1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nghệ thuật tô hoài qua các tác phẩm viết cho thiếu nhi

115 361 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VĂN ĐỊNH THỂ GIỚI NGHỆ THUẬT TỒ HOÀI QUA CÁC TÁC PHẨM VIÉT CHO THIẾU NHI Chuyên ngành: Lý ỉuận văn học Mã số: 60 22 oi 20 LUẬN VĂN THẠC Sĩ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIẼT NAM Ngưòi hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thành Hưng HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài luận văn Thế giới nghệ thuật Tô Hoài qua tác phẩm viết cho thiếu nhỉ, nhận quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ từ nhiều phía Trước hết, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Thành Hưng Khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội - người thầy tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Tôi cững xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thày, cô giáo nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, có ý kiến đóng góp sâu sắc cho trình thực luận văn Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp - người ủng hộ, động viên nỗ lực hoàn thiện đề tài nghiên cứu cách tốt Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 07 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Định LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ công trình nghiên cứu thân hướng dẫn PGS.TS Phạm Thành Hưng, chưa công bố tài liệu khác Những nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải sách, báo, trang web, khóa luận tốt nghiệp, luận văn luận án thích theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Hà Nội, ngày 15 tháng 07 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Định MỤC LỤC MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cửu Nhiệm vụ nghiên cửu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luân văn 10 • NỘI DUNG: 11 CHƯƠNG KHÁI LƯỢC VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT, VĂN HỌC THIẾU NHI VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA TÔHOÀI 11 1.1.Khái lược giới nghệ thuật 11 1.2.Văn học thiếu 12 1.2.1 Quan niệm thiểu nhi 12 1.2.2 Đặc trưng lứa tuổi thiếu nhi 13 1.2.3 Văn học viết cho thiếu 14 1.2.3.1 Khái niệm văn học thiếu nhi 14 1.2.3.2 Truyện viết cho thiếu 15 1.3 Hành trình sáng tác Tô Hoài 17 1.3.1 Sơ lược tiểu sử 17 1.3.2 Những chặng đường sảng tác 18 13.2.1 Trước Cách mạng tháng Tám 18 1.3.2.2 Sau Cách mạng tháng Tám 20 1.3.2.3 Thời kỳ đổi 21 1.3.3 Những sảng tác dành cho thiếu nhi .22 CHƯƠNG THẾ GIỚI CỦA TÂM HỒN TRẺ THƠ TRONG CÁC TÁC PHẨM VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA TÔ H O À I 25 2.1 Môt thi vi 25 • ogiới nhân vât • cổ tích - ngu o • ngôn o • 2.1.1 Các nhân vật từ giới tự nhiên .25 2.1.1.1 Nhân vật loài vật 25 2.1.1.2 Các hình tượng thiên nhiên 29 2.1.2 Các nhân vật thiếu 35 2.1.2.1 Nhân vật thiểu nhi hồi kỷ 35 2.ỉ.2.2.Nhân vật thiếu nhi truyện quê hương đất nước 38 2.1.3 Các nhân vật lịch sử 46 2.2 Những tranh quê thân thương, bình dị 50 2.2.1.Phong cảnh thiên nhiên 50 2.2.2 Những tranh sinh hoạt nông thôn 54 2.3 Những ước mơ tuổi thơ 57 2.3.1 Khát vọng phiêu lưu, khám phá g iớ i 57 2.3.2 Ước mơ sống hòa bình, hạnh phúc 60 2.3.3.Mong ước sống hài hòa giới tự nhiên 63 CHƯƠNG MÔT SỐ ĐÃC ĐIỂM THI PHÁP TRONG CÁC TÁC • • PHẨM VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA TÔ HOÀI 66 3.1.Ngôn ngữ giọng điệu truyện kể cho thiếu nhi 66 3.1.1 Ngôn ngữ mộc mạc, dễ hiểu, giàu biểu cảm 66 3.1.2 Ngôn ngữ gợi mở trí tưởng tượng .68 3.1.3 Giọng điệu cổ tích, ngụ ngôn 71 3.1.3 ỉ Giọng điệu cổ tích 71 3.1.3.2 Giọng điệu ngụ ngôn 76 3.2 Ngưòi kể chuyện .79 3.2.1.Người kế chuyện cố tích thứ ba - toàn tri .79 3.2.2.Người kể chuyện thứ nhẩt 82 3.3 Những không gian tự đặc thù 83 3.3.1.Không gian làng quê 84 3.3.2.Không gian tổ ấm gia đình 88 3.3.3.Những không gian thử thách 89 KẾT LUẬN: 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PH ULUC 101 • • MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong số nhà văn đại Việt Nam, Tô Hoài xem nhà văn thân thuộc nhiều hệ bạn đọc, bạn đọc nhỏ tuổi Kể từ tác phẩm đầu tay đời lúc ngừng viết, ông có 70 năm cầm bút Nhà văn lão thành Tô Hoài có vị trí đặc biệt văn học đại Việt Nam Với khối lượng sáng tác đồ sộ gồm nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, ký sự, phóng sự, bút ký, hồi ký có nhiều tác phẩm đặc sắc, Tô Hoài xứng đáng coi bút văn xuôi lực lưỡng bậc có nhiều đóng góp quan trọng vào tiến trình văn học nước nhà Ông nhà văn có lĩnh nghệ thuật vững vàng, nêu cao gương lao động càn mẫn, bền bỉ giàu sáng tạo Trong tác phẩm Tô Hoài có mảng sáng tác đặc biệt dành cho thiếu nhi Ông số nhà văn chuyên nghiệp quan tâm đến độc giả nhỏ tuổi coi người có công đặt viên gạch đàu tiên cho văn học thiếu nhi Việt Nam đại Ông người sáng lập giữ chức vụ Giám đốc Nhà xuất Kim Đồng Nhiều năm ông làm Chủ tịch Hội đồng văn học thiếu nhi tham gia bồi dưỡng bút viết cho trẻ em Tô Hoài dành cho thiếu nhi từ trang viết đầu tay Trong sáng tác ông chứa đựng tư tưởng, khát vọng lối sống cao đẹp, lòng yêu Tổ quốc vạn vật bao la, tình yêu thương người nghèo khổ, bất hạnh; cảm phục anh hùng chiến đấu Từ câu chuyện nhỏ hàng ngày đến cốt truyện khai thác từ truyện cổ tích, truyền thuyết dân gian, từ truyện viết loài vật gần gũi đáng yêu đến loài cối xanh tươi ông viết cho thiếu nhi với tất ý thức trách nhiệm, niềm say mê tâm huyết Thông qua giới nhân vật mà kiến tạo, Tô Hoài giúp em có tảng tốt đẹp để cảm nhận thẩm thấu điều hay lẽ đẹp đời Ông hiểu tư trẻ thơ, kể với chúng theo cách nghĩ chúng, lý giải vật theo cách nghĩ trẻ Chính tác phẩm viết cho thiếu nhi ông không rơi vào tình trạng dạy dỗ cho trẻ thơ học luân lý cứng nhắc, không bắt chúng tập làm người lớn từ thuở bé thơ; mà YỚi giới nghệ thuật riêng ông khiến cho độc giả nhỏ tuổi vừa hồi hộp theo dõi vừa thích thú khám phá Nhà văn Tô Hoài người có nhiều tác phẩm viết dành cho thiếu nhi Với vốn sống phong phú tài quan sát tinh tế, sắc sảo ông đưa giới loài vật, cỏ thiên nhiên xã hội vào trang văn tâm hồn mắt trẻ thơ Những tác phẩm ông không niềm yêu thích em nhỏ, mà người lớn tuổi, người làm cha làm mẹ thích đọc câu chuyện ông Các em đọc tác phẩm Tô Hoài để hiểu thêm điều hay lẽ phải đời, giá trị sống Người lớn đọc để sống lại thời thơ ấu mình, từ có sở để hiểu có thêm giải pháp để giáo dục Sáng tác Tô Hoài nói chung mảng viết cho thiếu nhi nói riêng nhiều hệ bạn đọc biết đến Nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học quan tâm đặc biệt tới sáng tác viết cho tuổi thơ Tô Hoài nhiều viết quan tâm đến nghiệp sáng tác ông Nhà phê bình văn học Vũ Ngọc Phan Nhà văn Việt Nam đại (quyển IV, NXB Tân Dân, H.1944) viết: “Truyện ông có tính chất nửa tâm lý, nửa triết lý, mà vai lại loài vật Mới nghe tưởng truyện ngụ ngôn, thật tính cách ngụ ngôn chút nào: ông nhà luân lý, truyện ông không để răn đời Nó truyện tả chân loài vật, sống loài vật, bề lặng lẽ, phần có ồn ào, vui có mà buồn có” [52, tr.59] Qua phân tích Quê người o chuột, tác giả viết phát “biệt tài cảnh nghèo nàn dân quê ” khả miêu tả tinh tế giới loài vật Trong sách Nhà văn Việt Nam 1945 -1 (NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, H 1975) Giáo sư Phan Cự Đệ nói đặc điểm truyện đồng thoại Tô Hoài sau: “Trong truyện đồng thoại (Con mèo lười, Chim chích vào rừng, Cá ăn thề), Tô Hoài phát huy nhân tố tưởng tượng, phần phong phú tư em nhỏ Truyện đồng thoại Tô Hoài cững kết hợp khả quan sát loài vật tinh tế bút pháp miêu tả giàu chất trữ tình giàu chất thơ Thiên nhiên giàu màu sắc rực rỡ, âm náo nức chuyển động rộn ràng, tươi vui, thị hiếu hàng ngày tuổi thơ” [8, tr.94] Nhà nghiên cứu Vân Thanh Tô Hoài với thiếu (Tạp chí văn học số năm 1980) đánh giá cao thành công Tô Hoài mảng sáng tác viết cho thiếu nhi YỚi đề tài phong phú, thể loại đa dạng, nội dung phù họp với lứa tuổi Bài viết phân tích bút pháp miêu tả sinh động, khả quan sát sắc sảo, yếu tố trữ tình thấm đẫm nghệ thuật sử dụng ngôn từ sinh động, cụ thể, phù hợp với tâm lý thiếu nhi nhà văn Tô Hoài Trong Truyện viết cho thiếu nhi chế độ (NXB Khoa học xã hội, H.1982), tác giả Vân Thanh khẳng định: “Tô Hoài số nhà văn viết tay cho thiếu nhi Ông viết nhiều loại truyện, nhiều đề tài, nhiều lứa tuổi Và điều quan trọng: có nhiều tác phẩm hay, em ưa thích, làm đọng lại tâm trí tình cảm em ấn tượng sâu” [65, tr 138] Giáo sư Hà Minh Đức Lời giới thiệu Tuyển tập Tô Hoài (tập 1, NXB Văn học H.1987) nhận định: "Tô Hoài đến với tuổi thơ từ trang viết đầu tay Ở tác phẩm viết cho thiếu nhi ông chứa đựng nhiều tư tưởng đẹp chân trời rộng mở, lòng yêu sống tạo vật bao la, tình yêu thương người nghèo khổ bất hạnh, cảm phục gương anh hùng chiến đấu song tư tưởng biểu quán qua tác phẩm viết cho thiếu nhi Tô Hoài lòng yêu thương trân trọng người Điều đáng trân trọng tình cảm sâu sắc nhà văn mang vào chữ Tinh thần dân tộc từ tâm hồn nhà văn vào tác phẩm, trở nên ý nghĩa hơn, giá trị thấm nhuần vào tâm hồn bé bỏng độc giả nhỏ tuổi" Hà Minh Đức đánh giá cao trách nhiệm cầm bút Tô Hoài sáng tác dành cho em: “Tô Hoài có ý thức chọn lọc hình thức biểu thích hợp với đối tượng phản ánh Ngay YỚi truyện viết cho em, ông thể đầy đủ trách nhiệm đó” [9, tr 139] Hà Minh Đức bộc lộ lòng mến phục đối YỚi nhà văn có nhiều đóng góp cho văn học thiếu nhi nước nhà: “Ông nhà văn lớn thiếu nhi Ông đến với em tâm hồn người nghệ sỹ Ông đem đến cho em niềm vui, học nhỏ, lời dặn Với em lúc ngòi bút ông đầm ấm tươi trẻ Thời gian không mệt mỏi, không hằn vết trang viết cho em Có câu chuyện bổ ích đẹp đời dành cho tuổi thơ, ông người kể chuyện hứng thú sáng tạo” [9, tr.140] Trần Hữu Tá Văn học Việt Nam 1945 -1 , tập (NXB Giáo dục, 1990) nói rõ ưu điểm nhà văn: “Ở truyện thiếu nhi 95 vừa thực đời thường Thế giới nghệ thuật chắn nuôi dưỡng kích thích tiềm sáng tạo thiếu nhi nhiều thời đại Nó sống kỷ niệm văn học đầu đời phần hành trang tinh thần cho người Việt Nam từ giã tuổi thơ, vào hành trình tiếp tục đấu tranh cho giá trị Chân - Thiện - Mỹ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO • [1] Nguyễn Thụy Anh (2014), "Đọc Tô Hoài để bước vào giới mình" (Lời giới thiệu sách Tô Hoài - Những truyện hay viết cho thiếu nhi ), NXB Kim Đồng, Hà Nội [2] Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại - Nhận thức thẩm định, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [3] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [4] M Bakhtin(1998), Lý luận thỉ pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [5] Nguyễn Văn Bổng (1995), “Tô Hoài viết viết”, Bảo Văn Nghệ ngày 14/10/1995 [6] Đinh Anh Dũng( 2009), Thế giới nghệ thuật truyện viết loài vật dành cho thiểu nhi nhà văn Tô Hoài, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [7] Nguyễn Đăng Điệp (2004), “Tô Hoài, người sinh để viết”, Tạp chí văn học, số [8] Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1975), Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975, NXBĐH&THCN, Hà Nội [9] Hà Minh Đức (1987), “Lời giới thiệu tuyển tập Tô Hoài”, NXB văn học, Hà Nội [10] Hà Minh Đức (1994), Truyện viết loài vật Tô Hoài, NXB Tác phẩm - Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội [11] Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Lỷ luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [12] Hà Minh Đức (2007), Tô Hoài, đời vãn tác phẩm, NXB văn học, Hà Nội 97 [13] Hoàng Anh Đường (1966), “Vấn đề sáng tác người có thật văn học thiếu nhi”, Tạp văn học, số [14] Phạm Thị Thu Hà ( 2013), Đặc điểm truyện thiếu nhi Tô Hoài, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [15] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [16] Tô Hoài (1977), sắ tay viết văn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội [17] Tô Hoài (1978), Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ, NXB Thanh niên, Hà Nội [18] Tô Hoài (1985), Tự truyện, NXB Văn học, Hà Nội [19] Tô Hoài (1987), Nghệ thuật phươngpháp viết văn, NXB Văn học, Hà Nội [20] Tô Hoài (1988), Truyện li Jd, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [21] Tô Hoài (1994), Những tác phẩm tiêu biểu trước 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội [22] Tô Hoài (1995), о chuột, NXB Văn học, Hà Nội [23] Tô Hoài (1997), Lăng Bác Hồ, NXB Kim Đồng, Hà Nội [24] Tô Hoài (1999), Tuyển tập văn học thiếu Tô Hoài tập 1, NXB Văn học, Hà Nội [25] Tô Hoài (1999), Tuyển tập văn học thiếu Tô Hoài tập 2, NXB Văn học, Hà Nội [26] Tô Hoài (2000), Chuyện nỏ thần, NXB Kim Đồng, Hà Nội [27] Tô Hoài (2000), Hai ông cháu đàn trâu, NXB Kim Đồng, Hà Nội [28] Tô Hoài (2003), Tuyển tập văn học thiểu nhỉ, NXB Văn học, Hà Nội [29] Tô Hoài (2009), Chuyện - Một trăm truyện cỗ tích, NXB Kim Đồng, Hà Nội [30] Tô Hoài (2011), Tuyển tập truyện ngắn chọn lọc, NXB Lao động, Hà Nội [31] Tô Hoài (2011), Đảo hoang, NXB Kim Đồng, Hà Nội [32] Tô Hoài (2012), Dế Mèn phiêu lưu kỷ, NXB Kim Đồng, Hà Nội 98 [33] Tô Hoài (2012), Nhà Chử, NXB Kim Đồng, Hà Nội [34] Tô Hoài (2014), Những truyện hay viết cho thiếu nhỉ, NXB Kim Đồng, Hà Nội [35] Phạm Hổ (1993), "Làm để viết cho em hay hơn", Tạp chí văn học, số [36] Lê Nhật Ký (2011), Thể loại truyện đồng thoại văn học Việt Nam đại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [37] Lê Thị Phương Lan (2012), Phong cách nghệ thuật truyện ngắn Tô Hoài, Luận văn Thạc sĩ văn học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [38] Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2008), Giáo trình văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [39] Phương Lựu (2003), Lỷ luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [40] Phương Lựu (2009), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [41] Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu sau năm 1975, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [42] Lã Thị Bắc Lý (2003), Giảo trình văn học trẻ em, NXB Đại học sư phạm Hà Nội [43] Phong Lê, Vân Thanh (2000), Tô Hoài tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội [44] Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2002), Lịch sử văn học Việt Nam tập 3, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [45] Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, NXB Văn học, Hà Nội [46] M.B.Khrapchenko (1978), Cá tính sảng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 99 [47] Ngọ Thị Minh (2014), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật, Luận văn Thạc sĩ văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [48] Nguyễn Xuân Nam (1999), Nhà văn tác phẩm, nhà trường (Nguyên Hồng - Tô Hoài), NXB Giáo dục, Hà Nội [49] Vương Trí Nhàn (1980), sổ tay người viết truyện ngắn , NXB Tác phẩm mới, Hà Nội [50] Nhiều tác giả (1977), Tác gia văn xuôi Việt Nam đại (từ sau năm 1945), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [51] Nhiều tác giả (1982), Văn học trẻ em, NXB Kim Đồng, Hà Nội [52] Vũ Ngọc Phan (1944), Nhà văn đại, 4, NXB Tân Dân, Hà Nội [53] Đạm Phương (1995), Giáo dục nhi đồng, NXB Trẻ, Hà Nội [54] Đoàn Đức Phương (2008), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [55].VŨ Quàn Phương (1994), "Tô Hoài văn đời", Tạp chí văn học, số [56] Võ Quảng (1973), "Đen với em nào", Báo Văn nghệ, số 449 [57] Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [58] Trần Đình Sử (2004) (Chủ biên), Tự học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [59] Trần Đình Sử (2005), Dan luận Thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội [60] Trần Đình Sử (2008), Lỷ luận văn học tập 2, NXB Đại học sư phạm Hà Nội [61] Trần Hữu Tá (1990), Văn học Việt Nam 1945 - 1975, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [62] Vân Thanh (1975), “Tìm hiểu đặc điểm đồng thoại”, Tạp chí văn học, số [63] Vân Thanh (1980), “Tô Hoài với thiếu nhi”, Tạp chí văn học, số [64] Vân Thanh (1980), “Tô Hoài qua tự truyện”, Tạp chí văn học, số 100 [65] Vân Thanh (1982), Truyện viết cho thiếu chế độ mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [66] Vân Thanh (1995), “Phác thảo 50 năm văn học thiếu nhi Việt Nam”, Tạp văn học, số [67] Phong Thu (1987), Đến với tuổi th , NXB Thanh niên, Hà Nội [68] Phong Thu (2000), “Truyện viết cho thiếu nhi vấn đề đặt ra”, báo Giáo dục thời đại, số 54 [69] Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, NXB Trê, Thành phố Hồ Chí Minh [70] Trần Ngọc Vương (1997), Văn học Việt Nam —dòng riêng nguồn chung, NXB Giáo dục, Hà Nội Trang Website: - Phebinhvanhoc.com.vn - Vanvn.net - Vanhocquenha.vn - Vannghequandoỉ.com.vn - Tapchỉnhavan.vn 101 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NHÀ VẪN TÔ HOÀI VÀ TÁC PHẨM VIẾT CHO THIẾU NHI ^ GẶP G0VÄN HÇC THIÊU NHI X'tân 0 LE KJ NIỆM 70 XĂM D ể Щт phiêu lưu kỷ I 102 103 TRUYỆN ĐồlSỊG T H Ợ Ạ I TÓ HOÀI H H I^ K E tk ltK U I 105 106 lô HOAI TO H O A l

Ngày đăng: 16/08/2016, 22:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w