1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) đặc điểm ngôn ngữ của ca từ trong diễn xướng dân gian ( trường hợp diễn xướng hát chầu văn)

100 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 805,42 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ MAI THU ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA CA TỪ TRONG DIỄN XƢỚNG DÂN GIAN (Trường hợp diễn xướng hát chầu văn) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ MAI THU ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA CA TỪ TRONG DIỄN XƢỚNG DÂN GIAN (Trường hợp diễn xướng hát chầu văn) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Thị Hồng Hạnh HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Trần Thị Hồng Hạnh Các số liệu luận văn trung thực, xác, bảo đảm tính khách quan khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả luận văn Phạm Thị Mai Thu LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo khoa Ngôn ngữ học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, người thân gia đình hết lịng động viên, khích lệ giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Hồng Hạnh, người trực tiếp tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong nhận bảo, góp ý thầy cơ, bạn bè để tơi có hội trở lại vấn đề cách tốt MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ luận văn Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.Những vấn đề lý thuyết liên quan đến ca từ 1.1.1.Khái niệm từ 1.1.2 Đặc điểm ca từ âm nhạc 15 1.1.3 Đặc điểm văn hóa phản ánh ca từ 20 1.2 Một số vấn đề nghệ thuật hát chầu văn 23 1.2.1 Khái luận chầu văn Vị trí văn chầu nghệ thuật chầu văn 23 1.2.2 Lịch sử phát triển chầu văn nƣớc ta 25 1.2.3 Tình hình nghiên cứu chầu văn nƣớc ta 26 1.3 Tiểu kết 27 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA CỦA CA TỪ TRONG DIỄN XƢỚNG CHẦU VĂN 28 2.1 Đặc điểm cấu tạo ca từ hát chầu văn 28 2.1.1 Từ đơn 29 2.1.2 Từ ghép 29 2.1.3 Từ láy 31 2.1.4 Ngữ cố định 35 2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa ca từ chầu văn 39 2.2.1 Nghĩa từ vựng 39 2.2.2 Nghĩa biểu trƣng 51 2.3 Tính lịch sử ca từ hát chầu văn 62 2.3.1 Lớp từ Việt lớp từ Hán Việt 62 2.3.2 Từ ngữ lịch sử 64 2.4 Tiểu kết 64 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA CỦA CA TỪ TRONG DIỄN XƢỚNG CHẦU VĂN 66 3.1 Cách tri nhận giới 66 3.1.1 Sự tri nhận cõi Trời 66 3.1.2 Sự tri nhận giới thực 67 3.2 Đặc điểm văn hóa tâm linh qua diễn xƣớng dân gian chầu văn 69 3.2.1.Niềm tín mộ thành kính ngƣời dâng cúng 69 3.2.2 Sự uy linh hiển hách thần linh 71 3.2.3 Những vị thần bảo hộ ngƣời hát chầu văn 74 3.2.4 Ƣớc mơ giải trừ cứu rỗi 84 3.3 Tiểu kết 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp người, thực trực tiếp tư tưởng Ngôn ngữ phương tiện lưu giữ kết tư hình thành tư Trong giai đoạn, thời kỳ, lớp người, loại hình văn ngôn ngữ sử dụng (đặc biệt mặt từ vựng) không giống Nghiên cứu ngôn ngữ tác giả, ngôn ngữ tác phẩm việc không xa lạ lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ học Công việc đem đến cho nhiều tri thức hữu ích nhiều mặt: ngơn ngữ, văn chương, lịch sử phần xã hội Ở Việt Nam, nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm hướng nghiên cứu mẻ Các nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm tác giả tiếng Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh tiến hành Tuy nhiên, ngôn ngữ tác phẩm dân gian đường người khai phá Vì vậy, luận văn này, lựa chọn hướng Từ bao đời nay, loại hình diễn xướng dân gian, hát văn vốn quý dân gian người Việt từ khởi thủy, ngày đánh loại hình