Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN A SAY HÌNH TƯỢNG BIỂN TRONG TRƯỜNG CA THU BỒN, THANH THẢO, HỮU THỈNH Chuyên Ngành: Văn học Việt Nam Mã Số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN KHA Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ Văn học “Hình tượng biển trường ca Thu Bồn, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh” cơng trình nghiên cứu tơi, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Kha Những kết nêu luận văn hoàn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 09 năm 2012 Học viên Nguyễn A Say Lời cảm ơn Con xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến gia đình, người ni dưỡng nên người tạo điều kiện tốt cho chun tâm học hành Tơi xin cảm ơn với lịng biết ơn trân trọng đến TS Nguyễn Văn Kha, người Thầy khơng giúp đỡ tận tình để tơi hồn thành luận văn, mà cịn người định hướng cho nhiều đường học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Sư Phạm trực tiếp giảng dạy, cho tri thức, phương pháp cần thiết để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn Quý thầy cô Hội đồng dành thời gian đọc luận cho tơi đóng góp q báu, để khơng hồn thiện viết mà cịn kinh nghiệm cho tơi đường học tập Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến người bạn, người động viên, ủng hộ tơi suốt q trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn A Say MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 3.1 Đối tượng 10 3.2 Phạm vi 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 12 Cấu trúc luận văn 12 CHƯƠNG BIỂN TRONG ĐỜI SỐNG TÂM HỒN 13 VÀ TRONG THƠ CA NGƯỜI VIỆT 13 1.1 Biển đời sống người Việt 13 1.2 Biển văn học dân gian 15 1.3 Biển thơ ca 21 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CỦA HÌNH TƯỢNG BIỂN 30 TRONG TRƯỜNG CA THU BỒN, THANH THẢO, HỮU THỈNH 30 2.1 Hình tượng biển trường ca Thu Bồn 30 2.1.1 Biển kí ức, hành trang người đất Việt chiến đấu giữ nước dân tộc 32 2.1.2 Biển, đảo-một phần máu thịt Tổ quốc Việt Nam 36 2.1.3 Biển đời đầy khó nhọc gian truân 38 2.2 Hình tượng biển trường ca Thanh Thảo 42 2.2.1 Duyên nợ với biển sáng tác Thanh Thảo 42 2.2.2.Biển thân cho nỗi khó nhọc người 45 2.2.3.Biển- triết lý sức mạnh nhân dân 47 2.3 Biển trường ca Hữu Thỉnh 53 2.3.1 Từ trường ca “Đường tới thành phố” đến “Trường ca Biển”, người lính tiếp tục cống hiến với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo dân tộc 53 2.3.2 Biển- không gian sống chiến đấu 55 2.3.3 Ý chí người lính đảo 58 2.3.4 Đối thoại với biển- đối thoại nhân cách sống 60 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG BIỂN TRONG TRƯỜNG CA THU BỒN, THANH THẢO, HỮU THỈNH 65 3.1 Nghệ thuật xây dựng hình ảnh biển mang tính biểu tượng 65 3.1.1 Biểu tượng Tổ quốc 65 3.1.2 Biển “đại dương nhân dân” 67 3.1.3 Biển - biểu tượng lòng mẹ 69 3.1.4 Biển - biểu tượng tình u đơi lứa 70 3.2 Các biện pháp tu từ 73 3.2.1 So sánh 73 3.2.2 Nhân hóa 75 3.3 Giọng điệu 76 3.3.1 Giọng điệu ngợi ca, tự hào 77 3.3.2 Giọng điệu trữ tình, triết lý 79 3.4 Sự liên tưởng 81 3.5 Không gian - thời gian nghệ thuật 83 3.5.1 Không gian nghệ thuật 83 3.5.2 Thời gian nghệ thuật 85 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 97 PHỤ LỤC 99 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Vùng biển Tổ quốc Việt Nam đặc ân thiên nhiên cho người Từ bao đời, biển Việt Nam cung cấp nguồn tài nguyên phong phú Câu thành ngữ “rừng vàng biển bạc” có ý Đường bờ biển Việt Nam dài từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang) Biển đảo đẹp tự nhiên mà chứa đựng nhiều giá trị tinh thần sâu sắc “Là quốc gia có dải bờ biển trải dọc theo bờ Tây Thái Bình Dương dài ba nghìn ki lơ mét, tự bao đời, biển mơi trường sống, mơi trường tiếp giao văn hóa người Việt Cùng với không gian núi rừng châu thổ, biển góp phần hợp thành, định diện truyền thống, sắc văn hóa, sở kinh tế, tư nhiều cộng đồng cư dân Việt Nam Trong tâm thức người Việt, biển Đông không gian thiêng gắn với thời lập quốc Bao hệ người Việt hoài niệm cha Rồng - mẹ Tiên, công lao sinh thành, mở cõi bậc Thủy tổ Từ biển, Lạc Long Quân với đất liền, hiển linh Nhân thần, diệt trừ yêu quái, giáo hóa dân chúng, dạy cho dân biết cấy lúa, làm nghề thủ công” [86] Từ lâu, biển trở thành nỗi ám ảnh tâm thức người Việt ồn dội có lúc lặng im Biển khơng khai thác mặt kinh tế, quân mà cịn bao hàm nhiều yếu tố văn hóa - nghệ thuật Khơng khó để tìm tác phẩm nghệ thuật xuất sắc biển lĩnh vực âm nhạc, điêu khắc, hội họa… Đối sánh với rừng, biển biểu tượng Tổ quốc, tình yêu quê hương đất nước người Tìm hiểu hình tượng biển giống tìm với mẹ nước bao la, tìm khơng gian thần thoại với cha Rồng, mẹ Tiên Ngày kêu gọi góp đá xây Trường Sa, xây dựng biển đảo, bảo vệ chủ quyền đất nước Biển đảo ngày vào tâm thức, ý thức chủ quyền người Việt Nghiên cứu hình tượng biển, văn học, tác giả luận văn muốn góp thêm viên đá để xây nên “tượng đài” lòng yêu quê hương đất nước qua việc tìm hiểu số trường ca viết biển, đảo Trong thơ ca nói chung trường ca nói riêng, biển nhắc đến với nhiều tầng nghĩa Biển, đảo hình ảnh Tổ quốc, dân tộc Đó hình ảnh người mẹ Việt Nam chịu thương chịu khó, người gái miền biển sâu sắc, mặn mà Biển, sóng tượng trưng cho sức mạnh, tinh thần chiến đấu nhân dân Các đặc tính biển, sóng, gió, cát… cịn tượng trưng cho sắc thái tình cảm tình u đơi lứa Khơng vậy, trường ca nhà thơ cịn ví biển nỗi khó nhọc, gian trn biển đời Viết biển, tác giả thổi vào trang thơ tình yêu quê hương, biển đảo Trường ca thể loại thơ dài hơi, gom vào tính chất lịch sử to tớn thời đại mang hướng sử thi Biển trường ca miêu tả với bình diện khác Đặc biệt trường ca nhà thơ miền Trung, biển, bờ nhà thơ thể đậm nét Thu Bồn, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh nhà thơ có nhiều thành tựu bật mảng trường ca Những sáng tác họ gặt hái khơng thành cơng đơng đảo bạn đọc ghi nhận Hình ảnh biển, đảo trường ca nhà thơ chưa nhiều đủ làm nên sắc thái riêng, góp phần làm bật nội dung tác phẩm Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: Hình tượng biển trường ca Thu Bồn, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh để nghiên cứu sở tham khảo đề tài trước, từ có nhìn phổ qt hình tượng biển trường ca Nghiên cứu Hình tượng biển trường ca Thu Bồn, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, tác giả luận văn muốn góp góc nhìn hình tượng biển trường ca Thu Bồn Thanh Thảo, Hữu Thỉnh bối cảnh nước ta sục sôi xây dựng biển đảo, bảo vệ chủ quyền đất nước Lịch sử vấn đề Trường ca thể loại nở rộ sau hai kháng chiến thần thánh, góp phần làm phong phú thêm đời sống văn học nghệ thuật dân tộc Sự phát triển rực rỡ trường ca giai đoạn thu hút ý nhà nghiên cứu Nhiều viết trường ca Tạp chí Văn học, Tạp chí Nghiên cứu văn học tạp chí có uy tín khác cho thấy rõ điều Trước nở rộ trường ca, nhiều nhà nghiên cứu lật lại vấn đề, tìm hiểu tiến trình vận động thể loại trường ca, cách đặt tên bàn đặc trưng loại thể, thi pháp Hoàng Ngọc Hiến viết “Về đặc trưng trường ca” đăng Tạp chí Văn học số năm 1984 cho rằng: Trường ca thể loại lớn với nghĩa: có dung lượng lớn mang nội dung lớn [27,113] Trường ca thể loại vừa có tính chất trữ tình vừa có tính chất tự [27,117] Trước phát triển trường ca, Mã Giang Lân có viết: “Thử phân định ranh giới trường ca thơ dài” tạp chí Văn học số năm 1988 Ơng cho rằng, trường ca thơ dài giống chỗ: Thơ dài trường ca thường vận dụng tổng hợp nhiều thể thơ, thay đổi khơng khí cảm xúc hạn chế phẳng đơn điệu [42,61] Tuy nhiên trường ca có kết cấu rõ rệt hồn chỉnh hơn, có nhân vật nhân vật đường nét, có tâm trạng, có hành động [42,62] Cũng bàn vấn đề này, trước 13 năm nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân viết “Mấy suy nghĩ thể loại trường ca” tạp chí Văn học số năm 1975 Ơng cho gọi chung thơ dài trường ca với nhiều biến thức, nhiều kiểu kết cấu khác [72] Ngồi cịn có nhiều viết khác đề cập đến vấn đề thi pháp, thể loại, phong cách thơ đánh giá vai trị, đóng góp họ Và vậy, hình tượng biển trường ca chưa có cơng trình đề cập đến May qua vài viết đề cập đến nội dung tác phẩm, có hai câu "chạm" đến vấn đề mà Thiếu Mai "Thanh Thảo, thơ trường ca" in tạp chí văn học, số năm 1980 có viết phần vĩ trường ca Những người tới biển nhà thơ Thanh Thảo sau: Đã tới biển, đến đích, tới đích đâu phải biển yên nghỉ [46,78] Lại Nguyên Ân bàn đến khúc vĩ có viết: Không phải ngẫu nhiên tập trường ca Thanh Thảo có nhan đề Những người tới biển Trong nhiều hàm nghĩa có nghĩa rõ: anh nói người tới nhân dân, hịa vào nhân dân hành trình lịch sử [6,60] Ngồi kể đến viết Lê Thị Mây “Hữu Thỉnh với trường ca biển” Tác giả đề cập đến nội dung, nghệ thuật trường ca biển vấn đề người lính biển đảo hơm tìm kiếm phác hoạ cho chân dung lính đảo hồn tồn [88] Trong hội nghị khoa học tồn quốc “Văn hố biển miền Trung văn hoá biển Quảng Ngãi”, TS Mai Bá Ấn có viết “Tâm thức biển thơ miền Trung đại” (Qua trường ca Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm, Thanh Thảo), in lại Tạp chí Sơng Trà (21)/2007, tr.71-79 Bài viết đưa tầng nghĩa phổ quát biển Đó nỗi ám ảnh tâm thức người lính; biểu tượng tổ quốc, dân tộc, người mẹ Việt Nam tần tảo Tuy nhiên, viết sơ lược, chưa nêu lên tầng nghĩa sâu sắc biển, đại dương đời bao la người Ngồi viết báo, tạp chí trường ca đề cập đến nhiều luận văn cao học, nghiên cứu sinh Các tác giả Thu Bồn, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh bút trường ca lớn, có đóng góp, đề tài nghiên cứu tác giả không Các luận văn vào tìm hiểu trình vận động phát triển trường ca, tìm hiểu đặc điểm trường ca, vấn đề thể loại thi pháp nghệ thuật nhà thơ Bên cạnh cịn có số đề tài khát qt chặng đường phát triển trường ca gắn với vận động, phát triển lịch sử luận án Trường ca thời chống Mĩ văn học đại Việt Nam Nguyễn Thị Liên Tâm hay Thể trường ca Văn học Việt Nam từ 1945 đến cuối kỉ XX Đào Thị Bình Điểm qua cơng trình trên, nhà nghiên cứu ý xoáy vào đặc điểm trường ca, cấu trúc đóng góp trường ca đời sống nghệ thuật Hình tượng biển, sóng trường ca nhà nghiên cứu quan tâm Đến chưa có cơng trình khoa học đề cập đến hình tượng biển trường ca Tuy nhiên luận văn trường ca Thanh Thảo, hình tượng biển sóng nhắc đến, dù ỏi thấy ý đồ nghệ thuật mà tác giả gửi gắm thơng qua hình tượng Cụ thể luận văn thạc sĩ Hoàng Thị Thu Hương, Chất triết luận trường ca Thanh Thảo (năm 2009, trường Đại học Sư phạm Hà Nội), phần phương thức nghệ thuật có đề cập đến biểu tượng sóng biển biểu tượng cát Biểu tượng sóng hình thái tồn vĩnh hằng, thể sức mạnh khôn nhân dân [33,79]; Biển, sóng thể khát vọng yên bình, giãi bày suy tư, cảm nghĩ nhân dân [33,80] Biểu tượng cát mang tầng nghĩa Tác giả Hoàng Thị Thu Hương cho rằng, cát có giá trị nhân sâu sắc, tố cáo tội ác nỗi đau thương dân tộc Cát nỗi mát đau khổ, tương lai, cát vĩnh bất diệt với thời gian [33,83] Luận văn Thạc sĩ Đào Thị Khánh Vân, Trường ca Thanh Thảo (năm 2009, trường Đại học Sư Phạm-Đại học Thái Ngun) có đề cập đến hình ảnh sóng, cát- mặt đất Sóng biểu tượng cho sức mạnh tiềm ẩn, quật cường quần chúng nhân dân [71,89] Sóng cịn biểu tượng cho sức mạnh trào dâng, sức mạnh nhấn chìm, sức mạnh vơ địch quần chúng nhân dân trước kẻ thù [71,90] Bên cạnh tác giả luận văn đề cập đến cát biểu tượng quê hương, năm tháng thăng trầm gian khó mà người 10 dân Sơn Mĩ trải qua Theo Đào Thị Khánh Vân cát nơi ghi dấu ấn tồn mát, hy sinh người cát vĩnh bất diệt, cát hóa thân tương lai tươi sáng [71,95] Trong luận văn thạc sĩ Dương Lệ Thủy, Đặc điểm trường ca Thanh Thảo (năm 2011, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh) đề cập đến hình ảnh sóng mặt đất, tương tự cơng trình Đào Thị Khánh Vân Sóng mặt đất biểu tượng cho sức mạnh vơ bờ, âm ỉ đồn kết nhân dân ta suốt chiều dài giữ nước [69,106] Nói chung, hình ảnh biển đề cập luận văn cao học chưa sâu tập trung vào biểu tượng biển, sóng, cát trường ca nhà thơ Thanh Thảo Trên cở sở tiếp thu thành nghiên cứu cơng trình nghiên cứu, viết người trước, tác giả luận văn chọn đề tài Hình tượng biển trường ca Thu Bồn, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh chủ yếu khảo sát trường ca ba tác giả Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Với mục đích khoa học đề ra, luận văn tập trung xem xét làm sáng tỏ vấn đề có liên quan đến đề tài: “Hình tượng biển trường ca Thu Bồn, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh” Tìm hiểu đặc điểm hình tượng biển trường ca tác giả số phương thức nghệ thuật xây dựng hình ảnh biển trường ca 3.2 Phạm vi Tác giả luận văn xác định rõ, đề tài tập trung vào hình tượng biển trường ca Do đó, tác giả luận văn sâu tìm hiểu trường ca viết biển tác giả có tên tuổi Thu Bồn, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh Chủ yếu số trường ca có ba tuyển tập trường ca sau: * Thu Bồn (1999), Bài ca chim Chơ Rao-tuyển tập trường ca, Nhà xuất nghệ, Tp Hồ Chí Minh Bài ca chim Chơ rao Badan khát Người gồng gánh phương Đông Chim vàng chốt lửa Campuchia hy vọng Văn 87 kiện lịch sử lên, tác động mạnh mẽ tới tâm trí người đọc, để từ sống tương lai nhiều ý nghĩa Thu Bồn lại xây dựng thời gian nghệ thuật trường ca mang tầm vóc sử thi Chỉ đêm, giá trị tốt đẹp người nâng lên tầm cao Sau đêm, nghe tiếng hát tù ngục Sao, người biết quay đầu, làm lại đời : Sao gọi tâm hồn người lính Quay súng trở với quê hương (Bài ca chim Chơ rao) Sau đêm ngắn ngủi, tầm vóc người anh hùng Hùng Rin lớn lao, mạnh mẽ Sau đêm thần thánh ấy, sức mạnh nhân dân củng cố lan tỏa rộng khắp Nhà thơ thành công khắc họa ý chí, tinh thần dân tộc qua khoảng thời gian Có thể nói, thời gian nghệ thuật mà Thu Bồn xây dựng mang tầm vóc sử thi tráng kiện Khi kiện đặt bối cảnh thời điểm cụ thể người đọc tiếp nhận cách dễ dàng Cách xây dựng không gian – thời gian nghệ thuật ấn tượng, độc đáo góp phần tạo nên sức hút cho tác phẩm Qua không gian thời gian nghệ thuật người đọc cảm nhận rõ ràng ý nghĩa, nội dung tác phẩm mà tác giả thể Tiểu kết chương 3: Như vậy, cách sử dụng linh hoạt biện pháp nghệ thuật, nhà thơ xây dựng thành công hình tượng biển trường ca Biển đảo xây dựng thành biểu tượng tổ quốc, đại dương nhân dân không ngừng vươn xa lớn mạnh Biển cịn biểu tượng lịng mẹ tình u đơi lứa Xây dựng hình ảnh biển thành biểu tượng tầng nghĩa trên, nhà thơ góp phần làm cho tác phẩm trở nên phong phú Bên cạnh đó, biện pháp nghệ thuật thời gian, không gian nghệ thuật; so sánh, nhân hóa hay liên tưởng mà nhà thơ sử dụng xây dựng nên hình ảnh biển đảo sống động, chân thực gần gũi với độc giả 88 KẾT LUẬN Trường ca thể loại đặc biệt, đời vào năm 70 thực nở rộ vào năm 80 kỷ XX Đề tài chủ yếu đề tài chiến tranh với suy nghĩ, trăn trở đời Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Điệp: "Khi chiến tranh qua, nhu cầu viết trường ca xuất nhiều nhà thơ Điều khơng có lạ Thứ nhất, độ dài trường ca cho phép nhà thơ có điều kiện miêu tả, tái vùng thực rộng lớn Thứ hai, trường ca thường dung nạp yếu tố tự rõ nét, thông qua kiện, biến cố xảy đời sống để trình bày suy ngẫm nhà thơ dân tộc, người Thứ ba, trường ca, nhà thơ có “đất” để lúc sử dụng nhiều thể thơ khác hình thức phơ diễn cung bậc cảm xúc, tạo dựng tiết tấu âm hưởng thơ" [79] Nhưng dù lý phát triển trường ca giai đoạn góp phần làm phong phú thêm văn học nước nhà Lúc này, lực lượng sáng tác trường ca đơng đảo, kể tên như: Nguyễn Khoa Điềm, Anh Ngọc, Thu Bồn, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Trần Mạnh Hảo, Nguyễn Đức Mậu, Thi Hồng Trong tác giả Thu Bồn, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh tác giả trường ca lớn, có nhiều đóng góp Các sáng tác tác giả độc giả đón nhận gặt hái khơng giải thưởng nước Trong tâm thức người Việt, biển diện từ lâu Những câu chuyện kho tàng văn học dân gian chứng minh điều Khơng vậy, biển trở thành đối tượng nhiều loại hình nghệ thuật, từ điêu khắc, hội họa văn học Biển đối tượng lớn thơ ca trường ca không ngoại lệ Điểm qua sáng tác Thu Bồn, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, dễ dàng nhận rằng, chất biển thường trực trang trường ca họ Biển hữu tâm thức nhà thơ, có lẽ đơn giản, họ người vùng đất duyên hải nhiều gió nắng Riêng nhà thơ Hữu Thỉnh, quê vùng trung du Vĩnh Phúc qua năm tham gia kháng chiến, lăn lộn chiến trường miền duyên hải, thời gian sống lao động chiến sĩ hải đảo để lại ông nhiều kỷ niệm Về mặt nội dung: Mỗi nhà thơ viết biển cảm quan khác nhau, lại tình yêu biển đảo quê hương, kí ức phai mờ tâm thức Trường ca Thu Bồn xây dựng hình ảnh biển kí ức người 89 đất Việt kháng chiến giữ nước dân tộc Đó miền quê đầy gió nắng, nơi ni dưỡng, hun đúc ý chí cho người chiến sĩ trưởng thành Tác giả xây dựng hình tượng biển mối tương quan với núi, Kinh Thượng, hai người đất Việt, Hùng Rin để tốt lên hình ảnh dân tộc, Tổ quốc Bên cạnh nhà thơ khơng khỏi tự hào nhắc đến đảo Đảo phần máu thịt đất mẹ Việt Nam, nơi phải giữ gìn bảo vệ Bởi đơn giản, đảo tức đất nước Nhà thơ Thanh Thảo viết biển lòng người mẹ Trong ông biển gần gũi thân thuộc nhất, từ bãi cát dài với chân còng ngoằn ngoèo cát người vùng biển chân chất, thật Nhà thơ không quên nhắc lại bao nỗi khó khăn, vất vả người Để từ vùng đất đau thương đó, nhà thơ viết lên trang trường ca đầy tính triết lý sức mạnh nhân dân Sóng, gió, bão, cát hình ảnh thân thuộc từ biển sức mạnh tiềm tàng dân tộc, sức sống mãnh liệt trước khó khăn Đó cịn hạt mầm tái sinh mãnh liệt hết Vẫn viết đề tài chiến tranh trường ca Thanh Thảo bớt miêu tả khơng khí hào hùng dân tộc cảm hứng ngợi ca mà vào số phận, người riêng: anh Sáu Như, anh Tư Tròn, anh Ba Tốt, Tám Hùng; vị anh hùng Nguyễn Trung Trực, Cao Bá Quát,… Bên cạnh đào sâu kiện giọng điệu suy tư, triết lý Đây giọng điệu chung văn học hậu chiến sau 1975 Nhà thơ Hữu Thỉnh viết biển cách cảm nhận người lính đảo làm nhiệm vụ canh giữ, bảo vệ biển đảo dân tộc Những suy nghĩ, trăn trở môi trường sống đầy xa lạ hiểm nguy người lính gạt sang bên, nhường lại cho tinh thần trách nhiệm trước nhiệm vụ mới, thời đại Chính khơng gian tơi luyện ý chí người lính đảo, khiến họ trở nên mạnh mẽ, vững vàng trước đời đầy cám dỗ Về mặt nghệ thuật: Các tác giả sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật để xây dựng hình ảnh biển Biển xây dựng thành biểu tượng có sức gợi lớn biểu tượng Tổ quốc; biển đại dương nhân dân; biểu tượng lịng Mẹ; biểu tượng tình u đơi lứa Những hình ảnh biểu tượng làm cho tác phẩm có sức khái quát cao, tác động mãnh liệt tới độc giả Ngoài biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, liên tưởng sử dụng với tần xuất nhiều, góp phần thể ý nghĩa mà tác giả muốn truyền tải Bằng giọng điệu ngợi ca hay trữ tình triết lý, hình ảnh biển bờ nhà thơ nâng lên tầm cao giàu ý nghĩa Bên cạnh đó, biển cịn 90 “đặt” khơng gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật Đó khơng không gian sống chiến đấu thường thấy mà cịn khơng gian tâm tưởng người đất Việt Không vậy, cách xây dựng khung thời gian nghệ thuật linh hoạt, đảo chiều, trang trường ca trở nên có chiều sâu ý nghĩa Hình tượng biển trường ca Thu Bồn, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh đề tài Dù cố gắng thực nhiệm vụ khoa học đề cho đề tài lực người thực nên chắn đề tài cịn nhiều thiếu sót Tuy nhiên, hy vọng hướng tiếp cận người viết mở hướng nghiên cứu biển trường ca nói riêng thơ ca nói chung mang tính hệ thống Chúng tơi mong muốn có thêm nhiều ý kiến đóng góp cơng trình nghiên cứu khác để đề tài nghiên cứu chúng tơi hồn thiện 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỉ thơ Việt Nam 1945-1995, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1988), “Nguyễn Khoa Điềm với tập thơ Ngơi nhà có lửa ấm”, Tạp chí Văn học (3) Arixtot (1999), Nghệ thuật thơ ca (nhiều người dịch), Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1975), “Mấy suy nghĩ thể loại trường ca”, Tạp chí Văn học (4) Lại Nguyên Ân (1981), “Bàn góp trường ca”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (1) Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm Mới Mai Bá Ấn (2004), Đặc điểm trường ca Thanh Thảo, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Sư phạm, ĐH Huế Mai Bá Ấn (2009), Đặc điểm trường ca Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm, Thanh Thảo, Nxb Hội nhà văn Mai Bá Ấn (2008), “Trường ca Thu Bồn- thể loại cấu trúc, Tạp chí Nghiên cứu văn học” (2) 10 Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc thơ ca đại, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 11 Đào Thị Bình (2009), Thể trường ca Văn học Việt Nam từ 1945 đến cuối kỉ XX, Luận văn thạc sĩ, ĐH Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh 12 Ngơ Vĩnh Bình (2009), 65 thơ-nhà thơ quân đội: Một thời đánh giặc, thời làm thơ, Nxb Kim Đồng 13 Thu Bồn (1999), Bài ca chim Chơ Rao-tuyển tập trường ca, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 14 Nhị Ca (2010), Tiểu luận, phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn 15 Phạm Quốc Ca (2002), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975-2000, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Cổn (2005), Đặc điểm trường ca Thu Bồn, Luận văn thạc sĩ, Thư viện ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Văn Dân (2008), “Trường ca với tư cách thể loại mới”, Tạp chí Sơng Hương (4) 92 18 Ngô Quý Dương (2010), Trường ca Thu Bồn góc nhìn thể loại, Luận văn Thạc sĩ trường ĐH Sư phạm Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Điệp (2006), “Thơ Việt Nam sau 1975-từ nhìn tồn cảnh”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (11) 20 Hoàng Điệp (2008), “Hữu Thỉnh với thể loại trường ca”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (3) 21 Hà Minh Đức, Bùi Văn Nguyên (1967), Thơ ca Việt Nam- Hình thức thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Lê Thị Thu Hà (2007), “Giọt nước mắt hát cho người viết trường ca”, Tạp chí Văn nghệ (662) 24 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục TP Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Văn Hạnh (2004), Chuyện văn chuyện đời, Nhà xuất Giáo Dục 26 Nguyễn Thị Hậu (2010), “Tính phức hợp trường ca Việt Nam đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (8) 27 Hoàng Ngọc Hiến (1984), “Về đặc trưng trường ca”, Tạp chí văn học (3) 28 Hội văn học dân gian Việt Nam (2010), Làng biển Cảnh Dương, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin 29 Hội văn học dân gian Việt Nam (2010), Yếu tố biển trầm tích văn hóa Raglai, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 30 Hà Minh Hồng (chủ biên) (2011), Nhìn biển khơi, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 31 Hồ Quốc Hùng (2003), Truyền thuyết Việt Nam vấn đề thể loại, Nxb Trẻ 32 Nguyễn Thị Thu Hương (2002), Một số trường ca tiêu biểu kháng chiến chống Mĩ cứu nước, Luận văn thạc sĩ, ĐH Sư phạm Hà Nội 33 Hoàng Thị Thu Hương (2009), Chất triết luận trường ca Thanh Thảo, luận văn Thạc sĩ trường ĐH Sư phạm Hà Nội 34 Trần Thị Thu Hương (2002), Trường ca Thanh Thảo, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Sư phạm Hà Nội 35 Nguyễn Thụy Kha (19990, Thanh Thảo, người lính, khúc ca lính Việt- Lời quê góp nhặt, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 93 36 Đỗ Văn Khang (1982), “Từ ý kiến trường ca sử thi Heghen đến trường ca đại ta”, Tạp chí Văn học (6) 37 Đinh Gia Khánh (chủ biên (2006), Văn học Việt Nam (Thế kỷ X-nửa đầu kỷ XVIII), Nxb Văn học 38 Nguyễn Văn Kim (2011), Người Việt với biển, Nxb Thế giới Hà Nội 39 Trần Phương Lan (1976), “Nguyễn Khoa Điềm, nhà thơ trẻ có nhiều triển vọng”, Tạp chí Văn học (5) 40 Nguyễn Văn Lãm (1965), “Bài ca chim Chơ Rao, trường ca hay”, Tạp chí Văn học (5) 41 Mã Giang Lân (1982), “Trường ca, vấn đề thể loại”, Tạp chí Văn học (6) 42 Mã Giang Lân (1988), “Thử phân định ranh giới trường ca thơ dài”, Tạp chí Văn học (5) 43 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Mã Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam, vấn đề-tác giả, Nxb Giáo dục 45 Nguyễn Thị Hải Lê (2009), Biển văn hóa người Việt, Nxb Quân đội nhân dân 46 Thiếu Mai (1980), “Thanh Thảo, thơ trường ca”, Tạp chí Văn học (2) 47 Hồ Quốc Nhạc tuyển chọn (2000), Thơ biển, Nxb Đồng Nai 48 Phùng Quý Nhâm (1992), Thẩm định văn học, Nxb Văn nghệ Tp HCM 49 Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Diệp (1990), Văn học Việt NamVăn học Dân gian, cơng trình chọn lọc, Nxb Giáo dục 50 Nhiều tác giả (2012), Văn hóa biển đảo Khánh Hòa, Nxb Nha Trang 51 Nhiều tác giả (2009), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng 52 Võ Đức Phúc (2001), Bàn văn học, Nxb Khoa học Xã hội 53 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm Mới, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục Hà Nội 55 Trần Đình Sử (tuyển tập) (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 56 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, Nxb Tp Hồ Chí Minh 57 Nguyễn Thị Liên Tâm (2009), Trường ca thời chống Mĩ văn học đại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh 58 Hoài Thanh, Hoài Chân (2003), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học Hà Nội 59 Thanh Thảo (2004), Những người tới biển, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 60 Thanh Thảo (2004), Mãi bí mật, Nxb Lao Động, Hà Nội 94 61 Thanh Thảo (2007), 1,2,3, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 62 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Hữu Thỉnh (2004), Trường ca Biển, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 64 Nguyễn Huy Thơng (2009), Cảm nhận văn chương (tiểu luận, phê bình văn học), Nxb Thanh niên 65 Phạm Huy Thông (1983), “Trường ca”, Tạp chí Văn học (1) 66 Lưu Khánh Thơ (1988), “Hữu Thỉnh, phong cách thơ sáng tạo”, Tạp chí văn học (2) 67 Bích Thu (1985), “Thanh Thảo- Một gương mặt tiêu biểu thơ từ sau 1975”, Tạp chí Văn học (5) 68 Lý Hồi Thu (1999), “Thơ Hữu Thỉnh, hướng tìm tịi sáng tạo từ dân tộc đến đại”, Tạp chí Văn học (12) 69 Dương Lệ Thủy (2011), Đặc điểm trường ca Thanh Thảo, Luận văn thạc sĩ, ĐH Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh 70 Lê Ngọc Trà (1998), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 71 Đào Thị Khánh Vân (2009), Trường ca Thanh Thảo, Luận văn thạc sĩ, ĐH Sư phạm, Đại học Thái Nguyên Tài liệu Internet 72 Lại Nguyên Ân (2012), “Mấy suy nghĩ thể loại trường ca”, lainguyenan.free.fr 73 Mai Bá Ấn, "Hai đặc điểm trường ca Việt Nam đại", http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=13086 74 Mai Bá Ấn," Thu Bồn, Một dặm dài trường ca" http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=13000 75 Mai Bá Ấn, "Tâm thức biển trường ca Thu Bồn, Thanh Thảo, Nguyễn Khoa Điềm", http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=14149 76 Nguyễn Việt Chiến, “Thơ Việt Nam 30 năm cách tân”, http://vn.360plus.yahoo.com 77 Văn Chinh (2012), “Vài nét Hữu Thỉnh”, http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/72/11/11/94673/vai-net-huu-thinh 78 Con người miền trung sáng tác Nguyễn Minh Châu (2011), file:///F:/1563-con-ng.htm 95 79 Nguyễn Văn Dũng, “Thanh Thảo, chặng đường thơ”, http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/thanh-thao-nhung-changduong-tho.html 80 Nguyễn Đăng Điệp, “Hành trình đổi thơ Việt Nam đương đại”, http://www.phatgiaobaclieu.com 81 Quang Đức, "Văn hóa biển đảo Việt Nam: “Xuống biển” từ hàng ngàn năm trước", http://thethaovanhoa.vn/133N20110616084048762T0/van-hoa-bien- dao-viet-nam-xuong-bien-tu-hang-ngan-nam-truoc.htm 82 Phạm Đương, "Tôi đặt tên cỏ", http://baoquangngai.com.vn/channel/2028/201111/Toi-dat-ten-toi-la-co2114105/ 83 Trần Thiện Khanh, “Cấu trúc nhịp thơ nhạc âm thơ”, http://tapchisonghuong.com.vn 84 Trần Thiện Khanh, "Đối thoại trường ca trường ca Việt Nam đại", http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=7645 85 Hồng Thị Minh Hóa, "Kết cấu ngơn ngữ thơ Thanh Thảo, nhìn từ lý thuyết thi pháp học Roman Jakobson", http://bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=2134 86 Nguyễn Thị Xuân Hương (2009), "Văn học nghệ thuật", http://xuanhuong1964.violet.vn/entry/show/entry_id/1849980 87 Nguyễn Văn Kim (2010), “Biển với người Việt”, http://www.baomoi.com/Bien-voi-nguoi-Viet/122/7359340.epi 88 Lê Thị Mây (2011), “Hữu Thỉnh với trường ca Biển”, http://www.vanvn.net/news/11/1124-huu-thinh-voi-truong-ca-bien.html 89 Nguyễn Hữu Quý (2010), "Biển đảo thơ hôm nay", http://www.baomoi.com/Home/SachBaoVanTho/sggp.org.vn/Bien-dao- trong- tho-hom-nay/4046337.epi 90 Thái Nguyễn Hồng Sương, "Quan niệm nghệ thuật Thanh Thảo", http://bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=2465 91 Tạ Văn Sĩ (2012), "Biển - đảo thơ", http://www.bienphong.com.vn/BaoBienPhong/32/352/352/15683/Biendaova-tho/bbp.aspx 96 92 Thanh Thảo (2011), "Chân sóng - Thơ Thanh Thảo", http://www.thanhnien.com.vn/pages/20110827/chan-song-tho-cua-thanhthao.aspx 93 Thanh Thảo (2012), "Biển tôi", http://baoquangngai.com.vn/channel/7942/201201/Bien-trong-toi-2126951/ 94 Nguyễn Thị Ngọc Trâm, "Thanh Thảo đường thơ sau 1975", http://bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=1412 95 Đài truyền hình Việt Nam (VTV4) (2012), Ký biển đảo, youtube.com 97 PHỤ LỤC (Bảng thống kê từ ngữ liên quan đến biển) THANH THẢO Biển Sóng Thuyền Muối Gió Bão Cát Hàng Cánh dương buồm Đảo Những người tới biển 18 14 - 39 10 1 Trẻ Sơn Mỹ 27 19 22 35 - Đêm cát - 12 - - Những nghĩa sĩ Cần 14 16 - - - - - Bùng nổ mùa xuân 3 12 - - - Trò chuyện với nhân vật 4 - 12 - - - 71 60 16 13 97 15 68 Giuộc Tổng cộng THU BỒN Biển Sóng Thuyền Muối Gió Bão Cát Hàng Cánh dương buồm Đảo Bài ca chim chơ rao 15 12 4 23 - - - Vách đá Hồ Chí Minh - - - - - - - Chim vàng chốt lửa 1 - - - - - Quê hương mặt trời vàng 1 - - - - - - Badan khát 25 11 13 2 - - 16 - - 33 10 60 20 13 Người gồng gánh phương 22 13 Đông Tổng cộng 71 98 HỮU THỈNH Biển sóng Thuyền Muối Gió Bão Cát Hàng Cánh dươn buồm Đảo g Đường tới thành 17 - 24 - - 11 Trường ca Biển 73 33 14 16 50 - 23 Tổng cộng 90 39 38 18 55 - 34 phố 99 PHỤ LỤC (Chân dung tác giả Thu Bồn, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh) Nhà thơ Thu Bồn Nhà thơ Thu Bồn Bìa tuyển tập trường ca Thu Bồn Bản đánh máy chỉnh sửa thơ Ngưỡng cửa lời ru nhà thơ Thu Bồn 100 Nhà thơ Thanh Thảo Trang bìa trường ca Chân Đất (2011) Bìa tuyển tập trường ca Thanh Thảo Bài thơ: Ở quê nhà (Thủ bút nhà thơ Thanh Thảo) 101 Nhà thơ Hữu Thỉnh Trang bìa tuyển tập trường ca nhà thơ Hữu Thỉnh