Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
2,94 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN _ Nguyễn Thanh Hoa ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ QUY MÔ LỚN TRONG ĐIỀU KIỆN HẠN HÁN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thanh Hoa ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ QUY MÔ LỚN TRONG ĐIỀU KIỆN HẠN HÁN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Khí tƣợng Khí hậu học Mã số : 60440222 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS: VŨ THANH HẰNG TS NGUYỄN ĐĂNG QUANG Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Ảnh hƣởng số đặc trƣng quy mô lớn đến hạn hán Việt Nam” công trình nghiên cứu cá nhân tơi thực dƣới hƣớng dẫn khoa hoạc PGS TS Vũ Thanh Hằng đồng hƣớng dẫn - Tiến sĩ Nguyễn Đăng Quang, khơng chép từ cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin thứ cấp đƣợc sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực quy cách Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn./ Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Hoa LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn PGS TS Vũ Thanh Hằng đồng hƣớng dẫn – Tiến sĩ Nguyễn Đăng Quang định hƣớng nghiên cứu phƣơng pháp luận cho tơi suốt q trình thực nghiên cứu Luận văn thạc sỹ Trong trình đƣợc nghiên cứu, học tập trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, tơi có hội đƣợc tiếp thu kiến thức chuyên sâu khí tƣợng khí hậu học, mà qua giúp tơi có đủ kiến thức chun mơn nhƣ kinh nghiệm suốt trình học tập, tạo cho niềm say mê nghiên cứu khoa học, phục vụ hiệu cho trình nghiên cứu, thực hoàn thành Luận văn thạc sỹ thân Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo với cán Bộ mơn Khí tƣợng thủy văn hải dƣơng học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực Luận văn Xin trân trọng cảm ơn đồng chí Lãnh đạo cán Trung tâm Dự báo Khí tƣợng thủy văn Trung ƣơng tạo điều kiện tận tình giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Trân trọng cảm ơn quan tâm giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp gia đình ln sát cánh, động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thanh Hoa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HẠN HÁN VÀ CÁC ĐẶC TRƢNG HOÀN LƢU QUY MÔ LỚN ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆT NAM 1.1 Khái niệm hạn hán phân loại hạn hán .2 1.1.1 Khái niệm hạn hán 1.1.2 Phân loại hạn hán .3 1.2 Ảnh hƣởng số hồn lƣu quy mơ lớn đến hạn hán Việt Nam 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu hạn hán 10 1.3.1 Một số nghiên cứu nƣớc 10 1.3.2 Một số nghiên cứu giới .15 CHƢƠNG 2: SỐ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.1.1 Chỉ số chuẩn hóa lƣợng mƣa (Standardized Precipitation Index - SPI) 18 2.1.2 Chỉ số khô (Aridity Index - AI) 19 2.1.3 Chỉ số Ped 21 2.2 Nguồn số liệu 22 2.3 Phƣơng pháp số liệu dự tính khí hậu 23 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT 25 3.1 Tần suất hạn vùng khí hậu theo số 25 3.1.1 Tần suất hạn cho giai đoạn 1981 – 2014 25 3.1.2 Tần suất hạn theo tháng 28 3.1.3 Tần suất hạn xu hạn theo tháng trạm đảo 34 3.2 Đặc điểm trƣờng SST giai đoạn 1981-2010 khu vực Biển Đơng 37 3.3 Tình hình hạn hán năm El Nino LaNina điển hình 38 3.3.1 ENSO số ENSO .38 3.3.2 Hạn hán kỳ El Nino 5/1997 - 5/1998 40 3.3.3 Hạn hán kỳ La Nina 5/1988 - 5/1989 .44 3.3.4 Xu hoạt động áp cao cận nhiệt đới Tây Thái Bình Dƣơng mực 850mb 48 3.4 Dự tính hạn hán vùng khí hậu nƣớc 49 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Danh mục bảng Trang Bảng 2.1: Phân cấp hạn khí tƣợng theo số SPI 19 Bảng 2.2: Phân cấp hạn theo số AI 20 Bảng 2.3: Phân cấp hạn theo số J 20 Bảng 2.4: Phân cấp hạn theo số Ped 21 Bảng 2.5: Cấp độ hạn theo số J, SPI Ped 21 Bảng 2.6: Danh sách trạm vùng khí hậu 23 Bảng 3.1: Tần suất (%) hạn vùng phía bắc 25 Bảng 3.3: Giá trị số vùng B1 B2 năm El Nino điển hình 40 Bảng 3.4: Giá trị số vùng B3 B4 năm El Nino điển hình 40 Bảng 3.5: Giá trị số vùng phía nam năm El Nino điển hình 41 Bảng 3.6: Giá trị số vùng B1 B2 năm La Nina điển hình 44 Danh mục hình Trang Hình 1.1: Trình tự xảy hạn hán phân loại hạn hán Hình 2.1: Phân vùng khí hậu Việt Nam 22 Hình 3.1: Tần suất hạn vùng phía bắc 26 Hình 3.2: Tần suất hạn vùng phía nam 28 Hình 3.3: Tần suất hạn theo tháng vùng phía bắc 29 Hình 3.4: Tần suất hạn theo tháng vùng phía nam 32 Hình 3.5: Tần suất hạn trạm đảo 34 Hình 3.6: Tần suất hạn theo tháng trạm đảo 36 Hình 3.7: Xu gia tăng nhiệt SST giai đoạn 1901-2004 [25] 37 Hình 3.8: Chuẩn sai nhiệt độ bề mặt nƣớc biển giai đoạn 1981-1990, 1991-2000, 2001-2010 38 Hình 3.9: Chỉ số ONI giai đoạn 1950 - 2014 .39 Hình 3.10: Hoạt động áp cao cận nhiệt đới năm El Nino so với TBNN 1982-2010 43 Hình 3.11: Hoạt động áp cao cận nhiệt đới năm La Nina so với TBNN 1982-2010 46 Hình 3.12 : Hoạt động ACCN Tây TBD giai đoạn 1981-1990, 1991-2000, 2001-2010 48 Hình 3.13: Chuẩn sai hoạt động áp cao cận nhiệt giai đoạn 1981-1990, 1991-2000, 2001-2014 49 Hình 3.14: Tần suất hạn vùng khí hậu theo kịch 2.6 50 Hình 3.15: Xu hạn theo tháng kịch 2.6 51 Hình 3.16: Tần suất hạn vùng khí hậu theo kịch 3.16 52 Hình 3.17: Xu hạn theo tháng kịch 4.5 53 Hình 3.18: Tần suất hạn vùng khí hậu theo kịch phát thải 8.5 55 Hình 3.19: Xu hạn theo tháng kịch RCP 8.5 56 MỞ ĐẦU Việt Nam có vị trí địa lý đặc biệt, có đƣờng bờ biển kéo dài từ Bắc vào Nam, có vai trị quan trọng khơng khu vực mà cịn giới nói chung Ngồi nguồn tài ngun phong phú đất liền hay đặc thù kinh tế, lợi ích hàng hải từ vùng biển rộng lớn đem lại hàng năm ln phải đối mặt gánh chịu nhiều tƣợng thiên tai bất thƣờng nhƣ bão, áp thấp nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán…Một số đó, hạn hán đƣợc coi thiên tai lớn thứ ba sau lũ lụt bão Hán hán gây thiệt hại to lớn kinh tế, đời sống môi trƣờng không Việt Nam mà cịn tồn giới Thiên tai thƣờng khó để dự báo, khơng có cách phịng chống nhƣ thiên tai khác mà tránh giảm thiểu thiệt hại hạn hán gây Theo thời gian, hạn hán có mức độ ngày nghiêm trọng với đợt hạn kéo dài thời gian phạm vi ảnh hƣởng rộng lớn Do vậy, việc xác định nguyên nhân gây hạn hán, dấu hiệu nhận biết, cảnh báo sớm hạn hán đƣợc coi vấn đề nghiên cứu quan trọng có tính cấp thiết quốc gia giới Chính thế, với đề tài “Đặc điểm số nhân tố quy mô lớn điều kiện hạn hán Việt Nam” tập trung nghiên cứu số đặc trƣng liên quan đến hạn hán nhƣ lƣợng mƣa, nhiệt độ bề mặt, phƣơng thức tính tốn số hạn hán thơng qua số liệu quan trắc thực tế dự tính biến đổi xu hạn hán tƣơng lai Việt Nam Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc bố cục chƣơng Chƣơng 1: Tổng quan hạn hán đặc trƣng hồn lƣu quy mơ lớn ảnh hƣởng đến Việt Nam Chƣơng giới thiệu tổng quát định nghĩa hạn hán, nguyên nhân, đặc trƣng nghiên cứu số tác giả giới Việt Nam Chƣơng 2: Số liệu phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng trình bày số hạn hán đƣợc chọn để nghiên cứu hạn hán luận văn phƣơng pháp tính, nguồn số liệu sử dụng Chƣơng Một số kết nhận xét Chƣơng đƣa kết tính tốn số hạn hán vùng khí hậu trạm đảo Việt Nam giai đoạn 1981-2014 ảnh hƣởng số hồn lƣu quy mơ lớn đến hạn hán, dự tính xu hạn hán tƣơng lai qua kịch phát thải RCP 2.6, RCP 4.5, RCP 8.5 tháng từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhƣ thời điểm bắt đầu hạn hán vùng tƣơng đồng số Riêng vùng khí hậu phía nam (vùng N1 N2), hạn hán xuất thời điểm bắt đầu sớm tƣơng đồng nhƣng nhận thấy số tháng xuất hạn hán không nhiều nhƣ năm El Nino Đối với vùng khí hậu N3, ngoại trừ số J cho hạn hán xuất từ khoảng tháng 12 đến tháng năm sau, hai số SPI Ped gần nhƣ không xuất hạn thời kỳ La Nina Điều tƣơng đồng với thực tế, giai đoạn hầu nhƣ hạn hán gần nhƣ không xuất hiện, nhiều ghi nhận thiệt hại năm 1988-1989 Về hoạt động áp cao cận nhiệt đới từ khoảng tháng đến tháng 8-1988 có trục cao, lệch phía đơng hoạt động yếu, xấp xỉ so với TBNN Đến khoảng thời kỳ từ tháng 9, áp cao có xu hƣớng lấn nhẹ phía tây mở rộng phạm vi ảnh hƣởng với trƣờng phân kỳ từ rìa áp cao cận nhiệt bao trùm tỉnh thành phía bắc Sang tháng 10, áp cao hoạt động cao hẳn so với TBNN Có thể thấy đƣợc, tháng cuối năm 1988, hoạt động áp cao cận nhiệt gần nhƣ yếu với tâm cao lệch phía đơng nhiều so với TBNN Cho đến khoảng thời kỳ tháng đầu năm 1989, áp cao cận nhiệt hoạt động yếu, đƣờng đẳng áp khép kín lên đến 585 mb, trục thấp dần lệch đông nhiều Cịn mơ áp cao cận nhiệt đồ TBNN, trục áp cao nằm cao hơn, đƣờng đẳng áp khép kín lên đến 587 mb hoàn lƣu phân kỳ bao trùm khu vực Nam Trung Bộ tróng tháng tồn khu vực Trung Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ thời đoạn tháng Nhƣ với ảnh hƣởng La Nina, xuất