văn hóa – sinh hoạt tâm linh đặc sắc, có ảnh hưởng sâu đậm tới diện mạo văn hóa văn học dân tộc có sức sống tiềm ẩn khả thích nghi tuyệt vời để khơng hội nhập với tinh thần đại mà cịn góp phần giữ gìn vẻ đẹp khơng gian văn hóa truyền thống, khơi gợi định hình mảng sắc màu văn hóa Để góp phần hiểu rõ loại hình diễn xướng dân gian đặc sắc này, lựa chọn đề tài “Đặc điểm ngôn ngữ ca từ diễn xướng dân gian (trường hợp diễn xướng hát chầu văn” để tiến hành nghiên cứu Trước hết, lý lựa chọn đề tài xuất phát từ lịng trân trọng loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống Việt độc đáo, bị pha tạp, cần bảo vệ giữ gìn Bên cạnh mong muốn khám phá vẻ đẹp văn chầu, phối hợp âm nhạc, vũ đạo trang phục nghi lễ thiêng Chầu văn mảng đặc sắc riêng biệt đặc trưng tinh túy phong vị dân gian, lưu giữ mạch sống tâm hồn dân tộc, tiềm tàng sức mạnh tinh thần to lớn bền bỉ, chất nội sinh cội nguồn văn hóa cộng đồng, lại có khả thích nghi vươn tới tầm thời đại Người Việt vốn coi trọng tự nhiên Niềm tin thiêng liêng phần tự nhiên khứ, tổ tiên thần thánh bên cạnh thực đời sống vơ thức cố định hình thành tảng tâm linh tinh thần dân tộc Trước nay, nhà nghiên cứu khảo sát nguồn gốc lịch sử phát triển chầu văn chưa có cơng trình nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ đặc điểm từ vựng ca từ chầu văn Luận văn này, xem bước đầu nghiên cứu số vấn đề đặc điểm ngôn ngữ ca từ hát Chầu văn Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài thể mặt sau: Thứ nhất, mặt lý luận: nghiên cứu phong phú đặc sắc ca từ Văn Chầu góp phần tìm hiểu đặc điểm từ vựng, ngữ nghĩa, cách sử dụng từ ngữ loại hình diễn xướng dân gian hát chầu văn nói riêng, đồng thời đóng góp vào việc tìm hiểu ca từ diễn xướng dân gianViệt Nam nói chung Về mặt thực tiễn, đề tài giúp người yêu thích nghệ thuật hát chầu có nhìn cụ thể hơn, sâu sắc vẻ đẹp lấp lánh văn chầu Bên cạnh đó, luận văn cịn cung cấp cho tác giả chầu văn có vồn tri thức xây dựng ca từ; góp phần gìn giữ sáng tiếng Việt loại hình truyền thống Thứ ba, tính cấp thiết đề tài đặt từ thực tế tồn chầu văn đời sống đương đại Tháng – 2013, “Nghi lễ Chầu văn người Việt Nam Định” công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Tỉnh Nam Định Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch chọn làm đại diện cho địa phương lập hồ sơ “Nghi lễ Chầu văn người Việt” trình UNESCO cơng nhận thời gian tới Điều không niềm vui người Mẫu người Mẹ tinh thần họ tìm tơn vinh xứng đáng, mà trực tiếp khẳng định ý nghĩa khoa học thực tiễn mà loại hình mang lại cho phong phú độc đáo có khơng hai diện mạo văn hóa tâm linh dân tộc, khơi động khát vọng vừa quay lại cội nguồn vừa tìm đường thích ứng với giới trường tồn bất diệt Những đóng góp đề tài làm rõ giá trị chầu văn, đóng góp vào việc khẳng định ý nghĩa hát chầu văn văn hóa Việt Nam nói riêng văn hóa giới nói chung Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tương nghiên cứu luận văn toàn vốn từ vựng 30 hát Chầu văn Phạm vi nghiên cứu luận văn khảo sát từ vựng 30 hát Chầu văn thu thập từ văn có giá trị nhà nghiên cứu dân gian sưu tầm, chỉnh lí nghệ nhân, cung văn lưu giữ diễn xướng Các văn tách biệt hoàn toàn với văn âm nhạc sử dụng nghi lễ Hầu đồng Miền Trung Miền Nam - vốn tượng giao thoa cộng hưởng văn hóa, tín ngưỡng: truyện thơ tiểu thuyết thánh “ Liễu Hạnh công chúa diễn âm” Nguyễn Công Trứ, “Tiên phả dịch lục” dài 776 câu Kiều Oánh Mậu, “Vân cát thần nữ cổ lục” 732 câu tác giả khuyết danh hay giáng bút đề thơ Thánh Mẫu khuyên răn, dạy bảo người đời Mục đích nghiên cứu Thực đề tài “Đặc điểm ngôn ngữ ca từ diễn xƣớng dân gian (trƣờng hợp diễn xƣớng chầu văn)”, luận văn hướng vào mục đích nghiên cứu sau: + Khảo sát để có thơng tin định lượng vốn từ 30 hát chầu văn + Khảo sát đặc điểm từ vựng 30 hát chầu văn Qua đó, góp phần nghiên cứu từ vựng tiếng Việt loại hình diễn xướng dân gian chầu văn + Thơng qua việc tìm hiểu đặc điểm ca từ hát chầu văn, đề tài hướng đến việc đặc điểm, văn hóa, tư người Việt phản ánh thông qua ca từ sử dụng Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích trên, luận văn phải thực số nhiệm vụ sau đây: +Khảo sát lập danh sách toàn từ ngữ sử dụng 30 hát chầu văn +Phân tích định lượng kết khảo sát để rút nhận xét nội dung như: *Nghiên cứu định lượng mặt cấu tạo từ hát chầu văn *Miêu tả, phân tích đặc điểm ngữ nghĩa ca từ hát chầu văn Từ kết miêu tả phân tích đặc điểm từ vựng – ngữ nghĩa ca từ hát chầu văn, luận văn đưa nhận xét đặc điểm văn hóa – tư của người Việt phản ánh ca từ hát chầu văn Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận văn bên cạnh thao tác: thống kê định lượng ngữ liệu nghiên cứu, phương pháp luận văn sử dụng là: Phương pháp miêu +Răng Xưa nay, nhân dân ta thường nói: “Cái tóc góc người” Hình ảnh hàm miêu tả văn chầu hàm đen Đây tiêu chuẩn hàm đẹp người phụ nữ thời gian dài: đen bóng, đen nhức, đen nhanh nhánh, đen lánh hạt huyền, đen thể hạt na Chầu văn lấy tiêu chuẩn đẹp người trần để tô đắp thêm vẻ đẹp hồn mĩ thánh thần Mơi trầu cắn vẻ đầy khuôn trăng Nở nụ cƣời hàm rưng rức (Cô Sáu Sơn Trang) Miệng cƣời hoa nở đáng trăm Răng đen rưng rức hoãn chằm vàng đeo (Chầu Đệ Nhất Thượng Thiên) Tay tháp bút, hàm ngọc thạch Tai hoãn vàng, hổ phách kim cƣơng (Mẫu Thượng Ngàn Tuyên Quang) +Tóc Cái tóc góc ngƣời (Tục ngữ) Đã có nhiều lời ca dao thể quan niệm người xưa mái tóc đẹp Chân mày vịng nguyệt có dun Tóc mây dợn sóng đẹp duyên tơ hồng Chầu văn có nhiều bái hát miêu tả vẻ đẹp mái tóc bà Chúa, Chầu bà, vị công chúa, Thật ƣa ngắm đơi tay vịng bạc Thẳng đƣờng ngơi mƣờn mƣợt tóc mây (Cơ Sáu Sơn Trang) 80 Da ngà mặt phƣợng long lanh Mặt hoa tƣơi tốt tóc xanh rườm rà (Chầu Đệ Nhị) +Da Nói da, nhân dân có quan niệm “Nhất dáng, nhì da” Làn da các bà Chúa, Chầu bà, vị công chúa, cô đôi văn chầu miêu tả với mái tóc dài tạo nên vẻ đẹp hút, hấp dẫn nữ thần Màu da trắng tựa tuyết đơng Tóc dài dài biếc, lƣng ong dịu dàng (Cô Đôi Thượng) Da ngà mặt phƣợng long lanh Mặt hoa tƣơi tốt tóc xanh rƣờm rà Nhị hồng tuyết điểm mầu da Cổ tay tựa ngà đầu vấn tóc mai (Văn chầu Đệ Nhị) +Cổ Trong quan niệm thẩm mĩ nhân dân, người phụ nữ trở nên đài sở hữu cổ kiêu ba ngấn: Cổ cao ba ngấn cổ cao Răng đen hạt đỗ, miệng chào có duyên (Ca dao) Chầu văn mượn hình ảnh tơ thắm thêm vẻ đẹp hồn mĩ thánh thần: cổ đẹp cổ cao ba ngấn đôi với mặt trịn khn trăng Càng nhìn ngắm giịn Cổ cao ba ngấn, mặt trịn khn trăng (Mẫu Thượng Ngàn Tuyên Quang) 81 +Chân, tay Các vị nữ thần văn chầu dường thần cho vẻ đẹp hồn mĩ mà người ln mơ ước Vậy nên phận thể chân, tay người để ý văn chầu miêu tả ý vị, tao: Vẻ thiên nhiên hình dung tầm thƣớc Gót hài hoa bƣớc xinh Áo mớ ba chân hài mỏ phƣợng Lƣợc đồi mồi nhẫn ngọc luồn tay (Văn cô Đệ Nhất) +Dáng điệu Khi miêu tả dung nghi đức thánh thần, chầu văn miêu tả số hình ảnh quen khn mặt như: mắt, má, miệng, mơi, răng, tóc cịn miêu tả dáng điệu, bóng dáng yểu điệu, thướt tha vị thần Cô dáng điệu dịu hiền Cong cong nét liễu cài sóng tuyền Vẻ tú ngọc Nét thu ba mái tóc vờn mây (Văn bé Hịa Bình) Dân nhớ ngƣời tiên nữ Dáng thanh mắt tựa sa (Văn cô đôi Cam Đường) +Trang phục Đại phận hát chầu văn miêu tả vẻ đẹp ngoại hình nữ thần miêu tả trực tiếp hình ảnh gương mặt, chân tay, hình dáng qua thấy quan niệm dân gian vẻ đẹp người phụ nữ Nhưng cịn có phận không nhỏ văn chầu miêu tả gián tiếp 82 thông qua trang phục Trang phục người, đặc biệt người phụ nữ giữ vai trò quan trọng, thiếu việc thể vẻ đẹp toàn mĩ người phụ nữ Việt Nam Tác giải Lê Thị Tuyết Nhâm cho rằng: “ Trong văn hóa vật chất xã hội cổ truyền, quần áo trang sức ngƣời phụ nữ nhân tố đặc sắc thể đặc điểm tính chất dân tộc” [46, tr83] Những giá trị biểu trưng trang phục văn hóa nhân loại chủ yếu định hướng vào phạm trù, xếp thứ tự theo tầm quan trọng phạm trù sau: Tín ngưỡng; Đẳng cấp, đạo đức; Giới tính, dân tộc Trong đời sống văn hóa người Việt, hướng nghĩa trang phục khơng nằm ngồi phạm trù chung kể Trong hát chầu văn, ý nghĩa biểu trưng trang phục tập trung vào năm phạm trù bản: Đặc trưng giới tính mà vượt trội yếu tố nữ tính; đặc trưng tín ngưỡng đặc trưng dân tộc Các từ biểu tượng trang phục hát chầu văn chia thành nhóm chủ yếu: áo, khăn, hài, trăng phục che phủ phần đầu, váy, quạt, thắt lưng, trang sức Áo mớ ba chân hài mỏ phƣợng Lƣợc đồi mồi nhần ngọc luồn tay Gƣơng soi phấn điểm tày Cổ đeo chàng mạng đơi tai hỗn vàng (Văn Đệ Nhất) Quần chân áo chít khác thƣờng Chân hài sảo, tựa nhƣờng khai hoa Đầu nón chiêng lãng hoa chầu quẩy Lƣng đai xanh, bồ đẫy dao quai (Mẫu Thượng Ngàn Tuyên Quang) 83 Ở dân tộc, việc vận dụng màu sắc có tập quán khác nhau.Ở Việt Nam có đặc trưng văn hóa màu sắc phương Đơng Trong tín ngưỡng tứ phủ văn hóa dân gian, màu sắc chứa đựng hệ ý nghĩa biểu tượng tâm thức, tâm linh người Việt Ở đó, người ta tuân thủ quy định nghiêm ngặt màu sắc trang phục: Phủ Đệ Nhất: màu đỏ; Phủ Đệ Nhị: màu xanh; Phủ Đệ Tam:màu trắng; Phủ Đệ Tứ: màu vàng Qua văn chầu miêu tả dung nghi các bà Chúa, Chầu bà, vị cơng chúa, cơ, thấy rõ quan điểm thẩm mĩ trang phục người Việt Qua tư liệu khảo sát, qua chi tiết miêu tả vẻ đẹp thánh thần, có hình dung vẻ đẹp mẫu mực người gái: mặt tròn, đen, lưng ong, cổ cao ba ngấn, da trắng, tóc dài, chân nhỏ Thơng qua ngoại hình (gương mặt, đầu tóc, dáng hình trang phục) người xưa cịn muốn thể vẻ đẹp tâm hồn, quan niệm, tư tưởng thẩm mĩ người qua chiều dài lịch sử Cách thể hiện, cách nhìn người tác giả dân gian qua thời gian sàng lọc cho thấy nét văn hóa riêng người Việt Trong số sáng tác văn chầu khắc họa vẻ đẹp ngoại hình, nữ thần nghệ sĩ dân gian miêu tả nhiều Điều chứng tỏ người phụ nữ thân đẹp, với quan niệm tư tưởng thẩm mĩ người Việt 3.2.4 Ước mơ giải trừ cứu rỗi + Ước mơ giải trừ tai họa Tai họa mà giới thiên nhiên gây cho người Cảnh vật thiên nhiên lên văn chầu thật hùng vĩ, nguyên sơ, đầy màu xanh Thiên nhiên không thật xinh đẹp, tươi tốt: Non cao uốn lƣợn khúc rồng Bốn đề điệu điệu trùng trùng nhấp nhô 84 Cảnh thiên tạo nhƣ tô nhƣ vẽ Đền Ỷ La vẻ xinh Tam Cờ gió mát trăng Dạo chơi vƣờn quýt, tốt xanh rƣờm rà Ngắm trông sơn thủy hữu tình Khen khéo đúc, họa tình thiên nhiên (Mẫu thượng Ngàn Tuyên Quang) Thiên nhiên chứa đầy hiểm nguy Đó trận cuồng phong, lũ lụt, mưa gió dữ: Khắp biển bạc sấm vang Mây ngàn chớp biển mƣa tuôn nƣớc đầy Sơng mn khoảnh mênh mang Mn dịng ngàn lạch thơng chầu (Ngũ vị hồng tử thượng thiên) Đối với cư dân sản xuất nông nghiệp lúa nước hạn hán, lụt lội tai họa Trước thiên tai, người không mát mùa màng mà mạng Qua chầu văn, thấy nỗi sợ hãi trước nạn lũ lụt, hạn hán cư dân người Việt lời khấn cầu xin giải trừ tai họa lời thể ước mơ có sống bình an trước tai họa đến từ thiên nhiên: Gặp lúc gần xa hạn lụt Đội ơn Ngài cầu đảo an khang Cùng tai biến bất thƣờng Ngài phò cho đƣợc đƣờng an vui (Chầu Đức Ông Đệ Tam) 85 Không tai họa đến từ thiên nhiên mà tai họa cịn đến từ người Đó áp bức, hà khắc, đối xử bất công tầng lớp người dân tầng lớp – “dân ngu”, “con đỏ” Ngƣời bạo ngƣợc tàn Coi chừng Chín đền Sịng khôn thiêng Cô làm cho điên đảo đảo điên Lắm chứng nhiều bệnh liên miên tháng ngày Quở cô tay Làm cho đau ốm hẹ ngày tử vong (Văn Chín) +Ước mơ cứu rỗi thân phận Trước thiên nhiên khắc nghiệt, bất thường, người nhận thấy thân phận thật mong manh, bé nhỏ Và người cầu xin thần linh cứu rỗi khơng phải sau chết mà cịn sống Hát chầu văn lời cầu xin cứu rỗi người sống Đây nét văn hóa có ý nghĩa đặc biệt ca nghi lễ hát chầu văn Điều giải thích tín ngưỡng thờ Mẫu lại phát triển khắp Nam Bắc Việt Nam 500 năm qua Mẹ thiên nhiên –Mẫu với tình thương bao la mình, linh ứng cứu giúp Khắp miền kêu cầu vọng bái Ai lỗi lầm chầu đối lịng thƣơng Dù số dở dƣơng Lịng thành thắp tuần hƣơng kêu cầu Đã tâm tất cầu kêu ứng Độ cho ngƣời phúc đẳng hà sa Ai mà vận hạn khó qua 86 Lịng thành kêu Chúa Thác Bờ cứu cho Cầu cứu cho ngƣời tai nạn khỏi Lại cứu ngƣời khỏi cõi trầm luân Nƣớc tiên tẩy bụi trần Thanh tao lại mƣời phần cao (Trích Văn chúa Thác Bờ) +Ước mơ ấm no, hạnh phúc Đề tài trung tâm văn chầu công đức vị thánh với số lượng phong phú lí giải tính ẩn ức nguồn gốc tục thờ Tam phủ, Tứ phủ người Việt Con nhang đệ tử thỏa mãn nhu cầu giao tiếp với giới thần linh đất, nước, miền rừng, miền trời để cầu xin che chở độ trì thánh thần cho sống trần người: tìm kiếm sức mạnh chống ngoại xâm, làm ăn buôn bán, bình an, hạnh phúc, trừ tai tống ác, cầu lộc tài sức khỏe, cầu tự, tình duyên Con cầu lộc cầu tài Cầu cầu gái trai đẹp lịng Giai trung nƣớc thuận dịng Thuyền xi bến vợ chồng ấm êm Đội cho cầu đƣợc ƣớc nên Đắc tài sắc lộc ấm êm cửa nhà Lộc gần cho chí lộc xa Lộc tài lộc thọ lộc đà yên vui (Trích đoạn văn khấn) +Ước mơ cho đất nước vững bền, trường tồn Không mơ ước, cầu xin cho thân, gia đình, dịng họ mà người cịn ln nghĩ đến đất nước, cầu xin cho đất nước vững bền Đây biểu lòng yêu nước, người cá nhân gắn với người xã hội, đất nước, dân tộc 87 Trên thƣợng giới tôn quan giáng Vâng sắc trời cứu độ dân Vua phong Thƣợng đẳng linh thần Khắp hịa thiên hạ mn dân đảo cầu Trong tám cõi cửu châu vọng bái Quan độ cho quốc thái dân an Khâm thừa sắc vua ban Sổ sinh sổ tử liệt hàng Chúa phê (Văn Quan Lớn Đệ Nhất) Như vậy, chầu văn không đơn giản loại hình nghệ thuật mà cịn chứa đựng q trình lịch sử, văn hóa đời sống tâm linh người Việt Nam mà trước hết tôn sùng tự nhiên thần linh 3.3 Tiểu kết Để viết lời tiểu kết chương này, xin viện dẫn câu nói Edouard Herriot: “Văn hóa lại ngƣời ta quên tất cả, thiếu ngƣời ta học tất cả” Khi tìm hiểu đặc điểm văn hóa ca nghi lễ chầu văn, điều lại mà chúng tơi cảm thụ tính văn hóa tri nhận người Việt thiên nhiên – vũ trụ, người Trong văn hóa tri nhận ta nhận thấy chịu ảnh hưởng chi phối mạnh mẽ tư tưởng văn hóa nơng nghiệp, đời sống nông nghiệp tảng xã hội sơ khai Chầu văn dệt nên mn màu mn vẻ ngun sơ trí tuệ dân gian, hoàn toàn độc đáo so với văn hóa “cổ mẫu” tươi tắn, hồn nhiên, trẻo tư văn hóa, đằm sâu mà nhộn nhịp, tự phóng khống biểu trình diễn Về chất tư duy, văn chầu xuất phát từ tính hậu, tươi tỉnh, ham vui vẻ, thổ lộ, ngại buồn đau, 88 cho ta tưởng tượng thật tự nhiên, bất ngờ ma lực sống tâm hồn Chầu văn văn chầu tích lũy hồn Việt thiết tha, ngào đến đáy tâm can với tất lối tư duy, biểu trữ tình đậm đà văn hóa địa lơi vẻ đẹp bền bỉ, rộn rã đầy biến ảo suốt chiều dài muôn đời thời gian 89 KẾT LUẬN Việc xác định sở lý thuyết liên quan tới ca từ, nét khái quát nghệ thuật hát chầu văn điểm tựa để nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ ca từ hát chầu văn góc độ ngơn ngữ học Có thể khiên cưỡng mà tách bạch chầu văn bên cạnh yếu tố nghi thức cúng lễ, âm nhạc, vũ đạo, trang phục cịn có văn chầu Văn chầu phần lời hát cung thỉnh thánh Tam phủ, Tứ phủ Chầu văn nghệ thuật tổng hợp với ca từ chau truốt, có điểm đặc biệt thổi vào rộn rã, mơ màng đầy mê luyến Những số thống kê phận vốn từ 30 hát chầu văn chứng minh phần cấu vốn từ vựng Tỉ lệ từ đơn dùng cao từ ghép hát chầu văn cho thấy ngôn ngữ đời sống hàng ngày lấn át ngôn ngữ văn chương Các phương thức cấu tạo từ cách láy ghép góp phần tạo nên sắc thái nghĩa ngôn ngữ hát chầu văn Đặc biệt phương thức láy tạo nên thay đổi mặt ngữ âm làm cho ngôn ngữ hát chầu văn khơng đẹp nội dung cịn đầy âm Bên cạnh đó, ngữ cố định điển cố, điển tích thành ngữ tạo cho văn chầu có nội dung phong phú giá trị nghệ thuật bóng bẩy, tinh tế, gợi cảm Những kết tìm hiểu vốn từ vựng 30 hát chầu văn cho thấy rằng: Ca từ hát chầu văn ln mang tính sáng tạo thể có chọn lọc Nghiên cứu từ vựng nói riêng ngơn ngữ nói chung hát chầu văn chẵn góp phần phát thêm đặc điểm ngôn ngữ thi pháp tác phẩm diễn xướng dân gian Ngôn ngữ gương phản chiếu văn hóa dân tộc Việc nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ ca từ hát chầu văn cho thấy nét văn hóa, tư đặc thù dân tộc Việt Nét nghĩa biểu 90 nhiều khía cạnh thấy rõ nghĩa biểu trưng từ Nói rộng ra, ca từ văn chầu đơn vị ngơn ngữ-văn hố mang nhiều tầng nghĩa ẩn dụ thơng qua ẩn dụ xác định hệ giá trị liên quan đến cách ứng xử, cách tri nhận cộng đồng Khi tìm hiểu đặc điểm văn hóa ca nghi lễ chầu văn, điều cịn lại mà chúng tơi cảm thụ tính văn hóa tri nhận người Việt thiên nhiên – vũ trụ, người Trong văn hóa tri nhận ta nhận thấy chịu ảnh hưởng chi phối mạnh mẽ tư tưởng văn hóa nơng nghiệp, đời sống nông nghiệp tảng xã hội sơ khai Thế giới tinh thần mà nhân dân gửi gắm văn chầu chứng tỏ vai trị đặc biệt chầu văn hình thành bảo tồn sắc văn hóa dân tộc 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Viết Á (2000), Ca từ âm nhạc Việt Nam, Viện Âm nhạc Đào Duy Anh (2001), Từ điển Hán - Việt, Nxb Khoa học xã hội Trần Văn Cơ (2007), Ghi chép suy nghĩ, Nxb KHXH, Hà Nội Trần Văn Cơ (2009), Khảo luận ẩn dụ tri nhận, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1997), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN Đỗ Hữu Châu (2007), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Đại học Huế Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2006), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dụ, Hà Nội 10 Trần Lâm Biền, Sơ lƣợc bƣớc Đạo mẫu lịch sử Việt Nam, Tạp chí văn học 11 Trần Lâm Biền (1990), Xung quanh tín ngƣỡng dân dã - Mẫu Liễu điện thờ, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật 12 Phan Kế Bính, (1974)Việt Nam phong tục, NXB Phong trào Văn hố, Sài Gịn 13 Chu Xuân Diên (1981), Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian, Tạp chí Văn học, Hà Nội, tr.19-26 14 Trần Trí Dõi (2001), Ngơn ngữ phát triển văn hóa xã hội, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 15 Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb KHXH 16 Ferdinand de Saussure, (1973) Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb KHXH 92 17 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngơn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Thiện Giáp (2003), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Thị Hồng Hạnh (2011) Nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt từ bình diện ngơn ngữ học nhân chủng, Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường ĐH KHXHNV, Hà Nội 20 Nguyễn Bích Hạnh (2011), Ẩn dụ tri nhận “Con ngƣời cỏ” ca từ Trịnh Công Sơn, Tạp chí từ điển học bách khoa thư, số 21 Phan Thế Hưng (2007), Ẩn dụ ý niệm, Tạp chí Ngơn ngữ, số 22 Phan Thế Hưng (2007), So sánh ẩn dụ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 23 Nguyễn Thừa Hỉ (2011), Văn hóa Việt Nam truyền thống, góc nhìn, NBX Thơng tin Truyền thông 24 Đinh Gia Khánh (1992), Tục thờ Mẫu truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam, Tạp chí Văn học số 25 Vũ Ngọc Khánh, Ngô Đức Thịnh (1990), Tứ Bất Tử (Bốn vị thánh bất tử), NXB Văn hóa Dân tộc 26 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (1997), Kho tàng diễn xƣớng dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 27 Nguyễn Lai (1996), Tìm hiểu chuyển hóa từ mã ngơn ngữ sang mã hình tƣợng, Tạp chí Ngơn ngữ, số 28 Nguyễn Lai (2009), Suy nghĩ ấn dụ khái niệm giới thi ca từ góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận, Tạp chí Ngôn ngữ, số 10 29 Lã Duy Lan (1992), Liễu Hạnh Vân Cát thần nữ Liễu Hạnh tâm thức dân gian, Tạp chí Văn học, số 30 Nguyễn Thế Lịch (1996), Từ so sánh đến ẩn dụ, Tạp chí Ngơn ngữ số 31 Dương Đình Lộc (2013), Những hát văn chọn lọc Chầu văn Việt Nam - văn chầu - NXB Văn hố Thơng tin 93 32 Đặng Văn Lung (1992), Thử tìm hiểu cách xây dựng hình tƣợng Mẫu Liễu, Tạp chí Văn học số 5, tr.24 33 Đặng Văn Lung (1995), Mẫu Liễu đời đạo, NXB Văn hố Dân tộc 34 Đặng Văn Lung, (1999), Tam Tịa thánh Mẫu, NXB Văn hóa Dân tộc 35 Đặng Văn Lung (2003), Văn hóa Thánh Mẫu, NXB Văn hóa Dân tộc 36 Hà Quang Năng (2011), Đặc trƣng phép ẩn dụ ca dao Việt Nam, Tạp chí Ngơn ngữ số, 15 37 Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2011), Khảo sát ngữ nghĩa thành ngữ, quán ngữ thời đại, giá trị biểu trƣng, Luận văn thạc sĩ, trường ĐHKHXHNV, Hà Nội 38 Hoàng Phê (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 39 Lê Đình Tư Vũ Ngọc Cân (2009), Nhập môn ngôn ngữ học, Hà Nội 40 Lê Quang Thêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Ngọc Thêm (1998), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 42 Hồ Đức Thọ ( 2001), Huyền tích Thánh Mẫu Liễu Hạnh di sản văn hóa- lễ hội, NXB Thế giới 43 Nguyễn Đức Tồn (1989), Ngữ nghĩa từ phận thể ngƣời tiếng Việt tiếng Nga, Tạp chí Ngơn ngữ, số 44 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trƣng văn hóa dân tộc ngơn ngữ tƣ ngƣời Việt (trong so sánh với với dân tộc khác), Nxb ĐH QG, Hà Nội 45 Võ Quang Trọng (2003), Bƣớc đầu so sánh nghi lễ hầu đồng ngƣời Việt nghi lễ Then ngƣời Tày, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 46 Nguyễn Thị Thùy (2013), Ẩn dụ tri nhận thơ Xuân Diệu, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXHNV, Hà Nội 47 Lê Thị Nhâm Tuyết (1975), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 94 ... VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ MAI THU ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA CA TỪ TRONG DIỄN XƢỚNG DÂN GIAN (Trường hợp diễn xướng hát chầu văn) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Ngôn ngữ học... phân tích đặc điểm từ vựng – ngữ nghĩa ca từ hát chầu văn, luận văn đưa nhận xét đặc điểm văn hóa – tư của người Việt phản ánh ca từ hát chầu văn Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận văn bên cạnh... + Khảo sát đặc điểm từ vựng 30 hát chầu văn Qua đó, góp phần nghiên cứu từ vựng tiếng Việt loại hình diễn xướng dân gian chầu văn + Thơng qua việc tìm hiểu đặc điểm ca từ hát chầu văn, đề tài

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Viết Á (2000), Ca từ trong âm nhạc Việt Nam, Viện Âm nhạc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca từ trong âm nhạc Việt Nam
Tác giả: Dương Viết Á
Năm: 2000
2. Đào Duy Anh (2001), Từ điển Hán - Việt, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán - Việt
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2001
3. Trần Văn Cơ (2007), Ghi chép và suy nghĩ, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Ghi chép và suy nghĩ
Tác giả: Trần Văn Cơ
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2007
4. Trần Văn Cơ (2009), Khảo luận ẩn dụ tri nhận, Nxb Lao động và xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo luận ẩn dụ tri nhận
Tác giả: Trần Văn Cơ
Nhà XB: Nxb Lao động và xã hội
Năm: 2009
5. Đỗ Hữu Châu (1997), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb ĐHQGHN
Năm: 1997
6. Đỗ Hữu Châu (2007), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
7. Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp
Năm: 1987
8. Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam
Tác giả: Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê
Năm: 1963
9. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2006), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dụ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb Giáo dụ
Năm: 2006
10. Trần Lâm Biền, Sơ lược về bước đi của Đạo mẫu trong lịch sử Việt Nam, Tạp chí văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ lược về bước đi của Đạo mẫu trong lịch sử Việt Nam
11. Trần Lâm Biền (1990), Xung quanh tín ngƣỡng dân dã - Mẫu Liễu và điện thờ, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xung quanh tín ngƣỡng dân dã - Mẫu Liễu và điện thờ
Tác giả: Trần Lâm Biền
Năm: 1990
12. Phan Kế Bính, (1974)Việt Nam phong tục, NXB Phong trào Văn hoá, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Nhà XB: NXB Phong trào Văn hoá
13. Chu Xuân Diên (1981), Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian, Tạp chí Văn học, Hà Nội, tr.19-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian
Tác giả: Chu Xuân Diên
Năm: 1981
14. Trần Trí Dõi (2001), Ngôn ngữ và sự phát triển văn hóa xã hội, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Ngôn ngữ và sự phát triển văn hóa xã hội
Tác giả: Trần Trí Dõi
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2001
15. Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2000
17. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
18. Nguyễn Thiện Giáp (2003), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
19. Trần Thị Hồng Hạnh (2011) Nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt từ bình diện ngôn ngữ học nhân chủng, Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường ĐH KHXHNV, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt từ bình diện ngôn ngữ học nhân chủng
20. Nguyễn Bích Hạnh (2011), Ẩn dụ tri nhận “Con người là cây cỏ” trong ca từ Trịnh Công Sơn, Tạp chí từ điển học và bách khoa thư, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ẩn dụ tri nhận “Con người là cây cỏ” trong ca từ Trịnh Công Sơn
Tác giả: Nguyễn Bích Hạnh
Năm: 2011
21. Phan Thế Hưng (2007), Ẩn dụ ý niệm, Tạp chí Ngôn ngữ, số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ẩn dụ ý niệm
Tác giả: Phan Thế Hưng
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w