1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngôn ngữ của ca từ trong diễn xướng dân gian (trường hợp diễn xướng hát chầu văn)

15 565 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 348,54 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ MAI THU ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA CA TỪ TRONG DIỄN XƯỚNG DÂN GIAN (Trường hợp diễn xướng hát chầu văn) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ MAI THU ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA CA TỪ TRONG DIỄN XƯỚNG DÂN GIAN (Trường hợp diễn xướng hát chầu văn) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Hồng Hạnh HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Trần Thị Hồng Hạnh Các số liệu luận văn trung thực, xác, bảo đảm tính khách quan khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả luận văn Phạm Thị Mai Thu LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo khoa Ngôn ngữ học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, người thân gia đình hết lòng động viên, khích lệ giúp đỡ hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Hồng Hạnh, người trực tiếp tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong nhận bảo, góp ý thầy cô, bạn bè để có hội trở lại vấn đề cách tốt MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ luận văn Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.Những vấn đề lý thuyết liên quan đến ca từ 1.1.1.Khái niệm từ 1.1.2 Đặc điểm ca từ âm nhạc Error! Bookmark not defined 1.1.3 Đặc điểm văn hóa phản ánh ca từError! Bookmark not defined 1.2 Một số vấn đề nghệ thuật hát chầu vănError! Bookmark not defined 1.2.1 Khái luận chầu văn Vị trí văn chầu nghệ thuật chầu vănError! Bookmark 1.2.2 Lịch sử phát triển chầu văn nước ta Error! Bookmark not defined 1.2.3 Tình hình nghiên cứu chầu văn nước ta Error! Bookmark not defined 1.3 Tiểu kết Error! Bookmark not defined Chương 2: ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA CỦA CA TỪ TRONG DIỄN XƯỚNG CHẦU VĂN Error! Bookmark not defined 2.1 Đặc điểm cấu tạo ca từ hát chầu vănError! Bookmark not def 2.1.1 Từ đơn Error! Bookmark not defined 2.1.2 Từ ghép Error! Bookmark not defined 2.1.3 Từ láy Error! Bookmark not defined 2.1.4 Ngữ cố định Error! Bookmark not defined 2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa ca từ chầu vănError! Bookmark not defined 2.2.1 Nghĩa từ vựng Error! Bookmark not defined 2.2.2 Nghĩa biểu trưng Error! Bookmark not defined 2.3 Tính lịch sử ca từ hát chầu vănError! Bookmark not defined 2.3.1 Lớp từ Việt lớp từ Hán Việt Error! Bookmark not defined 2.3.2 Từ ngữ lịch sử Error! Bookmark not defined 2.4 Tiểu kết Error! Bookmark not defined Chương 3: ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA CỦA CA TỪ TRONG DIỄN XƯỚNG CHẦU VĂN Error! Bookmark not defined 3.1 Cách tri nhận giới Error! Bookmark not defined 3.1.1 Sự tri nhận cõi Trời Error! Bookmark not defined 3.1.2 Sự tri nhận giới thực Error! Bookmark not defined 3.2 Đặc điểm văn hóa tâm linh qua diễn xướng dân gian chầu vănError! Bookmark 3.2.1.Niềm tín mộ thành kính người dâng cúng.Error! Bookmark not defined 3.2.2 Sự uy linh hiển hách thần linh Error! Bookmark not defined 3.2.3 Những vị thần bảo hộ người hát chầu vănError! Bookmark not define 3.2.4 Ước mơ giải trừ cứu rỗi Error! Bookmark not defined 3.3 Tiểu kết Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp người, thực trực tiếp tư tưởng Ngôn ngữ phương tiện lưu giữ kết tư hình thành tư Trong giai đoạn, thời kỳ, lớp người, loại hình văn ngôn ngữ sử dụng (đặc biệt mặt từ vựng) không giống Nghiên cứu ngôn ngữ tác giả, ngôn ngữ tác phẩm việc không xa lạ lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ học Công việc đem đến cho nhiều tri thức hữu ích nhiều mặt: ngôn ngữ, văn chương, lịch sử phần xã hội Ở Việt Nam, nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm hướng nghiên cứu mẻ Các nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm tác giả tiếng Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh tiến hành Tuy nhiên, ngôn ngữ tác phẩm dân gian đường người khai phá Vì vậy, luận văn này, lựa chọn hướng Từ bao đời nay, loại hình diễn xướng dân gian, hát văn vốn quý dân gian người Việt từ khởi thủy, ngày đánh loại hình văn hóa – sinh hoạt tâm linh đặc sắc, có ảnh hưởng sâu đậm tới diện mạo văn hóa văn học dân tộc có sức sống tiềm ẩn khả thích nghi tuyệt vời để không hội nhập với tinh thần đại mà góp phần giữ gìn vẻ đẹp không gian văn hóa truyền thống, khơi gợi định hình mảng sắc màu văn hóa Để góp phần hiểu rõ loại hình diễn xướng dân gian đặc sắc này, lựa chọn đề tài “Đặc điểm ngôn ngữ ca từ diễn xướng dân gian (trường hợp diễn xướng hát chầu văn” để tiến hành nghiên cứu Trước hết, lý lựa chọn đề tài xuất phát từ lòng trân trọng loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống Việt độc đáo, bị pha tạp, cần bảo vệ giữ gìn Bên cạnh mong muốn khám phá vẻ đẹp văn chầu, phối hợp âm nhạc, vũ đạo trang phục nghi lễ thiêng Chầu văn mảng đặc sắc riêng biệt đặc trưng tinh túy phong vị dân gian, lưu giữ mạch sống tâm hồn dân tộc, tiềm tàng sức mạnh tinh thần to lớn bền bỉ, chất nội sinh cội nguồn văn hóa cộng đồng, lại có khả thích nghi vươn tới tầm thời đại Người Việt vốn coi trọng tự nhiên Niềm tin thiêng liêng phần tự nhiên khứ, tổ tiên thần thánh bên cạnh thực đời sống vô thức cố định hình thành tảng tâm linh tinh thần dân tộc Trước nay, nhà nghiên cứu khảo sát nguồn gốc lịch sử phát triển chầu văn chưa có công trình nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ đặc điểm từ vựng ca từ chầu văn Luận văn này, xem bước đầu nghiên cứu số vấn đề đặc điểm ngôn ngữ ca từ hát Chầu văn Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài thể mặt sau: Thứ nhất, mặt lý luận: nghiên cứu phong phú đặc sắc ca từ Văn Chầu góp phần tìm hiểu đặc điểm từ vựng, ngữ nghĩa, cách sử dụng từ ngữ loại hình diễn xướng dân gian hát chầu văn nói riêng, đồng thời đóng góp vào việc tìm hiểu ca từ diễn xướng dân gianViệt Nam nói chung Về mặt thực tiễn, đề tài giúp người yêu thích nghệ thuật hát chầu có nhìn cụ thể hơn, sâu sắc vẻ đẹp lấp lánh văn chầu Bên cạnh đó, luận văn cung cấp cho tác giả chầu văn có vồn tri thức xây dựng ca từ; góp phần gìn giữ sáng tiếng Việt loại hình truyền thống Thứ ba, tính cấp thiết đề tài đặt từ thực tế tồn chầu văn đời sống đương đại Tháng – 2013, “Nghi lễ Chầu văn người Việt Nam Định” công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Tỉnh Nam Định Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch chọn làm đại diện cho địa phương lập hồ sơ “Nghi lễ Chầu văn người Việt” trình UNESCO công nhận thời gian tới Điều không niềm vui người Mẫu người Mẹ tinh thần họ tìm tôn vinh xứng đáng, mà trực tiếp khẳng định ý nghĩa khoa học thực tiễn mà loại hình mang lại cho phong phú độc đáo có không hai diện mạo văn hóa tâm linh dân tộc, khơi động khát vọng vừa quay lại cội nguồn vừa tìm đường thích ứng với giới trường tồn bất diệt Những đóng góp đề tài làm rõ giá trị chầu văn, đóng góp vào việc khẳng định ý nghĩa hát chầu văn văn hóa Việt Nam nói riêng văn hóa giới nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tương nghiên cứu luận văn toàn vốn từ vựng 30 hát Chầu văn Phạm vi nghiên cứu luận văn khảo sát từ vựng 30 hát Chầu văn thu thập từ văn có giá trị nhà nghiên cứu dân gian sưu tầm, chỉnh lí nghệ nhân, cung văn lưu giữ diễn xướng Các văn tách biệt hoàn toàn với văn âm nhạc sử dụng nghi lễ Hầu đồng Miền Trung Miền Nam - vốn tượng giao thoa cộng hưởng văn hóa, tín ngưỡng: truyện thơ tiểu thuyết thánh “ Liễu Hạnh công chúa diễn âm” Nguyễn Công Trứ, “Tiên phả dịch lục” dài 776 câu Kiều Oánh Mậu, “Vân cát thần nữ cổ lục” 732 câu tác giả khuyết danh hay giáng bút đề thơ Thánh Mẫu khuyên răn, dạy bảo người đời Mục đích nghiên cứu Thực đề tài “Đặc điểm ngôn ngữ ca từ diễn xướng dân gian (trường hợp diễn xướng chầu văn)”, luận văn hướng vào mục đích nghiên cứu sau: + Khảo sát để có thông tin định lượng vốn từ 30 hát chầu văn + Khảo sát đặc điểm từ vựng 30 hát chầu văn Qua đó, góp phần nghiên cứu từ vựng tiếng Việt loại hình diễn xướng dân gian chầu văn + Thông qua việc tìm hiểu đặc điểm ca từ hát chầu văn, đề tài hướng đến việc đặc điểm, văn hóa, tư người Việt phản ánh thông qua ca từ sử dụng Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích trên, luận văn phải thực số nhiệm vụ sau đây: +Khảo sát lập danh sách toàn từ ngữ sử dụng 30 hát chầu văn +Phân tích định lượng kết khảo sát để rút nhận xét nội dung như: *Nghiên cứu định lượng mặt cấu tạo từ hát chầu văn *Miêu tả, phân tích đặc điểm ngữ nghĩa ca từ hát chầu văn Từ kết miêu tả phân tích đặc điểm từ vựng – ngữ nghĩa ca từ hát chầu văn, luận văn đưa nhận xét đặc điểm văn hóa – tư của người Việt phản ánh ca từ hát chầu văn Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn bên cạnh thao tác: thống kê định lượng ngữ liệu nghiên cứu, phương pháp luận văn sử dụng là: Phương pháp miêu tả phương pháp phân tích văn hóa Cụ thể là, luận văn sử sử dụng phương pháp nhằm miêu tả đặc điểm từ vựng ngữ nghĩa ca từ, từ phân tích đặc điểm văn hóa, tư phản ánh thông qua ca từ Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành ba chương -Chương 1: Một số vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài -Chương 2: Đặc điểm ngôn ngữ ca từ diễn xướng chầu văn -Chương 3:Đặc điểm văn hóa ca từ diễn xướng chầu văn Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.Những vấn đề lý thuyết liên quan đến ca từ 1.1.1.Khái niệm từ Lịch sử nghiên cứu từ tiếng Việt trình liên tục, phản ánh cố gắng nhiều hệ nhà nghiên cứu nước nghiên cứu thống rằng: từ đơn vị từ vựng, đơn vị cốt lõi để tạo nên đơn vị lớn cụm từ, câu, văn Xét nhiều khía cạnh, từ đơn vị bản, đơn vị trung tâm toàn hệ thống đơn vị ngôn ngữ, song việc xác định quan niệm từ, phân giới từ, phân loại từ lúc thuận lợi Vấn đề quan niệm từ tiếng Việt, nhìn chung có hai khuynh hướng: *Coi từ tiếng Việt trùng với âm tiết (hay tiếng) Các tác giả có quan điểm coi từ tiếng Việt trùng âm tiết kể đến M.B.Emenneau, G.Aubarey, Trương Vĩnh Ký, Trần Trọng Kim Nguyễn Thiện Giáp coi tiếng từ Còn đơn vị từ vựng tiếng kết hợp với tiếng mà thành tác giả gọi chung ngữ, gồm ngữ định danh, ngữ láy âm, thành ngữ quán ngữ “Từ tiếng Việt chỉnh thể nhỏ có ý nghĩa dùng để tạo câu nói, có hình thức âm tiết, khối viết liền [17,tr.22] *Coi từ tiếng Việt không hoàn toàn trùng âm tiết Đây quan niệm nhiều tác giả, ví dụ như: - Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê: “Từ âm có nghĩa, dùng ngôn ngữ để diễn đạt ý đơn giản nhất, nghĩa ý phân tích được” [8, tr.18] Ví dụ: bàn, ghế, gia đình, thợ thuyền TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Viết Á (2000), Ca từ âm nhạc Việt Nam, Viện Âm nhạc Đào Duy Anh (2001), Từ điển Hán - Việt, Nxb Khoa học xã hội Trần Văn Cơ (2007), Ghi chép suy nghĩ, Nxb KHXH, Hà Nội Trần Văn Cơ (2009), Khảo luận ẩn dụ tri nhận, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1997), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN Đỗ Hữu Châu (2007), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Đại học Huế Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2006), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dụ, Hà Nội 10 Trần Lâm Biền, Sơ lược bước Đạo mẫu lịch sử Việt Nam, Tạp chí văn học 11 Trần Lâm Biền (1990), Xung quanh tín ngưỡng dân dã - Mẫu Liễu điện thờ, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật 12 Phan Kế Bính, (1974)Việt Nam phong tục, NXB Phong trào Văn hoá, Sài Gòn 13 Chu Xuân Diên (1981), Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian, Tạp chí Văn học, Hà Nội, tr.19-26 14 Trần Trí Dõi (2001), Ngôn ngữ phát triển văn hóa xã hội, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 15 Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb KHXH 16 Ferdinand de Saussure, (1973) Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb KHXH 17 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Thiện Giáp (2003), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Thị Hồng Hạnh (2011) Nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt từ bình diện ngôn ngữ học nhân chủng, Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường ĐH KHXHNV, Hà Nội 20 Nguyễn Bích Hạnh (2011), Ẩn dụ tri nhận “Con người cỏ” ca từ Trịnh Công Sơn, Tạp chí từ điển học bách khoa thư, số 21 Phan Thế Hưng (2007), Ẩn dụ ý niệm, Tạp chí Ngôn ngữ, số 22 Phan Thế Hưng (2007), So sánh ẩn dụ, Tạp chí Ngôn ngữ, số 23 Nguyễn Thừa Hỉ (2011), Văn hóa Việt Nam truyền thống, góc nhìn, NBX Thông tin Truyền thông 24 Đinh Gia Khánh (1992), Tục thờ Mẫu truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam, Tạp chí Văn học số 25 Vũ Ngọc Khánh, Ngô Đức Thịnh (1990), Tứ Bất Tử (Bốn vị thánh bất tử), NXB Văn hóa Dân tộc 26 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (1997), Kho tàng diễn xướng dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 27 Nguyễn Lai (1996), Tìm hiểu chuyển hóa từ mã ngôn ngữ sang mã hình tượng, Tạp chí Ngôn ngữ, số 28 Nguyễn Lai (2009), Suy nghĩ ấn dụ khái niệm giới thi ca từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, Tạp chí Ngôn ngữ, số 10 29 Lã Duy Lan (1992), Liễu Hạnh Vân Cát thần nữ Liễu Hạnh tâm thức dân gian, Tạp chí Văn học, số 30 Nguyễn Thế Lịch (1996), Từ so sánh đến ẩn dụ, Tạp chí Ngôn ngữ số 31 Dương Đình Lộc (2013), Những hát văn chọn lọc Chầu văn Việt Nam - văn chầu - NXB Văn hoá Thông tin 32 Đặng Văn Lung (1992), Thử tìm hiểu cách xây dựng hình tượng Mẫu Liễu, Tạp chí Văn học số 5, tr.24 33 Đặng Văn Lung (1995), Mẫu Liễu đời đạo, NXB Văn hoá Dân tộc 34 Đặng Văn Lung, (1999), Tam Tòa thánh Mẫu, NXB Văn hóa Dân tộc 35 Đặng Văn Lung (2003), Văn hóa Thánh Mẫu, NXB Văn hóa Dân tộc 36 Hà Quang Năng (2011), Đặc trưng phép ẩn dụ ca dao Việt Nam, Tạp chí Ngôn ngữ số, 15 37 Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2011), Khảo sát ngữ nghĩa thành ngữ, quán ngữ thời đại, giá trị biểu trưng, Luận văn thạc sĩ, trường ĐHKHXHNV, Hà Nội 38 Hoàng Phê (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 39 Lê Đình Tư Vũ Ngọc Cân (2009), Nhập môn ngôn ngữ học, Hà Nội 40 Lê Quang Thêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Ngọc Thêm (1998), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 42 Hồ Đức Thọ ( 2001), Huyền tích Thánh Mẫu Liễu Hạnh di sản văn hóa- lễ hội, NXB Thế giới 43 Nguyễn Đức Tồn (1989), Ngữ nghĩa từ phận thể người tiếng Việt tiếng Nga, Tạp chí Ngôn ngữ, số 44 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với với dân tộc khác), Nxb ĐH QG, Hà Nội 45 Võ Quang Trọng (2003), Bước đầu so sánh nghi lễ hầu đồng người Việt nghi lễ Then người Tày, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 46 Nguyễn Thị Thùy (2013), Ẩn dụ tri nhận thơ Xuân Diệu, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXHNV, Hà Nội 47 Lê Thị Nhâm Tuyết (1975), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [...]... các đặc điểm từ vựng ngữ nghĩa của ca từ, từ đó có thể phân tích các đặc điểm văn hóa, tư duy được phản ánh thông qua ca từ 7 Bố cục của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được chia thành ba chương -Chương 1: Một số vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài -Chương 2: Đặc điểm ngôn ngữ của ca từ trong diễn xướng chầu văn -Chương 3 :Đặc điểm văn hóa của ca. .. Văn hóa Dân tộc 26 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (1997), Kho tàng diễn xướng dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 27 Nguyễn Lai (1996), Tìm hiểu sự chuyển hóa từ mã ngôn ngữ sang mã hình tượng, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3 28 Nguyễn Lai (2009), Suy nghĩ về ấn dụ khái niệm trong thế giới thi ca từ góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận, Tạp chí Ngôn ngữ, số 10 29 Lã Duy Lan (1992), Liễu Hạnh trong Vân... lớn hơn như cụm từ, câu, văn bản Xét ở nhiều khía cạnh, từ là đơn vị cơ bản, là đơn vị trung tâm trong toàn bộ hệ thống các đơn vị của ngôn ngữ, song việc xác định quan niệm về từ, phân giới từ, phân loại từ không phải lúc nào cũng thuận lợi Vấn đề quan niệm về từ của tiếng Việt, nhìn chung có hai khuynh hướng: *Coi từ tiếng Việt trùng với âm tiết (hay tiếng) Các tác giả có quan điểm coi từ tiếng Việt... -Chương 3 :Đặc điểm văn hóa của ca từ trong diễn xướng chầu văn 5 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.Những vấn đề lý thuyết liên quan đến ca từ 1.1.1.Khái niệm từ Lịch sử nghiên cứu từ tiếng Việt là một quá trình liên tục, phản ánh cố gắng của nhiều thế hệ nhà nghiên cứu trong và ngoài nước và các nghiên cứu đều thống nhất rằng: từ là đơn vị cơ bản của từ vựng, là đơn vị cốt lõi để... (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb KHXH 16 Ferdinand de Saussure, (1973) Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb KHXH 7 17 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Thiện Giáp (2003), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Thị Hồng Hạnh (2011) Nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt từ bình diện ngôn ngữ học nhân chủng, Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học,... cũng coi mỗi tiếng là một từ Còn những đơn vị từ vựng do tiếng kết hợp với tiếng mà thành được tác giả gọi chung là ngữ, gồm ngữ định danh, ngữ láy âm, thành ngữ và quán ngữ Từ của tiếng Việt là một chỉnh thể nhỏ nhất có ý nghĩa dùng để tạo câu nói, nó có hình thức của một âm tiết, một khối viết liền [17,tr.22] *Coi từ tiếng Việt không hoàn toàn trùng âm tiết Đây là quan niệm của nhiều tác giả, ví dụ... người trong tiếng Việt và tiếng Nga, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4 44 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ và tư duy ở người Việt (trong sự so sánh với với các dân tộc khác), Nxb ĐH QG, Hà Nội 45 Võ Quang Trọng (2003), Bước đầu so sánh nghi lễ hầu đồng của người Việt và nghi lễ Then của người Tày, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 7 46 Nguyễn Thị Thùy (2013), Ẩn dụ tri nhận trong. .. Đặng Văn Lung (1995), Mẫu Liễu đời và đạo, NXB Văn hoá Dân tộc 34 Đặng Văn Lung, (1999), Tam Tòa thánh Mẫu, NXB Văn hóa Dân tộc 35 Đặng Văn Lung (2003), Văn hóa Thánh Mẫu, NXB Văn hóa Dân tộc 36 Hà Quang Năng (2011), Đặc trưng phép ẩn dụ trong ca dao Việt Nam, Tạp chí Ngôn ngữ số, 15 37 Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2011), Khảo sát ngữ nghĩa thành ngữ, quán ngữ thời hiện đại, những giá trị biểu trưng, Luận văn... người là cây cỏ” trong ca từ Trịnh Công Sơn, Tạp chí từ điển học và bách khoa thư, số 6 21 Phan Thế Hưng (2007), Ẩn dụ ý niệm, Tạp chí Ngôn ngữ, số 7 22 Phan Thế Hưng (2007), So sánh trong ẩn dụ, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4 23 Nguyễn Thừa Hỉ (2011), Văn hóa Việt Nam truyền thống, một góc nhìn, NBX Thông tin và Truyền thông 24 Đinh Gia Khánh (1992), Tục thờ Mẫu và những truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam,... của nhiều tác giả, ví dụ như: - Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê: Từ là âm có nghĩa, dùng trong ngôn ngữ để diễn đạt một ý đơn giản nhất, nghĩa là ý không thể phân tích ra được” [8, tr.18] Ví dụ: bàn, ghế, gia đình, thợ thuyền 6 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Dương Viết Á (2000), Ca từ trong âm nhạc Việt Nam, Viện Âm nhạc 2 Đào Duy Anh (2001), Từ điển Hán - Việt, Nxb Khoa học xã hội 3 Trần Văn Cơ (2007), Ghi

Ngày đăng: 31/08/2016, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w