Chuyên đề luận án tiến sĩ: ĐẶC ĐIỂM TRI NHẬN CỦA ĐỘNG TỪ TRI GIÁC TIẾNG VIỆT (SO SÁNH ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG ANH)

50 826 0
Chuyên đề luận án tiến sĩ: ĐẶC ĐIỂM TRI NHẬN  CỦA ĐỘNG TỪ TRI GIÁC TIẾNG VIỆT (SO SÁNH ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG ANH)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TRI NHẬN CỦA ĐỘNG TỪ TRI GIÁC TIẾNG VIỆT (SO SÁNH ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG ANH) Chuyên ngành : Mã số : Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu 62220110 CHUYÊN ĐỀ 4: TỔNG QUAN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS NGUYỄN ĐỨC DÂN TP HỒ CHÍ MINH Tháng 11 / 2014 MỤC LỤC Dẫn nhập Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu 5.2 Nguồn ngữ liệu Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm tri giác 1.2 Khái niệm tri nhận 1.3 Mối liên hệ tri giác tri nhận 1.4 Động từ tri giác 1.5 Không gian tri nhận 1.6 Cơ chế tri nhận 1.7 Mô hình tri nhận 1.8 Khung tri nhận 1.9 Logic tri nhận 10 1.10 Tiêu điểm tri nhận 11 1.11 Ẩn dụ ý niệm 11 1.12 Một số quan điểm nguyên lí ngôn ngữ học tri nhận việc nghiên cứu ngôn ngữ 12 1.13 Tiểu kết 17 Chương 2: Không gian tri nhận động từ tri giác 18 2.1 Cơ chế tri nhận; Mô hình tri nhận động từ tri giác 18 2.1.1 Cơ chế tri nhận 18 2.1.2 Mô hình tri nhận 18 2.2 Khung tri nhận động từ tri giác 18 2.2.1 Chủ thể tri nhận 18 2.2.2 Thực thể tri nhận 19 2.2.3 Cơ quan tri giác 20 2.2.4 Cách thức tri nhận 21 2.2.5 Vị trí tri nhận 21 2.2.6 Đường dẫn tri nhận 21 2.2.7 Nguồn 21 2.2.8 Chiều tri nhận 21 2.2.9 Cơ chế nhận – phát 22 2.2.10 Điểm nhìn 23 2.2.11 Khoảng cách tri nhận 24 2.2.12 Tri nhận trực tiếp tri nhận gián tiếp 25 2.2.13 Tính tri giác 26 2.3 Mô hình không gian tri nhận động từ tri giác 26 2.3.1 Mô hình có chủ thể 26 2.3.2 Mô hình có khách thể 26 2.3.3 Mô hình chủ thể - chủ thể 26 2.3.4 Mô hình chủ thể - khách thể 27 2.3.5 Mô hình có định hướng 27 2.3.6 Mô hình không định hướng 27 2.3.7 Mô hình đơn cấp 27 2.3.8 Mô hình đa cấp 27 Chương 3: Ngữ nghĩa tri nhận động từ tri giác 29 3.1 Logic tri nhận động từ tri giác 29 3.1.1 Ý nghĩa phủ định 29 3.1.2 Tính chân ngụy 30 3.1.3 Các yếu tố khác 30 3.2 Một cách phân loại ngữ nghĩa động từ tri giác 31 3.3 Ẩn dụ tri nhận động từ tri giác 31 3.3.1 Các kiểu ẩn dụ tri nhận động từ tri giác tiếng Việt 31 3.3.2 Các kiểu ẩn dụ tri nhận động từ tri giác tiếng Anh 33 3.3.3 Những điểm giống khác 35 3.3.3.1 Giống 35 3.3.3.2 Khác 35 3.3.4 Cơ chế ẩn dụ tri nhận động từ tri giác 37 3.3.4.1 Cơ chế ẩn dụ tri nhận động từ tri giác 37 3.3.4.2 Các mô hình ẩn dụ tri nhận động từ tri giác 37 3.4 Tiểu kết 38 Kết luận 40 4.1 Những kết đạt 40 4.2 Những tồn 40 4.3 Hướng nghiên cứu đề tài 41 Tên đề tài: ĐẶC ĐIỂM TRI NHẬN CỦA ĐỘNG TỪ TRI GIÁC TIẾNG VIỆT (So sánh đối chiếu với tiếng Anh) Chuyên đề : TỔNG QUAN DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Ngôn ngữ học tri nhận tiến hành nghiên cứu ngôn ngữ dựa vốn kinh nghiệm cảm thụ người giới khách quan cách thức mà người tri giác ý niệm hóa vật tình giới khách quan “Đứng địa hạt ngôn ngữ lấy làm chuẩn cho biểu khác hoạt động ngôn ngữ” [7, 43], nhìn thấy không cấu trúc nội ngôn ngữ qui luật vận động tác động vào trình biến ngôn ngữ thành phương tiện giao tiếp quan trọng người mà cấu trúc suy nghĩ gắn chặt vào ngôn ngữ với tư cách công cụ tư Ngôn ngữ học tri nhận nghiên cứu mối quan hệ tác động qua lại lực ngôn ngữ lực tri nhận người lực cấu tạo hình ảnh, suy luận logic, thu nhận kiến thức Nó nghiên cứu dựa mối liên hệ chiều sâu ngôn ngữ tư Nhiệm vụ trọng tâm ngôn ngữ học tri nhận miêu tả thuyết giải cấu trúc tri nhận nội động lực người nói người nghe Họ xem hệ thống chế biến thông tin bao gồm số lượng hữu hạn thành tố độc lập phân bố thông tin ngôn ngữ cấp độ khác Mục đích ngôn ngữ học tri nhận nhằm nghiên cứu hệ thống thiết lập nguyên lí quan trọng Ngôn ngữ học tri nhận chất biểu tượng tinh thần tri thức ngôn ngữ trình chế biến tri thức [26, 52-53] Có thể nói người tri nhận giới khách quan trước hết chắn phải thông qua quan cảm giác (các giác quan) hay gọi quan tri giác Do đó, tri nhận phải dựa vào liệu kinh nghiệm tri giác cảm tính cung cấp, mặt khác, có sở nhận thức lí tính, đặc biệt thông qua khái niệm với thuộc tính khái quát, trừu tượng hóa Ngôn ngữ học tri nhận thiết lập mối liên hệ đặc biệt với tri giác qua lăng kính tri giác, nhờ khả vật thể hóa Nghĩa nhờ khả biến kiện không quan sát trực tiếp thành kiện quan sát trực tiếp người nhận đầy đủ thông tin cần thiết giới để xử lí, chế biến chuyển thành tri thức, ý thức não người Vậy tri nhận giới khách quan người thông qua quan tri giác thể bình diện ngôn ngữ nào? Chúng có vai trò, ảnh hưởng gì? Từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận lý giải cho vấn đề ngôn ngữ có liên quan đến quan tri giác? Cơ chế tri nhận, mô hình tri nhận, khung tri nhận chất liệu ngôn ngữ tri giác sao? Các mô hình không gian tri nhận tiêu biểu động từ tri giác nào? Đó thực vấn đề mà quan tâm, băn khoăn muốn góp phần làm sáng tỏ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến đề tài luận án thấy Ngôn ngữ học tri nhận (ghi chép suy nghĩ) [30, 91-97] tác giả có nói đến ngữ nghĩa nhìn thấy, nghe thấy, nếm thấy, ngửi thấy, sờ thấy Tác giả có phân tích ngữ nghĩa nhìn thấy Tuy nhiên, tác giả giới thiệu đến hay sơ lược phân tích chưa nghiên cứu sâu chưa xây dựng mô hình tri nhận cho động từ nói Nguyễn Vân Phổ báo “Vị từ tri giác Tiếng Việt” [27] phân tích vị từ tri giác góc độ ngữ nghĩa - cú pháp, theo quan điểm ngữ pháp chức Theo Nguyễn Vân Phổ: “vị từ tri giác” có ý nghĩa quy ước, kể đến hai tiểu nhóm phân biệt nhau: (1) vị từ biểu thị hành động nhằm tri giác đối tượng (2) vị từ biểu thị tri giác Nguyễn Kim Thản nhìn góc độ từ vựng, xếp vị từ tri giác vào nhóm “động từ cảm nghĩ – nói năng” “những động từ biểu thị hoạt động trí não, quan cảm giác ngôn ngữ” Cao Xuân Hạo nhắc đến vị từ tri giác bàn hành động vô tác, cho vị từ tri giác, chẳng hạn nhìn, biểu thị trình ứng xử, có hai diễn tố (hành thể mục tiêu) Nguyễn Tất Thắng [20, 1-7] phân tích vai trò thị giác ngôn ngữ theo cách nhìn tri nhận luận, nhiên, không phân tích động từ thị giác Đỗ Minh Hùng [7, 40-45] so sánh đối chiếu nhóm động từ hoạt động thị giác tiếng Anh tiếng Việt góc độ từ vựng - ngữ nghĩa Hoàng Thị Hòa có viết liên quan đến ngôn ngữ học tri nhận “Hiện tượng đa nghĩa động từ “see” tiếng Anh nhìn từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận” [13, 11-17] Ngay viết hay Luận án Tiến sĩ (12/ 2013) đề tài Nghiên cứu lớp động từ tri giác tiếng Anh (liên hệ với tiếng Việt) thuộc chuyên ngành Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu Hoàng Thị Hòa lấy đối tượng nghiên cứu toàn động từ tri giác phân tích theo nhiều quan điểm ngôn ngữ học khác cách dàn trải, trọng tâm nghiêng quan điểm sâu sắc hoàn toàn không dành nhiều đất nghiên cứu theo quan điểm ngôn ngữ học tri nhận Bên cạnh đó, cố gắng tìm kiếm từ nhiều nguồn tư liệu khác để lấy làm tài liệu tham khảo viết đề tài số tác giả nói chưa tìm công trình hay viết vấn đề có liên quan Ngay tác giả nêu chưa thực nghiên cứu đến động từ tri giác cách sâu sắc theo quan điểm ngôn ngữ học tri nhận Có lẽ vấn đề mẻ, nằm phạm vi nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận trẻ nên chưa nghiên cứu cách sâu sắc có hệ thống Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Trong phạm vi luận án này, xin giới hạn phạm vi nghiên cứu nhóm động từ tri giác tiếng Việt: nhìn, nghe, ngửi, nếm, sờ yếu tố thấy tương ứng với tiếng Anh theo bảng sau: Đối tượng khảo sát chủ yếu luận án câu có chứa động từ tri giác bảng tác phẩm đối dịch Việt – Anh Anh – Việt 4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài a Về lí luận Góp phần vào nghiên cứu tiếng Việt, làm sáng tỏ tiếng Việt phương diện ngôn ngữ học tri nhận góp phần chứng minh, bổ sung thêm giàu đẹp sáng tiếng Việt Khảo sát so sánh đối chiếu đặc điểm tri nhận động từ tri giác tiếng Anh tiếng Việt nhằm làm sáng tỏ tương đồng dị biệt hai ngôn ngữ Nghiên cứu đồng thời nhằm mục đích giúp người học tiếng hiểu rõ hơn, sâu sắc hai ngôn ngữ nhờ ứng dụng vào việc nghiên cứu sử dụng tiếng cách xác, sáng đẹp hơn, tinh tế b Về thực tiễn Khảo sát tăng / giảm, khác biệt lượng thông tin phiên dịch Anh - Việt, Việt – Anh khác biệt việc cấu trúc hóa hoạt động tri giác vào ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Anh hỗ trợ tích cực cho công tác dịch thuật hai ngôn ngữ, giúp cho việc chuyển dịch ý niệm hai ngôn ngữ thẩm mỹ, xác tinh tế Từ khảo sát, nghiên cứu cách thức tri nhận người thông qua động từ tri giác tạo sở để xây dựng phương pháp giảng dạy tiếng cách khoa học nhất, phù hợp có hiệu người học, người lĩnh hội ngôn ngữ cách tự nhiên Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu 5.1.1 Phương pháp tổng hợp, thống kê Dựa vào kết thu thập tiến hành tổng hợp, thống kê để làm sở giải vấn đề ngôn ngữ có liên quan đến đề tài nghiên cứu 5.1.2 Phương pháp miêu tả, phân tích Cùng lúc tiến hành miêu tả phân tích để từ giải vấn đề ngôn ngữ học tri nhận có liên quan 5.1.3 Phương pháp so sánh đối chiếu Trong tiến hành nghiên cứu đề tài song song thực thủ pháp so sánh đối chiếu cặp động từ với với tiếng Anh tương ứng 5.2 Nguồn ngữ liệu Chúng thu thập tư liệu liên quan đến đề tài luận văn từ nhiều nguồn khác như: -Nguồn ngữ liệu khảo sát tương đương tiếng Việt tiếng Anh Chúng khảo sát ngữ liệu lấy từ hai tác phẩm Tình yêu sau chiến tranh – Love after war (47 truyện) Những phiêu lưu Sherlock Holmes – The adventures of Sherlock Holmes (12 truyện) Tổng số đơn vị khảo sát tìm thấy ngữ liệu tiếng Việt 1950 đơn vị tiếng Anh 1996 đơn vị theo bảng thống kê sau: -Các công trình nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận, đặc biệt công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài viết tiếng Việt tiếng Anh tác giả nước -Sách, giáo trình ngôn ngữ học tri nhận -Các tài liệu tham khảo mạng có liên quan đến đề tài luận văn Nội dung Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tri giác gì? Tri giác hình ảnh tương đối toàn vẹn vật vật trực tiếp tác động vào giác quan Tri giác nảy sinh dựa sở cảm giác, tổng hợp nhiều cảm giác So với cảm giác tri giác hình thức nhận thức cao hơn, đầy đủ phong phú vật Cảm giác, tri giác biểu tượng giai đoạn hình thức nhận thức cảm tính Sau giai đoạn nhận thức cảm tính đến giai đoạn nhận thức lý tính thể với ba hình thức: khái niệm, phán đoán suy lý Hai giai đoạn nhận thức gọi trình từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng [1, 267-269] Theo quan điểm ngôn ngữ học tri nhận tri giác có đặc điểm sau: Tri giác luôn cụ thể Nó cung cấp thuộc tính cụ thể vật cụ thể Nó không phân biệt thuộc tính không vật Ví dụ: Khi ta nhìn bàn cụ thể tri giác cung cấp cho ta tất thuộc tính có bàn mặt phẳng trên, chất liệu, màu sắc, hình dáng, số chân bàn, vị trí, …nghĩa tất mà quan cảm giác thu nhận Tri giác không tồn riêng lẻ, mà chúng kết hợp hay tương tác với Trong trường hợp cụ thể chúng thay cho Chẳng hạn, nghe thấy mùi thơm – hợp tác thính giác khứu giác (thay ngửi thấy mùi thơm), nếm trải mùi đời – hợp tác vị giác khứu giác (thay ngửi thấy mùi đời), nhìn thấy vật nặng – hợp tác thị giác xúc giác, bát phở nom ngon – hợp tác thị giác vị giác… Tri giác có khả “vật thể hoá” kiện trừu tượng, không quan sát trực tiếp được, biến chúng thành vật thể tri giác Ví dụ: Cái nhìn êm ái, câu trả lời lạnh nhạt … 1.2 Khái niệm tri nhận Tri nhận (cognition) khái niệm trung tâm khoa học tri nhận Nó chứa đựng hai nghĩa hai từ Latin kết hợp lại: cognitio có nghĩa nhận thức cogitatio có nghĩa tư duy, suy nghĩ Nó biểu trình nhận thức tổng thể 32 nhận thức để ý phát biết Động từ Nghĩa thấy nghĩ tìm ra, phát nghe thấy hiểu để ý theo dõi bắt gặp gặp gỡ biết quan sát nhận thức nhận có có ấn tượng đồng ý chứng kiến tưởng tượng phân biệt 4 Số đơn vị ẩn dụ 19 56 15 20 10 14 10 1 1 1 5.88% 23.53% 23.53% 41.18% 100.00% Tổng số ẩn dụ 176 Tỉ lệ 10.80% 31.82% 8.52% 2.84% 11.36% 3.41% 5.68% 1.70% 7.95% 4.55% 2.27% 5.68% 0.57% 0.57% 0.57% 0.57% 0.57% 0.57% 100.00% Động từ Nghĩa Số đơn vị ẩn dụ 11 30.55% 5.56% 5.56% nghe nghe lời hiểu xin lời khuyên biết phân biệt cảm thấy nắm bắt tìm thấy nghĩ kiểm tra 2 2 5.56% 5.56% 11.10% 8.33% 5.56% 5.56% 2.78% 13.88% Tổng số ẩn dụ 36 Tỉ lệ 33 100.00% Động từ nghe thấy Nghĩa nhận thấy nắm bắt Số đơn vị ẩn dụ Tổng số ẩn dụ Tỉ lệ 60.00% 1 20.00% 20.00% 100.00% Động từ ngửi Nghĩa nhận lấy Động từ ngửi thấy Nghĩa có Động từ nếm Nghĩa trải qua Số đơn vị ẩn dụ Tổng số ẩn dụ Tỉ lệ 100.00% 100.00% Nghĩa vươn đến ý cảm nhận Số đơn vị ẩn dụ 1 Tổng số ẩn dụ Động từ sờ Số đơn vị ẩn dụ Tổng số ẩn dụ Tỉ lệ 2 100.00% 100.00% Số đơn vị ẩn dụ Tổng số ẩn dụ Tỉ lệ 100.00% 100.00% Tỉ lệ 20.00% 20.00% 60.00% 100.00% 3.3.2 Các kiểu ẩn dụ tri nhận động từ tri giác tiếng Anh Động từ Nghĩa Số đơn vị ẩn dụ look ngắm tìm xem xét kiểm tra trông coi quan sát nghĩ để ý mong muốn hướng nơi 142 34 32 Tổng số ẩn dụ Tỉ lệ 237 2.95% 59.92% 14.35% 13.50% 2.11% 1.69% 2.53% 1.27% 0.42% 0.84% 0.42% 34 100.00% Động từ see Động từ listen Động từ hear Động từ smell Động từ taste Nghĩa xem xét biết nhận gặp hiểu tiễn thăm quan sát phát nhìn nhận Nghĩa biết trò chuyện xem Nghĩa biết nhận thấy nhận nghe lời hiểu muốn Nghĩa nhận Nghĩa ăn uống cảm thấy Số đơn vị ẩn dụ 89 48 65 77 20 12 12 Tổng số ẩn dụ 339 Tỉ lệ 26.20% 14.10% 19.10% 22.70% 5.90% 2.60% 3.53% 3.53% 1.75% 0.59% 100.00% Số đơn vị ẩn dụ Tổng số ẩn dụ Tỉ lệ 50.00% 25.00% Số đơn vị ẩn dụ 68 56 15 1 Số đơn vị ẩn dụ Số đơn vị ẩn dụ 25.00% 100.00% Tổng số ẩn dụ 151 Tổng số ẩn dụ Tổng số ẩn dụ Tỉ lệ 45.03% 37.10% 9.93% 3.97% 2.65% 0.66% 0.66% 100.00% Tỉ lệ 100.00% 100.00% Tỉ lệ 75.00% 25.00% 100.00% 35 Động từ Nghĩa chạm gặp touch Động từ feel Nghĩa cảm nhận dò xét Số đơn vị ẩn dụ Tổng số ẩn dụ 33 36 Số đơn vị ẩn dụ 3 Tỉ lệ 91.67% 8.33% 100.00% Tổng số ẩn dụ Tỉ lệ 50.00% 50.00% 100.00% 3.3.3 Những điểm giống khác Giữa ý nghĩa ẩn dụ động từ tri giác tiếng Việt ý nghĩa ẩn dụ động từ tri giác tiếng Anh có điểm giống khác sau 3.3.3.1 Giống Nhìn xem xét Nhìn hướng nơi Thấy biết Thấy nhận Thấy bắt gặp Thấy hiểu Thấy quan sát Nhìn thấy phát Thấy tìm ra, phát Nghe biết Nghe thấy thấy Nghe thấy nhận Look xem xét Look hướng nơi See biết See nhận See gặp See hiểu See quan sát See phát Listen biết Hear thấy Hear nhận 3.3.3.2 Khác Động từ Nhìn Nghĩa theo dõi đối diện thừa nhận Þ Þ Þ Þ Þ Þ Þ Động từ Look Nghĩa Þ Þ Þ ngắm tìm để ý kiểm tra quan sát nghĩ 36 Þ Þ Động từ Nhìn thấy Nghĩa chứng kiến nhận thức dược để ý biết mong muốn trông coi Động từ Nghĩa Þ Þ Þ Þ xem xét tiễn thăm nhìn nhận Þ Þ Þ Þ Thấy Động từ Nghe Động từ Nghe thấy nghĩ nghe thấy để ý theo dõi gặp gỡ nhận thức có có ấn tượng đồng ý chứng kiến tưởng tượng phân biệt Nghĩa nghe lời hiểu xin lời khuyên phân biệt cảm thấy nắm bắt tìm thấy nghĩ kiểm tra Þ Þ Nghĩa nắm bắt Þ Þ Þ See Þ Þ Þ Þ Þ Þ Þ Þ Þ Þ Þ Động từ Listen Động từ Hear Nghĩa Þ Þ Þ Þ Þ Þ Þ Þ Þ Þ trò chuyện xem Nghĩa Þ biết nhận 37 Þ Þ Þ Động từ Ngửi Nghĩa nhận lấy có Ngửi thấy Động từ Smell Þ Động từ Nghĩa trải qua Þ Þ Nếm Động từ nghe lời hiểu muốn Nghĩa vươn đến ý cảm nhận Sờ Þ Þ Þ Þ Động từ Taste Động từ Touch Feel Nghĩa Þ Þ nhận Nghĩa Þ ăn uống cảm thấy Nghĩa Þ Þ Þ chạm gặp cảm nhận dò xét 3.3.4 Cơ chế ẩn dụ tri nhận động từ tri giác 3.3.4.1 Cơ chế ẩn dụ tri nhận động từ tri giác Dựa nét nghĩa, tương đồng hay yếu tố trường nghĩa tương cận nghĩa nằm giai đoạn tri nhận hay nhóm ý nghĩa mà động từ tri giác hình thành nên kiểu ẩn dụ tri nhận độc đáo đa dạng, làm phong phú thêm thành tố ngữ nghĩa thân động từ Chẳng hạn động từ thấy động từ nằm giai đoạn trình tri nhận - giai đoạn kết tri nhận động từ dùng để miểu tả trải nghiệm Do có số nét nghĩa tương cận với động từ biết Chính có ẩn dụ tri nhận: thấy biết Vd: Nhưng qua cô gái ấy, thấy yêu điều vô hạnh phúc But looking at her, I knew that being love must be extremely joyous 3.3.4.2 Các mô hình ẩn dụ tri nhận động từ tri giác a Ẩn dụ yếu tố đối thể 38 b Ẩn dụ yếu tố chủ thể c Ẩn dụ nằm giai đoạn tri nhận Tỉ lệ ẩn dụ tri nhận có nằm giai đoạn tri nhận ẩn dụ tiếng Việt 93.61% với ẩn dụ tiếng Anh 98.47% Các ẩn dụ không nằm giai đoạn tri nhận chiếm tỉ lệ nhỏ thể bảng sau Động từ Nghĩa Số đơn vị ẩn dụ nhìn thừa nhận theo dõi quan sát thấy Tổng số ẩn dụ Tỉ lệ 1.42% 282 2.13% 2.84% 6.39% see quan sát 12 785 1.53% 1.53% d Ẩn dụ chuyển đổi không gian tri nhận Ẩn dụ tri nhận động từ tri giác có chuyển đổi không gian tri nhận với Đó chuyển đổi không gian thực sang không gian phiếm định (Vd: nhìn xem xét, nhìn thừa nhận…), không gian phiếm định sang không gian nhận thức (Vd: thấy nghĩ, thấy hiểu…), không gian thực sang không gian kinh nghiệm (Vd: thấy biết, thấy nhận ra…)… e Ẩn dụ chuyển đổi kết tri nhận Ẩn dụ tri nhận động từ tri giác có chuyển đổi kết tri nhận động từ khác với động từ tri giác chẳng hạn thấy tìm ra, phát hiện, nhận ra, nhận thức được… f Ẩn dụ chuyển đổi quan tri giác Ẩn dụ tri nhận động từ tri giác có chuyển đổi quan tri giác với Trong tiếng Việt hai động từ tri giác thấy nghe dùng để biểu thị kết nhiều quan tri giác khác không thị giác hay thính giác 3.4 Tiểu kết Chương cho thấy ngữ nghĩa tri nhận động từ tri giác phong phú, đa dạng, nét nghĩa có ẩn dụ tri nhận chiếm tỉ lệ lớn Tính đa nghĩa động từ tri giác làm phong phú cho ngôn ngữ đồng thời trở ngại lớn cho người học làm việc với ngoại ngữ Do đó, giảng dạy hay xử lí ngôn ngữ phải ý đến việc xác định ngữ nghĩa 39 xác đơn vị định Nghiên cứu thêm động từ so sánh đối chiếu nhiều ngôn ngữ khác việc cần thiết có ý nghĩa quan trọng không công việc nghiên cứu ngôn ngữ mà cho việc dạy học tiếng, dịch thuật thao tác khác có liên quan đến ngôn ngữ 40 KẾT LUẬN 4.1 Những kết đạt Chúng nghiên cứu vấn đề theo quan điểm ngôn ngữ nghiên cứu tiếng Việt Những kết đạt hoàn toàn xứng đáng với công sức bỏ Đề tài nghiên cứu luận án vô thú vị quan tâm nghiên cứu nhiều giới, đặc biệt nghiên cứu tiếng Anh Tuy nhiên, nghiên cứu động từ tri giác tiếng Việt chưa có nhiều nghiên cứu, khảo sát góc độ ngôn ngữ học tri nhận Bên cạnh luận án sử dụng thủ pháp so sánh đối chiếu nhóm động từ tri giác hai ngôn ngữ Việt – Anh, công việc có ý nghĩa việc hỗ trợ người Việt học tiếng Anh giai đoạn hội nhập giới Luận án đạt mục tiêu đề Chúng phác thảo chế tri nhận, mô hình tri nhận động từ tri giác cho thấy trình tri nhận gồm có ba pha tương ứng với ba cấp độ tri nhận khác từ thấp đến cao Tiếp theo nhận diện yếu tố có mặt không gian tri nhận động từ tri giác Trong đó, tính chủ ý chủ thể tri nhận yếu tố quan trọng định chế tri nhận động từ tri giác giúp phân biệt động từ tri giác thành hai nhóm: có chủ ý chủ ý, nhóm chủ ý lại nằm cấp độ tri giác cao nhóm có chủ ý nhìn ngôn ngữ học tri nhận.Cuối thành công việc đề xuất cách phận loại động từ tri giác dựa cấp độ tri nhận chúng Đây tiền đề vô triển vọng việc mở cánh cửa cho công tác tiếp tục nghiên cứu động từ tri giác theo quan điểm ngôn ngữ học tri nhận cấp độ cao sâu sắc Bên cạnh xuyên suốt luận án sử dụng thủ pháp so sánh đối chiếu động từ tri giác tiếng Việt với tiếng Anh tương ứng làm rõ nét tương đồng dị biệt khía cạnh tri nhận chúng Điều có ý nghĩa to lớn việc giúp người Việt trình học tập sử dụng ngôn ngữ thứ hai tiếng Anh, công tác dịch thuật hai ngôn ngữ có ích cho người biết tiếng Anh cần tìm hiểu nghiên cứu tiếng Việt 4.2 Những tồn 41 Động từ tri giác đề tài vô rộng lớn chứa đựng nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu thêm nhiều phương diện ngôn ngữ học Do luận án bước nghiên cứu ban đầu khiêm tốn chưa bao quát vấn đề nhiều bình diện khác Nhìn chung điều kiện thời gian, phạm vi khuôn khổ luận án nên kết thu luận án không tránh khỏi thiếu sót, mang tính chất đánh giá bước đầu, cần nhiều khảo sát chuyên sâu, nghiên cứu, tìm hiểu đầy đủ nhằm bổ sung khẳng định thêm 4.3 Hướng nghiên cứu đề tài Sau hoàn thành luận án nhiều băn khoăn, trăn trở mong muốn tiếp tục có thêm hội đế nghiên cứu sâu hơn, cao rộng nhóm động từ tri giác theo quan điểm ngôn ngữ học tri nhận theo quan điểm ngôn ngữ khác Sơ đặt cho số mục tiêu cần nghiên cứu thêm sau: 4.3.1 Tiếp tục mở rộng nghiên cứu chế tri nhận, mô hình tri nhận, khung tri nhận toàn tất động từ tri giác tiếng Việt so sánh đối chiếu với tiếng Anh tương ứng 4.3.2 Nghiên cứu chế ẩn dụ tri nhận động từ tri giác khả mở rộng nghĩa chúng tiếng Việt so sánh đối chiếu với tiếng Anh tương ứng 4.3.3 So sánh đối chiếu động từ tri giác tiếng Việt với động từ tri giác tiếng Anh khảo sát lỗi thường gặp người Việt học tiếng Anh THƯ MỤC TRÍCH DẪN Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo 2007, Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia Cao Xuân Hạo 1991, Tiếng Việt – sơ thảo ngữ pháp chức năng, Quyển 1, NXB Khoa Học Xã Hội Cao Xuân Hạo 2003, Tiếng Việt - vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu 2001, Đại cương ngôn ngữ học, Tập hai, Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu 1981, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đỗ Minh Hùng 2009, Ngôn ngữ, Số 1, “Động từ hoạt động thị giác tiếng Anh tiếng Việt” F.de Saussure 2005, Giáo trình ngôn ngữ học đại cương (Cao Xuân Hạo dịch), Nxb KHXH Hà Nội Hoàng Phê (chủ biên) 2003, Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học Hoàng Thị Hòa 2009, Ngôn ngữ Đời sống, Số + 2, “Hiện tượng chuyển nghĩa đường ngữ pháp hóa số động từ hoạt động giác quan tiếng Việt tiếng Anh” 10 Hoàng Thị Hòa 2009, Kỷ yếu Hội thảo Ngữ học toàn quốc 2009, Hội ngôn ngữ học Việt Nam, “Các động từ hoạt động giác quan có khả đánh dấu chứng tình tiếng Anh tiếng Việt” 11 Hoàng Thị Hòa 2011, Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ (3), Đại học Hà Nội, “Động từ hoạt động thị giác tiếng Anh tiếng Việt” 12 Hoàng Thị Hòa 2011, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống (6), “Tính chủ ý không chủ ý vị từ hoạt động giác quan tiếng Anh tiếng Việt” 13 Hoàng Thị Hòa 2012, Kỷ yếu Hội thảo Ngữ học toàn quốc 2011, Hội ngôn ngữ học Việt Nam, “Hiện tượng đa nghĩa động từ “see” tiếng Anh nhìn từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận” 14 Hoàng Thị Hòa 2013, Kỷ yếu Hội thảo Ngữ học toàn quốc 2013, Hội ngôn ngữ học Việt Nam, “Thử áp dụng khung lý thuyết Dik, S.C (1989) vào phân loại động từ tri giác tiếng Anh” 15 Hồ Lê 2004, Quy luật ngôn ngữ, 5, “Bản thể ngôn ngữ”, Nxb KHXH 16 John Lyons 2009, Ngữ nghĩa học dẫn luận (Nguyễn Văn Hiệp dịch), Nxb Giáo dục 17 Lê Quang Thiêm 1989, Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, ĐH & THCN, Hà Nội 18 Lê Vân Thanh, Lý Toàn Thắng 2002, Ngôn ngữ, số 9, “Ba giới từ tiếng Anh “at”, “on”, “in” (thử nhìn từ góc độ chế tri nhận không gian so sánh đối chiếu với tiếng Việt)” 19 Lý Toàn Thắng 2001, Ngôn ngữ, số 15, “Bản sắc văn hóa: thử nhìn từ góc độ tâm lý – ngôn ngữ” 20 Lý Toàn Thắng 2005, Ngôn ngữ học tri nhận Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 21 Lưu Nhuận Thanh 2004, Các trường phái ngôn ngữ học phương Tây (Đào Hà Ninh dịch), NXB Lao Động 22 Nguyễn Đức Dân 1996, Logic tiếng Việt, Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Đức Tồn 2002, Tìm hiểu văn hoá dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành 1993, Từ điển Thành ngữ Việt Nam, Nxb Văn hoá 25 Nguyễn Tất Thắng 2008, Ngôn ngữ, Số 9, “Thị giác ngôn ngữ” 26 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết 2008, Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 27 Nguyễn Vân Phổ 2009, Ngôn ngữ, số 8, “Vị từ tri giác Tiếng Việt” 28 Robert Lado 2003, Ngôn ngữ học qua văn hóa (Hoàng Văn Vân dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Trần Ngọc Thêm 2004, Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp HCM (xuất lần thứ 4) 30.Trần Văn Cơ 2007, Ngôn ngữ học tri nhận (ghi chép suy nghĩ), Nxb KHXH 31.Trần Văn Cơ 2009, Khảo luận Ẩn dụ tri nhận, Nxb Lao động – Xã hội 32.Trần Trương Mỹ Dung 2005, Ngôn ngữ, số 8, “Tìm hiểu ý niệm “buồn” tiếng Nga tiếng Anh” 33.V.B.Kasevich 1998, Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương (Trần Ngọc Thêm chủ biên dịch), NXB Giáo dục 34.Viện thông tin khoa học xã hội 2002, Ngôn ngữ văn hóa giao tiếp, Nxb KHXH, Hà Nội Tiếng Anh 35 B.T.S Atkins 1994, Analysing the verbs of seeing: a frame semantics approach to corpus lexicography, S Gahl, C Johnson & A Dolbey (eds.) Proceedings of the Twentieth Annual Meeting of the Berkeley Linguistics Society, University of California at Berkeley 36 Charles J Fillmore 1971, Verbs of judging: An exercise in semantic description, Studies in Linguistics Semantics, ed by C.J Fillmore & T Langendoen, New York 37 Charles J Fillmore 1977, Scenes-and-frames semantics In A Zampolli, ed Linguistic Structures Processing Amsterdam: North-Holland 38 Charles J Fillmore 1982, Frame semantics In The Linguistic Society of Korea, eds Linguistics in the Morning Calm Seoul: Hanshin 39 Charles J Fillmore 1982, Towards a descriptive framework for spatial deixis Speech, place and action, New York 40 Charles J Fillmore, and B.T.S Atkins 1994, Starting where dictionaries stop: the challenge of corpus-lexicography, Atkins & Zampolli (eds.) Computational Approaches to the Lexicon, Oxford University Press 41 Dirk Geeraerts & Hubert Cuyckens 2007, The Oxford Handbook of Cognitive Linguistics, Oxford University Press 42 George Lakoff 1987, Women, Fire and Dangerous Things: What Categories reveal about the human mind, University of Chicago Press 43 George Lakoff & Mark Johnson 1980, Metaphors We Live By, University of Chicago Press 44 George Lakoff & Mark Johnson 1999, Philosophy in the flesh The embodied mind and its challenge to western thought, published by Basics Books, A Member of the Persues Books Group 45 George Leech 2004, Meaning and the English Verb (3rd edition), Longman 46 Gilles Fauconnier 1995, Mental Spaces, 2nd ed., Cambridge University Press 47 Gilles Fauconnier 1997, Mappings in Thought and Language, Cambridge University Press 48 Gisborne, N 1996, English Perception Verbs, PhD Dissertation, University College London 49 Horie, K 1993, A Cross-linguistic Study of Perception and Cognition Verb Complements: A Cognitive Perspective, PhD Dissertation, University of Southern California 50 Palmer, F R 1966, A Linguistic Study of the English Verbs, Longman 51 Poutsma, H 1926, A Grammar of Late Modern English Part II: The Parts of Speech Section II, Groningen 52 Rogers, A 1971, “Three kinds of physical perception verbs”, Chicago Linguistics Society 7: 206 – 223 53 Sally Wehmeier 2000, Oxford advanced learner’s dictionary, Oxford University Press 54 Sweetser, E 1990, From Etymology to Pragmatics Metaphorical and Cultural Aspects of Semantic Structure, Cambridge University Press 55 Taylor, John R 2003, Cognitive Grammar, Oxford University Press 56 Ungerer, Friedrich & Hans-Jorg Schmid (1996), An Introduction to Cognitive Linguistics, Longman 57 Wierzbicka Anna 1980, The semantics of abstract vocabulary, Sydney 58 Viberg, A 1983, «A universal lexicalization hierarchy for the verbs of perception» in Karlsson, F (ed.) (1983): Papers from the Seventh Scandinavian Conference of Linguistics, Helsinki, University of Helsinki 59 Viberg, A 1984, «The verbs of perception: a typological study» in BUTTERWORTH, B Comrie and O Dahl (eds.) (1984) Explanations for Language Universals, Berlin, Mouton de Gruyter 60 Zeno Vendler 1957, Verbs and Times The Philosophical Review, Vol 66, No 2, Cornell University 61 Ibarretxe – Antuñano Iraide 1999, Polysemy and Metaphor in Perception Verbs: A Cross – linguistic Study, Unpublished Ph.D thesis, University of Edinburgh www.atlantisjournal.org/ARCHIVE/TYSCT.1/2008, Ibarretxe – Antuñano.pdf 62 Maslova Elena, A universal constraint on sensory lexicon, or when hear can mean “see”? http://www.stanford.edu/~emaslova/Publications/Perception.pdf 63 Rojo Anna & Valenzuela Javier, Verbs of sensory perception An English – Spanish comparison, www.benjamins.com/jbp/series/LiC/5-2/art/0002a.pdf [...]... KHÔNG GIAN TRI NHẬN CỦA ĐỘNG TỪ TRI GIÁC 2.1 Cơ chế tri nhận; Mô hình tri nhận của động từ tri giác 2.1.1 Cơ chế tri nhận 2.1.2 Mô hình tri nhận INPUT (NHẬP) nhìn, nghe, ngửi, nếm, sờ 2.2 PROCESSING (XỬ LÝ) OUTPUT (XUẤT) nhìn thấy, nghe thấy, ngửi thấy, nếm thấy, sờ thấy Khung tri nhận của động từ tri giác Khung tri nhận của các động từ tri giác bao gồm các yếu tố như sau: 2.2.1 Chủ thể tri nhận Trong... ngữ nghĩa của động từ tri giác 3.3 Ẩn dụ tri nhận của động từ tri giác 3.3.1 Các kiểu ẩn dụ tri nhận của động từ tri giác tiếng Việt Động từ Nghĩa nhìn theo dõi xem xét đối diện hướng về một nơi nào đó thừa nhận Động từ Nghĩa nhìn thấy chứng kiến Số đơn vị ẩn dụ 17 10 4 5 4 Số đơn vị ẩn dụ 1 Tổng số ẩn dụ 40 Tổng số ẩn dụ 17 Tỉ lệ 42.50% 25.00% 10.00% 12.50% 10.00% 100.00% Tỉ lệ 5.88% 32 nhận thức... liệu ngôn ngữ là các động từ tri giác 1.7 Mô hình tri nhận Theo Từ điển Tiếng Việt [8] thì mô hình là “hình thức diễn đạt hết sức gọn theo một ngôn ngữ nào đó các đặc trưng chủ yếu của một đối tượng, để nghiên cứu đối tượng ấy.” Vậy mô hình tri nhận là hình thức diễn đạt thu gọn, nêu lên các đặc trưng chủ yếu, mô phỏng hoạt động của quá trình tri nhận Mô hình tri nhận của động từ tri giác là hình thức... đa đặc tính cú pháp (Horie, 1993) [45], (Gisborne, 1996) [44] hay tính đa nghĩa và sự phát tri n ngữ nghĩa của động từ tri giác tiếng Anh (Sweetser, 1990) [51]… Tuy nhiên động từ tri giác trong tiếng Việt thì chưa nhận được nhiều sự quan tâm, nghiên cứu Đặc biệt, nghiên cứu động từ tri giác theo quan diểm ngôn ngữ học tri nhận thì có thể nói là chưa có, bất chấp việc không thể phủ nhận rằng động từ tri. .. OK 31 Bên cạnh đó cơ chế tri nhận của động từ tri giác gồm có ba pha, ba giai đoạn khác nhau hay nói cách khác là ba cấp độ khác nhau trong hoạt động tri nhận Phạm vi, mục đích sử dụng động từ tri giác nhằm diễn tả sự vật hiện tượng cũng khác nhau Quá trình tri nhận diễn ra đối với các nhóm động từ khác nhau sẽ không giống nhau Do đó ý nghĩa tri nhận của các động từ tri giác là hoàn toàn khác nhau... NGỮ NGHĨA TRI NHẬN CỦA ĐỘNG TỪ TRI GIÁC 3.1 Logic tri nhận của động từ tri giác 3.1.1 Ý nghĩa phủ định Mỗi sự vật hiện tượng khi được con người tri giác rồi tri nhận đều theo những cách thức đặc trưng nào đó Tiếp theo là đến quá trình chuyển đổi thông tin tri nhận thành mã ngôn ngữ để phát thông tin đến đối tượng giao tiếp Sau đó, đối tượng đó sẽ tiếp nhận mã, giải mã để thấu hiểu thông tin từ đó mới... lược đồ hóa, tri thức nền, phương thức phân tích, tổng hợp, ánh xạ, phân vùng ý niệm… của chủ thể 1.6 Cơ chế tri nhận Theo Từ điển Tiếng Việt [8] giảng nghĩa cơ chế là "cách thức theo đó một quá trình thực hiện" Vậy cơ chế tri nhận chính là cách thức mà theo đó quá trình tri nhận được thực hiện Cơ chế tri nhận của động từ tri giác là cách thức của quá trình tri nhận thông qua các giác quan của con người... sơ xuất (17) 3.1.3 Các yếu tố khác Để tri nhận một biểu thức ngôn ngữ có chứa động từ tri giác chúng ta cũng cần phải xem xét các mối liên hệ đi từ chủ thể tri nhận đến đối tượng được tri nhận Trong nhiều trường hợp chủ thể tri nhận có thể không trùng với chủ thể của động từ tri giác trong biểu thức ngôn ngữ Vd: Nhưng chị nhận ra ông nhìn chị với một vẻ chú ý đặc biệt, tuy kín đáo But she realized... Tiêu điểm tri nhận Theo lý thuyết thông tin thì mọi thông điệp phát ra đều có tiêu điểm thông tin của nó Với nhóm động từ tri giác cũng vậy Trong các phát ngôn của nó đều có tiêu điểm tri nhận Ví dụ: Tôi thấy chiếc xe đậu trong sân Với ví dụ này thì cái tiêu điểm tri nhận cần tập trung là “chiếc xe”, còn “sân” chỉ là bối cảnh nền mà thôi Trong ngôn ngữ, khi sử dụng thao tác chuyển đổi tiêu điểm tri nhận. .. tưởng với những vật thể, những hiện tượng khác [30, 91-94] Ví dụ: màu da cam, chất độc màu da cam … 1.4 Động từ tri giác Trong tiếng Việt cũng như các ngôn ngữ nói chung, mỗi cơ quan tri giác đều được ngôn ngữ dành cho rất nhiều động từ dùng để miêu tả hoạt động của các cơ quan này Trong phạm vi luận án này chúng tôi sẽ đi sâu nghiên cứu, khảo sát, so sánh đối chiếu dưới góc độ ngôn ngữ học tri nhận

Ngày đăng: 17/10/2016, 07:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan