1 Nghiên cứu về đặc điểm ngôn ngữ của văn bản hành chính trên ngữ liệu một đơn vị hành chính là tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, trước hết, luận văn muốn tìm hiểu sâu về một phong cách ngôn ngữ c
Trang 11
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH
1
PHAN NGỌC ẤN
1
1
Trang 3M ỤC LỤC
8
M ỤC LỤC8 3
8
DẪN LUẬN8 5
8
1 Lý do ch ọn đề tài – mục đích nghiên cứu8 5
8
2 Đối tượng nghiên cứu- giới hạn đề tài8 5
8
3 Phương pháp nghiên cứu8 7
8
4 L ịch sử nghiên cứu đề tài8 8
8
5 Ý nghĩa khoa học của đề tài8 9
8
6 C ấu trúc của luận văn8 9
8
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGÔN NGỮ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH8
11
8
1.1 Khái quát v ề văn bản và ngôn ngữ văn bản hành chính8 11
8
1.1.1 Văn bản và phong cách thể loại8 11
8
1.1.2 Văn bản quản lý nhà nước8 15
8
1.1.3 Một số vấn đề về xây dựng văn bản8 23
8
1.1.4 Một số yêu cầu về mặt ngôn ngữ khi soạn thảo văn bản8 29
8
1.1.5 Đặc điểm ngôn ngữ của một số thể loại văn bản hành chính thông thường8 35
8
1.1.6 Đặc điểm ngôn ngữ của một số thể loại văn bản pháp quy8 45
8
CHƯƠNG 2: NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA VĂN BẢN HÀNH CHÍNH Ở TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU8 49
8
2.1 Nh ững đặc điểm chính về hành chính của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu8 49
8
2.1.1 Vị trí địa lý và dân số8 49
8
2.1.2 Đặc điểm của các cơ quan, đơn vị hành chính8 49
8
2.1.3 Những đặc điểm chung về hành chính của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu8 52
8
2.2 Kh ảo sát ngữ liệu trên cấp độ câu8 53
8
2.2.1 Tình hình chung về chính tả8 53
8
2.2.2 Tình hình chung về sử dụng từ ngữ8 58
8
2.2.3 Tình hình chung về viết câu8 68
8
2.3 Kh ảo sát ngữ liệu trên cấp độ tổ chức văn bản8 77
8
2.3.1 Về tổ chức giữa các bộ phận trong văn bản8 78
8
2.3.2 Các cách mở đầu văn bản8 97
8
2.3.3 Về đặc trưng của thể loại văn bản8 105
8
2.4 Nh ận xét và kiến nghị8 114
Trang 42.4.1 Nhận xét8 114
8
2.4.2 Một số kiến nghị8 118
8
K ẾT LUẬN8 120
8
THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO8 123
Trang 5D ẪN LUẬN
1 Lý do ch ọn đề tài – mục đích nghiên cứu
1
Văn bản hành chính có vai trò rất quan trọng trong hoạt động quản lý, điều hành của các
cơ quan, tổ chức, đặc biệt là việc lãnh đạo, chỉ đạo của các cơ quan nhà nước Tình hình phát triển của đất nước nói chung, yêu cầu công nghiệp hóa và hiện đại hóa nói riêng, đòi hỏi phải đẩy mạnh việc thể chế hóa các hoạt động quản lý Quản lý hành chính là một trong những hoạt động quan trọng của công tác quản lý nhà nước Văn bản hành chính là công cụ chủ yếu của công tác quản lý hành chính và điều hành mọi hoạt động xã hội Do vậy, văn bản hành chính ngày càng trở nên quan trọng trong việc đáp ứng yêu cầu thông tin và quản lý
1
Để đáp ứng thiết thực cho việc soạn thảo, ban hành, lưu trữ các văn bản hành chính, Chính phủ đã ban hành những qui định, hướng dẫn về thể chế, quy phạm của các thể loại văn
bản Hơn nữa, nhiều tác giả đã cho xuất bản các công trình nghiên cứu của mình về tổ chức xây dựng văn bản, về ngôn ngữ văn bản hành chính Dù vậy, nhiều văn bản hành chính hiện hành vẫn còn nhiều sai sót, đặc biệt là sai sót về ngôn ngữ bao gồm các quy phạm về thể loại văn bản, về cấp độ câu, lẫn cấp độ tổ chức văn bản Việc này, có những nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau, như tốc độ phát triển đất nước, nhu cầu bức thiết của xã hội so
với trình độ, năng lực của cán bộ soạn thảo văn bản
1
Nghiên cứu về đặc điểm ngôn ngữ của văn bản hành chính trên ngữ liệu một đơn vị hành chính là tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, trước hết, luận văn muốn tìm hiểu sâu về một phong cách ngôn ngữ có ý nghĩa quan yếu trong việc truyền đạt, lưu trữ và quản lý thông tin, từ đó, thử đưa ra một số đề xuất có tính chất chuyên môn về những vấn đề liên quan
2 Đối tượng nghiên cứu- giới hạn đề tài
2.1 Đề tài Nhận xét về đặc điểm ngôn ngữ của văn bản hành chính
1
Đối tượng khảo sát là các văn bản hành chính thuộc hai hệ thống văn bản hành chính pháp quy và văn bản hành chính thông thường, mà nguồn ngữ liệu là các văn bản hành chính
của một số cơ quan, đơn vị, đoàn thể thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
1
Trong khuôn khổ của đề tài, chúng tôi xin giới hạn việc khảo sát như sau:
❖ 2Khu vực khảo sát
1
Đề tài khảo sát chủ yếu các văn bản trong khu vực hành chính sự nghiệp
Trang 6❖ 2Phạm vi khảo sát trong văn bản
1
Việc khảo sát chủ yếu là tìm hiểu thực trạng sử dụng ngôn ngữ trong các thể loại của văn
bản hành chính, 1về 1thể thức, phạm vi áp dụng, ban hành, nghĩa là các thể thức hành chính quan
hệ đến văn bản không thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài, nhưng trong quá trình khảo sát chúng tôi sẽ liên hệ đến để làm rõ hơn một số quan hệ về mặt ngôn ngữ khi cần thiết
❖ 2Cấp độ khảo sát ngôn ngữ
1
Luận văn hạn định việc khảo sát các thể loại văn bản hành chính trên hai cấp độ: cấp độ câu và cấp độ tổ chức văn bản Do đặc điểm ngôn ngữ của hai hệ thống văn bản này, có những điểm khá chung về chính tả, từ ngữ, cấu trúc câu và có những đặc điểm riêng về tổ chức văn
bản, nên trong phần khảo sát ở cấp độ câu, chúng tôi không tách riêng các thể loại văn bản pháp quy và văn bản hành chính thông thường Việc tách riêng thành hai hệ thống để trình bày
chỉ được thực hiện trong phần khảo sát ở cấp độ tổ chức văn bản
2
❖ Thể loại văn bản khảo sát
1
Trên thực tế, hệ thống văn bản hành chính ở nước ta hiện nay chưa thực sự ổn định, ngoài những thể loại truyền thống thông dụng, còn có nhiều thể loại khác phát sinh Mặt khác, trong mỗi thể loại lại có thể chia ra làm nhiều tiểu hệ thống khác nhau Đề tài chỉ giới hạn
khảo sát các thể loại văn bản hành chính thông dụng trong hai hệ thống văn bản pháp quy và văn bản hành chính thông thường, điều này cũng nhằm vào việc có thể đánh giá đúng thực
trạng hiện hành
1
Chúng 1tôi sưu tập 1241 1đơn 1vị 1văn bản để tập trung 1khảo sát, 1trên cơ 1sở của ngữ liệu này
mà nhận xét đánh giá
2.2 Các văn bản khảo sát gồm:
2
a) Văn bản pháp quy
1
Chúng tôi tập trung vào 3 thể loại: Chỉ thị, quyết định và nghị quyết
- 1Quyết định: Khảo sát 28 văn bản
- 1Chỉ thị: Khảo sát 24 văn bản
- 1Nghị quyết: Khảo sát 08 văn bản
Trang 7b) Văn bản hành chính thông thường
1
Chúng tôi tập trung vào 5 thể loại sau:
- 1Báo cáo : Khảo sát 55 văn bản
- 1Công văn : Khảo sát 45 văn bản
- 1Tờ trình : Khảo sát 40 văn bản
- 1Thông báo: Khảo sát 25 văn bản
- 1Đề án (kế hoạch): Khảo sát 110 1văn bản
1
Chúng tôi ghi nhận, mặc dù số liệu trên là chưa đủ lớn, nhưng chúng bao trùm lên nhiều
thể loại khác nhau Nỗ lực mà luận văn cố gắng vươn tới, là bước đầu tìm hiểu diện mạo của văn bản hành chính được sử dụng trên địa bàn một tỉnh
3 P hương pháp nghiên cứu
1
Để tiến hành thực hiện luận văn này, những việc trước tiên mà chúng tôi đã làm là: Nắm
vững cơ sở lý thuyết về các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ hành chính, đồng thời với việc đối chiếu làm rõ sự khác biệt giữa phong cách ngôn ngữ hành chính với các phong cách thể
loại khác như: phong cách sinh hoạt hàng ngày, thông tấn báo chí, khoa học, nghệ thuật, chính
luận Nắm vững lý thuyết về ngữ pháp văn bản và nghiên cứu lý thuyết của từng thể loại văn
bản hành chính Thu thập các tư liệu về các thể loại văn bản hành chính liên quan đến việc
khảo sát
1
Những phương pháp và thủ pháp mà luận văn đã sử dụng để nghiên cứu:
- 1Khảo sát từng thể loại văn bản về việc sử dụng ngôn ngữ và tổ chức văn bản trên cơ sở
sử dụng phương pháp phân tích đối chiếu với chuẩn ngôn ngữ của từng thể loại văn bản hành chính về chính tả, dùng từ, đặt câu và xây dựng văn bản
- 1Sử dụng phương pháp phân tích, thống kê và phân loại để hệ thống hóa các dạng lỗi
chủ yếu xuất hiện trong các văn bản hành chính đã được khảo sát Công việc này giúp chúng tôi hiểu rõ thực trạng của việc soạn thảo văn bản hành chính tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Từ
đó, rút ra những nhận xét về những ưu điểm, khuyết điểm của việc sử dụng ngôn ngữ trong văn bản hành chính trên địa bàn khảo sát và cũng từ đó nêu lên những giải pháp, kiến nghị cụ
Trang 8thể Mặt khác, để việc phân tích có cơ sở khoa học, luận văn sẽ rất chú ý đến ngữ cảnh theo cách nhìn chung của phương pháp ngữ dụng học
4 L ịch sử nghiên cứu đề tài
1
Cùng với sự phát triển của đất nước, công tác hành chính nói chung, việc soạn thảo văn
bản hành chính nói riêng là một trong những yêu cầu cần thiết phải đáp ứng cho công tác quản
lý, lãnh đạo của các cấp, các ngành Trong những năm gần đây, nhà nước đã thực hiện chính sách cải cách hành chính, trong đó cải cách về văn bản hành chính cũng là vấn đề được đặc biệt chú ý Theo đó, đã có nhiều sách báo, tài liệu về văn bản và soạn thảo văn bản hành chính ra đời để phục vụ cho yêu cầu nghiên cứu và sử dụng về lĩnh vực này
1
Trước hết, văn bản hành chính nói riêng, phong cách hành chính nói chung, từ lâu đã được đề cập đến trong các giáo trình về phong cách học như: "Phong cách học và đặc điểm tu
từ tiếng Việt" của Cù Đình Tú (2002), "Phong cách học tiếng Việt" của Đinh Trọng Lạc chủ biên (1999) v.v Các công trình này khảo sát phong cách đang xét dựa vào các đặc điểm ngôn
ngữ như: Ngữ âm chính tả, từ vựng, ngữ pháp, diễn đạt v.v Do phạm vi của một giáo trình, nên có thể nói không quá rằng, các đặc điểm ấy được đề cập đến một cách giản lược
1
Ngoài các giáo trình trên, gần đây tác giả Nguyễn Văn Thâm với công trình "Soạn thảo
và xử lý văn bản quản lý Nhà nước", in lần đầu năm 1992, và được Nxb Chính trị Quốc Gia tái
bản nhiều lần (2001, 2003) có thể coi là người đầu tiên nghiên cứu về các văn bản hành chính tương đối kỹ Tại đây, các văn bản hành chính được xem xét trong mối quan hệ với pháp lý, quyền hạn, nhiệm vụ và kể cả công tác soạn thảo Do xem xét đối tượng trên một bình diện
rộng, cho nên đặc điểm ngôn ngữ của phong cách hành chính được nhắc đến quá ít Bùi Khắc
Việt (1998) với cuốn "Kỹ thuật và ngôn ngữ soạn thảo văn bản quản lý Nhà nước", bằng một văn phong hướng dẫn khoa học, ông đã khái quát các đặc điểm ngôn ngữ của phong cách hành chính chủ yếu là để thực hành Nguyễn Văn Khang chủ biên (2002) công trình "Tiếng Việt trong giao tiếp hành chính", tác giả đã tập hợp được một số bài viết về giao tiếp hành chính, nhìn chung là rất công phu
1
Ngoài ra, xét về mặt ứng dụng, trên thị trường sách hiện nay có một số tài liệu hướng dẫn các cách soạn thảo văn bản hành chính như: Tạ Hữu Ánh (1998), Lê Văn In (2003), Nguyễn Văn Thông (2001) nhưng nói không quá rằng, chưa có cuốn nào vượt qua được công trình
của Nguyễn Văn Thâm
Trang 9Trên cơ sở kế thừa về mặt lý thuyết của các công trình đi trước, luận văn này sẽ khảo sát giao tiếp hành chính thông qua một đơn vị hành chính cụ thể Cho đến nay, việc khảo sát về công tác soạn thảo văn bản hành chính tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vẫn chưa có một công trình nào nghiên cứu về vấn đề này Lần đầu tiên, chúng tôi mạo muội khảo sát và đưa ra những
nhận xét về việc sử dụng ngôn ngữ trong các văn bản hành chính của tỉnh, với mong muốn đóng góp một phần cho việc hoàn thiện và nâng cao chất lượng các văn bản hành chính của
tỉnh
5 Ý nghĩa khoa học của đề tài
1
Trong những năm gần đây, tình hình phát triển nhanh của đất nước về mọi mặt, đã đặt ra cho công tác quản lý hành chính một trách nhiệm khá nặng nề Để đáp ứng yêu cầu đó, công tác cải cách hành chính đang được nhà nước xem như một trong những nhiệm vụ trọng yếu
hiện nay Cải cách hành chính được tiến hành trên cả nước về nhiều mặt, trong đó có văn bản hành chính Luận văn được xây dựng cũng trên cơ sở bắt nhịp cùng với tình hình thực tiễn nêu trên và không ngoài mục đích khảo sát, nghiên cứu để nhìn rõ thực trạng tình hình sử dụng ngôn ngữ trong các văn bản hành chính Luận văn không có tham vọng đưa ra những vấn đề lý thuyết hoặc kỹ thuật soạn thảo mà chỉ đóng góp một số ý kiến về đặc điểm của các thể loại văn
bản hành chính cơ bản, đồng thời thông qua những điều tra, thống kê và khảo sát các loại văn
bản, trên ngữ liệu của một địa bàn cụ thể, đóng góp một số nhận xét, đánh giá về thực trạng tình hình soạn thảo văn bản hiện nay từ góc độ ngôn ngữ
1
Hy vọng luận văn sẽ góp phần thiết thực cho những người trực tiếp soạn thảo văn bản hành chính trong tỉnh và những người có quan tâm đến công tác này
6 C ấu trúc của luận văn
1
Ngoài hai phần mục lục, tài liệu tham khảo và phụ lục trên 200 trang, nội dung chính của
luận văn gồm 136 trang được xây dựng trên cơ sở khẳng định những vấn đề lý thuyết về đặc điểm ngôn ngữ của văn bản hành chính, xem đó là cơ sở để tiến hành khảo sát và nhận xét đánh giá, từ đó xác định thực trạng sử dụng ngôn ngữ và đưa ra những kiến nghị để giải quyết
1
Luận văn được cấu trúc như sau:
1
PHẦN DẪN LUẬN
1
PHẦN NỘI DUNG
Trang 10Gồm hai chương:
1
Chương 11: 1Cơ sở lý thuyết về ngôn ngữ của văn bản hành chính
1
Chương 2: Nhận xét đặc điểm ngôn ngữ của văn bản hành chính ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và kiến nghị
1
PHẦN KẾT LUẬN
Trang 11CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGÔN NGỮ VĂN BẢN
HÀNH CHÍNH
1.1 Khái quát v ề văn bản và ngôn ngữ văn bản hành chính
1
Theo quan niệm phổ biến, phong cách ngôn ngữ tiếng Việt hiện đại bao gồm: phong cách sinh hoạt hàng ngày, phong cách thông tấn báo chí, phong cách khoa học, phong cách nghệ thuật, phong cách chính luận và phong cách hành chính (còn gọi là phong cách hành chính - công vụ) Đây là các phong cách bình đẳng về mặt chức năng Ngoài cách phân loại trên, giới nghiên cứu còn gọi chung các phong cách khoa học, chính luận và hành chính là phong cách ngôn ngữ gọt giũa trong thể đối lập với phong cách khẩu ngữ
1
Hiện nay, đã có nhiều tác giả cho xuất bản những công trình nghiên cứu của mình về phong cách ngôn ngữ hành chính nói chung và ngôn ngữ văn bản hành chính nói riêng Do
vậy, việc trình bày về đặc điểm của ngôn ngữ văn bản hành chính đến nay không còn là vấn đề
mới mẻ Tuy nhiên, việc xác lập các đặc điểm ngôn ngữ đặc thù của những phong cách vẫn là
vấn đề còn nhiều tranh cãi Trọng tâm nghiên cứu của đề tài này là khảo sát tình hình sử dụng ngôn ngữ trong các văn bản hành chính tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Trong phần trình bày sau đây, bằng nhận thức của mình và qua tham khảo một số sách, tài liệu của một số tác giả, chúng tôi chỉ nếu lên một số đặc điểm chính mang tính khái quát về ngôn ngữ của văn bản hành chính và của một số thể loại văn bản thông dụng với mục đích để làm cơ sở minh chứng cho
việc khảo sát Những vấn đề cụ thể hơn về đặc điểm ngôn ngữ của từng thể loại, chúng tôi sẽ
đề cập trong lúc trình bày thực tế khảo sát
1.1.1 Văn bản và phong cách thể loại
ng ữ nhất định
1
Đây là phong cách dùng để giao tiếp thân mật 1Về 1văn bản, chúng tồn tại dưới dạng các thư viết cho gia đình, các bút kí (nhật kí) cá nhân (còn gọi là phong cách khẩu ngữ tự nhiên) Chúng thường sử dụng thành ngữ, quán ngữ mang tính chất sinh hoạt hàng ngày, chúng mang hai đặc điểm quan yếu là một mặt chúng nhiều yếu tố dư thừa, mặt khác lại có thể tỉnh lược
Trang 12nhiều yếu tố Có thể nói chúng là phong cách cơ sở mà tất cả các phong cách còn lại đều có thể khai thác trên các bình diện ngôn ngữ
1.1.1.2.Phong cách thông tân báo chí
1
Đây là phong cách dùng để giao tiếp có tính chất chính thức Một trong những đặc điểm
nổi bật nhất của phong cách này là tính thời sự Nó hay xuất hiện những từ mới, các cách kết
hợp mới và phần lớn các từ này, các cách kết hợp này sẽ nhập vào cái hệ thống từ vựng ngôn
ngữ Cho nên về đặc điểm từ vựng người ta thường nhận xét rằng "từ vựng trong phong cách thông tấn báo chí là bộ mặt đương đại của một ngôn ngữ" Tuy đều gọi nó là phong cách thông
tấn báo chí nhưng tính chất riêng biệt của từng thể loại một xét về mặt ngôn ngữ được nổi lên
rất rõ
1
Ví dụ: Đặc điểm ngôn ngữ của bản tin gồm các loại khác với đặc điểm của ngôn ngữ phóng sự, khác với ngôn ngữ thể loại phỏng vấn, khác với đặc điểm ngôn ngữ của dạng tiểu
phẩm
1
Phong cách khoa học cũng là phong cách dùng để giao tiếp với tính chất chính thức xét trên nhiều phương diện Xét về mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, tổ chức văn bản thì đặc điểm ngôn ngữ của phong cách khoa học rất gần với đặc điểm ngôn ngữ hành chính Phong cách này thường sử dụng các lớp từ Hán Việt Tuy nhiên, nếu khảo sát kỹ hơn nữa, giữa phong cách khoa học và phong cách hành chính, có những đặc điểm khác nhau:
- 1Cách tổ chức văn bản hành chính ít nhiều mang tính khuôn mẫu
- 1Tuy cùng dùng thuật ngữ, nhưng thuật ngữ trong phong cách khoa học gắn liền với
một ngành khoa học nhất định, còn thuật ngữ trong văn bản hành chính chủ yếu là đề cập đến
chức danh, các tên đơn vị, cơ quan, tổ chức
- 1Tuy phong cách khoa học và phong cách hành chính có chung đặc điểm là đơn nghĩa nhưng xét về mặt triển khai nội dung và phân đoạn văn bản thì phong cách khoa học có tính logic nghiêm ngặt hơn một số văn bản hành chính thông thường
1
- Đối tượng giao tiếp của phong cách hành chính rộng rãi, nhiều thành phần tiếp nhận hơn phong cách khoa học