Thực trạng sử dụng mạng xã hội và một số yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ của sinh viên trường đại học y tế cộng đồng năm 2014

4 77 0
Thực trạng sử dụng mạng xã hội và một số yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ của sinh viên trường đại học y tế cộng đồng năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ha Van Nhu Faculty o f Basic Medicine, Hanoi School o f Public Health Background: Using social network (SN) can harm health; especially sleep quality (SQ).. Young adapted to [r]

(1)

THựC TRẠNG s DỤNG MẠNG XÃ HỘI VÀ MƠT SĨ U TỐ L1EN QUẶN ĐÉN CHÁT LƯỢNG GIÁC NGỦ CỦA SINH VIÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TỀ CÔNG CỘNG NĂM 2014

C N T rần H oàng M ỹ Liên, C N Lê H oàng M inh S n , C N N guyễn B ảo Ngọc, C N N guyễn Q u an g T u ấ n , C N N g u y ễ n T h ị Diệu Thú Sinh viên K10, T rường Đại họ c Y tế công cộng H n g d ẫn: T S H Van N h ư Trưởng khoa Y h ọ c c sở, T rư ng B ộ m ơn Phịng chống thảm họa, T rư ng Đại họ c Y tế cơng cộng T Ĩ M TẤ T

Nghiên cứu cắt ngang có phẫn tích thực năm 2014 432 sinh viên Trường Đại học Y tế Công cộng với mục tiêu: (1) Mô tả thực trạng sử dụng mạng xã hội (MXH), (2) Đành giá chất lượng giấc ngủ (3) Xấc định số yếu tố liên quan s dụng mạng xa hội với chẩt lượng giấc ngủ Nghiên cưu sử dụng cấu hỏi tự điền hiệu chỉnh dựa thang đo Tình trạng nghiện Internet K Young Chỉ bảo chat lượng giấc ngủ Pittburg Kết quà: 99,1 % sinh viên sừ dụng MXH, 60% thường xun sử dụng khó kiểm sốt việc sử dụng. 77 lệ sinh viên có chắt lượng giấc ngủ khơng tốt 60% Có mối liên quan đơn biến có ý nghĩa thống kê sử dụng mạng xã hội với chất lượng giấc ngủ (p-0,003), nhiên, mối liên quan khơng xuất khi phân tích mô hĩnh hồi quy đa biến logistic (p>0, 05) Nghiên cứu cho thấy hai yếu tố có liên quan đốn chất lượng giấc ngủ sinh viên là: thức khuya sau 23 ốp lực học tập (p<0,05).

Từ khóa: Sinh viên, mạng xã hội, chất lượnq giấc ngủ. S U M M A R Y

THE SITUATION OF SOCIAL NETWORK USE AND RELATED FACTORS OF SLEEP QUALITY AMONG HANOI SCHOOL OF PUBLIC HEALTH STUDENTS IN 2014

BPH Tran Hoang My Lien, BPH Le Hoang Mirth Son, BPH Nguyen Bao Ngoc, BPH Nguyen Quang Tuan, BPH Nguyen Thị Diệu Thu BPH10, Hanoi School o f Public Health Advisor: PhD Ha Van Nhu Faculty o f Basic Medicine, Hanoi School o f Public Health Background: Using social network (SN) can harm health; especially sleep quality (SQ) A cross-sectional research was conducted in 2014 among 432 students o f Hanoi School o f Public Health with the following objectives: (1) to determine the percentage o f the HSPH students using SN, (2) to assess quality o f the students' sleep; and (3) to identify potential related factors o f using SN to SQ by combining questionnaires: The Internet Addiction Test o f K Young adapted to SN dependence and Pittburg Sleep Quality Index Results: 99.1 % students use SN, 60% students show the high level and hard to control the usage The percentage o f students who have poor sleep quality is 60% Research found a significant correlation between the SN dependence and SQ of students (p=0.003) However, this significant correlation did not exist while analyzed in multivariate logistic regression models Some others related factors to SQ include: sleep after 11pm, academic study pressure (p<0.05).

Keyw ords: Students, social network, sleep quality.

Đ Ặ T V Ầ N Đ Ề M XH CLG N sinh viên (S V ) [13, [13]. Trong xã hội đại, mạng x ã hội (M X H ) thỏa s ố lượng người dùng M X H cao tăng nhanh mãn nhu cẩu giải trí, trao đổi củ a người ở Việt Nam Đ c biệt, S V ià nhóm sử dụng nhiễu đã nên ưu chuọng sư dụng đặc biệt ỉà có ảnh hưởng tới giấc ngủ Do đo nghiên cứu người trẻ tuổi Điều tra cùa Com score M edia cho thấy này thực với mục tiêu: (1) Mô tả thực tỷ lệ nhóm tuổi 15-24 tuổi sử dụng M X H tăng từ trạng sừ đụng M XH , (2) Đ ánh giá CLG N (3) Xác 7 ,4 % iên 4,4% từ 2010-2011 [3] T h e o báo cáo định sồ yếu tố lien quan cua sử dụng MXH với V iệt Nam năm 2013, chì riêng hai M X H phồ biến CLGN.

là Facebook Zingme có 98,79% và ,7 % Đ Ố I TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIỀN u nhóm tuổi 15-24 tuổi sử dụng [4] Như vậy, lượng 1 T h iế t kế ngh iên c ứ u : Nghiên cứu cắt ngang có người sử dụng M XH cao có dấu hiệu gia tăng phân tích.

nhanh chóng 2 Đ ối tư ợ n g, c ỡ m ẫ u p hư n g p háp chọn

MXH mang lại khơng lợi ích bên cạnh m ẫu: Mâu ng'hien cứu đư ợc chọn ià toàn s v cử là ảnh hường tieu cực đến sổng sức nhân quy khóa 10, 11, 12 Tồng số 432 s v đã khỏe, đặc biệt với chất lượng giấc ngủ (C LG N ) C ác tham gia nghiên cứu.

chuyên gia bệnh viện Addenbrooke 3 C ô n g cụ ngh iên u : Bộ câu hỏi tự điền dùng “Những người sử dụng M XH thường khó có thời để phát van, gồm hai thang đo: Đ ánh giá mức đọ gian ngủ cần thiết đêm ” [8] M ột số nghiên cứu nghiện Internet (IAT) Kimberly Young hiệu chỉnh Peru va Mỹ tỉm mối liên quan việc sử dụng phù hợp đ ể đo lừờng phụ thuộc vào M X H thang

(2)

đo Chỉ báo chất lương giấc ngủ Pittburg (PSQI). K Ế T Q U Ả N G H IÊ N C Ứ U

1 T hông tin chung

Trong tỗng số 432 s v tham gia nghiên cứu, trong đó có 114 năm (26,4% ) 18 nữ (73,6% ) s ố S V đang theo học năm thứ 153 (73,6% ); năm thứ hai 138 S V ( Ị9 % ) ; năm thứ ba 141 S V (32,6%). T ỉ lệ s v xuất thân thành thị ià 35% ; nong thơn là 52,5% 12,5% miền núi Hiện có 114 s v sống tại kí tức xá cùa trường (26,4% ); thuê trọ ìà 180 (41,7% ); nhà riêng íà 138 (31,9% ).

2 Thự c trạng s dụng M X H c ủ a s v trư n g Đ ại học Y T C C năm 2014

Kết nghiên cứu cho thấy 9,1% đổi tượng nghiên cứu cố sử dụng M XH ; 100% sử dụng M XH trước ổi ngủ Tổng thời gian trung bỉnh sử dụng MXH ngày chủ yếu từ írên 2-5 tiếng/ ngày (40,3% ); tỉ lệ sư dụng tiếng/ngày 24,5%

Facebook íà trang M X H sử dụng phổ biến nhất với tỷ lệ 97,0% , sau Youtube với 74,8% ; Zingme 21,1% ; Zalo chiếm 25,2% s v sử dụng MXH vào nhiều mục đích khác nhau, mục đích hàng đầu trị chuyện với bạn bè, người thân (82,2% ), đọc báo tin tức (81,2% ), học tập (75,5% ), chia sẻ thông tin (5 ,5 % )

Kết đánh giá qua thang đo IAT cho thấy chỉ 37% S V kiểm soát mức độ sử dụng M XH. Có tới 60% s v thườna xuyên sử dụng M XH 1,6% s v có biểu hiệu tỉnh trạng phụ thuộc vào sử dụng MXH.

5 M ố i liên quan g iữ a m ộ t s ố y ế u tố khác v i CLGN n _ ôã> * * i : t!2 _ _ 1_; í Sí _ i - i l i _ r •

3 T h ự c trạng C LG N c ủ a s v trư n g Đ i học Y TC C năm 2014

Theo thang đo P S Q Ỉ, tổng số 432 s v tham gia nghiên cứu, chì có 173 đối tượng có CLGN đạt loại tốt (40% ) Như phần lớn s v có CLG N loại khơng tot (60% ).

4, MỐI liên n uan nịỉỊ>a cfp H im n MYM c.ì f5M của sv

Chất lượng giấc ngủ (PSQI)

Tổng n{%> Tốt

n(%)

Khơng íốí n (%) Mức độ

sử dụng MXH (iAT)

Có thê kiêm sốt mức độ sử dụng MXH

78 (48,8)

82 (51,2)

160 (100) Nhóm người thường

xuyên sư dụng MXH có biêu cùa phụ thuộc MXH

92 (34,3)

176 (65,7)

268 (100)

rỗng 170 (39,7)

258 (60,3)

428 (100)

O R = 1,82; C I95(1,22-2,71); p<0,01.

Bảng cho thấy kết kiểm định bình phương cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa sư dụng M X H với C LG N S V Ỳ TC C Những

sv thường xuyên sử dụng M X H hoặc có biểu của sự phụ thuộc M X H có C LG N không tốt cao gáp 1,82 lần sv có thể kiểm sốt mức độ sử dụng M XH cùa minh (p=0,003).

Các yếu tố Chất lượnq giấc ngủ ÍPSQI) p (x2 test) Tốt (n, %) Khônq tốt (n, %) Tông

Năm hoc s v 173 259 432

0,001 Năm thứ nhát 52 (34) 101(66) 153

Năm thứ hai 47 (34,1) 91 (65,9) 138 Năm thứ ba 74 (52,5) 67 (47,5) 141

khu vực sốiĩq 173 259 432

0,033 Thành thị 68 (45) 83 (55) 151

Nông thôn 78 (34,4) 149(65,6) 227 Miên núi 27 (50) 27(50) 54 Nơí 160 268 428

0,198 Kí túc xá 45 (39,5) 69 (60,5) 114

Thuê trọ 64 (35,6) 116(64,4) 180 Nhà riênq 64 (46,4) 74 (53,6) 138 Tốnq thời Qian sử dụng/ngày 170 (39,7) 258 (60,3) 428

0,066 Dưới qiờ (34,8) 15(65,2) 23

Từ 1-2 qìờ 63 (49,2) 65 (50,8) 128 Từ - 64(37) 109 (63) 173 Trên 35 (33,7) 69 (66,3) 104 Thức khuya sau 23 qiờ 173(40) 259 (60) 432

<0,001 Hầu không (<1 ngày/ thánq) 6(100) 0(0)

Hiếm (1-2 nqày/ihána) 12(75) 4(25) 16 Thĩnh íhoảnq (1-2 nqày/tùàn) 62 (55,9) 49 (44,1) 111 Thường xuyên {3-5 ngày/íuần) 93 (31,1) 206 (68,9) 299

Ap lưc hoc tập 173 258 431

<0,001 Khônq 54 (59,3) 37 (40,7) 91

Có 119(35) 221 (65) 340

Mơi trường bi nhiêm 172 (40) 258 (60) 430

0,008 Khônq 116(45,1) 141 (54,9) 257

Có 56 (32,4) 117(67,6) 173

(3)

Kết phân tích đơn biến cho thấy, có mối íiên quan có ý nghĩa thống kê năm học, khu vực sống của gia đinh sv, thức khuya sau giờ, áp lực học tập, tỉnh trạng ô nhiễm môi trường sống với CLG N (p<0,05) (Bảng 2).

6 M ối liên q uan củ a m ứ c đ ộ s d ụ n g M XH m ộ t số yếu tố v i C L G N s d ụn g m hình hồi q u y đa biến

Bảng 3: Mơ hình hồi quy đa biến logistic mối liên quan phụ thuộc vào M X H số yếu tố đến CLGN

Một số yếu íố ỉiên quan đén CLGN (biến độc lâp) Hê số hồi quy (B) Mức Ý nqhĩa (p) OR KTC 95% OR Mức độ sử dụng MXH

Không thường xuyên (*)

Thường xuyên 0,16 0,514 1,18 0,72-1,91 Năm học s v

Năm thứ (*) Năm thứ hai Năm thứ ba

0,12 -0,85

0,663 0,002

1,13 0,43

0,65-1,95 0^25- J Khu vực sống gia đình

Thành thị o Nơng thơn

Miền núi

0,42 0,03

0,083 0,925

1,52 1,03

0,95-2,46 0,52-2,08 Tổng thời gian sử dụng MXH ngày

Dưới (*) Từ 1-2 Từ trẽn -

Trên

-0,76 -0,24 -0,06

0,146 0,652 0,918

0,47 0,79 0,95

0,17-1,30 0,28-2,20 0,32-2,79 Thức khuya (sau 23 giờ)

K h n g o

Có 1,02 0,000 2,79 1,87-4,14

Cãi với gia đình/người thân Không o

Co 0,34 0,234 1,40 0 ,8 -2 ,4 5

Áp lực học tập Không (*)

0,65 0,018 1,91 1,12-3,13

Mơi trường sống bì nhiễm Khơng (*)

Có 0,44 0,056 1,56 0,99-2,45

Cỡ mẫu phân tích N= 424 (*) nhóm so sánh (-) Khơng áp dụng

Kiểm định tính phù hợp mơ hình (Hosmer and Lemeshow Test): X2 “ 5,075; df =8; p=0,750 Biến phụ thuộc: CLGN sv trường Đại học YTCC

Bảng trinh bày kết phân tích hồi quy đa biến đã tiến hành C LG N với sử dụng M XH và các yếu tố có liên quan có xu hướng có liên quan với CLGN phân tích đơn biến Kết phân tích đa biến cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố: s v năm thứ ba, thức khuya sau 23 giờ, có áp lực học tập với C LG N s v trường Đại học YTC C (p<0,05).

BÀN LUẬN

1 Thự c trạng s dụn g M XH

Sử dụng M XH trở nên phổ biến, nghiên cứu tại Án Đ ộ cho thấy tỷ lệ s v tại trường đại học có sử dụng MXH lên tới 0-100% [2] [9] Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sinh viên sử dụng MXH là 99,1% , tương tự với kểt nghiên cứu Ấn Độ, điểm bật 100% đối tượng sử dụng MXH trước ngủ.

Nghiên cứu cho thấy gần nửa đối tượng sử dụng M XH khoảng từ - tiếng/ngày (40,4% ) Tương tựT kết qua nghiên cứu An Độ: 62,6% s v sử dụng M XH từ - tiếng tuần, trong

đó tỷ lệ sừ dụng từ - tiếng cao [9] Đáng ý có tới 24,3% sử dụng tiếng/ngày.

Cũng giống hầu hết nghien cứu khác tiến hành tạ ĩ nhiều nước giới Mỹ, Pháp, An Độ, Indonesia v Việt Nam [3], Facebook trang MXH yêu thích lựa chọn nhiều sv Tại Mỹ, tỷ lệ sừ dụng M X H írong nghiên c ứ ũ của Chuck Martin ià % s v [10], nghiên cứu Anil Kumar 92,7% [7] T ỷ iệ nghiên cứu của nhóm lên tới 97,9%

Kết nghiên cứu định tính Mỹ chì ra: "Đời sống s v mà khơng có Facebook gần Khơng thể" (12] phần lơn thấy M X H có tác động tiêu cực với họ [6] nghiên cứu nhóm đã dựa vào tiền đề để đo lường phụ thuộc vào M XH s v qua thang đo IAT Ket qua cho thấy hơn một nửa (62,6% ) đổi tưựng nghiên cứu thường xuyên sử dụng M X H khó kiếm sốt việc sử dụng MXH thân

2 T h ự c trạng C h ấ t lư ợ n g g iấ c ngủ

Chất lượng giấc ngủ không tốt S V dường đã

(4)

trở thành thực trạng phổ biến nhiều nước Một nghiên cứu cắt ngang trường đạỉ học Mỹ của O m ar Afandi cho thấy có tới ,2 % S V có CLGN không tốt [1] Một nghiên cứu khác M ỹ cho kết quả cao (58,7% ) [5] nghiên cứu Ethiopia cho thấy 5,8% sinh viên có CLG N khơng tốt J11J.

3, M ô i liên ơuan giừ a m ô t s ố v ê u tẨ r u a vỉêc ‘sfr dụng M X H CLG N

Mổi íiên quan sử dụng M X H CLG N chì được đề cập sổ nghiên cứu nghiên cứu Isabella Wolniczak [13] vả nghiên cứu cùa Om ar Afandi cho kết s v khơng sử dụng M XH th) có CLG N tốt [1] Kết phân tích đơn biến mối íiên quan việc sử dụng M XH CLGN trong nghiên cứu cho thấy có mối liên quan (p =0,003) Song, sau đưa vào mô hỉnh hồi quy đa biến logistic có hiệu chình khơng tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê phụ thuộc vào MXH với C LG N cua S V Trường Đ ại học Y T C C (p>0,05) Kết quả việc sử dụng M XH chưa phải iả nguyên nhân gây ảnh hưởng đến CLGN của s v mà nguyên nhân cịn nhiều yếu íổ hành vi môi trường khác mà giới hạn nghiên cứu chưa lảm rõ được, tương tự kết nghiên cứu của Martin c [10].

M ặc dù vậy, điềm đặc biệt nghiên cứu tìm được mối liên quan có ý nghĩa thổng kê việc thức khuya sau với C LG N không tốt Sau phân tích dựa mơ hình hồi quy logistic đa biến có hiệu chỉnh, s v thức khuya sau có nguy có CLGN không tốt cao gấp ,8 lần so với s v không thức khuya sau (p<0,001).

Nghiên cứu tìm mối liên quan có ý nghĩa thống kê áp lực học tập sinh viên năm íhứ với CLG N s v , s v có áp lực học tập có nguy có C LG N khơng tốt gấp 1,9 Íần SO với những s v khơng có áp lực học tập (p<0,05).

K Ế T LUẬN

Mạng xã hội sử dụng phổ biến s v Y TC C với tỷ lệ sử dụng lên tới 99,1% Trong đó, có 60% s v Y T C C có C LG N không tốt Mối liên quan ổơn biển sử dụng M X H CLG N của sv có ý nghĩa thống kê (p=0,Ó03<0,01).

K H U Y Ế N NGHỊ

Với sinh viên: sinh viên cần xếp thời gian học tập, làm việc vui chơi hợp lý.

Với nhà trường: khuyển khích s v tham gia các hoạt động nâng Cáo sức khỏe thể chết tinh thần.

Với nhà khoa học: tiến hành thêm những nghiên cứu với phạm vi rộng sâu để làm rõ mối liên quan xử dụng M X H chất lượng giấc ngủ cũng sức khỏe, kết học tập.

T À I LIỆU T H A M K H Ả O

1 Afaridi o (2013) "Sleep Quality Among University Students: Evaluating the Impact of Smoking, Social Media Use, and Energy Drink Consumption on Sleep Quality and Anxiety", The international student journal 5(6).

2 Al-Dubai SAR, Ganasegeran K, Ai-Shagga MAM, Yadav H and Arokiasamy JT (2013) "Adverse Health Effects and Unhealthy Behaviors among Medical Students Using Facebook", The Scientific World Journal 2013 (2013): -

3 ComScore Media Metrix (2011) It’s a Social World: Top 10 Need-to-Knows About Social Networking and Where it’s Headed [Internet], [cited 15/10/2013], Available from:

http://www.comscore.com/lnsighis/Presentations_and _Whitepapers/2011 /itJs_a_social_world_top_10_need~to-knows_about_social_networking.

4 InfoQ (2013) Social media marketing report (Vietnam 2013).

5 Kabrita c , Hajjar-Muẹa T and Duffy J (2014). "Predictors of poor sleep quality among Lebanese university students: association between evening typology, iifestyie behaviors, and sleep habits", Dovepress Journai: Nature and Science of Sieep 2014(6): 1 -1

6 Kirschner p and Karpinski A (2010) "Facebook and academic performance", Journal Computers in Human Behavior 26(6): -1

7 Kumar A and Kumar R (2013) Use of Social Networking Sites (SNSs): A study of Maharishi Dayartand University, Rohtak, India [internet], [cited 8/3/2014], Available from:

http://digitaIcommons.unỉ.edu/cgi/viewcontent.cgi?artic le=2415&context=!ibphilprac.

8 Kuss DJ and Griffiths MD (2011) "Excessive online social networking: Canadolescents become addicted to Facebook?", Education and Health 29(4): 68-71.

9 Manjunatha s (2013) "The Usaae of Social Networking sites Among the College Students in India", international Research Journal of Social Sciences 2(5): 1 -2

10 Martin c Social Network Usage and Sleep among coliege students [Internet], [cited 8/3/2014], Available from: http://vww.unh.edu/news/docs/sleep.pdf.

11 Seblewngel, Gelaye B, Berhane Y, Worku A and Williams M (2012) Sleep quality and its psychological correlates among university students in Ethiopia: a cross-seciional study [internet], [cited 7/3/2014], Available from: http://www.biomedcentral.com/1471-244X/12/237.

12 Sofiah s, Omar sz, Osman MN and Bolong J (2011) Facebook Addiction Among female university students [Internet], [cited 15/10/2013], Available from: http://www.uwg.ro/revad/files/nr7/10.sharifah.pdf.

13 Wolniczak i (2013) Association between Facebook Dependence and Poor Sleep Quality: A Study in a Sample of Undergraduate Students in Peru [Internet], [cited 7/3/2014], Available from:

http://www.piosone.Org/articie/info:doi/10.1371/loumal. pone.0059087.

http://vww.unh.edu/news/docs/sleep.pdf

Ngày đăng: 07/02/2021, 14:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan