Luận văn đặc điểm của đầu tư phát triển và sự quán triệt các đặc điểm của đầu tư phát triển vào công tác chuẩn bị thực hiện và vận hành kết quả đầu tư

50 273 0
Luận văn đặc điểm của đầu tư phát triển và sự quán triệt các đặc điểm của đầu tư phát triển vào công tác chuẩn bị thực hiện và vận hành kết quả đầu tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong hai muơi năm đổi nước ta, phát triển đất nước gắn liền với hoạt động đầu tư phát triển Kể từ năm 1991 đến tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta đạt mức cao tỷ lệ mức tăng thu hút đầu tư ngày lớn Cùng với mối quan hệ đầu tư phát triển với quán triệt đặc điểm đầu tư phát triển vào giai đoạn chuẩn bị, thực vận hành kết đầu tư ngày chặt chẽ góp phần không nhỏ vào trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Điều thể đường đắn mà Đảng Nhà nước ta chọn Đặc biệt việc Việt Nam gia nhập WTO cuối năm 2006 tạo cho kinh tế nước ta nhiều hội thách thức lĩnh vực thuận lợi nhiều vốn đầu tư nước chảy vào Việt Nam nhiều làm gia tăng lực sản xuất kinh tế, trình cạnh tranh làm doanh nghiệp Việt Nam không ngừng nỗ lực, thể vị kinh tế Việt Nam Nhưng thách thức hội nhập đem lại không nhỏ, nước ta giai đoạn phát triển nên không đặt mục tiêu giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh tế mà phải không ngừng gia tăng tốc độ tăng trưởng Do có đánh giá thành công thất bại quán triệt đặc điểm đầu tư phát triển vào giai đoạn chuẩn bị, thực vận hành kết đầu tư cần thiết cho việc định hướng cho phát triển kinh tế đất nước năm tới Bài viết tập trung nghiên cứu đặc điểm, vai trò đầu tư phát triển quán triệt đặc điểm vào trình thực dự án, thành tựu hạn chế áp dụng vào Việt Nam, qua rút học kinh nghiệm nhằm tiếp tục quán triệt, nâng cao hiệu thực dự án, góp phần thúc đẩy trình phát triển đất nước Bài viết nhiều thiếu sót, nhóm thực mong nhận góp ý thầy toàn thể bạn đẻ viết hoàn thiện Tập thể nhóm xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS từ Quang Phương giúp nhóm hoàn thành viết Chương Những lý luận chung đầu tư phát triển Bản chất đầu tư phát triển 1.1 Khái niệm đầu tư- đầu tư phát triển Có nhiều quan điểm khác đầu tư, ta co thể xem xét: + Đầu tư việc sử dụng phối hợp nguồn lực vào hoạt động nhằm thu mục đích mục tiêu cho chủ đầu tư tương lai + Trên phương diện tài chính: Đầu tư chuỗi hoạt động chi tiêu để chủ đầu tư nhận chuỗi dòng thu nhằm hoàn vốn sinh lời + Trên góc độ tiêu dùng, đầu tư hình thức hạn chế tiêu dùng để thu mức tiêu dùng cao tương lai + Theo quan điểm kế toán: Khái niệm đầu tư gắn liền với việc phân bổ khoản vốn bỏ vào mục chi cố định, thời gian định, phục vụ cho công tác quản lý kết đầu tư Thực chất ghi chép, hạch toán kết đầu tư Trong trình nghiên cứu nguồn gốc vốn đầu tư, học giả trường Đại học Harvard (Mỹ) phát biểu: “Đầu tư để dành tiêu dùng thay tiêu dùng lớn tương lai” Ngày đa số nhà kinh tế cho rằng: “Đầu tư phương thức tạo giá trị thứ đầu tư, vốn thực chức cung cấp giá trị thặng dư cho người sở hữu nó” Các quan điểm đúng, song chưa đầy đủ, chưa mang tính tổng hợp mà dừng lại góc độ tiếp cận nghiên cứu Rõ ràng đầu tư khái niệm trừu tượng, chất hoạt động đầu tư cần phân tích cách tổng quát với đặc tính Đầu tư nói chung hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt dược kết Như vậy, mục tiêu công đầu tư đạt kết lớn so với hy sinh nguồn lực mà người đầu tư phải gánh chịu tiến hành đầu tư Nguồn lực phải hy sinh tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Những kết đạt dược tăng them tài sản tài (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường sá, bệnh viện, trường học…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn, quản lý, khoa học kỹ thuật…) nguồn nhân lực có đủ điều kiện làm việc với suất lao động cao sản xuất xã hội Trong kết đạt đây, kết trực tiếp hy sinh tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn nhân lực tăng them có vai trò quan trọng lúc, nơi không người bỏ vốn mà toàn kinh tế Những kết không người đầu tư mà kinh tế xã hội thụ hưởng Chẳng hạn, nhà máy xây dựng, tài sản vật chất người đầu tư trực tiếp tăng them, đồng thời tài sản vật chất, tiềm lực sản xuất kinh tế tăng them Lợi ích trực tiếp hoạt động nhà máy đem lại cho người đầu tư lợi nhuận, cho kinh tế thoả mãn nhu cầu tiêu dung (cho sản xuất cho sinh hoạt) tăng thêm kinh tế, đóng góp cho ngân sách, giải việc làm cho người lao động… Trình độ nghề nghiệp, chuyên môn người lao động tăng them lợi cho họ (để có thu nhập cao, địa vị cao xã hội) mà bổ sung nguồn lực có kỹ thuật cho kinh tế để tiếp nhận công nghệ ngày đại, góp phần nâng cao dần trình độ công nghệ kỹ thuật cho sản xuất quốc gia Loại đầu tư đem lại kết không người đầu tư mà kinh tế xã hội thụ hưởng đây, không trực tiếp làm tăng tài sản người chủ đầu tư mà kinh tế đầu tư phát triển Còn loại đầu tư trực tiếp làm tăng tài sản người đầu tư, tác động gián tiếp đến làm tăng tài sản kinh tế thông qua đóng góp tài tích luỹ hoạt động đầu tư cho đầu tư phát triển, cung cấp vốn cho hoạt động đầu tư phát triển thúc đẩy trình lưu thong phân phối sản phẩm kết đầu tư phát triển tạo ra, đầu tư tài đầu tư thương mại Đầu tư phát triển, đầu tư tài đầu tư thương mại ba loại đầu tư tồn có quan hệ tương hỗ với Đầu tư phát triển tạo tiền đề tăng tích luỹ, phát triển hoạt động đầu tư tài đầu tư thương mại Ngược lại, đầu tư tài đầu tư thương mại hỗ trợ tạo điều kiện để tăng cường đầu tư phát triển Đầu tư phát triển phận đầu tư, việc chi dung vốn để tiến hành hoạt động nhằm làm tăng them tạo tài sản vật chất (nhà xưởng thiết bị…) tài sản trí tuệ (tri thức, kỹ năng…), gia tăng lực sản xuất, tạo them việc làm mục tiêu phát triển Đầu tư phát triển đòi hỏi lớn nhiều loại nguồn lực Theo nghĩa hẹp, nguồn lực sử dụng cho đầu tư phát triển tiền vốn Theo nghĩa rộng, nguồn lực đầu tư bao gồm tiền vốn, đất đai, lao động, máy móc, thiết bị, tài nguyên Như vậy, xem xét lựa chon dự án đầu tư hay đánh giá hiệu hoạt động đầu tư phát triển cần tính tính đủ nguồn lực tham gia Đối tượng đầu tư phát triển tập hợp yếu tố chủ đầu tư bỏ vốn thực nhằm đạt mục tiêu định Trên quan điểm phân công lao động xã hội, có hai nhóm đối tượng đầu tư đầu tư theo ngành đầu tư theo lãnh thổ Trên góc độ tính chất mục đích đầu tư, đối tượng đầu tư chia làm hai nhóm chính: công trình mục tiêu lợi nhuận công trình phi lợi nhuận Trên góc độ xem xét mức độ quan trọng, đối tượng đầu tư chia thành: loại khuyến khích đầu tư, loại không khuyến khích đầu tư loại cấm đầu tư Từ góc độ tài sản, đối tượng đầu tư chia thành: tài sản vật chất (tài sản thực) tài sản vô hình Tài sản vật chất, đây, tài sản cố định sử dụng cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kinh tế tài sản lưu động Tài sản vô phát minh sáng chế, uy tín, thương hiệu… Kết đầu tư phát triển tăng thêm tài sản vật chất (nhà xưởng, thiết bị… ), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học, kỹ thuật…) tài sản vô hình (những phát minh sáng chế, quyền…) Các kết đạt đầu tư góp phần làm tăng thêm lực sản xuất xã hội Hiệu đầu tư phát triển phản ánh quan hệ so sánh kết kinh tế xã hội thu với chi phí chi để đạt kết Kết hiệu đầu tư phát triển cần xem xét phương diện chủ đầu tư xã hội, đảm bảo kết hợp hài hoà loại lợi ích, phát huy vai trò chủ động sáng tạo chủ đầu tư, vai trò quản lý, kiểm tra giám sát quan quản lý Nhà nước cấp Thực tế, có khoản đầu tư không trực tiếp tạo tài sản cố định tài sản lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh đầu tư cho ytế, giáo dục, xoá đói giảm nghèo… lại quan trọng để nâng cao chất lượng sống mục tiêu phát triển, đó, xem đầu tư phát triển Mục đích đầu tư phát triển phát triển bền vững, lợi ích quốc gia, cộng đồng nhà đầu tư Trong đó, đầu tư Nhà nước nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tư vấn quản lý dự án; xây dựng ban hành tiêu chí, tiêu chuẩn làm chủ đầu tư, ban quản lý dự án kèm theo chức trách nhiệm cụ thể cho chức danh công việc; tăng cường sử dụng tổ chức tư vấn giám sát độc lập trình thực dự án, đặc biệt dự án lớn; tổ chức tư vấn thiết kế, nhà thầu xây dựng, tư vấn giám sát không thuộc Bộ, tỉnh, thành phố; bước hình thành tổ chức tư vấn độc lập; xây dựng lộ trình xoá bỏ tình trạng khép kín Đồng thời với việc phân cấp quản lý đầu tư xây dựng, tiếp tục bổ sung chế tài quản lý nhà nước đủ mạnh để tăng cường trách nhiệm chủ thể tham gia hoạt động đầu tư xây dựng, cụ thể số vấn đề đặc biệt quan tâm là: Đối với người định đầu tư: Song song với việc đẩy mạnh phân cấp, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị, Bộ, ngành, địa phương, chế quản lý đầu tư cần bổ sung chế tài đủ mạnh để nâng cao trách nhiệm người định đầu tư Người định đầu tư phải bị xử phạt hành chính, cách chức miễn nhiệm định dự án đầu tư sai, gây lãng phí tiền bạc Nhà nước, không để tình trạng người định đầu tư sai đứng Đối với chủ đầu tư: 44 Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm toàn diện hiệu quả, chất lượng tiến độ xây dựng dự án Giám đốc điều hành dự án cần lựa chọn người có đủ điều kiện lực, phù hợp với loại cấp công trình theo quy định Nếu chủ đầu tư đủ điều kiện lực, phải thuê tổ chức tư vấn quản lý dự án theo quy định Kiện toàn, xếp lại ban quản lý dự án, tiến tới xoá bỏ ban quản lý không đủ điều kiện lực, thành lập ban quản lý chuyên nghiệp hoạt động theo mô hình tư vấn quản lý dự án Ban hành tiêu chí đánh giá lực Ban quản lý dự án Đối với nhà thầu: Bổ sung chế quản lý chặt chẽ quy định lực hành nghề nhà thầu, quy định loại hình quy mô công trình nhà thầu phép tham gia phù hợp với trình độ lực nhà thầu Cần chấm dứt tình trạng nhà thầu nhận thầu giá giao thầu lại cho nhà thầu đủ điều kiện lực thi công, xây dựng công trình Trường hợp phát có tượng thông đồng, móc ngoặc chủ đầu tư với tổ chức tư vấn nhà thầu xây dựng, theo mức độ sai phạm có chế đủ mạnh phạt tiền, thi hành kỷ luật hành chính, phạt không cho tham gia hoạt động xây dựng năm, có thông báo trang web Đối với tổ chức tư vấn thiết kế tư vấn giám sát thi công: Tổ chức tư vấn thiết kế kỹ thuật phải có đủ lực chuyên môn có đủ tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư trước pháp luật thiết kế kỹ thuật tổng dự toán công trình, dự án phù hợp với qui định hành Nâng cao trách nhiệm tổ chức, cá nhân thực việc giám sát thi công theo thiết kế kỹ thuật, qui trình, qui phạm tiêu chuẩn kỹ thuật, chủng loại chất lượng vật tư… Từng bước chuyển dần tổ chức sang hoạt động độc lập, công trình, dự án đơn vị Bộ, địa phương làm chủ đầu tư tổ chức thực thi công (nhà thầu) không sử dụng tổ chức tư vấn Bộ địa phương Ban hành tiêu chí lực tổ chức tư vấn thiết kế kỹ thuật tổ chức tư vấn giám sát thi công (2) Cải cách thủ tục hành quản lý đầu tư xây dựng Đi đôi với việc phân cấp, bước tách chức quản lý sản xuất khỏi chức quản lý nhà nước nhằm xoá bỏ tình trạng khép kín 45 khâu từ lập, thẩm định, phê duyệt, tổ chức đấu thầu, thi công, Bộ, ngành địa phương Để thống quản lý nhà nước lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng cần sửa đổi, bổ sung tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng lạc hậu không phù hợp; sớm nghiên cứu ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn phù hợp với tiến khoa học, kỹ thuật thông lệ quốc tế Hoàn thiện, bổ sung hệ thống tiêu kinh tế kỹ thuật, hệ thống tiêu chuẩn, quy phạm tiêu định mức kinh tế - kỹ thuật, đơn giá xây dựng, suất vốn đầu tư… phục vụ công tác quản lý đầu tư xây dựng phù hợp thực tế thông lệ quốc tế Nghiên cứu hình thành quan, tổ chức độc lập (không có đơn vị xây lắp) để phê duyệt định mức, tiêu chuẩn, qui trình, qui phạm… Có thể thành lập Cục quản lý nhà nước vấn đề (3) Tiếp tục thực chấn chỉnh, quản lý đầu tư xây dựng nguồn vốn nhà nước; rà soát lại chủ trương đầu tư hiệu đầu tư số dự án lớn nhiều ý kiến khác để xác định hướng xử lý Các cấp có thẩm quyền định đầu tư phải soát xét chịu trách nhiệm công trình xây dựng dự định khởi công để bảo đảm hiệu đầu tư, khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải; kiên không định đầu tư công trình chưa chắn nguồn vốn Trên sở đó, phân loại dự án cần định tạm dừng chấm dứt đầu tư theo nguyên tắc sau: - Đối với dự án chuẩn bị đầu tư, thẩm định lại phương án đầu tư, xem xét lại yêu cầu quy hoạch, kỹ thuật, công nghệ, thị trường xét thấy việc đầu tư không mang lại hiệu thiết thực không định đầu tư - Đối với dự án đầu tư, rà soát, tính toán cần thiết phải sửa đổi, bổ sung giải pháp kỹ thuật, thay đổi quy mô, công nghệ cho phù hợp nhằm đảm bảo tính hiệu dự án, xét thấy việc tiếp tục đầu tư không hiệu phải kiên dừng đầu tư - Trường hợp dự án đầu tư xét thấy không hiệu tiếp tục đầu tư dẫn đến không thu hồi vốn, không trả nợ vay người định cho phép tiếp tục đầu tư phải bị xử lý hành chính, xử lý kỷ luật tùy theo mức độ vi phạm xử lý trách nhiệm hình gây hậu nghiêm trọng - Các ngân hàng thương mại, Quỹ Hỗ trợ phát triển, phải chịu trách nhiệm liên đới kết tính toán, xem xét tính khả thi dự án dẫn đến cho vay 46 không hiệu quả, không thu hồi vốn (4) Ban hành quy định trách nhiệm người thẩm định, người định dự án đầu tư theo hướng: Người ký định đầu tư dự án phải chịu trách nhiệm xác định rõ bảo đảm tính khả thi nguồn vốn đầu tư cho dự án theo yêu cầu tiến độ, dự án nhóm C phải thực từ khởi công đến hoàn thành không năm; nhóm B không năm; dự án đầu tư phải nằm kế hoạch năm loại quy hoạch cấp thẩm quyền phê duyệt Khi phê duyệt điều chỉnh dự án đầu tư, phải tiến hành giám sát, đánh giá đầu tư, xác định rõ nguyên nhân khách quan, chủ quan việc điều chỉnh dự án biện pháp xử lý bên có liên quan trước báo cáo cấp có thẩm quyền phê duyệt, điều chỉnh dự án đầu tư Người có thẩm quyền định đầu tư làm sai pháp luật, không hiệu phải chịu trách nhiệm hậu định không gây Chỉ định đầu tư xác định rõ nguồn vốn, quy hoạch, bảo đảm có hiệu không trái với quy định hành quản lý đầu tư xây dựng; quy định rõ trách nhiệm cá nhân người thẩm định, người định đầu tư, người giám sát thi công chất lượng công trình (5) Vốn ngân sách Nhà nước dành cho đầu tư phát triển phải quan dân cử bàn, định, tập trung chủ yếu cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội thực chương trình mục tiêu, đặc biệt chương trình hỗ trợ cho phát triển vùng có nhiều khó khăn (6) Thanh tra cấp tập trung tra đầu tư xây dựng bản, áp dụng đồng biện pháp chống dàn trải, lãng phí, thất thoát, tiêu cực đầu tư xây dựng Tăng cường lực quan làm nhiệm vụ tra, điều tra, kết luận trường hợp sai phạm để xử lý nghiêm minh (7) Rà soát lại công trình đầu tư trái phiếu Chính phủ theo hướng: công trình, dự án đầu tư từ nguồn trái phiếu Chính phủ, phải có dự án sẵn sàng, dự án phải hiệu phát hành trái phiếu (8) Tích cực giải nợ tồn đọng đầu tư xây dựng theo hướng: Bộ, quan Trung ương địa phương phải dành thỏa đáng vốn đầu tư dự toán ngân sách để toán, không để phát sinh nợ trái với quy định pháp luật; địa phương khởi công xây dựng công trình dự án chưa duyệt, dựa vào huy động vốn nhà thầu, phải dành phần ngân sách năm địa phương để trả nợ không tái diễn cách đầu tư tuỳ tiện 47 (9) Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin doanh nghiệp làm sở để ngân hàng xem xét, định việc cho vay Xây dựng thí điểm dịch vụ đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp để hỗ trợ ngân hàng xem xét cho doanh nghiệp vay vốn Giai đoạn vận hành kết đầu tư Ở giai đoạn này, hoạt động đầu tư có đặc điểm bật sau: -Thời gian vận hành kết đầu tư kéo dài -Quá trình vận hành kết đầu tư chịu ảnh hưởng lớn nhân tố tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng Các nội dung cần ý giai đoạn là: Thứ nhất, cần xây dựng chế phương pháp dự báo khoa học cấp vĩ mô vi mô nhu cầu thị trường sản phẩm đầu tư tương lai, dự kiến khả cung năm toàn vòng đời dự án Cần nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu triển khai, giải pháp khoa học đưa cần có khả ứng dụng cao vào thực tế Để làm điều này, cần có phối hợp viện nghiên cứu ngành, lĩnh vực với doanh nghiệp Các doanh nghiệp Nhà Nước cần đóng vai trò quan trọng hoạt động nghiên cứu triển khai, hoạt động đòi hỏi vốn đầu tư lớn doanh nghiệp dân doanh đủ khả triển khai thực Thứ hai, quản lý tốt trình vận hành, nhanh chóng đưa thành đầu tư vào sử dụng, hoạt động tối đa công suất để nhanh chóng thu hồi vốn, tránh hao mòn vô hình Thứ ba, ý mức đến yếu tố độ trễ thời gian đầu tư Đầu tư năm thành đầu tư chưa phát huy tác dụng năm mà từ năm sau kéo dài nhiều năm Phương thức quản hội, đảm bảo kết hợp hài hoà loại lợi ích, phát huy vai trò chủ động sáng tạo chủ đầu tư, vai trò kiểm tra giám sát quan quản lý lý hoạt động đầu tư cần có thống hợp lý với số kinh tế, kỹ thuật dự án đầu tư Quán triệt đặc điểm cần nâng cao hiệu công tác đánh giá kết quả, chi phí, hiệu hoạt động đầu tư phát triển Hiệu đầu tư phát triển phản ánh quan hệ kết kinh tế xã nghèo quan trọng để nâng cao chất lượng sống hội thu với chi phí bỏ để thu kết Kết hiệu đầu tư phát triển cần xem xét phương diện chủ đầu tư toàn xã nhà nước cấp Thực tế có khoản đầu tư không trực tiếp tạo tài sản cho doanh nghiệp đầu tư cho y tế, giáo dục, xoá đói giảm mục tiêu phát triển 48 KẾT LUẬN Đầu tư với vai trò định cho tăng trưởng phát triển kinh tế, có ý nghĩa lớn nhằm trì nâng cao lực sản xuất kinh tế Trong thời đại nay, Việt Nam hội nhập đối mặt với nhiều hội thách thức Nền kinh tế mở cửa thu hút lượng không nhỏ nguồn vốn đầu tư cho nhu cầu nước lượng vốn góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển đất nước Nhưng không cần giữ vững tốc độ tăng trưởng mà phải tăng nhanh nữa, nên giải tốt toán đầu tư hiệu đầu tư điều không đơn giản Tổng vốn đầu tư cấu đầu tư cho hợp lí, quản lí đầu tư cho hiệu thách thức lớn Điều đòi hỏi không ngừng tiếp thu tiếp tục quán triệt sâu sắc đặc điểm đầu tư phát triển vào công tác quản lý thực dự án đầu tư Đảm bảo quán triệt đặc điểm đầu tư phát triển vào công tác quản lý thực dự án đầu tư nâng cao hiệu sử dụng vốn, qua gián tiếp tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư phục vụ cho phát triển đất nước, công cụ giúp thực tiêu phát triển xã hội 49

Ngày đăng: 06/07/2016, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan