luận văn thạc sĩ thực trạng và một số yếu tố liên quan nhiễm giun truyền qua đất ở phụ nữ tuổi sinh sản tại huyện trạm tấu, tỉnh yên bái, năm 2018

87 125 1
luận văn thạc sĩ thực trạng và một số yếu tố liên quan nhiễm giun truyền qua đất ở phụ nữ tuổi sinh sản tại huyện trạm tấu, tỉnh yên bái, năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Đức Thủy THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NHIỄM GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT Ở PHỤ NỮ TUỔI SINH SẢN TẠI MỘT SỐ XÃ HUYỆN TRẠM TẤU, TỈNH YÊN BÁI, NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Động vật học Hà Nội, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Đức Thủy THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NHIỄM GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT Ở PHỤ NỮ TUỔI SINH SẢN TẠI MỘT SỐ XÃ HUYỆN TRẠM TẤU, TỈNH YÊN BÁI, NĂM 2018 Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 8420103 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành Động vật học NGƯỜI HƯỚNG DẪN Người hướng dẫn 1: Người hướng dẫn 2: TS BS Đỗ Trung Dũng TS Phạm Ngọc Doanh Hà Nội, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết số liệu nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm./ Tác giả: Nguyễn Đức Thủy ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập làm luận văn tốt nghiệp nhận giúp đỡ bạn bè đồng nghiệp nơi học tập công tác Tôi xin trân trọng cảm ơn TS BS Đỗ Trung Dũng TS Phạm Ngọc Doanh, hai người thầy, nhiệt tình hướng dẫn, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám đốc thầy phòng đào tạo sau đại học, Học viện Khoa học Công nghệ tận tâm giảng, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn anh, chị em Khoa Ký sinh trùng, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương nơi công tác, gia đình, bạn bè thân thiết ln giúp đỡ, động viên, khích lệ tinh thần, chia sẻ khó khăn thời gian học tập./ Hà Nôi, ngày tháng năm 2019 Nguyễn Đức Thuỷ iii Danh mục chữ viết tắt EPG (Eggs per gram) Số trứng/gram phân GTQĐ Giun truyền qua đất KHV Kính hiển vi NC Nghiên cứu NTDs (Neglected tropical diseases) Các bệnh nhiệt đới bị lãng quên PNTSS Phụ nữ tuổi sinh sản WHO (Wold Health Organization) Tổ chức Y tế giới XN Xét nghiệm iv Danh mục bảng Bảng 2.5 Bảng phân loại cường độ nhiễm giun theo WHO 34 Bảng 2.6 Bảng điểm đánh giá thực hành bệnh GTQĐ 34 Bảng 2.7 Bảng điểm đánh giá kiến thức phòng bệnh GTQĐ 35 Bảng Một số thông tin chung địa điểm nghiên cứu .40 Bảng Thông tin chung đối tượng nghiên cứu (n = 302) 41 Bảng 3 Tỷ lệ nhiễm GTQĐ (n=302) 42 Bảng Tỷ lệ nhiễm loại GTQĐ theo xã (n =302) 43 Bảng Tỷ lệ nhiễm GTQĐ theo nhóm tuổi (n = 302) 45 Bảng Tỷ lệ nhiễm GTQĐ theo dân tộc (n = 302) 46 Bảng Tỷ lệ đơn nhiễm nhiễm phối hợp loại giun theo xã (n = 302) 46 Bảng Cường độ nhiễm loại GTQĐ 47 Bảng Cường độ nhiễm trung bình loại GTQĐ 47 Bảng 10 Tỷ lệ tiếp cận nguồn thông tin bệnh giun PNTSS .48 Bảng 11 Tỷ lệ PNTSS nêu tên loại GTQĐ 48 Bảng 12 Tỷ lệ PNTSS biết tác hại bệnh GTQĐ 49 Bảng 13 Tỷ lệ PNTSS biết nguyên nhân nhiễm GTQĐ 49 Bảng 14 Tỷ lệ PNTSS biết đối tượng dễ bị nhiễm giun 50 Bảng 15 Tỷ lệ PNTSS nêu tên loại giun dễ bị mắc 51 Bảng 16 Tỷ lệ PNTSS biết cách phòng chống nhiễm giun 51 Bảng 17 Tỷ lệ PNTSS thường rửa tay 52 Bảng 18 Tỷ lệ PNTSS có thói quen ăn rau sống 53 Bảng 19 Tỷ lệ PNTSS thực cách rửa rau sống 53 Bảng 20 Tỷ lệ PNTSS sử dụng nhà tiêu 53 Bảng 21.Tỷ lệ dùng phân tươi PNTSS 53 v Bảng 22.Thói quen dùng thuốc tẩy giun 54 Bảng 23 Một số yếu tố liên quan với tỷ lệ nhiễm GTQĐ 55 Bảng 24 Mối liên quan kiến thức, thực hành với tỷ lệ nhiễm giun .57 vi Danh mục hình biểu đồ Hình 1.Giun đũa trưởng thành Hình Hình thể trứng giun đũa soi kính hiển vi Hình Các giai đoạn phát triển trứng giun đũa Hình Chu kỳ phát triển giun đũa Hình Giun tóc trưởng thành Hình Các hình thể trứng giun tóc thường gặp soi KHV Hình Các giai đoạn phát triển trứng giun tóc .9 Hình Chu kỳ phát triển giun tóc .10 Hình Giun móc/mỏ trưởng thành .11 Hình 10 Hình thể trứng giun móc/mỏ thường gặp soi KHV 12 Hình 11 Các giai đoạn phát triển trứng giun móc/mỏ 12 Hình 12 Chu kỳ phát triển giun móc/mỏ .14 vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .III DANH MỤC CÁC BẢNG IV DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ VI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, BỆNH HỌC CỦA GIUN ĐŨA, GIUN TÓC, GIUN MÓC/MỎ 1.1.1 Bệnh giun đũa 1.1.1.1 Đặc điểm hình thái sinh học giun đũa 1.1.1.2 Hình thể trứng giun đũa soi kính hiển vi quang học 1.1.1.3 Chu kỳ phát triển giun đũa 1.1.1.3 Triệu trứng lâm sàng tác hại bệnh giun đũa 1.1.2 Bệnh giun tóc 1.1.2.1 Đặc điểm hình thái sinh học giun tóc .7 1.1.2.2.Đặc điểm hình thể trứng giun tóc .8 1.1.2.3.Chu kỳ phát triển giun tóc 1.1.2.4 Triệu chứng bệnh tác hại giun tóc .10 1.1.3 Bệnh giun móc/mỏ 10 1.1.3.1 Đặc điểm hình thái phân loại giun móc/mỏ 10 1.1.3.2 Đặc điểm hình thể trứng giun móc/mỏ 11 1.1.3.3 Chu kỳ phát triển giun móc/mỏ 12 1.1.3.4 Triệu chứng bệnh tác hại giun móc/mỏ .14 59 CHƯƠNG KẾT LUẬN Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất phụ nữ tuổi sinh sản - Tỷ lệ nhiễm chung giun truyền qua đất phụ nữ tuổi sinh sản 05 xã: Bản Công, Hát Lừu, Pá Lau, Trạm Tấu, Xà Hồ 64,9% Tỷ lệ nhiễm giun đũa 31,1%, giun tóc 25,5%, giun móc/mỏ 25,8% - Tỷ lệ đơn nhiễm chiếm 74,5%, nhiễm hai-ba loại giun chiếm 25,5% - Cường độ nhiễm loại GTQĐ chủ yếu mức độ nhẹ giun đũa 58,51%, giun tóc 88,31%, giun móc/mỏ 98,72%, nhiễm trung bình giun đũa 32,98%, giun tóc 11,69%, giun móc/mỏ 1,28%; nhiễm nặng giun đũa 8,51% khơng có trường hợp nhiễm nặng với giun tóc giun móc/mỏ Số trứng trung bình/gram phân giun đũa 13.562,82 ± 30.995,43, giun tóc 523,013 ± 1.077,86, giun móc/mỏ 247.461,5 ± 459.531.2 Kiến thức phòng bệnh giun truyền qua đất phụ nữ tuổi sinh sản - Tỷ lệ PNTSS có kiến thức đạt phòng bệnh GTQĐ thấp (3,64%) - Chiếm tỷ lệ cao PNTSS không tiếp cận nguồn thông tin bệnh GTQĐ (85,8%); tác hại bệnh GTQĐ gây (75,8%); nguyên nhân nhiễm giun (82,5%); đối tượng dễ bị nhiễm giun (55,3%); dễ bị mắc chân đất (74,2%); khơng biết cách phòng chống bệnh GTQĐ (47,7%) Thực hành phòng bệnh giun truyền qua đất - Tỷ lệ PNTSS thường rửa tay trước ăn sau vệ sinh chiếm 65,9% - Tỷ lệ PNTSS có thói quen thường xuyên ăn rau sống chiếm 53,6% - Tỷ lệ hộ gia đình PNTSS dùng phân tươi bón lúa ăn tương đối cao chiếm 28,5% - Tỷ lệ PNTSS uống thuốc tẩy giun thấp (15,0%) - Tỷ lệ PNTSS có thực hành phòng bệnh GTQĐ mức độ đạt chiếm 7,3% 60 Các yếu tố liên quan đến thực trạng nhiễm giun truyền qua đất đối tượng nghiên cứu Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất Phụ nữ tuổi sinh sản 05 xã là: nhóm dân tộc (OR = 1,57), nghề nghiệp (OR= 2,63), trình độ (OR = 2,70), số (OR = 0,31), sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh (OR = 1,79), rửa tay trước ăn sau vệ sinh (OR = 0,32), thường xuyên giày dép p

Ngày đăng: 06/02/2020, 15:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan