1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngôn ngữ báo chí phật giáo việt nam

63 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 885,07 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== LÊ THỊ PHƢƠNG ANH ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ BÁO CHÍ PHẬT GIÁO VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Hà Nội- 2018 Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai làm khóa luận, chúng tơi nhận giúp đỡ thầy cô khoa Ngữ Văn, thầy cô tổ môn Ngôn Ngữ, đặc biệt TS Nguyễn Văn Thạo, giáo viên trực tiếp hướng dẫn Nhân khóa luận hồn thành, chúng tơi bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy bạn Vì thời gian có hạn lần làm quen với việc nghiên cứu khoa học, chắn khóa luận nhiều hạn chế Chúng tơi mong nhận đóng góp thầy bạn để khóa luận cải thiện Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Lê Thị Phƣơng Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp: Đặc điểm ngơn ngữ báo chí Phật giáo Việt Nam kết nghiên cứu thân, có tham khảo kế thừa ý kiến người trước giúp đỡ khoa học giáo viên hướng dẫn Những phần sử dụng tài liệu tham khảo, số liệu kết trình bày khóa luận hồn tồn trung thực, sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Lê Thị Phƣơng Anh DANH MỤC VIẾT TẮT GHPGVN Giáo hội Phật giáo Việt Nam GHPGVNTTTH Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế GN Giác ngộ online 5g, 18h Năm giờ, mười tám Nxb Nhà xuất STT Số thứ tự KL Kết luận BTS PG Ban trị Phật giáo HĐTS Hội đồng trị 10 HT Hoà thượng 11 TP/Tp Thành phố 12 T.Ư GHPGVN Trung ương giáo hội Phật giáoViệt Nam 13 TTTT T.Ư Trung tâm thường trực trung ương 14 UBMTTQVN Uỷ ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp thủ pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Phong cách ngôn ngữ báo chí 1.1.1 Các quan điểm phong cách ngơn ngữ báo chí 1.1.2 Chức ngơn ngữ báo chí 1.1.2.1 Chức thông báo 1.1.2.2 Chức định hướng dư luận 1.1.2.3 Chức tập hợp tổ chức quần chúng 1.1.2.4 Chức thẩm mỹ 1.1.2.5 Chức giáo dục 1.1.3 Đặc điểm ngơn ngữ báo chí 1.1.3.1 Ngơn ngữ báo chí ngôn ngữ kiện 1.1.3.2 Ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ tương tác 1.1.3.3 Ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ có tính ngắn gọn biểu cảm 1.1.3.4 Ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ có tính chiến đấu mạnh mẽ 1.1.3.5 Ngôn ngữ báo chí ngơn ngữ hấp dẫn thuyết phục 10 1.1.4 Một số thể loại báo chí tiêu biểu 10 1.1.4.1 Loại thể thơng báo chí: tin, vấn, tường thuật, điều tra 11 1.1.4.2 Loại thể luận báo chí: xã luận, bình luận, chuyên luận 11 1.1.4.3 Loại thể luận- nghệ thuật: ký, phóng sự, tiểu phẩm, ghi nhanh,câu chuyện báo chí 12 1.2 Phật giáo báo chí Phật giáo 12 1.2.1 Giới thiệu Phật giáo Việt Nam 13 1.2.1.1 Nguồn gốc Phật giáo Việt Nam 13 1.2.1.2 Sự phát triển Phật giáo Việt Nam thời hội nhập 14 1.2.2 Báo chí Phật giáo 16 1.2.2.1 Các phương tiện truyền thông Phật giáo 16 1.2.2.2 Định hướng truyền thông Phật giáo 17 1.2.2.3 Chức báo chí Phật giáo 17 Tiểu kết chƣơng 19 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM, TỪ VỰNG CỦA NGƠN NGỮ BÁO CHÍ PHẬT GIÁO 21 2.1 Đặc điểm ngữ âm 21 2.1.1 Về tả 21 2.1.2 Về viết tắt 22 2.1.3.Viết hoa tên riêng 25 2.1.3.1 Nhân danh 25 2.1.3.2 Địa danh 26 2.2 Đặc điểm từ vựng 26 2.2.1 Đặc điểm từ vựng mặt phạm vi sử dụng 27 2.2.1.1 Từ ngữ toàn dân 27 2.2.1.2 Từ ngữ địa phương 27 2.2.1.3 Từ ngữ chuyên biệt (biệt ngữ) Phật giáo 29 2.2.2 Đặc điểm từ vựng xét mặt nguồn gốc 32 2.2.2.1 Từ Việt 33 2.2.2.2 Từ ngoại lai 33 Tiểu kết chƣơng 39 Chƣơng 3: LẬP LUẬN TRONG NGƠN NGỮ BÁO CHÍ PHẬT GIÁO 40 3.1 Khái quát lập luận 40 3.2 Các yếu tố lập luận 41 3.3 Các phƣơng pháp lập luận 42 3.4 Các kiểu lập luận báo chí Phật giáo 42 3.4.1 Lập luận đơn giản 42 3.4.1.1 Lập luận có luận thuận hướng với kết luận 42 3.4.1.2 Lập luận có luận nghịch hướng với kết luận 44 3.4.2 Lập luận phức tạp (tam đoạn luận) 45 3.4.3 Lập luận phức hợp 47 3.4.4 Mạng lập luận 48 Tiểu kết chƣơng 50 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt, phương tiện giao tiếp quan trọng lồi người Đó tài sản chung xã hội, sử dụng chúng lại khả người Con người dễ dàng trao đổi tâm tư tình cảm, nguyện vọng, tín ngưỡng với thơng qua giao tiếp Trong Phật giáo, ngôn ngữ phương tiện truyền giáo, linh hồn pháp bảo Để sống chung với cộng đồng người có tơn giáo khác Phật giáo Việt Nam chọn lẽ sống “tốt đời, đẹp đạo” vào hoạt động xã hội như: Giúp đỡ người bất hạnh, khám bệnh miễn phí cho người gặp hồn cảnh khó khăn,…“Ai cho lành, tu nhân tích đức để dành sau”, “Dù xây chín bậc phù đồ, khơng làm phúc cứu cho người” Do đẹp đời khơng dừng lại nét đẹp văn hố, đạo đức xã hội mà đức tin hướng đến điều tốt đẹp, giá trị chân- thiện- mỹ Vì vậy, việc thơng tin tuyền bá Phật giáo nhiệm vụ quan trọng báo chí Phật giáo Ngơn ngữ báo chí gồm có ngơn ngữ phát truyền hình, ngơn ngữ quảng cáo, tiếp thị….Với đặc thù mình, báo chí truyền thơng tin đến khán thính giả Do đó, ngơn ngữ báo chí phải xác, dễ tiếp thu cho độc giả, ngơn ngữ báo chí Phật giáo khơng nằm ngồi quy luật Tuy nhiên, từ trước đến chưa nghiên cứu ngơn ngữ báo chí Phật giáo Việt Nam bình diện: ngữ âm, từ vựng ngữ dụng (lập luận) Vì vậy, nói nghiên cứu đặc điểm ngơn ngữ báo chí Phật giáo Việt Nam cần thiết nhằm cách sử dụng ngôn ngữ chuyên biệt mang đặc trưng riêng báo chí Phật giáo Việt Nam thời đại Vì thế, chúng tơi chọn đề tài: “Đặc điểm ngơn ngữ báo chí Phật giáo Việt Nam” làm đối tượng nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu ngơn ngữ báo chí Báo chí ln gắn liền với tính chất mẻ thơng tin, thông tin gần gũi sống Khi hỗ trợ tiến khoa học cơng nghệ, nhà báo phải cung cấp thơng tin xác, kịp thời, ngắn gọn, khách quan, hấp dẫn, bên cạnh họ phải thấu hiểu từ ngữ, thơng suốt tả, ngữ pháp sử dụng dấu câu Gaillard Nghề làm báo [12,tr41-50] trình bày vai trò phóng viên tồ soạn việc đưa tin Theo ông người làm báo phải lựa chọn kiện theo tiêu chuẩn sau: - Thời nóng hổi: Cơng chúng ln chờ đợi lời giải đáp cho câu hỏi: “có khơng?” - Ý nghĩa: Áp dụng cho kiện phạm vi tác động kiện - Sự quan tâm: Ý nghĩa tính thời tin cơng chúng quan tâm mức độ nào? Trong Nhà báo đại [38] trình bày chất tin tức kỉ XXI, đáp ứng nhu cầu bạn đọc, thơng tin phải có tính chất sau: tính tương tác, tính đa dạng, tính liên quan, hình thức bắt mắt, Ở Việt Nam nghiên cứu sớm báo chí phải kể đến viết đăng báo, tạp chí từ nửa đầu kỷ XX, có Việt Nam văn học sử yếu (1941) Dương Quảng Hàm nêu lên tác dụng báo chí “thơng tin tin tức xứ ban bố mệnh lệnh phủ, giúp cho việc thành lập quốc văn, sáp nhập vào tiếng ta nhiều danh từ triết học khoa học giúp cho thống tiếng nói ba kì” [15,tr 428] cơng văn Như vậy, lập luận hoạt động giao tiếp tác giả với độc giả Để đạt mục đích, tác giả cần đưa hàng loạt lí lẽ, dẫn chứng để chứng minh, thuyết phục người đọc tin thực theo Quan hệ lập luận biểu theo mơ hình sau P, Q R Trong đó: P, Q lí lẽ; R kết luận, P, Q, R có quan hệ lập luận tổ hợp P, Q… R gọi lập luận Lập luận thường vận động diễn ngôn, tức nói viết thân phát ngơn tồn tiềm ẩn lập luận Nhưng lúc người nói nhận thức lập luận, tức nói khơng có chủ ý Vận động lập luận chiến lược hội thoại nhằm dẫn dắt người nghe (đọc) nắm bắt kết luận mà người lập luận muốn hướng tới 3.2 Các yếu tố lập luận Lập luận cách đưa lí lẽ dẫn chứng để dẫn dắt thuyết phục người nghe (đọc) chấp nhận quan điểm, tư tưởng người nói (viết) Quan điểm, tư tưởng cần chấp nhận kết luận - Lí lẽ: Lập luận dùng lí lẽ để thuyết phục, dẫn dắt người nghe, người đọc đến kết luận đó, muốn đạt hiệu mong muốn người viết, người nói phải đưa lí lẽ thuyết phục - Chứng điều kiện để thuyết phục, dẫn chứng để dẫn dắt thuyết phục người nghe (đọc) chấp nhận quan điểm, tư tưởng người nói (viết) - Kết luận đưa quan điểm, tư tưởng, định hướng cần người đọc (nghe) chấp nhận 41 3.3.Các phƣơng pháp lập luận - Suy luận diễn dịch hay lập luận suy diễn: đoạn diễn dịch đoạn văn câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng đầu đoạn, câu lại triển khai ý tưởng chủ đề, mang ý nghĩa minh hoạ, cụ thể Diễn dịch phương pháp suy luận nhờ vào quy luật luận lý để rút kết tất yếu từ (hay nhiều) mệnh đề gọi tiền đề - Suy luận quy nạp hay lập luận quy nạp trình lập luận mà tiền đề lý lẽ cho chứng minh cho kết luận khơng đảm bảo Kiểu lập luận dùng để gán tính chất hay quan hệ cho phạm trù dựa ví dụ phạm trù để phát triển định luật dựa số giới hạn quan sát tượng lặp lặp lại - Suy luận loại suy hay lập luận loại suy: suy luận loại suy xuất phát từ giống có thực hai đối tượng để đưa kết luận - Phép tương tự: lập luận tương tự từ trường hợp cụ thể tới trường hợp cụ thể khác Kết luận phép tương tự 3.4 Các kiểu lập luận báo chí Phật giáo Qua khảo sát tờ báo, số lập luận khơng dạng đầy đủ theo trật tự mà hàm ẩn luận hay kết luận luận kết luận thay đổi trật tự Sau kết nghiên cứu cụ thể 3.4.1 Lập luận đơn giản Lập luận đơn giản lập luận có kết luận, thành phần lại luận Lập luận đơn giản thường xuất phát ngôn đứng gần đoạn văn đoạn văn đứng gần Lập luận đơn giản có loại sau: 3.4.1.1 Lập luận có luận thuận hướng với kết luận - Lập luận có luận thuận hướng với kết luận 42 Đây loại lập luận hiển ngơn có luận thuận hướng với kết luận (43) “Bạn vị thành niên (P)nên điều kiện bắt buộc phải cha mẹ cho phép xuất gia.(R)” (Tổ tư vấn, Hảo tâm xuất gia, GN 05/04/2018) Chúng ta thấy Việt Nam vị thành niên lứa tuổi từ 10 đến 19 tuổi, lứa tuổi chưa phát triển đầy đủ sức khỏe nhận thức, chưa đủ điều kiện cần thiết để trở thành người thành niên, cần bảo vệ, chăm sóc đặc biệt Do vậy, đưa định bạn cần phải hỏi ý kiến có cho phép cha mẹ - Lập luận có luận thuận hướng với kết luận Đây loại lập luận tiêu biểu dễ nhận thấy lập luận đơn giản Sau vài ví dụ (44)“Khi tạo nghiệp bất thiện lại muốn che giấu việc làm ác thân(P1), không tự tỏ bày, không muốn nói ra, khơng thích bị quở trách, khơng ưa theo điều phải(P2); muốn che giấu lời nói ác, ý nghĩ ác(P3), khơng tự tỏ bày, khơng muốn nói ra, khơng thích bị khiển trách, khơng ưa theo điều phải(P4), Thánh pháp Phật gọi khất nợ bất thiện.(R) Lập luận biểu thị mơ hình sau: P1, P2, P3, P4, => R Qua thấy, lập luận có bốn luận hướng đến kết luận cuối, tác giả dùng loạt luận có hiệu lực ngang nhau, tất dồn nén ngữ nghĩa để dẫn đến kết luận thuyết phục Xét thêm lập luận khác: (45) “Tơi thấy mà sướng quá(R) Được sư thầy sư cô chăm sóc cho bữa ăn giấc ngủ(P1) Đến đơi dép để khơng ngắn quệt vào văng ra, thầy lại cúi xuống xếp lại cho ngắn mà không phàn nàn câu nào(P2) Từng bơng hoa hồng tụi nít cầm để diễn 43 văn nghệ dành tặng cho bố mẹ sư cô cắt bỏ gai để khơng đâm vào tay chúng(P3) Và tơi thấy bé nhỏ trước tình yêu thương sư thầy, sư cơ(P4)…” (Lương Đình Khoa,"Quay nương tựa" ngơi làng "Hiểu Thương" GN20/04/2018) Chúng ta thấy lập luận có đến luận hướng, có hiệu lực ngang hướng tới kết luận đứng trước mơ hình sau: R P1,P2,P3,P4 3.4.1.2 Lập luận có luận nghịch hướng với kết luận Về chất lập luận có luận nghịch hướng với kết luận hai lập luận đơn giản, báo chí Phật giáo chúng tơi tìm hai loại nhỏ sau: - Lập luận có luận nghịch hướng với kết luận Loại có luận hướng đến kết luận ẩn luận ẩn hướng đến kết luận, xét ví dụ sau: (46) “Sự học hành cấp ông không bao nhiêu(P)nhưng trí tuệ ơng un thâm.(R)” (Bùi Thành, Thầy GN 28/03/2018) Lập luận loại lập luận đơn giản có luận nghịch hướng với kết luận, chất hai lập luận đơn giản nghịch hướng nhau, dạng đầy đủ lập luận tái sau: Học hành cấp Nhưng Ham học hỏi,tìm tòi (P ẩn) khơng (P) Hiểu biết nơng cạn (R ẩn) Trí tuệ uyên thâm 44 Chúng ta thấy rằng, theo lẽ thường học hành cấp khơng nhiều (P) hiểu biết nơng cạn (R ẩn) Tuy nhiên, ham học hỏi tìm tòi (P ẩn) trí tuệ un thâm (R) Do dụng ý tác giả người học hành cấp khơng nhiều cần phải học hỏi, tìm tòi, rèn luyện trí tuệ un thâm Ngược lại, lười biếng khơng chịu rèn luyện cỏi, nơng cạn - Lập luận có hai luận nghịch hướng với hai kết luận ẩn Khác với lập luận có luận nghịch hướng với kết luận, lập luận có hai luận nghịch hướng với hướng đến hai kết luận ẩn đối nghịch nhau, sau ví dụ: (47)“Trong q trình tìm hiểu, dù anh không muốn giấu (P) biết quan niệm gia đình nên giấu kín chuyện này(R)” (Tổ tư vấn,Quan niệm “con nhà tông” liệu có đúng?25/4/18 GN) Lập luận tái đầy đủ sau: Anh không muốn giấu (P) Nhưng Mọi người biết (R ẩn) Tơi giấu kín (P2) Mọi người khơng biết (R ẩn) Chúng ta thấy rằng, lẽ thường anh khơng muốn giấu câu chuyện (P) người biết (R ẩn).Tuy nhiên, tơi giấu kín (P2) nên người gia đình khơng biết (R ẩn) Như lập luận loại có hai luận hiển ngơn nghịch hướng hướng đến hai kết luận ẩn nghịch hướng phân tích 3.4.2 Lập luận phức tạp (tam đoạn luận) Lập luận phức tạp loại lập luận có hai luận khơng ngang tính khái qt: luận chung tiền đề lớn (còn gọi đại tiền đề), 45 luận riêng làm tiền đề nhỏ (còn gọi tiểu tiền đề) kết luận (về riêng), lập luận gọi tam đoạn luận Tam đoạn luận gặp khoa học đời sống hàng ngày, tam đoạn luận kiểu tiêu biểu lập luận Tam đoạn luận cấu trúc điển hình lập luận diễn dịch logic Tam đoạn luận gồm đại tiền đề, tiểu tiền đề kết luận suy từ hai tiền đề Chúng ta xem xét diễn ngôn sau: (48) “Lúc miền Nam chìm ngập chiến tranh Ở đời không không tham sống sợ chết Bởi số quân nhân đào ngũ niên trốn quân dịch ngày nhiều, số nương thân vào cửa thiền để nhờ chư Phật gia hộ Tăng Ni che chở” ( Trương Hồng Minh,Tơi tin nhân quả, GN 02/04/2018) Diễn ngơn có tam đoạn luận, khái quát sau: Tam đoạn luận thứ nhất: ĐTĐ : Ở đời không không tham sống sợ chết TTĐ ẩn : Quân nhân niên sống đời KL : Quân nhân, niên tham sống sợ chết (đào ngũ trốn quân dịch) Tam đoạn luận thứ hai: ĐTĐ ẩn: Trong chiến tranh người dễ chết TTĐ ẩn: Quân nhân niên sợ chết KL: Quân nhân niên đào ngũ trốn quân dịch để khỏi chết Cả hai tam đoạn luận muốn khẳng định, không không sợ chết việc quân nhân niên tham sống sợ chết điều tất nhiên Có thể thấy quân nhân niên lực lượng lòng cốt kháng chiến Nhưng quân nhân niên đảo ngũ trốn quân dịch để khỏi chết trước mắt bị kỉ luật khơng làm ảnh hưởng đến tinh thần kháng chiến 46 quân dân ta Như vậy, diễn ngôn vận dụng hai tam đoạn luận để biện giải cho việc quân nhân niên đảo ngũ trốn quân dịch muốn thoát chết 3.4.3 Lập luận phức hợp Lập luận phức hợp lập luận huy động nhiều phát ngơn, bao gồm nhiều lập luận nhỏ, đóng vai trò luận cứ, lập luận có mối quan hệ với phục vụ cho chủ đề để đưa đến kết luận cuối bao quát chủ đề lập luận (49)“Ai phải trải qua sinh già bệnh chết (R1), quy luật tất yếu đời người (P1) Khi chết đi, tài sản (tiền bạc, nhà cửa, thứ quý giá) bỏ lại (P2), người ta mang theo thứ (P2), ngoại trừ nghiệp (thiện ác) (R2) Muốn có nghiệp thiện mang (R3) sống cần làm việc thiện(P3) Một việc thiện mà mẹ làm phát tâm bố thí (P3), cúng dường phần tài sản để làm tư lương cho phước báo đời sau (P3) Nếu đủ duyên lành, mẹ bạn hoan hỷ phát tâm thí xả bạn thay mẹ làm việc phước thiện ấy.(R)” ( Tổ tư vấn, Tùy duyên làm phước, GN 22/02/2018) Diễn ngôn có lập luận nhỏ sau: Lập luận thứ nhất: “Ai phải trải qua sinh già bệnh chết (R1), quy luật tất yếu đời người (P1).” Lập luận thứ hai: “Khi chết đi, tài sản (tiền bạc, nhà cửa, thứ quý giá) bỏ lại (P2), người ta mang theo thứ (P2), ngoại trừ nghiệp (thiện ác) (R2) Lập luận thứ ba: 47 “Muốn có nghiệp thiện mang (R3) sống cần làm việc thiện (P3) Một việc thiện mà mẹ làm phát tâm bố thí (P3), cúng dường phần tài sản để làm tư lương cho phước báo đời sau (P3).” Cả ba lập luận làm luận cho kết luận lớn Nếu đủ duyên lành, mẹ bạn hoan hỷ phát tâm thí xả bạn thay mẹ làm việc phước thiện ấy.(R) Để có nhìn rõ hơn, chúng tơi có mơ hình lập luận sau: R1 P1 P2, P2, P2 R3 R2 R P3, P3, P3 3.4.4 Mạng lập luận Mạng lập luận hiểu chuỗi lập luận nối quan hệ chuyển tiếp, kết luận lập luận trước làm luận cho lập luận sau kết luận cuối Trong ví dụ (49) trên, tái mạng lập luận sau: Muốn có nghiệp thiện (P1) làm việc thiện (R1) Việc thiện làm (P2) phát tâm bố thí, cúng dường tài sản (R2) Phát tâm bố thí, cúng dường tài sản (P3) có phước báo đời sau (R3) Diễn ngơn có ba lập luận nối tiếp nhau, kết luận lập luận trước làm luận cho lập luận sau Cụ thể, luận muốn có nghiệp thiện (P) có làm việc thiện (R), kết luận làm việc thiện (R) lại làm luận (P) cho kết luận lập luận sau phát tâm bố thí, cúng dường tài sản (R) kết luận phát tâm bố thí, cúng dường tài sản (R) lại làm luận (P) cho kết luận sau có phước báo đời sau (R) Để có nhìn khái qt hơn, xem thêm bảng thống kê sau: 48 Bảng 3.1: Bảng thống kê số lượng tỉ lệ kiểu lập luận STT Lập luận Kiểu Loại Tỉ lệ lƣợng (%) 24 11.65 116 56.31 14 6.80 12 5.82 166 80.58 1.94 3.88 12 5.83 Tiểu loại Luận thuận Một luận thuận hướng hướng KL Số kết KL Lập luận Hơn luận thuận đơn giản hướng KL Luận Một luận nghịch hướng nghịch hướng KL KL Hai luận nghịch hướng KL ẩn Cộng Tam đoạn luận dạng đầy đủ Lập luận Tam đoạn luận có tiền đề KL hàm ẩn Cộng Lập luận phức hợp 12 5.83 Mạng lập luận 16 7.77 206 100 Tổng cộng (1+2+3+4) Như vậy, khảo sát ba tờ báo mạng, thống kê 206 lập luận Qua bảng thống kê, thấy bốn kiểu lập luận kiểu lập luận đơn giản có số lượng lớn với 166 lập luận, chiếm tới 80.58% Điều thể báo chí Phật giáo, thường nói sống đời thường 49 nên giọng văn tác giả mộc mạc, dễ hiểu gần gũi với nhân dân Chính tác giả sử dụng lập luận đơn giản có nhiều luận thuận hướng với kết luận Ngược lại, mạng lập luận lại sử dụng, với 16 lập luận, chiếm 7.77%, cuối lập luận phức tạp phức hợp xay Tuy nhiên tác giả sử dụng linh hoạt kiểu loại lập luận khác để truyền tải dụng ý Nhà Phật đến bạn đọc Tiểu kết chƣơng Chúng nêu khái quát lịch sử nghiên cứu lập luận lí thuyết lập luận, hướng báo chí Phật giáo phương pháp, thủ pháp áp dụng để giải vấn đề viết đặt Lập luận báo chí Phât giáo xác lập thống kê, phân loại thành kiểu như: lập luận đơn giản, lập luận phức tạp, lập luận phức hợp mạng lập luận Trong kiểu lập luận lại có loại nhỏ lập luận đơn giản có lập luận có luận thuận hướng với kết luận, lập luận có luận nghịch hướng với kể luận,…Tất tạo nên nhìn tồn cảnh cách vận dụng linh hoạt đa dạng lập luận ba tờ báo Chúng tơi phân tích trường hợp kiểu, loại lập luận góc độ ngữ dụng học, ngữ nghĩa học phần nhìn phân tích diễn ngơn Kết dụng ý sâu xa, tinh tế nhà Phật Những ý nghĩa ẩn khó nhận thấy khơng xem xét góc độ ngơn ngữ học Từ cho thấy hay, đặc sắc, tâm linh nhiệm màu báo chí Phật giáo 50 KẾT LUẬN Trong khoá luận này, phạm vi nghiên cứu trang báo mạng Phật giáo: Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế, Giác Ngộ Online Nội dung nghiên cứu khoá luận gồm ba phần: Thứ nhất, nghiên cứu bình diện ngữ âm ngơn ngữ Phật giáo, gồm: Cách viết hoa; Cách viết tắt; Cách viết tên riêng báo chí Phật giáo Thứ hai, nghiên cứu đặc điểm sử dụng tiếng việt sử dụng từ vựng báo chí Phật giáo nay, gồm Về phạm vi sử dụng, khảo sát loại từ ngữ: - Từ ngữ toàn dân - Từ ngữ địa phương: mang đặc thù riêng Ngôn ngữ báo chí Phật giáo vùng phương ngữ khác - Từ ngữ chuyên biệt lớp từ ngữ đặc thù Phật giáo mà người Phật giáo nghe khó khơng hiểu Đây đặc trưng riêng biệt mà chúng tơi muốn tìm hiểu Về nguồn gốc, khảo sát chủ yếu từ ngoại lai có nguồn gốc từ Ấn Độ Trung Quốc, Phật giáo du nhập vào nước ta qua hai đường mang theo từ ngữ địa vào tiếng Việt Ngồi ra, chúng tơi xem xét cách sử dụng từ ngữ vay mượn từ nước khác, từ ngữ có nguồn gốc Ấn Âu, lớp từ xuấ hiện, nhiều cho thấy việc tiếp cận bắt kịp với xu hướng hội nhập thời đại ngày báo chí Phật giáo Vấn đề cuối chúng tơi nghiên cứu lập luận báo chí Phật giáo, chất truyền thơng định hướng dư luận, thuyết phục độc 51 giả tin tưởng thực theo Do đó, để thuyết phục độc giả báo chí Phật giáo phải có lý lẽ, lập luận chặt chẽ sắc bén Tóm lại, khố luận nghiên cứu bình diện (ngữ âm, từ vựng lập luận) ngơn ngữ báo chí Phật giáo Kết nghiên cứu cho thấy đặc thù riêng biệt có ngơn ngữ báo chí Phật giáo 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngôn từ báo chí, Nxb Lao động Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb giáo dục Việt Nam Nguyễn Trọng Báu (2002), Biên tập ngơn ngữ sách báo chí, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2), Nxb Giáo dục Huỳnh Thị Chun (2014), Ngơn ngữ bình luận báo chí tiếng Việt nay, Luận án tiến sĩ Ngữ văn Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học (tập 1), Nxb GD Đức Dũng (1996), Các thể ký báo chí, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Huỳnh Văn Dũng (2013) Đặc điểm ngôn ngữ báo Hoa Học Trò, Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội nhân văn Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, Nxb văn hố thơng tin 10 Hà Minh Đức (1996), Báo chí- vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí- Đặc tính chung phong cách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Gaillard P (2003), Nghề làm báo, Nxb thông Hà Nội 13 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb GD 14 Lê Thị Hồng Hạnh (2010), Báo chí Phật giáo Việt Nam- Thực trạng vấn đề, Luận văn thạc sĩ báo chí 15 Dương Quảng Hàm (1941), Việt Nam văn học sử yếu (tái lần thứ 10, 1968), Trung tâm Học liệu Bộ Giáo dục 16 Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Thái Hoà (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 18 Đinh Hường (2004), Luận bàn thể loại báo chí, Tạp chí Người làm báo 19 Lê Tuấn Huy (2010), Sự du nhập Phật Giáo vào nước ta ảnh hưởng kỷ 10-14, Đạo phật ngày 20 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn hoá 21.Trần Thanh Nguyện (2001), Ngơn ngữ báo chí Sài Gòn- thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ ngữ văn 22 Trần Trọng Nghĩa(2015), Lập luận tiểu phẩm trào phúng, Luận án tiến sĩ ngữ văn 23 Nguyễn Tri Niên (2003), Ngơn ngữ báo chí Phật giáo, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 24 Nguyễn Văn Nở, Đôi điều mong muốn tiếng Việt báo Văn Nghệ, tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 10,11/1998 25.Đảo Phương (2000), Hồi kí nghề viết báo, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 26 Hoàng Minh Phương (2000), Phương pháp thực phóng báo chí, Nxb TP HCM 27 Trần Quang (2000), Các thể loại luận báo chí, Nxb CTQG 28.Trần Hữu Quang (2006), Chân dung công chúng tuyền thanh, Nxb TP.HCM 29 Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, Nxb Trẻ TP HCM 30 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Trương Thu Sương (2012), Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ nhật báo Cần Thơ, luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học 32 Minh Thạnh (2010), Báo chí Phật giáo Việt Nam từ điểm nhìn lý luận truyền thông, tập san Phát luân, số 58 33 Huỳnh Văn Tòng (1994), Lịch sử báo chí Việt Nam, Trường Đại học Mở Bán cơng, TP.HCM 34 Cù Đình Tú (1994), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb GD 35 Cù Đình Tú, Lê Anh Hiền, Nguyễn Nguyên Trứ (1975), Tu từ học tiếng Việt đại (sơ thảo), Đại học sư phạm Việt Bắc 36 Minh Thiện (2012), Truyền thông Phật giáo Việt Nam làm gì?, Phật giáo A Lưới 37 Viện Thơng tin khoa học xã hội (2004), Tôn giáo đời sống đại, tập 5, Nxb Khoa học xã hội 38 The Misouri Group(2005), Nhà báo đại, (Trần Đức Tài dịch, 2007) Nxb Trẻ TP HCM 39 Trường Đại học Khoa học & Xã hội Nhân văn (2006), Gia Đình Báo- Tờ báo Việt ngữ đầu tiên, Nxb Đại học quốc gia,TP HCM ... làm bật đặc điểm ngơn ngữ báo chí nói chung ngơn ngữ báo chí Phật giáo nói riêng Xét đặc điểm ngơn ngữ báo chí gồm đặc điểm sau: Ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ kiện, ngơn ngữ tương tác, ngơn ngữ có... Chức giáo dục 1.1.3 Đặc điểm ngôn ngữ báo chí 1.1.3.1 Ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ kiện 1.1.3.2 Ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ tương tác 1.1.3.3 Ngôn ngữ báo chí ngơn ngữ. .. tập ngôn ngữ sách báo chí [3] nhìn nhận cấp độ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp đưa quy tắc biên tập cấp độ ngôn ngữ Cuốn Ngôn ngữ báo chí Vũ Quang Hào đưa đặc điểm chung ngôn ngữ chuẩn mực báo chí đặc

Ngày đăng: 30/08/2018, 13:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí, Nxb. Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí
Tác giả: Hoàng Anh
Nhà XB: Nxb. Lao động
Năm: 2003
2. Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản, Nxb giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
3. Nguyễn Trọng Báu (2002), Biên tập ngôn ngữ sách và báo chí, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biên tập ngôn ngữ sách và báo chí
Tác giả: Nguyễn Trọng Báu
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2002
4. Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học (tập 2)
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
5. Huỳnh Thị Chuyên (2014), Ngôn ngữ bình luận trong báo chí tiếng Việt hiện nay, Luận án tiến sĩ Ngữ văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ bình luận trong báo chí tiếng Việt hiện nay
Tác giả: Huỳnh Thị Chuyên
Năm: 2014
6. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học (tập 1), Nxb. GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học (tập 1)
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb. GD
Năm: 1998
7. Đức Dũng (1996), Các thể ký báo chí, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 8. Huỳnh Văn Dũng (2013) Đặc điểm ngôn ngữ báo Hoa Học Trò, Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể ký báo chí", Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 8. Huỳnh Văn Dũng (2013) "Đặc điểm ngôn ngữ báo Hoa Học Trò
Tác giả: Đức Dũng
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin
Năm: 1996
9. Hữu Đạt (2000), Phong cách học và các phong cách chức năng tiếng Việt, Nxb văn hoá thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học và các phong cách chức năng tiếng Việt
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb văn hoá thông tin
Năm: 2000
10. Hà Minh Đức (1996), Báo chí- những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí- những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
11. Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí- Đặc tính chung và phong cách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Cơ sở lý luận báo chí- Đặc tính chung và phong cách
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2000
12. Gaillard .P (2003), Nghề làm báo, Nxb thông tấn Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề làm báo
Tác giả: Gaillard .P
Nhà XB: Nxb thông tấn Hà Nội
Năm: 2003
13. Nguyễn Thiện Giáp (2009), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2009
14. Lê Thị Hồng Hạnh (2010), Báo chí Phật giáo tại Việt Nam- Thực trạng và vấn đề, Luận văn thạc sĩ báo chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Báo chí Phật giáo tại Việt Nam- Thực trạng và vấn đề
Tác giả: Lê Thị Hồng Hạnh
Năm: 2010
15. Dương Quảng Hàm (1941), Việt Nam văn học sử yếu (tái bản lần thứ 10, 1968), Trung tâm Học liệu Bộ Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Năm: 1941
16. Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Ngôn ngữ báo chí
Tác giả: Vũ Quang Hào
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
17. Nguyễn Thái Hoà (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thái Hoà
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1982
18. Đinh Hường (2004), Luận bàn về thể loại báo chí, Tạp chí Người làm báo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận bàn về thể loại báo chí
Tác giả: Đinh Hường
Năm: 2004
19. Lê Tuấn Huy (2010), Sự du nhập của Phật Giáo vào nước ta và ảnh hưởng của nó trong thế kỷ 10-14, Đạo phật ngày nay Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự du nhập của Phật Giáo vào nước ta và ảnh hưởng của nó trong thế kỷ 10-14
Tác giả: Lê Tuấn Huy
Năm: 2010
20. Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Phật giáo sử luận
Tác giả: Nguyễn Lang
Nhà XB: Nxb Văn hoá
Năm: 1992
21. Trần Thanh Nguyện (2001), Ngôn ngữ báo chí Sài Gòn- thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ ngữ văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ báo chí Sài Gòn- thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Thanh Nguyện
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w