạo nên tư hình tượng, ý thức người sáng tạo, thể tập trung giá trị nhân học thẩm mĩ nghệ thụât 1.1.2 Các khái niệm thi pháp học 1.1.2.1 Không gian nghệ thuật Không gian, thời gian nghệ thuật hình thức tồn giới vật chất có người Con người vật chất khơng thể tồn ngồi khơng gian thời gian Nghệ thuật thiếu không gian thời gian người với tất mối quan hệ đối tượng đặc trưng nghệ thuật Không gian vật chất vô quan trọng với người, không gian ba chiều chưa gọi khơng gian nghệ thuật Vậy khơng gian nghệ thuật gì? Theo Trần Đình Sử: “khơng gian nghệ thuật mơ hình giới độc đáo có tính chủ quan mang ý nghĩa tượng trưng tác giả Nó sản phẩm sáng tạo nghệ sĩ nhằm biểu người thể quan niệm định sống, mơ hình giới tác giả cụ thể, đựơc biểu hiên ngôn ngữ biểu tượng không gian” [13; 107- 109] Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “ Khơng gian nghệ thuật hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chủ thể nó, có tác dụng mơ hình hóa mối quan hệ tranh giới thời gian, xã hội, đạo đức, tôn ti trật tự Không gian nghệ thuật cho thấy cấu trúc nội tác phẩm văn học, ngôn ngữ tượng trưng mà cho thấy quan niệm giới, chiều sâu cảm thụ tác giả hay giai đoạn văn học” [6; 160- 161] Không gian nghệ thuật không gian đặc biệt mà người ln lên với nét cụ thể, cảm tính, sinh động; đồng thời nơi bôc lộ cảm xúc, thái độ tác giả vật, tượng giới, người giới xung quanh Khi khám phá không gian nghệ thuật tác phẩm lúc khám phá quan niệm, chiều sâu cảm thụ giới khách quan tác giả 1.1.2.2 Thời gian nghệ thuật Là hình thức hình tượng nghệ thuật, thời gian nghệ thuật phạm trù quan trọng thi pháp học Theo Từ điển thuật ngữ văn học “Thời gian nghệ thuật hình thức nội hình tượng nghệ thuật, thể cảm thấy người giới Nó phản ánh cảm thụ thời gian người thời kì lịch sử, giai đoạn phát triển cảm thụ độc đáo tác giả phương thức tồn người giới Trong giới nghệ thuật, thời gian nghệ thuật xuất ... trượng phu Con người Quang Dũng khiến cho người ta kính nể Nhà thơ Trần Lê Văn bạn thân Quang Dũng lần khẳng định người tài hoa, nhân hậu thôn quê lời giới thiệu in Tuyển tập thơ Quang Dũng xuất năm... việc nghiên cứu người thơ Quang Dũng nhiều góc độ bậc tiền bối tiếp tục phát triển chủ đề thông qua việc sâu tìm hiểu, khám phá hình tượng người - tác giả thơ Quang Dũng mối giao cảm người với không... ngoạn, tưởng tượng Hình tượng tồn qua chất liệu vật chất giá trị phương diện tinh thần.Nhưng nói tới hình tượng nghệ thuật người ta thường nói tói hình tượng người bao gồm hình tượng tập thể

Ngày đăng: 17/03/2023, 09:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w