Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
399,82 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀNG DIỆU KIỆT (PANG MIAO JIE) ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA CÔNG BÁO CHÍNH PHỦ 2004 ĐẾN 2014 (CÓ SO SÁNH VỚI CÔNG BÁO CHÍNH PHỦ TRUNG QUỐC) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀNG DIỆU KIỆT (PANG MIAO JIE) ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA CÔNG BÁO CHÍNH PHỦ 2004 ĐẾN 2014 (CÓ SO SÁNH VỚI CÔNG BÁO CHÍNH PHỦ TRUNG QUỐC) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 Người hướng dẫn khoa học: TS.Nguyễn Thị Phương Thùy Hà Nội - 2015 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài 1.1 Mục đích 1.2 Ý nghĩa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng 3.2 Pham vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi thời gian 3.2.2 Phạm vi tư liệu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 5 11 11 11 12 12 12 13 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN 1.1 Công báo 1.1.1 Tổng quan Lịch sử hình thành phát triển Công báo 1.1.2 Đặc điểm cấu tạo Công báo phủ 1.2 Văn 1.2.1 Văn Quản lý nhà nước 1.2.2 Văn quản lý hành Nhà nước 1.2.3 Văn quy phạm pháp luật 1.2.4 Phong cách Ngôn ngữ văn 1.2.5 Thể thức văn 1.3 Tiểu kết Chương 14 14 22 27 27 27 28 29 30 31 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA CÁC VĂN BẢN TRONG CÔNG BÁO CHÍNH PHỦ VIỆT NAM 2004 ĐẾN 2014 2.1 Mô tả cấu trúc tổng thể CBCP Việt Nam 2.1.1 Mô tả hình thức trang CBCP Việt Nam 2.1.2 Mô tả kết cấu 2.2 Mô tả đặc điểm chung văn CBCP 33 33 33 38 40 -1- 2.2.1 Tính cố định, khuôn mẫu 2.2.2 Tính phổ thông, đại chúng 2.2.3 Tính khách quan, chân thực 2.2.4 Biểu mẫu Thông tư, Nghị định, Quyết định CBCP Việt Nam 2.3 Đặc điểm ngôn ngữ CBCP 2.3.1 Về phương diện từ ngữ 2.3.2 Về phương diện câu 2.3.3 Liên kết CBCP 2.4 Tiểu kết chương CHƯƠNG 3: SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA CÔNG BÁO CHÍNH PHỦ VIỆT NAM VỚI CÔNG BÁO CHÍNH PHỦ TRUNG QUỐC 3.1 Vài nét Công báo Trung Quốc 3.1.1 Khái niệm, đặc điểm Công báo Trung Quốc 3.1.2 Phân loại Công báo Trung Quốc 3.2 So sánh đặc điểm ngôn ngữ CBCP Việt Nam với CBCP Trung Quốc 3.2.1 So sánh phương diện cấu trúc Công báo 3.2.2 So sánh phương diện từ vựng 3.2.3 So sánh đặc điểm câu 3.2.4 So sánh đặc điểm phương tiện liên kết 3.3 Tiểu kết Chương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC -2- 40 40 41 42 46 46 49 56 60 62 62 62 62 63 63 69 76 79 81 83 85 89 PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài 1.1 Mục đích Việt Nam - Trung Hoa hai quốc gia có nhiều đặc điểm tương đồng dị biệt ngôn ngữ văn hóa giao lưu tiếp xúc từ lâu đời, trải dài qua nhiều nghìn năm lịch sử Nghiên cứu đặc điểm yêu cầu cần thiết, có ý nghĩa quan trọng vấn đề so sánh, đối chiếu ngôn ngữ Kể từ bình thường hoá quan hệ năm 1991, quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc phát triển nhanh chóng sâu rộng tất lĩnh vực, đem lại lợi ích thiết thực cho hai bên Trong đặc biệt ý giai đoạn từ năm 2004 đến nay, mối quan hệ hai nước nhiều lĩnh vực từ kinh tế, trị đến giáo dục, văn hóa, thể thao, du lịch xác lập có cột mốc lớn Chẳng hạn quan hệ trị, hai nước ký nhiều hiệp định văn kiện hợp tác, đặt sở pháp lý cho quan hệ hợp tác lâu dài hai nước Hợp tác hai Đảng mối quan hệ ngành quan trọng ngoại giao, an ninh, quốc phòng đẩy mạnh với hàng loạt thỏa thuận quan trọng ký kết xác lập Từ năm 2004 đến nay, Trung Quốc liên tục bạn hàng thương mại lớn Việt Nam, tạo điều kiện sở cho phát triển hai bên mặt.1 Do chế kinh tế, trị, xã hội tương đồng nên hai quốc gia Việt - Trung có cách thức xây dựng triển khai hệ thống pháp luật giống nhau, không thể thức văn mà phạm vi, cách thức tổ chức, ban hành Không khó để bắt gặp thuật ngữ thuộc phạm trù pháp lý tương đương, có chức năng, khái niệm tương đương tiếng Việt Theo thống kê phủ, năm 2013, tổng kim ngạch thương mại Việt - Trung đạt gần 50 tỷ USD, tăng 21.1% so với năm 2012 Quan hệ hợp tác đầu tư có bước phát triển mới, tính đến hết năm 2013, Trung Quốc có 977 dự án đầu tư Việt Nam, tổng vốn đăng ký luỹ kế đạt gần tỷ USD, đứng thứ 9/101 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư Việt Nam (Nguồn: http://www.chinhphu.vn) -3- tiếng Trung “Công báo - 公报”; “Quyết định - 决定”;“Thông tư - 通知”; “Thông cáo - 通告”; “Thông báo - 通报”;“Chỉ thị - 指示” Tất văn tùy theo mức độ ảnh hưởng mà Chính phủ lựa chọn để đăng Công báo nhằm ban hành rộng khắp để quần chúng nhân dân nắm rõ chấp hành nội dung quy định Công báo Theo Nghị định ban hành ngày 28 tháng 09 năm 2010 Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Về Công báo, điều 2, Công báo định nghĩa: “Công báo ấn phẩm thông tin pháp lý thức Nhà nước, Chính phủ thống quản lý, có chức đăng VBQPPL quan nhà nước có thẩm quyền ban hành phối hợp ban hành, điều ước quốc tế có hiệu lực nước Cộng hòa XHCN Việt Nam văn pháp luật khác theo quy định.” Về cấp độ Công báo, theo quy định, có hai loại phân biệt theo cấp thẩm quyền ban hành: (1) Công báo nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, đăng tải văn quan Nhà nước ban hành, gọi tắt Công báo Chính phủ (CBCP) (2) Công báo cấp tỉnh, đăng tải văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND cấp tỉnh ban hành Về nội dung đăng tải, văn đăng Công báo phải đăng đầy đủ, toàn văn, xác văn thức ban hành Tác giả chọn loại Công báo thức Nhà nước, phát hành qua dạng văn viết Văn phòng Chính phủ đăng tải dạng viết điện tử Cổng thông tin điện tử Chính phủ (congbao.chinhphu.vn) Trong hoạt động giao tiếp hàng ngày, thường gặp Công báo Nhà nước mang tính chất khuôn mẫu, tuyệt đại đa số nội dung Công báo xoay quanh vấn đề pháp luật, pháp quy, quản lý hệ thống văn hành Điều không khó lý giải chức Công báo thông tin thức nội dung cấp yếu, quan trọng văn hóa -4- dạng thức cho quan công quyền Chúng mang tính định hướng bắt buộc chấp hành để trì hoạt động xã hội Trước tình hình xã hội, ngày có nhiều luật xây dựng ban hành, hệ thống Công báo từ cấp Trung ương đến địa phương ngày hoàn thiện số lượng chất lượng Điều đặt yêu cầu đòi hỏi cấp bách cho nhà xây dựng Công báo, cho nhà nghiên cứu Công báo, cho dịch giả việc chuyển dịch, đối chiếu, so sánh luật, văn pháp luật từ tiếng Việt sang tiếng nước ngược lại Là người Trung Quốc có thời gian sinh sống học tập môn tiếng Việt Hà Nội, Việt Nam suốt năm, đồng thời có kinh nghiệm làm công tác hành chính, văn thư, tác giả nhận thấy Công báo Chính phủ Việt Nam Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng, không mặt hình thức trình bày mà cấu trúc, cách hành văn Ở Việt Nam, hệ thống VBQPPL, VBQLNN, VBHC tùy theo phạm vi quản lý mà quan đầu não chịu trách nhiệm quản lý (từ việc soạn thảo đến ban hành, xuất Công báo in, Công báo điện tử ) VPCP, VP Quốc hội Và Trung Quốc vậy, hệ thống văn mang tính pháp luật, quản lý cấp nhà nước thông thường Quốc vụ viện, Chính quyền Trung ương quản lý Có thể nói đề tài “Đặc điểm ngôn ngữ Công báo Chính phủ 2004 đến 2014 (có so sánh với Công báo Chính phủ Trung Quốc)” vừa mang tính nghiên cứu vừa mang tính ứng dụng cao 1.2 Ý nghĩa Đề tài có ý nghĩa thiết thực trước hết việc hỗ trợ cho học giả, nhà nghiên cứu tham gia soạn thảo, tìm hiểu Công báo Chính phủ, hệ thống văn đăng Công báo Qua nhằm nâng cao hiệu giao tiếp, hiệu quản lý văn mang tính luật, mang tính hành Chính phủ với nhân dân -5- Bên cạnh đó, đề tài ý nghĩa việc hỗ trợ cho người làm công tác dịch thuật, đội ngũ phóng viên, biên tập viên thông qua nhận xét kết luận đưa ra, người học ngôn ngữ hiểu cách vấn đề liên quan đến Công báo Chính phủ như: Thể thức trình bày văn bản; nội dung đăng tải; phân loại văn đăng Công báo Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trước hết, cần phải khẳng định rằng, công trình nghiên cứu Việt Nam, nay, chưa có đề tài lấy Công báo, đặc biệt CBCP làm đối tượng nghiên cứu, nhiên nội dung Công báo văn thức nhà nước, bao gồm Nghị định; Quyết định; Thông tư thuộc nhóm văn hành (VBHC) Những loại VBHC đối tượng nghiên cứu nhiều công trình từ bậc Cử nhân đến bậc Tiến sĩ, hội thảo, chuyên đề khoa học TS.Nguyễn Thế Quyền với “Văn Quản lý Hành - Nhà nước”2; Ths Hồ Châu Phương Thảo với đề tài “Đặc điểm ngôn ngữ văn hành công vụ Đảng”; Nguyễn Thị Hiền với đề tài “Đặc điểm ngôn ngữ văn hành sử dụng ngành giao thông (theo quan điểm diễn ngôn)” Hoặc tác giả Bùi Khắc Việt “Kỹ thuật ngôn ngữ soạn thảo văn quản lý nhà nước”5 đề cập cách khái quát đặc điểm ngôn ngữ phong cách hành để giúp ích cho việc thực hành soạn thảo, tài liệu cung cấp cho tác giả nhiều kiến thức trình tìm hiểu thể thức VBHC Việt Nam Về nghiên cứu liên quan đến so sánh, phân tích đối chiếu đặc điểm ngôn ngữ tiếng Việt với tiếng nước ngoài, đặc biệt với tiếng Trung Giảng viên Khoa hành chính, nhà nước, trường Đại học Luật Hà Nội Bài đăng Tạp chí luật học số 2/2005 Bộ Giáo dục Đào tạo, Đại học Huế, trường Đại học Khoa học, 2011 Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học KHXH&NV, Khoa Ngôn ngữ học, 2009 Nxb Khoa học Xã hội, 1997 -6- nhiều, phần lớn dừng lại tham luận, tiểu luận, luận văn đa phần nghiên cứu mang tính tổng quan, khái quát Hay đề tài, “Phân tích diễn ngôn văn luật pháp tiếng Việt - So sánh với tiếng Anh ứng dụng dịch văn luật pháp” TS.Lê Hùng Tiến đề tài có giá trị tham khảo với tác giả trước đó, chưa có công trình nghiên cứu riêng diễn ngôn, đặc điểm ngôn ngữ thể loại văn luật pháp so sánh với thể loại văn luật pháp ngôn ngữ nước tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Pháp Đề tài với 163 trang lấy tư liệu từ Bộ luật Dân sự, luật Hình sự, Luật Lao động, Luật Kinh tế, Tài luật yếu mang nhiều nét đặc trưng hệ thống luật pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, từ tiến hành so sánh đối chiếu với luật tương đương nước Anh, Mỹ, Úc nước nói tiếng Anh khác để đưa kết có giá trị đặc trưng ngôn ngữ sử dụng văn luật pháp Một số luận văn tốt nghiệp khác có giá trị tham khảo định Lê Tuệ Nhã với đề tài “Khảo sát đặc điểm văn quy phạm pháp luật lĩnh vực kinh tế Trung Quốc” đưa nghiên cứu vấn đề lý luận văn quản lý, quy phạm pháp luật lĩnh vực kinh tế Trung Quốc; Đặc trưng VBQPPL lĩnh vực kinh tế Trung Quốc từ góc độ cấu trúc tổng thể Đặc biệt bước đầu giới thiệu đặc trưng ngôn ngữ VBQPPL lĩnh vực kinh tế Trung Quốc từ góc độ cấu trúc nội Tuy luận văn chưa sâu vào phân tích ví dụ thực tế để người đọc hiểu kỹ giúp ích cho tác giả trình xây dựng đề cương Về nghiên cứu tiếng Trung, có nhiều học giả, nhà ngôn ngữ học Trung Quốc nghiên cứu, so sánh, phân tích vấn đề, lĩnh vực liên quan đến ngôn ngữ , Xu Yu Long - Dai Wei Dong với “Ngôn ngữ học Khoa Ngôn ngữ & Văn học Anh-Mỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Ngoại ngữ, 2002 Khoa Ngôn ngữ học,Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 2012 -7- đối chiếu” (对比语言学 - Contrastive Linguistics) 8; Li Yi Zhong với “Nghiên cứu so sánh văn hóa ngôn ngữ Trung - Anh” (中英语言文化对比研究)9 đề tài “Nghiên cứu việc ứng dụng từ ngữ quen thuộc Công báo Quốc vụ viện”( 国务院公报中熟语运用研究) Pan Song 10 Những công trình giúp tác giả hiểu phương pháp cách thức thực đề tài so sánh tiếng mẹ đẻ với tiếng nước Những nghiên cứu liên quan đến hệ thống Công báo, đến VBQPPL, VBHC công vụ có nhiều, số nghiên cứu tác giả luận văn tham khảo từ kho luận văn trực tuyến Trung Quốc (http://edu.wanfangdata.com.cn; http://xuewen.cnki.net) trình viết luận văn Sun Jiao với “Tổng quan nghiên cứu “Đại Công báo” 10 năm gần Trung Quốc” (近十年来国内《大公报》研究综述) 11 ; “Nghiên cứu trình phát triển việc áp dụng thực tiễn công tác quy phạm hóa công văn hành chính” (论行政公文规范化管理的发展历程及现实选择) Yu Jian Hui, Liu Mei 12 Các nghiên cứu khái quát toàn lịch sử trình phát triển VBHC Trung Quốc, đồng thời đưa phân tích việc áp dụng VBHC vào thực tiễn Nhưng nhìn chung, nghiên cứu riêng biệt so sánh đặc điểm ngôn ngữ CBCP Việt Nam Trung Quốc chưa thực có nhiều, thấy khả mở rộng phát triển đề tài nghiên cứu lớn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nxb Giáo dục Ngoại ngữ Thượng Hải, 2001 Nxb Đại học Ngôn ngữ Văn hóa Bắc Kinh, 1997 10 Luận văn Thạc sỹ, Đại học An Huy, Trung Quốc, 2010 11 Học viện Lịch sử, Đại học Hà Bắc, 2010 12 Học viện hành tỉnh Hắc Long Giang, 2010 -8- Luận văn từ khảo sát, thống kê đến nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ CBCP, tác giả chủ yếu giới thiệu đặc điểm ngôn ngữ loại hình VBQPPL - loại hình văn mang phong cách hành - công vụ, đối tượng nghiên cứu luận văn CBCP Trong đó, hạn chế khả tiếp cận tư liệu khuôn khổ luận văn, tác giả tập trung khảo sát cấu trúc CBCP Việt Nam (có so sánh với CBCP Trung Quốc), từ đưa so sánh kết luận khách quan đặc điểm ngôn ngữ CBCP hai nước 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi thời gian Như giới thiệu trên, từ năm 2004, quan hệ Việt - Trung ngày phát triển đạt nhiều cột mốc đáng ý, tác giả chọn khoảng thời gian 2004 - 2014 để mặt hiểu lịch sử hợp tác, phát triển hai nước Việt-Trung Tuy nhiên, sau thống kê, khảo sát nguồn tư liệu, tác giả gặp hạn chế việc tiếp cận tư liệu Công báo in giấy (do nhiều Công báo hết hạn từ năm 2010 trở trước), nên đại đa số dẫn chứng lựa chọn luận văn chủ yếu chọn từ năm 2010 trở chủ yếu Công báo điện tử đăng website: congbao.chinhphu.vn Một số dẫn chứng từ năm trước 2010 (Công báo in) tác giả chọn từ giáo trình, học liệu cung cấp từ thày cô trình học tập 3.2.2 Phạm vi tư liệu Về tư liệu tiếng Việt, chủng loại văn đăng CBCP nhiều (Nghị quyết; Lệnh; Thông tư; Chỉ thị ) hạn chế khách quan chủ quan nêu phần 3.2.1, tác giả vào kết thống kê từ công cụ tìm kiếm trang web thu 6695 văn đăng Công báo điện tử từ năm 2004-2014, nhiên từ năm 2004-2009 cho kết tìm kiếm văn bản, vào tình hình phân bố số lượng Công báo cụ thể năm (chủ yếu từ 2010-2014), tác giả lựa chọn Công báo -9- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, NXBGD, Hà Nội Diệp Quang Ban (2007), Văn bản, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Võ Bình, Lê Anh Hiền (1982), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội G Brown, G.Yule (2002), Phân tích diễn ngôn, NXB ĐHQG, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, Tập 2, Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, Tập 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2000), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Hữu Đạt (2000), Phong cách học Các phong cách chức tiếng Việt, NXB Văn hóa – Thông tin Hà Nội, Hà Nội 10 Hữu Đạt (2011), Phong cách học tiếng Việt đại, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 11 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), NXB Đại học THCN, Hà Nội 12 I.R Gaperin (1987), Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngôn ngữ học, NXB ĐHQGHN, Hà Nội - 10 - 14 Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 15 M.A.K Halliday (2004), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Tô Tử Hạ (2003), Từ điển hành chính, NXB LĐXH, Hà Nội 17 Cao Xuân Hạo (chủ biên) (2001), Câu tiếng Việt, NXBGD, Hà Nội 18 Nguyễn Chí Hòa (2005), Các phương tiện liên kết tổ chức văn bản, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Thái Hòa (1998), Dẫn luận phong cách học, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Thái Hòa (2004), Từ điển tu từ – phong cách thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thái Hòa (2011), Giáo trình phong cách học tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Định Trọng Lạc (1993), Phong cách học tiếng Việt đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, NXBGD, Hà Nội 24 Moskalskaja (1996), Ngữ pháp văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 D Nunan (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngôn, NXBGD, Hà Nội 26 Nguyễn Minh Phương (2011), Phương pháp soạn thảo văn hành chính, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật Hà Nội, Hà Nội 27 Lưu Kiến Thanh (1998), Kỹ thuật lập quy, NXB Lao động, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội, Hà Nội 29 Hoàng Tất Thắng (1993), Phong cách học tiếng Việt đại, Trường Đại Học Tổng Hợp Huế, Huế 30 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội - 11 - 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Kỹ thuật xây dựng văn bản, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 32 Lương Văn Úc (2011), Giáo trình kỹ thuật soạn thảo văn kinh tế quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 33 M.A.K Halliday&R Hassan (1976), Cohesion in English, Longman 34 Martin, J.R.Matthiessen, C.M.I.M, Painter c (1997), working with fuctional Grammar, Arnold, London, New York sedney, Auckland Tài liệu tiếng Trung: 35 蔡卓敏(2007),公文语言的特点、特征以及运用(硕士论文),广东外语外 贸大学 36 陈汝东(2004),当代汉语修辞学,北京大学出版社 37 杜思颐(2007),对公文语言中修辞运用的研究(硕士论文),四川师范大学 38 欧婷婷, 何山(2009),公文语言应注意词的语体色彩,《社会与法制》 39 王淑文(2010),当代中国公文用语变异现象研究,《大家》, 40 魏建周(2012),新编党政机关公文写作,红旗出版社,北京 41 杨桐(2008), 浅谈公文语言的特点,《秘书工作》 42 于年湖,王少梅(2003),公文中的古语词及其运用, 《秘书》 43 袁晖,李熙宗(2005),汉语语体概论,商务印书馆 44 岳海祥(2005),公文写作一点通,中国言实出版社 45 赵欣(2006),略论公文语言中惯用语的使用(硕士论文) ,湖北职业技术学院 46 祝鸿熹(2009),古语词新解 100 篇,上海教育出版社 - 12 - Website: 47 http://www.hflib.gov.cn 48 http://govinfo.nlc.gov.cn 49 http://www.luoyuelunwen.com 50 http://fanwen.hntv.tv 51 http://moj.gov.vn 52 http://se.ctu.edu.vn 53 http://123doc.org 54 http://tcnn.vn 55 http://edu.wanfangdata.com.cn 56 http://www.idoc.sh.cn 57 http://www.slideshare.net - 13 -