1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Dạy học bài phong cách ngôn ngữ báo chí trong sách giáo khoa Ngữ văn 11

58 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 450,3 KB

Nội dung

Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp M ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống hàng ngày, người ln có mong muốn có hiểu biết sâu, rộng đời sống - xã hội, vấn đề tồn giới khách quan Để có hiểu biết ấy, người cần phải cập nhật thông tin Đồng thời, trước thơng tin cập nhật được, người phải suy nghĩ để thể kiến Từ nhu cầu thiết yếu ấy, báo chí đời Sự hình thành phát triển báo chí thể rõ mục tiêu đáp ứng yêu cầu cập nhật thơng tin, thể quan điểm, kiến người thông tin q trình tồn phát triển Nói cách khác, báo chí thể loại đời đời sống - xã hội người, để đáp ứng nhu cầu thiết yếu người Cũng thế, báo chí coi người bạn lớn cá nhân sống Mặt khác, báo chí có vai trò quan trọng đời sống xã hội Nhờ có báo chí, cơng dân xã hội lại bộc bạch tâm tư, nguyện vọng đồng tình hay phản đối số kiện xảy Cũng thơng qua báo chí chủ trương, sách Đảng Nhà nước đến với đông đảo quần chúng nhân dân Báo chí thực trở thành người bạn dẫn đường lối, ăn văn hố tinh thần người dân Có thể khẳng định rằng, nhu cầu nguyện vọng người xã hội văn minh phản ánh báo chí Khơng có báo chí người khơng thể tồn phát triển hài hoà Ở phổ thơng, mục đích việc dạy học tiếng Việt khơng đơn cung cấp kiến thức từ ngữ, câu, biện pháp tu từ, tạo lập văn mà cần phải giúp học sinh nói, viết phong cách, phù hợp với lĩnh vực giao tiếp đạt tính chuẩn mực hiệu cao giao tiếp Đồng thời thông qua việc học tri thức tiếng Việt, em có Nguyễn Thị Yến K32C - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp lc cm th ngơn ngữ tác phẩm nghệ thuật, có khả tạo lập văn có tính sáng tạo Vì vậy, việc tổ chức dạy học phong cách chức ngơn ngữ nói chung phong cách ngơn ngữ báo chí nói riêng quan trọng cần thiết Xuất phát từ thực tế dạy học tiếng Việt phổ thông, phong cách chức ngôn ngữ nói chung, phong cách ngơn ngữ báo chí nói riêng coi trọng Và thân kiến thức phong cách ngơn ngữ báo chí vừa khó, vừa khô khan nên tiết học nội dung đạt hiệu Hiện nay, với việc thay đổi chương trình, biên soạn lại sách giáo khoa, tiếng Việt chương trình THCS THPT khơng mơn học độc lập trước mà tích hợp với Văn Làm văn tạo thành môn Ngữ văn Phần tiếng Việt bố trí xen kẽ với tri thức đọc hiểu văn học tạo lập văn Làm văn Và phong cách chức ngôn ngữ tiếng Việt bố trí vậy, tạo điều kiện cho việc dạy học phong cách chức ngơn ngữ nói chung phong cách ngơn ngữ báo chí nói riêng đạt hiệu cao Là giáo viên giảng dạy Ngữ văn tương lai, để hướng dẫn học sinh thấy sáng, giàu đẹp tiếng Việt giúp em có kỹ - kỹ xảo sử dụng tốt tiếng Việt, có tình u tiếng mẹ đẻ, có kỹ sử dụng tiếng Việt hay, cho việc: “Dạy học bài" Phong cách ngôn ngữ báo chí" SGK Ngữ văn 11”, quan trọng cần trọng cần thiết Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài “Dạy học "Phong cách ngơn ngữ báo chí" SGK Ngữ văn 11” Lịch sử vấn đề NguyÔn Thị Yến K32C - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Néi Kho¸ ln tèt nghiƯp 2.1 Từ Phong cách học đời nay, việc tìm hiểu phong cách chức ngôn ngữ thu hút quan tâm nhiều nhà ngôn ngữ học Ngay từ đầu kỷ XX, giới xuất nhiều cơng trình nghiên cứu Phong cách học phong cách chức ngôn ngữ Còn Việt Nam, thập kỷ gần đây, môn Phong cách học vấn đề thuộc phạm vi phong cách chức ngôn ngữ nhiều nhà ngơn ngữ quan tâm Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu có bàn phong cách chức ngôn ngữ như: Trong “Phong cách học”, tác giả Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà bàn vấn đề lý thuyết phong cách học đối tượng nghiên cứu Phong cách học, phong cách chức ngôn ngữ việc phân chia chúng Đồng thời, họ đưa khái niệm phong cách chức là: “ Phong cách chức khuôn mẫu hoạt động lời nói, hình thành từ thói quen sử dụng ngơn ngữ có tính chất truyền thống, tính chất chuẩn mực việc xây dựng lớp văn (phát ngôn) tiêu biểu” [7, 19] Không đồng quan điểm với tác giả Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà, tác giả Cù Đình Tú lại cho rằng: “ Phong cách chức dạng tồn ngôn ngữ dân tộc biểu thị quy luật lựa chọn, sử dụng phương tiện biểu tuỳ thuộc vào tổng hợp nhân tố ngồi ngơn ngữ hồn cảnh giao tiếp, đối tượng tham dự giao tiếp ” [11, 45] Trong tác giả : Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, lại dựa vào chức xã hội tiếng Việt để chia thành hai loại phong cách chức bản: chức giao tiếp chức thông báo Hiện nay, việc phân tách phong cách chức ngơn ngữ chưa rạch ròi Đặc biệt Phong cách ngơn ngữ báo chí Ngun Thị Yến K32C - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Néi Kho¸ ln tèt nghiƯp Tác giả Lê Anh Hiền, Nguyễn Thái Hoà trước năm 1990, chia phong cách chức ngôn ngữ làm hai bậc, phong cách ngôn ngữ ngữ, phong cách ngơn ngữ văn hố (gọt giũa) xếp phong cách ngơn ngữ báo chí vào phong cách ngôn ngữ gọt giũa Đinh Trọng Lạc lại chia phong cách chức ngôn ngữ làm loại, kiểu ngôn ngữ nghệ thuật kiểu ngôn ngữ phi nghệ thuật Trong đó, phong cách ngơn ngữ báo chí thuộc kiểu ngôn ngữ phi nghệ thuật Tuy nhiên, việc phân chia nhiều điều đáng quan tâm 2.2 Xuất phát từ thực tế nghiên cứu phong cách chức ngơn ngữ nói chung phong cách ngơn ngữ báo chí nói riêng, nói rằng, nghiên cứu phong cách chức nói chung phong phú Tuy nhiên, việc nghiên cứu, tìm hiểu cách thức tổ chức dạy học phong cách chức ngôn ngữ cụ thể phong cách ngơn ngữ báo chí dường đề cập Vì vậy, nói đề tài có ý nghĩa thiết thực giảng dạy Ngữ văn trường phổ thơng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, nhằm tìm phương hướng cho việc tổ chức dạy học phong cách ngôn ngữ báo chí đạt hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy phong cách chức ngôn ngữ chương trình Ngữ văn trường phổ thơng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống kiến thức phong cách ngơn ngữ báo chí -Từ kiến thức vận dụng vào việc tổ chức “Dạy học Phong cách ngơn ngữ báo chí SGK Ngữ văn 11” - Nêu định hướng dạy học đạt hiệu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Ngun ThÞ Ỹn K32C - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiÖp 4.1 Đối tượng nghiên cứu Xuất phát từ nội dung đề tài, khoá luận tập trung nghiên cứu đặc điểm, chất, đặc trưng, thể loại dạng tồn phong cách ngơn ngữ báo chí nhằm đưa sở lý luận phục vụ cho việc tổ chức dạy học Phong cách ngơn ngữ báo chí trường phổ thông 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đưa cách thức tổ chức “Dạy học Phong cách ngơn ngữ báo chí SGK Ngữ văn 11” tập Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích ngơn ngữ - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp điều tra khảo sát Đóng góp Nghiên cứu nội dung làm tăng thêm hiểu biết học sinh kiến thức tiếng Việt, ngôn ngữ báo chí, em có sở để viết số thể loại báo chí như: Bản tin, phóng sự, tiểu phẩm, báo tường, quảng cáo Đặc biệt đề tài làm phong phú thêm góp tiếng nói riêng vào q trình dạy học tiếng Việt nói chung phong cách chức ngơn ngữ nói riêng Bố cục Khố luận triển khai theo bố cục sau: Mở đầu Nội dung (gồm ba chương): Chương Báo chí đời sống xã hội Phong cách ngơn ngữ báo chí Ngun ThÞ Yến K32C - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Kho¸ ln tèt nghiƯp Chương Dạy học “Phong cách ngơn ngữ báo chí” trường phổ thơng Chương Thực nghiệm Sư phạm Kết luận Ngun ThÞ Yến K32C - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Kho¸ ln tèt nghiƯp NỘI DUNG CHƯƠNG BÁO CHÍ TRONG ĐỜI SỐNG VÀ PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ 1.1 Khái niệm “Phong cách học” phong cách chức ngôn ngữ 1.1.1 Khái niện “Phong cách học” Phong cách học ngành khoa học non trẻ, song thực tế có manh nha từ xa xưa Từ thời Hy Lạp cổ đại với xuất triết gia đời quan điểm triết học dẫn đến nhu cầu làm để truyền quan điểm triết học tới dân chúng cách sâu rộng nhất? Từ nhu cầu triết gia Hy Lạp cổ đại hình thành mơn học có tên Mĩ từ pháp Bản chất môn học nghiên cứu cấu tạo, lời văn hoa mĩ bàn thuật hùng biện diễn thuyết Có thể coi mơn học gợi ý sơ giản để sau hình thành nên ngành phong cách học Theo “Từ điển tu từ - phong cách thi pháp học” “Phong cách học khoa học phong cách” Nói cách khác, Phong cách học khoa học nghiên cứu vận dụng ngôn ngữ, nghiên cứu quy luật sử dụng ngơn ngữ hoạt động nói viết đạt hiệu lực cao giao tiếp Sự đời Phong cách học xuất phát từ đặc trưng ngôn ngữ “Phương tiện giao tiếp quan trọng người” Các nhà nghiên cứu ngôn ngữ quan niệm Phong cách học là: “Phong cách học phận ngôn ngữ học nghiên cứu nguyên tắc, quy luật lựa chọn hiệu lựa chọn, sử dụng toàn phương tiện ngôn ngữ nhằm biểu nội dung, tư tưởng, tình cảm định phong cách chức định” [7, - 9] Ngun ThÞ Ỹn K32C - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Kho¸ ln tèt nghiƯp Có thể nói, khái niệm bao quát đối tượng, mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phong cách học 1.1.2 Phong cách chức ngôn ngữ Trong Phong cách học, phong cách chức ngôn ngữ nội dung bản, vấn đề trung tâm nghiên cứu Phong cách học Bởi phong cách chức ngơn ngữ tiêu chuẩn để đánh giá tính chất đắn, tính có hiệu lực lời nói Cho nên hầu hết nhà ngôn ngữ nghiên cứu Phong cách học đưa quan niệm khác Tuy nhiên, khái niệm phong cách chức ngôn ngữ mà nhà nghiên cứu đưa lại phong phú phức tạp Để phục vụ cho việc tìm hiểu cách tổ chức dạy học phong cách chức ngôn ngữ mà cụ thể “Phong cách ngơn ngữ báo chí” SGK Ngữ văn 11, lựa chọn khái niệm tác giả Cù Đình Tú Ơng cho rằng: “Phong cách chức ngơn ngữ dạng tồn ngôn ngữ dân tộc biểu thị quy luật lựa chọn, sử dụng phương tiện biểu tuỳ thuộc vào tổng hợp yếu tố ngồi ngơn ngữ hồn cảnh giao tiếp, đề tài mục đích giao tiếp, đối tượng tham dự giao tiếp” [11, 32] Khái niệm phong cách chức ngôn ngữ hai yếu tố tạo nên: Yếu tố ngơn ngữ yếu tố ngồi ngơn ngữ Nói cách khác, khái niệm rõ nhân tố cấu thành phong cách chức ngôn ngữ mối quan hệ chúng 1.2 Lịch sử phát triển báo chí đời sống Báo chí có vai trò quan trọng đời sống - xã hội, từ tầm quan trọng báo chí có lịch sử phát triển lâu đời Những tờ báo nước ta xuất vào khoảng kỷ XIX So với nhiều nước khác, báo chí Việt Nam sinh sau đẻ muộn nước Châu Âu hàng trăm năm Nhưng với kỷ tồn phát triển, báo chí Việt Nam Ngun ThÞ Ỹn K32C - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiƯp có lịch sử phong phú, mang sắc thái riêng biệt bước trưởng thành gắn chặt chẽ với biến thiên lịch sử dân tộc Báo chí Việt Nam đời gần với thiết lập chế độ thuộc địa Chủ nghĩa tư Pháp đất nước ta Báo chí đời trước tiên nhu cầu thống trị xâm lăng văn hoá chủ nghĩa thực dân Mặt khác, phân hoá phát triển báo chí lại theo sát bước đấu tranh dân tộc giai cấp diễn sâu sắc lòng xã hội nước ta Cho nên, lịch sử báo chí Việt Nam đồng thời phản ánh lịch sử cận - đại Việt Nam, lịch sử đấu tranh giành độc lập tự phản ánh đấu tranh gay gắt báo chí thực dân với báo chí yêu nước cách mạng Và lịch sử báo chí ln theo sát q trình cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước theo định hướng XHCN dân tộc thời đại ngày Ở góc độ khác, lịch sử báo chí phản ánh lịch sử văn hố ngơn ngữ (chữ Quốc ngữ), văn học, nghề in song phần tìm hiểu lịch sử báo chí sơ lược giai đoạn phát triển Lịch sử báo chí Việt Nam giai đoạn 1865 - 1945, bước khởi đầu báo chí Việt Nam mà Sài Gòn, xứ Nam Kỳ, mảnh đất thuộc địa rơi vào tay thực dân Pháp lại trở thành “Cái nơi đầu tiên” làng báo chí Việt Nam Với tờ báo tiếng Việt Sài Gòn : Gia Định Báo, Phan n Báo, Nơng Cổ Mín Đàm (1901-1924), Lục Tỉnh Tân Văn Từ 1945-1975, báo chí Việt Nam tiếp tục phát triển theo sát đấu tranh dân tộc mục đích chủ yếu tuyên truyền, cổ vũ đấu tranh, phê phán, lên án tội ác giặc Đặc biệt từ 1975 đến nay, báo chí có vai trò quan trọng cơng xây dựng CNXH dân tộc Có thể nói giai đoạn nay, báo chí phát triển rực rỡ với phong phú thể loại dạng tồn Ngun ThÞ Ỹn K32C - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiƯp Cho đến nước có 700 tờ báo tạp chí lớn nhỏ, phản ánh mặt đời sống Báo chí Việt Nam có lịch sử phát triển lâu đời Cùng với lịch sử dân tộc, báo chí Việt Nam theo sát phản ánh chân thực đáp ứng nhu cầu thiết yếu sống đặt giai đoạn lịch sử cụ thể Sự phát triển báo chí phát triển phong cách chức ngôn ngữ - Phong cách ngơn ngữ báo chí 1.3 Phong cách ngơn ngữ báo chí 1.3.1 Khái niệm “Phong cách ngơn ngữ báo chí” Báo chí có vai trò quan trọng đời sống Hàng ngày người muốn nắm bắt thơng tin bày tỏ ý kiến bình giá Từ việc sử dụng ngơn ngữ vào mục đích khác hình thành “Phong cách ngơn ngữ báo chí” Phong cách ngơn ngữ báo chí phong cách chức ngơn ngữ Nó sử dụng phổ biến đời sống, xã hội có vai trò thiết yếu việc giúp người bày tỏ quan điểm, thái độ trước kiện xảy đời sống Để tìm hiểu Phong cách ngơn ngữ báo chí ta xét ngữ liệu sau: 02:50 PM “18/09/2009 Đà Nẵng có bệnh nhân tử vong cúm A/H1N1 Đây ca thứ bảy nước tử vong nhiễm bệnh Đó xác nhận bác sĩ Nguyễn Út - phó giám đốc Sở Y tế Đà Nẵng trưa 18/09 Bệnh nhân tên Vũ Văn Mật ( 40 tuổi, trú K05/11 Lê Trọng Tấn - Phường An Khê Quận Thanh Khê - Đà Nẵng), bị tử vong điều trị bệnh viện Đà Nẵng”(Dẫn theo Viet Nam.net) Ngữ liệu cung cấp cho thông tin cập nhật đời sống xã hội hàng ngày Nó phản ánh vấn đề tồn xã hội Ngun Thị Yến 10 K32C - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Néi Kho¸ ln tèt nghiƯp thời * Rút kết luận: - Qua tin em hiểu - Cung cấp tin tức cập - Ngơn ngữ báo chí tính thơng tin thời ngơn ngữ có tính thông tin nhật ngôn ngữ báo thời cập nhật nhằm chí thể cung cấp tin tức nào? nóng hổi hàng ngày lĩnh vực hoạt động xã hội - Thông tin phải xác , đầy đủ - Ngơn ngữ ln ln đổi theo thời đại b Tính ngắn gọn * Tìm hiểu tin: - Cách thức diễn đạt - Ngắn gọn, có câu - Bản tin ngắn ngọn: có tin câu nội dung câu câu chứa nào? Có câu? cụ thể thông tin khác Mỗi câu nói vấn + Câu Thơng báo Đà đề gì? Nẵng có ca tử vong cúm A/ H1N1 + Câu 2: Thông tin- ca thứ tử vong nước + Câu 3: Đó xỏc nhn Nguyễn Thị Yến 44 K32C - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp ca bác sĩ Nguyễn Út + Câu 4: Thông tin bệnh nhân * Rút kết luận - Qua việc tìm hiểu - Ngắn gọn cách - Ngắn gọn đặc trưng tin, em cho thức diễn đạt, ngơn ngữ báo chí biết tính ngắn gọn lượng thơng tin cao - Văn báo chí lối văn ngơn ngữ báo ngắn gọn (hạn định số chí có đặc điểm gì? câu, chữ, cột, dòng ) lượng thơng tin cao - Mỗi báo thường trả lời câu hỏi + Sự kiện xảy ra? Ở đâu? Khi nào? + Xảy nào? + Dư luận độc giả kiện C Tính sinh động hấp dẫn * Tìm hiểu tin - Thơng tin - Đó thơng - Thơng tin tin tin có khơng? tin mới: Đà Nẵng có mẻ: Đà Nẵng có Cách diễn đạt ca tử vong ca tử vong cúm A/ nào? Tiêu đề thể cúm A/ H1N1, H1N1 điều gì? cách diễn đạt sáng - Cách diễn đạt dễ hiểu (4 Ngun ThÞ Ỹn 45 K32C - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Kho¸ ln tèt nghiƯp câu) câu thơng tin sủa, dễ hiểu sáng sủa, mạch lạc - Tiêu đề: “Đà Nẵng có ca tử vong cúm A/ H1N1” gây ý cho độc giả - Qua việc tìm hiểu - Thể cách * Rút kết luận tin, em cho diễn đạt thơng tin - Ngơn ngữ báo chí phải biết số đặc điểm kích thích tò mò hiểu tính sinh động, biết người đọc hấp dẫn ngôn + Lượng thông tin ngữ báo chí? mẻ + Cách diễn đạt dễ hiểu, sáng sủa + Đặc biệt việc đặt tiêu - Em lấy số - Thảo luận đề báo ví dụ tít báo kích thích trí tò - Ví dụ: Một số tiêu đề mò bạn đọc? gây ý độc giả: “Mua người chán , bán cho người cần” ( Báo mua bán) “Đọc thể thao không hao mà khỏe” (Báo thể thao) Hoạt động 2: Tổng kết Tng kt: Nguyễn Thị Yến 46 K32C - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội - Yờu cu mt HS Kho¸ ln tèt nghiƯp - Đọc đọc ghi nhớ ( SGK) - Ghi nhớ ( SGK- tr 145) Hoạt động 3: Luyện tập Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc a Bài tập 1: tập - Gợi ý cho HS làm - Tính thơng tin thời tập có thời gian , địa điểm, kiện cụ thể + Thời gian: Ngày 3/2 + Địa điểm: Tại An Giang + Sự kiện An Giang làm lễ đón nhận định, di tích lịch sử cách mạng cấp Quốc gia Ơ Tà Sóc - Tính ngắn gọn: Bốn câu câu thơng tin cụ thể b Bài tập 2: - Một số đề tài ô nhiễm - Gọi HS đọc yêu cầu - c Nguyễn Thị Yến 47 K32C - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp ca bi tập môi trường, tệ nạn, giá leo thang, an tồn giao D Củng cố, dặn dò thơng - Về nhà xem lại làm tập - Chuẩn bị “Chí Phèo” 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm Qua việc tổ chức dạy học “Phong cách ngơn ngữ báo chí”, chúng tơi đánh giá việc tổ chức dạy học sau: - Về mặt nhận thức học sinh: Phần lớn em có hứng thú việc tìm hiểu “Phong cách ngơn ngữ báo chí” Giờ học sơi nổi, nhiều học sinh tham gia phát biểu xây dựng Điều cho thấy nội dung dạy học phù hợp với nhận thức em - Về khả vận dụng học sinh Đa số em nắm kiến thức học biết vận dụng vào trình thực hành Tuy nhiên, có số học sinh lúng túng, chưa biết cách vận dụng để làm tập Mặc dù nội dung phạm vi thực nghiệm không rộng, thời gian thực nghiệm lại ngắn qua thực nghiệm, rút số kinh nghiệm thiết thực để phục vụ cho việc dạy học phong cách chức ngơn ngữ nói chung “Phong cách ngơn ngữ báo chí” nói riêng Ngun ThÞ Yến 48 K32C - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Kho¸ ln tèt nghiƯp Tóm lại, thơng qua việc tổ chức thực nghiệm chúng tơi nhận thấy: Để có học hiệu đòi hỏi phải có nỗ lực giáo viên học sinh Giáo viên phải tìm tòi, đam mê, sáng tạo biết khơi gợi hứng thú học tập học sinh Học sinh tích cực, chủ động, tìm tòi, khám phá nội dung bi hc Nguyễn Thị Yến 49 K32C - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Giao tiếp hoạt động quan trọng người Nó hoạt động để người trao đổi thơng tin, phát triển trí tuệ Công cụ hữu hiệu thuận tiện để người thực hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Trong giao tiếp người khơng nói, viết mà phải nói, viết hay, thuyết phục người nghe, người đọc Muốn đạt đích giao tiếp người ta phải ý tới việc sử dụng phong cách ngơn ngữ cho phù hợp Nói đến phong cách ngơn ngữ nói đến việc lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp với đối tượng, mục đích, hồn cảnh giao tiếp Từ thực tế giao tiếp xã hội, nhà ngôn ngữ học đề sáu phong cách chức ngôn ngữ, “Phong cách ngơn ngữ báo chí” phong cách ngôn ngữ quan trọng giảng dạy chương trình Ngữ văn 11 Với đặc trưng bản: Tính thơng tin thời sự, tính ngắn gọn, tính sinh động hấp dẫn, Phong cách ngơn ngữ báo chí có ý nghĩa quan trọng việc bày tỏ kiến, trao đổi thơng tin thể quan điểm trước vấn đề nóng bỏng xã hội Trong năm qua, nhiều cơng trình nghiên cứu Phong cách học đời Tuy nhiên, việc nghiên cứu tổ chức dạy phong cách chức ngơn ngữ chương trình phổ thơng vấn đề mẻ Thơng qua việc tìm hiểu “Phong cách ngơn ngữ báo chí” tổ chức dạy học thực nghiệm nội dung lớp 11, cho nội dung cần thiết, sở để em sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác hơn, giúp cho việc giao tiếp đạt hiệu Ngun ThÞ Ỹn 50 K32C - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiÖp TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (chủ biên), (1991), Tiếng việt 11, Nxb GD Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hồ, (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb GD Hồng Dân (chủ biên), (2000), Tiếng Việt 11, Bộ Giáo dục Đào tạo Đinh Trọng Lạc (1964), Giáo trình Việt ngữ - tập III – tu từ học, Nxb GD Đinh Trọng Lạc (1993), Phong cách học với phát triển lời nói học sinh, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục số Đinh Trọng Lạc, Phong cách học, Bộ Giáo dục Đào tạo Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà, (1964), Phong cách học tiếng Việt, Nxb GD Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), (2007), Ngữ văn 11, Nxb GD Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) ,(2007), Sách giáo viên Ngữ văn 11, Nxb GD 10 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), (2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 11, tâp 1, Nxb GD 11 Cù Đình Tú, Phong cách học đăc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb GD 12 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Ngữ văn 11, Nxb GD 13 Phong cách chức ngôn ngữ việc dạy học Ngữ văn, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, s Nguyễn Thị Yến 51 K32C - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp PH LỤC Bình luận thời Niềm Đau Giáo Dục - Phạm Thanh Phương (Úc Châu)Sau ba mươi bốn năm gọi thống đất nước, giáo dục Việt Nam chế độ CS “dậm chân chỗ”, không thấy tiến triển gọi khả quan để theo kịp đà văn minh giới Trên mặt hình thức, nhà nước CSVN tỏ quan tâm có nhiều dự án, nghị quyết, định nhằm nâng cao trình độ giảng dạy để có đào tạo số tài xây dựng đất nước, đưa đất nước lên vị trí so với nước vùng Tuy nhiên, theo số nhà giáo dục nước nhận định, tất lời nói xng, khơng thấy kết gọi khả quan, số tốt nghiệp bậc đại học có gia tăng Mới đây, theo tin nước, Bộ Giáo Dục & Đào Tạo CSVN lại đưa dự án “Đổi Mới Cơ Chế Tài Chính Giáo Dục Đào Tạo Giai Đoạn 2008 - 2012" Trong đa số tập trung lãnh vực tài chánh tăng học phí “cổ phần hố” hệ thống, khơng thấy trọng đến lãnh vực cần thiết khác cải tổ đường lối chất lượng giảng dạy, đặc biệt lãnh vực đại học Ngoài ra, điều đáng quan tâm số lượng giảng viên đại học Việt Nam lâm vào tình trạng thiếu hụt trầm trọng Theo nhiều nguồn tin cho biết số giảng viên có học vị Tiến sĩ nay Việt Nam không đạt mức độ khiêm nhường 20%, với số “khiêm nhường” này, khơng biết có phần trăm có đủ chất lượng phần trăm thuộc thành phần đào theo hệ “chính quy, chức chun tu”, chưa kể đến loại cấp đào Ngun ThÞ Yến 52 K32C - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Kho¸ ln tèt nghiƯp tạo kim ngân hay quyền lực Theo Giáo sư Võ Tòng Xuân, Hiệu trưởng Trường Đại Học An Giang nhận định "Tình trạng giáo dục Việt Nam nói chung gặp nhiều khó khăn mặt chất lượng cán giảng dạy Xã hội nói nhiều chuyên gia nói nhiều mà thay đổi chậm Bây số lượng tiến sĩ đứng lớp dạy thấp ” Để giải thiếu hụt số lượng chất lượng hàng ngũ giảng viên đại học, đa số đặt hy vọng vào thành phần du học trở Nhưng tiếc số học bổng lại đa số lại lọt vào thành phần “con ông cháu cha”, thành phần đa số du học lấy lệ, mục đích họ thường chuyển tải số tài sản tham nhũng, bóc lột Việt Nam cách hợp pháp, đồng thời cố gắng lại lập tảng hữu sự… Nếu phải trở nước, họ cần “mảnh bằng” chứng nhận để hợp thức hoá vị “ăn ngồi chốc”, chất lượng kiến thức điều đáng quan tâm Một số khác thuộc thành phần du học tự túc, số trở khơng bao nhiêu, đa số tìm cách lại ngoại quốc Số lại, trở lại khơng muốn tham gia nghành giáo dục, họ tìm đến công ty ngoại quốc với số lương cao hơn, khơng bị gò bó sách “hồng chuyên” áp lực bè phái Trong đó, số tiến sĩ đào tạo nước không thay đổi chất lượng, hệ thống yếu khơng thể đào tạo “sản phẩm” đủ phẩm chất, thời gian đào tạo có kéo dài Phạm Thanh Phương (Úc Châu) (Viet Nam.net) Ngun ThÞ Ỹn 53 K32C - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiƯp BẢN TIN 2.1 Bí ẩn vụ ám sát tổng thống Kennedy (Kỳ 6) Mọi người chưa kịp định thần tiếng nổ khác lại vang lên, viên đạn găm vào đầu tổng thống làm máu, não mảnh xương sọ văng khắp xe limousine Đến cuối năm 1963, tổng thống Kennedy bị ám sát khiến giới bàng hoàng Ngày 22/11/1963, khoảng 12 30, xe limousine chở tổng thống Kennedy từ từ tiến vào quảng trường Dealey Plaza Đi xe với tổng thống có Đệ Phu nhân Jacqueline Kennedy, thống đốc bang Texas John Conally phu nhân Khi xe tới góc đường phố Houston Elm, Kennedy bị bắn Các nhân chứng cho biết nghe thấy tiếng súng nổ Hầu hết người có mặt khơng cho tiếng nổ phát xuất phát từ súng nên đám đơng, tổng thống đội vệ sĩ khơng có chút phản ứng Không gian ồn ã làm người ta lầm tưởng âm tiếng pháo nổ sau tổng thống vẫy tay chào người dân thành phố Dallas.(Viet Nam.net) 2.2 Đón mừng “Đại tướng Võ Nguyên Giáp - khoảnh khắc bình dị” Chiều 26/4, Trung tâm Văn hố Thơng tin triển lãm Hà Tĩnh, Sở Văn hố - Thể thao Du lịch Hà Tĩnh phối hợp với nghệ sỹ nhiếp ảnh, Đại tá Trần Hồng mở cửa phòng triển Lãm ảnh “Đại tướng Võ Nguyên Giáp khoảnh khắc bình dị” (Viet Nam.net) Ngun ThÞ Ỹn 54 K32C - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá ln tèt nghiƯp Phóng Trung Quốc bắt đầu tuần tra thường xuyên Trường Sa Cập nhật lúc 14:54, Thứ Hai, 26/04/2010 (GMT+7) , Cục Quản lý Nghề cá Trung Quốc hôm qua (25/4) tuyên bố, họ bắt đầu tuần tra thường xuyên Biển Đông việc điều động hai tàu thay hai tàu khác làm nhiệm vụ hộ tống tàu đánh cá Trung Quốc khu vực."Tàu ngư 301 302 Trung Quốc thay tàu ngư 311 202, đảm nhận nhiệm vụ tuần tra khu vực biển quần đảo Trường Sa kể từ 1/4", Wu Zhuang, Giám đốc Cục Ngư nghiệp quản lý cảng cá Biển Đơng thuộc Bộ Nơng nghiệp Trung Quốc nói Theo ơng Wu, tàu tuần tra điều động để hộ tống tàu cá Trung Quốc hoạt động Biển Đông gia tăng quyền đánh bắt cá vùng biển quanh Trường Sa Hai tàu rời Tam á, thành phố biển tỉnh Hải Nam, Trung Quốc vào hôm qua Việt Nam nhiều lần tuyên bố khẳng định chủ quyền tranh cãi hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việc Trung Quốc cử tàu ngư tuần tra khu vực quần đảo Trường Sa vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam quần đảo Hôm 5/4, phản ứng trước hành động Trung Quốc cử tàu ngư tuần tra khu vực Trường Sa, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Phương Nga lên tiếng yêu cầu Trung Quốc “chấm dứt ngay” hành động “Việt Nam yêu cầu phía Trung Quốc chấm dứt hoạt động này, khơng tiếp tục có hành động gây căng thẳng làm phức tạp thêm tình hình Biển Đơng, làm ảnh hưởng đến việc trì hòa bình, ổn định hợp tác khu vực”, bà Nga nói Ngày 16 17/4 vừa qua, Nhóm cơng tác ASEAN - Trung Quốc họp Hà Nội, khẳng định cam kết tôn trọng thực đầy đủ Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đơng Ngun ThÞ Ỹn 55 K32C - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luËn tèt nghiÖp Thái An (Theo THX, China Daily) Bình luận xã hội Bố thương yêu! Đã từ lâu bỏ thói quen tìm hình ảnh, gi thân quen từ người xung quanh xa lạ, đơn giản cảm nhận bố bên cô, dõi theo bước để khơng cảm giác lạc lõng đơn côi Cứ tưởng đau mát, kỷ niệm buồn vui lòng theo ta mãi với sống ồn náo nhiệt, với với lo toan sống, kỷ niệm dần nhạt phai, cô lãng quên để nhớ, lòng đau nhói Đau nhói khơng phải mát, đau nhói thấy thân bạc bẽo, để lãng quên đẹp nhất, đáng nhớ Dù kỷ niệm có nỗi đau, nỗi đau mát Bố, người u q có lúc cô tưởng chừng không đứng dậy khơng bố bên, bố nơi xa tít, bỏ cô mà đi, Cô lạc lõng bơ vơ, tưởng cô nằm ỳ cô đứng dậy bước nặng nhọc, tưởng kỷ niệm nỗi đau bên cô mãi, cô dần lãng quên Nhẽ người ta có quyền lãng quên nỗi đau bố điều buồn sợ lãng quên hình ảnh bố Đã lâu, bố không thăm giấc mơ chập chờn, bố khơng người nghĩ đến có chuyện vui buồn, bố khơng làm cho giọt nước mắt yếu ớt lăn má nhìn thấy bạn bè bố mẹ u thương Có đơi lúc tự phán xét thân, có phải bạc bẽo, bất hiếu quên người dành tất con, qn u thương chiều chuộng, cô quên đau bất tận hành hạ bố, bố nắm chặt tay con, nước mắt rơi mơi cười hạnh phúc, mẹ khóc hàng đêm để tỡm mi Nguyễn Thị Yến 56 K32C - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp cỏch để chữa khỏi bệnh cho bố Mẹ gầy lo toan, bố gầy, tóc rụng chất hóa học trì sống ngày bố Nhưng bố bỏ gia đình hạnh phúc mà Đã từ lâu bỏ thói quen tìm hình ảnh, gi thân quen từ người xung quanh xa lạ, đơn giản cảm nhận bố bên cô, dõi theo bước để cô khơng cảm giác lạc lõng đơn cơi Nhưng sống vào dòng xốy quên cô dần lãng quên kỷ niệm đẹp, lãng quên người cô yêu quý kính trọng Có lúc giật nhìn lại, sợ hãi sợ quên gốc gác cội nguồn, sợ sống ta vào dòng xốy, sợ bố giận vơ tâm, sợ bố buồn người bố u thương khơng nhớ bố nhiều trước Sợ! Sợ khơng đứa bé bỏng bố thương u bố à! Hoa Nguyễn (Viet Nam.net) Ngun ThÞ Yến 57 K32C - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Yến Khoá luận tốt nghiệp 58 K32C - Ngữ văn ... ngôn ngữ gọt giũa, Phong cách ngôn ngữ khoa học Phong cách ngôn ngữ luận, Phong cách ngơn ngữ báo - cơng luận Phong cách ngơn ngữ hành chính, Phong cách ngơn ngữ văn chương Bài Phong cách ngôn ngữ. .. thể Sự phát triển báo chí phát triển phong cách chức ngôn ngữ - Phong cách ngơn ngữ báo chí 1.3 Phong cách ngơn ngữ báo chí 1.3.1 Khái niệm Phong cách ngơn ngữ báo chí Báo chí có vai trò quan... phong cách chức ngôn ngữ làm hai bậc, phong cách ngôn ngữ ngữ, phong cách ngôn ngữ văn hố (gọt giũa) xếp phong cách ngơn ngữ báo chí vào phong cách ngơn ngữ gọt giũa Đinh Trọng Lạc lại chia phong

Ngày đăng: 29/06/2020, 13:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w