1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Đặc điểm hành chức của thành ngữ trong các văn bản đọc hiểu SGK Ngữ văn THCS

106 102 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 873,18 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG ––––––––––––––––––– LẠI THỊ NGỌC MINH ĐẶC ĐIỂM HÀNH CHỨC CỦA THÀNH NGỮ TRONG CÁC VĂN BẢN ĐỌC HIỂU SGK NGỮ VĂN THCS LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN HẢI PHÒNG - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG –––––––––––––––– LẠI THỊ NGỌC MINH ĐẶC ĐIỂM HÀNH CHỨC CỦA THÀNH NGỮ TRONG CÁC VĂN BẢN ĐỌC HIỂU SGK NGỮ VĂN THCS LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ VIỆT NAM MÃ SỐ: 8.22.01.02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Hiên HẢI PHỊNG - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hải Phòng, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lại Thị Ngọc Minh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian theo học Trường Đại học Hải Phòng đặc biệt khoảng thời gian thực luận văn tốt nghiệp, nhận giúp đỡ hết lòng mặt vật chất, tinh thần, kiến thức kinh nghiệm quí báu từ gia đình, thầy cơ, bạn bè Qua tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Gia đình - người giúp đỡ mặt để tơi hồn thành nhiệm vụ cách tốt nhất; Q Thầy, Cơ giảng dạy chun ngành Ngơn ngữ học Việt Nam khóa trường Đại học Hải Phòng, người hết lòng truyền đạt kiến thức kinh nghiệm q báu cho chúng tơi; Cơ giáo PGS.TS Nguyễn Thị Hiên, người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp; Các anh, chị học viên lớp Cao học Ngôn ngữ Việt Nam khóa bạn đồng nghiệp ủng hộ, giúp đỡ, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm tài liệu cho tơi q trình nghiên cứu thực luận văn này; Cuối xin kính chúc sức khỏe q thầy cơ, gia đình anh, chị học viên Hải Phòng, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lại Thị Ngọc Minh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Hoạt động hành chức hệ thống ngôn ngữ 1.1.1 Khái quát chung hoạt động hành chức ngôn ngữ 1.2 Khái quát thành ngữ với tư cách đơn vị ngôn ngữ 22 1.2.1 Khái niệm thành ngữ 22 1.2.2 Đặc trưng từ vựng – ngữ pháp thành ngữ 24 1.2.3 Nhận diện thành ngữ 36 1.3 Thành ngữ văn văn học 42 1.4 Tiểu kết chương 45 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM HÀNH CHỨC CỦA THÀNH NGỮ TRONG CÁC VĂN BẢN ĐỌC HIỂU SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN THCS XÉT TRÊN BÌNH DIỆN CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG NGỮ PHÁP 47 2.1 Đặc điểm hành chức thành ngữ văn đọc hiểu sách giáo khoa ngữ văn trung học sở xét bình diện cấu tạo 47 2.1.1 Thành ngữ ẩn dụ đối xứng 48 2.1.2 Thành ngữ ẩn dụ phi đối xứng 54 2.1.3 Thành ngữ so sánh 58 2.2 Đặc điểm hành chức thành ngữ văn đọc hiểu sách giáo khoa Ngữ văn THCS xét bình diện chức ngữ pháp 59 2.2.1 Thành ngữ làm thành tố cấu tạo câu 60 2.2.2 Thành ngữ làm thành tố cấu tạo cụm từ 62 2.2.3 Thành ngữ tách thành câu riêng biệt 64 iv 2.3 Tiểu kết chương 64 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM HÀNH CHỨC CỦA THÀNH NGỮ TRONG CÁC VĂN BẢN ĐỌC HIỂU SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN THCS XÉT TRÊN BÌNH DIỆN NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG 66 3.1 Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ văn đọc hiểu SGK Ngữ văn THCS 66 3.1.1 Trường nghĩa phản ánh thực xã hội 66 3.1.2 Trường nghĩa phản ánh lối sống, hành động, cách ứng xử, tâm lý nhân vật 68 3.1.3 Trường nghĩa phản ánh phong tục tập quán văn hóa người Việt 70 3.2 Hiện tượng biến đổi nghĩa thành ngữ 71 3.2.1 Nghĩa hàm ẩn tạo lập theo chế chuyển nghĩa ẩn dụ 73 3.2.2 Nghĩa hàm ẩn tạo lập theo chế chuyển nghĩa hoán dụ 76 3.2.3 Nghĩa hàm ẩn tạo lập theo chế chuyển nghĩa so sánh 80 3.3 Quá trình tạo nghĩa thành ngữ văn đọc hiểu SGK Ngữ văn THCS 81 3.3.1 Đích tác động 81 3.3.2 Tính cộng hưởng nghĩa việc sử dụng phối hợp nhiều thành ngữ câu đoạn văn 82 3.4 Hiệu nghệ thuật việc sử dụng thành ngữ văn đọc hiểu SGK Ngữ văn THCS 83 3.4.1 Sự hài hòa vần nhịp điệu 83 3.4.2 Tính hàm súc, ngắn gọn 85 3.4.3 Tính hình tượng, giàu sắc thái biểu cảm 85 3.5 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 96 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải thích C –V Chủ - vị CN Chủ ngữ VN Vị ngữ SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở vi DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Kết khảo sát đặc điểm cấu tạo thành ngữ văn đọc hiểu SGK Ngữ văn THCS Trang 47 2.2 Các dạng thể thành ngữ ẩn dụ đối xứng 48 2.3 Các dạng thể thành ngữ ẩn dụ phi đối xứng 55 2.4 Khả đảm nhận chức ngữ pháp thành ngữ văn đọc hiểu SGK Ngữ văn THCS 59 Khả đảm nhận chức làm thành tố cấu tạo 2.5 nên câu thành ngữ văn đọc hiểu SGK 60 Ngữ văn THCS 3.1 3.2 Kết khảo sát trường nghĩa đặc trưng văn đọc hiểu SGK Ngữ văn THCS Kết khảo sát chế tạo nghĩa văn đọc hiểu SGK Ngữ văn THCS 67 73 Kết khảo sát chế tạo nghĩa hàm ẩn 3.3 phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ thành ngữ 74 văn đọc hiểu SGK Ngữ văn THCS Kết khảo sát chế tạo nghĩa hàm ẩn 3.4 phương thức chuyển nghĩa hoán dụ thành ngữ văn đọc hiểu SGK Ngữ văn THCS 77 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thành ngữ sáng tác dân gian có quan hệ mật thiết với văn hóa dân tộc Khơng biết thành ngữ đời từ điều phủ nhận kinh nghiệm dân gian đúc rút cách ngắn gọn cô đọng Và kinh nghiệm thường có liên quan mật thiết tới văn hóa, văn học dân tộc Người Việt thường sử dụng câu nói thói quen lâu dần ngơn ngữ trở thành chuẩn mực, motip quen thuộc Đó nơi bộc lộ rõ nét lối sống, tâm tư tình cảm, kinh nghiệm thiên nhiên lao động sản xuất nhân dân lao động Chỉ cần gặp câu nói, câu văn nhờ vận dụng thành ngữ; sâu vào khám phá mà ta nhận nội dung, ý nghĩa câu đoạn văn Và thành ngữ chiếm vị trí khơng nhỏ đời sống văn hóa, tinh thần người 1.2 Văn học phản ánh sống qua lăng kính chủ quan nhà văn Vì vậy, văn học phản ánh cách đầy đủ chân thực đời sống văn hóa xã hội Đa số tác phẩm văn học Việt Nam đưa vào giảng dạy chương trình THCS tác phẩm tiêu biểu nhà văn, nhà thơ Các tác giả tác phẩm dù hay nhiều có sử dụng thành ngữ làm chất liệu để phác họa nên nghệ thuật ngơn từ Vì vậy, đọc hiểu tác phẩm từ yếu tố cấu tạo nên tác phẩm cách dễ dàng để hiểu nội dung, hoàn cảnh sáng tác, phác họa hình tượng nhân vật tác phẩm Đặc biệt vài năm trở lại đây, giáo dục trọng xu hướng phát triển kĩ lực cho học sinh; lực đọc hiểu quan trọng 1.3 Từ thực tế vận dụng linh hoạt, sáng tạo thành ngữ vào tác phẩm văn học, đặc biệt văn đọc hiểu lại chưa quan tâm nghiên cứu nhiều người viết mạnh dạn chọn đề tài “Đặc điểm hành chức thành ngữ văn đọc hiểu SGK Ngữ văn THCS” để nghiên cứu, sâu phân tích, lý giải cách hệ thống vấn đề Việc nghiên cứu giúp tác giả luận văn thêm lần thấy hay, đẹp thành ngữ Việt Nam hoạt động hành chức chúng với vận dụng sắc sảo đầy sáng tạo nhà văn Từ đó, chúng tơi hi vọng tích lũy thêm nguồn ngữ liệu phong phú từ văn đọc hiểu dạy học chương trình Ngữ văn THCS để tổ chức hoạt động dạy học cách có hiệu theo định hướng phát triển lực giao tiếp ngôn ngữ (năng lực đọc hiểu lực làm văn) học sinh Tổng quan vấn đề nghiên cứu Từ trước đến việc nghiên cứu thành ngữ đề tài thu hút quan tâm nhiều tác giả ngồi nước Ở góc độ văn học, nhà nghiên cứu đề cập đến nhiều vấn đề thành ngữ: xác định khái niệm (phân biệt thành ngữ với tục ngữ; thành ngữ với quán ngữ, thành ngữ với cụm từ tự do, thành ngữ với từ ghép); nội dung, hình thức diễn đạt thành ngữ; vận dụng, mối quan hệ tục ngữ với thể loại văn học khác Nghiên cứu thành ngữ cương vị định (trong phân định với đơn vị khác tục ngữ, quán ngữ, từ ghép, …) Đi theo hướng này, thành ngữ nghiên cứu hầu hết cơng trình từ vựng học, ngữ pháp học tách riêng thành nghiên cứu vấn đề ranh giới đơn vị từ vựng Các cơng trình tiêu biểu kể đến cơng trình “Vài suy nghĩ góp phần xác định khái niệm thành ngữ tiếng Việt” Nguyễn Văn Mệnh (1986); “Góp ý kiến phân biệt tục ngữ thành ngữ” Cù Đình Tú (1973); … Các cơng trình vào tập trung nghiên cứu ranh giới thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ từ ghép 2.1 Những nghiên cứu chung Về khái niệm, thành ngữ sáng tác dân gian ngắn gọn ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân 84 có bốn âm tiết Vì lí đó, nên thành ngữ thường xuất trục đối xứng nằm hai vế Dấu hiệu hình thức đối xứng liên từ, trợ từ… Nhưng, thành ngữ dùng loại từ ấy, nên trục đối xứng thường ẩn nhịp vần Việc tỉnh lược liên từ, trợ từ… khơng có tác dụng làm cho câu thành ngữ gọn mà làm cho trở nên mềm dẻo thêm tinh tế Ví dụ: Sơn hào / hải vị Trường nghĩa câu thành ngữ mở rộng phần nhờ tính mềm dẻo - tính mềm dẻo tạo nên trục đối xứng ẩn Ở thành ngữ, nhịp tự nhiên ln ln đồng thời nhịp lơgic Đó nguyên tắc chi phối việc chọn đặt từ gieo vần Phân tích câu thành ngữ ta nhận đặc điểm Ví dụ: - nem công // chả phượng - Con giun // xéo / quằn Như vậy, tính chất nhịp nhàng, vần vè câu thành ngữ đành có giúp cho “xi tai, thuận miệng, dễ nhớ, dễ truyền” quy định trước hết chủ yếu yêu cầu nội dung Câu thành ngữ không đặt mà bật cách tự nhiên, hoàn cảnh cụ thể, tự lương tri, tâm hồn trí tuệ… thật cơng trình kiến trúc tinh xảo ngơn ngữ - người ta khó thay đổi, thêm bớt Đương nhiên, nói trên, yếu tố nhịp đóng vai trò khơng hiển có nhiều tác dụng: khiến cho câu thành ngữ có tính nhịp nhàng; có tương tác với yếu tố vần góp phần tạo hài hòa âm cho câu thành ngữ; góp phần tạo cân đối, qua biểu đạt sắc thái quan hệ lôgic vế câu thành ngữ Và khác với tục ngữ ca dao, nhận thấy tất thành ngữ sử dụng xuất gieo vần Trong thành ngữ để tạo nên ý nghĩa thành ngữ dựa yếu tố nhịp điệu đối xứng hình ảnh mà từ biểu thị 85 3.4.2 Tính hàm súc, ngắn gọn Thành ngữ có hình thức ngắn gọn tác giả sử dụng câu ngắn có ba tiếng như: “nhanh cắt” Còn dài có dạng tương đương câu đơn trần thuật: “khơng có lửa có khói” Thơng thường thành ngữ tác giả sử dụng văn đọc hiểu thường có bốn tiếng: nem cơng chả phượng, sơn hào hải vị, ăn xổi thì, tứ cố vơ thân… đay thường thành ngữ có cấu trúc đối xứng Bên canh có phận nhỏ thành ngữ có năm tiếng như: giun xéo quằn, trâu buộc ghét trâu ăn, nước đến chân nhảy… Thành ngữ không ngắn gọn mà chặt chẽ khơng có tiếng thừa, tiếng, câu có vai trò, ý nghĩa quan trọng tổ hợp từ cố định thay 3.4.3 Tính hình tượng, giàu sắc thái biểu cảm Đa số nhà ngôn ngữ học điều cho tính hình tượng, tính bóng bẩy Sự vật tượng thực tế khách quan có thuộc tính mối liên hệ khác nhau, phản ánh vào tư duy, chúng tạo nên ý thức người biểu tượng phức tạp, nghĩa tạo thành nhiều hiểu biết vật tượng Mỗi hiểu biết thuộc tính khách thể tạo cho người mối liên tưởng, vật tượng quen thuộc lại gợi nhiều trường liên tưởng Đây sở tạo nên tính đa nghĩa biểu trưng hình ảnh dùng thành ngữ khác Có tên gọi khơng có chiếu vật, đối tượng không hữu, thực thực hư hư, tồn quan niệm có khả kích thích trí tưởng tượng người Ở đơn vị từ, tạo nhiều trường từ vựng (có nhiều trường, trường có nhiều từ) Ở thành ngữ, hình ảnh khai thác nhiều mặt, lần xuất lại mang ý nghĩa biểu tượng 86 khác Chẳng hạn, giun vật gắn với nghề nông nghiệp, quen thuộc với người nông dân, phản ánh vào ngôn ngữ, tác giả đưa vào văn đọc hiểu SGK Ngữ văn THCS tên gọi đưa gợi hình ảnh liên tưởng: giun xéo quằn Bên cạnh đó, những vật có thật giun gần gũi, sóc quen thuộc (nhanh sóc, nhanh cắt) Có thể thấy, hình ảnh mang tính khái qt, hiểu theo cách nào, dùng theo ý nghĩa tuỳ ngữ cảnh Hình ảnh khơng phải nghĩa thành ngữ mà sở để tạo nên ý nghĩa biểu trưng Thao tác so sánh tiến hành theo quan hệ liên tưởng, mà hoạt động liên tưởng vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan Khách quan chỗ, vật có điểm tương đồng, từ vật liên tưởng đến vật khác dựa hay nhiều thuộc tính Điều tạo cho so sánh giá trị nhận thức Chủ quan hoạt động liên tưởng diễn cá nhân, thể lực nhận thức, lực tư duy, thái độ, tình cảm, thói quen sử dụng ngơn ngữ người Sự vật mang nhiều đặc điểm, thuộc tính, bên cạnh đặc điểm chung, vật có nét dị biệt Lựa chọn đặc trưng nào, hình ảnh người nói Hay Nguyễn Thế Lịch yêu cầu yếu tố chuẩn cấu trúc so sánh là: cụ thể, gần gũi, hợp lí, tiêu biểu, biểu cảm, có hình ảnh, có giá trị thẩm mĩ Vì mối quan hệ hình ảnh ý nghĩa biểu trưng phần lí giải 3.5 Tiểu kết chương Ở chương 3, vào khảo sát ngữ nghĩa thành ngữ đặc trưng số phương tiện, biện pháp tu từ phổ biến văn đọc hiểu SGK Ngữ văn THCS.Từ có nhận xét mối quan hệ thành ngữ nghĩa văn đọc hiểu tác dụng việc sử dụng thành ngữ tác phẩm đọc hiểu SGK Ngữ văn THCS 87 Thứ nhất, ngữ nghĩa thành ngữ sử dụng phổ biến văn đọc hiểu SGK Ngữ văn THCS: Với 140 tác phẩm đoạn trích chương trình SGK Ngữ văn THCS, khảo sát ngữ nghĩa những: Trường nghĩa phản ánh thực xã hội Trường nghĩa phản ánh lối sống, hành động, cách ứng xử, tâm lý nhân vật Trường nghĩa phản ánh phong tục tập quán văn hóa người Việt Trong nhiều thành ngữ phản ánh lối sống, hành động, cách ứng xử, tâm lý nhân vật chiếm 50%, sau đến thành ngữ phản ánh thực xã hội (hơn 30%) cuối trường nghĩa phản ánh phong tục tập qn văn hóa người Việt Nhìn chung, trường khơng có chênh lệch q nhiều, nhân vật hồn tác phẩm, ẩn chứa thơng điệp tác giả thành ngữ diễn tả tâm lý nhân vật, phản ánh lối sống, hành động chiếm số lương nhiều điều dễ hiểu Và thành ngữ đôi lúc khuyên răn, đôi lúc mỉa mai, châm biếm sâu cay đầy thấm thía Thứ hai, chế tạo nghĩa hàm ẩn thành ngữ, theo khảo sát chúng tôi, thành ngữ văn đọc hiểu SGK Ngữ văn THCS có ba chế chuyển nghĩa là: chế chuyển nghĩa ẩn dụ, chế chuyển nghĩa hoán dụ chế chuyển nghĩa so sánh Trong đó, nghĩa hàm ẩn tạo nên chế chuyển nghĩa ẩn dụ chiếm số lượng 50% sau đến nghĩa hàm ẩn tạo nên chế chuyển nghĩa hoán dụ chiếm 40% Nhìn chung, hai chế có chênh lệch không nhiều, hai chế phổ biến tạo nên nghĩa hàm ẩn ngôn ngữ có thành ngữ Nghĩa hàm ẩn tạo nên chế chuyển nghĩa so sánh chiếm số lượng nhỏ (dưới 7%) Thứ ba, việc sử dụng thành ngữ xét bình diện ngữ dụng, theo khảo sát chúng tôi, tác giả sử dụng thành ngữ khác bình diện chủ yếu tập trung hướng tới đích tác động Vì vậy, thành ngữ chưa thể trực tiếp tạo nên đích tác động mà bổ sung ý nghĩa cho chủ thể trữ tình Với đặc điểm hành chức thành ngữ xét bình diện ngữ nghĩa 88 ngữ dụng dẫn tới số hệ tất yếu là: tạo nên nghĩa cho thành ngữ ban đầu, tạo nên cộng hưởng nghĩa cho thành ngữ sử dụng đoạn Và từ đó, chúng tơi nhận thấy hiệu nghệ thuật sử dụng thành ngữ văn đọc hiểu hài hòa vần nhịp điệu, tính hàm súc, ngắn gọn, tính hình tượng, giàu sắc thái biểu cảm Bên cạnh tác giả sử dụng nhiều thành ngữ văn đọc hiểu giúp cho sáng tác trở nên ngắn gọn, súc tích, thể un bác tài nghệ thuật thân Việc sử dụng thành ngữ tác phẩm văn học tạo cho tác phẩm có cốt cách sang trọng, mỹ lệ đạt hiệu thẩm mỹ cao 89 KẾT LUẬN Thành ngữ đơn vị ngôn ngữ có tính hồn chỉnh, gợi cảm bóng bẩy, ngồi thành ngữ mang dấu ấn văn hóa, lịch sử, phong tục tập quán… Cũng giống đơn vị khác ngôn ngữ, thành ngữ ln biến đổi Chính vậy, cơng trình nghiên cứu với đặc điểm hành chức thành ngữ đặc biệt văn đọc hiểu SGK Ngữ văn THCS trở nên thú vị hữu ích Những miêu tả luận văn cố gắng bước đầu để tìm hiểu đơn vị với đặc điểm trội hành chức liệu văn đọc hiểu SGK Ngữ văn THCS Dựa vào lý thuyết hoạt động hành chức ngôn ngữ (khái niệm thành ngữ, đặc điểm hành chức ngôn ngữ thơ); thành ngữ đặc điểm thành ngữ; lý thuyết thành ngữ tiếng Việt, cấu tạo, ngữ pháp ngữ nghĩa,phân biệt thành ngữ với đơn vị ngôn ngữ khác; thành ngữ văn văn học; luận văn vào khảo sát, mơ tả, phân tích đặc điểm hành chức thành ngữ văn đọc hiểu SGK Ngữ văn THCS cấu tạo, ngữ dụng đặc điểm ngữ nghĩa trường nghĩa từ thường gặp số phương tiện, biện pháp tu từ phổ biến văn đọc hiểu SGK Ngữ văn THCS Xét cấu tạo, văn đọc hiểu SGK Ngữ văn THCS tác giả chủ yếu sử dụng thành ngữ ẩn dụ đối xứng với 44 thành ngữ, chiếm tỉ lệ 70,97% Thành ngữ ẩn dụ phi đối xứng chiếm vị trí thứ hai với 14 thành ngữ, chiếm tỉ lệ 22,58%, thành ngữ lại thành ngữ so sánh xuất chiếm số lượng không nhiều tổng số thành ngữ sử dụng văn đọc hiểu Nhưng điều đặc biết văn đọc hiểu xuất số thành ngữ sử dụng theo biến thể Tuy không chiếm số lượng lớn thành ngữ minh chứng rõ thành ngữ hành chức xét bình diện cấu tạo 90 Xét bình diện ngữ pháp (trong có đặc điểm đảm nhận vị trí cú pháp câu cụm từ): thành ngữ tác giả sử dụng ở vị trí khác khơng cố định tham gia cấu tạo phát ngơn, tham gia cấu tạo nên cụm từ; đảm nhận chức làm bổ ngữ, làm định ngữ, làm vị ngữ không thống theo cách chung nào, đa dạng, phong phú Xét ngữ nghĩa trường nghĩa đặc trưng thành ngữ văn đọc hiểu SGK Ngữ văn THCS: Với 62 thành ngữ sử dụng văn đọc hiểu SGK Ngữ văn THCS Chúng khảo sát trường nghĩa phản ánh thực xã hội Trường nghĩa phản ánh lối sống, hành động, cách ứng xử, tâm lý nhân vật Trường nghĩa phản ánh phong tục tập quán văn hóa người Việt Trong nhiều thành ngữ hình dáng, tâm lý tính cách nhân vật nhân vật linh hồn tác phẩm nên thành ngữ thuộc trường nghĩa chiếm vị trí lớn điều dễ hiểu Xét tượng biến đổi nghĩa thành ngữ văn đọc hiểu SGK Ngữ văn THCS, tác giả sử dụng nhiều biện pháp khác số biện pháp thường gặp văn đọc hiểu là: chuyển nghĩa ẩn dụ, hốn dụ so sánh Trong đó, phép chuyển nghĩa ẩn dụ chiếm vị trí nhiều với 32 phép Sau đến hốn dụ, phương tiện tu từ độc đáo mà qua hình ảnh thiên nhiên, sống ẩn dụ nói tư tưởng, suy nghĩ tác giả, đặc biệt thành ngữ ẩn dụ nói triết lý sống, quan niệm sống tác giả Bên cạnh đó, việc sử dụng linh hoạt phép chuyển nghĩa so sánh giúp cho tác phẩm trở nên súc tích, sinh động thốt… thể uyên bác tài nghệ thuật tác giả Về việc sử dụng thành ngữ xét bình diện ngữ dụng, theo khảo sát chúng tơi, tác giả sử dụng thành ngữ khác bình diện chủ yếu tập trung hướng tới đích tác động Vì vậy, thành ngữ chưa thể trực tiếp tạo nên đích tác động mà bổ sung ý nghĩa cho chủ thể trữ tình Với đặc điểm hành chức thành ngữ xét bình diện ngữ nghĩa 91 ngữ dụng dẫn tới số hệ tất yếu là: tạo nên nghĩa cho thành ngữ ban đầu, tạo nên cộng hưởng nghĩa cho thành ngữ sử dụng đoạn Và từ đó, chúng tơi nhận thấy hiệu nghệ thuật sử dụng thành ngữ văn đọc hiểu hài hòa vần nhịp điệu, tính hàm súc, ngắn gọn, tính hình tượng, giàu sắc thái biểu cảm Bên cạnh tác giả sử dụng nhiều thành ngữ văn đọc hiểu giúp cho sáng tác trở nên ngắn gọn, súc tích, … thể uyên bác tài nghệ thuật thân Việc sử dụng thành ngữ tác phẩm văn học tạo cho tác phẩm có cốt cách sang trọng, mỹ lệ đạt hiệu thẩm mỹ cao Như vậy, với kết khảo sát trên, đề tài bước đầu góp phần vào việc nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện hoạt động hành chức thành ngữ văn đọc hiểu, thấy sáng tạo độc đáo tác giả việc sử dụng thành ngữ…trong văn đọc hiểu SGK Ngữ văn THCS thành ngữ ln ln hoạt động ẩn chứa quan niệm, triết lí nhân văn, lời khuyên răn mực sâu sắc Bên cạnh kết nghiên cứu luận văn vận dụng cho việc học tập, giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường phổ thông theo hướng tiếp cận tác phẩm văn học từ bình diện nghệ thuật sử dụng ngơn từ, phân tích ngữ nghĩa đơn vị từ vựng, đặc điểm thành ngữ, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên lực cảm thụ văn chương học sinh độc giả yêu thích văn chương, đặc biệt văn đọc hiểu SGK Ngữ văn THCS 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tư liệu khảo sát Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên, (2017), Ngữ văn 6, Nhà xuất Giáo dục, tái lần thứ 14 Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên, (2017), Ngữ văn 7, Nhà xuất Giáo dục, tái lần thứ 14 Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên, (2017), Ngữ văn 8, Nhà xuất Giáo dục, tái lần thứ 14 Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên, (2017), Ngữ văn 9, Nhà xuất Giáo dục, tái lần thứ 14 II Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Nhã Bản (2005), Đặc trưng cấu trúc ngữ nghĩa thành ngữ, tục ngữ ca dao người Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [2] Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [3] Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục [4] Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập, tập một: Từ vựng – Ngữ nghĩa, NXB Giáo dục [5] Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập, tập hai: Đại cương – Ngữ dụng học –Ngữ pháp văn bản, NXB Giáo dục [6] Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2006), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục [7] Nguyễn Đức Dân (1986) Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ - vận dụng, Tạp chí ngơn ngữ số 3/1986 [8] Nguyễn Đức Dân (1987), Lơgíc – Ngữ nghĩa – Cú pháp, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [9] Vũ Dung, Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào (2000), Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, NXB Văn hố – Thơng tin, Hà Nội [10] Nguyễn Công Đức (1994), Thử đề nghị cách dạy học thành 93 ngữ, Tạp chí Văn hố dân gian, số [11] Nguyễn Cơng Đức (1995), Bình diện cấu trúc hình thái – ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt, LA Phó tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngơn ngữ học, Hà Nội [12] Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, NXB Giáo dục [13] Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục [14] Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Trẻ tái năm 2006 [15] Lê Bá Hán chủ biên (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục [16] Hoàng Văn Hành (2004), Thành ngữ học tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [17] Hoàng Văn Hành (1976), Về chất thành ngữ so sánh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [18] Vũ Quang Hào (1992), Biến thể thành ngữ, tục ngữ, Tạp chí Văn hố dân gian, số [19] Nguyễn Xuân Hòa (1996), Đối chiếu thành ngữ Nga Việt bình diên giao tiếp, LA Tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐH Khoa học xã hội & nhân văn [20] Nguyễn Thái Hoà (2004), Từ điển Tu từ – Phong cách – Thi pháp học, NXB Giáo dục [21] Đỗ Việt Hùng (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, NXB Giáo dục [22] Nguyễn Việt Hùng (2004), Đặc trưng cấu trúc ngữ nghĩa thành ngữ ca dao người Việt, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh [23] Hồng Cơng Minh Hùng (2001), Thành ngữ so sánh có thành tố động vật tiếng Việt, Anh, Luận văn Tiến sĩ Ngữ văn [24] Đỗ Thị Thu Hương (2013), Nguồn gốc hình thành đặc điểm cấu trúc- ngữ nghĩa thành ngữ Việt, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ, Học viện Khoa học Xã hội 94 [25] Nguyễn Văn Khang (1994), Từ Hán – Việt vấn đề dạy học từ Hán –Việt nhà trường phổ thơng, Tạp chí Ngơn ngữ, số [26] Nguyễn Lân (2003), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội [27] Đỗ Thị Kim Liên (2014), Nhận diện thành ngữ, tục ngữ hành chức, Nghiên cứu khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội [28] Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [29] Nguyễn Lực, Lương Văn Đang (1978), Thành ngữ tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [30] Nguyễn Văn Mệnh (1986), Vài suy nghĩ góp phần xác định khái niệm thành ngữ tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số [31] Hà Quang Năng, Nguyễn Thị Trung Thành (2006), Dạy học từ ghép trường phổ thông, NXB Giáo dục [32] Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [33] Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB Kim Đồng [34] Hoàng Phê chủ biên (2004), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học [35] Đặng Đức Siêu (2003), Dạy học từ Hán Việt trường phổ thông, NXB Giáo dục [36] Phan Xuân Thành (1990), Tính biểu trưng thành ngữ tiếng Việt, Tạp chí Văn hố dân gian, số [37] Phan Xuân Thành (1992), Để luận giải thành ngữ với tư cách đơn vị ngơn ngữ, Tạp chí Văn hoá dân gian, số [38] Phan Xuân Thành (1993), Cơ sở hình thành biến đổi thành ngữ tiếng Việt, Tạp chí Văn hố dân gian, số [39] Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, 95 NXB Khoa học [40] Ngô Minh Thuỷ (2006), Đặc điểm thành ngữ tiếng Nhật (trong liên hệ với thành ngữ tiếng Việt), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội [41] Nguyễn Đức Tồn (2001), Những vấn đề dạy học tiếng Việt nhàtrường (phương pháp dạy học tiếng Việt bậc trung học sở), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [42] Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vốn từ tiếng Việt đại, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [43] Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [44] Cù Đình Tú (1973), Góp ý kiến phân biệt tục ngữ thành ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ số 1/1973 [45] Lê Thị Hải Vân (2006), Khảo sát cấu trúc thành ngữ tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh [46] Bùi Khắc Việt (1981), Về tính biểu trưng thành ngữ tiếng Việt- Giữ gìn sáng Tiếng Việt mặt từ ngữ, NXB Khoa học xã hội [47] Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (1994), Từ điển thành ngữ Việt Nam, NXB Văn hoá – Thông tin, Hà Nội [48] Nguyễn Như Ý (1993), Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán, NXB Văn hoá, Hà Nội [49] Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ Ngơn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội [50] Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1995), Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [51] Viện Ngôn ngữ học (1994) Kể chuyện ngôn ngữ học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [52] Viện Ngôn ngữ học (1997), Tiếng Việt trường học, (tập hai), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 96 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng thống kê thành ngữ văn bản, đoạn trích phần đọc hiểu SGK Ngữ văn THCS STT Văn khảo sát Thành ngữ khảo sát Bánh chưng bánh dầy -Sơn hào hải vị -Nem công chả phượng -Lớn nhanh thổi -Của ngon vật lạ -Tứ cố vô thân -Con giun xéo quằn -Tắt lửa tối đèn -Ăn xổi -Hơi cú mèo - Bắt chân chữ ngũ -Nhanh cắt Thánh Gióng Sọ Dừa Thạch Sanh Đeo nhạc cho mèo Bài học đường đời (trích “Dế mèn phưu lưu kí”- Tơ Hồi) Vượt thác (trích “Quê nội”- Võ Quảng) Cây tre Việt Nam- Thép Mới 10 11 12 13 14 Lao xao- Duy Khán Những câu hát tình yêu quê hương đất nước người Những câu hát than thân Bánh trôi nước- Hồ Xuân Hương Sống chết mặc bayPhạm Duy Tốn Quan Âm Thị Kính Cộng 02 01 01 01 01 Ghi Ngữ văn tập 04 01 -Nhắm mắt xi tay -Sống chết có -Tre già măng mọc -Dây mơ rễ má -Kẻ cắp gặp bà già -Non xanh nước biếc 03 -Lên thác xuống ghềnh -Bảy ba chìm 01 01 -Chân lấm tay bùn 01 -Mèo mả gà đồng -Say hoa đắm nguyệt -Trên dâu Bộc 04 Ngữ văn tập 02 01 Ngữ văn tập Ngữ văn tập 97 -Mạ già ruộng ngấu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Trong lòng mẹ (Trích “Những ngày thơ ấu”Nguyên Hồng) Tức nước vỡ bờ (Trích “Tắt đèn”- Ngơ Tất Tố) Lão Hạc- Nam Cao -Tha hương cầu thực 01 -Làm tình làm tội -Sơng có khúc người có lúc 01 -Cắn rơm cắn cỏ -Thắt lưng buộc bụng Hai chữ nước nhà- Trần -Thân lươn bao quản vũng Tuấn Khải lầy Hịch tướng sĩ- Trần Quốc -Lưu danh sử sách Tuấn -Nữ nhi thường tình -Nửa tin nửa ngờ Chuyện người gái -Nước hết chuông rền Nam Xương- Nguyễn Dữ -Số khí kiệt Chuyện cũ phủ -Trân cầm dị thú chúa Trịnh- Phạm Đình -Cổ mộc quái thạch Hổ Chị em Thúy Kiều (Trích -Mắt phượng mày ngài “Truyện Kiều”- Nguyễn -Nghiêng nước nghiêng Du) thành Cảnh ngày xuân (Trích -Tài tử giai nhân “Truyện Kiều”- Nguyễn Du) Mã Giám Sinh mua Kiều -Áo quần bảnh bao (Trích “Truyện Kiều”-Bớt thêm hai Nguyễn Du) 02 Kiều lầu Ngưng Bích (Trích “Truyện Kiều”Nguyễn Du) Thúy Kiều báo ân báo oán (Trích “Truyện Kiều”- Nguyễn Du) -Quạt nồng ấp lạnh -Hồn lạc phách xiêu 02 -Qủy quái tinh ma -Kẻ cắp gặp bà già -Kiến bò miệng chén -Mặt chàm đổ 04 Ngữ văn tập 01 03 Ngữ văn tập 02 02 02 01 02 Ngữ văn tập 98 27 28 29 Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (trích “Truyện Lục Vân Tiên”Nguyễn Đình Chiểu) Đồng chí- Chính Hữu Làng – Kim Lân 30 Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng 31 Bàn đọc sách- Chu Quang Tiềm 32 Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới- Vũ Khoan -Liễu yếu đào thơ -Báo đức thù công -Kiến nghĩ bất bi 03 -Nước mặn đồng chua -Khố rách áo ơm -Tích tiểu thành đại -Khơng có lửa có khói -Nhanh sóc -Nhắm mắt xi tay 01 03 -Vơ thưởng vô phạt -Nước đến chân nhảy -Liệu cơm gắp mắm -Trâu buộc ghét trâu ăn -Bóc ngắn cắn dài 03 Tổng số 02 02 62 ... 3: ĐẶC ĐIỂM HÀNH CHỨC CỦA THÀNH NGỮ TRONG CÁC VĂN BẢN ĐỌC HIỂU SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN THCS XÉT TRÊN BÌNH DIỆN NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG 66 3.1 Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ văn đọc hiểu SGK Ngữ. .. 2.5 nên câu thành ngữ văn đọc hiểu SGK 60 Ngữ văn THCS 3.1 3.2 Kết khảo sát trường nghĩa đặc trưng văn đọc hiểu SGK Ngữ văn THCS Kết khảo sát chế tạo nghĩa văn đọc hiểu SGK Ngữ văn THCS 67 73... TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG –––––––––––––––– LẠI THỊ NGỌC MINH ĐẶC ĐIỂM HÀNH CHỨC CỦA THÀNH NGỮ TRONG CÁC VĂN BẢN ĐỌC HIỂU SGK NGỮ VĂN THCS LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN

Ngày đăng: 22/06/2020, 17:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên, (2017), Ngữ văn 6, Nhà xuất bản Giáo dục, tái bản lần thứ 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 6
Tác giả: Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2017
2. Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên, (2017), Ngữ văn 7, Nhà xuất bản Giáo dục, tái bản lần thứ 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 7
Tác giả: Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2017
3. Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên, (2017), Ngữ văn 8, Nhà xuất bản Giáo dục, tái bản lần thứ 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 8
Tác giả: Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2017
4. Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên, (2017), Ngữ văn 9, Nhà xuất bản Giáo dục, tái bản lần thứ 14II. Tài liệu tham khảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 9
Tác giả: Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2017
[1]. Nguyễn Nhã Bản (2005), Đặc trưng cấu trúc ngữ nghĩa của thành ngữ, tục ngữ trong ca dao của người Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng cấu trúc ngữ nghĩa của thành ngữ, tục ngữ trong ca dao của người Việt
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2005
[2]. Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ)
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 1999
[3]. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1981
[4]. Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập, tập một: Từ vựng – Ngữ nghĩa, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập", tập một: "Từ vựng – Ngữ nghĩa
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
[5]. Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập, tập hai: Đại cương – Ngữ dụng học –Ngữ pháp văn bản, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập, tập hai: Đại cương – Ngữ dụng học –Ngữ pháp văn bản
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
[6]. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2006), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
[7]. Nguyễn Đức Dân (1986) Ngữ nghĩa thành ngữ và tục ngữ - sự vận dụng, Tạp chí ngôn ngữ số 3/1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa thành ngữ và tục ngữ - sự vận dụng
[8]. Nguyễn Đức Dân (1987), Lôgíc – Ngữ nghĩa – Cú pháp, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lôgíc – Ngữ nghĩa – Cú pháp
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1987
[9]. Vũ Dung, Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào (2000), Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, NXB Văn hoá – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam
Tác giả: Vũ Dung, Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào
Nhà XB: NXB Văn hoá – Thông tin
Năm: 2000
[11]. Nguyễn Công Đức (1995), Bình diện cấu trúc hình thái – ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Việt, LA Phó tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình diện cấu trúc hình thái – ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Công Đức
Năm: 1995
[12]. Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ và nhận diện từ tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ và nhận diện từ tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
[13]. Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
[14]. Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Trẻ tái bản năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Nhà XB: NXB Trẻ tái bản năm 2006
Năm: 1968
[15]. Lê Bá Hán chủ biên (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán chủ biên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[16]. Hoàng Văn Hành (2004), Thành ngữ học tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành ngữ học tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2004
[17]. Hoàng Văn Hành (1976), Về bản chất thành ngữ so sánh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về bản chất thành ngữ so sánh
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1976

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w