1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khoá luận tốt nghiệp đặc điểm ngôn ngữ miêu tả thiên nhiên trong sáng tác của tô hoài

65 357 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ĐẶNG THỊ SẮC ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ MIÊU TẢ THIÊN NHIÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA TƠ HỒI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ĐẶNG THỊ SẮC ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ MIÊU TẢ THIÊN NHIÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA TƠ HỒI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Ngơn ngữ học Người hướng dẫn khoa học PGS TS Đỗ Thị Thu Hương HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn đặc biệt thầy cô giáo môn Ngơn ngữ học tận tình hướng dẫn, giảng dạy thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đỗ Thị Thu Hương tận tình hướng dẫn tơi thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hồn chỉnh nhất, song khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý q thầy, giáo để khóa luận hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Người thực Đặng Thị Sắc LỜI CAM ĐOAN Tác giả khóa luận xin cam đoan: Cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn PGS.TS Đỗ Thị Thu Hương Các kết nghiên cứu chưa công bố nghiên cứu khác hay phương tiện truyền thông Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm kết nghiên cứu khóa luận tốt nghiệm Hà Nội, tháng năm 2019 Người thực Đặng Thị Sắc MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm ngôn ngữ học 1.1.1 Một số vấn đề cấu tạo từ 1.1.1.1 Khái niệm .6 1.1.1.2 Cấu tạo từ .6 1.1.2 Một số vấn đề từ loại câu Tiếng Việt 1.1.2.1 Từ loại 1.1.2.2 Câu 1.2 Khái quát văn miêu tả 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm 1.2.2.1 Quan sát văn miêu tả 1.2.2.2 Liên tưởng tưởng tượng văn miêu tả .10 1.2.2.3 Thái độ người viết văn miêu tả 11 1.2.2.3 Đặc điểm ngôn ngữ văn miêu tả 12 1.2.3 Phân biệt văn miêu tả với văn tự văn biểu cảm .13 1.3 Khái niệm thiên nhiên 14 1.4 Vài nét nhà văn Tơ Hồi 15 1.4.1 Tiểu sử .15 1.4.2 Sự nghiệp văn chương .16 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG MIÊU TẢ THIÊN NHIÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA TƠ HỒI 18 2.1 Đặc điểm cấu tạo từ 18 2.1.1 Hệ thống từ láy 18 2.1.1.1 Từ láy tượng .18 2.1.1.2 Từ láy tượng hình 22 2.1.2 Hệ thống từ ghép .25 2.1.2.1 Từ ghép phân nghĩa sắc thái hóa 27 2.1.2.2 Từ ghép đẳng lập chuyên loại 32 2.2 Hệ thống từ loại miêu tả thiên nhiên 33 2.2.1 Danh từ miêu tả thiên nhiên 34 2.2.2 Động từ miêu tả thiên nhiên 36 2.2.3 Tính từ miêu tả thiên nhiên .38 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ MIÊU TẢ THIÊN NHIÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA TƠ HỒI 42 3.1 Đặc điểm câu sáng tác Tơ Hồi 42 3.1.1 Câu phức 42 3.1.2 Câu đơn 43 3.1.3 Câu ghép 45 3.2 Một số biện pháp tu từ miêu tả thiên nhiên sáng tác Tô Hồi 46 3.2.1 Nhân hóa 47 3.3.2 So sánh 49 3.3.3 Ẩn dụ .53 PHẦN KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Từ láy tượng miêu tả thiên nhiên sáng tác Tơ Hồi 18 Bảng 2.2 Từ láy tượng hình miêu tả thiên nhiên sáng tác Tơ Hồi 23 Bảng 2.3 Từ ghép phân nghĩa sắc thái hóa miêu tả thiên nhiên sáng tác Tơ Hồi 26 Bảng 2.4 Từ ghép đẳng lập chuyên loại miêu tả thiên nhiên sáng tác Tơ Hồi 27 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Khi hiểu tác phẩm nghệ thuật đơn vị mà tri nhận từ ngữ Mỗi nhà văn lại có cách sử dụng ngôn từ theo cách riêng tạo nên phong cách sáng tác Ngơn từ cịn yếu tố góp phần tạo nên thành cơng tác phẩm Chính việc nghiên cứu tác phẩm văn học từ góc độ ngơn ngữ hướng cần thiết 1.2 Tơ Hồi số nhà văn hàng đầu văn xi Việt Nam Ơng nhà văn có sức sáng tạo dồi đa dạng với 200 đầu sách xuất Nhà văn Tơ Hồi coi trọng việc sử dụng ngơn từ sáng tác Theo ơng chữ phải hạt ngọc buông xuống trang thảo, hạt ngọc tìm được, phong cách văn chương mà có Tơ Hồi có mạnh miêu tả Với cảm quan giới tự nhiên sâu sắc kết hợp với hình ảnh, chi tiết tỉ mỉ ông miêu tả nên tranh thiên nhiên, vật tượng cách chân thực sinh động Đặc biệt tranh miêu tả thiên nhiên Nhờ tài lựa chọn chi tiết, hình ảnh đặc sắc cách sử dụng ngôn ngữ độc đáo mà tranh thiên nhiên mà Tơ Hồi miêu tả lên thật rõ nét Có thể nói, miêu tả phương diện tạo nên thành cơng cho sáng tác Tơ Hồi ngơn ngữ miêu tả ông tạo nên nét đặc sắc riêng biệt 1.3 Ba tác phẩm Đảo hoang, Truyện Tây Bắc Dế mèn phiêu lưu ký tác phẩm xuất sắc nhà văn Tơ Hồi Nổi bật ba tác phẩm hình ảnh thiên nhiên xuất nhiều với muôn màu muôn vẻ Trong tiểu thuyết Đảo hoang, Tơ Hồi miêu tả phong cảnh thiên nhiên đất nước Văn Lang với nét văn hóa, thiên nhiên Bãi Lở đảo hoang đẹp đẽ đầy rẫy nguy hiểm rình rập Hay thiên nhiên miền núi Tây Bắc lãng mạn tập Truyện Tây Bắc Thiên nhiên Dế mèn phiêu lưu ký lại vùng đất lạ theo dấu chân chàng Dế mèn chuyến phiêu lưu Bằng tài sử dụng ngơn ngữ Tơ Hồi vẽ lên tranh thiên nhiên tác phẩm lại mang đặc sắc phong vị riêng 1.4 Trong chương trình giáo dục nay, Tơ Hồi nhà văn đưa vào giảng dạy từ tiểu học đến đại học Chính vậy, việc nghiên cứu ngôn ngữ đặc biệt đặc điểm ngôn ngữ miêu tả sáng tác Tơ Hồi góp phần tích cực việc tiếp nhận, học tập giảng dạy tác phẩm ông Trên lí để lựa chọn đề tài: “Đặc điểm ngôn ngữ miêu tả thiên nhiên sáng tác Tơ Hồi” Lịch sử vấn đề Miêu tả phương thức sử dụng nhiều đời sống nghệ thuật Trong văn miêu tả, yếu tố quan trọng giúp nhà văn tái thành công tranh thực, cung bậc cảm xúc hệ thống ngơn ngữ Từ ngữ có giàu chất tạo hình, giàu sức biểu đạt làm cho đối tượng trở nên sinh động chân thực Bên cạnh biện pháp tu từ làm tăng hiệu miêu tả đối tượng, làm cho đối tượng trở nên lơi hấp dẫn Chính vậy, văn miêu tả loại văn nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Năm 1918, Việt Hán khảo văn, Phan Kế Bính đưa nhận định văn miêu tả Ông cho cảnh tượng trước mắt tác động vào giác quan người, làm hút người theo cảnh tượng mà tả gọi văn chương tả cảnh Cuốn sách viết chương trình giáo dục mơn văn Quốc văn giáo khoa thư, năm 1935, nhóm tác giả Trần Trọng Kim, Nguyễn Văn Ngọc, Đặng Đình Phúc, Đỗ Thận (biên soạn) cho thấy đề tài loài vật, đồ vật, người thân, phong cảnh, đề tài gần gũi với đời sống người Việt Tơ Hồi với kinh nghiệm viết văn đem đến cho bạn đọc đặc biệt em học sinh sách giúp ích cho việc viết văn miêu tả như: Một số khinh nghiệm viết văn (1960), Sổ tay viết văn ( 1967), Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả (1997) Năm 1995, nhóm nhà văn Vũ Tú Nam, Bùi Hiển, Nguyễn Quang Sáng, Phạm Hổ cung cấp cho bạn đọc trang viết bổ ích viết văn miêu tả Văn miêu tả kể chuyện Tơ Hồi bút văn xuôi xuất sắc để lại nhiều đóng góp cho văn học Việt Nam đại Ông bước vào văn đàn sớm, ông viết nhiều, viết viết có giá trị Dõi theo chặng đường sáng tác ông ta thấy bút ln cố gắng tìm tịi, khám phá điều mẻ cho sáng tác Những tác phẩm ơng có sức hấp dẫn có ý nghĩa lâu bền đời sống tinh thần bạn đọc nhiều hệ Các tác phẩm ông với nhiều đề tài, thể loại đặc sắc trở thành đối tượng cho nhà phê bình, nhà nghiên cứu hướng tới Dưới đây, xin điểm qua số cơng trình nghiên cứu viết phương diện ngôn ngữ sáng tác Tô Hồi Các nhà nghiên cứu ln đánh giá cao tài Tơ Hồi quan sát tinh tế việc, tượng sống đưa vào tác phẩm cách sinh động Phan Cự Đệ nhận định: “Tơ Hồi có khả quan sát đặc biệt, thơng minh hóm hỉnh tinh tế Khả giúp anh thành công miêu tả tượng bên ngoài, để trực tiếp quan sát cảm thụ cảnh vật thiên nhiên, sinh hoạt ngày, phong tục lễ nghi, giới lồi vật ” [13-tr.98] Trong Tơ Hồi sức sáng tạo đời văn, Hà Minh Đức nhận xét: “Trong lĩnh vực ngơn từ, Tơ Hồi đặc biệt ý đến mới, đẹp chữ nghĩa Làm để túy chuyên chăm chút màu sắc ngơn từ Tơ Hồi tìm hiểu cách dùng chữ đẹp quần chúng lao động, nghề nghiệp từ suy nghĩ sáng tạo” [4-tr.30] Trần Hữu Tá nhận xét: “Điều cốt lõi nghệ thuật miêu tả Tơ Hồi cơng phu dùng chữ” Ơng cịn cho rằng: “Ở Tơ Hồi khơng phải chuyện chơi chữ hay khoe chữ Đây hàng trăm lần quan sát ngẫm nghĩ thiên nhiên, đất nước để tìm chữ đặt tên cho vật, phải tìm kiếm chọn lọc đúc luyện thêm đưa cho người đọc Đây sáng tạo tình yêu đất nước lao động cật lực” [17-tr.17-18] Bên cạnh cịn phải kể đến cơng trình nghiên cứu: Luận án tiến sĩ Ngơn từ nghệ thuật sáng tác Tơ Hồi (Vũ Thùy Nga, 2016), tác giả giải số vấn đề ngôn từ phương thức tổ chức ngôn từ lời văn nghệ thuật Luận văn thạc sĩ Đặc điểm từ ngữ tập Truyện Tây Bắc Tơ Hồi (Phạm Thị Thanh Huyền, 2015), tác giả đặc điểm cấu trúc- ngữ nghĩa từ ngữ, cách sử dụng từ ngữ tập Truyện Tây Bắc Tơ Hồi Luận văn Nghệ thuật tự truyện ngắn Tơ Hồi (Nguyễn Văn Qn, 2012), tác giả tiến hành nghiên cứu nghệ thuật tự sự, cách thức tổ chức cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ trần thuật người kể chuyện Luận văn thạc sĩ Hội thoại Dế Mèn phiêu lưu ký (Giáp Thị Thủy, 2009), người viết đặc điểm hội thoại góc nhìn ngữ dụng học qua giao tiếp cảm xúc nhân vật; Luận văn Ngơn ngữ giàu tính tạo hình văn xuôi viết miền núi nhà văn Tô Hoài (Lê Thị Na, 2003) giá trị tạo hình mặt ngơn từ tác phẩm viết đề tài miền núi Tơ Hồi, Các khóa luận như: Đặc điểm ngơn ngữ miêu tả Truyện Tây Bắc Tơ Hồi (Hà Thị Thu Hoài, 2004); Đặc điểm lời dẫn thoại qua khảo sát tập Truyện Tây Bắc Tơ Hồi (Trần Thị Huyền, 2007), Như vậy, thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà văn Tơ Hồi Mỗi tác giả lại có hướng nghiên cứu, khai thác khía cạnh, nội dung phương diện riêng Song tập trung chủ yếu khai thác đặc điểm phong cách nghệ thuật nhà văn Về phương diện ngơn ngữ có nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến Các kết tổng quan nói cho thấy, nghiên cứu đặc điểm Chỉ với câu văn Tơ Hồi mang lại cho người đọc đầy đủ thông tin cảm nhận thời gian thời tiết: “Buổi sáng rét ngọt.” [7-tr.25] Đó buổi sáng trời lạnh bổ nghĩa rét Đó rét đậm, khơ thấm sâu vào thể Câu văn ngắn gọn người đọc hình dung cảm nhận đầy đủ đối tượng cách sâu sắc Người đọc thấu cảm buổi sáng với rét thấu da, thấu thịt Khi miêu tả thiên nhiên, cánh đồng lúa Mường Giơn, Tơ Hồi sử dụng câu văn ngắn gọn đầy đủ thơng tin: “Mùa lúa chín tới.” [7-tr.91] Câu văn ngắn gọn lại mở trước mắt người đọc màu sắc, mang lại thông tin mặt thời gian Chỉ với câu đơn gồm bốn chữ Tơ Hồi mở trước mắt người đọc tranh thiên nhiên có màu vàng lúa chín vàng cánh đồng thơn Bên cạnh đó, người ta hình dung thêm thời gian Đó thời gian vụ mùa, mùa lúa lại đến Tiếng hươu gộ nhà văn Tơ Hồi miêu tả sống động: “Xa xa, tiếng hươu gộ rơi vào rừng thẳm.” [7-tr.122] Với câu văn này, Tơ Hồi mở cho người đọc cảm nhận âm Tơ Hồi miêu tả tiếng hươu cách sinh động rõ nét Mặc dù câu văn ngắn gọn mang đến cho người đọc đầy đủ thông tin đối tượng Trạng ngữ xa xa gợi lên khoảng cách đối tượng Chủ ngữ tiếng hươu gộ Động từ rơi Bổ ngữ cho động từ vào rừng thẳm Qua đó, người đọc hình dung đầy đủ đối tượng Đó tiếng hươu xa phát rừng thẳm Nét văn hóa người dân tộc miền núi phía Bắc nhà văn Tơ Hồi miêu tả cô đọng: “Tiếng sáo réo rắt suốt đêm đầu núi tranh.” [10-tr.160] Câu văn miêu tả tiếng sáo gọi bạn tình- nét văn hóa người dân tộc miền núi phía Bắc Tơ Hoài miêu tả với câu văn ngắn gọn Tuy nhiên, người đọc có nhìn đầy đủ tiếng sáo, nét văn hóa Đầu tiên ta thấy chủ thể tiếng sáo Đó tiếng sáo réo rắt- tiếng sáo cao thanh, lúc to lúc nhỏ Tác giả bổ sung thêm mặt thời gian, tiếng sáo kéo 44 dài suốt đêm Về địa điểm âm vang, réo rắt ngồi đầu núi tranh Đó đặc trưng nét văn hóa Vào độ tết chàng trai lại thổi sáo để gọi người yêu Qua đó, Tơ Hồi muốn nhấn mạnh khơng gian tết, khơng gian tình u đơi lứa tương phản với hoàn cảnh tù túng Mị lúc Trong trang văn miêu tả mình, Tơ Hồi có sử dụng nhiều kiểu câu đơn Với kiểu câu này, Tơ Hồi đem đến cho người đọc cảm nhận trực tiếp tập chung chủ thể miêu tả Bên cạnh đó, câu văn ngắn gọn lại mở rộng thêm nhiều nét nghĩa khác thể tài Tô Hoài 3.1.3 Câu ghép Câu ghép kiểu câu sử dụng ít, chiếm 17,47% tổng số kiểu câu miêu tả thiên nhiên sáng tác Tơ Hồi Nó kiểu cấu trúc câu ghép nhiều vế với vế có mối quan hệ định Với đặc điểm kiểu câu này, Tơ Hồi thường sử dụng để miêu tả hai hay nhiều đối tượng có mối quan hệ với Trong câu văn miêu tả theo kiểu cấu trúc câu ghép khơng gian, thời gian có mở rộng, dàn trải Các đối tượng miêu tả có liên kết với Các vế câu cịn biểu thị ý nghĩa nguyên nhân - kết quả, giả thiết kết quả, tương phản, quan hệ mang tính chất tăng tiến, Miêu tả thay đổi tượng tự nhiên vào buổi sáng, tác giả Tơ Hồi sử dụng kiểu câu ghép: “Trời vừa bềnh bệch, trời sáng.” [7-tr.63] Câu văn gồm hai vế, đối tượng miêu tả bầu trời Trong hai vế câu ghép có mối liên hệ theo tính chất tăng tiến mặt thời gian Ở vế thứ nhất, trời miêu tả vừa bềnh bệch sáng gợi lên hình ảnh khơng gian buổi sáng lờ mờ sáng Nhưng sang đến vế thứ hai, trời miêu tả sáng Qua cách sử dụng kiểu cấu trúc câu ghép, Tơ Hồi gợi lên cho người đọc thay đổi thời gian thay đổi khơng gian Hay ơng cịn sử dụng câu ghép miêu tả hai đối tượng khác nhau: “Cỏ non xanh rờn, nước bạc mênh mang.” [8-tr.19] Câu văn miêu tả phong cảnh nơi Dế Mèn Câu văn gồm hai vế, đối tượng miêu tả cỏ nước Ở vế thứ nhất, cỏ miêu tả non với màu xanh rờn Sang đến vế thứ hai, nước miêu tả với hình ảnh mênh 45 mang Hai vế câu đối sánh với làm tăng thêm tươi tốt trù phú nơi mà Dế Mèn sinh sống Với kiểu câu ghép, Tơ Hồi miêu tả tượng tự nhiên mang tính chất đối lập để làm rõ đối tượng: “Bãi đá nham nhở sóng chưa tới.” [9-tr.89] Câu văn miêu tả bãi đá cạnh bờ biển giông ập đến Câu văn viết theo kiểu cấu trúc câu ghép có mối quan hệ đối lập Ở vế thứ nhất, Tơ Hồi miêu tả bãi đá bị ướt nham nhở Sang đến vế thứ hai nói việc sống chưa tới Mặc dù sóng chưa tới mà bãi đá bị ướt Qua cách miêu tả đó, người đọc hình dung sóng đánh, ập vào đá mạnh khiến cho nước bắn cao lên tận mỏm đá phía Chính mà bãi đá bị ướt sóng chưa tới Những giả thiết tượng tự nhiên nhà văn Tơ Hồi miêu tả theo kiểu cấu trúc câu ghép có mối quan hệ giả thiết- kết quả: “Những rắn chỗ có lửa ấm, nằm yên, có lẽ vết nhấp nhánh lung lay từ đêm qua.” [9-tr.115] Câu văn miêu tả rắn tránh rét vách đá Ở vế thứ nhất, rắn miêu tả nằm yên Vế thứ hai, tác giả đưa giả thiết vết nhấp nháy lung lay từ đêm qua Giả thiết bổ sung cho vế thứ nhấtkết rắn nằm yên có lửa ấm Với kiểu câu này, Tơ Hồi vừa miêu tả đối tượng lại vừa giúp độc giả hiểu rõ nguyên nhân đặc điểm đối tượng Với kiểu câu này, nhà văn Tơ Hồi đem đến cho người đọc nhìn đầy đủ đối tượng miêu tả với vế câu liên kết với Những vế câu liên kết với có mối quan hệ định giúp cho tác giả thể đối tượng cách rõ ràng Người đọc tiếp nhận cách dễ dàng 3.2 Một số biện pháp tu từ miêu tả thiên nhiên sáng tác Tơ Hồi Văn miêu tả với mục đích tái đời sống, vật tượng cách chân thực, sinh động có hồn Chính mà viết văn miêu tả nhà văn không quan tâm đến việc sử dụng ngôn từ, kiểu câu mà sử dụng biện pháp tu từ Các biện pháp tu từ sử dụng nhằm mục đích tạo nên tính hình tượng là: nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, Chúng có tác dụng lớn việc tái đời sống, hình thành phát triển trí tưởng tượng cho người đọc Những trang 46 văn miêu tả nhờ trở nên có hồn, phong phú mà người đọc cảm nhận sống cách tinh tế sâu sắc 3.2.1 Nhân hóa Theo Phong cách học tiếng Việt, Đinh Trọng Lạc: “Nhân hóa ẩn dụ, chuyển đổi từ vật vô sinh sang hữu sinh, từ giới vật chất sang giới ý thức người Nói cách khác, nhân hóa phương thức biểu nghệ thuật làm cho vật vô sinh hay đối tượng trừu tượng có khả thuộc tính người, biết nói, biết cảm, biết nghĩ người.” [12-tr.200] Trong văn miêu tả, nhân hóa đóng vai trò đặc biệt việc tạo hiệu nghệ thuật Nhờ việc sử dụng biện pháp tu từ vật tượng trở nên có hồn sống động hơn, gần gũi với người Như nhà văn Phạm Hổ nhận định: “Trong miêu tả người ta hay nhân hóa Điều biết.” [11-tr.10] Sau tiến hành khảo sát ba tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí, Truyện Tây Bắc Đảo hoang thống kê nhà văn Tơ Hồi sử dụng biện pháp nhân hóa 402 lần Ta thấy Tơ Hồi sử dụng nhiều biện pháp tu từ nhân hóa sử dụng cách xưng hô người để gọi vật, vật Như: chị Cào Cào, anh Gọng Vó, bác Xiến Tóc, lão Bói Cá, mụ Cốc, ơng trăng, Nhờ mà đối tượng miêu tả trở nên gần gũi với người, tác giả dễ dàng bộc lộ tâm tư tình cảm với đối tượng miêu tả Thông qua biện pháp tu từ nhân hóa, đối tượng miêu tả lên sinh thể có hồn với tính cách đời sống nội tâm Dưới ngòi bút Tơ Hồi, chúng trở nên sinh động, có hồn, gần gũi mang tính cách, phẩm chất người Chúng biết vui buồn, nhớ thương, giận hờn, hay chí mang tính cách riêng biệt Đó hiếu thắng, thích hành hiệp trượng nghĩa Dế Mèn; hay dũng cảm Dế Trũi; đạo đức Dế Cả; yếu đuối, đớn hèn Dế Hai; hợm Bọ Ngựa, Nhờ việc vận dụng cách khéo léo biện pháp tu từ nhân hóa, Tơ Hồi xây dựng cho nhân vật tính cách riêng, cá tính riêng tạo nên giới, chỉnh thể nhiều màu sắc Những đặc điểm tự nhiên nhìn nhận, kết hợp hài hòa với đặc điểm người làm cho giới tự nhiên trở nên giàu cảm xúc gần gũi, độc đáo nhiều Dưới ngịi bút miêu tả Tơ Hồi, Dế Mèn nhân hóa anh niên lớn, khỏe mạnh, cường tráng tính cách hăng, hống hách: 47 “Đơi tơi mẫm bóng Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên đạp phanh phách vào cỏ Những cỏ gãy rạp, y có nhát dao vừa lia qua Đơi cánh tôi, trước ngắn hủn hoẳn thành áo dài kín xuống tận chấm Mỗi tơi vũ lên, nghe tiếng phành phạch, giòn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Đầu tơi to tảng, bướng Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Sợi râu dài uốn cong vẻ đỗi hùng dũng” [8-tr.9] Đoạn văn miêu tả ngoại hình, tính cách Dế Mèn Chàng Dế Mèn với ngoại hình trơng khỏe mạnh oai vệ với chi tiết tiêu biểu Điều tái ngơn từ giàu tính tạo hình Qua cách miêu tả giọng điệu miêu tả, thấy chàng dế thích phơ diễn oai Tính cách cịn thể qua cách đứng: “Tơi đứng oai vệ Mỗi bước đi, làm điệu dún dẩy khoeo chân, rung lên rung xuống hai râu Cho kiểu cách nhà võ Tôi tợn Dám cà khịa với tất bà xóm Tơi qt chị Cào Cào ngụ ngồi đầu bờ Thỉnh thoảng tơi ngứa chân đá cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác đầm lên.” Qua việc gán nét hành động, tính cách hăng, hống hách, ngang ngược người vào nhân vật Dế Mèn, nhà văn Tơ Hồi muốn nhắc đến phê phán số loại người xã hội Bên cạnh đó, sáng tác Tơ Hồi cịn hướng nhiều đến đối tượng tiếp nhận trẻ em Cách viết cịn học, nhắc nhở, định hướng cho bạn trẻ có lối sống đắn, lành mạnh tích cực Con sơng Cái nhà văn Tơ Hồi miêu tả cách sinh động với nét tính cách giống người: “Thế dịng sông bị bàn tay đá ngáng mạnh, phải đổi tính nết, đổi chiều Bây giờ, mùa mưa tới, sơng Cái cịn sức vùng vẫy vơ vẩn đâu bên núi đá quãng lại lừ đừ xuôi đàn trâu nước không thấy tăm Những sóng dịu dàng đưa phù sa đắp vào chân đá, bồi đắp thêm cát đỏ mịn, thành bãi Sông chịu khuất phục tay người, trở nên hiền hậu, đáng yêu, hồn nhiên đem cho hai bên bờ đời sống trù phú.” [9-tr.16] Đoạn văn miêu tả sông Cái bị Mai An Tiêm người dân Bãi Lở thu phục Trong đoạn văn này, Tơ Hồi sử dụng nhiều từ ngữ nói 48 tính cách người để miêu tả sông Con sông Cái với nét tính cách giống người: thay đổi tính nết, vùng vẫy vơ vẩn, dịu dàng, chịu khuất phục, hiền hậu, đáng yêu, hồn nhiên Ứng với tính cách nói đến thay đổi sơng Cái Tơ Hồi sử dụng nhiều tính từ tả người để sử dụng cho vật làm cho chúng trở nên có hồn thật sinh động Con sơng Tơ Hồi thổi vào linh hồn, để có tính nết, biết gắng sức để vùng vẫy Những sóng sinh thể dịu dàng mang phù sa vào bồi đắp cho bờ bãi Con sông khuất phục từ hăng, dội trở nên hiền hậu, đáng yêu, hồn nhiên người Con sơng liên tưởng, nhân hóa giúp cho sơng trở nên có hồn thật sinh động Hay gió vơ hình có hành trạng nhờ biện pháp tu từ nhân hóa: “Quanh đầu, gió đâu lại chồm đến, đuổi nhau, chạy phần phật bốn phía gào lên, tuốn đi, hịa với trăm nghìn vạn tiếng gió khác, kéo triền núi bay theo.” [9-tr.117] Đó gió hoang đảo Dưới ngịi bút Tơ Hồi vật vơ gió có hành trạng Chúng giống người vậy, biết chồm đến, biết đuổi nhau, chạy bốn phía gào lên khơng gian Những gió sinh thể có hồn Chúng giận điều nên mang hành động mạnh, dội đuổi, chạy gào thét Chúng bay triền núi theo Từ người đọc hình dung khơng gian động, gió thổi khắp bốn phía, chúng va đập vào khơng gian tạo nên tiếng động lớn Những gió cịn có sức mạnh khủng khiếp theo thứ Qua cách miêu tả Tơ Hồi, tính chất gió ngồi tự nhiên cụ thể hành động người làm cho chúng trở nên gần gũi dễ hình dung Nhà văn Tơ Hồi sử dụng cách phong phú hiệu biện pháp tu từ nhân hóa miêu tả thiên nhiên sáng tác Những vật vơ tri, vơ giác qua ngịi bút ơng trở nên có hồn mang tính cách, cảm xúc đặc biệt Qua đó, ta thấy tài cịn thấy tình tác giả đặt Phải người hiểu rõ quan sát cách tỉ mỉ, đặt tâm hồn vào vật tượng thổi linh hồn vào vật tượng làm cho chúng lên cách sinh động gần gũi đến 3.3.2 So sánh 49 Văn miêu tả loại văn có vai trị chức đặc biệt Nó giúp kích thích trí tưởng tượng, liên tưởng cho người tiếp nhận Nó xây dựng sở tái vật tượng tự nhiên qua cảm nhận trực tiếp giác quan người viết Để tạo nên liên tưởng, đối sánh làm cho hình ảnh, tính chất đối tượng trở nên sinh động nhà văn sử dụng nhiều biện pháp tu từ So sánh coi mạnh tiếng Việt Nó đạt hiệu cao làm bật đặc điểm đối tượng, phát nét độc đáo, điểm giống khác đối tượng Khi so sánh Tơ Hồi thường lựa chọn cấu trúc so sánh đơn giản gồm có hai vế so sánh rõ ràng Một bên đối tượng so sánh Đó thường đặc điểm hình dáng, ngoại hình, tính chất, màu sắc, cịn bên vế so sánh đa dạng đối tượng Tơ Hồi ln quan sát kỹ lưỡng chi tiết, đặc điểm vật tượng tự nhiên Chính mà Tơ Hồi tạo nên kiểu đối sánh phong phú độc đáo Nhưng điểm đặc biệt Tơ Hồi ơng ln xác định đối tượng so sánh vật quen thuộc sống hàng ngày Bên cạnh đó, từ ngữ so sánh mà Tơ Hồi sử dụng từ ngữ phổ biến Sau tiến hành khảo sát, chúng tơi thống kê tác giả Tơ Hồi sử dụng 249 phép so sánh Trong có 225 phép so sánh bằng, 24 phép so sánh không ngang Phép so sánh mà Tơ Hồi sử dụng nhiều để miêu tả thiên nhiên thuộc loại so sánh ngang bằng, với từ so sánh: như, bằng, giống Loại so sánh ngang chiếm 90,4% tổng số phép so sánh mà Tơ Hồi sử dụng để miêu tả thiên nhiên Miêu tả Mường Giơn người trở nên hoang vu lạnh lẽo, nhà văn Tơ Hồi có đối sánh, liên tưởng: “Ra khỏi bước, quay trơng lại làng cịn lù lù mả Trên mả, cánh tay tre, phên nứa phấp phới bay cờ, áo đen ma Nó thật mả chơn sống người.” [7-tr.81] Ta thấy có hình ảnh so sánh: Hình ảnh 1: “cái làng lù lù mả” Cái so sánh: làng Cái so sánh: mả 50 Cơ sở so sánh: lù lù Từ so sánh: Cái so sánh: mả nhằm khắc họa nhấn mạnh ám ảnh, lạnh lẽo, tiêu điều nhà Mường Giơn Tác giả so sánh lù lù làng với lù lù mả Làng khu định cư, sinh sống cộng đồng người Mả nơi chôn cất người chết Việc so sánh làng với mả so sánh táo bạo độc đáo tạo nên hình ảnh, cảm giác in sâu vào tâm trí người đọc Hình ảnh 2: “những cánh tay tre, phên nứa phấp phới bay cờ, áo đen ma.” Cái so sánh: tre, nứa Cơ sở so sánh: phấp phới bay Từ so sánh: So sánh tre, phên nứa với cờ áo đen ma miêu tả hình dáng hoạt động đặc điểm sở bay phấp phới Phép so sánh vừa sinh động vừa lột tả tàn dư cịn sót lại ngơi làng Nó kích thích liên tưởng, tác động vào tâm trí cảm xúc người đọc Cái khung cảnh đổ nát, tồi tàn sót lại thật heo hắt ám ảnh nghĩa địa Với cách so sánh tạo nên nỗi buồn, buồn ngơi làng Mường Giơn thời đẹp đẽ giống khu nghĩa địa lạnh lẽo, ám ảnh ghê rợn Hay miêu tả khung cảnh mùa xn làng Mèo, Tơ Hồi đem đến cho người đọc liên tưởng thật thú vị: “Nhưng làng Mèo đỏ, váy hoa đem phơi mỏm đá, xòe bướm sặc sỡ.” [10-tr.132] Đó hình ảnh đặc trưng thiên nhiên Tây Bắc với nét văn hóa độc đáo Vào mùa xuân làng Mèo, người ta thường mang váy hoa phơi mỏm đá Những váy hoa rực rỡ sắc màu, phơi xòe cánh bướm Từ hình dáng màu sắc nhà văn Tơ Hồi có đối sánh độc đáo Nhờ mà người đọc chưa chứng kiến tận mắt mùa xuân Mèo hình dung qua hình ảnh so sánh quen thuộc cánh bướm Bức tranh thiên nhiên vùng cao thêm phần sinh động tràn đầy sức sống 51 Bên cạnh phép so sánh ngang bằng, Tơ Hồi cịn sử dụng phép so sánh khơng ngang chiếm 9,6% tổng số phép so sánh sử dụng để miêu tả thiên nhiên, với từ là: hơn, mấy, gấp, Với quan sát tinh tế liên tưởng tưởng tượng phong phú, Tô Hoài miêu tả Nhện chúa độc đáo: “Từ hốc đá, Nhện to nhất, cong nhảy ra, hai bên có hai Nhện vách nhảy kèm Dáng vị chúa trùm nhà Nhện.” [8-tr.33] Sau miêu tả, liệt kê họ hàng nhà Nhện Tơ Hồi đưa đối sánh Con Nhện xuất từ hang đá Nhện miêu tả to nhất, cong số họ hàng nhà Nhện Đưa so sánh đối chiếu vậy, Tơ Hồi muốn người đọc thấy khác biệt Nhện với nhện khác Con Nhện to cong nhất, bên cạnh cịn có Nhện vách nhảy kèm tùy tùng Từ người đọc thấy sức mạnh vị Nhện họ hàng nhà nhện Để từ Tơ Hồi đưa kết luận Nhện vị chúa trùm nhà Nhện Thông qua đối sánh, người đọc hình dung hình dáng vị vị chúa trùm nhà Nhện cách rõ nét Với hiểu biết mình, Tơ Hồi có đối sánh phán đốn cách xác lồi động vật tự nhiên: “Mắt hươu ban đêm bắt vào lửa thành hai chấm đỏ Mắt hổ xanh hơn, to hơn, sáng Mắt cáo, mắt cày, mắt gấu xanh mờ Hươu Chắc hươu thấy lửa, tò mò men đến.” [9-tr.140] Đoạn văn miêu tả mắt loài động vật bóng tối An Tiêm đưa đối sánh độ sáng mắt loài động vật để thấy khác biệt Mắt hươu miêu tả ban đêm bắt vào lửa tạo thành hai chấm đỏ So sánh với mắt hổ mắt hổ xanh hơn, to sáng nên khơng phải Cịn mắt cáo, mắt cày, mắt gấu xanh mờ Để nhìn nhận, đối chiếu với thực tế đưa kết luận mắt hươu Thơng qua cách nhìn nhận đối sánh nhân vật An Tiêm ta thấy tài tác giả Tơ Hồi phải người có quan sát tinh tường, am hiểu lồi động vật hoang dã miêu tả độc đáo xác chúng Tơ Hồi vận dụng tối đa biện pháp tu từ so sánh vào miêu tả thiên nhiên sáng tác Qua đối chiếu vật tượng làm bật lên đặc điểm, khía cạnh đối tượng, kích thích liên tưởng 52 tác động vào tâm trí người đọc So sánh tạo liên tưởng, tưởng tưởng tương quan làm cho vật, tượng trở nên cụ thể, sinh động dễ hình dung tạo nên giá trị nghệ thuật cao 3.3.3 Ẩn dụ Ẩn dụ biện pháp tu từ gọi tên vật tượng tên vật tượng khác, sở nét tương đồng hai đối tượng Sau tiến hành khảo sát, chúng tơi thống kê tác giả Tơ Hồi sử dụng 27 lần biện pháp tu từ ẩn dụ Tô Hoài sử dụng biện pháp tu từ nhằm tạo nên hiệu nghệ thuật định Nhờ mà vật tượng gợi tả cách sinh động, phong phú lạ Việc gợi tả vật vật khác giúp khơi gợi trí tưởng tượng người đọc Đối tượng miêu tả không bị trùng lặp mà đặc điểm, tính chất thể đầy đủ Tơ Hồi nhà văn khơng có tài quan sát mà ơng cịn có trí tưởng tượng phong phú sáng tạo Dựa vào đặc điểm hình thức, phẩm chất, cách thức, chí liên tưởng đối tượng mà Tơ Hồi tạo nên hình ảnh ẩn dụ độc đáo Nhờ mà vật tượng tự nhiên miêu tả trở nên cụ thể hơn, sinh động đa nghĩa làm khơi gợi liên tưởng người đọc Với hình ảnh ẩn dụ độc đáo, nhà văn Tơ Hồi đem đến cho người đọc nhìn mẻ đối tượng miêu tả Ví dụ sóng mơ đá nhà văn Tơ Hồi miêu tả đây: “Nửa đêm trăng vằng vặc sáng, đàn trâu thần nước nhô lên, xơ phá vào bờ, cách dặm cịn nghe thấy tiếng trâu thở, cịn nghe sừng trâu ùm ồm đánh vào Cho đến gà gáy lặn hết, đến sáng ngày trơng cịn thấy tan hoang Công hàng đời lăn hết xuống nước.” [9-tr.14] Đoạn văn miêu tả sông Cái với nét bạo dội Hình ảnh đàn trâu thần hình ảnh ẩn dụ Tơ Hồi sử dụng ý muốn nói đến sóng lớn ngày đêm xơ bờ có sức tàn phá lớn nguy hiểm Với hình ảnh ẩn dụ giúp cho người đọc hình dung cụ thể sức mạnh độ nguy hiểm sóng Nó giống trâu thần to lớn Những tiếng gió ngồi sơng giống tiếng thở trâu thần Những sóng lớn xô bờ va đập vào tạo nên tiếng ùm oàm giống trâu thần to lớn giao chiến Sức tàn phá khiến cho bờ bãi tan 53 hoang sau đêm Ở đoạn văn trên, ta cịn thấy hình ảnh ẩn dụ cơng ngàn đời Nó hình ảnh ẩn dụ cho mơ đá mà hàng nghìn người cơng phu đắp suốt năm Những mơ đá bị sóng lớn xơ đổ đêm Với hình ảnh ẩn dụ trên, Tơ Hồi miêu tả cách cụ thể sinh động đối tượng Với hình ảnh ẩn dụ đối tượng miêu tả có nét tương đồng giúp cho người đọc dễ nhận biết Bên cạnh đó, người đọc cịn có nhìn mới, cảm nhận mẻ đối tượng Tơ Hồi miêu tả ánh trăng phương thức ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: “Chuồn Chuồn Tương thong thả bay ánh trăng chảy lênh láng mặt lá, sáng đẹp ban ngày.” [8-tr.114] Đoạn văn miêu tả hình ảnh Chuồn Chuồn Tương bay ánh trăng thật đẹp đẽ thơ mộng Tơ Hồi sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ để miêu tả ánh trăng Ở ta thấy chuyển đổi cảm giác Ánh trăng soi chiếu mà tác giả gợi tả từ “chảy” Sự chuyển đổi giúp gợi tả cách sinh động hình ảnh ánh trăng Ánh trăng không đơn ánh sáng mà cịn thực thể cầm nắm sờ lấy Nó làm cho ánh trăng trở nên cụ thể hơn, rõ ràng Ánh trăng chảy trơi lênh láng dịng nước Qua cách miêu tả đó, ánh trăng lên thật mềm mại, say đắm thơ mộng Tơ Hồi vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo biện pháp tu từ ẩn dụ vào việc miêu tả thiên nhiên sáng tác giúp cho người đọc có nhìn mẻ vật tượng Cả vật tượng trừu tượng dường cụ thể cách rõ nét Qua đó, người đọc có thêm tri nhận mẻ đối tượng miêu tả Từ đó, ta thấy tinh tế cảm nhận người viết, liên tưởng bất ngờ đầy thú vị Đó sản phẩm từ quan sát, rung động sâu sắc, nhạy cảm tài hoa nhà văn 54 Tiểu kết chương Đặc điểm ngữ pháp biện pháp tu từ điểm sáng tạo nghệ thuật độc đáo Tơ Hồi miêu tả thiên nhiên Bằng lực quan sát tinh tế liên tưởng tưởng tượng độc đáo giúp Tơ Hồi tái đời sống với muôn màu muôn vẻ Các kiểu cấu trúc câu ông sử dụng mang dụng ý riêng tạo nên giá trị mặt nội dung nghệ thuật định Tơ Hồi cịn kết hợp sử dụng số biện pháp tu từ tạo nên sức sống cho vật tượng tự nhiên Bên cạnh đó, cịn làm rõ đặc điểm bật vật tượng tự nhiên, làm cho chúng hữu cách cụ thể, sinh động, dễ hình dung mang lại giá trị cao mặt nghệ thuật 55 PHẦN KẾT LUẬN Văn miêu tả loại văn có khả tái lại vật, tượng thực khách quan Thông qua ngôn ngữ, văn miêu tả sử dụng tất khuynh hướng văn học Trong sáng tác Tơ Hồi, đoạn văn miêu tả lại với phong vị riêng Đặc biệt tranh miêu tả thiên nhiên đặc sắc đầy lý thú Đối với đối tượng ông lại có cách tái mẻ sáng tạo đem đến cho người đọc tri nhận đầy thú vị Về từ vựng, Tơ Hồi sử dụng linh hoạt, sáng tạo nhiều loại từ miêu tả thiên nhiên tạo nên hiệu nghệ thuật định Qua khảo sát, Tơ Hồi sử dụng 625 từ láy với 104 từ láy tượng hình (chiếm 73,6%) 104 từ láy tượng (chiếm 16,64%), ông mang đến cho người đọc đặc điểm vật tượng tự nhiên cách độc đáo Hệ thống từ láy tượng hình mà Tơ Hồi sử dụng giàu sức tạo hình, mang lại cho người đọc nhìn cụ thể rõ nét đối tượng Hệ thống từ láy tượng độc đáo với từ mơ âm lồi vật, sóng, nước, tự nhiên Bên cạnh hệ thống từ ghép phong phú lạ với 1530 từ ghép có 508 từ ghép phân nghĩa sắc thái hóa (chiếm 33,2%) 139 từ ghép đẳng lập chuyên loại (chiếm 9,08%) Tơ Hồi tạo nên nhiều từ ghép phân nghĩa sắc thái hóa màu sắc hình dáng đem đến cho người đọc nhìn mẻ đối tượng miêu tả Hệ thống từ ghép đẳng lập chuyên loại giúp người đọc thấy đặc trưng đối tượng cách khái quát tổng hợp Với hệ thống từ loại miêu tả thiên nhiên (5241 danh từ, 2898 động từ 2508 danh từ), Tơ Hồi mang đến cho người đọc vật, tượng tự nhiên phong phú với hành động tính chất lạ Qua ta thấy tài sử dụng ngôn ngữ nhà văn miêu tả bậc thầy Về đặc điểm ngữ pháp, Tơ Hồi sử dụng 527 câu phức (chiếm 44,47%) miêu tả thiên nhiên tạo nên tranh thiên nhiên cụ thể chi tiết Với 451 câu đơn (chiếm 38,06%), Tô Hoài sử dụng để miêu tả tranh thiên nhiên cách tập trung ấn tượng Bên cạnh 207 câu ghép (chiếm 17,47%) Tơ Hồi sử dụng nhằm miêu tả mối quan hệ vật, tượng tự nhiên Mỗi kiểu câu tác giả Tơ Hồi sử dụng với mục đích khác tạo nên giá trị nghệ thuật định Khơng vậy, Tơ Hồi cịn sử dụng 402 biện pháp tu từ nhân hóa, 249 biện pháp tu từ so sánh, 27 biện pháp tu từ ẩn dụ góp phần tạo nên hấp dẫn cho đối tượng miêu tả Những vật tượng 56 tự nhiên miêu tả sinh thể có hồn đuuợc đối sánh để có nhìn mẻ độc đáo Thơng qua việc khảo sát, chúng tơi thấy nhà văn Tơ Hồi sử dụng nhiều biện pháp tu từ so sánh đặc biệt so sánh ngang Bên cạnh biện pháp tu từ nhân hóa ẩn dụ Nhờ mà người đọc có thêm liên tưởng, hình dung đối tượng miêu tả Đối tượng miêu tả ngịi bút Tơ Hồi trở nên có hồn, sinh động chân thực Đó điểm sáng tạo nghệ thuật đặc sắc nhà văn Tơ Hồi Nghiên cứu ngơn ngữ miêu tả sáng tác Tơ Hồi, cụ thể qua ba tác phẩm: Đảo hoang, Truyện Tây Bắc Dế Mèn phiêu lưu kí thấy rõ tài sử dụng ngôn ngữ miêu tả nhà văn Tơ Hồi Điều góp phần vào việc định hướng việc giảng dạy tạo lập văn miêu tả cho học sinh Những đặc điểm sáng tạo Tơ Hồi miêu tả thiên nhiên nội dung hữu ích cho học sinh tạo lập văn miêu tả phân tích tác phẩm tương tự 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2012), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Diệp Quang Ban (2012), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Hà Minh Đức (2010), Tơ Hồi sức sáng tạo đời văn, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2008), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2013), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tơ Hồi (1977), Tập truyện Tây Bắc, Nxb Văn học, Hà Nội Tơ Hồi (2005), Dế Mèn phiêu lưu ký, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Tô Hoài (2015), Đảo hoang, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 10 Tơ Hồi (2015), Tập truyện ngắn Tơ Hồi - Chiếc áo xường xám màu hoa đào, Nxb Văn Học, Hà Nội 11 Phạm Hổ (1995), Văn miêu tả kể chuyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đinh Trọng Lạc (2012), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 13 Phong Lê - Vân Thanh (tuyển chọn, 2000), Tơ Hồi, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Hà Nội, Hà Nội 14 Vũ Đức Nghiệu (chủ biên), Nguyễn Văn Thiệp (2010), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Tuân (1999), Bàn văn học nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 16 Nguyễn Quang Thiều (2000), Tác giả nói tác phẩm, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 17 Trần Hữu Tá (1981), Sách văn học Việt Nam 1945-1975 (tập 2), Nxb Giáo Dục Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Quang Uẩn (1995), Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Thành Yến (biên soạn) (2013), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 20 https://vi.wiktionary.org/wiki/thi%C3%AAn_nhi%C3%AAn#Ti%E1%BA%BF ng_Vi%E1%BB%87t ... khái niệm tác giả nhằm xác lập sở để nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ miêu tả thiên nhiên sáng tác Tơ Hồi 17 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG MIÊU TẢ THIÊN NHIÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA TƠ HỒI 2.1 Đặc điểm cấu... Nhờ mà đặc điểm vật tượng Tô Hoài miêu tả với đầy đủ đặc trưng bật 41 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ MIÊU TẢ THIÊN NHIÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA TƠ HỒI 3.1 Đặc điểm câu sáng tác Tơ... loại miêu tả thiên nhiên 33 2.2.1 Danh từ miêu tả thiên nhiên 34 2.2.2 Động từ miêu tả thiên nhiên 36 2.2.3 Tính từ miêu tả thiên nhiên .38 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGỮ

Ngày đăng: 03/09/2019, 13:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2012), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
2. Diệp Quang Ban (2012), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
3. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng và ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng và ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 1981
4. Hà Minh Đức (2010), Tô Hoài sức sáng tạo của một đời văn, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tô Hoài sức sáng tạo của một đời văn
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2010
5. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
6. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2013), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2013
7. Tô Hoài (1977), Tập truyện Tây Bắc, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập truyện Tây Bắc
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1977
8. Tô Hoài (2005), Dế Mèn phiêu lưu ký, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dế Mèn phiêu lưu ký
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2005
9. Tô Hoài (2015), Đảo hoang, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảo hoang
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
Năm: 2015
10. Tô Hoài (2015), Tập truyện ngắn Tô Hoài - Chiếc áo xường xám màu hoa đào, Nxb Văn Học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiếc áo xường xám màu hoa đào
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: Nxb Văn Học
Năm: 2015
11. Phạm Hổ (1995), Văn miêu tả và kể chuyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn miêu tả và kể chuyện
Tác giả: Phạm Hổ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
12. Đinh Trọng Lạc (2012), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
13. Phong Lê - Vân Thanh (tuyển chọn, 2000), Tô Hoài, về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tô Hoài, về tác gia và tác phẩm
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
14. Vũ Đức Nghiệu (chủ biên), Nguyễn Văn Thiệp (2010), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Vũ Đức Nghiệu (chủ biên), Nguyễn Văn Thiệp
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2010
15. Nguyễn Tuân (1999), Bàn về văn học nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về văn học nghệ thuật
Tác giả: Nguyễn Tuân
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1999
16. Nguyễn Quang Thiều (2000), Tác giả nói về tác phẩm, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác giả nói về tác phẩm
Tác giả: Nguyễn Quang Thiều
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2000
17. Trần Hữu Tá (1981), Sách văn học Việt Nam 1945-1975 (tập 2), Nxb Giáo Dục Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách văn học Việt Nam 1945-1975
Tác giả: Trần Hữu Tá
Nhà XB: Nxb Giáo Dục Hà Nội
Năm: 1981
18. Nguyễn Quang Uẩn (1995), Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học đại cương
Tác giả: Nguyễn Quang Uẩn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
19. Thành Yến (biên soạn) (2013), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Thành Yến (biên soạn)
Nhà XB: Nxb Văn hóa - thông tin
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN