1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngôn ngữ báo chí thiên chúa giáo việt nam

67 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== HÀ THỊ HỒNG VÂN ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ BÁO CHÍ THIÊN CHÚA GIÁO VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI – 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== HÀ THỊ HỒNG VÂN ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ BÁO CHÍ THIÊN CHÚA GIÁO VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học TS KHUẤT THỊ LAN HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận, với tình cảm chân thành em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô khoa Ngữ Văn tạo điều kiện cho em có mơi trường học tập tốt, trang bị cho em kiến thức quý báu suốt thời gian học tập vừa qua Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Tiến sĩ Khuất Thị Lan tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, giúp đỡ em trình nghiên cứu, hồn thiện khố luận Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn tới báo Người Công giáo Việt Nam báo Công giáo Dân tộc cung cấp tài liệu, giúp đỡ em q trình hồn thành khố luận Sau cùng, em xin cảm ơn người thân, bạn bè bên em, động viên để em hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tơi với hướng dẫn TS Khuất Thị Lan thầy cô tổ Ngôn ngữ khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Cơng trình chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2018 Người thực Hà Thị Hồng Vân DANH MỤC VIẾT TẮT Báo NCGVN Báo Người Công giáo Việt Nam Báo CGvDT Báo Công giáo Dân tộc STT Số thứ tự Tỉ lệ % Tỉ lệ phần trăm MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp thủ pháp nghiên cứu .4 Ý nghĩa lý luận thực tiễn Bố cục khóa luận .5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái qt ngơn ngữ báo chí 1.1.1 Phong cách ngơn ngữ báo chí .6 1.1.2 Chức ngơn ngữ báo chí 1.1.3 Đặc điểm ngơn ngữ báo chí 1.1.4 Một số thể loại báo chí tiêu biểu 1.2 Thiên Chúa giáo báo chí Thiên Chúa giáo 11 1.2.1 Giới thiệu Thiên Chúa giáo Việt Nam 11 1.2.2 Báo chí Thiên Chúa giáo 14 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM, TỪ VỰNG CỦA NGƠN NGỮ BÁO CHÍ THIÊN CHÚA GIÁO 18 2.1 Đặc điểm ngữ âm 18 2.1.1 Về tả 18 2.1.2 Về viết tắt .19 2.1.3 Viết hoa tên riêng 23 2.1.4 Nhận xét kiến nghị đặc điểm ngữ âm 25 2.2 Đặc điểm từ vựng 25 2.2.1 Đặc điểm từ vựng xét mặt phạm vi sử dụng 25 2.2.2 Đặc điểm từ vựng xét mặt nguồn gốc .31 CHƯƠNG 3: LẬP LUẬN TRONG NGƠN NGỮ BÁO CHÍ THIÊN CHÚA GIÁO 40 3.1 Khái quát lập luận 40 3.1.1 Các quan niệm lập luận 40 3.1.2 Mơ hình cấu tạo lập luận 41 3.2 Các yếu tố lập luận 41 3.3 Các phương pháp lập luận 42 3.4 Các kiểu lập luận báo chí Thiên Chúa giáo 44 3.4.1 Lập luận đơn giản .44 3.4.2 Lập luận phức tạp (tam đoạn luận) 48 3.4.3 Lập luận phức hợp 50 3.4.4 Mạng lập luận .51 Tiểu kết chương 55 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt, công cụ tư giao tiếp Thông qua ngôn ngữ người dễ dàng trao đổi tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, tín ngưỡng với Trong Thiên Chúa giáo ngôn ngữ phương tiện để truyền đạo, để gắn kết tín đồ Giáo hội, Giáo phận lại với Để