1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan tới hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở cầu giấy, quận cầu giấy, hà nội năm 2015

69 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng và một số yếu tố liên quan tới hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở Cầu Giấy, quận Cầu Giấy, Hà Nội năm 2015
Tác giả Vũ Thị Chiều
Người hướng dẫn Tiến Sỹ Lã Ngọc Quang
Trường học Đại học Y tế Công cộng
Thể loại tiểu luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 398,51 KB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẺ TRƯỊNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG vữ THỊ CHIỀU ĐỀ CƯƠNG: THựC TRẠNG VÀ MỘT SÓ YÉU TÓ LIÊN QUAN TỚI HÀNH VI BẠO Lực HỌC ĐƯỜNG CŨA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC Cơ SỞ CẦU GIẤY, QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI NĂM 2015 TIẺU LUẬN TÓT NGHIỆP cử NHÂN Y TÉ CÔNG CỘNG Hướng dẫn khoa học: Tiến sỹ Lã Ngọc Quang HÀ NỘI, 2015 I LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề cương nghiên cứu đề tài “Thực trạng số yếu tổ liên quan tới hành vi bạo lực học đường học sinh trường trung học sở Câu Giây, quận Câu Giây, Hà Nội năm 2015”, đà nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sac đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường Đại học Y tế Cơng cộng tận tình giảng dạy, trang bị kiển thức hướng dẫn năm học vừa qua Với tất kính trọng sâu sắc nhất, tơi xin bày tơ lịng biết ơn tới TS Lã Ngọc Quang - người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt kinh nghiệm tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề cương Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành nhẩt đen gia đình bạn bè, người bên cạnh, động viên cho vượt qua khó khăn để hồn thành đề cương Học viên Vũ Thị Chiều Mực LỤC Trang LỜI CẢM ƠN I MỤC LỤC .II DANH MỤC BẢNG IV I Tóm tắt đề cưong nghiên cứu V II Nội dung 1 Đặt vấn đề .1 1.1 Thông tin chung liên quan vấn đê nghiên cứu 1.2 Cơ sờ lý luận cùa đề tài nghiên cứu 1.2.1 Khải niệm bạo lực 1.2.2 Khải niệm bạo lực học đường sô khái niệm vê yêu tô tâm lý .3 1.2.3 Thực trạng bạo lực học đường sổ nghiên cứu bạo lực học đường thê giới 1.2.4 Thực trạng bạo lực học đường sổ nghiên cứu bạo lực học đường Việt Nam 1.3 Khung lý thuyết .11 Mục tiêu nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 3.1 Đối tượng nghiên cứu .14 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 14 3.3 Thiết kể nghiên cứu 14 3.4 Phương pháp chọn mẫu 14 3.4.1 Cỡ mẫu nghiên cứu định lượng 14 3.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu định tính .15 3.5 Phương pháp thu thập số liệu 16 3.6 Các biến số nghiên cứu 16 3.6.1 Biển số nghiên cứu định lượng 16 3.6.2 Nội dung nghiên cứu định tính > 23 Ill 3.7 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 24 3.8 Phương pháp phân tích số liệu 24 3.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 24 3.10 Hạn chế nghiên cứu, sai số, biện pháp khắc phục sai số 25 Ke hoạch nghiên cứu kình phí 27 4.1 Ke hoạch nghiên cứu 27 4.2 Kinh phí nghiên cứu .28 Dự kiến kết quả, kết luận khuyến nghị .29 5.1 Dự kiến kết .29 5.1.1 Thông tin chung đôi tượng nghiên cứu 29 5.1.2 Trải nghệm đổi tượng nghiên cứu hành vi bạo lực học đường 30 5.1.3 Đảnh giả kiêu hành vi trước tác nhân kích thích .32 5.1.4 Nhận thức đối tượng nghiên cứu hành vi bạo lực học đường 32 5.1.5 Xu hướng hành vi học sinh xuất cảm xúc tức giận 34 5.1.6 Cách thức dạy bảo cha mẹ34 5.1.7 Một so yếu to liên quan đến hành vi bạo lực học đường .35 5.2 Ket luận khuyến nghị 40 III Tài liệu tham khảo .41 IV Phụ lục 43 Phụ lục 1: Phiếu tình nguyện tham gia nghiên cứu .43 Phụ lục 2: Bộ câu hỏi phát vấn 44 Phụ lục 3: Hướng dẫn vấn sâu đói tượng nghiên cứu 55 Phụ lục 4: Nguồn kinh phí nghiên cứu 56 Phụ lục 5: Mơ hình sinh thái học nguy hành vi bạo lực Tổ chức y tế thể giới 57 I V DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 2: Trải nghiệm học sinh hành vi bạo lực học đường 30 Bảng 3: Các hành vi phản ứng học sinh có tác nhân kích thích 32 Bảng 4: Nhận thức đối tượng nghiên cứu hành vi bạo lực học đường 32 Bảng 5: Nhận thức đối tượng nghiên cứu mục đích hậu hành vi bạo lực học đường 33 Bảng 6: Xu hướng hành vi đói tượng nghiên cứu xuất cảm xúc tức giận 34 Bảng 7: Cách thức dạy bảo cha mẹ 34 Bảng 8: Một số yếu tố liên quan đến hành vi bạo lực học đường 35 I Tóm tắt đề cương nghiên cứu Bạo lực học đường vân đê không rât quan tâm hâu hêt nước giới Riêng Việt Nam, bao lực học đường mối lo ngại cùa ngành giáo dục, cha mẹ học sinh toàn xã hội Tỷ lệ học sinh cỏ hành vi bạo lực học đường ngày gia tăng cap học, lứa tuổi Lứa tuổi học sinh trung học sở lửa tuổi có vị trí đặc biệt trình phát triển trẻ em Đi sâu vào nghiên cứu yếu to tâm lý yếu tố khác liên quan đen hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở vân đê hèt sức quan trọng Do đó, đề cương nghiên cứu “Thực trạng số yếu tố liên quan tứi hành vi bạo lực học đường học sình trường trung học sở Câu Giây, quận Cầu Giấy, Hà Nội năm 2015” xây dựng Nghiên cứu dự định thực trường trung học sở cầu Giấy, quận cầu Giấy, Hà Nội từ tháng 9/2015 đến tháng 12/2015 với mục tiêu mô tả thực trạng bạo lực học đường yeu tố liên quan học sinh trường trang học sở cầu Giấy, quận cầu Giấy, Hà Nội năm 2015 Nghiên cứu áp dụng thiết kế mô tả cắt ngang, kết hợp định tính với định lượng Trong nghiên cứu định lượng, sử dụng hình thức thu thập thơng tin cách phát phiếu tự điền cho 440 học sinh theo học trường trung học sở cầu Giấy năm học 2015-2016 Đối với nghiên cửu định tính, sử dụng hình thức vấn sâu học sinh, đó, có học sinh tham gia vụ bạo lực học đường, học sinh nạn nhân vụ bạo lực học đường Dự kiến kểt nghiên cứu số liệu thực trạng bạo lực học đường học sinh trường trung học sở cầu Giấy yếu tố liên quan tới tình trạng bạo lực học đường Dựa kết nghiên cứu, khuyển nghị cụ thể đưa nhằm hạn chế tình trạng bạo lực học đường cho học sinh học trường trung học sở cầu Giấy, trường trung học sở có điều kiện tương tự II Nội dung Đặt vấn đề 1.1 Thông tin chung liên quan vấn đề nghiên cứu Bạo lực học đường vẩn đề không quan tâm hầu giới Tại Mỹ, theo hệ thống giám sát Trung tâm kiểm soát ngăn ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), năm 2011 có 20,1% học sinh bị bắt nạt trường học; 16,6% học sinh mang theo vũ khí (súng, dao) ngày suốt 30 ngày trước khảo sát [16] Năm 2007, Bộ Giáo dục Nhật Bản cho biết có tói 52.756 học sinh trường cơng có liên quan tới bạo lực, tăng khoảng 8.000 so với năm trước, đó, có 7.000 vụ đối tượng bị công giáo viên [18] Riêng Việt Nam, bao lực học đường mối lo ngại ngành giáo dục, cha mẹ học sinh toàn xã hội Theo báo cáo Sở Giáo dục Đào tạo tình, thành phố, từ đầu năm học 2009-2010, toàn quốc xảy 1.598 vụ việc học sinh đánh trường học, nhiều vụ có tính chất nguy hiểm, gây thương tích, chí tử vong Bình quân 5260 học sinh xảy vụ đánh nhau; trường có trường có học sinh đánh nhau; 10.000 học sinh có học sinh bị kỷ luật khiển trách, 11.111 học sinh có học sinh bị buộc thơi học có thời hạn đánh [14], Tại Hà Nội, theo báo cáo Viện nghiên cứu Y - Xã hội Tổ chức từ thiện Plan Việt Nam năm 2014, tổng số 3.000 học sinh 30 trường trung học sở trung học phơ thơng địa bàn Hà Nội có khoảng 80% học sinh bị bạo lực giới trường học lần, 71% bị bạo lực vòng tháng qua [15] Tuy nhiên thực tế, số ngày tăng lên nạn nhân vụ bạo lực học đường kể hết Hậu bạo lực học đường rẩt lớn, khiến học sinh bị đánh không tôn thương vê thân thể, mà ảnh hưởng lâu dài đên tinh thần bị trầm cảm, tự ti, nhút nhát Quận Cầu Giấy quận nằm phía Tây thủ Hà Nội, có số lượng học sinh trung học sở tương đối cao so với quận khu vực Ket đánh giá nhanh đối tượng học sinh người dân số vùng lân cận số trường trung học sở địa bàn quận cho thấy bạo lực học đường thực vấn đề đáng quan tâm lứa tuồi trung học sở Lứa tuổi học sinh trung học sở bao gồm em có độ tuổi từ 11 đen 15 tuổi Lứa tuổi gọi lứa tuổi thiếu niên có vị trí đặc biệt q trình phát triển trê em VỊ trí đặc biệt phản ánh bàng tên gọi: “tuồi khó bảo”, “tuôi bất trị”, “tuôi khùng hoảng”, Những tên gọi nói lên tính phức tạp tầm quan trọng lứa tuổi trình phát triển trẻ em Đây thời kỳ chuyển từ thời thơ ấu sang tuổi trưởng thành nên phát triển lửa tuổi học sinh trung học sở so với em lứa tuỏi khác phát triển mạnh mẽ, thiểu cân đôi mặt tâm lý, trí tuệ, đạo đức phát triển lứa tuổi diễn không đồng mặt [9] Vì vậy, sâu vào nghiên cứu yêu tô tàm lý yêu tô liên quan khác đẻn hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở van đề quan trọng Việc phân tích yếu tố tâm lý yếu tổ liên quan khác dẫn đen hành vi bạo lực học đường có ý nghĩa sâu săc, giúp có thê vạch nhừng giải pháp cụ thể để góp phần thiết thực nhàm giảm bớt hành vi bạo lực học đường, từ góp phần giảm thiêu, ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường, vân đê gây XÚC nhức nhối dư luận xã hội Vói ỷ nghĩa vậy, chúng tơi xây dựng đề cương nghiên cứu đề tài “Thực trạng so yen tồ liên quan tới hành vi bạo lực học đường học sinh trường trung học sở cầu Giấy, quận cầu Giấy, Hà Nội năm 2015” nhằm góp thêm sở lý luận vào trình xây dựng mơi trường học tập an tồn, lành mạnh

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng ỉ: Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan tới hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở cầu giấy, quận cầu giấy, hà nội năm 2015
ng ỉ: Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu (Trang 39)
Bảng 2: Trải nghiêm của học sinh về hành vi bạo lực học đường - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan tới hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở cầu giấy, quận cầu giấy, hà nội năm 2015
Bảng 2 Trải nghiêm của học sinh về hành vi bạo lực học đường (Trang 40)
Bảng 4: Nhận thức của đoi tượng nghiên cứu về hành vi bạo lực học đường - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan tới hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở cầu giấy, quận cầu giấy, hà nội năm 2015
Bảng 4 Nhận thức của đoi tượng nghiên cứu về hành vi bạo lực học đường (Trang 42)
Bảng 5: Nhận thức của đối tượng nghiên cứu về mục đích và hậu quà của hành vi bạo lực học đường - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan tới hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở cầu giấy, quận cầu giấy, hà nội năm 2015
Bảng 5 Nhận thức của đối tượng nghiên cứu về mục đích và hậu quà của hành vi bạo lực học đường (Trang 43)
Bảng 7: Cách thức dạy bảo của cha mẹ khi con làm hỏng việc hay không nghe lời Cách thức dạy bảo của cha mẹ khi con làm hòng việc hay - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan tới hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở cầu giấy, quận cầu giấy, hà nội năm 2015
Bảng 7 Cách thức dạy bảo của cha mẹ khi con làm hỏng việc hay không nghe lời Cách thức dạy bảo của cha mẹ khi con làm hòng việc hay (Trang 44)
Bảng 6: Xu hướng hành vi khi đổi tượng nghiên cứu xuất hiện cảm xúc tức giận Các biêu hiện hành vi khi học sinh xuất hiện cảm xúc tức giận Điểm trung bình - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan tới hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở cầu giấy, quận cầu giấy, hà nội năm 2015
Bảng 6 Xu hướng hành vi khi đổi tượng nghiên cứu xuất hiện cảm xúc tức giận Các biêu hiện hành vi khi học sinh xuất hiện cảm xúc tức giận Điểm trung bình (Trang 44)
Hình thức kỷ luật của nhà trường - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan tới hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở cầu giấy, quận cầu giấy, hà nội năm 2015
Hình th ức kỷ luật của nhà trường (Trang 63)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w