Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non qua các bài thơ viết cho thiếu nhi của nữ sĩ xuân quỳnh

99 1.1K 4
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non qua các bài thơ viết cho thiếu nhi của nữ sĩ xuân quỳnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC LƯU THỊ HƯỞNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẦM NON QUA CÁC BÀI THƠ VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NỮ SĨ XUÂN QUỲNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp phát triển ngôn ngữ Người hướng dẫn khoa học Ths LÊ THỊ LAN ANH HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Tác giả khóa luận xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa giáo dục Tiểu học đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo: Thạc sĩ Lê Thị Lan Anh - người trực tiếp bảo tận tình để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới cán quản lý thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khóa luận Qua đây, xin gửi tới ban Giám hiệu cô giáo trường Mầm non Hoa Sen - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc bạn sinh viên tập thể lớp K34MN - GDTH lời cảm ơn chân thành Hà nội, ngày tháng 05 năm 2012 Sinh viên Lưu Thị Hưởng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, cứ, số liệu khóa luận trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2012 Sinh viên Lưu Thị Hưởng MỤC LỤC Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Nôi dung Chương Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Ngôn ngữ hình thành phát triển ngôn ngữ 1.1.2 Sự hình thành, phát triển ngôn ngữ cá nhân 1.1.3 Vài nét đặc điểm tâm lí lứa tuổi mầm non 1.1.4 Vài nét đặc điểm sinh lí trẻ mầm non 1.1.5 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Mục đích điều tra 1.2.2 Nội dung điều tra 1.2.3 Phương pháp điều tra 1.2.4 Cách thức điều tra 1.2.5 Phân tích kết điều tra Chương Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non qua thơ viết cho thiếu nhi nữ sĩ Xuân Quỳnh 2.1 Thơ ca phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo 2.2 Thơ Xuân Quỳnh phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo 2.2.1 Xuân Quỳnh - đời nghiệp sáng tác 2.2.2 Tác dụng thơ Xuân Quỳnh việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Kết luận khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta biết rằng, giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, có tầm quan trọng việc đặt móng cho việc giáo dục hình thành phát triển nhân cách trẻ Chính mà bậc học mầm non Đảng, Nhà nước xã hội quan tâm Trẻ tuổi mầm non thật đáng yêu, tâm hồn trẻ thơ ngây, hồn nhiên tờ giấy trắng Mọi hoạt động học tập vui chơi trình chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non đem lại cho trẻ điều kỳ lạ, thần tiên Cũng lẽ mà chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ, mục tiêu chung đặt giáo dục trẻ phát triển toàn diện: thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Để thực mục tiêu cần phải kể đến đóng góp lớn ngôn ngữ Dân gian có câu “Trẻ lên ba, nhà học nói” để muốn nói lên ba nhu cầu giao tiếp với người lớn trẻ tăng cao, từ làm nảy sinh khả nói trẻ Trẻ học giao tiếp trước tiên học ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ Dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ tuổi mầm non có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ngôn ngữ trẻ phát triển tốt giúp cho trẻ nhận thức giao tiếp tốt, góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ giao tiếp giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với môn khoa học khác như: môn làm quen với môi trường xung quanh, làm quen với toán, âm nhạc, tạo hình mà điều đặc biệt thông qua môn làm quen văn học, qua thơ giúp trẻ khả phát triển trí nhớ, tư ngôn ngữ, khả cảm thụ hay, đẹp, tốt, xấu vật xung quanh trẻ Thơ ca phương thức đắc lực bồi dưỡng tâm hồn trẻ thơ mà không thay Với nội dung sáng, lành mạnh, thơ suối nguồn, gió thơm góp phần bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm tốt đẹp, trí tưởng tượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ Nói chung thơ ca có ý nghĩa lớn trình giáo dục lứa tuổi Trong dòng chảy văn học Việt Nam đại có nhiều tác giả viết nhiều viết hay cho thiếu nhi như: Định Hải, Ngô Viết Dinh, Võ Quảng, Phạm Hổ,…Thế nhà thơ nữ viết cho thiếu nhi không nhiều viết thật đặc sắc cho thiếu nhi lại Có nhà thơ nữ với nghiệp thơ không dài 25 năm tác phẩm nhà thơ viết cho thiếu nhi phận quan trọng làm nên nghiệp nhà thơ “Trong tư cách người phụ nữ, người yêu, người vợ, Xuân Quỳnh để lại di sản thơ đằm thắm, da diết đến khắc khoải… Trong tư cách người mẹ, Xuân Quỳnh để lại gia tài thơ viết cho con, thơ viết cho hệ trẻ thật dồi trẻo, thật ngộ ngĩnh dễ thương” [15, 29] Xuân Quỳnh để lại gia tài thơ cho thiếu nhi kết tinh trải nghiệm đời Nếu mảng thơ tình yêu lời nói trái tim: “Em trở nghĩa trái tim em” thơ viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh lần nữa, từ tuổi thơ mà đến với tuổi thơ em, nhà thơ viết: “Là người làm thơ cho em, qua đau khổ khao khát thuở nhỏ, qua lầm lỡ cư xử với tôi, luôn tự nhủ: Muốn viết cho em, điều cảm thông với em áp đặt Ðừng bắt em sống nghĩ theo cách Nếu muốn giáo dục em phải nhìn mắt em mà nhận xét đánh giá việc Cách giải đấy” [23] Xuân Quỳnh đến với thiếu nhi tình yêu thực sự, tâm nguyện trở thành nhà thơ em Chiếc cầu nối nhà thơ với em không khác đứa nhà thơ Xa tuổi thơ nhà thơ, tuổi thơ không nhọc nhằn thiếu thốn tình cảm Sự thiếu thốn tình cảm làm nảy sinh khát khao, sau trở thành nguồn cảm hứng mở sáng tạo vô bờ bến Có thể nói câu thơ cho Xuân Quỳnh thuộc loại hay thơ trẻ em Những câu thơ nồng ấm tình mẫu tử chùm thơ cho Xuân Quỳnh “nâng chất làm mẹ nên nghệ thuật làm mẹ” hiểu biết tâm hồn trẻ thơ Thơ Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi không nhiều đặc sắc Đặc sắc giọng điệu thơ - giọng điệu giàu nữ tính, nhạy cảm thiết tha với em; chất thơ: mượt mà, đậm màu sắc ca dao, dân ca; phong cách thơ dí dỏm, trẻ trung đặc biệt ngôn ngữ thơ: lạ lại trẻ đến Nó ngôn ngữ hàng ngày hồn nhiên, tinh nghịch, tình cảm em trò chuyện với mẹ, trò chuyện với Có lẽ mà sáng tác thơ cho trẻ em nhà thơ Xuân Quỳnh lựa chọn để đưa vào chương trình giáo dục mầm non nhằm giúp trẻ nhỏ phát triển mặt đặc biệt ngôn ngữ Từ lí trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non qua thơ viết cho thiếu nhi nữ sĩ Xuân Quỳnh” Chúng mong muốn đưa thơ Xuân Quỳnh đến với em nhỏ nhiều nhằm kích thích việc phát triển ngôn ngữ cho em Lịch sử vấn đề Trẻ em giành nhiều quan tâm gia đình, nhà trường xã hội Những vấn đề trẻ em nhà nghiên cứu khoa học quan tâm Riêng phát triển ngôn ngữ lời nói mạch lạc cho trẻ đến có nhiều nghiên cứu khoa học với công trình nghiên cứu xã hội ghi nhận Trong “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo”, NXB Đại học Sư phạm, năm 2004, Nguyễn Xuân Khoa nghiên cứu kĩ phất triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo Trên sơ đánh giá chung đặc điểm sinh lí trẻ lứa tuổi này, dựa mối quan hệ môn ngôn ngữ học với môn khác ông đưa số phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, bao gồm vấn đề phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ Cuốn sách tài liệu bổ ích cho giáo viên sinh viên ngành mầm non, nhà nghiên cứu vấn đề Cùng với Nguyễn Xuân Khoa, “Giáo trình phương pháp phát triển lời nói trẻ em” tác giả Đinh Hồng Thái, NXB Đại học Sư phạm, năm 2007 viết chi tiết lời nói mạch lạc hình thức, phương pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo Tạp chí Giáo dục mầm non có nhiều viết cách tổ chức, quản lý, tin hoạt động, sáng kiến dạy học giáo viên cán quản lý ngành mầm non Ở có nhiều viết vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trong Tạp chí Giáo dục mầm non số 1/2006, tác giả Đinh Thị Uyên có dịch tìm hiểu chương trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Hàn Quốc Đây góc nhìn mở cho giáo dục mầm non Việt Nam Trong thơ ca viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh, nhà thơ thực để lại dấu ấn riêng lòng bạn đọc nhỏ tuổi nhiều hệ Đọc thơ Xuân Quỳnh, ta thấy rõ giới vật tượng ngắm nhìn qua lăng kính tình mẹ Nhà giáo Đông Mai, chị gái Xuân Quỳnh kể lại: “Số phận khắc nghiệt cướp Quỳnh người mẹ từ trứng nước Hình ảnh người mẹ Quỳnh thật xa xôi, nỗi đau mẹ ám ảnh suốt đời Quỳnh Sau này, bước đường đời, lúc vui buồn, đau khổ, Quỳnh nhớ khóc người mẹ mà Quỳnh tin thiêng, lúc bên Quỳnh Cuộc đời mồ côi khiến cho Quỳnh hiểu tình mẫu tử thiêng liêng, cần thiết quí trẻ thơ, nên làm mẹ, Quỳnh dồn tất tâm hồn sức lực cho Trong thơ Quỳnh, tình mẹ thật tha thiết, sâu đậm Những đứa nguồn thi hứng không cạn Quỳnh Những thơ nói con, viết cho chiếm số lượng không nhỏ thơ Quỳnh Và vậy, ta hiểu thơ văn Quỳnh viết cho thiếu nhi, viết thiếu nhi lại dí dỏm, nồng ấm tình thương vậy” [24] Trong “Thơ Xuân Quỳnh - lời bình”, nhà phê bình văn học Nguyễn Đăng Mạnh có nhận xét xác đáng nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh Ông cho thơ Xuân Quỳnh tự nhiên, người phụ nữ phải sinh đẻ Trong “Xuân Quỳnh thơ đời” tác giả Lê Minh Khuê “Nhớ chị” lại viết ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh Đó ngôn ngữ thơ riêng nhà thơ Xuân Quỳnh có được, thứ ngôn ngữ hút, thấm đượm chất dân gian mà mẻ… Và nhiều công trình nghiên cứu khác sâu vào tìm hiểu ngôn ngữ lời nói mạch lạc cho trẻ mầm non Các nhà khoa học muốn trẻ phát triển mặt ngôn ngữ, nâng cao chất lượng dạy học ngành giáo dục mầm non nói riêng giáo dục đất nước nói 10 thi đua đọc thơ xem đọc hay diễn cảm + Cô mời bạn tổ đọc thơ, (sửa sai, khen + Đọc thơ ngợi trẻ) Tương tự: gọi trẻ tổ 2, 3, đọc thơ sửa sai cho trẻ + Cô mời nhóm trẻ đọc (2 - nhóm) + Đọc thơ + Mời cá nhân trẻ lên đọc thơ (2 - trẻ) + Đọc thơ + Mời lớp đọc lại lần cô + Đọc thơ Kết thúc + Hôm cô đọc + Ra sân chơi cô thơ “Mí ngoan Nấm” Cô thấy lớp bạn giỏi, cô khen lớp Bây cô mời lớp sân chơi cô nào! 85 Giáo án minh họa Chủ đề: Động vật Môn: Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Đề tài: Bài thơ Vì gà sinh ra? Độ tuổi: - tuổi Thời gian: 25 - 30 phút I Mục đích - yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ tên tác giả, tác phẩm - Trẻ hiểu nội dung thơ Kĩ - Giúp trẻ biết ngắt giọng thay đổi ngữ điệu để thể thơ cách diễn cảm - Phát triển tư duy, trí nhớ - Phát triển vốn từ cho trẻ: lung lay, xoay xoay Thái độ - Chú ý lắng nghe hăng hái tham gia hoạt động lớp - Giáo dục trẻ lòng yêu thương người gia đình: ông, bà, cha, mẹ, anh chị, người xung quanh II Chuẩn bị - Nội dung thơ - Bức tranh gà - Powerpoint nội dung thơ 86 III Tiến hành Hoạt động cô giáo Hoạt động trẻ Gây hứng thú vào + Hôm cô mang đến cho lớp + Trẻ trả lời quà Các có muốn biết quà cô mang đến không? (Cho trẻ chơi trò chơi Trời tối, trời sáng) Đàm + Tham gia trò chơi thoại với trẻ: + Trên tay cô có gì? + Trả lời + Trong tranh có vật gì? + Trả lời Cô khái quát: Hôm cô mang đến cho lớp + Trả lời tranh vẽ gà xinh đẹp Các có muốn biết gà lại sinh không? Vậy lớp ý lắng nghe cô đọc thơ xem gà sinh Đọc thơ cho trẻ nghe - Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm kết hợp động tác + Lắng nghe biểu cảm ( đọc chậm, điệu rõ) + Cô giới thiệu tên tác giả, tác phẩm - Lần 2: Cô đọc kết hợp powerpoint minh họa + Quan sát lắng nghe Giúp trẻ hiểu tác phẩm + Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? + Trẻ trả lời + Trong thơ có nhân vật nào? + Trả lời + Gà mẹ có tiếng kêu nào? + Trả lời + Gà mẹ gọi nhiều mà trứng hồng + Trả lời 87 tươi nào? Cô trích dẫn đoạn thơ: Cục cục ta, cục tác Ngày qua ngày khác Gà mái gọi hoài Mà trứng hồng tươi Vẫn nằm nguyên ổ + Gà mẹ kiếm ăn lại quay đâu? + Trẻ trả lời + Đẻ trứng xong gà mẹ kêu nào? + Trẻ trả lời Đi kiếm ăn Rồi trở ổ rơm Đẻ trứng, lại gọi Cục cục ta cục tác + “Cái hoa chanh thức giấc Tàu chuối lung lay Cọng rơm vàng xoay xoay” Mà trứng ổ? + Gà mái mong nên suốt ngày làm gì? + Trả lời + Trẻ trả lời + Dù gà chưa đời gà mẹ để dành + Trả lời cho gà con? Gà mái mong Càng ấp ủ suốt ngày Dù chưa đời Mồi mẹ dành + Gà mẹ không ăn mà thức để ấp ủ, nên thân + Trẻ trả lời xác gà mẹ nào? + Gà có thương mẹ không? Gà làm + Trả lời 88 để thương mẹ nhỉ? Thấy gà mẹ khổ Cứ nằm liền ổ rơm Thân xác xơ gày mòn Không ăn mà thức Thương mẹ, đạp vỏ trứng Thế gà sinh + Vậy gà sinh ra? + Trẻ trả lời Vì gà mẹ mong chờ Nên có gà Giáo dục: Gà mẹ vất vả ấp ủ để gà + Lắng nghe trả lời sinh ra, bạn gà ngoan, biết thương mẹ nên đạp vỏ trứng để Các học tập bạn gà yêu thương mẹ, người thân gia đình người xung quanh nhớ chưa nào? Dạy trẻ đọc thơ - Bây lớp đọc thơ cô nào! (cho + Đọc thơ lớp đọc - lần) - Các giỏi Bây cô cho lớp thi đua đọc thơ xem đọc hay diễn cảm + Cô mời bạn tổ đọc thơ nào! (sửa sai, khen + Đọc thơ ngợi trẻ) Tương tự: gọi trẻ tổ 2, 3, đọc thơ sửa sai cho trẻ + Cô mời nhóm trẻ đọc (2 - nhóm) + Đọc thơ 89 + Mời cá nhân trẻ lên đọc thơ (2 - trẻ) + Đọc thơ + Mời lớp đọc lại lần cô + Trẻ đọc thơ Kết thúc + Hôm cô đọc + Vỗ tay thơ “Tại gà sinh ra?” Cô thấy lớp bạn giỏi, cô khen lớp 90 Một số thơ 2.1 Vì sao? Vì cóc Nó hay nghiến răng? Vì còng Nó không nhắm mắt? Không có chân có cánh Mà lại gọi: sông? Không có có cành Lại gọi là: gió? Cái quạt bé Thì gió vào đâu? Biển ngày đêm thét gào Sao lại không khản cổ? Con vịt bé tí Không mẹ, không buồn? Mà mẹ đường Vì nhớ? 2.2 Tại gà sinh ra? Cục cục ta, cục tác Ngày qua ngày khác Gà mái gọi hoài Mà trứng hồng tươi Vẫn nằm nguyên ổ 91 Đi kiếm ăn Rồi trở ổ rơm Đẻ trứng, lại gọi Cục cục ta cục tác Cái hoa chanh thức giấc Tàu chuối lung lay Cọng rơm vàng xoay xoay Trứng nằm ổ Gà mái mong Càng ấp ủ suốt ngày Dù chưa đời Mồi mẹ dành Thấy gà mẹ khổ Cứ nằm liền ổ rơm Thân xác xơ gày mòn Không ăn mà thức Thương mẹ, đạp vỏ trứng Thế gà sinh Vì gà mẹ mong chờ Nên có gà 2.3 Bầu trời trứng 92 (Chuyện gà con) Tôi kể với bạn Một màu trời lâu Đó màu nâu Bầu trời trứng Không có gió có nắng Không có sắc màu Một vòm trời nhau: Bầu trời trứng Tôi chưa kêu “chiếp chiếp” Chẳng biết tìm giun, sâu Đói no chẳng Cứ việc mà yên ngủ Tôi không hiểu rõ Tôi sinh Tôi đạp vỡ màu nâu Bầu trời trứng Bỗng thấy nhiều gió lộng Bỗng thấy nhiều nắng reo Bỗng thấy thương yêu Tôi biết có mẹ Đói, tìm giun dế Ăn no xoải cánh phơi Bầu trời bên Sao mà xanh đến thế! Trời xanh mà nghĩ Trời xanh mà yêu 93 Trời xanh mang theo Cả nỗi lo nỗi sợ: Tôi lo bão lo gió Tôi sợ cắt sợ diều Thoáng bóng nơi Tôi nấp cánh mẹ Nhưng trời xanh Sao lại ẩn đây! Khi nghĩ Bầu trời trứng Không có diều có cắt Không có bão có mưa Không biết đói biết no Không biết sợ Nhưng trời chưa vỡ Thì chẳng Tôi đâu xưa Tôi ngày lớn Tôi ngồi chật Thế cựa làm sao! Còn nỗi nhớ gắt gao Màu trời xanh Nhớ anh em nhớ mẹ Tôi nhớ vui nhớ buồn Biết bao điều lớn Nỗi lo nỗi sợ 94 Này trời xanh Biết lớn khôn? 2.4.Muốn cho trăng tròn Đêm nhìn lên tầng cao Giữa tinh tú Chúng em tìm ông trăng Giữa bầu trời sáng tỏ Trăng tìm em Chắc trăng nhớ Chúng em phố Có trăng theo Những đèn điện tắt Trăng soi đường chúng em Chập tối trăng lên Em ngủ trăng xuống - Mẹ mẹ có biết Sao trăng khuyết, trăng đầy? - Trăng khuyết trăng gầy Lúc buồn trăng khuyết Trăng giống mẹ Lúc hư mẹ gầy 95 - Mẹ ơi, có ngày Con ngoan trăng khuyết - Nhưng biết Có bạn chưa ngoan! Tuy trăng tròn Những đêm tháng Dành cho bạn ngoan Ánh trăng vàng sáng Vào đêm rằm tháng tám Trăng tròn năm Vì có bao bạn ngoan Mong chờ trăng nhiều Muốn trăng luôn tròn Phải ngoan tất 2.5.Đi trốn tìm “Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa dứt cương ” Nào mau nhắm mắt Kẻo ngựa lạc đường! Nấp trước gương Bạn nhìn thấy bóng Nấp bên cánh cổng 96 Sợ cổng kêu ran Nấp gầm bàn Gầm bàn trống Nấp sau vòm Sợ rung rinh Mình ước Bé tẩy Trốn ngăn Bé tờ giấy Lẫn với sách Nhưng lại to Thật khó quá! Chỉ chỗ Đố bạn tìm ra: Nào hai ba Trốn vào lòng mẹ 2.6.Mí Thích Chưa già mà có râu, Cái dế, suốt đêm thâu hát gì? Không chân rắn đi, Con sên thích múa, ve thích gào Con chim thích đậu cành cao, Con tàu biết gọi vào sân ga Con đường lại thích xa, Con sông thích chảy, phà thích sang 97 Mí Mí thích yêu thương: Con chim, dế, đường, sông 98 99 [...]... tác dụng của thơ Xuân Quỳnh đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non đặc biệt là trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài: phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non qua các bài thơ viết cho thiếu nhi của nữ sĩ Xuân Quỳnh Phạm vi nghiên cứu của đề tài: trong khuôn khổ khóa luận chúng tôi không thể đi nghiên cứu tất cả các bài thơ trong đời thơ Xuân Quỳnh Chúng... luận của đề tài Chương 2: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non qua các bài thơ viết cho thiếu nhi của nữ sĩ Xuân Quỳnh 12 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Ngôn ngữ và sự hình thành phát triển ngôn ngữ 1.1.1.1 Khái niệm ngôn ngữ Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt, là phương tiện giao tiếp cơ bản và quan trọng nhất của các thành viên trong cộng đồng người Ngôn ngữ. .. về thơ Xuân Quỳnh của giáo viên mầm non trực tiếp giảng dạy tại trường mầm non Hoa Sen - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc và các bạn sinh viên lớp K34MN - GDTH Tìm hiểu quan điểm của họ về việc nên hay không nên đưa một số bài thơ Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi vào trong chương trình giáo dục trẻ mầm non 1.2.2 Nội dung điều tra Tìm hiểu cảm nhận của mọi người về một số bài thơ Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi Quan... biết của trẻ càng mở rộng Sự phát triển tư duy của trẻ gắn chặt với phát triển ngôn ngữ và sự tăng vốn từ Ở trẻ các quá trình khái quát hóa, trừu tượng hóa cần thiết để hình thành các khái niệm đã xuất hiện và phát triển Như vậy, các đặc điểm tâm lí chung của trẻ mầm non đang được hình thành và phát triển mạnh mẽ song lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của sự phát triển ngôn ngữ Sự lĩnh hội ngôn ngữ của độ... dục trẻ trở thành những con người phát triển toàn diện Sự phát triển chậm về mặt ngôn ngữ có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển toàn diện của trẻ Cho nên các nhà giáo dục cần phải đề ra nhi m vụ, nội dung, phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ đúng lúc và phù hợp với lứa tuổi Có rất nhi u hình thức giúp trẻ phát triển về mặt ngôn ngữ như: * Cho trẻ chơi các trò chơi phát âm ba, mẹ và những người thân... ngôn ngữ của trẻ em được các nhà tâm lí - ngôn ngữ học nhìn nhận từ góc độ khác nhau L.S.Vưgôtxky xuất phát từ mục đích mà nhìn nhận: “Bản chất sự phát triển ngôn ngữ của trẻ không chỉ thuần túy dựa trên sự phát triển khả năng nhận thức của trẻ Nhấn mạnh vai trò giao tiếp của ngôn ngữ, A.A.Leonchiep lại cho rằng: “Sự phát triển lời nói (ngôn ngữ) của trẻ em trước hết là sự phát triển của phương thức... hết các trẻ em đều đã nói thành thạo và biết cách viết ngôn ngữ của chúng 24 (Theo Penny & Kate Beith trong cuốn “Nursery Nursing”) Trên đây là bảng khái quát các bước chung ngôn ngữ trẻ em thời kì ngôn ngữ Tuy nhi n, trong khuôn khổ đề tài này chúng tôi xin được đi sâu hơn vào đặc điểm sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo 1.1.5.2 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo a Khái niệm phát triển. .. mầm non cho đất nước, chúng ta càng thấy rõ vai trò của ngôn ngữ đối với việc giáo dục trẻ thơ Ngôn ngữ đã góp phần đào tạo các mầm non trở thành những con người phát triển toàn diện Về mặt trí tuệ: Ngôn ngữ là phương tiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh, là cơ sở của mọi sự suy nghĩ và là công cụ của tư duy Chính vì thế mà thông qua ngôn ngữ trẻ có thể nhận thức về thế giới xung quanh một cách... nhau chia sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ em thành hai giai đoạn: giai đoạn tiền ngôn ngữ và giai đoạn ngôn ngữ chính thức a Giai đoạn tiền ngôn ngữ Đây là thời kì đầu tiên trong quá trình học nói của trẻ Mặc dù trẻ chưa có các từ, chưa hiểu cách sử dụng các quy tắc ngữ pháp nhưng trẻ đã bắt đầu bước vào giao tiếp Các nhà tâm lí học cho rằng thời kì tiền ngôn ngữ này là chung cho tất cả các ngôn ngữ và thời... những bài thơ Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi được in trong tập thơ: “Bầu trời trong quả trứng” và một số bài thơ được đăng trên trang web [23, 24] 5 Nhi m vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài, nghiên cứu của chúng tôi nhằm thực hiện những nhi m vụ sau: + Tìm hiểu cơ sở lí luận của đề tài + Tìm hiểu tác dụng của thơ Xuân Quỳnh đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ ... việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non qua thơ viết cho thiếu nhi nữ sĩ Xuân Quỳnh chương 37 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẦM NON QUA CÁC BÀI THƠ VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NỮ SĨ XUÂN QUỲNH... 1.2.4 Cách thức điều tra 1.2.5 Phân tích kết điều tra Chương Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non qua thơ viết cho thiếu nhi nữ sĩ Xuân Quỳnh 2.1 Thơ ca phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo 2.2 Thơ Xuân. .. tài Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non qua thơ viết cho thiếu nhi nữ sĩ Xuân Quỳnh xin giới thiệu đôi nét đời nghiệp thơ ca nữ sĩ Xuân Quỳnh 2.2.1 Xuân Quỳnh - đời nghiệp sáng tác Xuân Quỳnh

Ngày đăng: 26/11/2015, 18:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan