Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ ở người cao tuổi tại thành phố hưng yên năm 2018

79 72 2
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ ở người cao tuổi tại thành phố hưng yên năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TÓM TẮT Nghiên cứu “Thực trạng số yếu tố liên quan đến chất luợng giấc ngủ nguời cao tuổi thành phố Hung Yên năm 2018” đuợc thực nhằm mô tả thực trạng chất luợng giấc ngủ tìm hiểu yếu tố liên quan nguời cao tuổi Nghiên cứu sử dụng bảng câu hỏi để thu thập thông tin cá nhân, đánh giá chất lượng giấc ngủ thang đo Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI) Chỉ số PSQI tổng họp điểm bảng câu hỏi mà nguời đuợc hỏi tham gia trả lời gồm câu hỏi có kết thúc mở, 14 câu hỏi trả lời cần dựa tần suất kiện mức độ tốt xấu khác Mức trung bình lớn điểm cho thấy chất luợng giấc ngủ Mức điểm cao chất luợng giấc ngủ thấp Với thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang đối tuợng nghiên cứu 400 nguời cao tuổi > 60 tuổi phuờng thuộc thành phố Hung Yên Kết nghiên cứu cho thấy đối tuợng tham gia nghiên cứu có độ tuổi trung bình 71 ± 7,2 tuổi, có 143 nam chiếm 35,8%, 257 nữ chiếm 64,2% 82,3% đối tuợng nghiên cứu có chất luợng giấc ngủ (tổng điểm >5) với điểm trung bình 9,46 ± 3,74 điểm Nguời cao tuổi có ngủ trung bình thực đêm 5,0 ±1,3 trung bình 42 phút để vào giấc ngủ Trong nghiên cứu này, tuổi cao điểm chất luợng giấc ngủ giảm (r = 0,241, p < 0,01) Chất luợng giấc ngủ nữ giới thấp hom nam giới với p < 0,01 Chất luợng giấc ngủ tốt nguời cao tuổi có trĩnh độ học vấn cao kết hơn, sống bạn địi, có thu nhập cao với p < 0,01 Kết nghiên cứu chứng minh nguời cao tuổi làm có lương, tham gia thể dục thể thao, du lịch thực hành vệ sinh giấc ngủ tốt có chất luợng giấc ngủ tốt hơn, chất luợng giấc ngủ nhóm đối tuợng có nguy trầm cảm mắc số bệnh mạn tính (hơ hấp, xuơng khớp, nội tiết) mắc nhiều bệnh mạn tính Trong mơ hình hồi quy phân lóp yếu tố có liên quan chủ yếu tới chất luợng giấc ngủ nguời cao tuổi bao gồm: yếu tố trầm cảm (P = 0,498, p < 0,01), quản lý thời gian ngủ (P = 0,165, p < 0,05) tâm trạng ngủ (P = 0,123, p = 0,05) Từ khóa: người cao tuổi, chất lượng giấc ngủ, yếu tố liên quan LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, thầy cô giảng dạy chương trình học Cao học Điều dưỡng trường Đại học Điều dưỡng Nam Định - người truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích ngành điều dưỡng làm sở cho thực tốt luận văn ứng dụng công tác Với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Thị Thanh Hương giảng viên trường Đại học Y Hà Nội đồng hành, tận tâm hướng dẫn tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Đảng ủy - Ban giám hiệu, khoa phịng, mơn Điều dưỡng trường Cao đẳng Y tế Hưng Yên tạo điều kiện, giúp đỡ công tác, tham gia lớp học cách thuận lợi Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Trung tâm Y tế thành phố Hưng Yên, đặc biệt tập thể cán trạm Y tế, hội người cao tuổi phường Hồng Châu, Minh Khai, Hiến Nam, Bảo Khê tạo điều kiện giúp đõ việc liên hệ, thu thập số liệu đề tài Tôi xin cảm ơn quý đồng nghiệp tham gia thu thập số liệu người cao tuổi phường nghiên cứu nhiệt tình cộng tác để tơi có số liệu cho cơng trình nghiên cứu Cuối xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình ln tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực luận văn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chua đuợc công bố cơng trình khác, sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn TRẦN THỊ THEN MỤC LỤC Nội dung Trang TỎM TAT i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN ^ iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG V DANH MỤC BIỂU ĐỒ, s ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN c ứ u Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan người cao tuổi 1.2 Chất lượng giấc ngủ người cao tuổi 1.3 Các yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ 10 1.4 Các phương pháp đo lường đánh giá chất lượng giấc ngủ 17 1.5 Khung lý thuyết 19 1.6 Tóm tắt địa bàn nghiên cứu 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 22 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Thiết kế nghiên cứu: 22 2.4 Mau phương pháp chọn mẫu 22 2.5 Phương pháp thu thâp số liêu 24 2.6 Các biến số nghiên cứu: 24 2.7 Các khái niệm, thang đo, tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá 26 2.8 Phương pháp phân tích số liệu: 28 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu: 28 2.10 Sai số biện pháp khắc phục 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u 30 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Thực trạng chất lượng giấc ngủ NCT ^ 35 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ người cao tuổi 38 3.4 Mơ hình hồi quy phân lớp yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ người cao tuổi 45 Chương 4: BÀN LUẬN 47 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 47 4.2 Chất lượng giấc ngủ đối tượng nghiên cứu 52 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ 54 4.4 Hạn chế nghiên cứu 58 KẾT LUẬN 60 KHUYẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Phụ lục 1: Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu Phụ lục 2: Phiếu đánh giáchất lượng giấc ngủ người cao tuổi Phụ lục 3: Cách tính điểm chất lượng giấc ngủ (PSQI) Phụ lục 4: Thực hành vệ sinh giấc ngủ người cao tuổi Phụ lục 5: Đặc điểm trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu Phụ lục 8: Mối tương quan nguy trầm cảm chất lượng giấc ngủ 11 13 15 16 DANH MỤC • CHỮ VIẾT TẮT BDI - II (Beck Depression Inventory - II): Thang trầm cảm Beck II BMI (Body Mass Index): Chỉ số khối thể CLGN: Chất lượng giấc ngủ HbAlc (Glycosylated Hemoglobin, Type Ale): Chỉ so kiểm soát bệnh đái tháo đường NCT: Người cao tuổi PSQI (Pittsburgh Sleep Quanlity Index): Chỉ số Chất lượng giấc ngủ SHI (Sleep Hegiene Index): Thực hành vệ sinh giấc ngủ WHO (World Health Organization): Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đăc điểm nhân khấu hoc đối tương nghiên cứu 29 Bảng 3.2: Đặc điểm tình trạng sức khỏe đối tượng nghiên cứu: 30 Bảng 3.3: Đăc điểm tình trang gia đình vả nghỉ hưu đối tương nghiên cứu: 31 Bảng 3.4: Đặc điểm tham gia công việc hảng ngày đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.5: Đăc điểm tham gia hoat đông tâp thể đối tương nghiên cứu 32 Bảng 3.6: Đăc điểm nguy trầm cảm đối tương nghiên cửu 33 Bảng 3.7: Đặc điểm thực hành vệ sinh giấc ngủ 33 Bảng 3.8: Chất lương giấc ngủ người cao tuổi 34 Bảng 3.9: Bảv thảnh phần chất lương giấc ngủ 35 Bảng 3.10: Mối liên quan yếu tố nhân khấu hoc chất lương giấc ngủ 37 Bảng 3.11: Mối liên quan tình trang sức khỏe vả chất lương giấc ngủ 38 Bảng 3.12: Mối liên quan tình trạng gia đình, nghỉ hưu chất lượng giấc ngủ 40 Bảng 3.13: Mối liên quan công viêc vả hoat đông xã hôi hàng ngày với chất lương giấc ngủ 41 Bảng 3.14: Mối liên quan nguy trầm cảm vởi chắt lượng giấc ngủ 42 Bảng 3.15: Mối liên quan thực hành vệ sinh giấc ngủ chất lượng giấc ngủ43 Bảng 3.16: Mơ hình hồi quy phân lởp yếu tố ảnh hưởng đến PSQI 44 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, s ĐỒ Sơ đồ 1: Các giai đoạn giấc ngủ đêm người trưởng thành .7 Biểư đồ 1: Biểu đồ phân bố chất lượng giấc ngủ NCT 36 ĐẶT VẤN ĐÈ Cùng với phát triển kinh tế xã hội tiến y học, tuổi thọ người ngày nâng cao Tuổi thọ trung bình dân số nước ta năm 2016 73,4 [10] Nhóm dân số từ 65 tuổi trở lên năm 2014 7,1%, dự báo tăng lên 18,1% vao năm 2049 [11] Lão hóa khơng phải bệnh giảm sút sức khỏe thể chất tinh thần làm giảm đáng kể chất lượng sống người cao tuổi Con người trải qua nhiều thay đổi mặt thể chất, tinh thần xã hội họ lớn tuổi Một thay đổi thể chất theo tuổi giấc ngủ, có 50% người cao tuổi có giấc ngủ chất lượng [41] Các rối loạn giấc ngủ phàn nàn giấc ngủ phổ biến người cao tuổi với tỷ lệ ngủ từ 10 - 48% [52] Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng giấc ngủ Phụ nữ, người thất nghiệp, người lớn tuổi, người góa bụa, ly thân, ly đơn thân, người có trình độ học vấn thấp, người có tình trạng kinh tế xã hội thấp thường có chất lượng giấc ngủ [52], [81], [91] Bên cạnh yếu tố môi trường tiếng ồn làm giảm chất lượng giấc ngủ [66], [77], [81], [94] Giấc ngủ điều cần thiết cho sức khỏe tối ưu, tăng chất lượng sống tự quản lý cá nhân thực hành vệ sinh giấc ngủ tích cực [45], [81] Các nghiên cứu mối quan hệ mật thiết rối loạn giấc ngủ đời sống tinh thần người cao tuổi Các vấn đề giấc ngủ thường xuất triệu chứng trầm cảm phản ứng phụ việc điều trị [25], [54] Những vấn đề giấc ngủ làm tăng nguy trầm cảm [37], [105], người bị ngủ dai dẳng có nguy phát hiển bệnh trầm cảm sau gấp 3,5 lần so với cá nhân không ngủ [87] Chất lượng giấc ngủ xem yếu tố thúc đẩy bệnh mạn tính người cao tuổi Số lượng người cao tuổi thành phố Hưng Yên tính đến tháng 12 năm 2017 18,440 người chiếm tỷ trọng 15,7% Vai trị NCT có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời sống gia đình xã hội Tại tỉnh hưng Yên nhiều nghiên cứu bệnh mạn tính NCT, nhu cầu khám chữa bệnh, chi phí khám chữa bệnh ảnh hưởng già hóa dân số tiến hành Nhằm đảm bảo cho NCT sống vui, sống khỏe, sống có ích, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng số yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ người cao tuổi thành phố Hưng Yên năm 2018” với mục đích đánh giá chất lượng giấc ngủ yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ góp phần nâng cao chất lượng giấc ngủ qua nâng cao chất lượng sống giảm nguy chất lượng giấc ngủ NCT 10 MỤC TIÊU NGHIÊN cứu Mô tả thực trạng chất lượng giấc ngủ người cao tuổi thành phố Hưng Yên năm 2018 Xác định số yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ người cao tuổi thành phố Hưng Yên năm 2018 r > Cảm ơn ông (bà) rât nhiêu! Hưng Yên, ngày tháng năm 2018 Ký tên (Người tình nguyện tham gia kỷ ghi rõ họ tên) Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ Ở NGƯỜI CAO TUỔI Phần A Thông tin chung: Họ tên Ống (bà); Phường: □ Giới tính O.Nam Tuổi: l.Nữ □ Trình đơs * hoc vấn: _ □ □ 1.Tiểu học: Trung cấp/ Cao đẳng □ □ 2.Trung học sở Đại học sau đại học □ Phổ thông trung học Nghè nghiệp trước □ □ 1.Nông dân Cán bộ, công chức, viên chức □ □ 2.Công nhân Khác □ 3.Kinh Doanh/ bn bán Tình trạng hỏn nhân □ □ Ly thân/Li dị Độc thân n □ Kết Góa Thu nhập bình qn tháng □ Dưới triệu đồng/tháng Từ - triệu/ tháng □ Từ l - triệu/ tháng Trên triệu đồng □ Từ - triệu/ tháng Chỉ số BMI: Cân nặng: Chiêu cao: cao: 8._ Ơng (bà) cho biết ơng bà có mắc bệnh mạn tính sau khơng? Nếu có nêu _ _ _ _ m \ , • /V / r Tác nhân l.Nhẹ Có 2.Trung bình 3.Nặng 4.Rất nặng Khơng Các bệnh tim mạch Các bệnh hơ hấp Các bệnh tiêu hóa Các bệnh thần kinh Các bệnh nội tiết Các bệnh cơ, xương, khớp Các bệnh tiết niêu, sinh dục Gia đình ơng/bà □ 1.Sống Sống ơng bà cháu □ □ □ Sống cháu Sống với người thân khác □ □ 3.Sống ơng bà 10 Nếu Ơng/Bà làm cán nhà nước (đã đỉ làm có lương) cho bỉ ết: (Khơng xin chuyển sang câu 13) Tuổi hưu ông (bà) 11 Lý hưu ông (bà) hưu đến tuổi 2.Tình nguyện hưu 12 Cảm nhân hưu Hụt hẫng, buồn Thu nhập ổn định □ □ 3.v ề hưu ý muốn (bệnh tật, khác ) □ □ Trở thành gánh nặng cho Có bệnh tật già khơng chăm sóc □ □ □ □ Thoải mái, bớt áp lực 13 Hiện công việc hàng ngày công việc gia đình mà Ồng/Bà tham gia: _ _ Mức độ Không Thỉnh thoảng Thường xun Cơng việc (2) (3 ) (1) Đi làm có lưorng Nấu nướng Trông cháu Vệ sinh nhà cửa, vườn Giao lưu trị chuyện với hàng xóm, láng giềng (khác: ) Làm ruộng 14 Các hoạt động tập thể người cao tuổi mà Ơng (bà) tham gia: Mức đơ• Khơng tham gia tham gia (2) Thỉnh thoảng Thường xuyên Hoạt động (3 ) (4 ) ( 1) Ông có tham gia hội cựu chiến binh khơng? Bà có tham gia hội phụ nữ Ông (bà) tham gia hội người cao tuổi xã, phường, thành phố Ông (bà) có tham gia hoạt động du lịch Ơng (bà) có tham gia lễ chùa Ơng(bà) có tham gia hoạt động thể dục, thể thao người cao tuổi không? Phần B Thang điểm đánh giá trầm cảm Beck-II Thang điểm gồm 21 đề mục đánh số từ đến 21, đề mục có ghi số câu phát biểu Trong đề mục ông (bà) chọn câu mô tả gần giống với tình trạng mà ơng/bà cảm thấy tuần trở lại đây, kể hơm Vui lịng lựa chọn vào số trước câu phát biểu mà ông/ bà chọn Sự buồn rầu Tôi không cảm thấy buồn Nhiều lúc cảm thấy buồn Lúc cảm thấy buồn Tôi cảm thấy buồn bất hạnh đến mức chịu Sự bi quan Tơi khơng nản lịng tương lai Tơi cảm thấy nản lịng tương lai trước Tơi cảm thấy chẳng có mong đợi tương lai Tôi cảm thấy tương lai tuyệt vọng tình hình tiếp tục xấu Cảm giác thất bại Tôi không cảm thấy bị thất bại Tơi cảm thấy thất bại nhiều người khác Nhìn lại đời, tơi cảm thấy có q nhiều thất bại Tơi cảm thấy người hồn tồn thất bại Sự khơng hài lịng Tơi cịn thích thú với điều mà trước tơi thường thích Tơi thấỵ thích điều mà trước tơi thường thích Tơi cịn thích thú điều mà trước thường thích Tơi khơng cịn thích thú chút Cảm giác tội lỗi Tơi hồn tồn khơng cảm thấy có tội lỗi ghê gớm Phần nhiều việc làm cảm thấy có tội Phần lớn thời gian tơi cảm thấy có tội Lúc tơi cảm thấy có tội Cảm giác bị trừng phạt Tôi không cảm thấy bị trừng phạt Tơi cảm thấy bị trừng phạt Tôi mong chờ bị trừng phạt Tôi cảm thấy bị trừng phạt Sự căm ghét thân Tơi thấy than trước Tơi khơng cịn tin tưởng vào thân Tôi thất vọng với thân Tơi căm ghét thân Sự tự phê phán thân Tôi không phê phán đổ lỗi cho thân trước Tôi phê phán thân nhiều trước Tơi phê phán thân tất lỗi lầm Tơi đổ lỗi cho thân tất điều tồi tệ xảy Ý nghĩ tự sát Tơi khơng có ý nghĩ tự sát Tơi có ý nghĩ tự sát không thực Tôi muốn tự sát Nếu có hội tơi tự sát 10 Sư khóc ỉóc Tơi khơng khóc nhiêu trước Tơi hay khóc nhiều trước Tơi thường khóc điều nhỏ nhặt Tơi thấy muốn khóc khơng thể khóc 11 Sự dễ bồn chồn kích động Tơi khơng dễ bồn chồn kích động thường lệ Tơi cảm thấy dễ bồn chồn kích động thường lệ Tơi cảm thấỵ bồn chồn kích động đên mức khó ngồi n Tơi cảm thấy bồn chồn kích động đến mức phải lại liên tục làm việc 12 Mất quan tâm Tôi không quan tâm đến người xung quanh hoạt động khác Tôi quan tâm đến người việc xung quanh trước Tôi hầu hết quan tâm đến người việc xung quanh Tơi khơng cịn quan tâm đến đieu 13 Sự khơng đốn Tơi định việc tốt trước Tơi khó định việc trước Tơi khó định việc trước nhiều Tôi định việc 14 Sự vơ dụng Tơi khơng cảm thấy người vơ dụng Tơi khơng cho có giá trị có ích trước Tơi cảm thấy vơ dụng so với người xung quanh Tơi thấy người hồn tồn vơ dụng 15 Sự sinh lực Tơi thấy tràn đầy sức lực trước Sức lực trước Tôi không đủ sức lực để làm nhiều việc Tôi không đủ sức lực để làm việc 16 Thay đổi giâc ngủ Khơng thấy có chút thay đổi giấc ngủ tơi la Tôi ngủ nhiều trước lb Tôi ngủ trước 2a Tôi ngủ nhiều trước 2b Tơi ngủ trước 3a Tơi ngủ suốt ngày 3b Tôi thức dậy 1-2 sớm trước khơng thể ngủ lại 17 Tính dễ bực bội Tôi không dễ cáu kỉnh bực bội trước Tôi dễ cáu kỉnh bực bội trước • > Tơi dễ cáu kỉnh bực bội trước nhiều Lúc dễ cáu kỉnh bực bội 18 Thay đổi ngon miệng Tôi ăn ngon miệng trước la Tôi ăn ngon miệng trước lb Tôi ăn ngon miệng trước 2a Tôi ăn ngon miệng trước nhiều 2b Tôi ăn ngon miệng trước nhiều 3a Tôi không thấy ngon miệng chút 3b Lúc tơi thấy thèm ăn 19 Sự khó tập trung ý Tơi tập trung ý tốt trước Tôi tập trung ý trước Tơi thấy khó tập trung ý lâu vào điều Tơi thấy khơng thể tập trung ý vào điều 20 Sự mệt mỏi Tôi không mệt mỏi trước Tôi dễ mệt mỏi trước Hầu làm việc tơi thấy mệt mỏi 3^ Tơi mệt mỏi làm việc 21 Sự hứng thú tình dục Tơi khơng thấy có thay đổi hứng thú tình dục Tơi hứng thú với tình dục trước Hiện tơi hứng thú với tình dục Tơi hồn tồn hứng thú tình dục Phần C: Thực hành vệ sinh giấc ngủ (SHI) Các câu hỏi mơ tả thói quen ngủ, hoạt động hàng ngày môi trường giấc ngủ Ông (bà) lựa chọn vào số phản ảnh mức độ thường xuyên tình phù hợp với ông (bà), sử dụng thang đây: Luôn Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không STT Luôn Thường Thỉnh Hiếm Không Nội dung xuyên thoảng khỉ C1 Ơng (bà) có giấc ngủ vào ban ngày từ tiếng trở lên ngày C2 Ơng (bà) có ngủ vào thịi gian khác ngày C3 Ơng (bà) ngủ dậy vào thời gian khác ngày C4 Ơng (bà) ăn nhiều để bụng đói đê tình trạng khát nước uống nhiều nước trước ngủ C5 Ông (bà) tiếp tục nằm giường ngủ sau 30 phút - lần/ tuần C6 Ông (bà) sử dụng rượu, bia, caffein, trà thuốc vòng trước ngủ sau ngủ dạy C7 Ơng (bà) khơng tập thể dục đến mức vã mồ hôi trước ngủ C8 Ông (bà) ngủ tâm trạng mệt mỏi, lo lắng, buồn bã hay stress, tức giận C9 Ông (bà) sử dụng giường ngủ cho việc khác mục đích ngủ (ví dụ xem TV, đọc sách, báo, ăn uống, gọi điện thoại hay học) CIO Ông (bà) ngủ giường không thoải mái (như giường chiếu cứng, mềm, đệm gối chăn không đầy đủ) C ll Phịng ngủ Ơng (bà) gần khu vực ồn ào, hệ thống thơng khí kém, sử dụng phịng ngủ vật chng gió, đồng hồ cót, sử dụng để đèn ngủ C12 Ông (bà) làm việc quan trọng trước ngủ (như học tập, lập kế hoạch, trả hóa đon) C13 Ơng (bà) suy nghĩ, lập kế hoạch, lo lắng nằm giường Phần D: Đánh giá chất lượng giấc ngủ PSQI: Các câu hỏi sau liên quan đến thói quen ngủ thường ngày Ông (bà) 30 ngày vừa qua Xin Ơng (bà) vui lịng cho biết tình trạng giấc ngủ gần với Ông (bà) đa số ngày đêm tháng vừa qua Bl Buổi tối Ông (bà) thường ngủ lúc ? B2 Mỗi đêm Ông (bà) thường phút để vào giấc ngủ? phút B3 Ồng (bà) thường thức dạy lúc sáng? B4 Mỗi đêm ông (bà) thực ngủ tiếng? tiếng Với câu hỏi đề cập sau đây, xin ông (bà) vui lòng chọn trả lời phù hợp với ông bà B5 Trong tháng vừa qua, ông (bà) có thường gặp bất ổn giấc ngủ v ì Khơng hon hon lần lần mơt tuần lần tuần* Từ lần trở lên mơt tuần Khơng vân đê Một vấn đề nhỏ Một mức độ định Một vấn đề lớn Rất tốt Tưong đối tốt Tưong đổi Rất B5a Ơng (bà) khơng thể vào giấc ngủ vịng 30 phút B5b Ơng (bà) tỉnh dạy lúc nửa đêm sớm vào buổi sáng B5c Ông (bà) phải thức dậy để vệ sinh B5d Ơng (bà) khó thở B5e Ơng (bà) ho ngáy to B5f Ông (bà) cảm thấy lanh B5g Ông (bà) cảm thấy nóng B5h Ông (bà) có ác mộng B5i Ông (bà) thấy đau B5j Lý khác xin mô tả B6 Trong tháng vừa qua, ơng (bà) có phải dùng thuốc (được kê đơn tự mua) để giúp ông bà ngủ không B7 Trong tháng qua ơng (bà) có hay gặp khó khăn để giữ đầu óc tỉnh táo lúc điều khiển xe (xe máy/xe đạp/ô tô) lúc ăn hay lúc tham gia vào hoạt động hàng ngày, xã hội không B8 Trong tháng qua ơng (bà)có gặp khó khăn để trì hứng thú sở thích hàng ngày (nấu ăn, mua sắm, đánh cờ, xem chương trình giải trí tivi ) khơng? B9 Trong tháng vừa qua ông (bà) đánh giá chung chất lượng giấc ngủ ông (bà) nào? Xin chân thành cảm ơn ông (bà) trả lời câu hỏi! Hưng Yên, ngày tháng năm 2018 NGƯỜI PHỎNG VẤN Phụ lục CÁCH TÍNH ĐIỂM CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ (PSQI) Các câu hỏi từ đến có giá trị từ đến Câu đến câu không phép thiếu trừ ghi bên dưới, Vì vậy, điều quan trọng đảm bảo tất câu hỏi từ đến trả lời PLB4 THỜI GIAN NGỦ NẾU B4 > 7, thiết lập giá trị NẾU B4 < and > 6, thiết lập giá trị NẾU B4 < and > 5, thiết lập giá trị NẾU B4 < 5, thiết lập giá trị Điểm thấp = (tốt hơn), Điểm cao = (kém hơn) PLB5b5j RỐI LOẠN GIẤC NGỦ NẾU B5j trống thiết lập giá trị B5j NẾU B5b+B5c+B5d+B5e+B5f+B5g+B5h+B5i+B5j = 0, thiết lập giá trị NẾU B5b+B5c+B5d+B5e+B5f+B5g+B5h+B5i+B5j > < 9, thiết lập giá trị NẾU B5b+B5c+B5d+B5e+B5f+B5g+B5h+B5i+B5j > < 18, thiết lập giá trị NẾU B5b+B5c+B5d+B5e+B5f+B5g+B5h+B5i+B5j > 18, thiết lập giá trị Điểm thấp = (tốt hơn), Điểm cao = (kém hơn) PLB2B5a MỨC Đ ộ KHÓ NGỦ Đầu tiên, mã hóa lại B2 thành PLB2: NẾU B2 > < 15, thiết lập giá trị PLB2 NẾU B2 > 15 < 30, thiết lập giá trị PLB2 NẾU B2 > 30 < 60, thiết lập giá trị PLB2 NẾU B2 > 60, thiết lập giá trị PLB2 Sau NẾU B5a + PLB2 = 0, thiết lập giá trị NẾU B5a + PLB2 > < 2, thiết lập giá ừị NẾU B5a + PLB2 > < 4, thiết lập giá trị NẾU B5a + PLB2 > < 6, thiết lập giá trị Điểm thấp = (tốt hơn), Điểm cao = (kém hơn) PLB7B8 MỨC Đ ộ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG BAN NGÀY DO THIẾU NGỦ NẾU B8 + B7 = 0, thiết lập giá trị NẾU B8 + B7 > < 2, thiết lập giá trị NẾU B8 + B7 > < 4, thiết lập giá trị NẾU B8 + B7 > < 6, thiết lập giá trị Điểm thấp = (tốt hơn), Điểm cao = (kém hơn) PLHSGN HIỆU SUẤT GIẤC NGỦ HSGN = B4/ (24 - BI + B3) * 100 (vì tất NCT ngủ trước 24 giờ) NẾU HSGN > 85, thiết lập giá trị NẾU HSGN < 85 > 75, thiết lập giá trị NẾU HSGN < 75 ^ 65, thiết lập giá trị NẾU HSGN < 65, thiết lập giá trị là3 Điểm thấp = (tốt hơn), Điểm cao = (kém hơn) PLB9 T ự ĐÁNH GIÁ (CLGN CHỦ QUAN) B9 Điểm thấp = (tốt hơn), Điểm cao = (kém hơn) PLB6 SỬ DỤNG THUỐC NGỦ B6 Điểm thấp = (tốt hơn), Điểm cao = (kém hơn) PSQI TỔNG DIÊM CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ PSQI = PLB4 + PLB5b5j + PLB2B5a + PLB7B8 + PLHSGN + PLB9 + PLB6 Giải thích: TƠNG < chất lượng giấc ngủ tốt TÔNG > chất lượng giấc ngủ Phụ lục THƯC HÀNH VÊ _ SINH GIÁC NGỦ ,_Ở _ NGƯỜI ,_CAO TUỔI , Thỉnh Luôn Thường Hiếm Không Nội dung xuyên khỉ thoảng n (%) n (%) n (%) n (%) n (%) Quản lý thời gian ngủ Ngủ ngày tiếng 6(1,5) 9(2,3) 28(7) 60(15) 297(74,2) tiếng Đi ngủ thời gian không 4(1) 11(2,8) 143(35,8) 185(46,2) 57(14,2) cố định ngày Thức dậy thời gian 0(0) 18(4,5) 157(39,3) 174(43,5) 51(12,8) không cố định ngày 96(24) Tiếp tục nằm giường 18(4,5) 36(9) 109(27,3) 141(35,5) ngủ sau 30 phút Thói quen ăn uống trước ngủ Ăn nhiều để bụng 3(0,8) 32(8) 135(33,8) 230(57,5) 0(0) đói đê tình trạng khát nước uống nhiều 96(24) nước trước ngủ 13(3,3) 6(1,5) 33(8,3) 252(63) Sử dụng rượu, bia, caffein, trà thuốc vòng trước ngủ Thói quen sinh hoạt trước ngủ 40(10) 109(27,3) 101(25,3) 37(9,3) 113(28,2) Không tập thể dục 5(1,3) 18(4,5) 93(23,3) 174(43,5) 110(27,5) Sử dụng giường ngủ cho việc khác mục 3(0,8) 36(9) 228(57) 133(33,3) 0(0) đích ngủ Làm việc quan trọng trước ngủ Tâm trạng khỉ ngủ Suy nghĩ, lập kế hoạch, 216(54) 3(0,8) 116(29) 65(16,3) 0(0) lo lắng nằm giường 10(2,5) 46(11,5) 244(61) 100(25) 0(0) Đi ngủ tâm trạng mệt mỏi, lo lắng, buồn bã hay stress, tức giận Môi trường ngủ Ngủ giường 1(0,3) 19(4,8) 35(8,8) 63(15,8) 282(70,5) không thoải mái 1 Phòng ngủ gần khu vực ồn ào, hệ thống thơng khí 0(0) 1(0,3) 28(7,0) 121(30,3) 250(62,5) Phu• luc • ĐẶC ĐIỂM TRÌNH Đ ộ HỌC VẤN CỦAĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu r Tỷ lệ Số NCT Đăc • điểm (N = 400) (%) Trình độ học vấn Tiểu học Trung học sở 257 64,3 Phổ thông trung học 18 4,5 Trung cấp/ cao đẳng 101 25,3 24 Đại học sau đại học 6,0 I I _I _ I _ Phụ lục MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA NGUY c TRẦM CẢM VÀ CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ Trung bình Phân tích Đăc • điểm (độ lệch chuẩn) biến Nguy trầm cảm 10,27 ±5,11 0,636 *** (P ) (P) Pearson, ***p< 0,01 ... lượng giấc ngủ NCT 10 MỤC TIÊU NGHIÊN cứu Mô tả thực trạng chất lượng giấc ngủ người cao tuổi thành phố Hưng Yên năm 2018 Xác định số yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ người cao tuổi thành. .. thành phố Hưng Yên năm 2018? ?? với mục đích đánh giá chất lượng giấc ngủ yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ góp phần nâng cao chất lượng giấc ngủ qua nâng cao chất lượng sống giảm nguy chất lượng. .. 3.2 Thực trạng chất lượng giấc ngủ NCT ^ 35 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ người cao tuổi 38 3.4 Mơ hình hồi quy phân lớp yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ người cao tuổi

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan