Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
431,54 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ UYÊN ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ - VĂN HÓA CỦA TÊN GỌI ĐƢỜNG PHỐ THUỘC CÁC QUẬN NỘI THÀNH HÀ NỘI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Tất Thắng Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn nội dung số liệu luận văn tự nghiên cứu, khảo sát thực Kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Học viên Nguyễn Thị Uyên LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô khoa Ngôn ngữ học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội tạo sở tảng kiến thức cho suốt trình học tập Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn PGS.TS Phạm Tất Thắng, thầy dành nhiều thời gian, tâm huyết bảo, giúp đỡ để hoàn thành luận văn thạc sĩ Mặc dù cố gắng hoàn thiện luận văn cố gắng lực chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Uyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiê ̣m vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp của đề tài Bố cu ̣c của luâ ̣n văn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌ NH HÌNH NGHIÊN CƢ́U VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Tổ ng quan tiǹ h hiǹ h nghiên cứu điạ danh 10 1.1.1 Tình hình nghiên cứu địa danh giới 10 1.1.2 Tình hình nghiên cứu địa danh Viê ̣t Nam Error! Bookmark not defined 1.2 Cơ sở lí thuyế t Error! Bookmark not defined 1.2.1 Về khái niê ̣m địa danh Error! Bookmark not defined 1.2.2 Phân loại ̣a danh Error! Bookmark not defined 1.2.3 Mố i quan ̣ giữa ̣a danh và văn hóa Error! Bookmark not defined 1.2.4 Về ̣nh danh Error! Bookmark not defined 1.2.5 Ý nghĩa của địa danh Error! Bookmark not defined 1.2.6 Về khái niê ̣m đường, phố Error! Bookmark not defined 1.3 Khái quát địa bàn Hà Nội Error! Bookmark not defined 1.3.1 Về đặc điể m tự nhiên Error! Bookmark not defined 1.3.2 Về đặc điể m xã hội - nhân văn Error! Bookmark not defined 1.4 Tiể u kế t Error! Bookmark not defined CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ CÁCH THƢ́C ĐINH DANH ̣ CỦA TÊN GỌI ĐƢỜNG PHỐ HÀ NỘI 2.1 Đặt vấn đề Error! Bookmark not defined 2.2 Cấ u ta ̣o của tên gọi đường phố Hà Nội Error! Bookmark not defined 2.2.1 Khái quát về cấu tạo địa danh Error! Bookmark not defined 2.2.2 Cấ u tạo tên gọi đường phố Hà Nội Error! Bookmark not defined 2.3 Cách thức định danh tên gọi đường phố Hà Nội Error! Bookmark not defined 2.3.1 Khái quát về phương thức định danh địa danh .Error! Bookmark not defined 2.3.2 Cách thức định danh tên gọi đường phố Hà Nội Error! Bookmark not defined 2.4 Tiể u kế t Error! Bookmark not defined CHƢƠNG ĐẶC TRƢNG NGÔN NGỮ - VĂN HÓA CỦA TÊN GỌI ĐƢỜNG PHỐ HÀ NỘI 3.1 Dẫn nhâ ̣p Error! Bookmark not defined 3.2 Các bình diện ngôn ngữ - văn hóa đươ ̣c thể hiê ̣n ý nghiã tên go ̣i đường phố Hà Nô ̣i Error! Bookmark not defined 3.2.1 Tên gọi đường phố có mố i liên ̣ đế n môi trườn g tự nhiên của Hà Nội Error! Bookmark not defined 3.2.2 Các tên gọi có mối liên hệ đến hoàn cảnh lịch sử- chính trị Error! Bookmark not defined 3.2.3 Các tên gọi có m ối liên ̣ đế n đời số ng kinh tế - văn hóa - xã hội Error! Bookmark not defined 3.3 Mô ̣t số vấ n đề bấ t câ ̣p cách đă ̣t tên đường phố Hà Nô Error! ̣i Bookmark not defined 3.3.1 Thực trạng tên gọi đường phố hiê ̣n nayError! Bookmark not defined 3.3.2 Một số kiế n nghi Error! Bookmark not defined ̣ 3.4 Tiể u kế t Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 QUY ƢỚC VIẾT TẮT Quy ƣớc viết tắt tên quận Hà Nội Hoàn Kiếm Ba Đình Đống Đa Hai Bà Trưng Tây Hồ Thanh Xuân Cầu Giấy Hoàng Mai Long Biên Hà Đông Nam Từ Liêm Bắc Từ Liêm HK BĐ ĐĐ HBT TH TX CG HM LB HĐ NTL BTL MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Địa danh địa hạt quan trọng Danh học (Onomastics) Nó bao gồm loại tên gọi như: tên sông núi, tên làng xã, tên quận huyện, có tên gọi đường phố như: đường Lê Duẩn, đường Phan Chu Trinh, phố Hàng Bông, phố Hàng Buồm, Mỗi địa danh đời chứa đựng nhiều loại thông tin: tính lịch sử, truyền thống, văn hóa, xã hội đặc trưng địa phương, cộng đồng dân tộc định Do đó, nghiên cứu địa danh nói chung không đơn việc tìm hiểu thành phần cấu tạo, phương thức đặt tên chúng, mà qua đó, hiểu thêm đặc điểm mang tính lịch sử, văn hóa, xã hội, gắn liền với hình thành phát triển tên gọi 1.2 Hà Nội thủ đô Việt Nam , mảnh đất ngàn năm văn hiến, có lịch sử hình thành phát triển lâu đời Trong suố t quá triǹ h hiǹ h thành phát triển đó, Hà Nội hội tụ kết tinh sắ c rấ t riêng, khó pha trộn với điạ phương khác Tìm hiểu tên go ̣i đường, phố Hà Nô ̣i theo hướng tiế p câ ̣n ngôn ngữ học để thấy đươ ̣c những đă ̣c trưng ngôn ngữ và văn hóa của lớp điạ danh này , từ đó phầ n nào hiể u thêm về những đă ̣c trưng ngôn ngữ - văn hóa , tư của người Hà Nô ̣i cũng của người Viê ̣t Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu tên riêng giới Việt Nam phát triển mạnh mẽ Ở Việt Nam, việc nghiên cứu Địa danh phát triển mạnh từ năm 60 kỉ XX, gắn với nhiều tên tuổi tiếng Lê Trung Hoa, Nguyễn Văn Âu, Nguyễn Kiên Trường, Trần Trí Dõi, Tuy nhiên, nay, công trình nghiên cứu tên gọi đường phố nói chung tên gọi đường phố Hà Nội nói riêng thiế u tin ́ h hệ thống cũng tính toàn diê ̣n Xuất phát từ những lí nêu trên, tiến hành thực đề tài tìm hiểu Đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa của tên gọi đường phố thuộc quận nội thành Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Từ hướng tiế p câ ̣n ngôn ngữ văn hóa , luâ ̣n văn tiế n hành khảo sát , phân tích miêu tả thành phần cấu tạo, cách thức định danh tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa của tên đường phố Hà Nội Trên sở kết nghiên cứu đó, luận văn đưa nhận xét bước đầu thành công hạn chế cách đặt tên đường phố Hà Nội để góp phần định vào việc đặt tên đường phố Hà Nội cho tên gọi vừa thuận lợi giao tiếp, lại vừa có tác dụng tuyên truyền, giáo dục tư tưởng, tình cảm cho người dân Thủ đô thành phố 2.2 Nhiê ̣m vụ nghiên cứu Để đa ̣t đươ ̣c những mu ̣c đić h nghiên cứu , luâ ̣n văn cầ n giải quyế t nhiê ̣m vu ̣ sau đây: - Xác định sở lí thuyết để triển khai đề tài luâ ̣n văn - Miêu tả đă ̣c điể m cấ u ta ̣o, cách thức đinh ̣ danh tên go ̣i đường phố Hà Nô ̣i - Phân tích đánh giá đặc trưng văn hóa tên go ̣i đường phố Hà Nô ̣i thể qua ý nghĩa tên gọi Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tên gọi điạ bàn thành phố Hà Nô ̣i (tính đến năm 2014) đường phố 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khảo sát luận văn tên g ọi đường phố 12 quâ ̣n hiê ̣n của thành phố Hà Nô ̣i , bao gồm các quâ ̣n : Hoàn Kiếm , Ba Điǹ h, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Cầ u Giấ y, Thanh Xuân, Hà Đông, Hoàng Mai, Long Biên, Tây Hồ , Nam Từ Liêm và Bắ c Từ Liêm Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Luận văn sử du ̣ng phươ ng pháp miêu tả làm phương pháp nghiên cứu ch ủ yếu Ngoài , luận văn còn sử du ̣ng thủ pháp so sánh và thố ng kê ngôn ngữ ho ̣c trình thu thập xử lí tư liệu Đóng góp của đề tài Kết nghiên cứu của luâ ̣n văn sẽ gó p phần miêu tả tranh khái quát nhấ t về tên g ọi đường phố Hà Nô ̣i Nguồ n tư liê ̣u phong phú luận văn cũng góp phầ n phu ̣c vu ̣ cho những nghiên cứu tiế p theo về điạ danh Viê ̣t Nam nói chung và điạ danh Hà Nô ̣i nói riêng Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận , nô ̣i dung của luâ ̣n văn g ồm chương sau đây: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu cở sở lí thuyết Trong chương này , trình bày cách tổng quan tình hình nghiên cứu những vấ n đề lí thuyế t điạ danh Và cũng những sở lí luận để chúng thực hiê ̣n nhi ệm vụ nghiên cứu của Chương 2: Đặc điểm cấu tạo cách thức định danh của tên gọi đường phố Hà Nội Chương này miêu tả về đă ̣c điể m cấ u ta ̣o hình thức cách thức đinh ̣ danh tên go ̣i đường phố Hà Nô ̣i Chương 3: Đặc trưng ngôn ng ữ - văn hóa c ủa tên gọi đường phố Hà Nội Dựa vào kế t quả nghiên cứu của chương 2, nội dung chương tiế n hành phân tić h đánh giá mố i quan ̣ giữa tên g ọi đường phố Hà Nội với yếu tố lịch sử - văn hóa cũng l ối tư ngôn ngữ người Hà Nội phản ánh ý nghĩa tên gọi đường phố Hà Nội 10 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CƢ́U VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Tổ ng quan tin ̀ h hin ̀ h nghiên cƣ́u điạ danh Địa danh bô ̣ phâ ̣n quan trọng tên riêng (cùng với Nhân danh/ tên người) Nghiên cứu địa danh tiến hành từ sớm đạt thành tựu định 1.1.1 Tình hình nghiên cứu địa danh giới - Ở phương Đông Nghiên cứu về điạ danh đã xuấ t hiê ̣n từ rấ t sớm , từ thời cổ đa ̣i đã có những ghi chép về điạ danh Đó là những công triǹ h khởi nguyên cho khuynh hướng nghiên cứu điạ danh ở góc đô ̣ điạ lí lich ̣ sử Chẳ ng ̣n, vào thời Đông Hán , Trung Quốc, Ban Cố đã ghi chép 4.000 điạ danh Hán Thư (32 - 93 sau Công nguyên ), Lệ Đạo Nguyên (466? - 527) Thủy Ki m Chú , ( dẫn theo [77, 2] Những sách không đơn ghi lại tên địa danh mà , tác giả ghi rõ thuyết minh nguồn gốc trình diễn biến điạ danh, trình bày cách đọc lí giải lí go ̣i tên của chúng - Ở phương Tây Những nghiên cứu địa danh châu Âu chủ yếu với mục đích truyền giáo cho cư dân châu lục , quốc gia , vùng miền khác nhau, nên Thánh kinh Thiên chúa giáo cũng đã thu thâ ̣p rấ t nhiề u điạ danh với các nguồ n khác Năm 1790, cuố n từ điể n điạ danh lầ n đầ u tiên đươ ̣c xuấ t bảnở Australia, (dẫn theo [67, 11]) Đế n thế kỉ XIX, điạ danh ho ̣c mới trở thành mô ̣t bô ̣ môn khoa ho ̣c phương Tây, với các tên tuổ i các công trình : T.A Gibson (1835) với Đi ̣a lí học từ nguyên : hướng đế n một danh sách phân loại về các từ ngữ thường gặp, tiề n tố hoặc hậu tố, các phức thể của tên ̣a li;́ 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiế ng Viê ̣t Đào Duy Anh, Giản yếu Hán - Viê ̣t Tự - Điển, Nxb KHXH, 1992 Đào Duy Anh , Đất nước Việt Nam qua đời , Nxb Thuâ ̣n Hóa , Huế , 1997 Nguyễn Văn Âu, Đi ̣a danh học Viê ̣t Nam, H., 2006 Nguyễn Văn Âu , Một số vấ n đề n về ̣a danh học Viê ̣t Nam, Nxb ĐHQG HN, 2008 Nguyễn Tài Cẩ n, Một số chứng tích về ngôn ngư,̃ văn tự và văn hóa (in lầ n thứ 2), Nxb ĐHQH HN, 2003 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghiã tiế ng Viê ̣t, Nxb Giáo du ,̣c H., 1981 Hoàng Thị Châu, Mố i liên ̣ về ngôn ngữ cổ đại ở Đông Nam Á qua một vài tên sông, 1996 Hoàng Thị Châu, Đi ̣a danh nước ngoài bản đồ thế giới : khái niê ̣m, thuật ngữ và phương thức nhập ịa nộidanh đ , http:ngonngu.net.2007 Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí , Tâ ̣p 1, Nxb GD, H., 2007 10 Mai Ngo ̣c Chừ , Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học và tiế ng Viê ̣t, Nxb GD, H., 1997 11 Nguyễn Viế t Chức, Từ điển đường phố Hà Nội, Nxb Hà Nô ̣i, 2010 12 Trầ n Trí Dõi , Về một vài ̣a danh , tên riêng gố c Nam Đảo vùng Hà Nội xưa , Những vấ n đề ngôn ngữ và văn hóa , Nxb Thời đa ̣i, H., 2010 13 Trầ n Trí Dõi, Giáo trình lịch sử tiếng Việt, Nxb GDVN, H., 2011 14 Trầ n Trí Dõi , Bàn thêm về vấn đề địa danh học Việt Nam , T/c Ngôn ngữ, Số 4, 2015 15 Đào Thi Diên, Hà Nội qua tài liệu tư liệu lưu trữ 1873-1954, tâ ̣p 1, Nxb Hà Nô ̣i, 2010 12 16 Trầ n Văn Dũng, Những đặc điểm chính của địa danh Dak Lawk, Tóm tắt luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐH Vinh, 2005 17 Thanh Đức , Nên thố ng nhấ t cách gọi các đường phố đô thi ̣ , T/c Ngôn ngữ & đời số ng, Số 7, 1998 18 Trầ n Phú Huê ̣ Giang , Văn hóa ̣a danh Trung ,Quố http://www.vanhoahoc.vn c 19 Nguyễn Thiê ̣n Giáp, Từ vựng học tiế ng Viê(tái ̣t bản), Nxb GD, 2005 20 Nguyễn Thiê ̣n Giáp (chủ biên), Dẫn luận ngôn ngữ học (tái bản), Nxb GD, 2005 21 Nguyễn Thiê ̣n Giáp , Vấ n đề “từ” tiế ng Viê ̣t (tái lần 1), Nxb GDVN, 2015 22 Lê Hải (dịch) Đi ̣a danh học, (Terome Donald Fellmann, Arthur Getis, Judith Getis, “Human Geography: Landscapes of human activities"), http://sotaynghiencuu.blogspot.com/2011/07/toposymy 23 Lê Trung Hoa, Đi ̣a danh ở Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb KHXH, H., 1991 24 Lê Trung Hoa, Nguyên tắ c và phương pháp nghiên cứu ̣a danh (tái bản), Nxb KHXH, 2002 25 Lê Trung Hoa, Những nét đặc thù của địa danh hành chính Nam Bộ, T/c Ngôn ngữ, số 12, 2004 26 Lê Trung Hoa, Đi ̣a danh học Viê ̣t Nam, Nxb KHXH, H., 2006 27 Lê Trung Hoa, Đi ̣a danh - những tấ m bia li ̣ch sử - văn hóa của đấ t nước, nguồ n http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ 28 Nguyễn Hoài , Nguyễn Loan, Nguyễn Tuê ̣, Từ điển đường phố Hà Nội, Nxb ĐHQG HN, 2002 29 Hô ̣i Ngôn ngữ ho ̣c Hà Nô,̣i Hà Nội những vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Nxb VHTT, 2001 30 Nguyễn Thị Quỳnh Hương, Bàn thêm về cách gọi đường phố , T/c Ngôn ngữ & đời sống, Số 11, 1998 13 31 Nguyễn Văn Khang, Ngôn ngữ học xã hội - Những vấ n đề bản , Nxb KHXH, H., 2009 32 Trịnh Cẩm Lan , Lí thuyết sóng nghiên cứu ngôn ngữ văn hóa Thăng Long – Hà Nội, T/c Ngôn ngữ, số 5, 2008 33 Phùng Thi ̣Thanh Lâm , Dấ u ấ n chính tri ̣ - văn hóa của đô thi ̣ Hà Nội qua tư liê ̣u ̣a danh đường phố , Hô ̣i thảo của nhóm chuyên gia liên hơ ̣p quố c về điạ danh , khu vực Đông Nam Á “Điạ danh hô ̣i nhâ ̣p quố c tế ”, Hà Nội, 2015 34 Hồ Lê, Quy luật ngôn ngữ, quyể n 5, Nxb KHXH, 2004 35 Phan Huy Lê (chủ biên), Lịch sử Thăng Long Hà Nội , tâ ̣p, Nxb Hà Nội, 2012 36 Ngô Vi Liễn, Tên làng xã và ̣a dư các tỉnh Bắ c Kỳ, Nxb Văn hóa Thông tin, 1999 37 Vương Lô ̣c, Từ điển từ cổ (Tái có bổ sung sửa đổi), Trung tâm Từ điể n ho ̣c – Nxb Đà Nẵng, 2002 38 Từ Thu Mai , Nghiên cứu ̣a danh Quảng Tri ̣ , Luâ ̣n án Tiế n si ̃ Ngữ văn, Trường ĐH KHXH&NV HN, 2004 39 Hà Quang Năng, Một số nhận xét về tên phố Hà Nội có chữ “Hàng ” (nhìn từ góc độ ngôn ngữ - văn hóa), Trong Hà Nội những vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Nxb VHTT, H., 2001 40 Nguyễn Thúy Nga, Đi ̣a danh Hà Nội thời Nguyễn - Khảo cứu từ nguồ n tư liê ̣u Hán Nôm, Nxb KHXH, H., 2010 41 Phan Ngo ̣c, Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb VHTT, H., 1998 42 Philippe Papin, Lịch sử Hà Nội, Nxb Nhã Nam, Nxb Thế giới, 2014 43 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiế ng Viê ̣t , Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điể n ho ̣c, H., 2004 44 Nguyễn Vinh Phúc , Hà Nội Con đường , dòng sông lịch sử, Nxb Trẻ, 2004 14 45 Nguyễn Vinh Phúc, Đi ̣a danh Hà Nội, Nxb Hà Nô ̣i, 2010 46 Nguyễn Vinh Phúc, Hà Nội qua những năm tháng, H., Nxb Trẻ 47 Nguyễn Vinh Phúc , Phố và đư ờng Hà Nội , H., Nxb Giao thông vâ ̣n tải 48 Giang Quân, Hà Nội phố phường, Nxb H., 1999 49 Giang Quân(chủ biên), Từ điển đường phố Hà Nội, Nxb Hà Nội, 2009 50 Thúy Quỳnh, Lại nói chuyện phố đường , T/c Ngôn ngữ & đời số ng, Số 7, 1998 51 Trầ n Văn Sáng , Đi ̣a danh có nguồ n gố c dân tộc thiểu số ở Tây Thừa Thiên Huế, Luâ ̣n án TS Ngữ văn, Học viện KHXH VN, 2013 52 Superanskaja A V., Đi ̣a danh là gi,̀ Đinh Lan Hương dich, ̣ Nguyễn Xuân Hòa hiê ̣u đin ́ h (bản thảo), 2002 53 Dương Thi ̣The, Phạm Thị Thoa, Tên làng xã Viê ̣t Nam đầ u thế kỉ XIX thuộc các tỉnh từ Nghê ̣ tiñ h trở (Các tổng trấn xã bị lãm , 1810-1813), Nxb KHXH, 1981 54 Phạm Văn Tình, Đường phố Hà Nội, giá trị ngôn ngữ văn hóa, Trong Hà Nộinhững vấ n đề ngôn ngữ văn ho,́ aNxb VHTT, H., 2001 55 Vương Toàn, Cách ghi địa danh Hà Nội thời thuộc Pháp (Qua vố n thư ti ̣ch ở Viê ̣n Thông tin Khoa học Xã hội ), Trong Ngôn ngữ văn hóa Hà Nội, Nxb ĐHQG HN, 2007 56 Vương Toàn, Tiế n tới chuẩn hóa cách viế t ̣a danh tiế ng Viê ̣t: vấ n đề không thể cứ để ngỏ, T/c Điạ chính, Số 6, 2005 57 Nguyễn Đức Tồ n, Về khái niệm: tiếng Hà Nội, tiếng thủ đô mối quan hệ với khái niệm có liên quan (ngôn ngữ toàn dân, ngôn ngữ dân tộc, ngôn ngữ văn học, phương ngữ, phương ngữ đô thị, phương ngữ nông thôn), T/c Ngôn ngữ, số 5, 2008 58 Nguyễn Đức Tồ n , Về các phương thức cấ u tạo từ tiế ng Viê ̣t từ góc độ nhận thức và bản thể, T/c Ngôn ngữ, Số 8+9, 2011 15 59 Nguyễn Đức Tồ n, Đặc trưng văn hóa - dân tộc của ngôn ngữ và tư (Tái có sửa chữa bổ sung), Nxb KHXH, H., 2015 60 Tạ Quang Tùng , Về các địa danh li ̣ch sử - văn hóa xứ Huế , T/c Ngôn ngữ & đời số ng, Số 9, 2010 61 Tuyển tập các công trình nghiên cứu li ̣ch sử Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nô ̣i, 2010 62 Nguyễn Văn Thảo , Công tác ̣a danh ở Viê ̣t Nam hội nhập quố c tế , Hô ̣i thảo của nhóm chuyên gia Liên hơ ̣p quố c về điạ danh, khu vực Đông Nam Á “Điạ danh tro ng hô ̣i nhâ ̣p quố c tế ,”H., 2015 63 Hoàng Tất Thắng, Đi ̣a danh ở Đà Nẵng từ cách tiế p cận ngôn ngữ học, T/c Ngôn ngữ, số 2, 2003 64 Phạm Tất Thắng, Đặc điểm của lớp tên riêng chỉ người(Chính danh) tiế ng Viê, ̣tLuâ ̣n án PTSKHNgữ văn, Viê ̣n Ngôn ngữ ho,̣c1996 65 Phạm Tất Thắng , Một cách phân loại tên riêng tiế ng Viê ̣t , T/c Ngôn ngữ, Số 5, 2003 66 Phạm Tất Thắng , Sự khác biê ̣t giữa tên riêng và tên chung , T/c Ngôn ngữ & đời số ng, Số 6, 2004 67 Phạm Tất T hắ ng, Về vi ̣ trí của tên riêng ̣ thố ng từ loại tiế ng Viê ̣t, T/c Từ điể n ho ̣c và Bách khoa thư, số 6, 2011 68 Vũ Thị Thắng, Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa ̣a danh Thanh Hoá , Luâ ̣n án TS Ngữ văn, Học viện KHXHVN, H., 2014 69 Thông cáo Chính phủ “về việc đặt tên đường phố công viên thành phố tỉnh lỵ” , Viê ̣t Nam Dân quố c công báo số 1, ngày thứ Bảy 29/9/1945, tr.13 70 Trầ n Ngo ̣c Thêm, Cơ sở văn hóa Viê ̣t Nam, Nxb GD, H., 1999 71 Vũ Kim Thủy, Phố khác đường, T/c Ngôn ngữ& đời số ng, Số 7, 1997 72 Thi Nham Đinh Gia Thuyế t , Tiểu sử các tên phố Hà Nội , Hô ̣i Hữu Văn Đoàn, 1951 16 73 Lưu Minh Tri(chủ biên), Bách khoa thư Hà Nội, Nxb VHTT, 2009 ̣ 74 Trung tâm lưu trữ quố c gia ,I Lịch sử Hà Nội qua tài liê ̣u lưu trư, ̃ T1, Đi ̣a giới hành chính Hà Nội từ năm 1873 đến 1954, Nxb VHTT, 2000 75 Nguyễn Kiên Trường , Những đặc điểm chính của ̣a danh Hải Phòng, Luâ ̣n án PTS Ngữ văn, Trường ĐH KHXH&NV HN, 1996 76 Nguyễn VănUẩ n, Hà Nội nửa đầu kỉ XX , Nxb Hà Nô,̣i tâ ̣p, 2010 77 Trương Nhâ ̣t Vinh , Khảo sát mối quan hệ giữa tên Nôm tên Hán Việt tương ứng của làng số địa bàn Hà Nội , Luâ ̣n văn Cao ho ̣c, Trường ĐH KHXH&NV HN, 2013 78 Đinh Xuân Vinh , Nxb ĐHQG, HN, 2002 ̣ , Sổ tay ̣a danh Viê ̣t Nam 79 Trầ n Quố c Vươ ̣ng , Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb KHXH, H., 1996 80 Trầ n Quố c Vươ ̣ng , Văn hóa Viê ̣t Nam , tìm tòi suy ngẫm , Nxb KHXH, H., 2000 81 Website "1.000 năm Thăng Long - Hà Nội" 82 http://khoalichsu.edu.vn/bai-nghien-cu/275-bn-ln-iu-chnh-a-gii-hanhchinh-thanh-ph-ha-ni-thi-k-1954-2008-y-ngha-va-kinh-nghim.html 83 http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Van-hoa/814357/viec-doi-dat-tenduong-pho-con-do-nhung-bat-cap 84 https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0_N%E1%BB%99i 85 https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_%C4%91%C6 %A1n_v%E1%BB%8B_h%C3%A0nh_ch%C3%ADnh_c%E1% BA%A5p_huy%E1%BB%87n_c%E1%BB%A7a_Vi%E1%BB% 87t_Nam 86 http://phapluattp.vn/2010100712010586p0c1021/giai-ma-cachdat-ten-pho-o-thu-do.htm 87 http://www.baomoi.com/ Ha-Noi-Ten-duong-pho-cung-con- nhieubat-cap/c/7040963.epi 17 88 http://cand.com.vn/doi-song/dat-ten-duong-pho-Ha-Noi-Con-lonxon-thieu-nhat-quan-371679 II Tiế ng nước ngoài 89 A.D Mills, A dictionary of British place names, Oxford University Press, New York, Alfred A Knopf, New York, 2011 90 Je Hun Ryu, A cultura history of Korean toponyms, Korea journal, Vol 52, 2012 91 Naftali Kadmon, Toponymy - The Lore, Laws and Language of Geographical Names, Van.Tange Press Inc., New York, 2000 92 R.R Redwood, D Alderman & M Azaryahu, Geographies of toponymic inscription: new directions in critical place-name studies, Progress in Human Geography, Vol 34 (4), 2010 93 Sir Alan Gardiner, The Theory of proper names, Second edition Oxford University Press, London, 1954 18