1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC ĐỊA DANH THUỘC HUYỆN VÕ NHAI (THÁI NGUYÊN) TỪ GÓC ĐỘ VĂN HOÁ pptx

127 401 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 815,48 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  TRƢƠNG THỊ MỲ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC ĐỊA DANH THUỘC HUYỆN NHAI (THÁI NGUYÊN) TỪ GÓC ĐỘ VĂN HOÁ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC THÁI NGUYÊN - NĂM 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  TRƢƠNG THỊ MỲ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC ĐỊA DANH THUỘC HUYỆN NHAI (THÁI NGUYÊN) TỪ GÓC ĐỘ VĂN HOÁ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. NGUYỄN ĐỨC TỒN THÁI NGUYÊN, NĂM 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất cứ công trình nào. Tác giả luận văn Trương Thị Mỵ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 LỜI CẢM ƠN Luận văn này hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của của PGS. TS Nguyễn Đức Tồn. Em xin gửi đến thầy lời cảm ơn sâu sắc. Luận văn là kết quả của một quá trình học tập. Vì vậy em xin bày tỏ lòng biết ơn đến những người Thầy, người Cô đã giảng dạy các chuyên đề Cao học cho lớp Ngôn ngữ khóa 2007-2009. Tôi xin được gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt là các em học sinh các trường THPT và nhân dân huyện Nhai (Thái Nguyên), những người đã giúp đỡ tôi nhiệt tình trong quá trình thực hiện luận văn. Tác giả luận văn Trương Thị Mỵ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 8 I. TÍNH THỜI SỰ CỦA ĐỀ TÀI 8 II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGIÊN CỨU 9 1. Mục đích nghiên cứu 9 2. Nhiệm vụ nghiên cứu 9 III. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 10 1. Tình nghiên cứu địa danh trên thế giới 10 2. Tình hình nghiên cứu địa danh ở Việt Nam 12 3. Vấn đề nghiên cứu địa danh của Nhai 15 IV. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 15 1. Đối tƣợng nghiên cứu 15 2. Phạm vi nghiên cứu 16 V. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 16 VI. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 VII. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 17 Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ ĐỊNH DANHĐỊA DANH HỌC 18 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỊNH DANH NGÔN NGỮ 18 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT VỀ ĐỊA DANH 21 1.2.1. Định nghĩa về địa danh 21 1.2.2. Phân loại địa danh theo tiêu chí tự nhiên và không tự nhiên 22 1.2.3. Vị trí địa danh học trong ngôn ngữ học 23 1.2.4. Hƣớng tiếp cận và phát triển khi nghiên cứu địa danh Việt Nam . 24 1.3.ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊNH DANH NÓI CHUNG VÀ ĐỊA DANH NÓI RIÊNG 24 1.3.1. Về nguồn gốc của các định danh 24 1.3.2. Về kiểu ngữ nghĩa của các định danh 25 1.3.3. Cách thức biểu thị của các định danh 26 1.4. TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 29 Chƣơng 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH CỦA ĐỊA DANH NHAI 31 2.1. VẤN ĐỀ TƢ LIỆU THỰC TẾ CỦA ĐỊA BÀN, ĐỊA DANH NHAI 31 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 2.1.1. Điều kiện tự nhiên và xã hội của huyện Nhai 31 2.1.2. Phân loại địa danh Nhai theo tiêu chí tự nhiên- không tự nhiên . 37 2.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH CỦA CÁC ĐỊA DANH THUỘC NHAI 39 2.2.1. Xét theo nguồn gốc ngôn ngữ 39 2.2.2. Đặc điểm của các địa danh thuộc Nhai xét theo kiểu ngữ nghĩa của chúng 43 2.2.3. Đặc điểm của các địa danh thuộc Nhai xét theo cách thức biểu thị của chúng 44 2.2.4 Đặc điểm việc chọn đặc trƣng làm cơ sở cho việc đặt các địa danh thuộc Nhai 51 2.3. KIỂU MÔ HÌNH CẤU TẠO PHỨC THỂ ĐỊA DANH NHAI 53 2.3.1 Mô hình cấu trúc phức thể địa danh Nhai 53 2.3.2. Phân tích thành tố chung trong phức thể địa danh Nhai 55 2.4.2. Đặc điểm một số kiểu cấu tạo của địa danh Nhai do các phƣơng thức định danh chi phối 70 2.5. TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 75 Chƣơng 3: ĐẶC TRƢNG VĂN HOÁ CỦA ĐỊA DANH NHAI 79 3.1 MỘT VÀI VẤN ĐỀ VỀ VĂN HOÁ VÀ NGÔN NGỮ 79 3.2. ĐẶC TRƢNG VĂN HOÁ THỂ HIỆN TRONG ĐỊA DANH NHAI 82 3.2.1. Đặc trƣng văn hoá đƣợc thể hiện qua thành tố ngôn ngữ 82 3.2.2. Sự thể hiện các dạng tồn tại của văn hoá trong địa danh Nhai 87 3.3. MỘT VÀI NHẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA DANH NHAI SO VỚI BẮC KẠN 96 3.4. TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 99 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 113 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT 1. Quy ƣớc về cách viết tắt trong địa danh các xã, thị trấn - BL: Bình Long - ĐC: Thị trấn Đình Cả - DT: Dân Tiến - LH: La Hiên - LT: Lâu Thƣợng - LM: Liên Minh - NT: Nghinh Tƣờng - PT: Phú Thƣợng - PG: Phƣơng Giao - SM: Sảng Mộc - TS: Thần Sa - TN: Thƣợng Nung - TX: Tràng Xá - VC: Vũ Chấn 2. Quy ƣớc về cách viết tắt trong loại hình địa danh - ĐDCTGT: Địa danh các công trình giao thông - ĐDCTXD: Địa danh các công trình xây dựng - ĐDCTNT: Địa danh các công trình nhân tạo - ĐDĐHTN: Địa danh địa hình tự nhiên - ĐDĐVDC: Địa danh đơn vị dân cƣ - ĐVDCHC: Địa danh các đơn vị dân cƣ do chính quyền hành chính đặt - ĐVDCPK: Địa danh các đơn vị dân cƣ có từ thời chính quyền phong kiến - SD: Sơn danh - TD: Thủy danh - ĐDVĐN: Địa danh các vùng đất nhỏ phi dân cƣ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng 2.1. Kết quả thu thập địa danh huyện Nhai Bảng 2.2. Kết quả thống kê theo nguồn gốc ngôn ngữ các yếu tố Bảng 2.3. Kết quả thống kê cấu tạo của thành tố chung trong địa danh Nhai Bảng 2.4. Kết quả thống kê sự phân bố của thành tố chung khi chuyển hóa thành các yếu tố trong địa danh Bảng 2.5. Thống kê địa danh Nhai theo kiểu cấu tạo DANH MỤC CÁC MÔ HÌNH SƠ ĐỒ Mô hình 2.1. Sự phân bố các loại hình ở địa danh Nhai Mô hình 2.2. Số lƣợng các loại hình địa danh theo nguồn gốc ngôn ngữ Mô hình 2.3.Mô hình cấu trúc phức thể địa danh Nhai Mô hình 2.4. Mô hình cấu trúc phức thể địa danh khi thành tố chung chuyển hóa thành yếu tố thứ nhất trong địa danh Mô hình 2.5. Mô hình cấu trúc phức thể địa danh khi thành tố chung chuyển hóa thành yếu tố thứ hai trong địa danh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 MỞ ĐẦU I. TÍNH THỜI SỰ CỦA ĐỀ TÀI 1.Mỗi sự vật hiện tƣợng trong thế giới khách quan đều có tên gọi cụ thể, đó có thể là tên làng, tên núi, tên sông, tên những vật dụng….những tên gọi đó đều do con ngƣời đặt tên và mỗi tên gọi của đối tƣợng này phải có giá trị khu biệt nó với những cái khác. Những tên gọi đó là những tên riêng, mà việc nghiên cứu về chúng đã hình thành nên một chuyên ngành riêng gọi là Danh xƣng học. Danh xƣng học nghiên cứu tên ngƣời đƣợc gọi là Nhân danh học, còn nghiên cứu tên gọi của đối tƣợng địa lí thì là Địa danh học. Nghiên cứu địa danh là một lĩnh vực quan trọng và cần thiết trong ngôn ngữ học truyền thống cũng nhƣ trong ngôn ngữ học hiện đại. Việc nghiên cứu địa danh nói chung, các địa danh của một địa phƣơng nói riêng, sẽ giúp chúng ta hiểu đƣợc ngôn ngữ của một dân tộc nói chung, ngôn ngữ đƣợc sử dụng ở một vùng miền nói riêng. 2. Nghiên cứu địa danh cũng là một trong những bộ môn Ngôn ngữ học góp phần nghiên cứu văn hoá một vùng lãnh thổ, một trong những vấn đề quan trọng đang đƣợc đặt ra hiện nay. Nghiên cứu địa danh của một ngôn ngữ cũng nhƣ của một địa phƣơng đồng thời cũng giúp hiểu đƣợc đặc điểm văn hoá - lịch sử của một dân tộc hoặc của công đồng cƣ dân địa phƣơng nhƣ lớp trầm tích đọng lại trong các địa danh của họ. Chẳng hạn, nếu một địa danh có nguồn gốc Môn – Khơme hoặc Tày - Thái thì chủ thể xa xƣa của vùng đất ấy là cộng đồng ngƣời Môn – Khơme hoặc ngƣời Tày - Thái …và kèm theo đó là những đặc điểm văn hoá của họ đƣợc thể hiện qua chất liệu ngôn ngữ của vùng này. 3. Nghiên cứu địa danh Nhai góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ giữa văn hoá và ngôn ngữ trong một vùng lãnh thổ nói chung và của Nhai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 nói riêng, qua đó có thể hiểu thêm đƣợc sự phát triển của tiếng Việt trong mối quan hệ vơí các tiếng địa phƣơng thuộc các lĩnh vực ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp qua các thời kì, giai đoạn khác nhau. 4. Nhai là một vùng quê cách mạng nên rất cần tìm hiểu về lịch sử, văn hoá của địa phƣơng nơi đây nhằm giới thiệu và giáo dục lòng yêu nƣớc và tinh thần cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay và mai sau. Hiện nay chƣa có một công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện và có hệ thống về địa danh Nhai dƣới góc độ ngôn ngữ - văn hoá. Do tầm quan trọng, ý nghĩa của vấn đề, luận văn đã chọn đối tƣợng địa danh của Nhai để nghiên cứu. II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGIÊN CỨU 1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu những đặc điểm của địa danh Nhai về các phƣơng diện khác nhau: ngôn ngữ, văn hoá, lịch sử,v.v…, nhằm làm nổi bật những đặc điểm về phƣơng thức định danh từ góc độ ngôn ngữ - văn hoá, qua đó làm sáng tỏ truyền thống lịch sử - văn hoá của địa phƣơng. Việc nghiên cứu đặc điểm của hệ thống địa danh Nhai cũng nhằm góp phần xây dựng bộ môn địa danh học vốn chƣa đƣợc phát triển ở Việt Nam, đồng thời phục vụ cho việc viết cuốn dƣ địa chí, sổ tay địa danh của huyện. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích đã nêu, luận văn cần giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu các vấn đề lí thuyết về định danh, danh học nói chung, về địa danh nói riêng, và vấn đề đặc trƣng văn hoá của địa danh để làm cơ sở cho việc nghiên cứu tiếp theo; [...]... danh, các kiểu ngữ nghĩa và cách thức biểu thị của định danh; hệ thống hoá những vấn đề lí thuyết về địa danh, cách phân loại và vị trí của địa danh trong ngôn ngữ học Chƣơng 2: Những đặc điểm định danh của địa danh Nhai Chƣơng này phân tích một cách chi tiết những đặc điểm về định danh cùng các kiểu mô hình cấu tạo phức thể của hệ thống địa danh Nhai Chƣơng 3: Đặc trưng văn hoá của địa danh Nhai. .. http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn tập trung khảo sát địa danh chỉ địa hình tự nhiên, đơn vị dân cƣ, địa danh chỉ các công trình nhân tạo trên địa bàn huyện 2 Phạm vi nghiên cứu a) Các địa danh đƣợc ghi trong các sổ sách thuộc tài liệu chính thống của huyện Nhai: - Niên giám thống kê của huyện Nhai - Bản đồ các loại của huyện Nhai - Một số tác phẩm nghiên cứu về lịch sử, kinh tế, văn hóa của địa phƣơng -... http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Vấn đề nghiên cứu địa danh của Nhai Nghiên cứu địa danh Nhai là một vấn đề rất mới mẻ Trong các tài liệu Nhai lịch sử đấu tranh vũ trang cách mạng chống quân xâm lược và xây dựng bảo vệ tổ quốc” [4] của Ban chỉ huy quân sự huyện Nhai, “Lịch sử Đảng bộ huyện Nhai [25], [26] của huyện uỷ Nhai có đề cập đến lịch sử địacủa vùng đất Nhai Các phƣơng tiện thông tin đại... quyền địa phƣơng b) Các địa danh tồn tại trên thực địa đƣợc thu thập qua khảo sát điền dã, gồm: - Tƣ liệu dân gian về địa danh thông qua những ngƣời dân sống trên địa bàn cung cấp -Phiếu điều tra địa danh Nhai do tác giả luận văn xây dựng và thu thập từ ngƣời dân địa phƣơng V ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Luận văn sẽ cung cấp bức tranh toàn cảnh về hệ thống địa danh trên địa bàn huyện Nhai với đầy đủ các. .. địa danh Hải Phòng với địa danh thuộc các vùng khác ở Việt Nam, đƣa ra ba tiêu chí phân loại địa danh Hải Phòng: 1 Căn cứ tiêu chí đối tƣợng địa lí, gồm 2 loại: - Địa danh tự nhiên - Địa danh chỉ đối tƣợng địa lí nhân văn: + Địa danh các đơn vị dân cƣ - hành chính và địa danh gắn với hoạt động + Địa danh đƣờng phố và địa danh chỉ công trình xây dựng 2 Căn cứ tiêu chí nguồn gốc, gồm 5 loại: - Địa danh. .. thập tất cả các địa danh thuộc các loại hình, đối tƣợng địa lí khác nhau đƣợc phân bố và tồn tại trong phạm vi địa bàn huyện Nhai; - Thống kê, phân loại và phân tích, miêu tả hệ thống địa danh Nhai theo các tiêu chí danh học, sau đó rút ra những nhận xét về mặt đặc điểm cấu tạo, phƣơng thức định danh, nguồn gốc ngôn ngữ và các yếu tố cấu tạo nên địa danh; - Tìm hiểu các đặc điểm văn hoá - lịch... DANH NHAI 2.1 VẤN ĐỀ TƢ LIỆU THỰC TẾ CỦA ĐỊA BÀN, ĐỊA DANH NHAI 2.1.1 Điều kiện tự nhiên và xã hội của huyện Nhai 2.1.1.1 Về địa Nhai là một huyện miền núi cao, nằm ở Đông Bắc tỉnh Thái Nguyên, diện tích tự nhiên là 845,1 km2 (lớn nhất trong số các huyện, thành thị nằm trên địa bàn tỉnh) Huyện Nhai nằm trong toạ độ từ 21° 36‟ đến 21° 56‟ vĩ độ Bắc, từ 105° 45‟ đến 106° 17‟ kinh độ Đông;... Nhai với đầy đủ các đặc trƣng về cấu tạo, cách thức định danh, những đặc điểm văn hoá - lịch sử của vùng đất này Luận văn sẽ làm rõ các đặc điểm về ngữ âm, ngữ nghĩa và ngữ pháp đƣợc thể hiện trong địa danh, chỉ ra sự tác động, ảnh hƣởng của các phƣơng thức định danh trong mối quan hệ với những đặc điểm về ý nghĩa của các yếu tố cấu tạo, từ đó góp phần vào sự phát triển của bộ môn danh học và phục vụ... số luận án, luận văn nghiên cứu về địa danh thuộc các địa phƣơng cụ thể khác nhau: Nguyễn Kiên Trƣờng với luận án “Những đặc điểm chính của địa danh Hải Phòng”(1996), Từ Thu Mai với luận án Tiến Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13 http://www.lrc-tnu.edu.vn sĩ về các địa danh Quảng Trị (2004) Ngoài ra còn có luận văn thạc sĩ về địa danh thuộc tỉnh Bắc Kạn của Hà Thị Hồng (2008), luận. .. Kạn của Hà Thị Hồng (2008), luận văn của Phạm Thị Thu Trang (2008): Khảo sát địa danh quận Ba Đình - Hà Nội,v.v… Các Luận án, luận văn này tập trung đi sâu vào cách lựa chọn các đặc trƣng làm cơ sở cho cách đặt địa danh, nghiên cứu các đặc điểm văn hoá - lịch sử đƣợc phản ánh trong địa danh của địa phƣơng đƣợc khảo sát cho nhiều kết quả hữu ích Đặc biệt luận án Tiến sĩ của Nguyễn Kiên Trƣờng [46] đã . 2.2.2. Đặc điểm của các địa danh thuộc Võ Nhai xét theo kiểu ngữ nghĩa của chúng 43 2.2.3. Đặc điểm của các địa danh thuộc Võ Nhai xét theo cách thức biểu thị của chúng 44 2.2.4 Đặc điểm việc. thể địa danh Võ Nhai 55 2.4.2. Đặc điểm một số kiểu cấu tạo của địa danh Võ Nhai do các phƣơng thức định danh chi phối 70 2.5. TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 75 Chƣơng 3: ĐẶC TRƢNG VĂN HOÁ CỦA ĐỊA DANH VÕ. TRƢƠNG THỊ MỲ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC ĐỊA DANH THUỘC HUYỆN VÕ NHAI (THÁI NGUYÊN) TỪ GÓC ĐỘ VĂN HOÁ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC

Ngày đăng: 27/06/2014, 13:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh(2008), Hán Việt từ điển, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt từ điển
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2008
2. Nguyễn Văn Âu (1993), Địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa danh Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Âu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
3. Nguyễn Văn Âu (2003), Một số vấn đề về địa danh học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về địa danh học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Âu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2003
4. Ban chỉ huy quân sự huyện Võ Nhai (2005), Võ Nhai lịch sử đấu tranh vũ trang cách mạng chống quân xâm lược và xây dựng bảo vệ Tổ quốc, trung tâm Giáo dục huyện Võ Nhai, Thái nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Võ Nhai lịch sử đấu tranh vũ trang cách mạng chống quân xâm lược và xây dựng bảo vệ Tổ quốc
Tác giả: Ban chỉ huy quân sự huyện Võ Nhai
Năm: 2005
5. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng bộ tỉnh Bắc Thái, Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bắc Thái ( tập 1), Xí nghiệp in Bắc Thái Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bắc Thái
6. Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2006), Ngữ pháp tiếng Việt (tập1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
7. Diệp Quang Ban (2006), Ngữ Pháp tiếng Việt (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ Pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
8. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại trong danh từ tiếng Việt hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ loại trong danh từ tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1975
9. Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1996
10. Đỗ Hữu Châu (1998), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ và từ tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
11. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
12. Hoàng Thị Châu (1989), “Tiếng Việt trên các miền đất nước (Phương ngữ học)”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tiếng Việt trên các miền đất nước" (Phương ngữ học)
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1989
13. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2000), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
14. Trần Trí Dõi (200), Ngôn ngữ và sự phát triển văn hoá xã hội, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ và sự phát triển văn hoá xã hội
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
15. Nguyễn Dƣợc, Trung Hải (2001), Sổ tay địa danh Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay địa danh Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Dƣợc, Trung Hải
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2001
16. Phạm Đức Dương (2000), Văn hoá Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam á
Tác giả: Phạm Đức Dương
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2000
17. Hoàng Văn Định (2005), Hoàng Việt nhất thống dư địa chí, Nxb Thuận Hoá trung tâm ngôn ngữ văn hoá Đông Tây, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Việt nhất thống dư địa chí
Tác giả: Hoàng Văn Định
Nhà XB: Nxb Thuận Hoá trung tâm ngôn ngữ văn hoá Đông Tây
Năm: 2005
18. Nguyễn Thiện Giáp (1986), Từ và nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ và nhận diện từ tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1986
19. Nguyễn Thiện Giáp ( chủ biên)- Đoàn Thiện Thuật- Nguyễn Minh Thuyết (1997), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp ( chủ biên)- Đoàn Thiện Thuật- Nguyễn Minh Thuyết
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
20. Lê Trung Hoa (1991), Địa danh thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa danh thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Trung Hoa
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1991

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3: Kết quả thống  kê cấu  tạo của thành  tố chung trong các  phức thể  địa danh Vừ Nhai - Luận văn: ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC ĐỊA DANH THUỘC HUYỆN VÕ NHAI (THÁI NGUYÊN) TỪ GÓC ĐỘ VĂN HOÁ pptx
Bảng 2.3 Kết quả thống kê cấu tạo của thành tố chung trong các phức thể địa danh Vừ Nhai (Trang 58)
Bảng 2.4: Kết quả thống kê sự phân bố của thành tố chung khi chuyển  hóa thành các yếu tố trong địa danh-tên riêng - Luận văn: ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC ĐỊA DANH THUỘC HUYỆN VÕ NHAI (THÁI NGUYÊN) TỪ GÓC ĐỘ VĂN HOÁ pptx
Bảng 2.4 Kết quả thống kê sự phân bố của thành tố chung khi chuyển hóa thành các yếu tố trong địa danh-tên riêng (Trang 60)
Bảng 2.5: Thống kờ địa danh Vừ Nhai theo kiểu cấu tạo  Loại hình - Luận văn: ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC ĐỊA DANH THUỘC HUYỆN VÕ NHAI (THÁI NGUYÊN) TỪ GÓC ĐỘ VĂN HOÁ pptx
Bảng 2.5 Thống kờ địa danh Vừ Nhai theo kiểu cấu tạo Loại hình (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN