1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khoá luận tốt nghiệp đặc điểm ngôn ngữ báo chí pháp luật (báo đời sống pháp luật và báo pháp luật 4 phương)

62 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ THANH LAN ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ BÁO CHÍ PHÁP LUẬT (Báo Đời sống& Pháp luật báo Pháp luật phương) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ THANH LAN ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ BÁO CHÍ PHÁP LUẬT (Báo Đời sống& Pháp luật báo Pháp luật phương) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ HIỀN HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành, ngồi cố gắng thân, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tất thầy cô khoa Ngữ văn tạo điều kiện tốt để em học tập, rèn luyện thân Đồng thời, thầy cô truyền đạt cho em kiến thức quan trọng, cần thiết quãng thời gian học tập trường Tiếp đến, em xin đặc biệt gửi tới Tiến sĩ Nguyễn Thị Hiền lịng biết ơn sâu sắc Em cảm ơn tận tụy, tận tình bảo, định hướng kiến thức cho em suốt trình nghiên cứu Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới báo Pháp luật phương báo Đời sống&Pháp luật có tài liệu cụ thể giúp em nhiều khóa trình làm khóa luận Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2019 Người thực Nguyễn Thị Thanh Lan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng với hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thị Hiền thầy cô tổ Ngôn ngữ khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Cơng trình chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2019 Người thực Nguyễn Thị Thanh Lan DANH MỤC VIẾT TẮT 1 Báo ĐS&PL Báo Đời sống& Pháp luật 2 Báo PL4P Báo Pháp luật phương 3 Tỉ lệ % Tỷ lệ phần trăm 4 STT Số thứ tự 5 NXB Nhà xuất 6 ĐHSPHN2 Đại học Sư Phạm Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp thủ pháp nghiên cứu Ý nghĩa lí luận thực tiễn Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.Khái qt ngơn ngữ báo chí 1.1.1.Phong cách ngôn ngữ báo chí 1.1.2 Chức ngơn ngữ báo chí 1.1.3 Đặc điểm ngơn ngữ báo chí 1.1.4 Một số thể loại báo chí tiêu biểu 1.2 Báo chí Pháp luật 10 1.2.1 Các phương tiện truyền thơng báo chí Pháp luật 10 1.2.2 Định hướng truyền thơng báo chí Pháp luật 11 1.2.3 Chức báo chí Pháp luật 11 Tiểu kết chương 14 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM, TỪ VỰNG CỦA NGƠN NGỮ BÁO CHÍ PHÁP LUẬT 15 2.1 Đặc điểm ngữ âm 15 2.1.1 Về tả 15 2.1.2 Về viết tắt 16 2.1.3 Về cách Viết hoa 19 2.1.4 Nhận xét kiến nghị đặc điểm ngữ âm 20 2.2 Đặc điểm từ vựng 21 2.2.1 Đặc điểm từ vựng xét mặt phạm vi sử dụng 21 2.2.2 Đặc điểm từ vựng xét mặt nguồn gốc 25 Tiểu kết chương 33 Chương 3: LẬP LUẬN TRONG NGÔN NGỮ BÁO CHÍ PHÁP LUẬT 34 3.1 Khái quát lập luận 34 3.1.1 Các quan niệm lập luận 34 3.1.2 Mơ hình cấu tạo lập luận 34 3.2 Các yếu tố lập luận 35 3.2.1 Luận 35 3.2.2 Kết luận 37 3.2.3 Chỉ dẫn lập luận 37 3.3 Các phương pháp lập luận 38 3.4 Các kiểu lập luận báo chí Pháp luật 40 3.4.1 Lập luận đơn giản 40 3.4.2 Lập luận phức tạp (tam đoạn luận) 45 3.4.3 Lập luận phức hợp 46 3.4.4 Mạng lập luận 48 Tiểu kết chương 52 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt, cơng cụ tư giao tiếp Nó phương tiện giúp người giao tiếp với nhau, trao đổi tâm tư, nguyện vọng cho Trong pháp luật, ngơn ngữ nói phương tiện đặc biệt quan trọng thể ý chí, quan điểm cấp có thẩm quyền, Nhà nước dùng ngôn ngữ để tạo nên văn pháp luật Ngôn ngữ công cụ để giao tiếp đối tượng với chủ thể quản lý Đối cới xã hội, pháp luật phương tiện đảm bảo cho tồn tại, phát triển bình thường xã hội Pháp luật không phương tiện để quản lý nhà nước, mà cịn tạo mơi trường cho ý thức đạo đức phát triển Chính vậy, việc truyền bá thông tin pháp luật nhiệm vụ đặc biệt quan trọng báo chí Pháp luật Ngơn ngữ báo chí gồm có ngơn ngữ phát truyền hình, ngơn ngữ quảng cáo Sứ mệnh báo chí truyền đạt tin tức tới độc giả Vì vậy, ngơn ngữ báo chí phải chuẩn mực, xác, dễ lĩnh hội cho người đọc, người nghe Ngơn ngữ báo chí Pháp luật Song, lịch sử nghiên cứu, chưa có tìm hiểu, nghiên cứu ngơn ngữ báo chí Pháp luật Việt Nam bình diện: ngữ âm, từ vựng ngữ dụng (lập luận) Chính vậy, việc nghiên cứu “đặc điểm ngơn ngữ báo chí Pháp luật” điều thiết yếu nhằm phát đặc trưng riêng biệt ngơn ngữ báo chí Pháp luật so với ngơn ngữ báo chí khác Xuất phát từ lí đây, chúng tơi định chọn đề tài: “Đặc điểm ngôn ngữ báo chí Pháp luật (báo Đời sống& Pháp luật báo Pháp luật phương)” làm đối tượng nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu ngơn ngữ báo chí Báo chí gắn liền với mẻ thơng tin, gần gũi sống; hay thông tin, kiện bật bạn đọc quan tâm; thông tin tác động đến nhận thức, tâm lý người đọc, người xem, người nghe Khi nhận giúp đỡ tiến khoa học công nghệ, nhà báo phải nhanh nhạy, cập nhật tin tức xác, kịp thời, khách quan, hấp dẫn Cùng với đó, người làm báo phải hiểu từ ngữ, vững tả, ngữ pháp cách dùng dấu câu Khi nghiên cứu báo chí, nhà nhiên cứu quan tâm đến vấn đề tác dụng báo chí, chất tin tức hay vai trị phóng viên… Dương Quảng Hàm “Việt Nam văn học sử yếu” (1941) nêu lên tác dụng báo chí “thông tin tin tức xứ ban bố mệnh lệnh phủ, giúp cho việc thành lập quốc văn, sáp nhập vào tiếng ta nhiều danh từ triết học khoa học, giúp cho thống tiếng nói ba kỳ” [10, 428] Hay Vũ Quang Hào “Ngôn ngữ báo chí” ơng nêu lên đặc điểm chung ngơn ngữ báo chí đặc điểm phong cách ngơn ngữ luận, phong cách ngơn ngữ khoa học, phong cách ngơn ngữ hành [11] Gaillard Nghề làm báo [1, 41-50] trình bày vai trị phóng viên tịa soạn với việc đưa tin, người làm báo phải biết lựa chọn kiện theo tiêu chuẩn: - Thời nóng hổi: Cơng chúng ln chờ đợi lời giải đáp cho câu hỏi: “có khơng?” - Ý nghĩa: Áp dụng cho kiện phạm vi tác động kiện - Sự quan tâm: Ý nghĩa tính thời tin công chúng quan tâm mức độ nào? Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề chất tin tức Nhà báo đại Theo đó, thơng tin phải có tính chất sau: tính đa dạng, tính tương tác, tính liên quan, có chiều sâu… Ngồi ra, kể thêm số sách, luận văn, luận án nghiên cứu ngơn ngữ báo chí như: Một số vấn đề sử dụng ngơn từ báo chí [3]; Các thể ký báo chí [8]; Viết báo nào? [9]; Luận bàn thể loại báo chí [13]; Ngơn ngữ báo chí Sài Gịn- thành phố Hồ Chí Minh [14]; Ngơn ngữ báo chí [16] 2.2 Lịch sử nghiên cứu ngơn ngữ báo chí pháp luật Theo chúng tơi tìm hiểu, nghiên cứu ngơn ngữ pháp luật chưa nhiều, có số nghiên cứu như: “Hồn thiện pháp luật gia đình Việt Vam nay” [5]; “Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ văn quy phạm pháp luật” [15]; “Vấn đề an ninh người pháp luật quốc tế đại” [12]; “Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” [4] Nội dung nghiên cứu tìm hiểu pháp luật quốc tế, sách pháp luật Việt Nam; trình phát triển pháp luật gia đình Việt Nam; hay nghiên cứu đặc điểm cấu trúc nội dung văn quy phạm pháp luật, đặc điểm ngôn ngữ văn quy phạm pháp luật… Như vậy, đặc điểm ngơn ngữ báo chí Pháp luật chưa đề cập đến, phương diện ngữ âm, từ vựng, ngữ dụng, nên chọn đề tài làm đối tượng nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chúng tơi tồn đặc điểm ngữ âm, từ vựng, lập luận báo chí Pháp luật Việt Nam Cụ thể đặc điểm ngữ âm, từ vựng đặc điểm lập luận hai báo Pháp luật phương báo Đời sống&Pháp luật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu báo đăng hai tờ báo: Đời sống & Pháp luật (với số báo 26, 27, 79, 85, 91) Pháp luật phương (với số báo 160, 161, 162, 163, 164) phát hành năm 2018 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhằm phát đặc điểm ngữ âm, từ vựng, lập luận báo pháp luật Đồng thời cách dùng ngôn ngữ chưa chuẩn xác, chưa phù hợp hay chưa quán, từ đề xuất, đưa giải pháp khắc phục hữu hiệu để cải thiện hạn chế 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhận diện, thống kê, phân loại, phân tích cách sử dụng ngơn ngữ việc truyền tải thông tin tới công chúng qua báo: Đời sống& Pháp luật với số báo 26, 27, 79, 85, 91 xuất năm 2018; Pháp luật phương với số báo 160, 161, 162, 163, 164 phát hành năm 2018 Phân tích, đánh giá đặc điểm ngơn ngữ báo chí Pháp luật ba bình diện: ngữ âm, từ vựng, lập luận để đưa đề xuất, giải pháp khắc phục cho đề tồn Phương pháp thủ pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu 5.1.1 Phương pháp miêu tả Phương pháp sử dụng nhằm miêu tả đặc điểm ngôn ngữ báo chí Pháp luật, qua nhận biết đặc điểm đặc thù ngơn ngữ báo chí Pháp luật Lập luận biểu thị theo mơ hình sau : P1, P2, P3, P4 R Với mơ hình ta thấy , lập luận có bốn luận hướng tới kết luận R cuối Tác giả sử dụng hàng loạt luận có hiệu lực ngang nhau, tất dồn nén ý nghĩa để dẫn đến kết luận khẳng định cuối bệnh nhân M rơi vào tình trạng mê, từ tạo nên chắn cho lập luận (63) “Liên quan đến vụ việc trên, văn phòng ủy ban ATGT Quốc gia có văn gửi ban ATGT tỉnh Cà Mau đề nghị kiểm tra, xác minh xử lí (R), cho hành vi lái xe vi phạm nghiêm trọng quy định pháp luật trật tự ATGT (P1), tiềm ẩn nguy cao gây TNGT(P2), đe dọa tính mạng tài sản người tham gia giao thông xe cộng đồng (P3) ” (VIỆT TÂM, Sa thải tài xế dùng chân “ôm vô lăng” đường cao tốc, Báo ĐS&PL, số 26, 6/2018) Lập luận biểu thị theo mơ hình sau: R P1, P2, P3 Với mơ hình biểu thị ta thấy rằng, lập luận có ba luận có hiệu lực ngang , hướng kết luận Lập luận có tính thuyết phục cao tác giả dùng lí lẽ quy định luật pháp, tác hại sau ảnh hưởng đến người dân Từ tất lí lẽ nhằm hướng đến kết luận có văn yêu cầu quan chức tìm hiểu, kiểm tra, xử lí hành vi người lái xe 3.4.1.2 Lập luận có luận nghịch hướng với kết luận Đây loại lập luận có tiền đề, lý lẽ, luận đưa kết luận trái chiều Luận nghịch hướng với kết luận chất hai lập luận đơn giản Trong báo chí pháp luật, khảo sát hai loại nhỏ sau: a Lập luận có luận nghịch hướng với kết luận Kiểu lập luận có luận hướng tới kết luận ẩn luận ẩn hướng tới kết luận Chúng cụ thể lí thuyết ví dụ sau: 41 (64) “Tôi trải qua ba tuần với đứa trẻ khơng phải gái mình(P)nhưng tơi dành cho bé tất tình u tơi biết người mẹ làm thế(R).” (Q.T, Bệnh viện trao nhầm trẻ sơ sinh, cố Việt Nam, Báo PL4P, 16/07/2018) Lập luận lập luận đơn giản có luận nghịch hướng với kết luận Xét chất, lập luận gồm hai lập luận đơn giản nghịch hướng Lập luận cụ thể sau: Một đứa trẻ khơng phải gái (P) Nhưng Vì tình thương, lịng nhân ái, muốn ni dạy đứa trẻ (P ẩn) Đã dành cho bé tất tình u (R) Khơng thể dành hết tình thương cho đứa trẻ (R) ẩn) 42 Từ việc cụ thể trên, ta thấy theo lẽ thường , người phụ nữ biết ruột (P) họ khơng thể dành tất tình yêu thương, hi sinh cho đứa trẻ (R ẩn) Tuy nhiên, với tình thương người, lịng tốt bụng, nhân , muốn ni dạy đứa trẻ ( P ẩn) nên dành tất yêu thương cho đứa trẻ ấy(R) Vì vậy, dụng ý tác giả muốn đề cao tình người, khuyên người nên biết yêu thương, giúp đỡ, chia sẻ đùm bọc (65) “Phong trào liên đới phụ nữ hình thức đẹp, đồn kết(P) bên bệ rạc vơ cùng(R).” (L.T, “Sóng ngầm” anh em Ngơ Đình với em dâu “đáo để”, Báo PL4P, 30/07/2018) Lập luận tái sau: Hình thức đẹp, đồn kết (P) Nhưng Bên phải tốt đẹp, tổ chức tích cực (R ẩn) Vì mục đích tư lợi cá nhân mà ghen ghét, đố kị (P ẩn) Bên bệ rạc (R) Qua việc tái trên, lí giải sau: Theo lẽ tự nhiên, phong trào liên đới phụ nữ có hình thức đẹp, đồn kết (P) bên phải tổ chức tích cực, tốt đẹp, người yêu thương (R ẩn) Nhưng, lợi ích cá nhân mà sinh nên đố kị, chèn ép (P ẩn) khiến cho bên bệ rạc vô (R) Từ đó, ta thấy chủ ý tác giả muốn nhắc nhở tổ chức hoạt động muốn thành cơng cần phải có thống hình thức bên ngồi cốt lõi bên b Lập luận có hai luận nghịch hướng với hai kết luận ẩn Khơng giống với kiểu lập luận có luận nghịch hướng với kết luận, kiểu lập luận bao gồm hai luận nghịch hướng hướng đến hai kết luận ẩn đối nghịch Dưới ví dụ chúng tơi: (66) “Cắt túi mật phương pháp điều trị sỏi mật phổ biến(P) Tuy nhiên, việc lạm dụng cắt túi mật chức túi mật để lại nhiều hệ lụy đường tiêu hóa(R).” 43 ( LÊ HƯƠNG, Có nên cắt bỏ túi mật- cách sỏi mật hiệu quả?, Báo ĐS &PL, 4/07/2018) Lập luận tái đầy đủ sau: Phương pháp điều trị sỏi mật phổ biến (P1) Nhưng Nên sử dụng thường xuyên (R ẩn) Việc lạm dụng để lại nhiều hệ lụy (P2) Không nên lạm dụng không nên thường xuyên sử dụng (R ẩn) Qua tái giúp lí giải sau: Theo lẽ thường, phương pháp trị sỏi mật phổ biến (P1) bác sĩ khuyên thường xuyên sử dụng để chữa khỏi bệnh (R ẩn) Tuy nhiên, lạm dụng phương pháp chức túi mật để lại hệ lụy (P2) nên không nên lạm dụng sử dụng biện pháp thường xuyên gây ảnh hưởng đến sưc khỏe sau (R ẩn) Vì vậy, phát bệnh nên đến bệnh viện kiểm tra tư vấn bác sĩ để có phương pháp điều trị bệnh hiệu phù hợp Như vậy, lập luận bao gồm hai luận nghịch hướng hướng đến hai kết luận ẩn nghịch hướng (67)“Ngày đó, để cưa đổ người đẹp, chồng chị lao công khổ tứ, bao phen tưởng chừng thất bại(P) Nhưng nhiệt tình mà chị siêu lịng(R).” (K.N., Đàn ơng trân trọng phụ nữ lúc chưa có rời xa, Báo ĐS &PL, 16/07/2018) Lập luận cụ thể sau: Lao tâm khổ tứ bao phen, tưởng chừng thất bại (P1) Nhưng Cô gái không đồng ý (R ẩn) Chị siêu lịng ( P2) Cơ gái đồng ý (R ẩn) 44 Với tái lập luận trên, thấy rằng: Lẽ thường chàng trai cố gắn nhiều, lao tâm khổ tứ bao phen mà cô gái chưa đồng ý (P1) nên kết chắn thất bại, cô gái không đồng ý làm người yêu chàng trai (R ẩn) Thế nhưng, sau nhiều năm theo đuổi cố gắng, nhiệt tình gái siêu lịng (P2) cho thấy gái đồng ý làm người yêu chàng trai Từ thấy lời tác giả muốn nói, với tình u chân thành kiên trì có ngày hạnh phúc đến bên bạn 3.4.2 Lập luận phức tạp (tam đoạn luận) “Lập luận phức tạp loại lập luận gồm có hai luận khơng ngang tính khái quát: luận biểu thị chung gọi tiền đề lớn (đại tiền đề), luận biểu thị riêng tiền đề nhỏ (tiểu tiền đề), kết luận( riêng) Lập luận phức tạp gọi với tên gọi khác tam đoạn luận Tam đoạn luận cấu trúc điển hình lập luận diễn dịch logic, bắt gặp khoa học đời sống ngày Tam đoạn luận cách suy luận suy luận diễn dịch Diễn dịch tam đoạn luận suy luận từ hai mệnh đề để tiến đến kết luận tất yếu ngầm chứa hai mệnh đề đó” [20] Tam đoạn luận bao gồm ba phần: đại tiền đề, tiểu tiền đề kết luận suy từ hai tiền đề Chúng ta xem xét lập luận sau: (68) “Ngày ngày xưa, dân ta tỏ khí tiết bất khuất ý tưởng nước, dân, tinh thần, lí tưởng Sự Lê Qnh khơng chịu cắt tóc, đành chịu ngục tù thật việc mọn, tỏ tinh thần dân ta đời đời không chịu khuất phục, khơng chịu dân tộc tính Vậy giai thoại nên ghi đáng nhắc lại ” (NGUYỄN NGỌC TIẾN, Đền thờ 23 trung thần nhà Lê, Báo ĐS&PL, 02/07/2018) Tam đoạn luận diễn ngôn khái quát sau: Đại tiền đề : Dân ta có truyền thống tỏ khí tiết bất khuất với ý tưởng Tiểu tiền đề : Sự Lê Quýnh tỏ tinh thần không chịu khuất phục dân ta Kết luận : Đó giai thoại đáng ghi nhận, đáng nhắc lại 45 Tam đoạn luận muốn nói truyền thống bất khuất dân tộc ta từ ngàn đời nay, không chịu khuất phục trước khó khăn, trước kẻ thù mà ln chiến đấu dân, nước, lí tưởng Và dẫn chứng tiêu biểu cho khí tiết Lê Quýnh Từ đó, tác giả muốn ca ngợi truyền thống đáng quý dân tộc mình, đồng thời nhắc nhở cho hệ trẻ tinh thần tính đất nước, từ biết noi gương phát huy 3.4.3 Lập luận phức hợp Lập luận phức hợp loại lập luận có nhiều kết luận phận dẫn đến kết luận chung Kết luận phận trở thành luận để dẫn đến kết luận chung Chúng tơi cụ háo lí thuyết qua ví dụ sau : (69) “Tơi biết phải sống tù tất phạm nhân tơi phải tự chăm sóc cho thân Nhưng phạm nhân già, việc phải chết tù mà bên người thân thực điều khó khăn Vì vậy, thân tơi muốn giúp họ vượt qua thời điểm khó khăn đời.” (HOÀI THU, Hệ thống nhà tù Mỹ: “ Bài toán” tải phạm nhân cao tuổi bệnh tật, Báo PL4P, 09/07/2018) Diễn ngôn gồm lập luận nhỏ sau: - Lập luận thứ nhất: “ Tôi biết phải sống tù tất phạm nhân (P1) phải tựu chăm sóc thân(R1).” - Lập luận thứ hai: “ Nhưng phạm nhân già (P2), việc phải chết tù mà bên người thân(P2) thực điều khó khăn (R2).” - Kết luận: “Vì vậy, thân tơi muốn giúp họ vượt qua thời điểm khó khăn đời.”(R) Chúng ta nhận thấy rằng: Ở lập luận thứ nhất, tác giả đưa việc phạm nhân sống tù (P1) lẽ tự nhiên phải tự chăm sóc cho thân (R1) Tuy nhiên, lập luận thứ hai, tác giả lại đưa trường hợp ngoại lệ, với riêng phạm nhân già (P2) phải chết tù mà khơng có người thân bên (P2) điều khó khăn (R2) Tất để dẫn đến kết luận, 46 người phạm nhân già cần nhận quan tâm, chăm sóc người xung quanh năm tháng cuối đời họ Như vậy, hai lập luận đóng vai trị làm luận cho kết luận cuối cùng: “ Vì vậy, thân tơi muốn giúp họ vượt qua thời điểm khó khăn đời.” Để có nhìn bao qt hơn, chúng tơi khái qt lập luận thành mơ hình sau: P1 R1 R R2 P2, P2 (70) “Về đề thi, theo PGS Tớp, năm khâu đề chặt chẽ, có ý kiến độ khó đề thi, đó, kết điểm thi bất thường tạo Hà Giang, có liên quan đến khâu coi thi chấm thi Mà khâu coi thi, theo PGS.TS Trần Văn Tớp khó xảy gian lận thi trắc nghiệm, em có mã đề riêng, câu hỏi đề thi bị xáo trộn, thời gian thi lại ngắn, trừ “có trường hợp ngồi cạnh nhau, am hiểu đề nhắc bài, trường hợp khó để trót lọt” Như vậy, có khuất tất cịn khâu chấm thi.” (Nhóm P.V, Nếu khâu chấm thi có lỗ hổng, bị xử lý nào?, Báo ĐS&PL, 16/07/2018) Diễn ngôn bao gồm hai lập luận nhỏ sau: - Lập luận thứ nhất: “Về đề thi, theo PGS Tớp, năm khâu đề chặt chẽ(P1), có ý kiến độ khó đề thi(P1), đó, kết điểm thi bất thường tạo Hà Giang, có liên quan đến khâu coi thi chấm thi(R1).” - Lập luận thứ hai: “Mà khâu coi thi, theo PGS.TS Trần Văn Tớp khó xảy gian lận(R2) thi trắc nghiệm(P2), em có mã đề riêng(P2), câu hỏi đề thi bị xáo trộn(P2), thời gian thi lại ngắn(P2), trừ “có trường hợp ngồi 47 cạnh nhau, am hiểu đề nhắc bài, trường hợp khó để trót lọt(P2)” - Kết luận: "Như vậy, có khuất tất cịn khâu chấm thi.”(R) Chúng ta nhận thấy, lập luận thứ nhất, tác giả nêu lên thực tế khâu đề chặt chẽ(P1), phù hợp với lực học sinh kì thi tốt nghiệp có ý kiến phản ánh lên Bộ phản ánh đề thi khó đề thi (P1) Chính , nên việc kết thi Hà Giang bất thường liên quan đến khâu coi thi chấm thi(R1) Tiếp đến lập luận thứ hai, tác giả tiếp tục phân tích khâu coi thi khó gian lận(R2) nhiều lí đề thi trắc nghiệm (P2), mã đề riêng (P2), câu hỏi bị xáo trộn(P2),thời gian thi ngắn(P2) Cuối cùng, hai lập luận đến hướng đến kết luận khuất tất nằm khâu chấm thi (R), cần phải tổng kiểm tra khâu chấm thi để làm rõ giải vấn đề Tóm lại, hai lập luận làm luận cho kết luận: "Như vậy, có khuất tất cịn khâu chấm thi.” Chúng tơi làm rõ lập luận theo mơ hình sau: P1, P1 R1 R R2 P2, P2, P2, P2 3.4.4 Mạng lập luận Mạng lập luận hiểu gồm chuỗi lập luận nối quan hệ chuyển tiếp, kết luận lập luận trước làm luận cho lập luận sau tiếp tục đưa kết luận cuối Chúng ta xem xét lập luận sau đây: (71) “Đối với gà rừng săn bắt vào mùa nắng Khi mùa nắng đến mùa sinh sản gà rừng Vì vậy, gà trống gà mái thường xuyên xuất tìm bạn tình để giao phối ghép đơi Trong q trình tìm bạn tình, gà trống thường xuyên cất tiếng gáy nhằm thu hút ý gà mái quanh khu vực chúng xuất hiện.Người Xtiêng săn tìm đến nơi gà trống gáy để đặt bẫy hay săn bắn.” 48 (NGUYỄN THỊ THẠCH NGỌC, Văn hóa khai thác rừng người Xtiêng, Báo PL4P, 16/07/2018) Diễn ngơn có hai lập luận nối tiếp nhau, kết luận lập luận trước làm luận cho lập luận sau, cụ thể vào mùa nắng mùa sinh sản (P), gà trống gà mái thường xun tìm bạn tình để ghép đơi (R) Và kết luận thường xuyên tìm bạn tình lại làm luận dẫn đến trình tìm bạn tình (P) gà trống gáy (R) Hay xem xét thêm mạng lập luận sau: (72) “Một lợi ích vật chất coi trọng tính tốn, ích kỷ tham lam biến người trở nên khác Vật chất nhiều lịng tham cao Lịng tham cao đạo đức kém; đạo đức người trở nên ác, tợn; người trở nên ác xã hội bất an.” (BẢO MINH, Bị cha già giành tiền từ thiện, gái bệnh tật lòng nặng trĩu chống nạng tòa, Báo ĐS&PL, số 27, 07/2018) Diễn ngơn có mạng lập luận sau: - Vật chất nhiều (P) lịng tham cao(R) - Lịng tham cao(P) đạo đức kém(R) - Đạo đức (P) người trở nên ác, tợn (R) - Con người trở nên ác (P) xã hội bất an(R) Như lí giải ví dụ lập luận trên, mạng lập luận có liên kết, móc xích, xâu chuỗi lập luận với Kết luận lập luận trước làm luận cho lập luận sau lặp lại liên tục có kết luận cuối Qua lập luận nhận thấy rằng, người trở nên ác xuất phát từ vật chất, nhu cầu vật chất mà nảy sinh lòng tham dẫn tới đạo đức khiến cho xã hội bất an Và thay đổi, cải thiện điều xã hội n bình Trên kết nghiên cứu loại lập luận qua hai tờ báo Đời sống&Pháp luật; Pháp luật phương Để có nhìn tổng qt hơn, xem thêm biểu đồ bảng thống kê đây: 49 10,11% 8,66 % 5,78% Lập luận đơn giản Lập luận phức tạp Lập luận phức hợp 75,45% Mạng lập luận Biểu đồ tỉ lệ kiểu lập luận Bảng 3: Bảng thống kê số lượng tỷ lệ kiểu lập luận STT Lập luận Kiểu Lập luận đơn giản Số lượng Tỷ lệ (%) Loại Tiểu loại Luận thuận hướng kết luận Một luận thuận hướng kết luận 51 18.41 Hơn luận thuận hướng kết luận 115 41.52 Một luận nghịch hướng kết luận 24 8.66 Hai luận nghịch hướng hai kết luận ẩn 19 6.86 209 75.45 Tam đoạn luận dạng đầy đủ 2.17 Tam đoạn luận có tiền đề kết luận hàm ẩn 10 3.61 16 5.78 Luận nghịch hướng kết luận Cộng Lập luận phức tạp Cộng 50 Lập luận phức hợp 24 8.66 Mạng lập luận 28 10.11 Tổng cộng (1+2+3+4) 277 100 Như vậy, sau tiến hành khảo sát hai tờ báo Đời sống & Pháp luật; Pháp luật phương thu 277 lập luận Cũng biểu đồ bảng thống kê trên, thấy có bốn loại lập luận đơn giản, phức tạp, phức hợp mà mạng lập luận Trong đó, loại lập luận chiếm tỉ lệ áp đảo lập luận đơn giản với 209 lập luận chiếm 75.45% tổng số Điều lí giải báo pháp luật báo quốc gia, dành cho tất lứa tuổi, tôn giáo, công dân đất nước Chính vậy, việc sử dụng nhiều lập luận đơn giản giúp người dân đọc, hiểu nắm thơng tin tờ báo cung cấp Bên cạnh đó, loại lập luận như: mạng lập luận chiếm 10.11 %, lập luận phức hợp chiếm 8.66% cuối lập luận phức tạp chiếm 5.78% Sở dĩ, loại lập luận chiếm tỉ lệ không lớn lập luận phức hợp, lập luận phức tạp hay mạng lập luận dùng không thường xuyên đời sống ngày người Đồng thời, nội dung mà báo pháp luật muốn hướng đến phải phổ biến đến tồn nhân dân nước mà trình độ văn hóa vốn hiểu biết nhân dân nước ta chưa thực đồng Song, phải thấy báo chí pháp luật nói chung qua hai tờ báo Đời sống & Pháp luật Pháp luật phương, tác giả, nhà báo sử dụng , kết hợp cách linh hoạt, phù hợp với nội dung, tư tưởng muốn cung cấp truyền đạt đến người đọc, người xem cách hiệu 51 Tiểu kết chương Như vậy, chương chúng tơi tìm hiểu khái quát lịch sử nghiên cứu lập luận, lí thuyết lập luận Lập luận báo chí pháp luật theo chúng tơi tìm hiểu, thống kê phân loại thành bốn kiểu lập luận lập luận đơn giản, lập luận phức tạp, lập luận phức hợp mạng lập luận Ở kiểu lập luân, lại chia thành loại nhỏ lập luận đơn giản chia thành hai loại nhỏ : luận hương kết luận luận nghịch hướng kết luận; luận thuận hướng kết luận lại chia thành hai loại luận thuận hướng kết luận luận thuận hướng kết luận; luận nghịch hướng kết luận chia thành hai loại nhỏ luận nghịch hướng kết luận hai luận nghịch hướng với hai kết luận ẩn Đồng thời, chúng tơi tái hiện, lí giải, phân tích trường hợp cụ thể, trường hợp tiêu biểu kiểu lập luận bình diện ngơn ngữ học, ngữ dụng học phần phân tích diễn ngơn Theo đó, có nhìn tổng quan, tồn diện, khái qt lập luận báo chí pháp luật Cùng với thấy nét hay, nét đặc trưng riêng báo pháp luật nước ta 52 KẾT LUẬN Như vậy, khóa luận này, chúng tơi nghiên cứu phạm vi báo Pháp luật phương báo Đời sống & Pháp luật Nội dung khóa luận triển khai qua ba phần: Thứ nhất, ngữ âm, chúng tơi tìm hiểu phát lỗi tả, khơng thống cách viết tắt cách viết hoa mắc nhiều lỗi Như vậy, tờ báo thống quốc gia, báo chí Pháp luật cịn mắc lỗi mặt ngữ âm, điều gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng báo chí pháp luật Từ đó, chúng tơi đưa kiến nghị mình, nhà chức trách, tịa soạn cần có buổi trao đổi kiến thức, kinh nghiệm viết báo Đồng thời, đề quy định để quán triệt việc sai lỗi tả Các nhà báo cần phải bình tĩnh, cẩn thận việc đánh máy, ghi chép, tránh thời gian gấp rút mà coi nhẹ vấn đề Thứ hai, từ vựng, nghiên cứu hai phương diện chính, từ vựng xét mặt phạm vi sử dụng (từ toàn dân, từ địa phương, biệt ngữ pháp luật) từ vựng xét nguồn gốc (từ Việt, từ vay mượn) Từ đó, chúng tơi nhận thấy rằng, báo chí Pháp luật sử dụng phổ biến lớp từ toàn dân từ Việt Việ sử dụng phổ biến lớp từ này, giúp cho báo chí pháp luật thực sứ mệnh mình, truyền tải nội dung thông tin đến với tầng lớp nhân dân nước Bên cạnh đó, báo chí pháp luật theo xu hướng phát triển hội nhập đất nước, sử dụng thêm vốn từ mượn Chính lớp từ vay mượn này, góp phần làm phong phú thêm vốn từ tiếng Việt thể xu hội nhập nước ta lĩnh vực, có ngơn ngữ Thứ ba, lập luận, qua việc nghiên cứu số báo báo Pháp luật phương báo Đời sống & Pháp luật, chia thành loại lập luận sau: lập luận đơn giản, lập luận phức tạp, lập luận phức hợp mạng lập luận Ở phần với đặc trưng riêng biệt mình, báo chí pháp luật với cách lập luận chặt chẽ, logic thuyết phục Với cách lập luận này, báo chí Pháp luật tạo nên phong cách riêng mà khơng thể loại báo chí có Tóm lại, qua việc nghiên cứu báo chí Pháp luật ba bình diện: ngữ âm, từ vựng, lập luận, nhận thấy rằng: báo chí pháp luật cần phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu để phát triển hơn, thực sứ mệnh cao mình, cung cấp tin tức kịp thời, tuyên truyền pháp luật tới người dân, khiến cho Việt Nam ta trở thành đất nước văn minh 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh, Một số vấn đề sử dụng ngơn từ báo chí, NXB Lao động, 2003 Nguyễn Thị Vân Anh, Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Đại học Luật Hà Nội, 2010 Trần Tuyết Ánh, Hồn thiện pháp luật gia đình Việt Nam nay, Học viện Chính trị Quốc gia HCM, 2015 Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học (tập 2), NXB Giáo dục, 2007 Nguyễn Đức Dân, Ngữ dụng học (tập 1), NXB Giáo dục, 1998 Đức Dũng, Các thể ký báo chí, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1996 Đức Dũng, Viết báo nào?, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2000 Gaillard P, Nghề làm báo, NXB Thông tấn, Hà Nội, 2003 Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu (tái lần thứ 10, 1968), Trung tâm Học liệu Bộ Giáo dục, 1941 10 Vũ Quang Hào, Ngơn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 11 Chu Mạnh Hùng, Vấn đề an ninh người pháp luật quốc tế đại, Đại học Luật Hà Nội, 2012 12 Đinh Hường (2004), Luận bàn thể loại báo chí, Tạp chí Người làm báo, 2004 13 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, 2009 (tái lần thứ 9) 14 Trần Thanh Nguyện, Ngơn ngữ báo chí Sài Gịn- thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sỹ ngữ văn, 2001 15 Phạm Nguyên Nhung, Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ văn quy phạm pháp luật, Đại học KHXH&NV, Hà Nội, 2007 16 Nguyễn Tri Niên, Ngơn ngữ báo chí, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2003 17 Dương Xuân Sơn, Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia, 2008 18 Tạ Ngọc Tấn, Tác phẩm báo chí, NXB Giáo dục, 1995 19 The Misouri, Nhà báo đại (Trần Đức dịch), NXB Trẻ, TP.HCM, 2007 20 Hà Thị Hồng Vân, Đặc điểm ngơn ngữ báo chí Thiên chúa giáo Việt Nam, ĐHSPHN2, 2018 21 http://www.cadasa.vn/khoi-lop-11/phong-cach-ngon-ngu-bao-chi.aspx 22 https://www.wikipedia.org/ 23 http://thcs.daytot.vn/thuat-ngu/Lop-9/Tu-dia-phuong-la-gi-287.html 24 http://thcs.daytot.vn/thuat-ngu/Mon-van-34/DIEN-DICH-QUY-NAP-T-P-H19.html 25 https://voer.edu.vn/c/suy-luan-tuong-tu/8b7a7f05/8c2413ac NGUỒN NGỮ LIỆU KHẢO SÁT Báo Pháp luật & Đời sống số báo 26, 27, 79, 85, 91 Báo Pháp luật phương số báo 160, 161, 162, 163, 164 ... HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ THANH LAN ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ BÁO CHÍ PHÁP LUẬT (Báo Đời sống& Pháp luật báo Pháp luật phương) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Người... điểm ngôn ngữ báo chí Pháp luật (báo Đời sống& Pháp luật báo Pháp luật phương)? ?? làm đối tượng nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu ngơn ngữ báo chí Báo chí. .. cứu chúng tơi tồn đặc điểm ngữ âm, từ vựng, lập luận báo chí Pháp luật Việt Nam Cụ thể đặc điểm ngữ âm, từ vựng đặc điểm lập luận hai báo Pháp luật phương báo Đời sống &Pháp luật 3.2 Phạm vi nghiên

Ngày đăng: 03/09/2019, 13:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Anh, Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí, NXB Lao động, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí
Nhà XB: NXB Lao động
2. Nguyễn Thị Vân Anh, Thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Đại học Luật Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
3. Trần Tuyết Ánh, Hoàn thiện pháp luật gia đình ở Việt Nam hiện nay, Học viện Chính trị Quốc gia HCM, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật gia đình ở Việt Nam hiện nay
4. Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học (tập 2), NXB Giáo dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Nhà XB: NXB Giáo dục
5. Nguyễn Đức Dân, Ngữ dụng học (tập 1), NXB Giáo dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học (tập 1)
Nhà XB: NXB Giáo dục
6. Đức Dũng, Các thể ký báo chí, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể ký báo chí
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
7. Đức Dũng, Viết báo như thế nào?, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viết báo như thế nào
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
8. Gaillard P, Nghề làm báo, NXB Thông tấn, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề làm báo
Nhà XB: NXB Thông tấn
9. Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu (tái bản lần thứ 10, 1968), Trung tâm Học liệu Bộ Giáo dục, 1941 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
10. Vũ Quang Hào, Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ báo chí
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
11. Chu Mạnh Hùng, Vấn đề an ninh con người trong pháp luật quốc tế hiện đại, Đại học Luật Hà Nội, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề an ninh con người trong pháp luật quốc tế hiện đại
12. Đinh Hường (2004), Luận bàn về thể loại báo chí, Tạp chí Người làm báo, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận bàn về thể loại báo chí
Tác giả: Đinh Hường
Năm: 2004
13. Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, 2009 (tái bản lần thứ 9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục
14. Trần Thanh Nguyện, Ngôn ngữ báo chí Sài Gòn- thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sỹ ngữ văn, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ báo chí Sài Gòn- thành phố Hồ Chí Minh
15. Phạm Nguyên Nhung, Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ văn bản quy phạm pháp luật, Đại học KHXH&NV, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ văn bản quy phạm pháp luật
16. Nguyễn Tri Niên, Ngôn ngữ báo chí, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ báo chí
Nhà XB: NXB Tổng hợp Đồng Nai
17. Dương Xuân Sơn, Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
18. Tạ Ngọc Tấn, Tác phẩm báo chí, NXB Giáo dục, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm báo chí
Nhà XB: NXB Giáo dục
19. The Misouri, Nhà báo hiện đại (Trần Đức dịch), NXB Trẻ, TP.HCM, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà báo hiện đại
Nhà XB: NXB Trẻ
20. Hà Thị Hồng Vân, Đặc điểm ngôn ngữ báo chí Thiên chúa giáo Việt Nam, ĐHSPHN2, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm ngôn ngữ báo chí Thiên chúa giáo Việt Nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN