1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn đặc điểm của trường ca thu bồn

100 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 683,09 KB

Nội dung

4 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu Trường ca viết về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta, đặc biệt những tác phẩm xuất bản trong những năm 70 là hiện tượng đáng chú ý c[.]

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu: Trường ca viết kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân ta, đặc biệt tác phẩm xuất năm 70 tượng đáng ý thơ ca Việt Nam đại Hầu hết tác phẩm trường ca viết kiện mang tầm vóc lịch sử khác nhau, từ tích anh hùng người đến lịch sử chiến công dân tộc, tất mang thở nội dung lớn thời đại Đó tình cảm thiêng liêng với nhân dân, đất nước, hi sinh, cống hiến hệ Điều phản ánh đậm nét văn học, đặc biệt trường ca Thu Bồn Trường ca Thu Bồn chiếm lượng lớn toàn trường ca viết thời kì chiến tranh chống Mĩ Bằng cảm xúc mãnh liệt, nhà thơ Thu Bồn làm sống lại chiến tranh giàu chất sử thi nhân dân ta qua trường ca bất hủ: Bài ca chim Chơ rao, Campuchia hy vọng, vách đá Hồ Chí Minh Đi vào tìm hiểu trường ca Thu Bồn vào giới hình tượng (phụ nữ, chiến sĩ, nhân dân, dân tộc ) thời kì ác liệt khói lửa chiến tranh Những hậu chiến tranh, triết lý sống phản ánh sinh động trường ca, tác động sâu rộng đến tâm hồn người Việt Nam.Vì nghiên cứu trường ca Thu Bồn việc làm cần thiết Xét mặt thực tiễn giảng dạy nay, tác phẩm trường ca góp mặt khiêm tốn chương trình PTTH, Cao đẳng Đại học Mặc đù vậy, việc nghiên cứu trường ca nói chung trường ca Thu Bồn nói riêng cần thiết cơng tác giảng dạy trường đại học, cao đẳng, phổ thơng Các đoạn trích trường ca : Theo chân Bác Tố Hữu, Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm, đặc biệt trường ca Bài ca chim Chơrao Thu Bồn với chất trữ tình sâu lắng, với âm hưởng sử thi hào hùng giáo viên, học sinh, sinh viên phân tích, nghiên cứu tìm hiểu đoạn trích Chính , việc nghiên cứu cách có hệ thống trường ca Thu Bồn góp phần khơng nhỏ vào việc giảng dạy, cảm nhận trường ca Thể loại trường ca nhà nghiên cứu phê bình tìm hiểu sâu sắc: văn phong, cảm xúc chủ đạo, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, nghệ thuật trường ca Thu Bồn sao, nghiên cứu sâu nhiều cơng trình nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học.Cịn vấn đề quan niệm nghệ thuật người; cảm hứng sử thi trữ tình; thời gian khơng gian nghệ thuật; ngơn từ nghệ thuật……hầu chưa nhìn góc độ tổng hợp trường ca Thu Bồn Trường ca Thu Bồn vừa có giọng điệu thật riêng biệt vừa dễ hiểu, dễ nắm bắt người Điều mang đến cho trường ca tiếng nói mẻ, tươi trẻ Từ lý nêu trên, chọn đề tài "Đặc điểm trường ca Thu Bồn" để nghiên cứu, sở tiếp thu kế thừa số kinh nghiệm kết cơng trình trước Giới hạn đề tài: 2.1 Đối tượng khảo sát: Xuất phát từ mục đích đề tài đề ra, luận văn tập trung nghiên cứu xem xét, làm sáng tỏ điều xung quanh vấn đề cụ thể như: Những hình tượng nhân vật trường ca Thu Bồn: hình tượng người chiến sĩ, người phụ nữ… Tính chất trữ tình tính chất sử thi anh hùng trường ca Thu Bồn Vài nét nghệ thuật trường ca Thu Bồn: không gian thời gian nghệ thuật trường ca, ngôn từ, giọng điệu trường ca Thu Bồn 2.2 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu toàn trường ca Thu Bồn: "Bài ca chim ChoRao" (1964); "Vách đá Hồ Chí Minh" (1972); "Quê hương mặt trời vàng", "Chim nàng chốt lửa" (1975); "Tiếng hú người DioLoa"; "Badan khát" (1977); "Oan 76 ngọn"; "Người gồng gánh phương đông"; "Hà Nội ngày nào"; "CamPuChia hy vọng" (1979) Lịch sử vấn đề: 3.1 Nhận xét mở đầu: Trường ca thể loại thơ có dung lượng đồ sộ, đề cập đến nội dung lớn lao, có tầm khái quát lịch sử viết cảm hứng mãnh liệt Chúng tơi tiếp cận với cơng trình nghiên cứu phê bình trường ca Thu Bồn để thấy rõ đóng góp ơng việc sáng tác trường ca: quan niệm người thể qua cách miêu tả nhân vật tác giả, giá trị trường ca Qua tiếp thu có chọn lựa thành tựu cơng trình trước vận dụng hiểu biết thân để khảo sát vấn đề: "Đặc điểm trường ca Thu Bồn" Là tác giả viết nhiều trường ca tất nhà thơ Việt Nam, thế, từ trường ca (cũng tác phẩm đầu tiên) "Bài ca chim Chơrao", nay, có nhiều viết nghiệp văn chương Thu Bồn Ta phân làm hai bình diện để khái lược lịch sử vấn đề Đó là: ý kiến chung Thu Bồn ý kiến riêng trường ca Thu Bồn 3.2 Những nhận xét chung Thu Bồn: 3.2.1 Về phong cách thơ Thu Bồn, Nguyễn Trọng Tạo Thương nhớ Thu Bồn - Hà Đức Trọng có nhận xét sắc nét: "Thơ văn anh ví với dịng sơng đầy ghềnh thác, cuộn xiết réo gọi Ngòi bút anh cắm sâu vào đề tài mang tính anh hùng ca, chan hịa máu lệ bi thương đau khổ kiếp người" [37, tr.790] 3.2.2 Ngô Thế Oanh Người hiến trọn vẹn cho thơ đánh giá: "Trong nhà thơ đương đại, Thu Bồn nhà thơ có nhiều thơ tình say đắm nhất" [38,tr.738] 3.2.3 Thanh Thảo Đã ngừng đập cánh chim đại bàng cho rằng: Thu Bồn "là thi sĩ tình yêu cuồng nhiệt với đời Về sáng tác, phần phần mạnh tác phẩm Thu Bồn" Thanh Thảo cho rằng: Chính Thu Bồn "quá lo âu để phần ý thức sáng rõ can thiệp" khiến "bản nghệ thuật" không dẫn dắt cảm xúc tạo nên điểm yếu nhiều bài, nhiều đoạn thơ Thu Bồn Nhưng, Ngô Thế Oanh, Thanh Thảo khẳng định: "Anh xứng đáng cánh chim Chơrao đầu đàn Văn học chống Mỹ" [51, tr.551] 3.2.4 Trung Trung Đỉnh Tráng sĩ dâu bể có nhận xét khái quát phong cách thơ Thu Bồn: "cái dâu bể sâu nặng ân tình với đồng đội, nhân dân, Tổ quốc, tạo nên vẻ đẹp thơ ông, đẹp phong trần, nhuốm bụi đời vừa gian nan khúc khuỷu vừa ngạo nghễ kiêu hùng lãng mạn" [37, tr.529] "Thơ Thu Bồn đại cảm xúc" khẳng định: "ông nhà thơ hàng đầu số đông đảo nhà thơ thời chống Mỹ" [37, tr.544] 3.2.5 Vũ Khoa Bay hát Bài ca chim Chơrao đánh giá: "Thu Bồn nhà thơ viết nhiều trường ca thành cơng dịng văn học cách mạng chiến tranh chống Mỹ xâm lược"; Vũ Khoa cho rằng: "Có nhiều nhà thơ đại viết trường ca, chất tráng ca trường ca thơ có Thu Bồn" [37,tr.607] 3.2.6 Huỳnh Như Phương với Những thơ viết trời sao, đăng Tuổi trẻ Chủ Nhật có nhận xét: "Những thơ đầy chất sử thi mang dáng vẻ trầm mặc Thu Bồn viết bầu trời đầy Thiên nhiên khống đạt góp phần làm cho người điềm tĩnh sau khổ đau Càng hiển nhiên tâm hồn người phiêu lãng tìm bến đỗ Mà nói cho cùng, có người phiêu lãng lại không đến lúc quay bến đỗ đời mình, dù đơi bến đỗ tượng trưng " [40, tr.26] 3.2.7 Tác giả Ngô Thế Oanh nhận xét "Thu Bồn dịng sơng cuộn xiết": "Trong nhà thơ đương đại mà tơi quen biết, bộc lộ tâm hồn trước người khác thật Thu Bồn Những nhà thơ thựcsự thi sĩ chân thành, Thu Bồn muốn dùng chữ thật Ông bộc lộ trước ta niềm vui lẫn nỗi đau không chút dấu diếm" [39, tr.10] 3.2.8 Nguyễn Thị Liên Tâm Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn (2002): "Đặc điểm trường ca viết đề tài chiến tranh chống Mỹ" xem xét trường ca góc độ thể loại bình diện tổng hợp nhiều mặt vấn đề Trong tác giả dành nhiều phần, nhiều đoạn khảo sát trường ca Thu Bồn so sánh với trường ca tác giả khác Tác giả có nhiều nhận xét sắc sảo, quan trọng trường ca Thu Bồn, mặt: hình tượng nhân vật, cảm hứng sáng tác, ngôn từ, 3.2.9 "Nhà thơ Thu Bồn lòng bạn bè" - tác giả Phạm Trung Thành Chung: "Thu Bồn người có cá tính mạnh ln ln sống hết mình, từ việc lo bữa ăn đến làm lán để ở, từ việc săn thú rừng đến việc gùi gạo, bổ củi, làm thơ Trong thơ Thu Bồn, chất cuồn cuộn trường ca dường luôn thường trực câu chữ, kể thơ ngắn, kể tiểu thuyết Thu Bồn " - [19, tr.19] Như vậy, đa số nghiên cứu Thu Bồn phần chủ yếu đưa đánh giá phong cách thơ Thu Bồn, chất văn hoá Tây Nguyên hùng vĩ, phóng khống văn hóa Quảng chân thành, bộc trực tạo nên phong cách thơ ông Đa số tác giả khẳng định vị trí đầu đàn Thu Bồn thơ ca kháng chiến chống Mỹ 3.2.10 Phạm Tiến Duật "Người dựng lều đêm để viết" khẳng định: "Thu Bồn người có thành cơng đầu số nhà thơ làm trường ca ta" [37, tr.518] 3.2.11 Vĩnh Quang Lê "Thu Bồn sống nhịp sống trường ca" khẳng định "bằng trường ca Chim Chơrao Thu Bồn mở đầu thời đại trường ca" [37, tr.613] 3.3 Nhận xét kết cấu, cốt truyện: 3.3.1 Trong "Thơ Việt Nam đại"của tác giả: Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (xuất năm 2001),Vũ Văn Sỹ có "Trường ca hệ thống thể loại thơ Việt Nam đại" có bàn đến trường ca Thu Bồn Thu Bồn gọi kết cấu Bài ca chim Chơrao kết cấu cốt truyện - liên tưởng Câu chuyện kết lại từ thời cảnh tù ngục đến tra hành hình Tất mà người đọc hiểu thêm đời nghiệp nhân vật thơng qua lời ca trữ tình họ Nhà thơ khẳng định "chỉ kết cấu theo kiểu diễn đạt chủ đề", "tự mà không vân vi, kể lể" Đối với Thu Bồn, tư tưởng chủ đề tuyến kiện quy định cốt truyện: "Từ chủ đề tuyến kiện tìm kết cấu cốt truyện thích hợp huy động tổ chức tài liệu, vốn sống khuynh hướng hoá chúng Khơng phải kiện lơi mà phải kéo kiện vào tổ chức tác phẩm" 3.3.2 Nguyễn Viết Lãm có bài: "Bài ca chim Chơrao, trường ca hay" đăng tạp chí văn học số 5/1965 Trong tác giả ca ngợi: "Bài ca chim Chơrao" Thu Bồn vừa mang hình thức trường ca, vừa mang hình thức truyện thờ Trường ca, tác giả phát triển sâu tình cảm đẹp đẽ nhân vật diện - lịng mình, sử dụng rộng rãi phương pháp miêu tả nghệ thuật, sử dụng nhiều hình tượng đọng, nhân cách hố cường điệu hóa thực phát huy óc tưởng tượng, mơ mộng chắp cánh bay xa Trong nhiều trường hợp, trường ca khơng địi hỏi phải có cốt truyện đầu đuôi trọn vẹn "Bài ca chim Chơrao" truyện thơ, tác giả kể lại câu chuyện có mở đầu, có diễn biến, có kết thúc; nhân vật truyện xây dựng rõ nét, có hành động cụ thể, điều mà hình thức trường ca không đặt yêu cầu " [31, tr.196209] 3.3.3 Nguyễn Trọng Tạo "Trường ca - cảm hứng, lĩnh, sức vóc người viết" cho rằng: "Bài ca chim Chơrao Thu Bồn dư luận đánh giá cao hấp dẫn cốt truyện, số phận có tính anh hùng ca nhân vật [46,tr.118] 3.3.4 Hữu Thỉnh "Vài suy nghĩ" đánh giá chuyển biến kết cấu trường ca Thu Bồn là: "Nếu trường ca đầu, người ta thấy anh ý chăm chút cho nhân vật, cốt truyện, trường ca sau, tính trữ tình chiếm ưu thế".[52,tr.121] 3.3.5 Vũ Văn Sỹ "Một số đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam " khái quát: "Có thể nói, Thu Bồn tác giả tiêu biểu viết trường ca theo kết cấu tuyến kiện thông qua cốt truyện" [44, tr.172] 3.3.6 Nguyễn Đức Mậu "Tưởng nhớ Thu Bồn" nhận xét cụ thể kết cấu trường ca Bài ca chim Chơrao "viết theo lối truyền thống, có cốt truyện, có nhân vật" [37,tr.653] 3.3.7 Bích Thu "Theo dòng văn học" nhận xét: "Thu Bồn sử dụng thành thạo chất liệu đời sống Tây Nguyên để đưa vào tác phẩm Bài ca chim Chơ rao kết cấu theo cốt truyện Nhân vật xuất phát triển theo tuyến kiện môi trường, hoàn cảnh cụ thể Kết cấu theo phương thức này, Thu Bồn có khả xây dựng tình gay cấn dội sâu vào tính cách phi thường bút pháp lãng mạn, khoa trương" [37, tr.859] 3.4 Nhận xét cảm hứng sử thi cảm hứng trữ tình trường ca Thu Bồn 3.4.1 Nguyễn Trọng Tạo "Thương nhớ Thu Bồn - Hà Đức Trọng" có nhận xét sắc nét: "thơ văn anh ví với dịng sơng đầy ghềnh thác, cuộn xiết réo gọi…" Ngòi bút anh cắm sâu vào đề tài mang tính anh hùng ca chan hòa máu lệ bi thương đau khổ kiếp người" [37, tr.790] 3.4.2 Nguyễn Chiến "Chim Chơrao đến từ núi lạ" nhận xét: "Thu Bồn hồn thơ dạt, cháy khát nhiều nỗi niềm" Trên sở đó, tác giả rút phong cách thơ Thu Bồn: "có giọng hào sảng Quảng Nam Hồn thơ Thu Bồn vút lên cánh chim Chơrao đến từ núi lạ Điều quan trọng anh làm nên cõi Thu Bồn [37, tr.508-510] Cũng góc nhìn văn hóa học, Vũ Khoa "Bay hát Bài ca chim Chơrao" nói: "Chất thơ tráng ca trữ tình Tây Nguyên, miền Trung, xứ Quảng mạch thơ xuyên suốt" đời thơ Thu Bồn [37, tr.605] 3.4.3 Phùng Tấn Đông trong: "Thu Bồn qua sông Thu Bồn" cho rằng: giọng thơ Thu Bồn nghiêng hẳn tư nghệ thuật trữ tình thơ Tính chất triết luận thơ Thu Bồn diện ln nằm mạch trữ tình qn" [37, tr.548] 3.4.4 Một trường ca đề tài xây dựng kinh tế: "Ba-dan Khát"của Thu Bồn, tác giả Đào Thái Tôn viết: "Với Ba-dan Khát, Thu Bồn không trực tiếp miêu tả cặn kẽ cơng trường hay dự tốn cụ thể kinh tế Anh trở lại dải đất Tây Nguyên đầu năm 1976 để khảo sát lần dải đất thân quen từ chiều sâu lịch sử, khứ nó; từ suy nghĩ vấn đề kinh tế Tây Nguyên, với tầm nhìn nhận thức hôm Làm vậy, anh tạo cho chủ động, có khoảng cách cần thiết người đứng cao nhìn xa hơn, không bị ngợp trước nét đơn lẻ khơng tồn diện sống; nhờ đó, trước đề tài mới, anh tạo cho tác phẩm chủ đề có phần khái quát hơn: Nỗi khát khao đến bối vùng đất ba-dan từ ngàn đời mà suy cho cùng, nỗi khát khao quan hệ, phương thức sản xuất mà sau ngày toàn thắng ta có sở vững để ước mơ, nhằm làm cho dân tộc Tây Nguyên: "đi thẳng từ nông nô đến lâu đài /mơ ước người bao kỷ / thẳng đến người / từ buổi sơ khai" [56, tr.116] 3.4.5 Ngơ Thế Oanh "Người hiến trọn vẹn cho thơ" nhớ lại: "Thật khó nói hết ấn tượng mạnh mẽ cảm động đến gần có chút sửng sốt mà Bài ca chim Chơrao mang đến cho thơ Việt Nam vào nửa đầu năm sáu mươi kỷ trước Vì vẻ đẹp vừa rực rỡ vừa bi tráng Vì trường ca 10 kháng chiến chống Mỹ cứu nước đến từ miền Nam máu thịt đau thương" [38, tr.5] 3.4.6 Phùng Tấn Đông "Thu Bồn qua sông Thu Bồn" cho "Thành công Bài ca chim Chơrao kế thừa mặt nghệ thuật từ sử thi Tây Nguyên trở thành trường ca thời đại mới, ca ngợi tinh thần bất khuất nhân dân miền Nam, ngợi ca người anh hùng thời đại cách mạng" [37, tr.553] 3.4.7 Hoài Anh "Tìm hoa q bước" có nhận xét: "Thu Bồn khơng theo lối chuộng lạ, đưa nhiều hình ảnh kì quái kiểu exotique vào thơ, bên cạnh chất hùng tráng, anh khơi mạch trữ tình, nồng nàn thắm thiết [1, tr.417] 3.4.8 Phạm Huy Thông "Trường ca" đánh giá "Bài ca chim Chơrao hòa lẫn thơ trữ tình với anh hùng ca" [53, tr.17] 3.4.9 Ngơ Thế Oanh "Người hiến trọn vẹn cho thư": "Cùng lúc vang lên Bài ca chim Chơrao âm hưởng rực rỡ, bi tráng cá khan trường ca Tây Nguyên mềm mại, tha thiết điệu hị khoan hát ru trữ tình dọc làng biển miền Trung quê hương tác giả" Tiếp theo hàng loạt trường ca Thu Bồn Tất mang thở mạnh mẽ, sử thi, biên niên sử Những tác phẩm đưa Thu Bồn lên vai trò người dẫn đầu thể loại kiến trúc tổng hợp thơ ca, thể tư tưởng chủ đề lớn, bao trùm tuyến nhân vật phức tạp, ngôn ngữ phong phú" [38, tr.12] 3.5 Nhận xét hình tượng ngôn ngữ 3.5.1 Lại Nguyên Ân "Mấy suy nghĩ trường ca" "Trữ tình anh hùng ca thường có ưu mạch cảm xúc chủ đạo Nhiều trường ca mang phong cách lãng mạn táo bạo mà Bài ca chim Chơ-rao ví dụ Thu Bồn nhấn mạnh tư cao đẹp hai chiến sĩ cách mạng - tư đứng cao thực tò ngục pháp trường [3, tr.30] 3.5.2 Về trường ca Thu Bồn, mức độ khái quái hơn, Thanh Thảo "Đã ngừng đập cánh chim đại bàng " đánh giá tổng thể phong cách trường ca Thu Bồn sau: "Tiếp nối truyền thống trường ca, khan dân tộc Tây Nguyên, trường ca Bài ca chim Chơrao Thu Bồn giọng thơ riêng, tiếng thơ riêng, liệt, hào sảng, ngây thơ, đội Nó có đủ phẩm chất 11 tưởng chừng đối nghịch, đối cực thi pháp trường ca truyền thống cộng với cá tính nghệ thuật riêng Thu Bồn" [51, tr.549] Từ khái lược lịch sử vấn đề, thấy tác giả trước nghiên cứu đánh giá Thu Bồn chủ yếu bình diện phong cách nghệ thuật cách tổng thể thơ ca Thu Bồn (gộp trường ca thơ ngắn) Một số viết có đề cập đến trường ca sâu phân tích giọng điệu, kết cấu, ngôn ngữ trường ca Bài ca chim Chơrao có nhìn tổng thể vận động kết cấu trường ca Thu Bồn Chính vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu toàn nghiệp trường ca Thu Bồn Lấy đối tượng nghiên cứu toàn trường ca Thu Bồn, qua phân tích tổng hợp rút đặc điểm bật trường ca Thu Bồn nhìn đối sánh với số tác giả thời để chắt lọc phong cách trường ca Thu Bồn vấn đề cần thiết nhằm khẳng định cách thuyết phục vị trí số Thu Bồn thể loại trường ca Cũng hướng nghiên cứu cần thiết để đánh giá vai trò cá nhân tác giả việc định hình thể loại văn học Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Phương pháp hệ thống: Chúóng tơi xem trường ca Thu Bồn hệ thống thành tố tư tưởng nghệ thuật Do đó, chúng tơi khảo sát thành tố trội, có tính đặc trưng trường ca Thu Bồn, mối quan hệ bên thành tố 4.2 Phương pháp phân tích tổng hợp: Chúng tơi phân tích câu thơ, hình ảnh bật trường ca nội dung bật tác phẩm để khám phá khía cạnh cụ thể vấn đề, luận điểm Cuối đến khái quát đặc điểm nghệ thuật nội dung trường ca Thu Bồn 4.3 Phương pháp so sánh đối chiếu: Chúng so sánh trường ca Thu Bồn với trường ca nhà thơ khác để làm rõ điểm tương đồng dị biệt trường ca Thu Bồn Chúng đặc biệt quan tâm đến đặc điểm riêng trường ca Thu Bồn để lấy làm đánh giá đóng góp Thu Bồn trường ca đại Việt Nam 12 4.4 Phương pháp xã hội học: Nhà nghiên cứu Đào Thị Bình tổng kết "Trường ca đại đời phát triển hồn cảnh xã hội có biến cố lịch sử trọng đại, lớn lao" (tạp chí Giáo dục số 26/2002) Do đó, đứng quan điểm Macxit, chúng tơi đối chiếu trường ca Thu Bồn với hoàn cảnh lịch sử đặc biệt mà chúng đời, nhằm thấy phản ảnh thời đại vào giới tư tưởng nghệ thuật trường ca Thu Bồn Đóng góp luận văn: Trong thời gian qua, có đoạn trường ca Thu Bồn đưa vào giảng dạy bậc học, nói, dạng trích thơ Giáo viên học sinh xem xét mức độ khái quát, quan niệm trích đoạn thơ dài, chưa tìm hiểu phân tích cách chi tiết, nên chưa thấy tư tưởng cảm xúc chân thành đồ sộ trường ca Thu Bồn Đó chất chứa dung lượng thông tin lớn chất tráng ca dân tộc anh hùng thời đại bão táp cách mạng Chính thế, luận văn này, chúng tơi tìm hiểu kỹ lưỡng, nghiên cứu cách có hệ thống số vấn đề thời đại, hình tượng nhân vật yếu tố nghệ thuật trường ca Thu Bồn Để thấy Thu Bồn thủ lĩnh viết trường ca tác động đóng góp quan trọng với nhà thơ bạn đọc xa gần, thêm số vấn đề cho việc nghiên cứu công tác giảng dạy trường ca Thu Bồn nhà trường Kết cấu luận văn: Ngoài phần dẫn nhập kết luận, luận văn gồm có bốn chương: Chương 1: HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG TRƯỜNG CA THU BỒN 1.1 Thời đại, nhà thơ 1.2 Hình tượng nhân vật trường ca Thu Bồn 1.2.1 Hình tượng người chiến sĩ 1.2.2 Hình tượng người phụ nữ Chương 2: CẢM HỨNG SỬ THI VÀ TÍNH CẢM HỨNG, TRỮ TÌNH TRONG TRƯỜNG CA THU BỒN 2.1 Cảm hứng sử thi trường ca Thu Bồn 13 ... hứng trữ tình trường ca Thu Bồn Chương 3: KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THU? ??T TRONG TRƯỜNG CA THU BỒN 3.1 Không gian nghệ thu? ??t trường ca Thu Bồn 3.2 Thời gian nghệ thu? ??t trường ca Thu Bồn Chương 4:... quát đặc điểm nghệ thu? ??t nội dung trường ca Thu Bồn 4.3 Phương pháp so sánh đối chiếu: Chúng so sánh trường ca Thu Bồn với trường ca nhà thơ khác để làm rõ điểm tương đồng dị biệt trường ca Thu Bồn. .. Chương 4: NGÔN TỪ, GIỌNG ĐIỆU TRONG TRƯỜNG CA THU BỒN 4.1 Ngôn từ trường ca Thu Bồn 4.2 Giọng điệu trường ca Thu Bồn 14 CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG TRƯỜNG CA THU BỒN 1.1 Thời đại - nhà thơ 1.1.1

Ngày đăng: 27/02/2023, 12:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w