Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN ĐỖ THẾ VẠN ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ - VĂN HÓA CỦA ĐỊA DANH HUYỆN TÂY GIANG - QUẢNG NAM Chun ngành: NGƠN NGỮ HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS HỒ TRẦN NGỌC OANH Đà Nẵng, tháng 04 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Ngôn ngữ học với đề tài “Đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa địa danh huyện Tây Giang – Quảng Nam” nỗ lực, cố gắng thân, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình, lời động viên sâu sắc từ thầy cô, gia đình, bạn bè Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên Thạc sĩ: Hồ Trần Ngọc Oanh, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất thầy giáo, cô giáo giảng dạy em suốt năm học vừa qua, cung cấp cho kiến thức bổ ích để tơi ứng dụng vào đề tài luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo, nhân chứng điền dã cộng tác viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Người thực Đỗ Thế Vạn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu, kết nghiên cứu kết luận trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố nghiên cứu Tôi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nghiên cứu Người thực Đỗ Thế Vạn MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 3.1 Mục đích nghiên cứu 11 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 4.1 Đối tượng nghiên cứu 12 4.2 Phạm vi nghiên cứu 12 Tư liệu phương pháp nghiên cứu 12 5.1 Tư liệu nghiên cứu 12 5.2 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 14 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 15 1.1 Khái quát địa danh 15 1.1.1 Định nghĩa địa danh 15 1.1.2 Phân loại địa danh 17 1.1.2.1 Căn vào đối tượng nghiên cứu 17 1.1.2.2 Căn vào nguồn gốc ngôn ngữ tộc người 17 1.1.3 Đặc điểm địa danh 17 1.1.4 Chức địa danh 18 1.1.5 Vị trí địa danh ngôn ngữ học 18 1.2 Vài nét tiếng Cơ-tu 21 1.2.1 Đặc điểm ngữ âm 22 1.2.2 Đặc điểm từ vựng 23 1.2.3 Đặc điểm ngữ pháp 23 1.2.4 Vài nét chữ viết 23 1.3 Tư liệu thực tế lịch sử, địa danh huyện Tây Giang 24 1.3.1 Đặc điểm chung lịch sử, địa lí cư dân huyện Tây Giang 24 1.3.2 Kết thu thập phân loại địa danh huyện Tây Giang 24 1.3.2.1 Kết thu thập 24 1.3.2.2 Kết phân loại 26 Tiểu kết: 32 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA ĐỊA DANH HUYỆN TÂY GIANG .33 2.1 Đặc điểm cấu tạo địa danh mặt hình thức 33 2.1.1 Mơ hình cấu trúc phức thể địa danh huyện Tây Giang 33 2.1.2 Thành tố chung cấu trúc phức thể địa danh huyện Tây Giang 34 2.1.2.1 Kết thu thập phân loại 34 2.1.2.2 Đặc điểm cấu tạo thành tố chung 35 2.1.2.3 Khả chuyển hóa thành tố chung 37 2.1.2.4 Một vài nhận xét thành tố chung 38 2.1.3 Đặc điểm thành tố tên riêng cấu trúc phức thể địa danh 39 2.1.3.1 Vị trí tên riêng cấu trúc phức thể địa danh 39 2.1.3.2 Đặc điểm cấu tạo tên riêng địa danh huyện Tây Giang 39 2.1.3.3 Các yếu tố cấu tạo địa danh huyện Tây Giang 45 2.2 Đặc điểm cấu tạo địa danh mặt nội dung 46 2.2.1 Phương thức tự tạo 46 2.2.1.1 Nhóm dựa vào đặc điểm đối tượng để đặt tên 46 2.2.1.2 Nhóm địa danh dựa vào vật, yếu tố có quan hệ chặt chẽ với đối tượng để đặt tên 48 2.2.1.3 Lồng ghép yếu tố Hán Việt để đặt tên 49 2.2.1.4 Loại dùng số thứ tự chữ để đặt tên 49 2.2.2 Phương thức chuyển hóa 49 2.2.2.1 Chuyển hóa nội loại địa danh 50 2.2.2.2 Chuyển hóa loại địa danh 51 2.2.3 Phương thức vay mượn 52 2.3 Vấn đề chuẩn hóa tả địa danh gốc Cơ-tu Tây Giang tiếng Việt 54 2.3.1 Thực trạng cách viết địa danh gốc Cơ-tu tiếng Việt 54 2.3.1.1 Cách viết từ ngữ âm học không thống 55 2.3.1.2 Cách viết phụ âm không thống 59 2.3.1.3 Chuyển tự không thống 62 2.3.1.4 Phiên âm kết hợp với chuyển dịch trùng lặp nghĩa 64 2.3.2 Cách phiên chuyển địa danh gốc Cơ-tu sang tiếng Việt 64 2.3.2.1 Đặc điểm ngữ âm – chữ viết Cơ-tu 64 2.3.2.2 Cách phiên chuyển địa danh gốc Cơ-tu sang tiếng Việt 65 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA – VĂN HÓA CỦA ĐỊA DANH HUYỆN TÂY GIANG 74 3.1 Đặc điểm nguồn gốc ý nghĩa địa danh huyện Tây Giang 74 3.1.1 Địa danh có nguồn gốc ý nghĩa rõ ràng 74 3.1.2 Địa danh có nguồn gốc ý nghĩa khơng rõ ràng 79 3.2 Nguyên nhân biến đổi đời, địa danh huyện Tây Giang 80 3.2.1 Nguyên nhân biến đổi địa danh 80 3.2.1.1 Biến đổi lịch sử, địa lí 80 3.2.1.2 Biến đổi ngôn ngữ 81 3.2.1.3 Biến đổi nguyên nhân xã hội 81 3.2.2 Nguyên nhân đời địa danh 82 3.2.2.1 Nguyên nhân xã hội 82 3.2.2.2 Nguyên nhân thực 82 3.2.2.3 Nguyên nhân trị 82 3.3 Đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa thể qua địa danh huyện Tây Giang 83 3.3.1 Một số vấn đề văn hóa ngơn ngữ 83 3.3.1.1 Khái niệm văn hóa 83 3.3.1.2 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa 84 3.3.2 Đặc trưng văn hóa thể qua địa danh huyện Tây Giang 86 3.3.2.1 Đặc trưng văn hóa thể qua thành tố chung 86 3.3.2.2 Địa danh huyện Tây Giang phản ánh đặc điểm địa hình tự nhiên, dấu ấn văn hóa – tộc người, tâm tư tình cảm người dân 88 3.3.3 Mối tương quan địa danh huyện Tây Giang với địa danh tỉnh Quảng Nam địa danh nước 92 3.3.3.1 Tính thống dạng địa danh huyện Tây Giang so với địa danh tỉnh Quảng Nam địa danh nước 92 3.3.3.2 Nét đặc thù địa danh huyện Tây Giang 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Số lượng tỉ lệ phần trăm (%) địa danh huyện Tây Giang 17 Bảng 1.2: Số lượng tỉ lệ (%) phân loại địa danh dựa đối tượng địa lí tự nhiên khơng tự nhiên 20 Bảng 1.3: Số lượng tỉ lệ (%) địa danh huyện Tây Giang phân loại theo tiêu chí nguồn gốc ngôn ngữ 23 Bảng 2.1: Mơ hình phức thể địa danh có gốc ngơn ngữ dân tộc Cơ-tuở huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 25 Bảng 2.2: Số lượng tỉ lệ (%) thành tố chung địa danh huyện Tây Giang 32 Bảng 2.3: Số lượng tỉ lệ (%) âm tiết tạo thành thành tố tên riêng 32 Bảng 2.4: Số lượng tỉ lệ (%) địa danh có cấu tạo đơn 33 Bảng 2.5: Số lượng tỉ lệ (%) thành tố tên riêng đơn cấu tạo từ đơn đa tiết 34 Bảng 2.6: Số lượng tỉ lệ (%) địa danh có cấu tạo phức 35 Bảng 2.7: Số lượng tỉ lệ (%) địa danh huyện Tây Giang theo phương thức định danh 44 Bảng 2.8: Sự không thống cách viết địa danh gốc Cơ-tu 47 Bảng 2.9: Sự không thống cách viết địa danh gốc Cơ-tu 48 Bảng 2.10: Sự không thống cách viết địa danh gốc Cơ-tu 49 Bảng 2.11: Sự không thống cách viết địa danh gốc Cơ-tu 50 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Địa danh từ lâu xem chứng tích, ghi lại giá trị lịch sử - văn hóa ngôn ngữ độc đáo Được cấu tạo từ chất liệu ngôn ngữ, địa danh phận đặc biệt từ vựng học Chịu tác động quy luật ngữ âm, địa danh đối tượng nghiên cứu ngữ âm học Đồng thời, cấu tạo theo phương thức cấu tạo từ khác nên chúng đối tượng ngữ pháp học ý Địa danh sản phẩm người địa tạo ra, gắn chặt với vùng phương ngữ, thể nét văn hóa riêng địa phương Như vậy, địa danh đối tượng đặc biệt mà phân môn thuộc ngôn ngữ học quan tâm Gắn với văn hóa - địa lí - lịch sử dân cư, vậy, địa danh có mối dây liên hệ chặt chẽ với vùng đất định Qua địa danh đó, ta tìm thấy bề sâu lịch sử - xã hội dân tộc, thấy đặc trưng văn hóa, sống sinh hoạt lực nhận thức tâm lí học Trong vùng đất có nhiều dân tộc khác sinh sống địa danh nơi mang dấu tích nhiều ngơn ngữ khác Tây Giang huyện phía Tây tỉnh Quảng Nam, nằm phía Tây cửa ngõ vào tỉnh qua tuyến biên giới Lào Khảo sát phân tích địa danh nơi mà dân tộc thiểu số chiếm tới 95% dân số tồn huyện, chúng tơi nhận thấy trội hết lớp địa danh tiếng dân tộc (chủ yếu tiếng Cơtu) phổ biến huyện Nghiên cứu địa danh ngôn ngữ địa phương giúp hiểu đặc điểm văn hóa - lịch sử dân tộc cộng đồng dân cư địa phương thông qua chất liệu ngôn ngữ vùng Vì vậy, việc nghiên cứu đặc điểm cấu tạo đặc điểm ngữ nghĩa - văn hóa địa danh vùng có đặc thù góp phần tìm hiểu sâu sắc văn hóa người dân nơi Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài “Đặc điểm ngơn ngữ - văn hóa địa danh huyện Tây Giang - Quảng Nam” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tính đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu địa danh học, bao gồm cơng trình có tính chất lí luận cơng trình nghiên cứu địa danh cụ thể vùng đất, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu “Đặc điểm ngơn ngữ - văn hóa địa danh huyện Tây Giang - Quảng Nam” Tuy nhiên, công trình có tính chất lý luận cơng trình nghiên cứu địa danh cụ thể vùng đất cụ thể góp phần lớn để chúng tơi tham khảo, từ tìm định hướng nghiên cứu thích hợp để hồn thành đề tài Với tư cách phận từ vựng ngôn ngữ, địa danh thường nhà ngôn ngữ học xem xét từ nhiều góc độ như: cấu tạo, ý nghĩa, phương thức định danh, nguồn gốc, trình biến đổi,… Theo Superanskaia “Địa danh học gì” (1985) có đề cập: “Chức địa danh định vị mục tiêu mặt lãnh thổ nên ý thức người, địa danh định gắn liền với nơi định thời đại định Sự phân bố không gian địa danh cho phép chúng trở thành nhân tố đại diện bảo tồn phần lớn thơng tin văn hóa” [27, tr.1] Việc nghiên cứu địa danh nói chung địa danh mang đặc điểm ngơn ngữ - văn hóa nói riêng vấn đề nhiều tỉnh, thành phố nhà nghiên cứu quan tâm Trên thực tế có nhiều cơng trình nghiên cứu địa danh vùng đất đạt thành tựu tiêu biểu công bố như: Địa danh thành phố Đà Nẵng (Hoàng Tất Thắng), Nghiên cứu địa danh Quảng Trị (Từ Thu Mai), Nghiên cứu địa danh Phú Yên (Phan Thanh Bình), Đặc điểm ngơn ngữ - văn hóa địa danh ngơn ngữ dân tộc thiểu số Tây Thừa Thiên Huế (Trần Văn Sáng),… Chính cơng trình khơng giúp cho tranh nghiên cứu địa danh Việt Nam ngày đa dạng phong phú mà nguồn tư liệu tham khảo quý báu cho công trình nghiên cứu địa danh sau Hơn nữa, cơng trình nghiên cứu cụ thể địa danh vùng đất góp phần lớn để chúng tơi tham khảo để hồn thành đề tài 13 Nguyễn Hữu Hoành (2011), “Địa danh có nguồn gốc Cơ tu Quảng Nam (Phương thức định danh đặc trưng văn hóa lịch sử)”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, (số 8/2011), tr.21-26 14 Nguyễn Hữu Hoành (2009), “Mức độ gần gũi mặt cội nguồn tiếng Việt tiếng Cơ Tu (trên liệu từ vựng)”, Tìm hiểu ngơn ngữ dân tộc Việt Nam, Tạ Văn Thông (chủ biên), Nxb KHXH, H 15 Nguyễn Hữu Hoành (2009), “Hệ thống ngữ âm tiếng tộc Cơ Tu (trên liệu xã Zuôih, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam)”, Tìm hiểu ngơn ngữ dân tộc Việt Nam, Tạ Văn Thông (chủ biên), Nxb KHXH, H 16 Nguyễn Hữu Hoành (2009), “Suy nghĩ phương án sửa đổi chữ viết Cơ Tu”, Tìm hiểu ngơn ngữ dân tộc Việt Nam, Tạ Văn Thông (chủ biên), Nxb KHXH, H 49–62 17 Nguyễn Hữu Hồnh (2015), “Vị trí tiếng Cơ Tu xét mặt loại hình”, Ngơn ngữ 8–9 (316–317), tr 90–98 18 Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục 19 Bhriu Liếc (2006), Tiếng thơng dụng C’tu Kinh văn hóa làng C’tu, Nxb Giáo dục, H 20 Lê Đức Luận (2016), Giáo trình Ngơn ngữ văn hóa, Tài liệu lưu hành nội bộ, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 21 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, H 22 Hồ Trần Ngọc Oanh (2010), Đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa địa danh huyện Ia Grai – Gia Lai, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 23 Đoàn Văn Phúc (2009), “Vị trí tiếng Ta nhóm ngơn ngữ Cơ Tu Việt Nam”, Tìm hiểu ngơn ngữ dân tộc Việt Nam, Tạ Văn Thông (chủ biên), Nxb KHXH, H 24 Trần Văn Sáng (2011), Đặc điểm ngơn ngữ - văn hóa địa danh Thừa Thiên Huế, Đề tài cấp sở, Trường Đại học Phú Xuân, nghiệm thu 8/2011 25 Trần Văn Sáng (2013), “Cách phiên chuyển địa danh gốc dân tộc thiếu số Thừa Thiên Huế sang tiếng Việt”, tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, (số 1+2/2013), tr.85-93 26 Trần Văn Sáng (2017), Đặc điểm Ngôn ngữ - Văn hóa danh ngơn ngữ dân tộc thiểu số Tây Thừa Thiên Huế, Nxb Thuận Hóa 27 A.V Superanskaja (1985), Địa danh gì, (Đinh Lan Hương dịch, Nguyễn Xn Hòa hiệu đính), 2002, Hà Nội 28 Văn Tân (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, tr.294 29 Hoàng Tất Thắng (2003), “Địa danh Đà Nẵng từ cách tiếp cận ngơn ngữ học”, Tạp chí Ngôn ngữ (số 2/2003), tr.58-64 30 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 31 Tạ Văn Thơng (2001) “Cách viết tên dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Ngôn ngữ, (số 10/2001), tr.26-32 32 Hà Học Trạc (2010), Lịch sử lí luận thực tiễn phiên chuyển ngôn ngữ giới, Nxb Tri Thức 33 Nguyễn Kiên Trường (1996), Những đặc điểm địa danh Hải Phòng (sơ so sánh với địa danh số vùng khác), Luận án Phó Tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Quốc gia, H Tài liệu Internet: 34 Nguyễn Đăng Châu, Cơ cấu ngữ âm tiếng Cơ Tu vấn đề chữ viết, Khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, https://l.facebook.com/l.php?u=http%3A%2F%2Flearningvietnamese4foreigne r.blogspot.com%2Fp%2Fngu–am–tieng–co–tu–va–van–e–chu viet.html&h=ATOJf1xV7b93NFJFTIPLowTErMf5BUykFaqAdEe0CNmsabJr ZD– WAF7sSRCdzwPyYaUOYPT6CZsXtQhUEkh3lc3zzJ6mLITaWYPQc56F_y8 pPBnZEAzhvXJiQKtZo9dGg90fjQSV, ngày truy cập: 01/2018 35 Lê Đình Tư (2009), Các phương thức cấu tạo từ, Nhập môn ngôn ngữ học, Hà Nội, https://ngnnghc.wordpress.com/2010/06/04/cac– ph%C6%B0%C6%A1ng–th%E1%BB%A9c–c%E1%BA%A5u– t%E1%BA%A1o–t%E1%BB%AB–m%E1%BB%9Bi/, ngày truy cập: 04/2018 36 Từ điển điện tử Việt – Cơ tu, Cơ tu – Việt, http://www.clbtanpopo.com/tu-dientieng-viet-co-tu-co-tu-viet/, 03/2017 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Danh sách nhân chứng điền dã cộng tác viên Ông Briu Nhonn, cán y tế huyện Tây Giang, người Cơ-tu, thôn Z’rượt, xã Ch’ơm, huyện Tây Giang Anh Ploong Đíp, giáo viên trường Tiểu học Trung học Cơ sở liên xã Gari Ch’ơm Anh Bríu Hồ, phó chủ tịch UBND xã Ch’ơm Anh Alăng Ngước, phóng viên báo Quảng Nam Anh Bling Đứng, người Cơ-tu, thôn Z’rượt, xã Ch’ơm PHỤ LỤC Danh mục địa danh có nguồn gốc ngơn ngữ Cơ-tu huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Địa danh địa hình tự nhiên a) Sơn danh (dadưng) ĐỊA DANH STT HUYỆN TÂY GIANG (chữ Quốc ngữ) ĐỊA DANH HUYỆN TÂY GIANG (chữ Cơ-tu) VỊ TRÍ HIỆN NAY núi A Chong dadưng Achoong A Nông núi A Đờ Hơ dadưng Ađhước A Nông núi A Nu dadưng Alu A Nông núi A Có dadưng Acóh A Tiêng núi A Nháp dadưng Anhap A Tiêng núi A Nhích dadưng Anhíl A Tiêng núi Lách dadưng Lach A Tiêng núi Tà Nào dadưng Tơnâu A Tiêng núi Toóc dadưng R’lang A Tiêng 10 núi Abram dadưng Abrâm A Vương 11 núi A’ch dadưng Ao’h A Vương 12 núi Aline dadưng Aling A Vương 13 núi At Chai dadưng Achay A Vương 14 núi Bol Droui dadưng Darong A Vương 15 núi Gôm dadưng Lơgôm A Vương 16 núi Ha Lin dadưng Hơlim A Vương 17 núi Pa Ran dadưng Paragăn A Vương 18 núi Tà Lòng dadưng Talang A Vương 19 núi Tà Nào dadưng Tơnâu A Vương 20 núi Tre Tang dadưng Chơtang A Vương 21 núi A Duôi dadưng Adzuông A Xan 22 núi A Voor dadưng Abhool A Xan 23 núi Ha Nghê Ê dadưng Zơngươu A Xan 24 núi K’Riêng dadưng Ka’rêêng A Xan 25 núi Ni Can Le dadưng Hinghêê A Xan 26 núi Ni Can Le dadưng Đhalơ A Xan 27 núi Ra Êng dadưng Rơrêêng A Xan 28 núi Ra Răm dadưng R’căm A Xan 29 núi Tà Nôi dadưng Ziliêng A Xan 30 núi Tà Nôi dadưng Tơnooi A Xan 31 núi Bơ Rơ dadưng Mơrốh B Ha Lêê 32 núi C Roong dadưng C’roong B Ha Lêê 33 núi Đho dadưng Hơngoo B Ha Lêê 34 núi Tà Lòng dadưng Talong B Ha Lêê 35 núi Tà Nào dadưng Tơnâu B Ha Lêê 36 núi Tre Tang dadưng Chơtang B Ha Lêê 37 núi A Tiên dadưng Atiên Ch’Ơm 38 núi A Voor dadưng Abhool Ch’Ơm 39 núi Căn Thước dadưng Căndhượt Ch’Ơm 40 núi K’Riêng dadưng Karêêng Ch’Ơm 41 núi Tá Xiên dadưng Bhu Taxiên Ch’Ơm 42 núi Za Ngôu dadưng Zơngươu Ch’Ơm 43 dãy núi Ngư Mâm bhu-dal Ngưmầm Dang 44 núi A Nháp dadưng Anháp Dang 45 núi A Ron dadưng A’rớh Dang 46 núi A’ch dadưng Ao’h Dang 47 núi Bỏ Roóc dadưng Bơroók Dang 48 núi Ka Kăng dadưng Kakoong Dang 49 núi Ngang dadưng Kacoong Dal Dang 50 núi Tá Xiên dadưng Taxiên Ga Ri 51 núi Ra Răm dadưng R’căm Ga Ri 52 núi Võ Việt dadưng Võ Việt Ga Ri 53 núi Za Ngôu dadưng Zơngươu Ga Ri 54 dãy núi Ngư Mâm bhu-dal Ngưmâm Lăng 55 núi A Có dadưng Acóh Lăng 56 núi A Dung dadưng Adung Lăng 57 núi A Đông dadưng Ađông Lăng 58 núi A Rung dadưng Arung Lăng 59 núi A Nháp dadưng Anháp Lăng 60 núi A Nhích dadưng Anhíl Lăng 61 núi Ba Lăng dadưng Balăng Lăng 62 núi Chở Lách dadưng Tr’lách Lăng 63 núi Đ’hun dadưng Đơhun Lăng 64 núi Lách dadưng Lách Lăng 65 núi Tà Coi dadưng Lăng 66 núi A Rung dadưng Arung Tr’ Hy 67 núi Ni Can Le dadưng Hinghêê Tr’ Hy 68 núi Ni Can Le dadưng Đhalớh Tr’ Hy 69 núi Tà Nôi dadưng Tơr’nooi Tr’ Hy 70 núi Tà Nôi dadưng Zơliêng Tr’ Hy b) Thủy danh STT ĐỊA DANH HUYỆN TÂY GIANG (chữ Quốc ngữ) sông Bờ E Đanh ĐỊA DANH HUYỆN TÂY GIANG (chữ Cơ-tu) karung đhí Brêêng VỊ TRÍ HIỆN NAY A Nơng suối A Sò karung đhí Croong A Nơng suối B Riêng karung đhí Brêêng A Nơng suối Bờ E Đang karung đhí Brêêng A Nơng suối Hơ La karung đhí Hala A Nơng suối Vi karung đhí Vil A Nơng sông A Vương karung bhớ Avương A Tiêng sơng Bờ E Đanh karung đhí Brêêng A Tiêng suối A Vương karung bhớ Avương A Tiêng 10 suối Tam A Tét karung đhí Mtéh A Tiêng 11 sơng A Vương karung bhớ Avương A Vương 12 suối A Két karung đhí Aket A Vương 13 suối A Téc karung đhí Aták A Vương 14 suối Cà Lầm karung đhí Pâng A Vương 15 suối Ia Am karung đhí Cơroăm A Vương 16 suối Mà Rằng karung đhí Mơroong A Vương 17 suối Mơ Bon karung đhí Mơroong A Vương 18 suối suối Tạc karung đhí Atac A Vương 19 suối Tam Plen karung đhí Tơớm Plêên A Vương 20 suối Tao karung đhí Tàf A Vương 21 suối Zơ Ba karung đhí Zơrơnga A Vương 22 khe Boun tahung Boong A Vương 23 khe Tam Ya Vour tahung Zavưa A Vương 24 sông Bùng karung bhớ Bung A Xan 25 suối Gia Ngưu karung đhí Zangươu A Xan 26 suối Tà Púc karung đhí Tapơơ A Xan 27 suối Keel karung đhí Kêêl A Xan 28 suối Sắc karung đhí Xát A Xan 29 sơng A Vương karung bhớ Avương B Ha Lêê 30 sông Che Long karung bhớ Talang B Ha Lêê 31 suối Hơ La karung đhí Hala B Ha Lêê 32 suối Bùng Sơng Bung Ch’Ơm 33 suối Gia Ngưu karung đhí Zangươu Ch’Ơm 34 suối Tà Púc karung đhí Tàpơơ Ch’Ơm 35 suối Gia Ngưu karung đhí Zangươu Ch’Ơm 36 suối A Nan karung đhí Anal Dang 37 suối A Nau Hi karung đhí Tu Dang 38 suối A Xúp karung đhí Axur Dang 39 suối Búc karung đhí Zơring Dang 40 suối Che Ring karung đhí Júc Dang 41 suối Hơ Núp karung đhí Hơrnúh Dang 42 suối Ma Lang karung đhí Mơrnúh Dang 43 suối Tam Coong karung đhí Tamcoong Dang 44 suối Tuốc karung đhí Đhuốc Dang 45 hồ thủy điện A Vương 46 sông Bùng karung bhớ Bung Ga Ri 47 suối Keel karung đhí Kêêl Ga Ri 48 suối Za Ngưu karung đhí Zangươu Ga Ri 49 sơng A Vương karung bhớ Avương Lăng 50 sông Lăng karung bhớ Lăng Lăng 51 suối A Kia karung đhí Arấth Lăng 52 suối A Nan karung đhí Anal Lăng 53 suối A Nau Hi karung đhí R’xâu Lăng 54 suối A Vương karung đhí Avương Lăng 55 suối Chư Rơm Tót karung đhí Ch’rmiết Lăng 56 suối La Hiên karung đhí Rahiêr Lăng đhác nong thủy điện Avương Dang 57 suối Pa Nâu Sông Bhâu Lăng 58 suối Tam A Tét karung đhí Mtéh Lăng 59 suối Xen karung đhí Hxoo Lăng 60 suối Zng karung đhí Zng Lăng 61 sơng Bùng karung bhớ Bung Tr’ Hy 62 sông Tà Púc karung bhớ Crooi Tr’ Hy 63 suối Kơ Roi karung đhí Crooi Tr’ Hy 64 suối La Hiên karung đhí Rahiêr Tr’ Hy 65 suối Tà Púc karung đhí Crooi Tr’ Hy 66 suối Tà Púc karung đhí Tàpơơ Tr’ Hy Địa danh đơn vị hành STT ĐỊA DANH HUYỆN TÂY GIANG (chữ Quốc ngữ) ĐỊA DANH HUYỆN TÂY GIANG (chữ Cơ-tu) VỊ TRÍ HIỆN NAY xã A Nông bhươl-krnoon Anông A Nông thôn A Cúp bhươl Acấp A Nông thôn A Noi bhươl Ki’noonh A Nông thôn A Rớt bhươl Arớt A Nông thơn A Sò bhươl Axoo A Nơng xã A Tiêng bhươl-krnoon Atiêng A Tiêng thôn A Chin bhươl Achiing A Tiêng thôn Ag Rôông bhươl Agrôông A Tiêng thôn R’BHướp bhươl R’bhướp A Tiêng 10 thôn Tà Vang bhươl Ta’vang A Tiêng 11 thôn Zơ Rươt bhươl Z’rượt A Tiêng 12 thôn Ahu bhươl Ahu A Tiêng 13 xã A Vương bhươl-krnoon Avương A Vương 14 thôn Âm Bàng bhươl Aur A Vương 15 thôn APát bhươl Arpat A Vương 16 thôn Aréc bhươl Arêếc A Vương 17 thôn ARét bhươl A’rớh A Vương 18 thôn ARốt bhươl Arốt Không tồn 19 thôn Bhlố bhươl Bhlố I A Vương 20 thôn Bhlố bhươl Bhlố II A Vương 21 thôn T’Ghêy bhươl Zơ’Ngây A Vương 22 thôn Xà Ơi bhươl Xa’ơi I A Vương 23 thôn Xà Ơi bhươl Xà’ơi II A Vương 24 thôn Xà Ơi bhươl Xà’ơi III A Vương 25 xã A Xan bhươl-krnoon Axan A Xan 26 thơn A Grih bhươl Agríh A Xan 27 thơn A Rầng bhươl A’râng A Xan 28 thôn A Rầng bhươl A’râng A Xan 29 thôn A Rầng bhươl A’râng A Xan 30 thôn Ca Noon bhươl K’noonh I A Xan 31 thôn Ca Noon bhươl K’noonh II A Xan 32 thôn Ca Noon bhươl K’noonh III A Xan 33 thôn Ga Nil bhươl Ganil A Xan 34 xã B Ha Lêê bhươl-krnoon Bha’lêê B Ha Lêê 35 thôn A Tép bhươl Ateep I B Ha Lêê 36 thôn A Tép bhươl Ateep II B Ha Lêê 37 thôn A Tép bhươl Ateep III B Ha Lêê 38 thôn AGiốc bhươl Azốc B Ha Lêê 39 thôn Aruung bhươl Aruung B Ha Lêê 40 thôn Auung bhươl Anung B Ha Lêê 41 thơn Bblc bhươl Bhlc B Ha Lêê 42 thôn R’Cung bhươl R’cung B Ha Lêê 43 thôn Tà Làng bhươl Talang B Ha Lêê 44 xã Ch’Ơm bhươl-krnoon Zơ’hâm Ch’Ơm 45 thôn A Choong bhươl Achoong Ch’Ơm 46 thôn A Tu bhươl Atu II, Ch’Ơm 47 thơn A Tu bhươl Atu I Ch’Ơm 48 thơn Ch’Nc bhươl Cha’nốc Ch’Ơm 49 thôn H Run bhươl H’júh Ch’Ơm 50 thôn Pạ Non bhươl Bhanoon Không tồn 51 thôn Z’ Rước bhươl Z’rượt Ch’Ơm 52 thôn Réh bhươl Réh Ch’Ơm 53 xã Dang bhươl-krnoon Dang Dang 54 thôn A Đâu bhươl Ađâu Dang 55 thôn Ali bhươl A Li Dang 56 thôn A Rui bhươl Arui Dang 57 thôn K’ La bhươl K’la Dang 58 thôn K’ Tiếc bhươl K’têếc Dang 59 thôn K’Xêêng bhươl K’xêêng Dang 60 thơn Rơn Ró bhươl Aróh Dang 61 thơn Tưr bhươl Tưr Dang 62 thôn Z’ Lao bhươl Zơlao Dang 63 thôn Alua bhươl Alua Dang 64 xã Ga Ri bhươl-krnoon Gari Ga Ri 65 thôn A PooL bhươl Apool Ga Ri 66 thôn A Pưt bhươl Pứth Ga Ri 67 thôn A Rơi bhươl Arooi Ga Ri 68 thôn A Ting bhươl Ating Ga Ri 69 thôn G Lao bhươl Glao Ga Ri 70 thôn Za Ding bhươl Dading Ga Ri 71 xã Lăng bhươl-krnoon Lăng Lăng 72 thôn A Rau bhươl Arâu Lăng 73 thơn A Ró bhươl Aróh Lăng 74 thôn A rơh bhươl Pơr’ning Lăng 75 thôn A rơh bhươl Arớh Lăng 76 thôn Tà Da bhươl Jơda Lăng 77 thôn Tà Ri bhươl Tary Lăng 78 thôn B ha’ lưa bhươl Bha’lưa Lăng 79 thôn Nal bhươl Nal Lăng 80 xã Tr’ Hy bhươl-krnoon Tr’Hy Tr’ Hy 81 thôn A Banh bhươl Abanh II Tr’ Hy 82 thôn A Banh bhươl Abanh I Tr’ Hy 83 thôn A Riêu bhươl Ariêu Tr’ Hy 84 thơn Vng bhươl Voong Tr’ Hy 85 thơn Zum bhươl Dâm Tr’ Hy 86 thôn Zum bhươl Dâm Tr’ Hy 87 huyện Tây Giang huyện Tây Giang Tây Giang Địa danh cơng trình xây dựng STT ĐỊA DANH HUYỆN TÂY GIANG (chữ Quốc ngữ) 14A (đường Hồ Chí Minh) ĐỊA DANH HUYỆN TÂY GIANG (chữ Cơ-tu) klương 14A (đường Hồ Chí Minh) VỊ TRÍ HIỆN NAY A Nông A Vương B Ha Lêê cầu Mlót zung Maloóc A Tiêng cầu A Vương I zung A Vương A Vương cầu Archat zung Ar’chat A Vương cầu Hai dòng zung Hai dòng A Vương Địa danh kinh tế - xã hội STT ĐỊA DANH HUYỆN TÂY GIANG (chữ Quốc ngữ) Đồn Biên phòng 645 Trạm Biên phòng 645 Đồn Biên phòng 649 ĐỊA DANH HUYỆN TÂY GIANG (chữ Cơ-tu) VỊ TRÍ HIỆN NAY Biên phòng Anơng Anơng Biên phòng Ax Anơng Biên phòng Axan Axan ... Mối tương quan địa danh huyện Tây Giang với địa danh tỉnh Quảng Nam địa danh nước 92 3.3.3.1 Tính thống dạng địa danh huyện Tây Giang so với địa danh tỉnh Quảng Nam địa danh nước ... liên quan đến đặc điểm địa danh huyện Tây Giang cấu tạo hình thức, đặc điểm ngữ nghĩa đặc trưng văn hóa qua mối quan hệ địa danh với lịch sử, địa lí, phương ngữ đặc biệt tiếp xúc ngôn ngữ tiếng Việt... NGHĨA – VĂN HÓA CỦA ĐỊA DANH HUYỆN TÂY GIANG 74 3.1 Đặc điểm nguồn gốc ý nghĩa địa danh huyện Tây Giang 74 3.1.1 Địa danh có nguồn gốc ý nghĩa rõ ràng 74 3.1.2 Địa danh có