1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn hình tượng biển trong trường ca thu bồn, thanh thảo, hữu thỉnh

101 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN A SAY HÌNH TƯỢNG BIỂN TRONG TRƯỜNG CA THU BỒN, THANH THẢO, HỮU THỈNH Chuyên Ngành: Văn học Việt Nam Mã Số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN KHA Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ Văn học “Hình tượng biển trường ca Thu Bồn, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh” cơng trình nghiên cứu tơi, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Kha Những kết nêu luận văn hoàn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 09 năm 2012 Học viên Nguyễn A Say Lời cảm ơn Con xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến gia đình, người ni dưỡng nên người tạo điều kiện tốt cho chun tâm học hành Tơi xin cảm ơn với lịng biết ơn trân trọng đến TS Nguyễn Văn Kha, người Thầy khơng giúp đỡ tận tình để tơi hồn thành luận văn, mà cịn người định hướng cho nhiều đường học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Sư Phạm trực tiếp giảng dạy, cho tri thức, phương pháp cần thiết để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn Quý thầy cô Hội đồng dành thời gian đọc luận cho tơi đóng góp q báu, để khơng hồn thiện viết mà cịn kinh nghiệm cho tơi đường học tập Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến người bạn, người động viên, ủng hộ tơi suốt q trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn A Say MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .10 3.1 Đối tượng 10 3.2 Phạm vi 10 Phương pháp nghiên cứu .11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 12 Cấu trúc luận văn 12 CHƯƠNG BIỂN TRONG ĐỜI SỐNG TÂM HỒN 13 VÀ TRONG THƠ CA NGƯỜI VIỆT 13 1.1 Biển đời sống người Việt 13 1.2 Biển văn học dân gian .15 1.3 Biển thơ ca .21 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CỦA HÌNH TƯỢNG BIỂN 30 TRONG TRƯỜNG CA THU BỒN, THANH THẢO, HỮU THỈNH 30 2.1 Hình tượng biển trường ca Thu Bồn .30 2.1.1 Biển kí ức, hành trang người đất Việt chiến đấu giữ nước dân tộc 32 2.1.2 Biển, đảo-một phần máu thịt Tổ quốc Việt Nam 36 2.1.3 Biển đời đầy khó nhọc gian truân 38 2.2 Hình tượng biển trường ca Thanh Thảo 42 2.2.1 Duyên nợ với biển sáng tác Thanh Thảo 42 2.2.2.Biển thân cho nỗi khó nhọc người 45 2.2.3.Biển- triết lý sức mạnh nhân dân 47 2.3 Biển trường ca Hữu Thỉnh .53 2.3.1 Từ trường ca “Đường tới thành phố” đến “Trường ca Biển”, người lính tiếp tục cống hiến với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo dân tộc 53 2.3.2 Biển- không gian sống chiến đấu 55 2.3.3 Ý chí người lính đảo 58 2.3.4 Đối thoại với biển- đối thoại nhân cách sống 60 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG BIỂN TRONG TRƯỜNG CA THU BỒN, THANH THẢO, HỮU THỈNH .65 3.1 Nghệ thuật xây dựng hình ảnh biển mang tính biểu tượng .65 3.1.1 Biểu tượng Tổ quốc 65 3.1.2 Biển “đại dương nhân dân” 67 3.1.3 Biển - biểu tượng lòng mẹ 69 3.1.4 Biển - biểu tượng tình u đơi lứa 70 3.2 Các biện pháp tu từ 73 3.2.1 So sánh 73 3.2.2 Nhân hóa 75 3.3 Giọng điệu .76 3.3.1 Giọng điệu ngợi ca, tự hào 77 3.3.2 Giọng điệu trữ tình, triết lý 79 3.4 Sự liên tưởng 81 3.5 Không gian - thời gian nghệ thuật 83 3.5.1 Không gian nghệ thuật 83 3.5.2 Thời gian nghệ thuật 85 KẾT LUẬN .88 TÀI LIỆU THAM KHẢO .91 PHỤ LỤC .97 PHỤ LỤC .99 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Vùng biển Tổ quốc Việt Nam đặc ân thiên nhiên cho người Từ bao đời, biển Việt Nam cung cấp nguồn tài nguyên phong phú Câu thành ngữ “rừng vàng biển bạc” có ý Đường bờ biển Việt Nam dài từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang) Biển đảo đẹp tự nhiên mà chứa đựng nhiều giá trị tinh thần sâu sắc “Là quốc gia có dải bờ biển trải dọc theo bờ Tây Thái Bình Dương dài ba nghìn ki lơ mét, tự bao đời, biển môi trường sống, môi trường tiếp giao văn hóa người Việt Cùng với khơng gian núi rừng châu thổ, biển góp phần hợp thành, định diện truyền thống, sắc văn hóa, sở kinh tế, tư nhiều cộng đồng cư dân Việt Nam Trong tâm thức người Việt, biển Đông không gian thiêng gắn với thời lập quốc Bao hệ người Việt hoài niệm cha Rồng - mẹ Tiên, công lao sinh thành, mở cõi bậc Thủy tổ Từ biển, Lạc Long Quân với đất liền, hiển linh Nhân thần, diệt trừ yêu quái, giáo hóa dân chúng, dạy cho dân biết cấy lúa, làm nghề thủ công” [86] Từ lâu, biển trở thành nỗi ám ảnh tâm thức người Việt ồn dội có lúc lặng im Biển không khai thác mặt kinh tế, quân mà bao hàm nhiều yếu tố văn hóa - nghệ thuật Khơng khó để tìm tác phẩm nghệ thuật xuất sắc biển lĩnh vực âm nhạc, điêu khắc, hội họa… Đối sánh với rừng, biển biểu tượng Tổ quốc, tình yêu quê hương đất nước người Tìm hiểu hình tượng biển giống tìm với mẹ nước bao la, tìm khơng gian thần thoại với cha Rồng, mẹ Tiên Ngày kêu gọi góp đá xây Trường Sa, xây dựng biển đảo, bảo vệ chủ quyền đất nước Biển đảo ngày vào tâm thức, ý thức chủ quyền người Việt Nghiên cứu hình tượng biển, văn học, tác giả luận văn muốn góp thêm viên đá để xây nên “tượng đài” lòng yêu quê hương đất nước qua việc tìm hiểu số trường ca viết biển, đảo Trong thơ ca nói chung trường ca nói riêng, biển nhắc đến với nhiều tầng nghĩa Biển, đảo hình ảnh Tổ quốc, dân tộc Đó hình ảnh người mẹ Việt Nam chịu thương chịu khó, người gái miền biển sâu sắc, mặn mà Biển, sóng tượng trưng cho sức mạnh, tinh thần chiến đấu nhân dân Các đặc tính biển, sóng, gió, cát… cịn tượng trưng cho sắc thái tình cảm tình yêu đôi lứa Không vậy, trường ca nhà thơ cịn ví biển nỗi khó nhọc, gian trn biển đời Viết biển, tác giả thổi vào trang thơ tình yêu quê hương, biển đảo Trường ca thể loại thơ dài hơi, gom vào tính chất lịch sử to tớn thời đại mang hướng sử thi Biển trường ca miêu tả với bình diện khác Đặc biệt trường ca nhà thơ miền Trung, biển, bờ nhà thơ thể đậm nét Thu Bồn, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh nhà thơ có nhiều thành tựu bật mảng trường ca Những sáng tác họ gặt hái không thành công đông đảo bạn đọc ghi nhận Hình ảnh biển, đảo trường ca nhà thơ chưa nhiều đủ làm nên sắc thái riêng, góp phần làm bật nội dung tác phẩm Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: Hình tượng biển trường ca Thu Bồn, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh để nghiên cứu sở tham khảo đề tài trước, từ có nhìn phổ qt hình tượng biển trường ca Nghiên cứu Hình tượng biển trường ca Thu Bồn, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, tác giả luận văn muốn góp góc nhìn hình tượng biển trường ca Thu Bồn Thanh Thảo, Hữu Thỉnh bối cảnh nước ta sục sôi xây dựng biển đảo, bảo vệ chủ quyền đất nước Lịch sử vấn đề Trường ca thể loại nở rộ sau hai kháng chiến thần thánh, góp phần làm phong phú thêm đời sống văn học nghệ thuật dân tộc Sự phát triển rực rỡ trường ca giai đoạn thu hút ý nhà nghiên cứu Nhiều viết trường ca Tạp chí Văn học, Tạp chí Nghiên cứu văn học tạp chí có uy tín khác cho thấy rõ điều Trước nở rộ trường ca, nhiều nhà nghiên cứu lật lại vấn đề, tìm hiểu tiến trình vận động thể loại trường ca, cách đặt tên bàn đặc trưng loại thể, thi pháp Hoàng Ngọc Hiến viết “Về đặc trưng trường ca” đăng Tạp chí Văn học số năm 1984 cho rằng: Trường ca thể loại lớn với nghĩa: có dung lượng lớn mang nội dung lớn [27,113] Trường ca thể loại vừa có tính chất trữ tình vừa có tính chất tự [27,117] Trước phát triển trường ca, Mã Giang Lân có viết: “Thử phân định ranh giới trường ca thơ dài” tạp chí Văn học số năm 1988 Ông cho rằng, trường ca thơ dài giống chỗ: Thơ dài trường ca thường vận dụng tổng hợp nhiều thể thơ, thay đổi khơng khí cảm xúc hạn chế phẳng đơn điệu [42,61] Tuy nhiên trường ca có kết cấu rõ rệt hồn chỉnh hơn, có nhân vật nhân vật đường nét, có tâm trạng, có hành động [42,62] Cũng bàn vấn đề này, trước 13 năm nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân viết “Mấy suy nghĩ thể loại trường ca” tạp chí Văn học số năm 1975 Ơng cho gọi chung thơ dài trường ca với nhiều biến thức, nhiều kiểu kết cấu khác [72] Ngoài cịn có nhiều viết khác đề cập đến vấn đề thi pháp, thể loại, phong cách thơ đánh giá vai trị, đóng góp họ Và vậy, hình tượng biển trường ca chưa có cơng trình đề cập đến May qua vài viết đề cập đến nội dung tác phẩm, có hai câu "chạm" đến vấn đề mà Thiếu Mai "Thanh Thảo, thơ trường ca" in tạp chí văn học, số năm 1980 có viết phần vĩ trường ca Những người tới biển nhà thơ Thanh Thảo sau: Đã tới biển, đến đích, tới đích đâu phải biển yên nghỉ [46,78] Lại Nguyên Ân bàn đến khúc vĩ có viết: Khơng phải ngẫu nhiên tập trường ca Thanh Thảo có nhan đề Những người tới biển Trong nhiều hàm nghĩa có nghĩa rõ: anh nói người tới nhân dân, hịa vào nhân dân hành trình lịch sử [6,60] Ngồi kể đến viết Lê Thị Mây “Hữu Thỉnh với trường ca biển” Tác giả đề cập đến nội dung, nghệ thuật trường ca biển vấn đề người lính biển đảo hơm tìm kiếm phác hoạ cho chân dung lính đảo hồn tồn [88] Trong hội nghị khoa học tồn quốc “Văn hố biển miền Trung văn hoá biển Quảng Ngãi”, TS Mai Bá Ấn có viết “Tâm thức biển thơ miền Trung đại” (Qua trường ca Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm, Thanh Thảo), in lại Tạp chí Sơng Trà (21)/2007, tr.71-79 Bài viết đưa tầng nghĩa phổ quát biển Đó nỗi ám ảnh tâm thức người lính; biểu tượng tổ quốc, dân tộc, người mẹ Việt Nam tần tảo Tuy nhiên, viết sơ lược, chưa nêu lên tầng nghĩa sâu sắc biển, đại dương đời bao la người Ngoài viết báo, tạp chí trường ca đề cập đến nhiều luận văn cao học, nghiên cứu sinh Các tác giả Thu Bồn, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh bút trường ca lớn, có đóng góp, đề tài nghiên cứu tác giả khơng Các luận văn vào tìm hiểu trình vận động phát triển trường ca, tìm hiểu đặc điểm trường ca, vấn đề thể loại thi pháp nghệ thuật nhà thơ Bên cạnh cịn có số đề tài khát quát chặng đường phát triển trường ca gắn với vận động, phát triển lịch sử luận án Trường ca thời chống Mĩ văn học đại Việt Nam Nguyễn Thị Liên Tâm hay Thể trường ca Văn học Việt Nam từ 1945 đến cuối kỉ XX Đào Thị Bình Điểm qua cơng trình trên, nhà nghiên cứu ý xoáy vào đặc điểm trường ca, cấu trúc đóng góp trường ca đời sống nghệ thuật Hình tượng biển, sóng trường ca nhà nghiên cứu quan tâm Đến chưa có cơng trình khoa học đề cập đến hình tượng biển trường ca Tuy nhiên luận văn trường ca Thanh Thảo, hình tượng biển sóng nhắc đến, dù ỏi thấy ý đồ nghệ thuật mà tác giả gửi gắm thơng qua hình tượng Cụ thể luận văn thạc sĩ Hoàng Thị Thu Hương, Chất triết luận trường ca Thanh Thảo (năm 2009, trường Đại học Sư phạm Hà Nội), phần phương thức nghệ thuật có đề cập đến biểu tượng sóng biển biểu tượng cát Biểu tượng sóng hình thái tồn vĩnh hằng, thể sức mạnh khơn nhân dân [33,79]; Biển, sóng thể khát vọng yên bình, giãi bày suy tư, cảm nghĩ nhân dân [33,80] Biểu tượng cát mang tầng nghĩa Tác giả Hoàng Thị Thu Hương cho rằng, cát có giá trị nhân sâu sắc, tố cáo tội ác nỗi đau thương dân tộc Cát nỗi mát đau khổ, tương lai, cát vĩnh bất diệt với thời gian [33,83] Luận văn Thạc sĩ Đào Thị Khánh Vân, Trường ca Thanh Thảo (năm 2009, trường Đại học Sư Phạm-Đại học Thái Nguyên) có đề cập đến hình ảnh sóng, cát- mặt đất Sóng biểu tượng cho sức mạnh tiềm ẩn, quật cường quần chúng nhân dân [71,89] Sóng cịn biểu tượng cho sức mạnh trào dâng, sức mạnh nhấn chìm, sức mạnh vơ địch quần chúng nhân dân trước kẻ thù [71,90] Bên cạnh tác giả luận văn đề cập đến cát biểu tượng quê hương, năm tháng thăng trầm gian khó mà người 10 dân Sơn Mĩ trải qua Theo Đào Thị Khánh Vân cát nơi ghi dấu ấn tồn mát, hy sinh người cát vĩnh bất diệt, cát hóa thân tương lai tươi sáng [71,95] Trong luận văn thạc sĩ Dương Lệ Thủy, Đặc điểm trường ca Thanh Thảo (năm 2011, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh) đề cập đến hình ảnh sóng mặt đất, tương tự cơng trình Đào Thị Khánh Vân Sóng mặt đất biểu tượng cho sức mạnh vơ bờ, âm ỉ đồn kết nhân dân ta suốt chiều dài giữ nước [69,106] Nói chung, hình ảnh biển đề cập luận văn cao học chưa sâu tập trung vào biểu tượng biển, sóng, cát trường ca nhà thơ Thanh Thảo Trên cở sở tiếp thu thành nghiên cứu cơng trình nghiên cứu, viết người trước, tác giả luận văn chọn đề tài Hình tượng biển trường ca Thu Bồn, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh chủ yếu khảo sát trường ca ba tác giả Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Với mục đích khoa học đề ra, luận văn tập trung xem xét làm sáng tỏ vấn đề có liên quan đến đề tài: “Hình tượng biển trường ca Thu Bồn, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh” Tìm hiểu đặc điểm hình tượng biển trường ca tác giả số phương thức nghệ thuật xây dựng hình ảnh biển trường ca 3.2 Phạm vi Tác giả luận văn xác định rõ, đề tài tập trung vào hình tượng biển trường ca Do đó, tác giả luận văn sâu tìm hiểu trường ca viết biển tác giả có tên tuổi Thu Bồn, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh Chủ yếu số trường ca có ba tuyển tập trường ca sau: * Thu Bồn (1999), Bài ca chim Chơ Rao-tuyển tập trường ca, Nhà xuất nghệ, Tp Hồ Chí Minh Bài ca chim Chơ rao Badan khát Người gồng gánh phương Đông Chim vàng chốt lửa Campuchia hy vọng Văn

Ngày đăng: 01/03/2023, 16:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w