Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 192 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
192
Dung lượng
5,75 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****** BÙI LÊ NHẬT ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ CỦA VĂN BẢN HÀNH CHÍNH TRONG CHÂU BẢN TRIỀU NGUYỄN (CHIẾU, CHỈ, DỤ, TẤU, BIỂU, TƯ) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Hán Nôm Hà Nội-2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI LÊ NHẬT ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA VĂN BẢN HÀNH CHÍNH TRONG CHÂU BẢN TRIỀU NGUYỄN (CHIẾU, CHỈ, DỤ, TẤU, BIỂU, TƯ) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Hán Nôm Mã số: 602240 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Kim Sơn Hà Nội-2013 Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 17 Phạm vi nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu 18 Đóng góp luận văn 18 Cơ cấu luận văn 19 PHẦN NỘI DUNG Chương Chiếu, chỉ, dụ, tấu, biểu, tư châu triều Nguyễn 1.1 Chiếu, chỉ, dụ, tấu, biểu, tư 21 21 1.1.1 Khái niệm chung 21 1.1.2 Lịch sử hình thành 22 1.1.2.1 Tại Trung Quốc 23 1.1.2.2 Tại Việt Nam 31 1.2 Châu triều Nguyễn 33 1.2.1 Khái niệm 33 1.2.2 Loại hình 35 1.2.3 Tình hình văn 36 1.3 Chiếu, chỉ, dụ, tấu, biểu, tư châu triều Nguyễn 36 1.3.1 Đặc điểm nội dung 36 1.3.2 Bố cục hình thức 39 1.3 Cách thức soạn thảo, ban hành, trung chuyển 43 1.3.4 Tình hình văn 47 1.4 Kết luận chương 48 Chương Đặc điểm ngôn ngữ 50 2.1 Bối cảnh hình thành 50 2.1.1 Bối cảnh trị xã hội 50 2.1.2 Bối cảnh văn hóa 52 2.2 Đặc điểm 54 2.2.1 Nguồn gốc, cấu trúc 54 2.2.1.1 Từ vựng 56 2.2.1.2 Ngữ pháp 63 2.2.2 Tính chất 65 2.2.2.1 Tính quan phương 65 2.2.2.2 Tính quyền uy, tơn ti, trật tự 68 2.2.2.3 Tính thời vụ, tính cơng vụ xác tính văn học nghệ 70 thuật 2.3 Cấu trúc ngữ vựng đặc trưng 75 2.2.3.1 Trích dẫn 75 2.2.3.2 Vận đối ngẫu 80 2.2.3.3 Tỉ hứng 83 2.3 Kết luận chương 85 PHẦN KẾT LUẬN 89 Chú thích 92 Tài liệu tham khảo 93 Phụ lục 103 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ thành tố quan trọng văn hóa dân tộc Tiến trình phát triển ngôn ngữ dân tộc thể diễn biến văn hóa dân tộc ấy, ngơn ngữ văn hóa mã hóa Theo quy luật chung, lịch sử phát triển ngơn ngữ Việt q trình vận động liên tục không ngừng giao lưu, tiếp nhận ngơn ngữ văn minh, văn hóa khác, cụ thể Trung Quốc, Ấn Độ thời cổtrung đại Pháp-Châu Âu thời cận-hiện đại Trong lịch sử phát triển mình, giai đoạn từ đầu kỷ XVIII đến kỷ XX thời kỳ diễn nhiều biến động lớn có ảnh hưởng trực tiếp đến chuyển từ ngơn ngữ văn tự trung đại lên đại dân tộc Việt Vấn đề nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu chứng minh, nhiên tài liệu thể dấu ấn đậm nét thời kỳ q độ ngơn ngữ văn hành châu triều Nguyễn lại chưa phân tích Hiện phần lớn gốc châu lưu trữ Trung tâm lưu trữ quốc gia I Với giá trị nhiều mặt: sử học, văn hóa học, văn học, thư tịch học, ngôn ngữ học… xứng đáng di sản văn hóa q giá dân tộc Việt nói riêng nhân loại nói chung Giá trị nhiều mặt châu triều Nguyễn đặt nhiều hướng cho nhà nghiên cứu hầu hết lựa chọn khai thác góc độ sử liệu, khơng đề cập tới vấn đề ngơn ngữ Một cơng trình sâu vào thực văn Cấu trúc nội loại hình châu liệu châu triều Minh Mạng Thạc sỹ Nguyễn Thu Hoài, dừng đặc điểm hình thức Thực tế sử dụng ngôn ngữ Hán văn – vấn đề nghiên cứu sâu kỹ - khía cạnh ngơn ngữ văn hành châu mặt quan trọng, tưởng cũ mà lại mới, đặt cố định khung thời gian triều Nguyễn đối sánh theo triều vua Điều đặc biệt có ý nghĩa triều Nguyễn giai đoạn đời nhiều hình thức văn có đổi nội hàm hình thức văn cũ, thời kỳ chuyển từ trung cận đại lên đại ngơn ngữ viết nói riêng tiếng Việt nói chung bối cảnh giao thoa, va chạm với tiếng Pháp đồng thời chịu ảnh hưởng trực tiếp từ thể loại văn quản lý nhà nước phong kiến trung đại Trung Hoa Đặt vấn đề ngơn ngữ văn hành khung thời gian tồn triều Nguyễn, chúng tơi buộc lịng phải bỏ qua số thể loại xuất triều vua như: cơng đồng phó, cơng đồng sai, công đồng khiến, công đồng di… (chỉ dùng vào thời Gia Long), tập trung vào thể thức văn sử dụng xuyên suốt đời vua như: chiếu, chỉ, dụ, tấu, biểu, tư, từ tạo tiền đề cho việc khái quát đặc điểm chung ngôn ngữ văn quản lý nhà nước triều Nguyễn thời kỳ trung đại Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu ngôn ngữ văn chiếu, chỉ, dụ, tấu, biểu, tư Trong lịch sử 4000 năm tồn mình, chế độ phong kiến phương Đông sản sinh nhiều dạng văn hành chính, chiếu, chỉ, dụ, tấu, biểu, tư thể loại tiêu biểu Ngoài giá trị mặt điều hành, quản lý nhà nước, tư liệu quan trọng tiêu biểu thể lý luận, học thuật, phong cách sử dụng ngôn ngữ thời trung đại Ngay chiếu, chỉ, dụ, tấu, biểu, tư dạng văn hành trung đại khác cịn thực thi chức năng, quyền trung ương thời nhiều cá nhân sâu khảo cứu định hình đặc điểm ngơn ngữ, phong cách hành văn thể loại nhằm giúp việc sử dụng chúng đạt hiệu tối ưu Ngoài giá trị với triều đại đương thời, văn hành thành nghiên cứu văn hành cịn đóng vai trị quan trọng việc hình thành hệ thống văn thư triều đại tiếp sau Dưới chúng tơi hệ thống hóa thành tựu lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ văn hành theo cách phân kỳ sử học để cung cấp nhìn tồn diện đặc điểm thể loại 2.1.1 Thời kỳ cổ trung đại: Các nghiên cứu ngôn ngữ văn tự văn thể hành thời kỳ cổ trung đại xuất phát từ Trung Quốc - nôi chế độ phong kiến văn quản lý nhà nước phương Đông Tổng quan nghiên cứu thời kỳ gọi chung “tiểu học” theo hai hướng: 1) hướng thứ trọng tâm nghiên cứu thích ngữ nghĩa, vận, hình dạng văn tự từ đơn lẻ có trích dẫn số văn đoạn mà từ ngữ sử dụng, không quan tâm đến nghệ thuật, nội dung nghĩa lý chức thực thi chỉnh thể văn mà từ tạo nên, thành tựu cao tác phẩm dạng thuyết văn, tự điển, từ điển, xét bình diện ngơn ngữ nói chung phải kể thêm vận thư; 2) hướng thứ hai trọng tâm tìm hiểu nghệ thuật dụng văn, chức nghĩa lý chỉnh thể văn – kết tinh ý nghĩa hệ thống từ, thành tựu cao nghiên cứu, bình luận mang tính học thuật dạng sớ, luận (biện luận, thuyết luận) Tên gọi “tiểu học” có liên quan đến nội dung chương trình học thời trung đại, tiểu học cung cấp kiến thức phương pháp để nhận biết chữ Hán – phân biệt với “đại học” quan niệm đương thời “cái học bậc đại nhân”, trọng kiến thức ứng dụng phục vụ đường hoạn lộ, quan trường sở thông hiểu tiểu học Trong chế độ khoa cử cũ, từ 14 tuổi trở xuống học tiểu học, sau chuyển qua bậc đại học, du di tùy theo người học Giáo sư Vương Lực mục Lời nói đầu sách Lịch sử ngôn ngữ học Trung Quốc cho biết: “Ngữ văn học vào thời cổ trung đại gọi “tiểu học” Tên gọi “tiểu học” khởi đầu có liên quan tới bậc học tiểu học Căn theo mục Nghệ văn chí sách Hán thư, biết người xưa tuổi vào tiểu học, thầy dạy họ “lục thư” Nhận mặt chữ vốn việc bậc tiểu học, nhân gọi học vấn nhận chữ tiểu học Trong Nghệ văn chí sách Hán thư, “tiểu học” tự đứng riêng thành loại, tổng cộng có 10 phái, 15 thiên Nếu lấy cổ làm chuẩn, bao gồm cổ văn ký tự (chữ Hán giai đoạn tiền Hán gọi cổ văn), nhận chữ trở thành học vấn chuyên môn Đây nguyên nhân “tiểu học” trở thành danh xưng học thuật chuyên môn” [106, tr.2] Bản thân học giả trung đại tới đời Thanh chia nghiên cứu ngơn ngữ văn tự thành ba (03) loại: huấn hỗ, tự thư vận thư “về sau, phạm vi tiểu học mở rộng Tổng mục đề yếu Tứ khố toàn thư đời Thanh chia tiểu học thành huấn hỗ, tự thư vận thư Đại thể, huấn hỗ nghiên cứu nghĩa chữ, tự thư nghiên cứu hình chữ, vận thư nghiên cứu âm chữ”, nhiên “lúc nghiên cứu hình chữ (tự thư) khơng thể khơng giảng quan hệ hình chữ với âm, nghĩa chữ, mà sách vận thư lại kiêm tác dụng từ điển, giới hạn ba (03) phạm trù khơng thể phân biệt rạch rịi Chỉ khẳng định điểm: “Tiểu học” học vấn liên quan đến văn tự; cổ nhân nghiên cứu tiểu học không lấy ngôn ngữ làm đối tượng mà coi văn tự đối tượng” [106, tr.2] Trong Hán ngữ sử cảo, giáo sư Vương Lực chia nghiên cứu ngôn ngữ học giả trung đại làm hai (02) hướng ngữ âm ngữ nghĩa, tức xếp tự thư vào thành phạm trù sở hai hướng này, chia làm ba giai đoạn: giai đoạn từ đầu đời Hán sơ (TK III TCN) cuối Đông Tấn (TK V) giai đoạn trọng tâm vào nghiên cứu ngữ nghĩa; giai đoạn từ đầu thời Nam Bắc triều (TK V) cuối triều Minh (TK XVII) giai đoạn trọng tâm vào ngữ âm; giai đoạn từ đầu đời Thanh tới giai đoạn phát triển toàn diện Các khảo cứu ngơn ngữ văn hành thời trung đại thực chất chuyên luận hẹp, xét ba (03) giai đoạn đương nhiên thuộc ngạch thứ hai trọng tâm phương diện ngữ nghĩa ngữ âm Tuy không đề cập tới tác phẩm theo hướng thứ nhất, theo Vương Lực hướng ngữ âm, nhiều văn hành vận dụng thủ pháp điệu sử dụng tác phẩm nghệ thuật Dưới không phân tách nhỏ lẻ mà diễn trình tổng hợp theo lịch đại thành tựu hướng với trục trung tâm cơng trình thuộc hướng thích, bình luận điểm xuyết thêm cơng trình dạng từ điển, thuyết văn để có nhìn tồn diện Bản thân kiến giải cơng trình đề cập tới tự hình chữ vấn đề Hán ngữ nói chung, khơng thuộc trọng tâm đề tài nên không tách thành (01) hướng riêng 2.1.1.1 Trung Quốc Những tuyển tập có ghi chép văn hành cổ xuất từ sớm, Chu thư (Thượng thư), Chiến quốc sách , xác định viết giai đoạn Chiến quốc Vào triều Tần, thời điểm với xác lập loại văn chiếu, chỉ, dụ, tấu, biểu, tư, xuất luận đề ngơn ngữ văn hành chính, tiêu biểu Thỉnh trừ bách gia thi thư nghị Lý Tư Tuy nhiên văn kiện, sách chưa thể coi nghiên cứu thực thụ, nghiên cứu sâu ngơn ngữ giả có thư tịch khơng cịn Các học giả ngôn ngữ công nhận nghiên cứu ngôn ngữ học giả Trung Quốc cổ trung đại bắt đầu có từ đời Hán Các tác phẩm mang tính từ điển ngơn ngữ-văn tự cổ đại thư tịch Hán xuất từ sớm, tiêu biểu Phương ngôn Dương Hùng (53 TCN – 18), Thuyết văn giải tự Hứa Thận (58 – 157) hay Thích danh Lưu Hi (khoảng kỷ II), tất nhiên khơng đề cập tới ngôn từ văn thể cụ thể mà phiên âm, thích nghĩa từ đơn tiếng Hán giai đoạn tên gọi sách Liên quan nhiều đến nội dung văn cụ thể Nhĩ nhã (khuyết danh, hình thành giai đoạn cuối Tần – đầu Hán), sách mang tính từ điển xuất phát từ mục tiêu giải kinh điển Tuy vậy, bình diện chuyên luận, Độc đoạn Sái Ung (133 – 192) đời Đông Hán xem tác phẩm mở đầu cho nghiên cứu ngơn ngữ văn thể hành Trong hai sách, tác giả luận bàn cách hệ thống điểm cách sử dụng ngôn từ, đặc biệt đại từ nhân xưng thể thức văn hành chính: chương, tấu, biểu bác nghị Tiếp nối Sái Ung, Tào Phi (187 – 226) thiên Luận văn sách Điển luận lược bình đặc điểm bốn nhóm văn thể thơng dụng thời kỳ (tấu nghị, thư luận, minh lụy, thi phú), có tấu Sang đời Tấn có Văn Phú Lục Cơ (261 – 303) giới thuyết đặc trưng mười văn thể thông dụng bao gồm: thi, phú, bi, lụy, minh, châm, tụng, luận, tấu, thuyết; Hàn lâm luận Lý Sung (khoảng 349 - 365) luận tấu, biểu thể loại khác như: thư, nghị, văn, tán, bác, luận, nạn, minh, hịch, hình, cáo, thi; Văn chương lưu biệt luận Chí Ngu (? - 311) đề cập tới mười loại văn thể (đối thi, phú, châm, minh, từ, sách, lụy, tụng, thất, đối vấn, bi minh) khơng có chiếu, chỉ, dụ, tấu, biểu, tư Triều Tấn giai đoạn hợp ba sách thuộc bậc tiểu học âm vận, giải nghĩa từ cú pháp cụm từ soạn Biểu 174 175 Biểu chúc tết Nguyên Đán 176 Biểu mừng tết Đoan Ngọ 177 Tư 178 179 Tư xin thị hướng dẫn phát giao công văn Nam Định Sơn Nam Quan 180 Tư xin hướng dẫn miễn giảm thuế theo dụ 181 Tư dâng cống phẩm cảm tạ thiên triều giúp đỡ đánh phỉ biên giới quốc vương Việt Nam 182 183 184 185 Tư trình tình hình vây bắt Tơn Thất Thuyết 186 187 Tư xin bổ sung ngân khoản để chi tiêu 188 ... NHÂN VĂN BÙI LÊ NHẬT ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA VĂN BẢN HÀNH CHÍNH TRONG CHÂU BẢN TRIỀU NGUYỄN (CHIẾU, CHỈ, DỤ, TẤU, BIỂU, TƯ) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Hán Nôm Mã số: 602 240. .. thuộc triều Minh Mạng 1.3 Chiếu, chỉ, dụ, tấu, biểu, tư châu triều Nguyễn Chiếu, chỉ, dụ, tấu, biểu, tư châu hành triều Nguyễn văn quản lý có phê duyệt hồng đế triều Nguyễn, mang đầy đủ đặc tính châu. .. thừa lịch sử - đặc điểm chủ nghĩa Mác – Lênin đặc biệt nhấn mạnh Điều nhận biết vào thực tế đặc điểm ngôn ngữ sử dụng văn chiếu, chỉ, dụ, tấu, biểu, tư Chiếu, chỉ, dụ, tấu, biểu, tư triều Nguyễn