chung sống với cộng đồng người có tơn giáo tín ngưỡng khác bác phúc lợi xã hội hoạt động bật Giáo hội Công giáo Các tổ chức Công giáo giúp đỡ người khốn khổ, phụ nữ, trẻ em mồ côi, người bệnh tật, già yếu,… cách xây dựng viện mồ côi, nhà dưỡng lão – dưỡng bệnh, trạm dừng nghỉ, nhiều trung tâm chăm sóc sức khỏe phúc lợi xã hội khác Bởi đạo Thiên Chúa quan niệm: Tất người Thiên Chúa Chính vậy, việc truyền bá thơng tin Thiên Chúa giáo nhiệm vụ quan trọng báo chí Thiên Chúa giáo Ngơn ngữ báo chí gồm ngơn ngữ phát truyền hình, ngơn ngữ quảng cáo, tiếp thị,….Đặc thù báo chí truyền tải thông tin đến bạn đọc, đến khán thính giả Vì vậy, ngơn ngữ báo chí phải chuẩn mực, xác, dễ tiếp thu cho người lĩnh hội Ngơn ngữ báo chí Thiên Chúa giáo khơng nằm ngồi quy luật Tuy nhiên, trước đến chưa có nghiên cứu ngơn ngữ báo chí Thiên Chúa giáo Việt Nam bình diện: ngữ âm, từ vựng ngữ dụng (lập luận) Do đó, nói, nghiên cứu “đặc điểm ngơn ngữ báo chí Thiên Chúa giáo Việt Nam” cần thiết nhằm cách sử dụng ngôn ngữ riêng biệt mang đặc trưng riêng báo chí Thiên Chúa giáo Việt Nam thời kì hội nhập ngày Từ lí kể lực chọn đề tài: “Đặc điểm ngơn ngữ báo chí Thiên Chúa giáo Việt Nam” làm đối tượng nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu ngơn ngữ báo chí Báo chí gắn liền với tính chất mẻ thơng tin, thơng tin gần gũi sống; thông tin, kiện bật đông đảo quần chúng quan tâm; thông tin tác động đến nhận thức, tâm lý người đọc (người xem, người nghe) Khi hỗ trợ tiến khoa học cơng nghệ, đòi hỏi nhà báo phải thực nhanh nhạy, cung cấp thơng tin xác, kịp thời, ngắn gọn, khách quan, hấp dẫn, đồng thời người viết báo phải thấu hiểu từ ngữ, thơng suốt tả, ngữ pháp cách sử dụng dấu câu Gaillard Nghề làm báo [10, 41-50], trình bày vai trò phóng viên tòa soạn việc đưa tin Theo ơng người làm báo phải biết lựa chọn kiện theo tiêu chuẩn sau: - Thời nóng hổi: Cơng chúng ln chờ đợi lời giải đáp cho câu hỏi: “có không?” - Ý nghĩa: Áp dụng cho kiện phạm vi tác động kiện Ví dụ: Chó cắn người điều bình thường; người cắn chó bất thường, đề tài báo chí - Sự quan tâm: Ý nghĩa tính thời tin công chúng quan tâm mức độ nào? Trong sách Nhà báo đại [19], tác giả trình bày chất tin tức kỷ XXI, để đáp ứng nhu cầu bạn đọc, thơng tin phải có tính chất sau: tính tương tác, tính đa dạng, tính liên quan, hình thức bắt mắt, thơng tin dày, có chiều sâu… Ở nước ta nghiên cứu sớm báo chí phải kể đến số viết đăng báo, tạp chí từ đầu kỷ XX khơng thể không nhắc “Việt Nam văn học sử yếu” (1941) Dương Quảng Hàm nêu lên tác dụng báo chí “thơng tin tin tức xứ ban bố mệnh lệnh phủ, giúp cho việc thành lập quốc văn, sáp nhập vào tiếng ta nhiều danh từ triết học khoa học, giúp cho thống tiếng nói ba kỳ” [8, 428] Tác phẩm Biên tập ngôn ngữ sách báo chí [3] nhìn nhận cấp độ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp đưa quy tắc biên tập cấp độ ngôn ngữ Hay Ngơn ngữ báo chí, Vũ Quang Hào đưa đặc điểm chung ngôn ngữ chuẩn mực báo chí đặc điểm phong cách ngơn ngữ luận, phong cách ngơn ngữ khoa học, phong cách ngơn ngữ hành Đồng thời, trình bày tên riêng, tít báo, thuật ngữ khoa học…[9] Ngồi có số tạp chí Nghề báo tạp chí chuyên ngành Hội nhà báo thành phố Hồ Chí Minh gồm nhiều chuyên đề nghiệp vụ báo chí làm bật nhiều vấn đề cần lưu ý cách thức sử dụng ngôn ngữ báo chí Khi đề cập tới tính chất thơng tin báo chí, ngồi việc khẳng định vai trò ngơn ngữ truyền thông, tác giả đề xuất số kỹ tác nghiệp lựa chọn kiện đưa tin, kết cấu viết, chuẩn mực ngơn ngữ báo chí Liên quan đến lịch sử nghiên cứu vấn đề, kể thêm số sách, luận văn, luận án nghiên cứu ngôn ngữ báo chí như: Một số vấn đề sử dụng ngơn từ báo chí [1]; Các thể ký báo chí [6]; Viết báo nào?[7]; Luận bàn thể loại báo chí [11]; Ngơn ngữ báo chí Sài Gòn- thành phố Hồ Chí Minh [14]; Ngơn ngữ báo chí [15]; Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng [17]; 2.2 Lịch sử nghiên cứu ngơn ngữ báo chí Thiên Chúa giáo Theo tìm hiểu chúng tơi, nghiên cứu ngơn ngữ báo chí có nhiều, song nghiên cứu ngơn ngữ báo chí Thiên Chúa giáo chưa có Chúng tơi tìm thấy rải rác số cơng trình nghiên cứu Thiên Chúa giáo nói chung chưa tập trung tìm hiểu ngơn ngữ báo chí Thiên Chúa giáo nói riêng Cụ thể: “Quan hệ Giáo hội – nhà nước sách tơn giáo” [16]; “Sự du nhập đạo Thiên Chúa giáo vào Việt Nam: từ kỉ XVII đến kỉ XIX” [13]; “Một số đóng góp Thiên Chúa giáo văn hoá Việt Nam (Thế kỉ XVII – đầu kỉ XX)” [12]; “Ảnh hưởng qua lại đạo Cơng giáo văn hố Việt Nam” [18],… Như vậy, nghiên cứu ngơn ngữ báo chí Thiên Chúa giáo chưa có đề cập đến, bình diện ngữ âm, từ vựng, lập luận Đây lí chúng tơi lựa chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chúng tơi tồn đặc điểm ngữ âm, từ vựng lập luận báo chí Thiên Chúa giáo Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu lực ngang nhau, tất dồn nén ngữ nghĩa để dẫn đến kết luận thuyết phục Tết đến, hầu hết gia đình Hà Nội quê Hay ví dụ sau: (52) Cầu: xin; nguyện: mong ước (P1), Cầu nguyện: xin mong ước điều (P2) Cầu nguyện nâng tâm hồn lên với Thiên Chúa (P3), qua Ðức Kitô Thánh Thần, để yêu mến, thờ lạy, ca tụng, cảm tạ, thống hối (P4) cầu xin Ngài ban cho ơn cần thiết (P5) Như vậy, cầu nguyện diện trước tôn nhan Thiên Chúa sống tương quan hiệp thông với Ngài (R) (Cầu nguyện, Tiểu ban Từ vựng UBGLÐT/HÐGMVN, Báo CGvDT, 19-01-2018) Lập luận biểu thị mơ hình sau: P1, P2, P3, P4, P5  R Qua ví dụ thấy rằng, lập luận có năm luận hướng đến kết luận cuối Với lập luận này, tác giả đưa hàng loạt luận từ giải thích, phân tích để dẫn đến kết luận thuyết phục phải cầu nguyện b Tiếp theo lập luận hiển ngơn có kết luận đứng trước luận cứ, ví dụ: (53) Hoa biểu tượng (R) Chẳng hạn: hoa huệ khiết mùa Phục Sinh (P1); hoa hồng nói tình yêu (P2); (trái) lựu (P3); lúa mì Thánh Thể (P4); vòng hoa với nến tím nến hồng ám mùa Vọng(P5); hoa trạng nguyên biểu tượng cho mùa Giáng Sinh(P6)… (Không nên đem hoa nến rước dâng lễ, Lm Giuse Phạm Đình Ái, Báo CGvDT, 11-05-2017) Chúng ta thấy lập luận có đến bảy luận hướng, có hiệu lực ngang hướng đến kết luận đứng trước mơ hình sau: R P1,P2,P3,P4,P5,P6 Tác giả đưa lí lẽ, dẫn chứng biểu tượng loài hoa để thuyết phục người đọc tin vào kết luận đầu diễn ngôn “Hoa biểu tượng” Hay ví dụ sau: (54) “Hà Nội đẹp, bình(R) khơng xanh (P1), mặt hồ tĩnh lặng (P2,) đẹp đến dễ thương tà áo dài thướt tha đường phố (P3)” (Nhớ mùa thu Hà Nội, Báo NCGVN, số 44, 29-10-2017) Lập luận có luận hướng để chứng minh cho kết luận “Hà nội đẹp, bình” Lập luận khái qt mơ hình sau: R P1,P2,P3 3.4.1.2 Lập luận có luận nghịch hướng với kết luận Về chất lập luận có luận nghịch hướng với kết luận hai lập luận đơn giản, báo chí Thiên Chúa giáo chúng tơi tìm hai loại nhỏ sau: a Lập luận có luận nghịch hướng với kết luận Loại lập luận có luận hướng đến kết luận ẩn luận ẩn hướng đến kết luận, xem xét ví dụ tái lại lập luận sau (55) Nhiều người dù bận rộn việc gia đình (P), dành thời gian cho công việc đạo đức khu giáo, giáo xứ (R) (Đọc Kinh gia, Khắc Minh, Tân Bình, Báo CGvDT, 03-08-2017) Lập luận loại lập luận đơn giản có luận nghịch hướng với kết luận, chất hai lập luận đơn giản nghịch hướng Chúng ta thấy theo lẽ thường phụ nữ bận rộn việc gia đình(P) khơng thể dành thời gian cho cơng việc khu giáo, giáo dân (R ẩn) Tuy nhiên, muốn đọc kinh cầu nguyện người (P ẩn) mà dành thời gian cho công việc đạo đức khu giáo, giáo dân (R) Do đó, dụng ý tác giả Tín đồ cần phải xếp thời gian, dành thời gian cho công việc đọc Kinh người Lập luận tái sau: Bận rộn việc gia đình (P) Nhưng Vì muốn đọc kinh cầu nguyện người (P ẩn) Không thể dành thời gian cho công việc Đã dành thời gian cho công đạo đức khu giáo, giáo dân (R ẩn) việc đạo đức khu giáo, giáo dân (R) Hay ví dụ sau: (56) “Chúng bị quật ngã (P), không bị tiêu diệt (R).” (Sống gắn bó với hội thánh thử thách, Báo CGvDT, 11-08-2017) Lập luận tái đầy đủ sau: Chúng bị quật ngã (P) Nhưng Chúng tơi có sức chiến đấu mạnh mẽ (Pẩn) Chúng tơi thất bại (R ẩn) Chúng không bị tiêu diệt (R) Qua tái này, nhận thấy dạng đầy đủ lập luận lí giải là: Lẽ thường người bị quật ngã (P) dường chiến đấu thất bại (R ẩn) Tuy nhiên, sức chiến đấu mạnh mẽ (P ẩn) giúp học đứng lên, tiếp tục chiến đấu không bị tiêu diệt (R) b Lập luận có hai luận nghịch hướng với hai kết luận ẩn Khác với loại lập luận có luận nghịch hướng với kết luận, lập luận có hai luận nghịch hướng hướng đến hai kết luận ẩn đối nghịch nhau, sau ví dụ: (57) “Chuyện thù dai, giận lâu lẽ tự nhiên người Nếu trách giận lâu vậy, câu trả lời thường “Tôi thánh” Tuy nhiên, người Cơng giáo, ngẫm lại Lời Chúa việc tha thứ trở nên đòi buộc sống.” (Mùa tha thứ, Nguyễn Ngọc Hà, Báo CGvDT, 30-03-2018) Chúng ta nhận thấy, chuyện thù dai, giận lâu lẽ tự nhiên người (P1) Vì người thù dai, giận lâu, khó tha thứ trước lỗi lầm người khác (R ẩn) Thế nhưng, người Công giáo, ngẫm lại lời Chúa việc tha thứ trở nên trói buộc sống (P2) Người Cơng giáo có lời Chúa làm kim nam soi đường, lối nên tha thứ trở nên dễ dàng hơn, trở thành trách nhiệm, trói buộc sống (R ẩn) Như vậy, nhờ có lời Chúa mà người dễ dàng tha thứ, trút bỏ giận hờn, nông sống đời thường Như vậy, lập luận có hai luận hiển ngơn nghịch hướng hướng đến hai kết luận ẩn nghịch hướng tái phân tích Lập luận tái dạng đầy đủ sau: Chuyện thù dai, giận lâu Nhưng lẽ tự nhiên người (P1) Là người Công giáo ngẫm lại lời Chúa việc tha thứ trở nên đòi buộc sống (P2) Là người thù dai, giận lâu, khó tha thứ.(R ẩn) Người Cơng giáo có lời Chúa làm kim nam nên tha thứ trở nên dễ dàng (R ẩn) 3.4.2 Lập luận phức tạp (tam đoạn luận) Lập luận phức tạp loại lập luận có hai luận khơng ngang tính khái qt: luận chung tiền đề lớn (còn gọi đại tiền đề), luận riêng làm tiền đề nhỏ (còn gọi tiểu tiền đề) kết luận (về riêng), lập luận gọi tam đoạn luận Tam đoạn luận gặp khoa học đời sống hàng ngày, tam đoạn luận kiểu tiêu biểu lập luận Tam đoạn luận cấu trúc điển hình lập luận diễn dịch logic Tam đoạn luận gồm đại tiền đề, tiểu tiền đề kết luận suy từ hai tiền đề Chúng ta xem xét diễn ngôn sau: (58) “Ngày Tết Nguyên đán lễ hội dân tộc ngày hội gia đình Ý nghĩa đồn tụ thể từ đêm cúng Giao thừa đến Lễ cúng gia tiên ngày mùng Tết: cháu hiếu thảo mời ông bà tổ tiên ăn tết với mình, sum họp tình thương Đây ngày mang ý nghĩa đoàn tụ người sống mái ấm: ông bà, cha mẹ, anh chị em nhà Vì vậy, dù có việc xa, bạn cố gắng trở với lòng hiếu thảo.” (Ngày xuân chữ hiếu, Hoài Nam, Báo NCGVN, số 6, 11-2-2018) Tam đoạn luận diễn ngôn khái quát sau: Đại tiền đề: Ngày Tết Nguyên đán lễ hội dân tộc ngày hội gia đình Tiểu tiền đề: Đây ngày mang ý nghĩa đoàn tụ người sống mái ấm: ông bà, bố mẹ, anh chị em nhà Kết luận : Vì vậy, dù có việc phải xa, bạn cố gắng trở với lòng hiếu thảo Tam đoạn luận muốn nói đến ý nghĩa ngày Tết Nguyên đán dịp để người thể lòng hiếu thảo tình u thương gia đình Đối với ơng bà tổ tiên thắp hương mời ông bà tổ tiên ăn Tết Đối với người sống sum họp sau năm làm việc vất vả Vì thế, cho dù có bận rộn, xa xôi đến nên nhà vào dịp Tết để sum họp bày tỏ lòng hiếu thảo, tình u thương Như vậy, diễn ngơn vận dụng tam đoạn luận để nhắn nhủ người trở dành tình yêu thương cho gia đình Hay lập luận sau: (59) “Gia đình, nhiệm thể Đức Kitơ, vị trí thay đổi, nên người gia đình có bổn phận noi theo Đức Giêsu đầu nhiệm thể Thánh gia Nagiaret.” (Gia đình nhiệm thể Đức Kitơ, Nguyễn Mai, Báo NCGVN, số 48, 26-11-2017) Tam đoạn luận diễn ngôn là: Đại tiền đề: Gia đình nhiệm thể Đức Kitô Tiểu tiền đề: Mỗi thành viên gia đình Kết luận: Chúng ta có bổn phận noi theo Đức Giêsu đầu nhiệm thể Thánh gia Nagiaret Tam đoạn luận muốn nói tới nhiệm vụ, bổn phận người Đức Giêsu Mỗi người phải sống cho xứng đáng Thân thể mầu nhiệm Đức Kitô 3.4.3 Lập luận phức hợp Lập luận phức hợp lập luận huy động nhiều phát ngôn, bao gồm nhiều lập luận nhỏ, đóng vai trò luận cứ, lập luận có mối quan hệ với phục vụ cho chủ đề để đưa đến kết luận cuối bao quát chủ đề lập luận (60) “Chức, quyền máy quản lý Nhà nước xã hội tín nhiệm cơng chúng đặt cho người để phục vụ nhân dân tốt Do đó, nguời có chức, quyền phải đảm nhiệm tốt trách nhiệm với người dân Tuy vậy, lên đồng tiền, vài cán lợi dụng chức tước để bán vị trí quyền cho người có nhu cầu mua, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đạo đức chất lượng cán Suy cho cùng, người bán kẻ mua đánh đổi lương tâm nhân phẩm mình.” (Quan hệ mua bán, Hạnh Ngun, Báo NCGVN, số 11, 18-03-2018) Diễn ngơn có lập luận nhỏ sau: - Lập luận thứ nhất: “Chức, quyền máy quản lý Nhà nước xã hội tín nhiệm cơng chúng đặt cho người để phục vụ nhân dân tốt (P1) Do đó, nguời có chức, quyền phải đảm nhiệm tốt trách nhiệm với người dân (R1) - Lập luận thứ hai: “Tuy vậy, lên đồng tiền, vài cán lợi dụng chức tước để bán vị trí quyền cho người có nhu cầu mua (P2), làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đạo đức chất lượng cán (R2).” - Kết luận: “Suy cho cùng, người bán kẻ mua đánh đổi lương tâm nhân phẩm mình.”(R) Chúng ta thấy, lập luận thứ nhất, tác giả nêu lên người nắm giữ chức, quyền Nhà nước xã hội nhân dân tín nhiệm bầu (P1), phải có đảm bảo tốt trách nhiệm phục vụ cho nhân dân (R1) Ở lập luận thứ hai, tác giả phê phán việc vài cán lợi dụng chức quyền để bán vị trí quyền cho người khác (P2) Hành động làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đạo đức chất lượng cán (R2) Tất dẫn đến kết luận cuối tiền, chức quyền mà người bán, kẻ mua người khơng có lương tâm nhân phẩm.(R) Như vậy, hai lập luận làm luận cho kết luận: “Suy cho cùng, người bán kẻ mua đánh đổi lương tâm nhân phẩm mình” Chúng tơi khái qt mơ hình lập luận phức hợp sau: P1 R1 R P2 R2 3.4.4 Mạng lập luận Mạng lập luận chuỗi lập luận nối quan hệ chuyển tiếp, kết luận lập luận trước làm luận cho lập luận sau kết luận cuối (61) “Ngày xưa quan tước hai địa vị xã hội khác tất đem thị trường mua bán Khi có quan tước, có quyền, có quyền tạo tiền mối quan hệ từ tước vị mà người ta gọi “tham nhũng quyền lực” (Quan hệ mua bán, Hạnh Nguyên, Báo NCGVN, số 11, 18-3-2018) Diễn ngôn có hai lập luận nối tiếp Cụ thể: Khi có quan tước (P1) có quyền (R1) Khi có quyền (P2) tạo tiền (R2) Kết luận lập luận thứ lai trở thành luận cho lập luận thứ hai Cụ thể, luận “Khi có quan tước” (P1) “thì có quyền” (R1) Kết luận lập luận luận lập luận hai, dẫn đến kết luận lập luận hai “Tạo tiền” (R2) Cuối đến kết luận “Các mối quan hệ từ tước vị mà người ta gọi “tham nhũng quyền lực” Một ví dụ khác mạng lập luận sau: (62) “Khao khát Chúa nhìn thấy Chúa, nên chờ đợi ngóng trơng Tơi chờ đợi mong mỏi Chúa, tơi tin Chúa thương tơi, Chúa lo liệu cho Tôi tin Chúa thương lo cho tôi, nên Chúa xa mà lại gần Vì xa nên khao khát, gần nên thân mật Khát khao thân mật nảy sinh tâm tình ca ngợi Chúa.” (Khát khao chúa, Báo NCGVN, số 6, 11-02-2018) Diễn ngơn có mạng lập luận sau: - Khao khát Chúa nhìn thấy Chúa (P), nên chờ đợi ngóng trơng (R) - Tơi chờ đợi mong mỏi Chúa (P), tơi tin Chúa thương tôi, Chúa lo liệu cho (R) - Tôi tin Chúa thương lo cho (P), nên Chúa xa mà lại gần (R) - Vì xa (P) nên khao khát (R), gần (P) nên thân mật (R) - Khát khao thân mật (P) nảy sinh tâm tình ngời ca Chúa (R) Tương tự phân tích ví dụ trên, mạng lập luận thể xâu chuỗi, nối tiếp lập luận trước với lập luận sau Kết luận lập luận trước làm luận cho lập luận sau kết luận lập luận sau lại làm luận cho lập luận sau Cứ tiếp nối kết luận cuối Trên kết nghiên cứu kiểu lập luận hai tờ báo Người Công giáo Việt Nam báo Cơng giáo Dân tộc Để có nhìn bao quát hơn, xem thêm bảng thống kê sau: Bảng 3: Bảng thống kê số lượng tỉ lệ kiểu lập luận Lập luận Số Tỉ lệ Tiểu loại lượng (%) Một luận thuận hướng kết luận 155 11.65 120 45,8 63 24,0 19 7,3 202 77,1 Tam đoạn luận dạng đầy đủ 2,3 Tam đoạn luận có tiền đề kết luận hàm ẩn 3.4 Cộng 15 5.7 Lập luận phức hợp 21 8,0 Mạng lập luận 24 9,2 262 100 Stt Kiểu Loại Luận thuận hướng kết luận Hơn luận thuận hướng kết Lập luận luận đơn giản Một luận nghịch hướng kết Luận nghịch luận hướng kết luận Hai luận nghịch hướng hai kết luận ẩn Cộng Lập luận phức tạp Tổng cộng (1+2+3+4) Như vậy, khảo sát báo Người Công giáo Việt Nam trang báo Công giáo Dân tộc, thống kê 262 lập luận Qua bảng thống kê, thấy bốn kiểu lập luận (đơn giản, phức tạp, phức hợp mạng lập luận) kiểu lập luận đơn giản có số lượng lớn với 202 lập luận, chiếm tới 77,1% Điều chúng tơi lí giải báo chí Thiên Chúa giáo, thiên nói sống đời thường nên giọng văn tác giả có đặc điểm mộc mạc, giản đơn, dễ hiểu gần gũi với quần chúng nhân dân Do đó, tác giả sử dụng loại lập luận đơn giản với số lượng cao nhất, điển hình lập luận có luận thuận hướng với kết luận Ngược lại, lập luận mang tính xâu chuỗi, trước kéo theo sau (mạng lập luận) lại sử dụng, với 24 lập luận, chiếm 9,2% Sau lập luận phức hợp có 21 lập luận, chiếm 8,0% Cuối lập luận phức tạp với 15 lập luận, chiếm 5,7% Sở dĩ có tượng này, theo mạng lập luận, lập luận phức tạp, lập luận phức hợp sử dụng đời sống hàng ngày người dân, với hiểu biết hạn hẹp nên lập luận mang tính phức tạp, đa tầng khoa học xảy Tuy nhiên, tác giả sử dụng linh hoạt kiểu loại lập luận khác để truyền tải thông tin, tư tưởng đến bạn đọc Biểu đồ thể rõ tỉ lệ bốn kiểu lập luận Biểu đồ tỉ lệ kiểu lập luận 9,2% Lập luận đơn giản 8,0% lập luận phức tạp 5,7% Lập luận phức hợp Mạng lập luận 77,1% Tiểu kết chương Chúng nêu khái quát lịch sử nghiên cứu lập luận lí thuyết lập luận Lập luận báo chí Thiên Chúa giáo chúng tơi thống kê, phân loại thành kiểu: lập luận đơn giản, lập luận phức tạp, lập luận phức hợp mạng lập luận Trong kiểu lập luận lại có loại nhỏ lập luận đơn giản có lập luận có luận thuận hướng với kết luận, lập luận có luận nghịch hướng với kết luận, lập luận có luận thuận nghịch hướng với kết luận.v.v Chúng tơi phân tích trường hợp kiểu, loại lập luận góc độ ngơn ngữ học, ngữ dụng học phần phân tích diễn ngơn Tất tạo nên nhìn tồn diện cách vận dụng linh hoạt đa dạng lập luận hai báo Người Công giáo Việt Nam báo Công giáo Dân tộc KẾT LUẬN Trong khóa luận này, phạm vi chúng tơi nghiên cứu báo Người Công giáo Việt Nam trang báo Công giáo Dân tộc Nội dung nghiên cứu Khóa luận gồm ba vấn đề sau: Thứ nhất, nghiên cứu bình diện ngữ âm ngơn ngữ báo chí Thiên Chúa giáo Gồm: Cách viết hoa; cách viết tắt; cách viết tên riêng Thứ hai, nghiên cứu đặc điểm sử dụng từ vựng báo chí Phật Giáo nay, gồm: Về phạm vi sử dụng, chúng tơi khảo sát từ ngữ tồn dân; từ ngữ địa phương mang đặc thù riêng Ngôn ngữ báo chí Thiên Chúa giáo vùng phương ngữ khác nhau; từ ngữ chuyên biệt (biệt ngữ Thiên Chúa giáo) lớp từ ngữ đặc thù Thiên Chúa giáo mà người ngồi Thiên Chúa giáo nghe khó không hiểu Đây đặc trưng riêng biệt mà chúng tơi muốn tìm hiểu có kiến nghị cách sử dụng báo chí Thiên Chúa giáo Về nguồn gốc, khảo sát chủ yếu từ ngoại lai có ngn gốc từ Trung Quốc Ấn –Âu Vấn đề cuối nghiên cứu lập luận báo chí Thiên Chúa giáo, chất truyền thông, kể truyền thông Thiên Chúa giáo định hướng dư luận, thuyết phục độc giả tin tưởng thực theo Do vậy, để thuyết phục người đọc, người nghe báo chí Thiên Chúa giáo phải có lí lẽ, lập luận chặt chẽ, sắc bén Tóm lại, khóa luận nghiên cứu bình diện (ngữ âm, từ vựng lập luận) ngơn ngữ báo chí Thiên Chúa giáo Kết nghiên cứu cho thấy đặc thù riêng biệt có ngơn ngữ báo chí Thiên Chúa giáo mà loại báo khác khơng có Đó nét đặc trưng mà báo chí Thiên Chúa giáo phải lưu giữ phát huy Bên cạnh mặt hạn chế báo chí Thiên Chúa giáo lỗi sai tả, tiết tắt, viết hoa tên riêng Đó hạn chế mà báo Thiên Chúa giáo cần phải khắc phục để nâng cao chất lượng đưa báo chí đến gần với độc giả hơn.Từ đó, báo chí Thiên Chúa giáo hoàn thành sứ mệnh rao giảng Tin Mừng phổ biến giá trị văn hóa Kitơ giáo, làm cho sứ điệp Tin Mừng phù hợp với não trạng tình cảm người hơm TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh, Một số vấn đề sử dụng ngơn từ báo chí, NXB Lao động, 2003 Nguyễn Đức Dân, Ngữ dụng học (tập 1), NXB Giáo dục, 1998 Nguyễn Trọng Báu, Biên tập ngơn ngữ sách báo chí, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002 Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học (tập 2), NXB Giáo dục, 2007 Nguyễn Đức Dân, Ngữ dụng học (tập 1), NXB Giáo dục, 1998 Đức Dũng, Các thể ký báo chí, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1996 Đức Dũng, Viết báo nào?, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2000 Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu (tái lần thứ 10 năm 1968), Trung tâm học liệu Bộ Giáo dục, 1941 Vũ Quang Hào, Ngơn ngữ báo chí, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 10 Gaillard P, Nghề làm báo, NXB Thông tấn, Hà Nội, 2003 11 Đinh Hường, Luận bàn thể loại báo chí, Tạp chí Người làm báo, 2004 12 Phạm Thanh Huyền, Một số đóng góp Thiên Chúa giáo văn hoá Việt Nam (thế kỉ XVII-đầu kỉ XX), Khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2012 13 Nguyễn Văn Kiệm, Sự du nhập đạo Thiên Chúa giáo vào Việt Nam: từ kỉ XVII đến kỉ XIX, Hội khoa học lịch sử Việt Nam, 2001 14 Trần Thanh Nguyện, Ngơn ngữ báo chí Sài Gòn- thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sỹ ngữ văn, 2011 15 Nguyễn Tri Niên (2003), Ngôn ngữ báo chí, NXB Tổng hợp Đồng Nai 16 Trần Việt Nghĩa, Quan hệ giáo hội- nhà nước sách tôn giáo, NXB Công an nhân dân, 2015 17 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2004 18 Phạm Huy Thông, Ảnh hưởng qua lại Cơng giáo văn hố Việt Nam, Luận án tiến sĩ, 2008 19 The Misouri Group, Nhà báo đại (Trần Đức tài dịch), NXB Trẻ, TP HCM, 2007 ... Thiên Chúa giáo báo chí Thiên Chúa giáo 11 1.2.1 Giới thiệu Thiên Chúa giáo Việt Nam 11 1.2.2 Báo chí Thiên Chúa giáo 14 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM, TỪ VỰNG CỦA NGÔN NGỮ... khái qt ngơn ngữ báo chí như: Các quan điểm phong cách báo chí; Chức ngơn ngữ báo chí; Đặc điểm ngơn ngữ báo chí; Một số thể loại báo chí tiêu biểu (nhóm thơng báo chí, nhóm luận báo chí nhóm luận-... ngữ báo chí Thiên Chúa giáo nói riêng Xét đặc điểm ngơn ngữ báo chí gồm có đặc điểm sau: Ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ kiện; ngôn ngữ tương tác; ngôn ngữ có tính ngắn gọn biểu cảm; ngơn ngữ có tính

Ngày đăng: 10/09/2019, 21:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w