Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG _ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC ĐỊA DANH HUYỆN THỦY NGUYÊN (HẢI PHỊNG) TỪ GĨC ĐỘ NGƠN NGỮ - VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THANH HÀ HẢI PHÒNG - 2017 Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thanh Hà Các số liệu, kết luận văn trung thực, bảo đảm tính khách quan có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hải Phòng, ngày 20 tháng 12 năm 2016 Tác giả Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, giúp đỡ, bảo tận tình thầy, giáo trường Đại học Hải Phòng, Học viện Ngơn ngữ Việt Nam, tơi nhận giúp đỡ nhiều cá nhân nhà trường Trước hết, xin gửi lời cảm ơn tới tập thể thầy, cô giáo giảng dạy chuyên đề cho lớp Cao học Ngơn ngữ Việt Nam A-Khóa VI thầy, giáo Phòng Quản lý sau đại học - Trường Đại học Hải Phòng Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thanh Hà tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới đồng chí lãnh đạo, cán bộ, nhân viên Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị huyện; đồng chí cán xã, thị trấn nhân dân huyện Thủy Nguyên tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người thân, bạn bè động viên tơi trong suốt q trình học tập thực luận văn Hải Phòng, ngày 20 tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn iii MỤC LỤC Trang i ii iii v vi LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………… LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………… MỤC LỤC………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT……………………………………… DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………… MỞ ĐẦU………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỊNH DANH VÀ ĐỊA DANH HỌC 11 1.1 Khái quát chung định danh ngôn ngữ………………………… 11 1.2 Cơ sở lý thuyết địa danh…………………………………………… 14 1.2.1 Định nghĩa địa danh…………………………………………… 14 1.2.2 Phân loại địa danh…………………………………………………… 16 1.2.3 Các phương diện nghiên cứu địa danh…………………………… 19 1.2.4 Hướng tiếp cận đề tài………………………………………… 19 1.3 Đặc điểm định danh nói chung địa danh nói riêng…………… 19 1.3.1 Về nguồn gốc tên gọi……………………………………… 20 1.3.2 Về kiểu ngữ nghĩa tên gọi………………………………… 20 1.3.3 Cách thức biểu thị tên gọi………………………………… 22 1.4 Tiểu kết chương 1…………………………………………………… 23 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH CỦA HUYỆN THỦY NGUYÊN (HẢI PHÒNG)… 25 2.1 Một số vấn đề tư liệu địa bàn, địa danh huyện Thủy Nguyên…… 25 2.1.1 Điều kiện tự nhiên xã hội huyện Thủy Nguyên…………… 25 2.1.2 Phân loại địa danh Thủy Nguyên theo tiêu chí tự nhiên/khơng tự nhiên…………………………………………………………………… 35 2.2 Đặc điểm định danh địa danh thuộc Thủy Nguyên…………… 37 2.2.1 Xét theo nguồn gốc ngôn ngữ……………………………………… 37 2.2.2 Xét theo kiểu ngữ nghĩa chúng………………………………… 39 2.2.3 Xét theo cách thức biểu thị chúng…………………………… 42 iv 2.2.4 Chọn đặc trưng làm sở cho việc đặt địa danh thuộc Thủy Ngun 47 2.3 Kiểu mơ hình cấu tạo phức thể địa danh Thủy Nguyên……………… 49 2.3.1 Mơ hình cấu trúc phức thể địa danh Thủy Ngun………………… 49 2.3.2 Phân tích thành tố chung phức thể địa danh Thủy Nguyên… 51 2.3.3 Đặc điểm số kiểu cấu tạo địa danh Thủy Nguyên………… 57 2.4 Tiểu kết chương 2…………………………………………………… 60 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA CỦA HUYỆN THỦY NGUYÊN (HẢI PHÒNG) ĐƯỢC PHẢN ÁNH QUA HỆ THỐNG ĐỊA 62 DANH…………………………………………………………………… 3.1 Một vài vấn đề văn hóa ngơn ngữ……………………………… 62 3.1.1 Khái niệm văn hóa………………………………………………… 62 3.1.2 Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa…………………………… 63 3.2 Một số đặc trưng văn hóa thể địa danh Thủy Nguyên…… 65 3.2.1 Đặc trưng văn hóa thể qua thành tố ngơn ngữ…………… 65 3.2.2 Sự thể dạng tồn văn hóa địa danh Thủy Nguyên… 68 3.2.3 Sự thể phương diện văn hóa địa danh Thủy Nguyên…… 71 3.3 Tiểu kết chương 3…………………………………………………… 73 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 78 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt địa danh xã, thị trấn Từ viết tắt Giải thích Từ viết tắt Giải thích AL An Lư MĐg Mỹ Đồng AS An Sơn NL Ngũ Lão CN Cao Nhân PL Phả Lễ CM Chính Mỹ PN Phù Ninh DQ Dương Quan PLe Phục Lễ ĐS Đông Sơn QT Quảng Thanh HĐ Hoa Động THg Tam Hưng HĐg Hoàng Động TD Tân Dương HT Hợp Thành THa Trung Hà KB Kiền Bái TH Thiên Hương KG Kênh Giang TĐ Thủy Đường KS Kỳ Sơn TTr Thủy Triều LX Lại Xuân TS Thủy Sơn LĐ Lâm Động HB Hòa Bình LL Lập Lễ GM Gia Minh LK Lưu Kiếm GĐ Gia Đức LKy Lưu Kỳ NĐ Núi Đèo LKh Liên Khê MĐ Minh Đức MT Minh Tân Viết tắt loại hình địa danh Từ viết tắt ĐDĐHTN Giải thích Địa danh địa hình tự nhiên ĐDĐVDC Địa danh đơn vị dân cư ĐDCTNT Địa danh cơng trình nhân tạo ĐDCTXD Địa danh cơng trình xây dựng ĐDCTGT Địa danh cơng trình giao thơng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng hiệu bảng Trang 2.1 Kết thu thập địa danh huyện Thủy Nguyên 36 2.2 Kết thu thập phân loại theo loại hình 41 2.3 Mơ hình cấu trúc phức thể địa danh Thủy Nguyên 50 2.4 Kết thống kê thành tố chung địa danh Thủy Nguyên 2.5 Thống kê cấu tạo thành tố chung phức thể địa danh Thủy Nguyên 2.6 Thống kê địa danh Thủy Nguyên theo kiểu cấu tạo 51 53 57 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Địa danh đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học: lịch sử, địa lý, văn hóa, ngơn ngữ Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu địa danh với cách tiếp cận khác đem lại kết to lớn giá trị khoa học giá trị thực tiễn Dưới góc độ ngơn ngữ học, ý nghĩa, nguồn gốc biến đổi địa danh cấu tạo đặc điểm địa danh, phương thức đặt địa danh cơng trình ngơn ngữ nghiên cứu cách chun sâu Gần đây, địa danh nghiên cứu theo hướng ngơn ngữ - văn hóa đem lại vấn đề lý thú mặt khoa học thực tiễn 1.2 Đặc trưng văn hóa địa danh thể rõ ngơn ngữ Vì số nhà nghiên cứu cho ngôn ngữ không phương tiện giao tiếp cộng đồng mà phương tiện bảo tồn đặc trưng lịch sử, văn hóa tín ngưỡng dân tộc Nghiên cứu địa danh vùng miền, địa phương góp phần làm sáng tỏ tranh thực văn hóa, địa lý vùng miền, địa phương 1.3 Thủy Nguyên huyện thành phố Hải Phòng, tiếp giáp với tỉnh Quảng Ninh Hải Dương, đầu mối giao thơng nối Hải Phòng với nhiều tỉnh, thành khác, đặc biệt huyện rộng coi vùng có sắc văn hóa trội thành phố “Điều thể qua đồ trang sức đá quý, hoa văn đồ gốm, đồ đồng Tràng Kênh - Việt Khê Dòng chảy tiếp tục kết tinh, phát triển, hình thành hát đúm, ca trù, phong tục, tập quán cơng trình kiến trúc - nghệ thuật bảo tồn đến ngày nay” [31, tr.16-17] Chính việc nghiên cứu địa danh Thủy Nguyên số nhà nghiên cứu lịch sử, địa lý quan tâm Tuy nhiên nghiên cứu đặc điểm địa danh Thủy Ngun từ góc độ ngơn ngữ văn hóa chưa có cơng trình chun sâu Với lý trên, chọn địa danh Thủy Nguyên đối tượng nghiên cứu luận văn Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu địa danh giới Vấn đề nghiên cứu địa danh ngôn ngữ học giới quan tâm nghiên cứu từ sớm Từ thời cổ đại giới có nhiều ghi chép, sưu tập, tổng hợp giải thích cách đọc, ý nghĩa địa danh Tác phẩm Hán thư (32-92 sau công nguyên) ghi chép 4000 địa danh; khoảng 2300 địa danh giải thích 20000 địa danh đề cập đến Thủy kinh Trong Thành kinh thiên chúa giáo với mục đích truyền giáo tới quốc gia thu thập nhiều địa danh với nguồn gốc khác Đây cơng trình khởi đầu cho việc nghiên cứu địa danh từ góc độ địa lý học lịch sử Ở phương Tây từ cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX xuất nhiều cơng trình nghiên cứu địa danh Chẳng hạn "Địa lí từ nguyên học" (1835) T.A Gibson đưa hệ thống phân loại từ ngữ phức thể tên địa lý; "Từ địa điểm hay minh họa có tính ngun lai lịch sử, dân tộc học địa lí học" (1864) I ssac Taylor; "Địa danh học" (1872) J.J Egli; "Địa danh học" (1903) J.W Nagh Những công trình đưa hướng lý thuyết làm tiền đề cho khoa học địa danh phát triển kỷ XX Đầu kỉ XX có thêm nhiều cơng trình nghiên cứu sâu địa danh Ví dụ "Nguồn gốc phát triển địa danh" (1926) A.Dauzat, "Các tên gọi, khảo sát việc đặt tên địa điểm" (1958) George, "Thực hành địa danh học" (1977) P.E.Raper Tại Nga, E.M.Murzaev với "Những khuynh hướng nghiên cứu địa danh học", A.Kapenko với tác phẩm "Bàn địa danh học đồng đại" (1964), hay "Những nguyên tắc công tác nghiên cứu địa danh" A.I.Popôv, đặc biệt cơng trình “Những ngun lý địa danh học” "Địa danh học gì?" A.V Superanskaja [2] tiêu biểu việc nghiên cứu địa danh góc độ ngơn ngữ Theo tác giả có phương pháp ngơn ngữ kiểm tra giả thuyết có liên quan đến xuất xứ địa danh Đặc biệt, "Địa danh gì" (2000), tác giả đề cập đến toàn vấn đề lý thuyết địa danh Các vấn đề như: định nghĩa địa danh, phân loại địa danh, chức năng, cấu tạo địa danh thuật ngữ sơn danh, thủy danh, phố danh nghiên cứu sâu Có thể nói, Superanskaja đem lại kết to lớn việc xây dựng hệ thống lý luận địa danh học, mang lại định hướng cho việc nghiên cứu địa danh không Nga mà giới 2.2 Tình hình nghiên cứu địa danh Việt Nam Ở Việt Nam, việc nghiên cứu địa danh muộn so với nước phương Tây Tuy nhiên, có sách sử, địa chí ghi chép giải thích nhiều địa danh, đánh dấu mở đầu cho việc nghiên cứu địa danh từ kỉ XIII trở Nổi bật "Dư địa chí" (1435) Nguyễn Trãi, "Đại Việt sử kí tồn thư" (thế kỉ XV) Ngơ Sĩ Liên, "Lịch triều hiến chương loại chí" (soạn 10 năm 1809-1819) Phan Huy Chú 66 3.2.1.2 Các chế định danh ngơn ngữ - văn hóa địa danh Thủy Nguyên a) Kiểu chế định danh địa danh yếu tố Việt Những vật, tượng gần gũi, thân thuộc sống hàng ngày người dân thể tên gọi Bằng việc người dân quan sát trực tiếp đặc trưng dễ nhận thấy đối tượng địa lí để đặt tên cho Đây kiểu định danh trực tiếp Kiểu chế định địa danh xuất loại hình địa danh Ví dụ: núi Con Rùa (MĐ) định danh núi có hình rùa; hay núi U Bò (MĐ), núi Con Rồng (MĐ), núi Voi (LX) dựa vào đặc trưng dễ thấy, hình dáng núi giống với vật gọi tên; hang Rơi (LX) gọi hang có nhiều rơi sinh sống đó; làng Giá (GĐ) có tên làng trước đồng lầy có nhiều giá; đường Máng Nước (TD) đường nối liền từ xã Tân Dương đến xã Thủy Đường, trước thực dân Pháp cho đắp đường để bảo vệ đường máng nước từ ng Bí (Quảng Ninh) thành phố Hải Phòng, đường có tên gọi đường Máng Nước… Bằng tri giác trực tiếp phản ánh cụ thể vật, tượng qua yếu tố Việt có tính đơn nghĩa, đối tượng địa lí gọi tên đơn giản Cách chế định thể rõ ý thức dân tộc người dân Thủy Ngun việc giữ gìn ngơn ngữ vẻ đẹp tên gọi: mộc mạc, thân thương, gần gũi, rõ ràng, dễ hiểu mà sinh động Do đặc điểm định danh theo cách chọn đặc trưng cho việc đặt tên vật, tượng địa lí dẫn đến có chuyển hố thành tố chung vào 67 địa danh Đây đặc điểm phổ biến địa danh Thủy Nguyên Ví dụ: làng Đồng Giá (TH), hồ Cổng Làng (HĐ), đầm Cầu Dê (TĐ), bến Cống Điệu (LKy) yếu tố “đồng”, “làng” “cầu”, “cống” thành tố chung chuyển hoá vào địa danh, việc chuyển hoá làm phong phú, đa dạng cho địa danh biểu nét văn hoá cách đặt địa danh huyện Thủy Nguyên b) Kiểu chế định danh địa danh yếu tố Hán Việt Trong địa danh Thủy Nguyên, có 401 địa danh cấu tạo yếu tố Hán Việt Những địa danh thường có sắc thái ý nghĩa trang trọng Các yếu tố Hán Việt địa danh Thủy Nguyên, phần lớn ĐDĐVDC Các địa danh thường phản ánh tâm lí, nguyện vọng, đạo đức, triết lí cư dân nơi hay vị trí, phương hướng đối tượng địa lí, như: xã Minh Tân, xã Lưu Kỳ, xã Lưu Kiếm; khu phố Hoàng Long (MĐ), khu phố Chiến Thắng (MĐ); núi Hồng Tơn (MĐ); làng Phượng Sơn (LX), làng Mỹ Giang (KG), làng An Ngoại (AS), làng An Nội (AS),… Những địa danh cấu tạo yếu tố Hán Việt thường có nhiều tầng ý nghĩa Có thể hàm nghĩa suy nghĩ, tình cảm, kỉ niệm hay đặc trưng gửi gắm địa danh Ví dụ: xã Lưu Kiếm, địa danh gắn với tích Hương Đạo vương Trần Quốc Tuấn thị sát, chuẩn bị cho trận đánh lịch sử sông Giá sông Bạch Đằng, năm 1288, trao kiếm cho quân dân địa phương; xã Lưu Kỳ, vốn địa danh cổ, nằm vùng rừng núi, bãi bồi ven sông Đá Bạc, gắn với truyền thuyết năm 1288, Hương Đạo vương Trần Quốc Tuấn thị sát bố trí lực lượng cho 68 trận chiến sơng Bạch Đằng Ngài trao cờ cho quân sĩ, dân làng, thể tâm bảo vệ Tổ quốc Những địa danh cấu tạo yếu tố Hán Việt thường thể rõ lối tư mang tính chất suy lí, liên tưởng lối định danh có tính chất hàm ý Các kiểu định danh đan xen tạo nên đặc trưng văn hoá cho địa danh Thủy Nguyên 3.2.2 Sự thể dạng tồn văn hoá địa danh Thủy Nguyên a) Về giao lưu văn hố Cùng với q trình mở đất, giữ đất lao động sản xuất, nhiều tên đất, tên làng, tên núi, tên sông đặt mộc mạc thân thương, gắn bó với kỷ niệm người dân làng qua bao đời nay, trở thành văn hóa truyền thống làng quê Thủy Nguyên Cư dân Thủy Nguyên phần lớn có nguồn gốc từ miền trung du đồng sông Hồng như: Hà Tây (cũ), Hải Dương, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Hưng Yên; tỉnh ven biển bắc Trung Bộ như: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh…đến định cư lập làng từ kỷ XIII đến kỷ XVIII Do vậy, Thủy Nguyên bảo lưu nguyên vẹn văn hóa truyền thống người Việt đồng Bắc Bộ tín ngưỡng, tơn giáo, phong tục, tập quán, hội hè, đình đám Tuy nhiên qua kết nghiên cứu trên, cho thấy cộng hưởng yếu tố ngơn ngữ - văn hố Hán (bên ngồi) với yếu tố ngơn ngữ - văn hố Việt (nội tại) cách đặt địa danh Thủy Nguyên chủ yếu Các yếu tố kết hợp với tạo nên nét đặc sắc, đa dạng văn hoá hệ thống địa danh Thủy Nguyên 69 b) Dấu ấn tôn giáo tín ngưỡng địa danh Thủy Nguyên * Đặc trưng văn hố thể qua dấu ấn tơn giáo địa danh Thủy Nguyên vùng đất có truyền thống văn hóa lâu đời, trải qua nghìn năm dựng nước giữ nước, tư tưởng tơn giáo ln ảnh hưởng, chi phối Ngồi tơn giáo địa, Thủy Ngun chịu nhiều ảnh hưởng số tôn giáo ngoại nhập như: Đạo Phật, Nho giáo, Đạo giáo, Thiên chúa giáo, Tin lành Thiên Chúa giáo du nhập vào Thủy Nguyên sớm Theo sách "Văn hóa n Hưng-lịch sử hình thành phát triển", năm 1883, thực dân Pháp đánh chiếm thành trì Quảng Yên (Quảng Ninh) bên sông Rừng, số giáo sĩ người Pháp truyền đạo Kitô vào xã Gia Đức (TN) Đến năm 2013, số giáo dân có 11 xã, thị trấn Thủy Nguyên, có giáo xứ chính: Đồng Giá (Thiên Hương), My Sơn (Ngũ Lão), Gia Đức (Gia Đức), Hữu Quan (Dương Quan) (dẫn theo [5, tr 708]) Đạo Tin lành du nhập vào Thủy Nguyên vào năm 80, 90 kỉ XX Đến nay, có 11 điểm hoạt động xã Tân Dương, Hoa Động, Cao Nhân, An Lư, Ngũ Lão, Đơng Sơn, Hòa Bình, Gia Đức, Kiền Bái, Hồng Động, Lập lễ, với số tín đồ khoảng 413 người Quy mơ hoạt động nhỏ lẻ, chưa có nơi sinh hoạt nhà thờ riêng Đạo đức Phật giáo từ du nhập vào Thuỷ Nguyên nhanh chóng đời sống, văn hoá địa nơi tiếp nhận cách hoà đồng Vùng đất Thủy Nguyên vốn tiếng nghề trồng trầu cau đất đai lạc trầu (trung tâm địa bàn xã An Sơn, Phù Ninh, Quảng Thanh, Cao Nhân), với trung tâm tôn giáo chùa Phù Lưu (Thiên Vũ tự) Trải qua 70 triều đại phong kiến, hệ thống chùa chiền, tượng pháp Thủy Nguyên nói riêng trọng xây dựng Theo số liệu thống kê năm 2015 có đến 95 ngơi chùa, có nhiều chùa xếp hạng di tích lich sử - văn hóa Đạo giáo du nhập vào Việt Nam sớm thờ Lý - Trần bán rễ vào đời sống tình thần nhân dân Nhưng hưng thịnh xa đạo Phật Có thể nói, Thủy Ngun tơn giáo phát triển đa dạng, Phật giáo có sức mạnh chi phối lớn đến đời sống nhân dân địa bàn Điều thể qua địa danh như: núi Chùa Khuông (NL), núi Chùa Am (KS), ao Giếng Chùa (KB), đồng Chùa (KB) Đặc biệt tồn chiếm ưu địa danh có yếu tố vốn thành tố chung loại cơng trình xây dựng thuộc Phật giáo * Đặc trưng văn hố thể qua dấu ấn tín ngưỡng địa danh Về tín ngưỡng, cư dân Thủy Ngun có tục thờ cúng Tiên cơng cúng gia tiên gia đình từ đường dòng họ; tục thờ thành hồng làng xã đình, đền, miếu, nghè; tục thờ Mẫu (Tam phủ, Tứ phủ Mẫu Liễu Hạnh); tục thờ thủy thần, sơn thần Các vị thần thờ đình, đền, miếu làng xã Thủy Nguyên đa số nhân thần như: Tướng lĩnh thời Hùng Vương, tham gia khởi nghĩa Hai Bà Trưng; Đức thánh Đông Hải đại vương Đoàn Thượng; Đức Thánh Trần Hưng Đạo Đại Vương; Đức thánh Niệm (Phạm Tử Nghi); vị thần khác sống có cơng đánh giặc cứu nước, phò vua giúp dân Ngoài ra, Thủy Nguyên, làng xã có tục thờ người q hương có nhiều cơng lao giúp dân làng việc bảo vệ đê điều, làng xóm, giúp dân sản xuất, truyền nghề; người có 71 cơng xây dựng, tu sửa, tơn tạo đình, chùa, đền, miếu khắc bia cơng đức, suy tôn làm hậu thần, hậu Phật để thờ phối hưởng Do vậy, yếu tố “đình”, "miếu" xuất nhiều địa danh Thủy Nguyên Ví dụ: núi Đình (AS), chợ Đình Tây (MT), ao Đình (TD), hồ Đình (HĐg), đền Miếu Trắng (LL), kênh Miếu Chợ (MT) Tóm lại, dấu ấn tơn giáo tín ngưỡng xuất loại hình địa danh Thủy Nguyên cho thấy đóng góp người nơi việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, thể rõ nét đặc trưng văn hoá riêng vùng đất 3.2.3 Sự thể phương diện văn hóa địa danh Thủy Nguyên a) Sự thể phương diện văn hóa dân gian (sự tích dân gian) số địa danh Thủy Nguyên Thủy Nguyên có địa danh mang dấu ấn dân gian rõ, chẳng hạn tích hang Vua (Minh Tân): Vào đời Hùng Vương thứ 18, làng Rãng Động có gia đình họ Hùng, tên Phục Gia đình có người con, ba trai, gái: Hùng Minh, Hùng Phổ, Hùng Tế Hùng Quỳnh Châu Cả người có sức khỏe người, giỏi văn, tinh thông võ nghệ Cả bốn anh em theo Quý Minh, tướng vua Hùng, chặn đánh quân Thục Phán vùng sông Bạch Đằng, sông Giá Thắng trận, tin báo kinh đô, vua Hùng xi dòng Rãng Động khen thưởng qn sỹ Vua thấy hang động, phong cảnh hữa tình, vào vãn cảnh nghỉ Hang Vua có tên từ đó; Sự tích đồng Cửa Hồ (Liên Khê): Ngày xưa hai làng Thiểm Khê Thụ Khê tranh đất, Thiên đình thấy vứt xuống đá to Lúc làng Thiểm có niên to lớn gọi Đông Hồ Khi dân Thụ Khê bảo: Nếu 72 làng thiểm có người bê đá sang đồng Thụ, đến đâu, đồng làng Thiểm tới Làng cử Đơng Hồ vác đá sang Đơng Hồ cúi xuống , bê đá lên vai, phăm phăm sang phía Thụ Khê dân Thiểm reo hò cổ vũ Dân làng Thụ kinh hãi, ngơ ngác nhìn Thấy dân làng Thụ có nguy hết đồng, vị Thần nữ miếu Thụ tên Đơng Cung, hóa phép cù vào nách Đơng Hồ Đông Hồ buồn cười không nữa, vứt đá xuống Dân Thụ thở phào Từ đó, đồng làng Thiểm đồng làng Thụ có rang giới đá Dân làng biết ơn người mở rộng đồng đất, tơn Đơng Hồ làm thành hồng Từ cách đồng làng Thiểm có tên đồng Cửa Hồ b) Sự thể phương diện văn hóa dấu ấn lịch sử Tại Thủy Nguyên có số địa danh mang dấu ấn lịch sử, chẳng hạn khu di tích danh thắng Tràng Kênh - Bạch Đằng xếp hạng di tích quốc gia từ năm 1962, có đền thờ Trần Quốc Bảo Theo nội dung bia đá tạo tác vào thời Hậu Lê, đời vua Lê Thần Tông, niên hiệu Vĩnh Tộ thứ hai năm 1626, kỷ 17 cho biết, đền thờ tướng quân Trần Quốc Bảo có nguồn gốc xây dựng từ lâu đời địa phận Tràng Kênh, làng tiếng bên sông Bạch Đằng Đền xây chân núi cao vút, thờ người có cơng dẹp giặc Ngun Bên núi Phượng Hoàng nguy nga tạo thành hổ chầu, lưng tựa núi Hồng Tơn, phía trước có sơng lớn Bạch Đằng đổ cửa vịnh Như dấu ấn lịch sử thể số địa danh: sông Bạch Đằng, Trúc Động, sông Giá, hang Lương, Lưu Kiếm, Lưu Kỳ, đền thờ Trần Quốc Tuấn khu di tích Tràng Kênh Tất trở thành niềm tự hào người dân Thủy Nguyên nói riêng, dân tộc Việt Nam nói chung 73 3.3 Tiểu kết chương Thủy Nguyên địa bàn cư trú người Việt cổ vùng "địa linh nhân kiệt" Quá trình di dân tiếp xúc với văn hoá khác cư dân địa khiến cho Thủy Nguyên có đa dạng, phong phú màu sắc văn hố Qua khảo sát, tìm hiểu địa danh Thủy Ngun góc độ ngơn ngữ - văn hoá phần giúp thấy rõ ảnh hưởng văn hoá ngơn ngữ nói chung, địa danh nói riêng khả phản ánh nét đặc sắc di sản văn hoá vật thể di sản văn hoá phi vật thể địa phương Qua thành tố chung phức thể địa danh Thủy Nguyên, thấy đời sống vật chất đời sống văn hóa tinh thần cư dân nơi vơ phong phú Về kinh tế đa dạng ngành nghề trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt hải sản, làm gốm, khai thác lâm sản, vật liệu xây dựng…Đặc biệt hoạt động buôn bán sầm uất Về tâm lí tinh thần thể ước mơ chinh phục chế ngự thiên nhiên, với trình mở đất giữ đất; mong ước sống tốt đẹp Tư cư dân cách gọi tên đối tượng địa lí mộc mạc, thân thương, gần gũi với vật, tượng gắn bó với đời sống người Các phương diện văn hoá thể qua dấu ấn tơn giáo, tín ngưỡng, sinh hoạt văn hóa dân gian dấu ấn lịch sử phản ánh rõ nét địa danh Thủy Nguyên Qua hệ thống địa danh Thủy Nguyên nhận thấy đặc trưng tư người dân nơi lựa chọn đặc trưng tiêu biểu đối tượng địa lí để định danh Các đặc trưng chọn 74 làm sở đặt địa danh gắn với phương diện văn hoá khác Thủy Nguyên Cụ thể mặt địa lí tự nhiên biểu rõ nét đặc trưng vùng đất có nhiều núi non, sơng ngòi, đồng bãi, ao hồ mà khó nơi có Về địa danh cơng trình xây dựng gắn bó với sống người dân, gắn bó với sinh hoạt tinh thần phong phú nhân vật nhân dân biết ơn, tơn thờ Qua góp phần làm sáng tỏ số vấn đề địa danh Thủy Ngun góc độ ngơn ngữ - văn hóa 75 KẾT LUẬN Từ việc thu thập, tìm hiểu phân tích đặc điểm địa danh Thủy Ngun, chúng tơi rút kết luận sau đây: Định danh địa danh học nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm từ lâu Để khảo sát, nghiên cứu địa danh Thủy Ngun theo góc độ ngơn ngữ - văn hóa, chúng tơi vận dụng nhiều kiến thức ngành khoa học khác như: Lịch sử, Ngôn ngữ, Văn hố… Thủy Ngun vùng đất có vị trí địa lí, lịch sử, dân cư, ngơn ngữ văn hóa đặc biệt Các đặc điểm tạo nên tính phức hợp loại hình địa danh Kết thống kê phân loại 1135 địa danh Thủy Nguyên cho thấy, địa danh thuộc loại hình đối tượng địa hình tự nhiên phong phú đa dạng Hệ thống địa danh Thủy Nguyên phản ánh đầy đủ mặt: địa danh địa hình tự nhiên, đơn vị dân cư cơng trình nhân tạo Thơng qua địa danh tự nhiên, hình dung tương đối sáng rõ địa hình tự nhiên Thủy Ngun, dốc từ phía Tây Bắc xuống Đơng Nam, vừa có núi đất, núi đá vơi, vừa có đồng hệ thống sông hồ dày đặc Hệ thống sông, núi Thủy Nguyên không tác động đến đời sống vật chất mà ảnh hưởng to lớn đời sống tinh thần, tín ngưỡng tâm linh, văn hóa cư dân nơi Các đối tượng địa danh định danh lớp từ ngữ, yếu tố thuộc nguồn gốc ngôn ngữ khác nhau, chủ yếu gốc Việt gốc Hán Việt Mỗi địa danh tồn phức thể gồm hai phận phận thành tố chung thành tố riêng (địa danh - tên riêng) Giữa hai phận có gắn bó chặt chẽ với theo quan hệ 76 hạn định hạn định Thành tố chung hạn định, địa danhtên riêng hạn định để giới hạn tên gọi đối tượng địa lí cụ thể Bên cạnh chức hạn định, thành tố chung phức thể địa danh có chức chuyển hóa thành yếu tố cấu tạo địa danh Sự chuyển hóa tạo nên đa dạng, phong phú cho địa danh cấu tạo lẫn chức Địa danh Thủy Nguyên xét theo phương diện đặc điểm kiểu ngữ nghĩa, chia thành loại định danh trực tiếp hay gián tiếp; tên gọi có nghĩa rộng hay hẹp Các đơn vị định danh trực tiếp đặt với nghĩa gốc đối tượng địa lí Đây thường từ ngữ Việt Các địa danh đơn vị định danh gián tiếp chủ yếu, thường chuyển nghĩa theo ẩn dụ đơn vị từ vựng có sẵn tạo nên Địa danh Thủy Nguyên cấu tạo theo lối hoà kết - tức có dạng từ đơn tiết Các địa danh đơn tiết tượng tự nhiên có từ lâu đời Thủy Nguyên Chúng đặc trưng cho cảnh quan địa phương nơi Các địa danh cấu theo lối phân tích chi phối đặc điểm cấu tạo địa danh Thủy Ngun Cũng vậy, tính có lí (hay nói cho tính rõ lí do) địa danh thuộc huyện Thủy Ngun điển hình Các địa danh rõ lí tương đối (hay rõ lí phần) nhờ dựa vào ý nghĩa đơn vị làm thành phần cấu tạo chúng Là phận từ vựng tiếng Việt, hệ thống địa danh Thủy Nguyên mang đầy đủ mặt cấu tạo từ tiếng Việt Xét mặt cấu tạo, quan hệ yếu tố phức thể địa danh Thủy Nguyên giống kiểu quan hệ từ ghép cụm từ tiếng Việt gồm quan hệ phụ, 77 quan hệ đẳng lập Các đơn vị địa danh có kiểu cấu tạo phức theo quan hệ phụ chiếm đa số Để làm sở cho việc đặt địa danh Thủy Nguyên, thường chọn đặc trưng tiêu biểu là: hình dáng, kích thước, vị trí, tính chất, màu sắc chất liệu… Các đặc trưng hình dáng đặc trưng kích thước chọn nhiều đặc trưng khác Việc chọn đặc trưng để định danh đối tượng địa lí Thủy Nguyên tạo nên nét đặc sắc riêng biệt Địa danh Thủy Nguyên phản ánh nét đặc sắc di sản văn hoá vật thể phi vật thể địa phương Các phương diện văn hoá thể qua dấu ấn tơn giáo, tín ngưỡng, sinh hoạt văn hóa dân gian dấu ấn lịch sử… lưu giữ địa danh Thủy Nguyên phản ánh rõ nét văn hoá vật chất tinh thần cư dân nơi Qua thấy đặc trưng tư người dân việc lựa chọn đặc trưng tiêu biểu đối tượng địa lí, hành cơng trình xây dựng để định danh Hệ thống địa danh Thủy Nguyên bất biến mà ln biến đổi theo thời gian, q trình phát triển không ngừng địa phương động, đặc biệt biến đổi địa danh địa lí hành Do đó, nghiên cứu đặc điểm địa danh Thủy Nguyên, việc nét đặc thù số phương diện địa danh Thủy Nguyên, cung cấp thông tin lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, lịch sử, dân cư… mức độ định cung cấp tư liệu phương ngữ để góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử ngữ âm từ vựng tiếng Việt Trên sở giáo dục ý thức gìn giữ giá trị truyền thống qua địa danh, góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội Thủy Ngun nói riêng Hải Phòng nói chung 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội [2] A.V Superanskaja (2002), Địa danh gì, Đinh Lan Hương dịch, Hà Nội [3] Nguyễn Văn Âu (1993), Địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Nguyễn Văn Âu (2000), Một số vấn đề địa danh học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [5] Ban chấp hành Đảng huyện Thủy Nguyên (2013), Lịch sử Đảng huyện Thủy Nguyên, Nxb Hải Phòng [6] Ban Tuyên giáo Huyện ủy Thủy Nguyên (2014), Nghiên cứu luận lịch sử phục vụ tổ chức lễ hội chiến thắng Bạch Đằng 1288 địa bàn huyện Thủy Nguyên, Đề tài khoa học [7] Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội [8] Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Phạm Đức Dương (2000), Văn hoá Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, Nxb KHXH Hà Nội [10] Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hoá đến văn hố học, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội [11] Đại Việt sử lược (1993), Nxb TP HCM [12] Hoàng Thị Đường (2008), Khảo sát địa danh thành phố Thái Nguyên, Luận văn Cao học, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên [13] Thuận Hải (1997), Bản sắc văn hoá lễ hội, văn hoá dân gian đặc sắc qua lễ hội truyền thống năm, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 79 [14] Trần Thị Phương Hằng (2009), Nghiên cứu địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên, Luận văn cao học, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên [15] Nguyễn Thị Hiền (2010), Đặc điểm lịch sử - văn hóa địa danh huyện Hoa Lư - Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên [16] Lê Trung Hoa (2002), Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt văn học, Nxb KHXH, Hà Nội [17] Lê Trung Hoa (2002), Các phương pháp nghiên cứu việc nghiên cứu địa danh, Tạp chí ngơn ngữ, số 7, tr8- 11 [18] Hà Thị Hồng (2008), Khảo sát địa danh hành tỉnh Bắc Kạn, Luận văn Cao học, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên [19] Nguyễn Văn Khang (2006), Từ ngoại lai tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [20] Vũ Ngọc Khánh (2000), Kể chuyện địa danh Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội [21] Vũ Khiêu (cb) (2000), Văn hoá Việt Nam: xã hội người, Nxb KHXH, Hà Nội [22] Hà Quang Năng (chủ nhiệm đề tài) (2009), Địa danh Quảng Nam, Viện từ điển học bách khoa thư Việt Nam- Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Nam, Hà Nội- Quảng Nam [23] Phan Ngọc (1994), Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 80 [24] Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hố Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội [25] Ngô Đăng Lợi chủ biên (1998), Từ điển bách khoa địa danh Hải Phòng [26] Từ Thu Mai (2004), Nghiên cứu địa danh Quảng Trị, Luận án tiến sĩ KH Ngữ văn, Trường ĐHKHXH NV, Hà Nội [27] Nguyễn Từ Mẫn (2001), Ninh Bình tồn tỉnh địa chí khảo biên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [28] Trương Thị Mỵ (2009), Đặc điểm địa danh thuộc huyện Võ Nhai (Thái Nguyên) từ góc độ văn hóa, Luận văn thạc sĩ Đại học Thái Ngun, Thái Ngun [29] Phòng Văn hố Thơng tin huyện Thủy Nguyên, Bảng thống kê đình chùa , miếu, phủ toàn huyện [30] Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam thống chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [31] Đồn Trường Sơn chủ biên, Địa chí Thủy Nguyên (2015), Nxb Hải Phòng [32] Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác) , Nxb ĐHQG, Hà Nội [33] Nguyễn Đức Tồn (2015), Đặc trưng văn hóa - dân tộc ngơn ngữ tư duy, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [34] Nguyễn Kiên Trường (1996), "Những đặc điểm địa danh Hải Phòng Sơ so sánh với số vùng khác", luận án Phó Tiến sĩ Khoa học ngữ Văn, ĐHKHXH NV Hà Nội ... phức thể địa danh Thủy Nguyên 51 2.3.3 Đặc điểm số kiểu cấu tạo địa danh Thủy Nguyên ……… 57 2.4 Tiểu kết chương 2…………………………………………………… 60 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA CỦA HUYỆN THỦY NGUYÊN... phân tích đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa địa danh Thủy Nguyên, đặc biệt việc mô tả đặc điểm định danh địa danh Vấn đề định danh tiếp tục nghiên cứu Việt Nam giới Do đó, nghiên cứu địa danh địa phương... tích ngữ liệu, luận văn nhằm đạt mục đích sau: - Tìm hiểu đặc điểm địa danh huyện Thủy Nguyên phương diện: ngơn ngữ, văn hóa, lịch sử - Chỉ nét đặc thù số phương diện địa danh Thủy Nguyên như: