1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khoá luận tốt nghiệp đặc điểm thư của phạm phú thứ

62 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 833,91 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== ĐẶNG THỊ KIỀU OANH ĐẶC ĐIỂM THƯ CỦA PHẠM PHÚ THỨ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== ĐẶNG THỊ KIỀU OANH ĐẶC ĐIỂM THƯ CỦA PHẠM PHÚ THỨ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: ThS LÊ THỊ HẢI YẾN HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận tốt nghiệp, tơi nhận giúp đỡ nhiều người Người tơi muốn gửi lời cảm ơn ThS Lê Thị Hải Yến - Giảng viên Tổ Văn học Việt Nam, người trực tiếp hướng dẫn, bảo động viên tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy, cô giáo Tổ Văn học Việt Nam thầy, cô Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Khóa luận hoàn thành song chưa thật chu khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ phía thầy bạn để khố luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Đặng Thị Kiều Oanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu hướng dẫn ThS Lê Thị Hải Yến Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết khóa luận Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Đặng Thị Kiều Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Thể thư văn học trung đại Việt Nam 1.1.1 Nguồn gốc, khái niệm 1.1.2 Diện mạo 1.2 Cuộc đời, nghiệp sáng tác Phạm Phú Thứ 19 1.2.1 Con người, thời đại 19 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác Phạm Phú Thứ 29 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG THƯ CỦA PHẠM PHÚ THỨ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 31 2.1 Thư thăm hỏi 31 2.2 Thư nghị luận 35 2.2.1 Về trị, xã hội 35 2.2.2 Về văn chương, học thuật 39 Tiểu kết chương 43 CHƯƠNG THƯ CỦA PHẠM PHÚ THỨ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 44 3.1 Ngôn ngữ 44 3.2 Giọng điệu 47 3.3 Kết cấu lập luận 48 Tiểu kết chương 52 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Để thấy hay, đặc sắc tác phẩm văn học ta có nhiều cách tiếp cận khác Chúng cho việc nghiên cứu tác phẩm từ góc độ thể loại cần thiết ý nghĩa Như M Bakhtin nói:“thể loại nhân vật số văn học” Chính vậy, thể thư nhiều nhà văn quan tâm tìm hiểu Tuy nhiên chưa có giáo trình viết thể thư chưa có cơng trình nghiên cứu thực Từ đó, định chọn đề tài Đặc điểm thư Phạm Phú Thứ để nghiên cứu nhằm thấy vấn đề về: khái niệm, diện mạo, phương diện nội dung nghệ thuật thể thư Từ khẳng định đóng góp thể thư văn học trung đại Việt Nam Trong chương trình Ngữ văn lớp 10 nâng cao, học sinh Trung học phổ thông tìm đọc Thư lại dụ Vương Thơng lần Nguyễn Trãi Để giúp học sinh đọc hiểu văn thư Nguyễn Trãi người giáo viên cần phải nắm đặc trưng thể thư văn học trung đại Việt Nam Khi thực đề tài Đặc điểm thư Phạm Phú Thứ, tơi có hội nghiên cứu kĩ lưỡng thể loại thư, chắn việc nghiên cứu giúp ích nhiều cho tơi việc giảng dạy sau Ngoài ra, thân sinh viên Khoa Ngữ văn, giáo viên tương lai, bên cạnh việc giảng dạy cho người giáo viên cần phải có khả nghiên cứu văn học Để nghiên cứu văn học, phải có kiến thức chuyên ngành tốt Với mong muốn bổ sung thêm kiến thức chuyên ngành để hỗ trợ cho việc nghiên cứu sau định chọn đề tài Đặc điểm thư Phạm Phú Thứ để nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài giúp tơi có thêm hiểu biết sâu sắc thể thư tác phẩm thuộc thể loại thư Đặc biệt, có nhìn rộng văn học thời trung đại Đó lí mà chọn đề tài Đặc điểm thư Phạm Phú Thứ Hi vọng rằng, nghiên cứu đề tài phần làm rõ đặc trưng nội dung, nghệ thuật đánh giá vai trò thể thư văn học trung đại Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khi nghiên cứu thể thư văn học trung đại Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XIX trước hết chúng tơi nghiên cứu thể thư nói chung Để tìm hiểu thể thư có sách viết thể thư tiêu biểu Mấy vấn đề thi pháp Văn học trung đại Việt Nam nhà nghiên cứu Trần Đình Sử (1999) Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả đưa khái niệm thể thư thể loại văn học chữ Hán, ngồi khái niệm cơng trình đưa tác phẩm viết thể thư Sách viết: “Thư thể trình bày quan điểm để trao đổi với nên xem dạng nghị luận Ví Thư gửi Thơi Quần, Thư gửi Phùng Túc bàn văn Hàn Dũ… Văn học Trung Quốc có truyền thống thư, luận, thuyết hùng hậu Ví Hàn Dũ có Ngun đạo, Ngun tính, Huy biện, Sư thuyết, Tranh thần luân, Tạp thuyết; Liễu Tơn Ngun có Phong kiến luận, Đồng Diệp Phong đệ biện,…Âu Dương Tu có Bản luận, Bằng đảng luận,…Tăng Củng có Đường luận; Tơ Tn có Dịch luận, Nhạc luận, Thi luận, Thư luận,…Đường Tống bát đại gia tiếng trước hết văn luận thuyết họ” [13; 301] Cũng Mấy vấn đề thi pháp Văn học trung đại Việt Nam nhà nghiên cứu Trần Đình Sử, trang khác có viết: “Thư lối văn nghị luận quan trọng Trong Quân trung từ mệnh tập Nguyễn Trãi soạn có thư mềm mại, đanh thép, thắt buộc mà tác giả dùng để “phạt mưu, công tâm”, đánh vào ý chí xâm lược địch Bức thư lại dụ Vương Thông mẫu mực truyền tụng Đến thời cận đại thể thư đắc dụng Thư thất điều Phan Chu Trinh, Hải ngoại huyết thư Phan Bội Châu,…” [13; 306] Ở đoạn này, tác giả khái niệm thư lối văn nghị luận, đưa số tác phẩm tác giả tiêu biểu Ở cơng trình nghiên cứu này, ta chưa thấy đánh giá khác quát tác giả đặc điểm nội dung nghệ thuật thể thư Trong Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2015), cơng trình đưa khái niệm thể thư khái quát cách ngắn gọn diện mạo thể thư với tác phẩm số tác giả tiêu biểu, Từ điển viết: “Thư lối văn nghị luận cổ, viết cho người nhận xác định Trong điều kiện báo chí chưa phát triển, phương thức thơng tin hạn chế, thư thể loại nghị luận dân chủ quan trọng để trình bày ý kiến cá nhân vấn đề tư tưởng, học thuật, xã hội, trị người có trách nhiệm trình độ Ví dụ: Thư trả lời Vi Trung Lập bàn đạo làm thầy Liễu Tông Nguyên, Thư gửi Vương Thông Nguyễn Trãi, Thư trả lời Hồng Cao Khải Phan Đình Phùng, Thư thất điều Phan Chu Trinh, Hải ngoại huyết thư Phan Bội Châu, Thư gửi An – be Xa – rô Nguyễn Ái Quốc,… Trong văn học cổ Việt Nam, thư thể loại văn luận quan trọng, có vị trí đáng kể đời sống, thể tinh thần công dân người dân” [2; 323] Ở cơng trình nghiên cứu này, nhà nghiên cứu chưa tập trung sâu vào nghiên cứu đặc trưng nội dung nghệ thuật thể thư Ngồi ta nhắc tới sách Văn luận Việt Nam thời trung đại tác giả Phạm Tuấn Vũ (2012), cơng trình nghiên cứu nói lên khái niệm thể thư cách ngắn gọn mà chưa đề cập đến nội dung đặc trưng nghệ thuật thể Sách Phạm Phú Thứ toàn tập nhiều tác giả viết xuất năm 2014 sách đồ sộ Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả tập hợp tác phẩm nhà văn Phạm Phú Thứ nhiều thể loại khác như: thư, khải, tự, đề,bạt, phú, biểu, luận, ký,… Về thể thư tác phẩm đưa khái niệm, tác thư ông mà chưa đưa khái quát đặc điểm nội dung nghệ thuật thể loại Sách Phạm Phú Thứ toàn tập viết: “Thư để thư từ nói chung Theo sách Các thể văn chữ Hán Việt Nam, trang 134: “Đây thể loại vua quan văn nhân trí thức chuyên dùng để trao đổi tin tức, thăm hỏi bè bạn, thân nhân Tuy nhiên nhiều trường hợp, thư biến thành cơng văn có tính chất trao đổi công việc, thành nghị luận vấn đề trị, thời sự, văn chương học thuật…” Trong Giá viên toàn tập, Thư, Khải, Tự, Bạt Trát gồm 137 24, 25, 26, số lượng thật đồ sộ” [9; 24] Qua việc tìm hiểu sách viết thể thư ta thấy hầu hết tác giả chưa tập trung sâu vào phân tích kĩ đặc trưng tiêu biểu thể loại thư Vấn đề nghiên cứu dừng lại việc nêu khái niệm kể tên số tác giả, tác phẩm tiêu biểu thuộc thể thư Về diện mạo phát triển qua giai đoạn, đặc điểm nội dung nghệ thuật thể thư khoảng trống lớn Các cơng trình nghiên cứu chưa khẳng định đóng góp thể thư văn học trung đại Việt Nam Đặc biệt, chưa có tác giả nghiên cứu tác phẩm theo góc nhìn từ góc nhìn thể loại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Khái quát đặc điểm, diện mạo thể thư đặc biệt giai đoạn nửa cuối kỷ XIX Chỉ đặc điểm thư Phạm Phú Thứ phương diện nội dung nghệ thuật Khẳng định đóng góp thể thư văn học trung đại Việt Nam trưng riêng, ông bậc văn nhân khen đời Vương Trọng Cũng Thư phúc đáp Nguyễn Phương Bá Hy Phần Quảng Ngãi, Phạm Phú Thứ cho người đọc thấy điều qua đoạn viết: “Túc hạ muốn có ngày thành tựu “được sâu sắc”, ngộ điều Ôi! Tuy ngọc đẹp có chứa tỳ vết, chất ngọc lại ích cho từ chương Hổ, báo thấy sợi lông, biết sặc sỡ rỡ ràng (…) Còn văn hay tốt, với văn tốt ít, làm để chọn lọc biểu dương, giữ nét đan đến khơng (…) Điều khiến cho Vương Trọng, mà khen đời” [9; 1700] Phạm Phú Thứ đưa Thư phúc đáp Nguyễn Phương Bá Hy Phần Quảng Ngãi lời người xưa, dường tâm tư, thái độ, tình cảm mà tác giả muốn thể hiện, đoạn thư viết: “Làm văn mà muốn làm cho người đời tốt đẹp, ta buồn cho văn Làm văn mà làm cho người đời chẳng tốt lành, ta buồn người vậy” [9; 1700] Ơng buồn văn chuyên viết đẹp đời mà không sâu vào điều uẩn khuất bên trong, không gắn liền với thực tế đợi sống; buồn nhà văn viết nên tác phẩm mà chẳng mang lời khuyên răn, dạy bảo người đọc tốt Tóm lại theo Phạm Phú Thứ, văn văn sâu vào phản ánh cách chân thực thực tế đời sống nhân dân, đồng thời chúng gửi gắm học, lời khuyên răn, dặn dò người trước người viết nên văn nhà văn đáng để người đời sau khen ngợi, học hỏi 42 Tiểu kết chương Ở chương hai, nghiên cứu đặc điểm nội dung thư Phạm Phú Thứ văn học trung đại Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XIX Nội dung mà thể thư đề cập đến thăm hỏi nghị luận Trong thư nghị luận sâu tìm hiểu thư hai nội dung trị, thời văn chương, học thuật góp phần quan trọng đấu tranh dựng nước, giữ nước thể sâu sắc tư tưởng người Việt Nam Để làm bật nên nội dung thể loại sâu vào nghiên cứu tác phẩm viết thể thư tác giả Phạm Phú Thứ Những tác phẩm có nội dung liên quan đến mục đích thăm hỏi kế sách canh tân đất nước, từ trị văn hóa - xã hội Phạm Phú Thứ không quan tâm tới triều đình, quan lại mà ơng lo nghĩ cho nhân dân lao động Những tư tưởng cách tân ông tư logic, tiến hợp thời, dựa tình hình đất nước ta lúc Qua đó, cho thấy tầm nhìn xa trơng rộng Phạm Phú Thứ 43 CHƯƠNG THƯ CỦA PHẠM PHÚ THỨ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT Ngôn ngữ thư yêu cầu phải linh hoạt, có ví dụ thực tế để minh hoạ Chức thư cung cấp cho người đọc quan điểm, tư tưởng, lập trường có sở lý luận đời sống học thuật Thể loại thư loại văn dùng để trao đổi tin tức, cơng việc Nó góp phần quan trọng đấu tranh dựng nước, giữ nước thể sâu sắc tư tưởng người Việt Nam Chính vậy, mặt hình thức, thể thư bật phương diện: ngôn ngữ, giọng điệu kết cấu, lập luận 3.1 Ngôn ngữ Ngôn ngữ thể thư thường sử dụng ngơn ngữ sinh hoạt (hay gọi ngữ) Trong ngơn ngữ sinh hoạt khơng có thuật ngữ chuyên môn văn khoa học việc sử dụng ngôn ngữ hàng ngày góp phần làm cho vấn đề xã hội sâu vào lĩnh vực đời sống Ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu, ngắn gọn lại diễn đạt nội dung phong phú Ví Gửi Binh Thượng thư Trần tướng công Phạm Phú Thứ viết: “Gần nhà, phố lục tục dựng lên, việc mua bán thường, bang chài dân Quảng Yên riêng có thuế gạo mà Hàng ngày thấy thuyền ghe tấp nập đến, sợ pháp luật, chung điều ác, hai tình trạng tạm phù hợp Ta ngăn chặn hang ổ bọn phỉ Cát Bà, lưu dân trợ giúp bọn tả đạo Bè đảng Đàm Hà, Hà Cối tự hãn Việc lần thuộc phận Hồ tuần vũ Từ từ lo liệu tưởng xong Đê Văn Giang việc châm chước thay, lợi hại quan hệ nhau, không dám không cố gắng Mùa xuân năm kì hạn gấp, thời lo quyền nghi ứng phó để bảo vệ trăm vạn mẫu lúa hè mười bảy huyện Nếu làm thành kế lâu dài đầm Dạ Trạch khơng phải nơi đắp đê Tình tiết 44 có tập tâu đệ lên lượng xét chu tất Chỉ mong dân mà nghĩ kế lâu dài Thiết tha trơng ngóng [9; 1742] Với lời lẽ ngắn gọn, câu, chữ ông nêu ý nghĩa, súc tích, gợi mong muốn ý nguyện mà ơng muốn đề cập đến thực việc đắp đê lâu dài Trong Thư phúc đáp Nguyễn Phương Bá Hy Phần Quảng Ngãi, Phạm Phú Thứ viết: “Vả lại ngôn từ để phát ý chí; thánh nhân dạy văn khơng q chỗ “có nhiều”, người hiền lấy mà suy cho Đại loại, nhiều khơng thể khéo, khéo hữu dụng cho đời, lưu truyền đến mai sau” [9; 1699] Chỉ với vài dòng thư ngắn gọn, dễ hiểu, tác giả muốn cho người đọc hiểu ngôn từ văn chương để phát ý chí, văn khơng q chỗ “có nhiều”, để có nhiều phải viết vội, khéo, hay mà khéo chưa hẳn hữu dụng cho đời lưu truyền đến mai sau Từ Phạm Phú Thứ văn chương muốn đạt thành tựu lớn, muốn lưu truyền nhân gian sáng tác phải sâu sắc, phải giữ đặc trưng riêng Các từ ngữ đậm nét cung kính, kính trọng tác giả sử dụng nhiều tác thư Ví Thư trả lời quan Hộ đốc Ninh Thái Bùi Chế Đài có đoạn viết: “Rửa tay cung kính đọc thư đến từ viện Hàn, nhận an huệ tặng thuốc men, xin bái tạ nhiều Kẻ hèn khơng có nửa phân tài học Quy Sơn, mà lại mang bệnh họ Tập phía Nam sơng Hán Thực đáng chê cười Sự đối đãi túc hạ thật thích đáng, xơng pha trước địch, lại lượng xét xưa, không tiếp sức Nay ngưỡng tạ uy linh biên cương ấp ủ niềm vui, biết Mọi người chung lòng Tiết trời lạnh, xin trân trọng bảo dưỡng sức khoẻ để sức dân” [9; 1692], Phạm Phú Thứ dùng từ ngữ bậc bề nói với bề để tỏ lòng thành kính 45 Trong Thư gửi Nguyễn Giáp sứ Tuân Thúc lời đề sau Yên Thiều thi tập có đoạn viết: “Ngô huynh tài tứ sung mãn đẹp đẽ (…) Đã cung kính đọc khơng thơi, xin có lời lộn xộn, xin hiểu cho ý kẻ hèn mọn này” [9; 1692,1693], tác giả dùng từ ngữ trang trọng để tỏ lòng mến ái, cung kính với bậc trưởng bối Trong Gửi quan Dinh điền Sơn phòng sứ tỉnh Quảng Nam Nguyễn Thăng Chi Phạm Phú Thứ viết: “Đây ý kiến thiển cận thiểm chức Huynh đài xin coi điều hủ lậu, chọn mà dùng điều may mắn lớn tỉnh ta” [9; 1751], ngôn ngữ tác giả sử dụng thư cung kính với bậc đồng Bên cạnh sử dụng từ ngữ thể kính trọng thư Phạm Phú Thứ mang nét riêng việc sử dụng từ ngữ gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân Đó sau thư ông dù với bậc bề trên, với đồng sự, với cháu hay với hương thân tất chúng lúc có câu chúc bình an may mắn Ví Gửi quan Dinh điền Sơn phòng sứ tỉnh Quảng Nam Nguyễn Thăng Chi ông viết: “Hương cúc thoang thoảng gần bên, xa chúc lên đường bình an” [9; 1751] Trong Trả lời Nguyễn đại thần Kỳ Vĩ Bá Thương bạc Hộ cuối thư có câu: “Mùa xuân đẹp đẽ, ấm áp, chúc (ngài) thêm bình an” [9; 1749] Trong Đáp thư quan Đốc Định Yên Nguyễn Quế Bình gửi chung vị phiên đài, niết đài có câu chúc: “Đang tiết Xuân thiều, tỏ lòng chúc an khang” [9; 1738] Hay Trả lời thư Võ tuần phủ hai tỉnh Quảng Trị, Quảng Bình có viết: “Nắng ấm gần đến, cầu chúc thêm sức khoẻ” [9; 1767] Gửi ông Bùi Án sát sứ Bắc Ninh có câu chúc: “Mùa xuân ấm áp, sớm mong sức khoẻ kiện khang” [9; 1767] Trong Đáp thư Nam Anh Đỗ Xạ Phu Phạm Phú Thứ chúc: “Gió Bắc hiu hiu, trân trọng mong ngài giữ gìn sức khoẻ” [9; 1802];… 46 Tóm lại, ngôn ngữ thể thư ngôn ngữ mang đậm màu sắc ngơn ngữ hàng ngày Đó thứ ngôn ngữ hàm xúc, dễ nghe, dễ nhớ, dễ hiểu người nghe Từ đó, ta thấy riêng biệt, sáng tạo Phạm Phú Thứ văn thư 3.2 Giọng điệu Qua tác thư Phạm Phú Thứ ta thấy giọng điệu sáng tác ông đa dạng, phong phú.Vấn đề bàn đến văn thể thư vấn đề trị, xã hội Khi bàn bạc vấn đề trên, nhà luận phải tỏ rõ quan điểm trị cách cơng khai Viết văn luận, tác giả khơng xuất phát từ ý nghĩ riêng, nhu cầu riêng mà phải đứng lập trường ý nghĩ chung tập thể, tổ chức, giai cấp, chí quốc gia để bàn bạc, đánh giá Do đó, giọng điệu người viết giọng dứt khoát, đanh thép, cương để thể thái độ, lập trường rõ ràng Bên cạnh bàn vấn đề trị, văn thể thư mang nội dung thăm hỏi hay bàn vấn đề văn chương, học thuật Xét khía cạnh này, giọng điệu người viết cần đòi hỏi phải nhẹ nhàng, gần gũi, kính cẩn, trạng trọng để thể cảm xúc phù hợp với nội dung cần truyền đạt Trong Gửi Binh Thương thư Trần tướng công Phạm Phú Thứ viết: “Đê Văn Giang việc châm chước thay, lợi hại quan hệ nhau, không dám không cố gắng Mùa xuân năm kì hạn gấp, thời lo quyền nghi ứng phó để bảo vệ trăm vạn mẫu lúa hè mười bảy huyện Nếu làm thành kế lâu dài đầm Dạ Trạch khơng phải nơi đắp đê Tình tiết có tập tâu đệ lên lượng xét chu tất Chỉ mong dân mà nghĩ kế lâu dài Thiết tha trơng ngóng” [9; 1742], giọng điệu tác giả kiên quyết, cứng rắn không ủng hộ việc đắp đê Dạ Trạch Trong Gửi quan Dinh điền Sơn phòng sứ tỉnh Quảng Nam Nguyễn Thăng Chi ơng viết: “Có hai chuyện, dời tỉnh thành, hai lấp sơng 47 Vĩnh Điện, khơi sơng theo dòng cũ (…) Huynh đài trù tính việc (…) Đây ý kiến thiển cận thiểm chức Huynh đài xin coi điều hủ lậu, chọn mà dùng điều may mắn lớn tỉnh ta” [9; 1751] Bức thư Phạm Phú Thứ gửi Nguyễn Thăng Chi có giọng điệu thay đổi linh hoạt, dứt khốt, cương Nguyễn Thăng Chi thấy tầm quan trọng hai chuyện, lại mềm mỏng, nhẹ nhàng ta thấy dường tác giả muốn thuyết phục Nguyễn Thăng Chi thực hai chuyện Trong Thư gửi Nguyễn Giáp sứ Tuân Thúc lời đề sau Yên Thiều thi tập Phạm Phú Thứ viết: “Ngô huynh tài tứ sung mãn đẹp đẽ, tiếng văn hoành tráng rộng lớn, gần đọc tác phẩm hay, thiên ghi việc xưa kí sự, văn chương tao nhã, hùng tráng, làm cho hăng chí” [9; 1692], giọng điệu thư gần gũi, thân thiết có chút ngưỡng mộ Qua ta thấy tài Phạm Phú Thứ viết thể thư Ông thật xuất sắc, thật đáng ngưỡng mộ khâm phục 3.3 Kết cấu lập luận Nói đến kết cấu thể thư nói đến cách tổ chức xếp hệ thống lập luận văn luận Bởi lập luận cách triển khai, tổ chức cấp độ, yếu tố tác phẩm Trong thể thư, để làm bật vấn đề trị, xã hội có tính thời nóng hổi để thể quan điểm thái độ buộc nhà tác giả phải có lập luận chặt chẽ Điều phải đòi hỏi xếp, bố trí, triển khai luận điểm, luận cách thuyết phục, hợp lí Thơng qua hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng, văn luận tác động trực tiếp vào lí trí người đọc người nghe cách dễ hiểu Các tác thư Phạm Phú Thứ đưa hệ thống lí lẽ dẫn chứng phong phú để làm rõ cho luận điểm Những dẫn chứng cụ thể, xác đáng có tính thuyết phục cao giúp cho người đọc dễ dàng lĩnh hội 48 nội dung mà ông muốn truyền đạt Luận điểm tư tưởng, quan điểm, chủ trương chứa đựng tác thư Điểm bật phong cách lập luận Phạm Phú Thứ, trước hết tư tưởng lập luận ông xuất phát từ thực Những lập luận ông dựa thực đất nước lúc để làm nên văn sinh động, có sắc thái riêng biệt Trong Gửi Ngài Kỳ Vĩ Bá Nguyễn, Thượng thư Hộ Phạm Phú Thứ có viết: “Việc thương thi hành, hải cảng mở hết Xưa tính theo đầu thuyền mà đánh thuế, mà lại theo số hàng hoá để thu thuế vậy, giữ lấy gốc đạo cơng bằng, mong có hiệu lợi ích, ý triều đình lập pháp (…) Ước định điều lệ không đánh thuế lung tung Ai chẳng làm nghề củi, cá vào việc mưu sinh hơm sớm, theo mà đánh thuế thực chưa biết xót thương Lại thuyền gạo muối đến không cho khai đơn, xét lại giá bán mà quan sở không biết” [9; 1743], Phạm Phú Thứ nhìn vào thực tế tình hình cơng việc đóng thuế xuất nhập hải cảng để viết nên tác thư gửi tới ngài Thượng thư Hộ đòi cơng cho nhân dân Bàn việc di dời nạo vét lòng sơng, Gửi Ngài Khâm phái Sơn phòng sứ Nguyễn Thăng Chi, ơng viết: “Chức mọn nhân nhớ lại thường ngày qua lại nơi tỉnh thành cũ, hai vị lão thành túc học, quan sát khắp vùng sơn thuỷ phơ bày hình cao Đất có Văn Miếu mà từ học đường trở xuống, địa hình trơng cao ráo, sáng sủa Mỹ Khê nhiều (…) So với Khánh Vân không sánh hiểm lại địa lợi với nhân hoà làm cho thêm mạnh, xưa đặt gìn giữ chưa khơng ngồi câu nói bậc hiền tài Mạnh Tử Nếu làm nên lo liệu tức thì, trước dời thành, sau đến đào sơng” [9; 1744] Ơng dựa thực tế qua, nhìn thấy để đưa lí lẽ thuyết phục người làm theo kế sách ông 49 Điểm bật tiếp phong cách lập luận Phạm Phú Thứ luận cứ, luận chứng lấy từ khứ Phạm Phú Thứ cho rằng: “… ngôn từ để phát ý chí; thánh nhân dạy văn khơng q chỗ “có nhiều”, người hiền lấy mà suy cho Đại loại, nhiều khơng thể khéo, khéo hữu dụng cho đời, lưu truyền đến mai sau” [9; 1699] Để chứng minh cho ý kiến này, ông đưa luận cứ, luận chứng nhà văn trước Trong Thư phúc đáp Nguyễn Phương Bá Hy Phần Quảng Ngãi, Phạm Phú Thứ viết: “Thường thấy văn nhân thời Lưỡng Hán trước tác ít, có phú theo họ Mai có đến trăm hai mươi thiên, đọc hai chục thiên Ấy từ phú nhiều mà chưa tốt Họ xúm lại xưng tụng Thiệu Vương khuyến khích cho người người viết văn bia lời điếu, tự, luận, nạn có đến chín trăm bài, mà truyền lại chẳng tận mắt Đó loại văn nhiều khéo không lưu truyền hết vậy” [9; 1699] Ở tác thư này, Phạm Phú Thứ đưa dẫn chứng lấy từ thời Lưỡng Hán để chứng minh cho luận điểm ông nêu trước Cũng Thư phúc đáp Nguyễn Phương Bá Hy Phần Quảng Ngãi, Phạm Phú Thứ văn chương muốn đạt thành tựu lớn sáng tác phải sâu sắc, phải giữ đặc trưng riêng Để nhằm chứng minh cho quan điểm ông đúng, ông bậc văn nhân khen đời Vương Trọng Trong Thư phúc đáp Nguyễn Phương Bá Hy Phần Quảng Ngãi, Phạm Phú Thứ viết: “Túc hạ muốn có ngày thành tựu “được sâu sắc”, ngộ điều Ơi! Tuy ngọc đẹp có chứa tỳ vết, chất ngọc lại ích cho từ chương Hổ, báo thấy sợi lông, biết sặc sỡ rỡ ràng (…) Còn văn hay tốt, với văn tốt ít, làm để chọn lọc biểu dương, giữ nét đan đến không (…) Điều khiến cho Vương Trọng, mà khen đời” [9; 1700] 50 Phạm Phú Thứ buồn, trăn trở văn chuyên viết đẹp đời mà không sâu vào điều uẩn khuất bên trong, không gắn liền với thực tế đợi sống; buồn nhà văn viết nên tác phẩm mà chẳng mang lời khuyên răn, dạy bảo người đọc tốt Những trăn trở ông bắt nguồn từ lời người xưa Trong Thư phúc đáp Nguyễn Phương Bá Hy Phần Quảng Ngãi, đoạn thư viết: “Người xưa có nói: Làm văn mà muốn làm cho người đời tốt đẹp, ta buồn cho văn Làm văn mà làm cho người đời chẳng tốt lành, ta buồn người vậy” [9; 1700] Qua kết cấu lập luận thể hiện, ta nhận thấy Phạm Phú Thứ nhà văn luận tài làm sáng tỏ vấn đề cách thấu đáo tường tận 51 Tiểu kết chương Chương ba nghiên cứu phương diện nghệ thuật thể thư Nội dung hình thức hai phương diện khơng thể tách rời nhau, hình thức chứa đựng nội dung ngược lại, nội dung tồn hình thức chi phối hình thức Đặc điểm tiêu biểu hình thức thể thư ngôn ngữ, giọng điệu văn chương kết cấu, lập luận Để nghiên cứu vấn đề khảo sát số tác phẩm viết thể thư Phạm Phú Thứ Thông qua tác phẩm ta thấy tinh tế, tài hoa việc sử dụng ngôn ngữ, hấp dẫn đa dạng giọng điệu kết hợp chặt chẽ việc xây dựng kết cấu, xếp cách hệ thống lập luận Ngôn ngữ, giọng điệu kết cấu, lập luận làm bật nên đặc trưng nghệ thuật thư Phạm Phú Thứ 52 KẾT LUẬN Thể thư thể văn nghị luận có từ lâu đời văn học cổ Trung Quốc Cùng với thời gian Trung Quốc đô hộ Việt Nam thể văn truyền bá vào nước ta Cụ thể thể thư xuất Việt Nam vào khoảng kỷ XIII Những tác phẩm viết thể thư văn học viết Việt Nam kể đến, Nguyễn Trãi có “Quân trung từ mệnh tập” kiệt tác văn học dân tộc kỷ XIII Trong sách gồm có 68 thư Nguyễn Trãi theo lệnh Lê Lợi viết để trao đổi, tranh biện với hàng tướng lĩnh nhà Minh, dùng văn chương để làm nhụt chí quân xâm lược Đến giai đoạn thể thư tiếp tục phát triển có thời gian thể thư khơng xuất Vào khoảng nửa cuối kỉ XIX, ta phải nhắc đến Phan Đình Phùng với tác phẩm Kính ký Hồng Cao Khải thư Đặc biệt thể thư đạt đến đỉnh cao tiến trình văn học đến với sáng tác tác giả Phạm Phú Thứ, tiêu biểu với tác phẩm Giá Viên toàn tập Trong Giá Viên tồn tập, 24, 25, 26 có khoảng 114 tác thư, số lượng vô phong phú Nội dung thể thể thư rõ hai nội dung thư thăm hỏi thư nghị luận Trong đó, thư nghị luận ta tìm hiểu cụ thể hai nội dung tìm hiểu trị, thời văn chương, học thuật khảo sát chủ yếu số tác phẩm viết thể loại thư Phạm Phú Thứ Thơng qua khóa luận ta thấy rõ đặc trưng thể loại thư qua kế sách bảo vệ, canh tân đất nước ông Khi thể thư xuất chưa thực phong phú, đa dạng, nhiên đến giai đoạn nửa cuối kỷ XIX thể thư đạt thành tựu tiêu biểu Qua khóa luận chúng tơi muốn khai thác sâu thể thư để giúp người đọc thấy đặc trưng tiêu biểu thể loại cách rõ ràng 53 Về phương diện nghệ thuật ta thấy thể thư bật phương diện: ngôn ngữ, giọng điệu kết cấu, lập luận Thông qua tác thư ta thấy tinh tế việc sử dụng ngôn ngữ, hấp dẫn đa dạng giọng điệu kết hợp chặt chẽ việc xây dựng kết cấu, xếp cách hệ thống lập luận Những văn mang giá trị nội dung sâu sắc tình hình trị - xã hội đất nước nội dung văn chương, học thuật; tư tưởng canh tân tiến kết hợp với giá trị nghệ thuật xuất sắc làm nên tên tuổi Phạm Phú Thứ giai đoạn nửa cuối kỷ XIX Ngày viết văn luận đặc biệt văn thư, tác giả học hỏi đặc điểm văn chương thời trước đặc biệt đặc điểm thư Phạm Phú Thứ, để từ rèn dũa cho lực viết thục Tóm lại, nghiên cứu vấn đề “Đặc điểm thư Phạm Phú Thứ” khẳng định đóng góp quan trọng thể thư văn học trung đại Việt Nam góp phần quan trọng vào ý thức canh tân, xây dựng đất nước ngày giàu đẹp văn minh chuẩn bị tư tưởng, lực để người Việt Nam bước vào sống đại phát triển.Con người Việt Nam vốn dễ thích nghi với mới, tiến nên tiếp nhận thể thư Trung Quốc, nhà văn Việt Nam sáng tác nên tác thư có giá trị vơ lớn, bên cạnh nhà văn để lại kho tàng sáng tác bất hủ cho dân tộc ta Từ thể thư góp phần tạo dấu ấn riêng, dấu ấn sâu đậm người Việt Nam thời đại 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Giáp, (2003), Tìm hiểu kho sách Hán Nơm (tồn tập), Nxb Khoa học xã hội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam Hoàng Ngọc Hiến, (1998), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục Nguyễn Kim Hưng, (2004), mục từ “Phạm Phú Thứ” in “Từ điển văn học (bộ mới)”, Nxb Thế giới Nguyễn Lộc, (1971), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XIX, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Nguyễn Đăng Na, (2006), Con đường giải mã Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục Nguyễn Đăng Na, (2015), Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Nhiều tác giả, (2005), Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, Nxb Đại học Sư phạm Nhiều tác giả, (2014), Phạm Phú Thứ toàn tập, Nxb Đà Nẵng 10 Quốc sử quán triều Nguyễn, (1993), Đại Nam liệt truyện, tập 4, Nxb Thuận Hoá, Huế 11 Quốc sử quán triều Nguyễn, (2002), Quốc triều sử toát yếu, phần “Chính biên”, Nxb Văn học 12 Quốc sử quán triều Nguyễn, (2004), Đại Nam biên liệt truyện, truyện “Phạm Phú Thứ”, Nxb Văn học 13 Trần Đình Sử, (1999), Mấy vấn đề thi pháp Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Trần Đình Sử, (2011), Lí luận Văn học, Nxb Đại học Sư phạm 15 Bùi Duy Tân, (2004), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Quyết Thắng - Nguyễn Bá Thế, (1992), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 17 Nguyễn Q Thắng (1999), Từ điển tác gia văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá 18 Trần Nho Thìn, (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục 19 Lê Trí Viễn, (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 20 Viện Khoa học xã hội Việt Nam Viện Sử học, Đại Nam thực lục, Phần Chính biên – Đệ tứ kỷ, Bản dịch tập 8, Nxb Giáo dục 21 Vietlex, Trung Tâm Từ Điển Học, (2013), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 22 Phạm Tuấn Vũ, (2012), Văn luận Việt nam thời Trung đại, Nxb Lao động 23 Trần Ngọc Vương, (2008), “Văn học trung đại Việt Nam - vài nét đặc thù”, Bản tin Đại học quốc gia, số 213, tr.40 - 43 ... viết thể thư Thứ ba: vào nghiên cứu tác thư Phạm Phú Thứ nhìn từ phương diện nội dung nghệ thuật để thấy đặc trưng nội dung, nghệ thuật thể thư Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm thư Phạm Phú Thứ Cụ... tác phẩm thuộc thể loại thư tác giả Phạm Phú Thứ Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Đặc điểm thư Phạm Phú Thứ Phạm vi tư liệu: Chúng tơi tìm hiểu tác phẩm thuộc thể thư giai đoạn nửa cuối kỷ... có Thư gửi Thôi Quần, Thư gửi Phùng Túc bàn văn; Âu Dương Tu để lại Hán thư, Hậu Hán thư, Tấn thư, Tống thư, Nam Tề thư, Lương thư, Trần thư, Nguỵ thư, Bắc Tề thư, Chu thư, Tuỳ thư, Cựu Đường thư,

Ngày đăng: 03/09/2019, 13:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w