hạn nhƣng khu vực chủ yếu tỉnh thành phía bắc xuất không đồng nhƣ năm El Nino (đối với số, đặc biệt số Ped, hạn hán xuất ít); khu vực phía nam, hạn hán xuất số đặc biệt vùng N3 47 3.3.4 Xu hoạt động áp cao cận nhiệt đới Tây Thái Bình Dương mực 850mb Trong giai đoạn từ năm 1981-2010 với số liệu NCEP/NCAR, Hình 3.12 cho thấy hoạt động áp cao cận nhiệt đới mực 850mb cho thấy gia tăng theo thời kỳ Hình 3.12 : Hoạt động ACCN Tây TBD giai đoạn 1981-1990, 1991-2000, 2001-2010 Có thể thấy, hoạt động áp cao tăng dần theo giai đoạn Ngoại trừ tháng 6-8, tháng lại, cƣờng độ áp cao hoạt động khu vực Biển Đông mạnh giai đoạn 1991-2000 2001-2010 so với giai đoạn 1981-1990 Ngoài ra, gần giai đoạn 10-20 năm trở lại đây, hoạt động áp cao cận nhiệt có xu hƣớng gia tăng lấn tây đƣợc thể chuẩn sai dƣơng (Hình 3.13) giai đoạn 1981-1990, 1991-2000 2001-2010 so với trung bình nhiều năm tồn thời kỳ 1981-2010 48 Hình 3.13: Chuẩn sai hoạt động áp cao cận nhiệt giai đoạn 1981-1990, 19912000, 2001-2014 3.4 Dự tính hạn hán vùng khí hậu nƣớc Theo Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu, dự tính khí hậu đƣợc thực dựa cách tiếp cận “Đƣờng tập trung nồng độ đại diện” RCP (Representative Concentration Pathways): thấp (RCP 2.6), vừa (RCP4.5), cao (RCP 8.5) Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả sử dụng số liệu nhiệt độ lƣợng mƣa từ ba kịch RCP 2.6, RCP4.5 RCP8.5 để xem xét mức độ hạn hán giai đoạn 10 năm từ năm 2017-2026 dựa số hạn hán đƣợc sử dụng luận văn: J, SPI, Ped Tác giả sử dụng số liệu kết dự tính khí hậu mơ hình khí hậu CCSM Trung tâm nghiên cứu khí quốc gia Hoa Kỳ (NCAR-CCSM) 49 Hình 3.14, 3.16 3.18 biểu diễn tần suất hạn vùng khí hậu theo kịch phát thải RCP 2.6, RCP 4.5 RCP 8.5 Hình 3.14: Tần suất hạn vùng khí hậu theo kịch 2.6 50 Hình 3.15: Xu hạn theo tháng kịch 2.6 51 Đối với vùng khí hậu phía bắc, kịch phát thải thấp 2.6 cho thấy xu xuất hạn hán mức xấp xỉ so với giai đoạn 1981-2014 số J số chiếm ƣu số lại Còn vùng khí hậu phía nam, nhận nhấy mức độ không hạn chiếm tỉ lệ cao, cao hẳn so với vùng khí hậu phía bắc so với giai đoạn 1981-2016 khu vực; phổ biến dao động từ 65-75% Điều đáng lƣu ý khu vực tần suất xuất hạn nặng thấp, hầu nhƣ khơng đáng kể, đặc biệt phía bắc, phổ biến dƣới 1%; chí vùng phía nam, số J cho thấy hạn vừa hạn nặng hồn tồn khơng xuất vùng N1 N2 Hình 3.16: Tần suất hạn vùng khí hậu theo kịch 3.16 52 Hình 3.17: Xu hạn theo tháng kịch 4.5 53 Đối với kịch phát thải trung bình 4.5, có lẽ kịch có nhiều nét tƣơng đồng so với tần suất xuất hạn hán giai đoạn 1981-2014 vùng khí hậu phía bắc Điều đƣợc hiểu rằng, tiếp tục giữ mức độ phát thải nhƣ nay, 10 năm tiếp theo, hạn hán tiếp tục xuất số J số cho thấy hạn xuất sớm so với số SPI Ped Hạn vừa hạn nặng không xuất nhiều nhƣng có chiếm tỉ lệ khoảng 1015 vùng khí hâu, riêng số J vùng B1, B2 B4 đặc biệt thấp so với giai đoạn 1981-2016 ( khoảng dƣới 5% so với tỉ lệ 5-20%) Cịn vùng khí hậu phía nam, tần suất xuất hạn kịch 4.5 thấp so với giai đoạn 1981-2016 mức độ hạn vừa, hạn nặng thấp hẳn Nhƣ thấy là, kịch 4.5, nhìn chung số cho thấy hạn hạn giai đoạn 2017-2026 ngƣỡng xấp xỉ dƣới so với khứ số SPI Ped, nhƣng riêng số J lại cho kết tính tốn mức thấp hẳn Đối với kịch 8.5: Có thể thấy, kịch phát thải trung bình cao (4.5 8.5) (hình 3.18, 3.19), có lẽ riêng hạn hán, tần suất xuất hạn toàn khu vực phía bắc phía nam gần nhƣ tƣơng đồng với Riêng khu vực phía nam, hạn hán xuất hơn, chí có vùng N3, khả xuất hạn khoảng 20% (chỉ số Ped) Đối với xu hạn kịch theo tháng gần nhƣ tuân theo quy luật khí hậu hàng năm Riêng vùng khí hậu phía nam, kịch phát thải, đến tháng cuối năm, tần suất hạn lại xuất thấp, khoảng từ 20-40%, thực tế từ khoảng cuối tháng 10, khả xuất hạn vùng tăng nhanh chóng, chí lên đến 80-100% 54 Hình 3.18: Tần suất hạn vùng khí hậu theo kịch phát thải 8.5 55 Hình 3.19: Xu hạn theo tháng kịch RCP 8.5 56 KẾT LUẬN Trong giai đoạn 1981-2014: Đối với vùng khí hậu: Phía bắc: số J cho thấy mức độ xuất hạn cao toàn giai đoạn 1981-2014, theo sau lần lƣợt số SPI Ped Trong q trình tính tốn, kết số J cho thấy tháng hạn xuất sớm hơn, yếu tố khiến số J đƣợc dùng để tính tốn thời điểm bắt đầu hạn hán, giúp nhận biết sớm thời điểm bắt đầu xảy hạn hán Phía nam: đƣờng tần suất số J khác biệt so với số lại: tần suất hạn đƣợc phân mùa hạn rõ rệt với tháng không xuất hạn tháng lên đến 90-100% khả xảy hạn Đối với trạm đảo: khả xuất hạn hán trạm phía bắc Bạch Long Vỹ Hoàng Sa cao so với trạm phía nam Xu hạn: Từ tháng 5-9, ngoại trừ trạm Cồn Cỏ, muộn tần suất hạn thấp, tháng mùa mƣa, với hoạt động áp cao cận nhiệt vị trí cao (tháng 8), dải mƣa vắt qua Bắc dẫn đến tăng mƣa trạm đảo phía bắc.Tại trạm phía nam: giai đoạn với hoạt động gió mùa tây nam dải hội tụ nhiệt đới phía bắc - Cịn riêng trạm Cồn Cỏ (Quảng Trị) đáng lƣu ý từ tháng 8-10, tần suất hạn giảm dải hội tụ nhiệt đới vắt qua Trung Bộ kết hợp đợt khơng khí lạnh tràn bão, áp thấp nhiệt đới cƣờng độ mƣa lớn khiến cho hạn hán, thiếu hụt mƣa xảy Hoàn lưu áp cao cận nhiệt thời kỳ El Nino La Nina El Nino: Từ tháng 11 đến tháng năm sau, đợt El Nino 1997-1998, hoàn lƣu áp cao cận nhiệt đới hoạt động mạnh lấn tây so với TBNN giai đoạn Đƣờng đẳng áp 588mb gần nhƣ bao trùm khu vực rộng lớn đặc biệt khu vực Tây Nguyên Nam Bộ khiến cho khu vực hạn hán xảy khắc nghiệt La Nina: Trong đợt La Nina, hạn hán xuất nhƣng mức độ giảm so với El Nino Hoạt động áp cao: gần tháng cuối năm, áp cao 57 cận nhiệt gần nhƣ yếu với tâm cao lệch phía đơng so với TBNN Cho đến khoảng thời kỳ đầu năm 1989, đƣờng đẳng áp khép kín lên đến 585 mb Nghiên cứu cho thấy, năm gần đây, hoạt động áp cao cận nhiệt đới có xu hƣớng gia tăng cƣờng độ phạm vi ảnh hƣởng khu vực Biển Đơng nói chung khu vực Việt Nam nói riêng Xu hạn theo kịch phát thải 2.6, 4.5 8.5 Kịch phái thải vừa (RCP4.5) vùng khí hậu phía bắc, cho thấy nhiều nét tƣơng đồng tần suất xuất hạn hán nhƣ xu hạn so với giai đoạn 1981-2014 vùng khí hậu Nhƣ 10 năm tiếp theo, số J số cho thấy hạn xuất sớm so với số SPI Ped Đối với vùng khí hậu phía nam, tần suất xuất hạn thấp so với giai đoạn khứ mức độ hạn vừa, hạn nặng thấp hẳn, đặc biệt số J Trong số kịch phát thải khí nhà kính, lƣợng mƣa tăng nguyên nhân dẫn đến mức độ nhƣ tần suất hạn giảm so với khứ Đối với xu hạn, hầu nhƣ kịch tuân theo quy luật khí hậu hàng năm Riêng khu vực phía nam, đến tháng cuối năm, tần suất hạn lại thấp, đó, theo quy luật từ khoảng cuối tháng 10, khả xuất hạn tăng nhanh chóng, lên đến 80-100% 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Văn Ánh (9/2000), “Khảo sát mối quan hệ tƣợng ENSO với dịng chảy sơng Việt Nam”, Tạp chí Khí tượng thủy văn, tr 1520 Vũ Thanh Hằng cộng (2011), “Dự tính biến đổi hạn hán Miền Trung thời kỳ 2011-2050 sử dụng kết mơ hình khí hậu khu vực RegCM3”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 27, Số 3S (2011), tr 21-31 Nguyễn Đức Hậu, Phạm Đức Thi (2002), “Xây dựng mơ hình dự báo hạn vùng Việt Nam từ mối quan hệ nhiệt độ mặt nƣớc biển với số Sa.I”, Tạp chí Khí tượng thủy văn, tr 19-36 số 9(501) Nguyễn Trọng Hiệu, Nguyễn Văn Thắng, Phạm Thị Thanh Hƣơng (10/2010), “Tác động biến đổi khí hậu đến hạn hán vùng khí hậu Việt Nam”, Tạp chí Khí tượng thủy văn, tr 21-25 Nguyễn Trọng Hiệu, Vũ Văn Thăng, Phạm Thị Thanh Hƣơng, Nguyễn Thị Lan (11/2014), “Thử nghiệm sơ hiệu ứng ENSO tiềm hạn hán Việt Nam”, Tạp chí Khí tượng thủy văn, tr 1-4 Ngơ Thị Thanh Hƣơng (2011), “Dự tính biến đổi hạn hán Việt Nam từ sản phẩm mơ hình khí hậu khu vực”, Luận văn Thạc sỹ Vũ Thị Hƣơng, Nguyễn Thái Sơn, Vũ Hải Sơn (12/2014), “Ảnh hƣởng ENSO tới hạn khí tƣợng Đồng Tháp Mƣời”, Tạp chí Khí tượng thủy văn, tr 7-10 Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (2004), Khí hậu tài ngun khí hâu, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Ngữ (2005), “ENSO hạn hán tỉnh ven biển miền Trung Tây Nguyên”, Tạp chí Khí tượng thủy văn, tr 1-15 số 530 tháng 59 10 Nguyễn Viết Thi (1998), “Ảnh hưởng ENSO hoạt động mặt trời đến đỉnh lũ năm sơng hệ thống sơng Hồng”, Tạp chí Khí tƣợng thủy văn.7-11 số tháng 456-tháng 12 11 Trần Thục (2008), Báo cáo tổng kết đề án: “Xây dựng đồ hạn hán mức độ thiếu nước sinh hoạt Nam Trung Bộ Tây Nguyên”, Viện KTTV, Bộ Tài ngun Mơi trƣờng 12 Đồn Văn Tƣớc (9/1999), “Ảnh hƣởng El Nino đến tài nguyên nƣớc”, Thơng tin khoa học Khí tượng thủy văn, tr 15-17 Tiếng Anh 13 Cancelliere A., G Di Mauro, Bonaccorso B and Rossi G (2006), “Drought forecasting using the standardized Precipitation Index”, DOI 10.1007/s11269-006-9062-y 14 Chen Tsung Shien, Tao Chang Yang, Chen Min Kuo and Chih Hao (2013), “Probabilistic Drought Forecasting in Southern Taiwan Using El NinoSouthern Oscillation Index”, DOI: 10.3319/TAO.2013.06.04.01(Hy) 15 Dang-Quang Nguyen and nnk (2013), “Variations of surface temperature and rainfall in Vietnam from 1971 to 2010”, DOI: 10.1002/joc.3684 16 E Baltas, 2007, “Spatial distribution of climatic indices in northern Greece”, Meteorological application, Wiley InterScience , Vol 14, pp.69-78 17 Hang Vu-Thanh, Thanh Ngo-Duc, Tan Phan-Van (2013), “Evolution of meteorological drought characteristics in Vietnam during 1961-2007 period”, Theor Appl Climatol, DOI: 10.1007/s00704-013-1073-z 18 Hrnjak, Ivana, 2014, “Aridity in Vojvodina, Serbia”, http://adsabs.harvard.edu/abs/2014ThApC.115 323H 19 Hisdal H and Tallaksen L.M (12/2000), Drought Event Definition, Department of Geophysics University of Oslo, Oslo, Norway 60 20 Janicot Serge, Moron Vincent and Fontaine Bernard (1996), “Sahel Droughts and ENSO dynamic”, pp 515-518, Geophysical Reserch Letters 21 J Bathorly, R Pongracz, and B Holl osi, 2013, “Analysis ò projected drought hazards for Hungary”, Adv Geosci., 35, 61-66, 2013 22 Manasta Desmond & Chingomobe Wisemen (2008), “The Superior Influence of the Darwin sea level pressure anomalies over ENSO as a simple drought predictor for southern Affrica”, Theoretical and applied climatology, DOI:10.1007/s00704-007-0315-3 23 Manish I., Maskey S., Mussa F.E.F and Trambaure P (2014), “A review of droughts on the African continent a geospatial and long-term perspective”, pp 3635-3649, DOI: 10.5194/hess-18-3635-2014 24 Potop V., Soukup J (2008), “Spatiotemporal characteristics of dryness and drought in the Republic of Moldova”, Theor Appl Climatol, DOI 10.1007/s00704-008-0041-5, Springer-Verlag 25 Schubert, S., D Gutzler, H L Wang, A G Dai, T Delworth, C Deser, K Findell, R Fu, W Higgins, and M Hoerling (2009), “A US CLIVAR project to assess and compare the responses of global climate models to droughtrelated SST forcing patterns: Overview and results”, J Clim., 22(19), 52515272, DOI: 10.1175/2009JCLI306.1 26 Wilhite D.A & Glant H.M (1985), “Understanding the Drought Phenomenon the Role of Definitions”, pp 111-120 61 ... Nguyễn Thanh Hoa ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ QUY MÔ LỚN TRONG ĐIỀU KIỆN HẠN HÁN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Khí tƣợng Khí hậu học Mã số : 60440222 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG... sớm hạn hán đƣợc coi vấn đề nghiên cứu quan trọng có tính cấp thiết quốc gia giới Chính thế, với đề tài ? ?Đặc điểm số nhân tố quy mô lớn điều kiện hạn hán Việt Nam” tập trung nghiên cứu số đặc. .. VỀ HẠN HÁN VÀ CÁC ĐẶC TRƢNG HỒN LƢU QUY MƠ LỚN ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆT NAM 1.1 Khái niệm hạn hán phân loại hạn hán 1.1.1 Khái niệm hạn hán Trên giới có nhiều khái niệm định nghĩa hạn hán, hạn hán