1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

AIDS và một số yếu liên quan của sinh viên trường cao đẳng y dược Hồng Đức, thành phố Hồ Chí Minh năm 2020.

85 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành phòng chống HIV/AIDS của sinh viên Nghiên cứu đã xác định được một số yếu tố liên quan đến kiến thức chung phòng chống HIV/AIDS gồm năm[r]

(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG * NGUYỄN VĂN HUYNH KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y DƯỢC HỒNG ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI - NĂM 2020 (2) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG * - NGUYỄN VĂN HUYNH KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y DƯỢC HỒNG ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2020 Chuyên ngành Y tế Công cộng Mã số: 8720701 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN HƯỞNG HÀ NỘI - NĂM 2020 Thang Long University Library (3) i LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Bộ môn Y tế công cộng cùng các thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Thăng Long đã trang bị kiến thức cho tôi quá trình học tập, nghiên cứu trường để hoàn thành luận văn này Tôi xin bày tỏ long kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Văn Hưởng người thầy đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho tôi kiến thức và kinh nghiệm quý báu, dẫn vô cùng quan trọng suốt quá trình học tập và thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức,Phòng Đào tạo, phòng Công tác Học sinh – Sinh viên và Sinh viên trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức đã tạo điều kiện cho tôi quá trình thu thập số liệu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân và bạn bè, người luôn bên tôi, động viên, chia sẻ, dành cho tôi điều kiện tốt để tôi yên tâm học tập và nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2020 Nguyễn Văn Huynh (4) ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu riêng tôi Các tài liệu trích dẫn theo các nguồn đã công bố Các số liệu, kết nêu luận văn là trung thực và tôi chưa công bố công trình nghiên cứu nào Tác giả luận văn Nguyễn Văn Huynh Thang Long University Library (5) iii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nhiễm HIV/AIDS 1.2 Dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS 1.3 Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống HIV/AIDS và số yếu tố liên quan học sinh, sinh viên qua các nghiên cứu trên giới và Việt Nam 11 1.4 Sơ lược địa điểm nghiên cứu 20 1.5 Khung lý thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 22 2.2 Thiết kế nghiên cứu 22 2.3 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 22 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.4.1 Công cụ thu thập số liệu 24 2.4.2 Kỹ thuật thu thập số liệu 24 2.5 Các biến số, số nghiên cứu 25 2.5.1 Các biến số nghiên cứu 25 2.5.2 Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức và thực hành phòng chống HIV/AIDS 28 2.6 Phương pháp phân tích số liệu 29 2.7 Đạo đức nghiên cứu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ 31 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Kiến thức và thực hành phòng chống HIV/AIDS sinh viên 32 3.2.1 Kiến thức phòng chống HIV/AIDS sinh viên 32 (6) iv 3.2.2 Thực hành phòng chống HIV đối tượng nghiên cứu 37 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành phòng chống HIV/AIDS đối tượng nghiên cứu 40 3.3.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng chống HIV/AIDS 40 3.3.2 Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng chống HIV/AIDS đối tượng nghiên cứu 43 3.4 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức và thực hành phòng chống HIV/AIDS sinh viên 47 Chương BÀN LUẬN 53 4.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 53 4.2 Kiến thức và thực hành phòng chống HIV/AIDS sinh viên 54 4.2.1 Kiến thức phòng chống HIV/AIDS sinh viên 54 4.2.2 Thực hành phòng chống HIV/AIDS đối tượng nghiên cứu 56 4.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành phòng chống HIV/AIDS sinh viên 58 4.2.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng chống HIV/AIDS sinh viên 58 4.2.1 Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng chống HIV/AIDS sinh viên 61 4.2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức và thực hành phòng chống HIV/AIDS sinh viên qua nghiên cứu định tính 62 KẾT LUẬN 67 KHUYẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Thang Long University Library (7) v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt HIV AIDS UNAIDS WHO Tiếng Anh Tiếng Việt Human immunodeficiency Hội chứng nhiễm virus (làm) suy virus giảm miễn dịch người Acquired immunodeficiency Hội chứng nhiễm virus (làm) suy syndrome giảm miễn dịch người The Joint United Nations Chương trình phối hợp Liên Programme on HIV/AIDS Hợp Quốc HIV/AIDS World Health Organization Tổ chức y tế giới TCMT Tiêm chích ma túy QHTD Quan hệ tình dục (8) vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng mẫu cần lấy khóa 23 Bảng 2.2 Các biến số nghiên cứu 25 Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính, tuổi đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.2 Nguồn kiến thức đúng phòng chống HIV/AIDS sinh viên 32 Bảng 3.3 Kiến thức định nghĩa HIV sinh viên 33 Bảng 3.4 Kiến thức đúng đường lây bệnh sinh viên 33 Bảng 3.5 Kiến thức khả nhận biết và điều trị sinh viên 34 Bảng 3.6 Kiến thức cách phòng ngừa HIV/AIDS sinh viên 35 Bảng 3.7 Kiến thức đúng xử trí bị đâm vật nghi nhiễm 35 Bảng 3.8 Kiến thức đúng chung phòng chống HIV/AIDS 36 Bảng 3.9 Hành vi quan hệ tình dục đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.10 Hành vi sử dụng bơm kim tiêm Sinh viên 37 Bảng 3.11 Hành vi sử dụng chung vật dụng cá nhân 38 Bảng 12 Thực hành xử trí bị đâm vật nhọn nghi có nhiễm HIV 39 Bảng 3.13 Thực hành đúng chung phòng chống HIV/AIDS 39 Bảng 3.14 Đặc điểm giới tính, tình trạng kinh tế sinh viên liên quan đến kiến thức phòng chống HIV/AIDS 40 Bảng 3.15 Đặc điểm học tập sinh viên liên quan đến kiến thức đúng phòng chống HIV/AIDS 41 Bảng 3.16 Nguồn thông tin phòng chống HIV liên quan đến kiến thức chung đúng sinh viên phòng chống HIV/AIDS 42 Bảng 3.14 Đặc điểm giới tính, tình trạng kinh tế sinh viên liên quan đến thực hành phòng chống HIV/AIDS 43 Bảng 3.15 Đặc điểm học tập sinh viên liên quan đến thực hành đúng phòng chống HIV/AIDS 44 Bảng 3.16 Nguồn thông tin phòng chống HIV liên quan đến thực hành chung đúng sinh viên phòng chống HIV/AIDS 45 Bảng 3.19 Mối liên quan thực hành chung và kiến thức chung (n=307) 46 Thang Long University Library (9) ĐẶT VẤN ĐỀ Đại dịch AIDS đã và là đại dịch nguy hiểm, HIV không tác động tới sức khỏe, tính mạng, tinh thần bệnh nhân và gia đình mà còn ảnh hưởng đến tình hình kinh tế, văn hóa, phát triển quốc gia và giới [3] Trong “Báo cáo toàn cầu nhiễm HIV/AIDS năm 2012” giới đã ghi nhận có 35,3 triệu người nhiễm HIV, đó tổng số người sống châu Á lên tới triệu người [28] HIV là thảm họa kỉ và đây luôn là đề tài hàng đầu sức khỏe toàn cầu, luôn chiếm vị trí đặc biệt các hội nghị hội thảo quốc tế nhằm làm giảm đến mức thấp có thể tác động HIV/AIDS lên sức khỏe, sống người Với các nước phát triển, chiến lược hàng đầu đối phó với đại dịch AIDS là phòng bệnh, thông qua các công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe nhằm giảm tối đa thiệt hại và tác động HIV lên mặt quốc gia [29] Tại Việt Nam, số nhiễm HIV là đáng lo ngại, tính tới ngày 30/04/2014 Việt Nam có 219.163 trường hợp nhiễm HIV, tỉ lệ nhiễm là 248 người trên 100.000 dân Qua số liệu giám sát cho thấy HIV đã xuất trên 100% tỉnh thành phố từ năm 1998, đến năm 2014 phát HIV 78% xã/phường; 98% quận/huyện; 100% tỉnh/thành phố [4] Việt Nam đặt mục tiêu phòng ngừa HIV/AIDS là chiến lược hàng đầu việc phát triển đất nước Trong đó, mục tiêu cụ thể đầu tiên “Chiến lược phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030” là tăng tỷ lệ người dân độ tuổi từ 15-49 tuổi có hiểu biết đầy đủ thông tin, giáo dục, hành phi phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS đạt 80% vào năm 2020 [3] Vì vậy, để làm tăng tỷ lệ người dân có hiểu biết HIV cần phải xác định tỷ lệ biết HIV các yếu tố tác động đến hiểu biết người dân HIV/AIDS Năm 2013, tỉ lệ nhiễm HIV cao nhóm tuổi 30-39 với 45,1%, là nhóm tuổi 20-29 là 32,9% [4] Điều này đòi hỏi cần phải cung cấp thông tin, kiến thức cần thiết HIV/AIDS sớm từ ghế nhà trường Ở lứa tuổi từ 20-29, đặc biệt là sinh viên, biến đổi (10) tâm sinh lí tạo cho sinh viên cảm giác tìm tòi ngại ngùng vấn đề quan hệ tình dục, điều này dẫn đến việc học sinh tiếp thu thông tin chưa chính xác, đây là điều kiện hình thành hiểu biết sai lệch kiến thức sinh sản nói chung và kiến thức HIV/AIDS nói riêng sinh viên sau này Vấn đề đặt là cần có phối hợp giữa y tế và giáo dục đào tạo trước hết là nhìn nhận hiểu biết tình dục và cách phòng HIV/AIDS sinh viên, từ đó đưa các biện pháp hữu hiệu Thành phố Hồ Chí Minh là hai thành phố lớn nước tập trung nhiều ca HIV Năm 2013, số ca HIV còn sống thành phố Hồ Chí Minh cao nước là 52386 ca [4] Thành phố Hồ Chí Minh là nơi tập trung nhiều trường cao đẳng, đại học lớn nước đó có trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức với lượng lớn gần 10.000 sinh viên theo học tập [12] Do đó, công tác truyền thông cho sinh viên quan trọng việc phòng chống HIV/AIDS Tuy nhiên chưa tìm thấy nghiên cứu nào kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống HIV từ sinh viên học tập trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức Câu hỏi đặt là tỷ lệ kiến thức, thực hành đúng phòng chống HIV/AIDS sinh viên trường cao đẳng Hồng Đức là bao nhiêu? Những yếu tố nào liên quan đến kiến thức và thực hành sinh viên? Để trả lời câu hỏi đó, góp phần cho công tác phòng chống HIV/AIDS, nghiên cứu “Kiến thức, thực hành phòng chống HIV/AIDS và số yếu tố liên quan sinh viên trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức, thành phố Hồ Chí Minh năm 2020” thực với mục tiêu: Đánh giá kiến thức, thực hành phòng chống HIV/AIDS sinh viên trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức, thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 Phân tích số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng chống HIV/AIDS sinh viên trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức, thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 Thang Long University Library (11) CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nhiễm HIV/AIDS 1.1.1 Một số khái niệm Khái niệm HIV (Human immunodeficiency virus): HIV là virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người thuộc họ Retro Virus, nhóm Lentivirus có giai đoạn tiềm tàng không có triệu chứng kéo dài HIV gây tổn thương hệ thống miễn dịch thể và làm cho thể không còn khả chống lại các tác nhân gây bệnh dẫn đến chết người [26] Không giống số loại virus khác, thể người không thể thoát khỏi HIV hoàn toàn HIV công hệ miễn dịch thể, đặc biệt là các tế bào CD4T (tế bào T giúp hệ miễn dịch chống lại nhiễm trùng) Nếu không điều trị, HIV làm giảm số tế bào CD4T thể, làm cho người đó dễ bị nhiễm trùng các bệnh ung thư liên quan đến lây nhiễm Theo thời gian, HIV có thể tiêu diệt nhiều tế bào CD4T.Càng có nhiều tế bào CD4T bị tiêu diệt thì hệ miễn nhiễm càng yếu đi, làm tăng nguy bị nhiễm trùng và dẫn đến tử vong Mặc khác, bị nhiễm HIV mà không điều trị thì rút ngắn khoảng thời giản từ HIV chuyển sang AIDS [36] Các giai đoạn lây nhiễm HIV Phân giai đoạn lâm sàng: Nhiễm HIV người lớn phân thành giai đoạn lâm sàng, tùy thuộc vào các triệu chứng bệnh liên quan đến HIV người nhiễm [1], [2]  Giai đoạn lâm sàng 1: Không triệu chứng - Không có triệu chứng - Hạch to toàn thân dai dẳng  Giai đoạn lâm sàng 2: Triệu chứng nhẹ - Sụt cân mức độ vừa không rõ nguyên nhân (< 10% trọng lượng thể) - Nhiễm trùng hô hấp tái diễn (viêm xoang, viêm amidan, viêm tai giữa, (12) viêm hầu họng) - Zona (Herpes zoster) - Viêm khoé miệng - Loét miệng tái diễn - Phát ban dát sần, ngứa - Viêm da bã nhờn - Nhiễm nấm móng  Giai đoạn lâm sàng 3: Triệu chứng tiến triển - Sút cân nặng không rõ nguyên nhân (> 10% trọng lượng thể) - Tiêu chảy không rõ nguyên nhân kéo dài tháng - Sốt không rõ nguyên nhân đợt liên tục kéo dài tháng - Nhiễm nấm Candida miệng tái diễn - Bạch sản dạng lông miệng - Lao phổi - Nhiễm trùng nặng vi khuẩn (viêm phổi, viêm mủ màng phổi, viêm đa mủ, nhiễm trùng xương khớp, viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết) - Viêm loét miệng hoại tử cấp, viêm lợi viêm quanh - Thiếu máu (Hb< 80g/L), giảm bạch cầu trung tính (< 0.5x109 /L), và/hoặc giảm tiểu cầu mạn tính (< 50x109 /L) không rõ nguyên nhân  Giai đoạn lâm sàng 4: Triệu chứng nặng - Hội chứng suy mòn HIV (sút cân >10% trọng lượng thể, kèm theo sốt kéo dài trên tháng tiêu chảy kéo dài trên tháng không rõ nguyên nhân) - Viêm phổi Pneumocystis jiroveci (PCP) - Nhiễm Herpes simplex mạn tính (ở môi miệng, quan sinh dục, quanh hậu môn, kéo dài tháng, đâu nội tạng) - Nhiễm Candida thực quản (hoặc nhiễm candida khí quản, phế quản phổi) - Lao ngoài phổi Thang Long University Library (13) - Sarcoma Kaposi - Bệnh Cytomegalovirus (CMV) võng mạc các quan khác - Bệnh Toxoplasma hệ thần kinh trung ương - Bệnh lý não HIV - Bệnh Cryptococcus ngoài phổi bao gồm viêm màng não - Bệnh Mycobacteria avium complex (MAC) lan toả - Bệnh lý não chất trắng đa ổ tiến triển (Progessive multifocal leukoencephalopathy -PML) - Tiêu chảy mạn tính Cryptosporidia - Tiêu chảy mạn tính Isospora - Bệnh nấm lan toả (bệnh nấm Penicillium, bệnh nấm Histoplasma ngoài phổi) - Nhiễm trùng huyết tái diễn (bao gồm nhiễm Sallmonella không phải thương hàn) - U lympho não u lympho non-Hodgkin tế bào B - Ung thư cổ tử cung xâm nhập (ung thư biểu mô) - Bệnh Leishmania lan toả không điển hình - Bệnh lý thận HIV - Viêm tim HIV Đường lây nhiễm HIV HIV có nhiều máu, tinh dịch và dịch tiết âm đạo người nhiễm và có số lượng ít sữa Ngoài HIV còn tìm thấy nước miếng, đàm nhớt, nước mắt với số lượng ít và không đủ để gây bệnh Vì HIV lây truyền qua đường: Qua đường tình dục: Nếu quan hệ tình dục với người bị nhiễm đường âm đạo, đường hậu môn hay đường miệng mà không có sử dụng biện pháp bảo vệ bao cao su thì dễ dàng nhiễm bệnh HIV Qua đường máu: Dùng chung bơm kim tiêm, dụng cụ tiêm chích mà người bệnh HIV đã sử dụng Truyền máu phải máu người mắc bệnh HIV Săm trổ (14) vật dụng đã sử dụng cho người nhiễm HIV.Tiếp xúc vết thương hở, rách da thịt với máu, tinh dịch hay dịch âm đạo người mắc bệnh HIV Đối với nhân viên y tế thì nhiễm HIV chọc phải kim tiêm đã tiêm cho người nhiễm HIV vào người Qua mẹ truyền sang con: Mẹ bị nhiễm HIV có thể truyền sang cho lúc mang thai, quá trình chuyển và lúc sanh lúc cho bú [35] Ba đường lây hội đủ điều kiện: số lượng HIV đủ ngưỡng lây và tạo ngõ vào thẳng máu Các đường không lây: - Đường tiêu hóa: dùng chung chén đĩa, ăn chung - Qua đường hô hấp - Qua tiếp xúc thông thường: bắt tay, ôm hôn xả giao - Muỗi, trùng đốt, súc vật cắn Các đường không lây với điều kiện: số lượng HIV không đủ ngưỡng để gây lây nhiễm tiếp xúc với các dịch nước mắt, nước tiểu, mồ hôi người nhiễm HIV 1.1.2 Tình hình HIV/AIDS trên giới và Việt Nam Trên giới HIV/AIDS không còn là vấn đề xa lạ với nhân loại, nhiên nó là vấn đề sức khỏe công cộng toàn cầu lớn HIV/AIDS các nhà nghiên cứu phát lần đầu tiên vào năm 1981 và nhanh chóng lan rộng trên toàn cầu, trở thành đại dịch nguy hiểm lịch sử loài người Kể từ khởi đầu đại dịch, trên giới khoảng 80 triệu người đã bị nhiễm virus HIV và khoảng 40 triệu người đã chết vì HIV tính đến năm 2014 Thang Long University Library (15) Hình 1.1 Tnh hình nhiễm HIV qua các năm Nguồn UNAIDS , 2013 và 2014 (đơn vị triệu người) [28], [29] Trên toàn cầu, ước tính có 36,9 triệu người (31,1–43,9 triệu người) sống chung với HIV năm 2017, và 1,8 triệu (1,3–2,4 triệu) số này là trẻ em Đại đa số người sống chung với HIV các nước thu nhập thấp và trung bình Ước tính có khoảng 1,8 triệu người (1,4–2,4 triệu người) nhiễm HIV vào năm 2017 Ước tính có khoảng 35 triệu người đã tử vong các nguyên nhân liên quan đến HIV nay, bao gồm 940 000 (670 000–1,3 triệu) vào năm 2017 Năm 2019, HIV tiếp tục là vấn đề sức khỏe cộng đồng lớn trên toàn cầu, đã cướp 32 triệu sinh mạng Tuy nhiên, với khả tiếp cận, chẩn đoán, điều trị và chăm sóc HIV hiệu quả, bao gồm nhiễm trùng hội, nhiễm HIV đã trở thành tình trạng sức khỏe mãn tính có thể kiểm soát được, cho phép người nhiễm HIV có sống lâu dài và khỏe mạnh Có khoảng 37,9 triệu người nhiễm HIV vào cuối năm 2018 Do kết các nỗ lực quốc tế phối hợp để đối phó với HIV, phạm vi bảo hiểm các dịch vụ đã tăng lên đặn Năm 2018, 62% người lớn và 54% trẻ em nhiễm (16) HIV các nước thu nhập thấp và trung bình điều trị thuốc kháng virút suốt đời (ART) [34] Phần lớn (82%) phụ nữ mang thai và cho bú nhiễm HIV điều trị ARV, điều này không bảo vệ sức khỏe họ, mà còn đảm bảo ngăn ngừa lây truyền HIV cho trẻ sơ sinh Tuy nhiên, không phải có thể tiếp cận xét nghiệm, điều trị và chăm sóc HIV Đáng chú ý, các mục tiêu siêu nhanh năm 2018 để giảm nhiễm HIV trẻ em xuống còn 40 000 đã không đạt Các mục tiêu toàn cầu cho năm 2020 có nguy bị bỏ lỡ trừ hành động nhanh chóng thực [34] Do các lỗ hổng dịch vụ HIV, 770 000 người đã chết vì các nguyên nhân liên quan đến HIV vào năm 2018 và 1,7 triệu người bị nhiễm bệnh Năm 2018, lần đầu tiên, các cá nhân từ các nhóm dân số chính và bạn tình họ chiếm nửa số ca nhiễm HIV trên toàn cầu (ước tính 54%) vào năm 2018 Đối với các khu vực Đông Âu, Trung Á, Trung Đông và Bắc Phi, nhóm này chiếm khoảng 95% các trường hợp nhiễm HIV Các quần thể chính bao gồm: người đàn ông có quan hệ tình dục với nam giới; người tiêm chích ma túy; người các nhà tù và các sở khép kín khác; gái mại dâm và khách hàng họ; và người chuyển giới Ngoài ra, hoàn cảnh sống họ, loạt các quần thể khác có thể đặc biệt dễ bị tổn thương và có nguy nhiễm HIV cao hơn, chẳng hạn các cô gái vị thành niên và phụ nữ trẻ miền nam và miền đông châu Phi và người dân địa số cộng đồng [34] Từ năm 2000 đến 2018, nhiễm HIV giảm 37% và tử vong liên quan đến HIV giảm 45%, với 13,6 triệu người cứu sống điều trị ARV Thành tựu này là kết nỗ lực to lớn các chương trình HIV quốc gia hỗ trợ xã hội dân và các đối tác phát triển quốc tế [34] Tại Việt Nam Trường hợp nhiễm HIV đầu tiên phát Việt Nam vào cuối tháng 12/1990, ngày 31/5/2015, số người nhiễm HIV phát là 3.204, Thang Long University Library (17) số người nhiễm HIV chuyển sang giai đoạn AIDS là 1.326, số người tử vong nhiễm HIV là 438 Lũy tích đến tháng 5/2015, số người nhiễm HIV còn sống là 227.114 người, số bệnh nhân AIDS là 71.115 và đã có 74.442 trường hợp tử vong AIDS [8] Số lượng người nhiễm HIV còn sống tập trung nhiều 10 tỉnh, thành phố xếp theo thứ tự sau: thành phố Hồ Chí Minh là 54.705 người, thành phố Hà Nội là 21.316 người, tỉnh Thái Nguyên là 7.502 người, tỉnh Sơn La là 7.326 người, thành phố Hải Phòng là 7.282 người, tỉnh Nghệ An là 6.521 người, tỉnh Đồng Nai là 6.156 người, tỉnh Thanh Hóa là 5.493 người, tỉnh An Giang là 5.240 người và tỉnh Quảng Ninh là 5.230 người [9] Tỷ lệ nhiễm HIV toàn quốc theo số báo cáo là 253 người trên 100.000 dân, tỉnh Điện Biên là địa phương có tỷ lệ nhiễm HIV trên 100.000 dân cao nước (883 người), tiếp đến là thành phố Hồ Chí Minh (712 người), thứ là tỉnh Thái Nguyên (652 người), tiếp đến là tỉnh Sơn La (646 người), tỉnh Lai Châu (535 người), tỉnh Yên Bái (470 người), tỉnh Bắc Kạn 641 (người), tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (459 người), tỉnh Quảng Ninh (444 người), thành phố Cần Thơ (419 người),[9]… Tính đến ngày 18/12/2019, số trường hợp nhiễm HIV còn sống là 210.051 người, số bệnh nhân AIDS là 97.015 người, số người nhiễm HIV tử vong 98.512 trường hợp So với tháng 11/2019, số trường hợp nhiễm HIV tăng 23 trường hợp, số bệnh nhân AIDS báo cáo tăng 20 trường hợp, số tử vong báo cáo tăng 25 trường hợp Toàn quốc đã có 330 sở điều trị methadone 63 tỉnh, TP với 52.089 bệnh nhân [16] Như vây, có thể thấy HIV/AIDS xuất hầu hết các tỉnh thành nước ta với mật độ cao các thành phố lớn và thấp các tỉnh thành khác Tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS các tỉnh khác có chệnh lệch lớn các thành phố lớn 1.2 Dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS Phòng lây nhiễm HIV/AIDS lây qua đường tình dục (18) 10 - Sống lành mạnh, chung thuỷ vợ chồng quan hệ với bạn tình - Luôn sử dụng bao cao su đúng phương pháp quan hệ tình dục - Phát sớm và chữa trị kịp thời các bệnh lây truyền qua đường tình dục Phòng lây nhiễm HIV/AIDS lây qua đường máu - Không tiêm chích ma túy - Không dùng chung bơm kim tiêm và dụng cụ tiêm chích với người khác - Thực an toàn truyền máu truyền máu và các chế phẩm máu thật ần thiết - Chỉ nhận máu và các chế phẩm máu đã xét nghiệm HIV - Sử dụng dụng cụ đã tiệt trùng phẫu thuật, xăm, xỏ lỗ, châm cứu - Không tiếp xúc trực tiếp với các dịch thể người nhiễm HIV - Dùng riêng đồ dùng cá nhân: dao cạo, bàn chải răng, bấm móng tay, Phòng lây nhiễm HIV/AIDS lây qua đường mẹ sang - Phụ nữ không nên mang thai bị nhiễm HIV vì tỷ lệ lây truyền HIV sang là 30%, đã có thai thì không nên sinh - Trường hợp muốn sinh con, cần đến sở y tế để tư vấn cách phòng lây nhiễm HIV cho - Sau đẻ không nên cho trẻ bú mẹ [27] Xử lý bị phơi nhiễm ngoài môi trường nghề nghiệp - Phơi nhiễm HIV ngoài môi trường nghề nghiệp đa dạng và nguy khác Vì người bị phơi nhiễm HIV cần đến các sở tư vấn HIV/AIDS gần để: - Đánh giá tình trạng nhiễm HIV: phạm vi, tần suất và thời gian phơi nhiễm, nguồn lây nhiễm - Tư vấn trước xét nghiệm HIV - Tiến hành các xét nghiệm ban đầu như: HIV, viêm gan B, C và có thể xét nghiệm tình trạng HIV người gây phơi nhiễm cho người phơi nhiễm chưa biết tình trạng nhiễm HIV Thang Long University Library (19) 11 - Tiến hành điều trị dự phòng ARV thấy cần thiết Điều trị dự phòng ARV - Chỉ điều trị ARV có định thầy thuốc sau đã tư vấn nguy lây nhiễm HIV và có nguy nhiễm HIV Không tự mua thuốc để dùng theo người không có chuyên môn mách bảo - Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm nên bắt đầu càng sớm càng tốt, tối ưu vòng 72 - Sử dụng phác đồ ba thuốc uống hàng ngày và điều trị dự phòng 28 ngày cho tất các trường hợp phơi nhiễm có nguy cơ.Theo dõi và xử trí tác dụng phụ ARV; tư vấn và hỗ trợ tâm lý xét nghiệm lại HIV sau tháng.v.v [13] 1.2.2 1.3 Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống HIV/AIDS và số yếu tố liên quan học sinh, sinh viên qua các nghiên cứu trên giới và Việt Nam 1.3.1 Trên giới Theo nghiên cứu Modiba và cs (2015) kiến thức và thái độ 2.970 học sinh lớp 10-12 tiến hành Nam Phi ghi nhận: 87% có kiến thức đúng HIV; 98,6% có kiến thức đúng đường lây truyền HIV và 73% kiến thức đúng kiến thức phòng lây nhiễm HIV Cũng theo nghiên cứu này ghi nhận: 25,4% biêu thái độ tiêu cực với người nhiễm HIV; 13,9% học sinh có thái độ nên cô lập người nhiễm HIV và 75% không làm quen người nhiễm HIV Nghiên cứu còn cho thấy mối liên quan lớp, giới với kiến thức thái độ phòng chống HIV học sinh [30] Theo tác giả Gemeda T.T và cs (2017), tỷ lệ ngày càng tăng các tổ chức giáo dục và dân số sinh viên cấp độ đại học Ethiopia là đáng chú ý; điều này có thể dẫn đến gia tăng tương ứng phơi nhiễm HIV / AIDS Dựa trên định hướng này, nghiên cứu này đã ước tính mức độ kiến thức , thái độ và thực hành HIV / AIDS các sinh viên đại học Ethiopia Có 441 sinh viên đã (20) 12 chọn thông qua kỹ thuật lấy mẫu xác suất nhiều giai đoạn Dữ liệu thu thập thông qua thang đo năm điểm Một mẫu thử nghiệm t và mô hình phương trình cấu trúc dựa trên phân tích nhân tố khẳng định (CFA) đã sử dụng để phân tích liệu Nó đã tìm thấy mức độ kiến thức , thái độ HIV / AIDSvà thực hành là 53%, 95% CI = -.03- 06, p = 55; 58%, KTC 95% = 01- 10, p <.05; và = 92%, KTC 95% = 37- 42, p <.001 tương ứng Ngoài kiến thức , giá trị quan sát thái độ và thực hành còn cao giá trị mong đợi tương ứng chúng với kích thước hiệu ứng, d = 0,12 cho thái độ và d = 0,82 cho thực tiễn Ý nghĩa đã thảo luận để hỗ trợ sinh viên phát triển kiến thức toàn diện và thái độ mong muốn các kỹ tự bảo vệ chống lại nhiễm HIV [31] Nghiên cứu Tiotsia A và cs (2018) báo cáo kết khảo sát thực các sinh viên Đại học Dschang, STI / HIV / AIDS Đây là nghiên cứu cắt ngang mô tả thực tháng và tháng năm 2017 Các tác giả đã thu thập liệu bảng câu hỏi trực tiếp quản lý cho sinh viên Đại học Dschang Việc mã hóa, xử lý và phân tích đã thực phần mềm EPI-Info 7.3.1.1, với ngưỡng ý nghĩa đặt 0,05 Tổng cộng có 520 cá nhân tham gia vào khảo sát này, với nửa (62,7%, n = 326/520) độ tuổi từ 20-30, với tỷ lệ giới tính nam / nữ là 1.031 Đại đa số (83%, n = 418/520) số họ chu kỳ đại học Các phương thức truyền dẫn chính trích dẫn bao gồm: kết hợp các vật phẩm truyền máu / vật bẩn / lây truyền từ mẹ sang / quan hệ tình dục không an toàn cho 36,3% số người hỏi (n = 186/516) mặc dù 21,9% (n = 112/516 ) số họ thừa nhận không biết phương thức lây truyền STI / HIV nào Ngoài ra, 74,2% (n = 386/520) số người hỏi đã hoạt động tình dục, với độ tuổi ước tính giới tính là trên 18 tuổi (53,9%; 208/386) cho nửa số họ Trong số 36,2% (n = 186/514) người hỏi cho biết đã biết đó mắc STI / HIV và AIDS, cảm giác đầu tiên họ có liên quan đến họ là thương hại (86,6%) Các tác giả kết luận kỳ thị và phân biệt đối xử Thang Long University Library (21) 13 môi trường sinh viên là rào cản lớn phát triển sinh viên, người trở nên hoạt động tình dục độ tuổi sớm, có nhiều nguy mắc STI / HIV Các hành động nhạy cảm nên thực các trường đại học và các khóa học sức khỏe sinh sản cho niên, bao gồm chương trình giảng dạy để giảm đáng kể số lượng nhiễm trùng [32] Theo tác giả Seraphine M Dzah và cộng (2019), Ghana, niên từ 15-24 tuổi là nhóm dễ bị nhiễm HIV Kiến thức không đầy đủ , thái độ tiêu cực và thực hành rủi ro là cản trở lớn việc ngăn chặn lây lan HIV Tác giả đã thực nghiên cứu để điều tra kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống HIV / AIDS cộng đồng học sinh trung học phổ thông Sekondi-Takoradi, Ghana Một thiết kế mô tả cắt ngang đã thông qua, sử dụng bảng câu hỏi tự điền xác thực, để thu thập liệu từ mẫu phân tầng 294 học sinh cuối cấp chọn từ ba trường trung học tham gia vào tháng năm 2017 Dữ liệu thu thập phân tích Stata phiên 12 Mô tả và thống kê suy luận mức ý nghĩa 0,05 Kết nghiên cứu cho thấy số người tham gia, 61,6% có kiến thức tốt HIV / AIDS, 172 (58,5%) cho thấy thái độ tích cực người nhiễm HIV (PLHIV) và 79,1% báo cáo các hành vi nguy liên quan đến HIV Có mối liên quan đáng kể tuổi và thái độ (p <0,05) Kiến thức kém có liên quan đến việc theo đạo Hồi (aOR = 1,51 và 1,93; CI 1,19-1,91; p = 0,00) và là học sinh từ trường trung học phổ thông 'F' (F SHS) (aOR = 1,93; CI 1,71-2,18; p = 0,00) Thái độ xấuđối với người nhiễm HIV và HIV có liên quan đến độ tuổi 15-19 (aOR = 3,20 2,58-3,96; p = 0,03) p xác nhận; và tình trạng hôn nhân đơn lẻ (aOR = 1,79 1,44-2,23; p = 0,00) Các tập quán xấu có liên quan đến độ tuổi 15-19 (aOR = 1,72 1,412,11; p = 0,08), thuộc nhóm dân tộc Akans (aOR = 1,57 1,26-1,97; p = 0,00) độc thân (aOR = 1,79 1,44-2,23; p = 0,00) Mối liên quan quan niệm sai lầm và lây truyền HIV đã tìm thấy: HIV có thể lây truyền qua cái bắt tay (aOR = 3,45 2,34-5,68; p = 0,000), HIV có thể chữa khỏi (aOR = 2,01 2,12-5,04; p = 0,004) và HIV / AIDS có thể lây truyền qua phù thủy (aOR (22) 14 = 3.12 3.21-7.26; p = 0,001) Tác giả kết luận người tham gia thường có kiến thức không đầy đủ HIV / AIDS, biểu thái độ tiêu cực người nhiễm HIV và tham gia vào các hoạt động rủi ro có thể khiến họ lây truyền HIV Phát chúng tôi nhấn mạnh cần thiết phải có thông tin HIV phù hợp với văn hóa và độ tuổi thiếu niên vùng đô thị quan niệm sai lầm lây truyền HIV, thái độ tiêu cực học sinh người nhiễm HIV các hành vi nguy hiểm học sinh HIV Tác giả Stella Regina Taquette (2019) đã phân tích quan niệm người trẻ tuổi huyết cách ngăn ngừa nhiễm HIV Đây là nghiên cứu định tính sử dụng các vấn bán cấu trúc với người trẻ tuổi nhiễm HIV có chẩn đoán thực tuổi vị thành niên năm trước ít Nghiên cứu đã theo dõi kịch bán cấu trúc có chứa liệu xã hội học và câu hỏi mở phòng chống HIV / AIDS Các vấn đã ghi lại và chép đầy đủ, sau đó phân tích với hỗ trợ phần mềm webQDA Nghiên cứu đã sử dụng các danh mục cấu thành khái niệm lỗ hổng làm sở lý thuyết cho phân tích liệu Kết nghiên cứu đã vấn 39 người trẻ, 23 cô gái và 16 chàng trai Một số người nhận thức việc ngăn ngừa nhiễm HIV là vấn đề cá nhân, tóm tắt nó là việc sử dụng bao cao su và tự chăm sóc Hầu hết người đối thoại các chiến lược giáo dục là phù hợp để phòng ngừa sử dụng cách lâu dài và không đúng Trong các trường học, họ tin cần phải bao gồm học sinh nhỏ tuổi hơnvà gia đình họ Hướng dẫn nên đưa người có thể sử dụng ngôn ngữ người trẻ tuổi và tốt là người nhiễm HIV, thấy thực tế người bị AIDS Trong lĩnh vực lập trình, họ đề nghị tăng cường các chiến dịch trên các phương tiện truyền thông, phân phối bao cao su quy mô lớn, sản xuất vắc-xin và thuốc chữa bệnh Không đề cập đến bao cao su nữ, xét nghiệm nhanh, không có chăm sóc sức khỏe sinh sản và tình dục Các tác giả kết luận trình độ và mở Thang Long University Library (23) 15 rộng các chiến lược truyền thông tình dục trường học là cấp thiết và thiết yếu phòng chống HIV và AIDS tuổi thiếu niên, trái với xu hướng hạn chế thảo luận các chủ đề này các chính sách giáo dục [37] Tác giả Loconsole D và cs (2020) đã điều tra kiến thức, thái độ và thực hành nhiễm HIV số các sinh viên theo học các khóa học đại học liên quan đến ngành y tế, nhằm nhắm mục tiêu tốt cho các chiến dịch phòng ngừa và thông tin HIV tương lai dành cho giới trẻ Một nghiên cứu kiến thức, thái độ và thực hành đã thực các sinh viên đại học tham dự các khóa học đại học sau đây Bari (miền Nam nước Ý): Y học và phẫu thuật (MS), Nha khoa và Nha khoa, Hỗ trợ sức khỏe, Hoạt động thể thao và Khoa học thể thao, Khoa học và Công nghệ thảo dược và các sản phẩm y tế, điều dưỡng, kỹ thuật phòng thí nghiệm y sinh và chế độ ăn kiêng Sinh viên đã hoàn thành bảng câu hỏi tự quản lý thiết kế để đánh giá kiến thức / thái độ họ / HIV và thực hành tình dục chính họ Phần chung bảng câu hỏi yêu cầu thông tin tuổi tác, giới tính, quốc tịch, tôn giáo và tình trạng hôn nhân Phần thứ hai bao gồm các câu hỏi kiến thức, thái độ và thực hành liên quan đến HIV, đó yêu cầu câu trả lời đúng / sai câu trả lời tốt nghiệp (được báo cáo là đồng ý, khá đồng ý, khá không đồng ý và không đồng ý) Kết cho thấy 400 sinh viên mời để điền vào bảng câu hỏi Tỷ lệ phản hồi là 91,2% (n = 365) Hầu hết tất các sinh viên biết HIV lây truyền qua quan hệ tình dục và máu, 34% biết cho bú là đường lây truyền Trong số người hỏi, 86,8% đề cập đến quan hệ tình dục trước đó (25,8% báo cáo sử dụng bao cao su tất các trường hợp quan hệ tình dục, 43,5% hầu hết các trường hợp, 18,6% và 12,1 không bao giờ) Quan hệ tình dục với bạn tình bình thường báo cáo 37,5% số sinh viên này và 63,9% số họ không phải lúc nào sử dụng bao cao su Các tác giả kết luận kết nghiên cứu cho thấy kiến thức số khía cạnh HIV là không đủ mặc dù các sinh viên tham gia vào nghiên cứu là sinh viên theo học các khóa học đại học liên quan đến các ngành nghề (24) 16 chăm sóc sức khỏe Hơn nữa, các hành vi nguy cao thiếu sử dụng bao cao su quan hệ tình dục với bạn tình thông thường phổ biến các sinh viên vấn Các chương trình nhằm cung cấp thông tin có thể ngăn ngừa / giảm lây truyền HIV người trẻ tuổi và các chiến lược để cải thiện kiến thức nên nhấn mạnh là ưu tiên y tế công cộng [38] Tác giả Xu F và cs (2020) đã thực nghiên cứu tìm hiểu nhận thức AIDS và các yếu tố liên quan nhu cầu các chương trình giáo dục sức khỏe liên quan đến AIDS, số các học sinh năm từ ba trường trung học phổ thông Thiên Tân, Trung Quốc Một nghiên cứu cắt ngang sử dụng phương pháp phân tầng và phương pháp lấy mẫu thuận tiện đã tiến hành Các câu hỏi ẩn danh bao gồm các đặc điểm nhân học xã hội, kiến thức và nhu cầu liên quan đến AIDS cho giáo dục sức khỏe AIDS đã phân phát cho các học sinh từ hai trường trung học sở và trường trung học dạy nghề Thiên Tân Tổng cộng có 082 sinh viênđã trả lời các câu hỏi Trong số đó, tỷ lệ nhận thức chung kiến thức liên quan đến AIDS là 34,3 % (371/1 082), 71,9 % (778/1 082) số các học sinh đã nhận kiến thức AIDS và 59,4%(643/1 082) học sinh đã nhận kiến thức sức khỏe tình dục quá khứ, từ ba trường Có khác biệt thống kê hai loại trường 7,0% (76/1 082) số các học sinh cho biết họ có hành vi tình dục Kết từ phân tích hồi quy logistic đa biến cho thấy, trường trung học sở dạy nghề, tỷ lệ nhận thức kiến thức AIDS thấp (so với trung học phổ thông, OR = 0,41, KTC 95%: 0,29-0,59) và các mục sau, bao gồm không cần nhận kiến thức sức khỏe tình dục an toàn (so với nhu cầu kiến thức sức khỏe tình dục an toàn, OR = 0,62, 95 % CI : 0,43-0,91), không quan tâm đến việc đọc tài liệu giáo dục sức khỏe liên quan đến AIDS (so với chú ý đến tài liệu giáo dục sức khỏe AIDS, OR = 0,41, KTC 95 % : 0,30-0,56), không biết hành vi tình dục an toàn(so với nhận thức hành vi tình dục an toàn, OR = 0,55, KTC 95 %: 0,39-0,77), không biết sử dụng bao cao su đúng cách, so với nhận thức việc sử dụng bao cao su đúng cách (OR = 0,33, KTC 95 % : 0,24-0,46) Các tác giả Thang Long University Library (25) 17 kết luận tỷ lệ nhận thức chung kiến thức AIDS là thấp học sinh lớp Thiên Tân Một số học sinh báo cáo đã có quan hệ tình dục chèn ép, kiến thức sức khỏe tình dục có tác động đáng kể đến kiến thức AIDS, cho thấy giáo dục sức khỏe tình dục và giáo dục sức khỏe AIDS học sinh trung học tăng cường Thiên Tân [33] Tác giả Khamisa N và cs (2020) đã điều tra khác biệt giới kiến thức, thái độ và hành vi HIV và AIDS số 542 sinh viên giáo dục đại học tư thục Johannesburg, Nam Phi Những người tham gia đã hoàn thành bảng câu hỏi có cấu trúc trực tuyến đo lường kiến thức , thái độ và hành vi nhân học (bao gồm tuổi tác, giới tính và tình trạng mối quan hệ) Kết nhìn chung không có khác biệt đáng kể học sinh nam và nữ kiến thức HIV và AIDS Tuy nhiên, các sinh viên nữ có kiến thức ít đáng kể liên quan đến quan hệ tình dục qua đường hậu môn không bảo vệ là yếu tố nguy HIV và AIDS Ngoài ra, các sinh viên nữ trẻ tuổi đã báo cáo việc sử dụng bao cao su lần quan hệ tình dục cuối cùng ít thường xuyên so với các sinh viên nam Tuy nhiên, hai giới báo cáo thái độ tích cực việc sử dụng bao cao su và người nhiễm HIV và AIDS Các tác giả kết luận các quan hữu quan tiểu bang và cấp giáo dục đại học nghiêm túc xem xét thực các chiến lược cụ thể để ngăn ngừa HIV và AIDS thông qua cải thiện kiến thức , thái độ và hành vi phụ nữ trẻ [39] 1.3.2 Tại Việt Nam Nghiên cứu cắt ngang Phan Quốc Hội trên 400 sinh viên (333 Nam, 67 nữ) Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh nhằm đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống HIV/AIDS Kết nghiên cứu cho thấy: Về kiến thức có 42% sinh viên xác định cách phòng ngừa lây nhiễm HIV; 76,2% sinh viên trả lời đúng 6/7 câu câu hỏi cách phòng tránh; 88% sinh viên trả lời đường lây truyền chính HIV; 58,8% sinh viên có thể nêu ít địa điểm có thể làm xét nghiệm HIV 19,2% sinh viên nhận định (26) 18 mình có nguy nhiễm HIV Về thái độ có 21,8% có thái độ tích cực với người nhiễm, sinh viên trả lời giúp đỡ (chiếm 38,5%) và tiếp xúc bình thường với người nhiễm (chiếm 57,5%) Khoảng 83,2% sinh viên mong muốn xét nghiệm HIV Có 90,8% SV cho có thể bảo vệ chính mình tránh lây nhiễm HIV và các bệnh lây truyền qua đường tình dục QHTD 80% sinh viên trả lời hai đối tác có trách nhiệm bình đẳng sử dụng BCS QHTD khác giới 80,6% sinh viên nữ trả lời hai đối tác có trách nhiệm 19,2% sinh viên nam trả lời đàn ông có trách nhiệm lớn Thực hành tuổi QHTD trung bình lần đầu tiên là 20 tuổi; 56 SV (chiếm 14%) đã bị người khác mời/rủ sử dụng ma túy; 39 SV (chiếm 9,8%) đã bị người khác mời rủ tiêm chích ma túy) Không có sinh viên nào sử dụng ma túy tiêm chích ma túy [5] Theo nghiên cứu Vũ Khắc Lương (2015), đa số sinh viên năm thứ (Y1) Trường Đại học Y Hà Nội lớn lên từ các vùng quê và đô thị nhỏ, lần đầu tiên tới sinh sống Hà Nội - đô thị lớn có nhiều cám dỗ và nguy lây nhiễm HIV/AIDS, các sinh viên này có đủ kiến thức phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS không họ chưa học vấn đề này? Nghiên cứu nhằm mô tả số kiến thức sinh viên Y1– Đại học Y Hà Nội phòng, chống HIV/AIDS năm 2013 Sử dụng thiết kế nghiên cứu ngang và câu hỏi tự điền với 300 sinh viên Y1 chọn ngẫu nhiên cho thấy 94,3% - 97,3% sinh viên có kiến thức đúng đường lây nhiễm HIV chính ; 85,3% - 95,3% SV có kiến thức đúng phương pháp chính phòng lây nhiễm HIV Có thể nói đa số sinh viên Y1 Trường Đại học Y Hà Nội có đủ kiến thức cho phòng, chống HIV bối cảnh thành phố lớn nhiều cám dỗ và phức tạp xã hội Cần xác định rõ sinh viên còn thiếu hụt kiến thức đểbổ sung cho họ kịp thời [6] Nghiên cứu tác giả Nguyễn Tấn Phước và cộng (2015) thực trên học sinh trường THPT Củ Chi cho thấy có 87,73% học sinh có kiến thức khái niệm HIV, 88,6% giai đoạn AIDS, 94,08% kiến thức chung Thang Long University Library (27) 19 đường lây, 65,08% kiến thức nhận biết người có khả nhiễm HIV, 82,83% kiến thức chẩn đoán HIV thông qua xét nghiệm, 60,17% kiến thức khả điều trị HIV, 75,9% kiến thức chung phòng ngừa lây nhiễm HIV, 56,13% kiến thức chung đúng xử trí bị đâm vật nhọn nghi nhiễm HIV Về thái độ học sinh việc phòng ngừa lây nhiễm HIV, thái độ tích cực đúng sử dụng BCS QHTD là 84,2%, không sử dụng chung bơm kim tiêm là 100%, không sử dụng chung vật dụng cá nhân là 83,9% Thái độ đúng tích cực chung xử trí bị đâm vật nghi nhiễm HIV là 56,26% Về các yếu tố thực hành phòng ngừa lây nhiễm HIV, tỉ lệ học sinh thực hành đúng sử dụng BCS QHTD là 12,9%, không sử dụng chung bơm kiêm tiêm là 95,1%, không sử dụng chung bàn chải đánh là 96,5%, không sử dụng chung dao cạo râu là 84,76%, không sử dụng chung đồ cắt móng tay là 44,6% Tỉ lệ học sinh thực hành đúng xử trí bị vật nghi nhiễm HIV đâm là 53,3% Ngoài ra, nghiên cứu còn tìm thấy mối liên quan kiến thức phòng ngừa lây nhiễm HIV với các đặc tính học lực, giới tính, trình độ học vấn Mối liên quan thái độ với trình độ học vấn chứng minh nghiên cứu Bên cạnh đó nghiên cứu còn cho thấy mối liên quan kiến thức và thực hành phòng chống lây nhiễm HIV học sinh Những học sinh có nhiều kiến thức đúng thực hành đúng [11] Nghiên cứu Nguyễn Nhật Phương (2015) trên đối tượng học sinh thực Bà Rịa Vũng Tàu năm 2015 cho thấy tỉ lệ học sinh có kiến thức chung đúng phòng chống HIV/AIDS là 51,01% Trong đó, tỉ lệ học sinh có kiến thức đúng nguyên nhân chiếm tỉ lệ cao 81,16%, thấp là phòng ngừa HIV/AIDS 32,91% Tỉ lệ học sinh có thực hành chung đúng phòng chống HIV/AIDS là 51,01% Tỉ lệ học sinh có thực hành đúng là không dùng chung bàn chải đánh chiếm tỉ lệ cao 93,47%, thấp là tham dự lớp tập huấn phòng chống HIV/AIDS 08,54% Nghiên cứu tìm mối liên quan kiến thức phòng chống HIV/AIDS với các yếu tố trình độ học vấn, kinh tế gia đình và giới tính Về thực hành phòng chống HIV/AIDS, (28) 20 nghiên cứu tìm mối liên quan thực hành phòng chống HIV/AIDS với giới tính [10] Nghiên cứu Lê Đức Tùng và cộng trường THPT Lê Hồng Phong, tỉnh Thải Nguyên năm 2016-2017 cho thấy tỷ lệ học sinh hiểu biết đúng nguyên nhân 86,9%; biết đúng đường lây 29,8%; biết đúng triệu chứng 10,9% Tỷ lệ học sinh có thái độ chung đúng 53,8%; không dùng chung bơm kim tiêm 99,2%; thực hành chung đúng chiếm 5,6% Tuy nhiên, nghiên cứu lại không tìm thấy mối liên quan kiến thức, thực hành với các yếu tố khác [15] 1.4 Sơ lược địa điểm nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế nước nằm vùng kinh tế trọng điểm phía nam Điều này đã thu hút nguồn vốn đầu tư và lực lượng lao động lớn từ các tỉnh, thành đến nhập cư lao động, học tập và làm việc yếu tố trên góp phần gia tăng nhiều tệ nạn xã hội, trộm cắp, ma túy, mại dâm, HIV/AIDS Theo báo cáo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đến tháng năm 2017 Hồ Chí Minh dẫn đầu nước số người nghiện với 21,712 người nghiện có hồ sơ quản lý Phần lớn người sử dụng ma túy này bắt đầu sử dụng heroin họ còn trẻ, và chủ yếu thông qua đường tiêm chích Trường hợp nhiễm HIV đầu tiên phát năm 1990, sau đó tỷ lệ nhiễm HIV đạt đỉnh năm 1996 với khoảng 40% người nghiện chích ma túy nhiễm HIV Tp Hồ Chí Minh Mặc dù tỷ lệ nhiễm sau đó giảm, nhiên làn sóng người nghiện chích ma túy đã khiến tỷ lệ nhiễm HIV tăng trở lại mức 65% Tính từ tháng 12 năm 1990 đến tháng năm 2014, Hồ Chí Minh có59.657 người nhiễm HIV, 33.656 người đã chuyển qua AIDS và 10.076 người đã tử vong HIV/AIDS Số trường hợp nhiễm HIV còn sống là 49.581 trường hợp, số bệnh nhân AIDS còn sống là 23.580 trường hợp Theo kết báo cáo tháng đầu năm 2014, Hồ Chí Minh có 832 trường hợp phát hiện, 492 trường hợp chuyển sang AIDS, 114 trường hợp tử vong AIDS [14] Thang Long University Library (29) 21 Theo báo cáo Bộ y tế Cục phòng chống HIV/AIDS, đến tháng năm 2015, Hồ Chí Minh có 40.956 trường hợp nhiễm HIV quản lý, 10.887 trường hợp tử vong và 17.451 trường hợp điều trị Ước tính đến hết năm 2015, có 41.841 trường hợp nhiễm HIV quản lý, có 11.067 trường hợp tử vong AIDS Qua đó thấy dịch HIV/AIDS thành phố Hồ Chí Minh đã có chiều hướng giảm còn mức cao [7] (30) 22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Sinh viên công tác và học tập trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức Tiêu chuẩn lựa chọn: + Sinh viên học trường + Sinh viên đồng ý tham gia nghiên cứu - Tiêu chí loại trừ: + Sinh viên đã có định thôi học sinh viên đã kết thúc khóa học trường + Sinh viên gặp các vấn đề sức khỏe cấp tính, phải điều trị sở y tế 2.1.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu Thời gian nghiên cứu từ tháng 03 năm 2020 đến hết tháng 10 năm 2020 Địa điểm: trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức 2.2 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng thiết kế nghiên cứu cắt ngang mô tả 2.3 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 2.3.1 Cỡ mẫu nghiên cứu Đầu nghiên cứu là tỷ lệ sinh viên có kiến thức đúng, thái độ đúng và thực hành đúng phòng chống HIV/AIDS, đó, cỡ mẫu tối thiểu tính theo công thức ước lượng cỡ mẫu cho tỷ lệ: Trong đó: n là cỡ mẫu tối thiểu p: tỉ lệ ước đoán sinh viên sinh viên có kiến thức đúng chung phòng Thang Long University Library (31) 23 chống HIV/AIDS Chọn p=0,85, theo nghiên cứu Vũ Khắc Lương trên đối tượng sinh viên năm trường đại học Y Hà Nội, kết cho thấy 85,3% 95,3% sinh viên có kiến thức đúng phương pháp chính phòng lây nhiễm HIV d: sai số cho phép (d=0,04) Z (1- /2) = 1,96 là trị số từ phân phối chuẩn với khoảng tin cậy 95% α =0,05 là xác suất sai lầm loại I Vậy cỡ mẫu tối thiểu là n = 307 sinh viên 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu Bảng 2.1 Số lượng mẫu cần lấy khóa STT Tên lớp Số sinh viên Tỉ lệ (%) Mẫu cần lấy Dược năm 241 12,4 38 Dược năm 330 16,9 52 Dược năm 524 26,9 83 Điều dưỡng năm 162 8,3 26 Điều dưỡng năm 390 20 61 Điều dưỡng năm 300 15,4 47 1.947 100 307 Tổng Bước 2: Chọn mẫu khối lớp theo phương pháp ngẫu nhiên phân tầng với khung mẫu là danh sách sinh viên khối lớp Tại khối lớp, số thứ tự sinh viên chọn có công thức là i+nk, đó i là số nhỏ k, k=n/N với n là cỡ mẫu cần lấy khối lớp, N là tổng số sinh viên khối lớp đó Đối với trường hợp sinh viên không thỏa các tiêu chí chọn mẫu thay sinh viên có số thứ tự danh sách sinh viên khối lớp (32) 24 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 2.4.1 Công cụ thu thập số liệu Nghiên cứu sử dụng câu hỏi cấu trúc soạn sẵn kiến thức và thực hành phòng chống HIV/AIDS sinh viên, câu hỏi đã xây dựng dựa trên các hướng dẫn phòng chống HIV/AIDS đối tượng học sinh, sinh viên Bộ câu hỏi đã tu chỉnh qua nhiều nghiên cứu trước đây để phù hợp với tình hình thực tế Bộ câu hỏi gồm có phần: - Phần A: Thông tin chung sinh viên, phần này gồm câu hỏi số đặc điểm dân số xã hội sinh viên - Phần B: Kiến thức phòng chống HIV/AIDS sinh viên, phần này bao gồm câu hỏi kiến thức chính phòng chống HIV/AIDS - Phần C: thực hành phòng chống HIV/AIDS, phần này gồm có 13 câu hỏi chính các hành vi, thói quen sinh viên việc phòng chống HIV/AIDS 2.4.2 Kỹ thuật thu thập số liệu Kỹ thuật thu thập số liệu Sử dụng câu hỏi tự điền: bạn sinh viên lựa chọn giải thích mục đích nghiên cứu và hình thức trả lời, sau hoàn thành câu hỏi, nhóm nghiên cứu tiến hành thu lại câu hỏi Quy trình thực Bước 1: Học viên trực tiếp liên hệ với ban đào tạo trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức thành phố Hồ Chí Minh để xin chấp thuận cho phép thực nghiên cứu, đồng thời xếp các thời điểm để thu thập số liệu Bước 2: Tiếp cận và xin ý kiến chấp thuận tham gia nghiên cứu Các điều tra viên đến lớp học, dựa vào danh sách sinh viên lớp và cỡ mẫu cần lựa chọn lớp, sau đó họ tiếp cận với các sinh viên này vào đầu các buổi học các giải lao, nghiên cứu viên thông tin (và đưa phiếu thông tin nghiên cứu) cho sinh viên để họ lựa chọn đồng ý tham Thang Long University Library (33) 25 gia vào nghiên cứu Nếu các sinh viên đồng ý tham gia nghiên cứu ký vào phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, các điều tra viên giải đáp thắc mắc liên quan đến nghiên cứu cho sinh viên Bước 3: tiến hành thu thập số liệu, sau đồng ý tham gia nghiên cứu, điều tra viên phát phiếu khảo sát và mời sinh viên trả lời câu hỏi khảo sát Bước Điều tra viên kiểm tra và làm số liệu sau đối tượng nghiên cứu đưa lại phiếu điều tra, trường hợp thông tin không đầy đủ nghiên cứu viên gửi lại phiếu để người bệnh bổ sung trước Bước Tiến hành xử lý và phân tích số liệu 2.5 Các biến số, số nghiên cứu 2.5.1 Các biến số nghiên cứu Bảng 2.2 Các biến số nghiên cứu STT Tên biến Phân PP thu loại thập Là tuổi dương lịch từ năm Liên Phát 2020 trừ năm sinh tục vấn Nhị Phát giá vấn Định nghĩa biến A THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tuổi Giới tính Năm học Là giới nam hay nữ Khối lớp mà đối tượng theo học trường Thứ tự Phát vấn Dựa trên kết xếp loại học tập Học lực học kỳ I năm học 2019-2020, Thứ Phát bao gồm mức độ là giỏi, khá, bậc vấn Ghi chứng minh nhân dân Định Phát (CMND) thẻ cước công danh vấn trung bình khá, trung bình, yếu Dân tộc (34) 26 dân Dựa vào đánh giá hạnh kiểm năm Thứ Phát 2019 sinh viên trường bậc vấn Thứ Phát bậc vấn Nơi cư trú đối tượng Danh Phát nghiên cứu định vấn Nguồn thông tin biết cách phòng Danh Phát tin chống HIV/AIDS định vấn Kiến thức đúng Sinh viên biết HIV là virut nguyên nhân gây hội chứng suy giảm miễn dịch Nhị Phát bệnh mắc phải người giá vấn Sinh viên biết AIDS là giai Nhị Phát đoạn cuối người nhiễm HIV giá vấn Sinh viên kể đầy đủ các hậu Nhị Phát gây nên HIV/AIDS giá vấn Nhị Phát giá vấn Nhị Phát giá vấn Hạnh kiểm Tình trạng kinh tế gia đình Nơi sống Được tính khoảng thu nhập gia đình tháng chia cho số người gia đình B KIẾN THỨC VỀ PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS Nguồn 10 thông Kiến thức đúng 11 giai đoạn AIDS Kiến thức đúng 12 hậu bệnh 13 14 15 Kiến thức đúng đường lây Sinh viên nêu đường lây: máu, quan hệ tình dục, mẹ truyền sang Kiến thức đúng Sinh viên biết không thể nhận biết khả người khỏe mạnh có bị nhiễm HIV nhận biết qua mắt thường Kiến thức đúng Sinh viên biết có thể chẩn đoán Nhị Phát cách phát nhiễm HIV thông qua số xét giá vấn Thang Long University Library (35) 27 16 nghiệm Kiến thức đúng Sinh viên biết HIV là khả bệnh chưa có cách điều trị khỏi điều trị Nhị Phát giá vấn cao su quan hệ tình dục, không Nhị Phát dùng chung đồ dùng cá nhân (dao giá vấn - Rửa trực tiếp vết thương vòi Nhị Phát nước ít phút giá vấn hoàn toàn Sinh viên kể đầy đủ biện pháp phòng ngừa gồm không sử dụng Kiến thức đúng 17 cách phòng ngừa chung bơm kim tiêm, sử dụng bao cạo, bàn chải đánh răng, dụng cụ lấy tai, dụng cụ cắt móng tay móng chân…) Sinh viên kể tất các biện Kiến thức đúng cách xử trí 18 bị đâm vật nhọn nghi có nhiễm HIV pháp - Lấy vật tổn thương khỏi thể - Sát trùng vết thương xà phòng các dung dịch sát khuẩn - Đến sở y tế gần nhất, sớm C THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS 19 Đã quan Sinh viên đã có quan hệ tình dục Nhị Phát hệ tình dục quá khứ giá vấn hệ tình dục, không sử dung bao cao Nhị Phát su nhiều lần, bao không bị rách giá vấn Nhị Phát Sử dụng bao 20 cao su quan hệ tình dục 21 Quan hệ tình Sinh viên mang bao cao su quan quan hệ tình dục Thực hành đúng sinh viên chưa (36) 28 dục với nhiều quan hệ tình dục với từ bạn người tình trở lên dụng Thực hành sai sinh viên đã tiêm tự sử dụng bơm kim tiêm để tiêm để tiêm chích chích (bất mục địch nào, bao (bất gồm tự tiêm thuốc tiêm Tự sử bơm/kim 22 mục đích nào) giá vấn Nhị Phát giá vấn chích ma túy …) Thực hành sai sinh viên sử dụng 23 Sử dung chung chung bơm kim với người khác Nhị Phát bơm kim tiêm sử dụng lại bơm kim tiêm đã giá vấn Nhị Phát giá vấn Nhị Phát giá vấn Nhị Phát giá vấn bị sử dụng người khác trước đó Dùng 24 chung Thực hành đúng: sinh viên bàn chải đánh không sử dụng bàn chải đánh răng chung với người khác Thực hành đúng: sinh viên 25 Sử dụng vật dụng cá nhân không sử dụng các vật dụng cá nhân (dao cạo râu, dụng cụ cắt móng tay chân …) chung với người khác Thực hành đúng: là lấy vật tổn Xử trí bị 26 đâm vật nhọn nghi có nhiễm HIV thương khỏi thể, rửa trực tiếp vết thương vòi nước ít phút, sát trùng vết thương băng xà phòng các dung dịch sát khuẩn, đến sở y tế gần nhất, sớm 2.5.2 Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức và thực hành phòng chống HIV/AIDS Đánh giá kiến thức chung phòng chống HIV/AIDS sinh viên Thang Long University Library (37) 29 Kiến thức phòng chống HIV/AIDS sinh viên đánh giá qua biến số (từ biến số thứ 10 đến biến số thứ 18 bảng 2.2) Tương ứng với kiến thức đúng sinh viên, điểm kiến thức tính là điểm và ngược lại không đúng là điểm Tổng điểm kiến thức chung tính theo thang đo 0-8, đó, kiến thức chung đúng sinh viên đạt từ điểm trở lên Đánh giá thực hành chung phòng chống HIV/AIDS Thực hành phòng chống HIV/AIDS sinh viên đánh giá qua biến số (từ biến số thứ 19 đến biến số thứ 26 bảng 2.2) Mỗi thực hành đúng sinh viên quy ước là điểm, tổng điểm thực hành sinh viên tối thiểu là điểm và tối đa là điểm Trong nghiên cứu, thực hành dúng chung sinh viên quy ước đạt 6-7 điểm 2.6 Phương pháp phân tích số liệu Số liệu nhập phần mềm EpiData và sau đó chuyển sang Stata để phân tích (Stata version 13.0) Thống kê mô tả sử dụng tần số, tỷ lệ để phân tích và trình bày các biến định tính Trung bình, độ lệch chuẩn trung vị sử dụng để phân tích và trình bày các biến định lượng 2 Thống kê phân tích: Dùng phép kiểm định  , kiểm định  khuynh hướng, kiểm định chính xác Fisher để so sánh các tỷ lệ Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 Mức độ kết hợp ước lượng với tỷ số tỷ lệ mắc (PR: Prevalence ratio) và khoảng tin cậy 95% 2.7 Đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu tuân thủ quy trình xét duyệt Hội đồng đạo đức trường Đại học Thăng Long, tiến hành nghiên cứu sau Hội đồng đạo đức chấp thuận - Đối tượng nghiện cứu (ĐTNC) giải thích mục đích và nội dung nghiên cứu trước tiến hành điều tra và tiến hành có chấp nhận tham gia ĐTNC (38) 30 - Mọi thông tin cá nhân ĐTNC giữ kín Các số liệu, thông tin thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích nào khác - Kết nghiên cứu phản hồi và phổ biến cho Ban Giám hiệu nhà trường, kết thúc nghiên cứu Kết nghiên cứu có thể làm sở cho các chương trình, kế hoạch can thiệp nhằm nâng cao kiến thức và thực hành phòng chống HIV/AIDS sinh viên nhà trường Thang Long University Library (39) 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ Qua khảo sát 307 sinh viên học trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức, thành phố Hồ Chí Minh, chúng tôi đã đạt các kết sau: 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính, tuổi đối tượng nghiên cứu (n=307) Nội dung Tần số Tỷ lệ (%) Nam 113 36,8 Nữ 194 63,2 Dư dả 63 20,5 Đủ sống 200 65,2 Khó khăn 54 14,3 Năm 64 20,8 Năm 113 36,8 Năm 130 42,4 Tốt 261 85,0 Khá 46 15,0 Giỏi 70 22,8 Khá 160 52,1 Trung bình 77 26,1 Giới tính Tình trạng kinh tế gia đình Năm học Hạnh kiểm Học lực Nhận xét: Tỷ lệ sinh viên có giới tới nữ cao nam khảo sát; 63,2% so với 36,8% (40) 32 Tất đối tượng khảo sát là dân tộc Kinh Điều kiện kinh tế gia đình dư giả, đủ sống chiếm đa số 85,7%, tỷ lệ sinh viên có tình trạng kinh tế gia đình khó khăn chiếm tỷ lệ 14,3% Sinh viên năm chiếm đa số đối tượng khảo sát với tỷ lệ 42,4%, còn lại là sinh viên năm và năm với tỷ lệ là 20,8% và 36,8% Tất sinh viên đạt từ hạnh kiểm khá trở lên với tỷ lệ hạnh kiểm tốt chiếm 85%, Học lực khá chiếm đa số 52,1% 3.2 Kiến thức và thực hành phòng chống HIV/AIDS sinh viên 3.2.1 Kiến thức phòng chống HIV/AIDS sinh viên Bảng 3.2 Nguồn kiến thức đúng phòng chống HIV/AIDS sinh viên (n=307) Nội dung Tần số Tỷ lệ (%) 284 92,5 Bạn bè 189 61,6 Trường học 178 58,5 Cha mẹ 87 28,3 Phương tiện truyền thông (tivi, internet…) Nhận xét: Sinh viên tiếp cận các kiến thức phòng, chống HIV/AIDS hầu hết từ truyền thông, chiếm 92,5% Các nguồn thông tin khác tiếp cận xếp theo thứ tự giảm dần bao gồm bạn bè (61,6%), trường học (58,5%) và thấp là thông tin từ cha mẹ; chiếm 29,3% tỷ lệ trả lời khảo sát Thang Long University Library (41) 33 Bảng 3.3 Kiến thức định nghĩa HIV sinh viên (n=307) Nội dung Tần số Tỷ lệ (%) Định nghĩa HIV Virut gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải 240 78,2 67 21,8 Giai đoạn phơi nhiễm 307 100 Giai đoạn cấp tính 282 91,9 Giai đoạn mạn tính 276 89,9 Giai đoạn AIDS 306 99,7 người Bệnh gây suy giảm miễn dịch người Các giai đoạn HIV/AIDS Nhận xét: Về định nghĩa HIV, có 78,2% sinh viên trả lời HIV là virut gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người Toàn sinh viên trả lời đúng giai đoạn phơi nhiễm virut HIV còn phận chưa hiểu hết giai đoạn cấp tính và mạn tính bệnh, tỷ lệ là 91,9% và 89,9% Bảng 3.4 Kiến thức đúng đường lây bệnh sinh viên (n=307) Kiến thức đúng đường lây Tần số Tỷ lệ (%) Máu 307 100 Quan hệ tình dục 305 99,3 Mẹ sang 287 93,5 Cả đáp án 282 91,9 Nhận xét: Về đường lây nhiễm virut HIV, có 91,1% sinh viên trà lời đường máu, quan hệ tình dục, mẹ sang còn là đường lây nhiễm HIV Trong đó, (42) 34 100% sinh viên trả lời HIV lây qua đường máu Bảng 3.5 Kiến thức khả nhận biết và điều trị sinh viên (n=307) Nội dung Tần số Tỷ lệ (%) 166 54,1 141 45,9 Đúng 290 94,5 Sai 17 5,5 Đúng 208 67,8 Sai 99 32,2 Khả nhận biết Không thể nhận biết người khỏe mạnh có bị nhiễm HIV qua mắt thường Có thể nhận biết người khỏe mạnh có bị nhiễm HIV qua mắt thường Chẩn đoán bệnh thông qua xét nghiệm Có thể điều trị khỏi hoàn toàn Nhận xét: Về khả nhận biết người khỏe mạnh có bị nhiễm HIV, có tới 45,9% sinh viên trả lời có thể nhận biết người nhiễm HIV qua mắt thường và có 51,4% sinh viên trả lời không thể nhận biết người khỏe mạnh có bị nhiễm HIV qua mắt thường Đa số sinh viên trả lời HIV có thể chẩn đoán thông qua xét nghiệm (94,5%) Về việc HIV có thể điều trị khỏi hoàn toàn hay không, có đến 67,8% sinh viên khảo sát trả lời HIV có thể chữa khỏi hoàn toàn và có 32,2% sinh viên trả lời HIV không thể điều trị hoàn toàn Thang Long University Library (43) 35 Bảng 3.6 Kiến thức cách phòng ngừa HIV/AIDS sinh viên (n=307) Kiến thức đúng cách phòng ngừa Tần số Tỷ lệ (%) Không sử dụng chung bơm kim tiêm 297 96,7 Sử dụng bao cao su quan hệ tình dục 300 97,8 Không quan hệ tình dục với nhiều bạn tình 201 65,5 Không dùng chung đồ dùng cá nhân 341 78,5 Cả ý trên 210 68,4 Nhận xét: Về phương thức phòng ngừa lây nhiễm HIV, không sử dụng chung bơm kim tiêm và sử dụng bao cao su quan hệ tình dục là hai phương án sinh viên lựa chọn nhiều với tỷ lệ là 96,7% và 97,8% Tiếp đến là không sử dụng chung các vật dụng cá nhân chiếm tỷ lệ 78,5% Phương thức phòng ngừa không quan hệ tình dục với nhiều bạn tình lựa chọn ít chất với tỷ lệ 65,5% Tỷ lệ sinh viên tham gia nghiên cứu lựa chọn phương thức phòng ngừa trên chiếm 68,4% Bảng 3.7 Kiến thức đúng xử trí bị đâm vật nghi nhiễm sinh viên (n=307) Kiến thức đúng xử trí bị đâm vật nghi Tần số Tỷ lệ (%) Lấy vật tổn thương khỏi thể 166 54,0 Rửa trực tiếp vết thương với nước 253 82,4 Sát trùng xà phòng dung dịch sát khuẩn 200 65,1 Đến sở y tế gần 296 96,4 Cả ý trên 117 38,1 nhiễm Nhận xét: (44) 36 Về phương thức xử lý bị đâm vật nghi nhiễm HIV, phương án đến sở y tế gần lựa chọn nhiều 96,4% sinh viên lựa chọn Tiếp đến là rửa tay trực tiếp với nước 82,4% sinh viên lựa chọn Có 65,1% sinh viên chọn cách sát trùng xà phòng và dung dịch sát khuẩn Cuối cùng phương án ít sinh viên lựa chọn là lấy vật tổn thương khỏi thể với tỷ lệ 54,0% Chỉ có 38,1% tổng số sinh viên khảo sát chọn phương án xử lý trên Bảng 3.8 Kiến thức đúng chung phòng chống HIV/AIDS (n=307) Nội dung Tần số Tỷ lệ (%) Định nghĩa HIV 240 78,2 Giai đoạn AIDS 307 100,0 Đường lây 282 91,9 Khả nhận biết 166 54,1 Chẩn đoán bệnh 290 94,5 Khả điều trị 208 67,8 Phòng ngừa 210 68,4 Xử trí nghi nhiễm 117 38,1 232 75,6 Kiến thức đúng chung Nhận xét: Kiến thức đúng chung sinh viên là 75,6% Đa số các sinh viên nắm dược định nghĩa giai đoạn AIDS, đường lây, cách chẩn đoán bệnh với tỷ lệ trả lời đúng trên 90% Các khía cạnh định nghĩa HIV, khả điều trị, phòng ngừa, khả nhận biết mức tương tỷ lệ phân bố từ 54,1% đến 78,2% Thấp là kiến thức xử trí nghi nhiễm, chiếm 38,1% Thang Long University Library (45) 37 3.2.2 Thực hành phòng chống HIV đối tượng nghiên cứu Bảng 3.9 Hành vi quan hệ tình dục đối tượng nghiên cứu Hành vi Tần số Tỷ lệ (%) Có 129 42,0 Không 178 58,0 108 83,7 21 16,4 6,2 121 93,8 Đã quan hệ tình dục (n=307) Sử dụng bao cao su quan hệ tình dục (SL=129) Có Không Quan hệ tình dục với nhiều người (SL=129) Có Không Nhận xét: Tổng số 307 sinh viên khảo sát có 129 sinh viên đã quan hệ tình dục chiểm tỷ lệ 42,0% Trong 129 sinh viên đã quan hệ tình dục này có 16,4% không sử dụng bao cao sư quan hệ tình dục và có 6,2% quan hệ tình dục với nhiều bạn tình Bảng 3.10 Hành vi sử dụng bơm kim tiêm Sinh viên Hành vi Tần số Tỷ lệ (%) 0,0 307 100,0 0,0 307 100,0 Tự sử dụng bơm/ kim tiêm Có Không Sử dung chung bơm kim tiêm Có Không Nhận xét: (46) 38 Toàn sinh viên tham gia nghiên cứu không có tình trạng dụng bơm kim tiêm sử dụng chung bơm kim tiêm đạt tỷ lệ 100% Bảng 3.11 Hành vi sử dụng chung vật dụng cá nhân Hành vi Tần số Tỷ lệ (%) Có 37 12,1 Không 270 87,9 Có 14 4,6 Không 293 95,4 Có 86 28,0 Không 221 72,0 2,9 298 97,1 Dùng chung bàn chải đánh Sử dụng chung dao cạo râu Sử dụng chung cắt móng tay Bị đâm vật nghi nhiễm HIV Có Không Nhận xét: Về hành vi sử dụng chung vật dụng cá nhân, có 12,1% sinh viên sử dụng chung bàn chải đánh răng, 4,6% sinh viên sử dụng chung dao cạo râu và 28,0% sinh viên sử dụng chung cắt móng tay Trong tổng số 307 sinh viên có sinh viên bị đâm vật nghi nhiễm HIV Thang Long University Library (47) 39 Bảng 12 Thực hành xử trí bị đâm vật nhọn nghi có nhiễm HIV (SL=9) Hành vi Tần số Thực hành đúng: Lấy vật tổn thương khỏi thể Rửa trực tiếp vết thương vòi nước ít phút Tỷ lệ (%) Sát trùng vết thương băng xà phòng các dung dịch sát khuẩn Đến sở y tế gần nhất, sớm Nhận xét: Toàn sinh viên bị đâm vật nghi nhiễm HIV thực hành đúng lấy vật tổn thương khỏi thể Có sinh viên sát trùng vết thương băng xà phòng các dung dịch sát khuẩn, sinh viên rửa vết thương trực tiếp vòi nước và có sinh viên đến sở y tế gần sớm Bảng 3.13 Thực hành đúng chung phòng chống HIV/AIDS Thực hành chung Tần số Tỷ lệ (%) Đúng 217 70,6 Chưa đúng 90 29,4 307 100 Tổng cộng Nhận xét: Về thực hành đúng chung phòng chống HIV/AIDS, có 70,6% sinh viên tổng số 307 sinh viên khảo sát thực hành chung đúng (48) 40 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành phòng chống HIV/AIDS đối tượng nghiên cứu 3.3.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng chống HIV/AIDS sinh viên Bảng 3.14 Đặc điểm giới tính, tình trạng kinh tế sinh viên liên quan đến kiến thức phòng chống HIV/AIDS Kiến thức chung Đúng (SL=232) SL (%) Không đúng (SL=75) SL (%) Nam 83 (73,4) 30 (26,6) Nữ 149 (76,8) 45 (23,2) Dư dả 45 (71,4) 18 (28,6) Đủ sống 152 (76,0) 64 (24,0) 0,871 0,95 (0,48-1,83) Khó khăn 35 (79,5) (20,5) 0.342 1,56 (0,58-4,42) Đặc điểm p OR(95%CI) Giới tính 0,509 1,20 (0,67 - 2,11) Tình trạng kinh tế gia đình Nhận xét: Không tìm thấy mối liên quan kiến thức phòng chống HIV/AIDS với biến số giới tính, dân tộc, tình trạng kinh tế gia đình (p>0,05) Thang Long University Library (49) 41 Bảng 3.15 Đặc điểm học tập sinh viên liên quan đến kiến thức đúng phòng chống HIV/AIDS Kiến thức chung Đúng (SL=232) SL (%) Không đúng (SL=75) SL (%) Năm 40 (62,5) 24 (37,5) Năm 90 (79,6) 23 (20.4) 0,013 2,35 (1,12-4,91) Năm 102 (78.5) 28 (21,5) 0,018 2,19 (1,07-4,43) Tốt 201 (77) 60 (33) Khá 31 (67,4) 15 (32,6) Giỏi 56 (80) 14 (20) Khá 121 (75,6) Trung bình 55 (71,4) Đặc điểm p OR(95%CI) Năm học Hạnh kiểm 0,162 0,62 (0,30-1,32) 39 (24,4) 0,469 0,78 (0,36-1,61) 22 (28.6) 0,227 0,63 (0,27-1,43) Học lực Nhận xét: Tỷ lệ kiến thức chung đúng nhóm sinh viên năm cao có ý nghĩa thống kê so với sinh viên năm (OR=2,35; 95%CI: 1,12-4,91; p<0,05) Tỷ lệ kiến thức chung đúng nhóm sinh viên năm cao có ý nghĩa thống kê so với sinh viên năm (OR=2,19; 95%CI: 1,07-4,43; p<0,05) (50) 42 Bảng 3.16 Nguồn thông tin phòng chống HIV liên quan đến kiến thức chung đúng sinh viên phòng chống HIV/AIDS Kiến thức chung Đúng (SL=232) SL (%) Truyền thông (tivi, internet…) Kênh truyền thông Không đúng (SL=75) SL (%) Không 34 (52,3) 31 (47,7) Có 198 (81,0) 44 (19,0) Không 84 (71,2) 34 (28,8) Có 148 (78,0) 41 (22,0) Không 102 (79,0) 27 (21,0) Có 130 (73,0) 48 (27,0) Không 58 (66,6) 29 (33,4) Có 174 (79,0) 46 (21,0) p OR(95%CI) <0,001 4,40 (2,33-8,28) 0,158 1,46 (0,83-2,56) 0,224 0,72 (0,40-1,27) 0,022 1,89 (1,04-3,39) Bạn bè Trường học Cha/mẹ Nhận xét: Tỷ lệ kiến thức chung đúng nhóm tiếp cận thông tin phòng chống HIV/AIDS từ phương tiện truyền thông cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm không tiếp cận thông tin từ phương tiện truyền thông (OR=4,40; 95%CI: 2,33-8,28; p<0,05) Tỷ lệ kiến thức chung đúng nhóm tiếp cận thông tin phòng chống HIV/AIDS từ cha/mẹ mình cao so với nhóm không cha/mẹ thông tin phòng chống HIV/AIDS (OR=1,89; 95%I: 1,04-3,39; p<0,05) Không tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê kiến thức phòng giống HIV/AIDS với các nguồn thông tin còn lại (p>0,05) Thang Long University Library (51) 43 3.3.2 Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng chống HIV/AIDS đối tượng nghiên cứu Bảng 3.17 Đặc điểm giới tính, tình trạng kinh tế sinh viên liên quan đến thực hành phòng chống HIV/AIDS Thực hành chung Đúng (SL=217) SL (%) Không đúng (SL=90) SL (%) Nam 65 (57,5) 48 (42,5) Nữ 152 (78,2) 42 (21,8) Đặc điểm p OR(95%CI) Giới tính <0,001 2,67 (1,56-4,57) Tình trạng kinh tế gia đình Dư dả 47 (74,6) 16 (25,4) Đủ sống 139 (69,5) 61 (30,5) 0,438 0,78 (0,38-1,53) Khó khăn 31 (70,5) 13 (29,5) 0,635 0,81 (0,32-2,12) Nhận xét: Tỷ lệ thực hành chung đúng nhóm sinh viên nữ cao so với sinh viên nam (OR=2,67; 95%CI: 1,56-4,57; p<0,05) Không có mối tương quan có ý nghĩa thống kê tình trạng kinh tế gia đình và thực hành phòng chống HIV/AIDS sinh viên (p>0,05) (52) 44 Bảng 3.18 Đặc điểm học tập sinh viên liên quan đến thực hành đúng phòng chống HIV/AIDS Thực hành chung Đúng (SL=217) SL (%) Không đúng (SL=90) SL (%) Năm 43 (67,2) 22 (32,8) Năm 80 (70,8) 33 (29,2) 0,519 1,24 (0,61-2,50) Năm 94 (72,3) 36 (27,7) 0,378 1,34 (0,66-2,65) Khá 29 (63,0) 35 (37,0) Tốt 188 (72,0) 73 (28,0) Trung bình 53 (68,8) 24 (31,2) Khá 114 (71,3) 46 (28,7) 0,702 1,22 (0,59-2,10) Giỏi 50 (71,4) 20 (28,6) 0,731 1,13 (0,53-2,45) Đặc điểm p OR(95%CI) Năm học Hạnh kiểm <0,001 3,11 (1,70-5,67) Học lực Nhận xét: Tỷ lệ thực hành chung đúng phòng chống HIV/AIDS nhóm sinh viên có hạnh kiểm tốt cao nhiều so với nhóm hạnh kiểm khá (OR=3,11; 95%CI: 1,70-5,67; p<0,001) Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê học lực sinh viên và tỷ lệ thực hành đúng phòng chống HIV/AIDS (p>0,05) Thang Long University Library (53) 45 Bảng 3.19 Nguồn thông tin phòng chống HIV liên quan đến thực hành chung đúng sinh viên phòng chống HIV/AIDS Thực hành chung Đúng (SL=217) SL (%) Truyền thông (tivi, internet…) Kênh truyền thông Không đúng (SL=90) SL (%) Không 28 (43,1) 37 (56,9) Có 189 (78) 53 (22) Không 73 (61,8) 45 (38,2) Có 144 (76,2) 45 (23,8) 89 (69,0) 40 (31,0) 128 (72,0) 50 (28,0) Không 148 (67,2) 72 (32,8) Có 69 (79,3) 18 (20,7) p OR(95%CI) <0,001 4,71 (2,54-8,75) 0,007 1,97 (1,16-3,35) 0,579 1,15 (0,68-1,94) Bạn bè Trường học Không Có Cha mẹ 0,037 1,86 (1,01-3,58) Nhận xét: Tỷ lệ thực hành chung đúng phòng chống HIV/AIDS nhóm sinh viên tiếp cận thông tin phòng chống HIV/AIDS qua phương tiện truyền thông cao so với nhóm sinh viên không tiếp cận thông tin từ truyền thông (OR=4,71; 95%CI: 2,54-8,75; p<0,05) Tỷ lệ thực hành chung đúng phòng chống HIV/AIDS nhóm sinh viên tiếp cận thông tin phòng chống HIV/AIDS qua bố/mẹ cao so với nhóm sinh viên không tiếp cận thông tin từ bố/mẹ (OR=1,86; 95%CI: 1,01-3,58; p<0,05) Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê tỷ lệ thực hành chung (54) 46 đúng phòng chống HIV/AIDS và nhóm tiếp cận thông tin còn lại (p>0,05) Bảng 3.20 Mối liên quan thực hành chung và kiến thức chung (n=307) Thực hành chung Không đúng (SL=90) SL (%) 30 (40,0) p Không đúng Đúng (SL=217) SL (%) 45 (60,0) Đúng 172 (74,1) 51 (25,9) 0,004 Kiến thức chung OR(95%CI) 2,25 (1,23-4,06) Nhận xét: Sinh viên khả có kiến thức đúng thực hành phòng ngừa HIV/AIDS tốt 1,24 lần so với nhóm còn lại Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê p=0,015 và KTC95% dao động 1,06 – 1,74 Thang Long University Library (55) 47 3.4 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức và thực hành phòng chống HIV/AIDS sinh viên 3.4.1 Nhà trường Trong chiến chống đại dịch HIV/AIDS, công tác tuyên truyền xem là yếu tố quan trọng Nhất là sở nhà trường, vì đây chính là “pháo đài” quan trọng để nâng cao nhận thức cho hệ tương lai đây nước sau này người đường dẫn đến các nguy lây nhiễm HIV và làm thay đổi cách nhìn toàn xã hội dịch bệnh HIV/AIDS Đặc biệt là nhà trường, nơi có lực lượng đông, các em lứa tuổi vị thành niên, niên, quá trình hình thành nhân cách và hoàn thiện thể lực là đối tượng đáng quan tâm chương trình phòng, chống HIV/AIDS, vì công tác thông tin, giáo dục, truyền thông cần đặc biệt chú ý triển khai thường xuyên nhà trường Hơn hết chính đội ngũ giáo viên, người làm công tác giáo dục phải trang bị cho học sinh kiến thức HIV/AIDS các biện pháp phòng chống lây nhiễm bệnh nguy hiểm này “…Nhà trường luôn tích cực hưởng ứng các phong trào phòng chống HIV/AIDS thành phố Hằng năm vào ngày phòng chống HIV/AIDS tháng 12 nhà trường luôn khuyến khích sinh viên tham gia các hoạt động trường tổ chức…” (Phỏng vấn sâu, Nam sinh viên) “…Bên cạnh công tác đào tạo, nhà trường chúng tôi tích cực hưởng ứng chủ đề “Hướng tới mục tiêu 90 – 90 – 90 để kết thúc dịch AIDS Việt Nam” Bằng các buổi truyền thông hội sinh viên tổ chức góp phần nâng cao nhận thức sinh viên …” (Phỏng vấn sâu, Nam giảng viên) “…Nhà trường là nơi đào tạo nhân lực tương lai cho đất nước nên chúng tôi luôn chú trọng việc nâng cao kiến thức cho sinh viên đặc biệt kiến thức (56) 48 phòng chống HIV/AIDS …” (Phỏng vấn sâu, Nữ giảng viên) Công phòng chống HIV/AIDS đòi hỏi phối hợp từ nhiều phía Nhà trường đã phối hợp Đoàn niên thường xuyên tổ chức các buổi truyền thông giáo dục sức khỏe, các phong trào phòng chống HIV/AIDS thành phố nhằm nâng cao kiến thức, thay đổi thái độ sinh viên phòng chống HIV/AIDS Tuy nhiên còn nhiều khó khăn công tác nhân nên còn thiếu các buổi truyền thông giáo dục sức khỏe cho sinh viên phòng chống HIV theo nhóm đối tượng chuyên biệt “…Ngoài hoạt động tổ chức trường, chúng em còn nhà trường tạo điều kiện tham gia các hoạt động, phong trào Đoàn niên tổ chức thành phố Các hoạt động hào hứng và cung cấp cho em nhiều kiến thức bổ ích…” (Phỏng vấn sâu, Nữ sinh viên) “…Nhà trường muốn tạo thêm nhiều hoạt động nhằm nâng cao tinh thần phòng chống HIV/AIDS cho sinh viên Tuy nhiên lịch học dày đặc kết hợp với nhà trường chưa có đầy đủ nhân để thường xuyên tổ chức hoạt động quy mô thành phố được…” (Phỏng vấn sâu, Nữ giảng viên) “…Em thường xuyên tham gia các buổi giáo dục phòng chống HIV/AIDS đa số là tổ chức nhà văn hóa thành phố…” (Phỏng vấn sâu, Nữ sinhviên) Bên cạnh đó tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, nhà trường phải tập trung thực các biện pháp cách ly sinh viên nên chưa thực tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao tinh thần phòng chống HIV/AIDS sinh viên “…Tình hình dịch bệnh ngày càng diễn biến phức tạp, nhà trường tổ chức thực theo đạo Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố không tổ chức các hoạt động tụ tập đông người Do đó, từ đầu năm đến nhà trường Thang Long University Library (57) 49 chưa tổ chức buổi truyền thông phòng chống HIV/AIDS nào cho sinh viên…” (Phỏng vấn sâu, Nữ giảng viên) “…Từ đầu năm đến dịch bệnh nên thành phố lẫn nhà trường có ít hoạt động phòng chống HIV/AIDS…” (Phỏng vấn sâu, Nam sinh viên) “…Bản thân em muốn tham gia lắm, có tổ chức em tham gia Nhưng mà qua dịch đã bây em phải tập trung học để qua môn nữa…” (Phỏng vấn sâu, Nam sinh viên) 3.6.2 Sinh viên Sinh viên là lực lượng nhân lực quan trọng định vận mệnh, tương lai đất nước Do đó, công tác giáo dục, đào tạo cho đội ngũ sinh viên là điều quan trọng Tuy nhiên, nhà trường tập trung đào tạo cho sinh viên các kiến thức chuyên môn nên việc thiếu chú trọng vào các kiến thức phòng chống HIV/AIDS là điều khó thể tránh khỏi đặc biệt là ngành Y Lịch học trên giảng đường dày đặc kết hợp với các chương trình thực tập làm cho sinh viên không còn thời gian tham gia các buổi tập huấn, phong trào, hoạt động ngoại khóa nhà trường tổ chức Đây là vấn đề nan giải tồn từ lâu khó có thể giải “…Từ cuối năm ngoái đã phải nghĩ học dịch nên vào khoảng thời gian này sau tình hình dịch bệnh lắng xuống nhà trường đã phải đôn lịch học sinh viên lên để kịp với kế hoạch đào tạo nên lịch học có phần kín Điều này làm cho sinh viên khó có thể tham gia các hoạt động ngoại khóa…” (Phỏng vấn sâu, Nam giảng viên) “…Bản thân lịch học bình thường sinh viên ngành Y tụi em đã dày sáng giảng đường chiều thực tập Bây lại phải đôn lịch nên tụi em không có thời gian để tham gia hoạt động nào ạ…” (Phỏng vấn sâu, Nam sinh viên) (58) 50 Mặc dù khó có thể tham gia các buổi tập huận, hoạt động ngoại khóa phòng chống HIV/AIDS thời đại công nghệ thông tin nay, sinh viên có thể dễ dàng tiếp cận các kiến thức phòng chống HIV/AIDS thông qua các kênh truyền thông đại chúng Internet, truyền hình… Tuy nhiên, bên cạnh mặt thuận lợi việc dễ dàng tiếp xúc với các kênh thông tin đại chúng, việc kiểm chứng độ chính xác thông tin lại là điều đặt lên hàng đầu Việc khó kiểm nghiệm chất lượng thông tin là vấn đề hàng đầu cần quan tâm các sở truyền thông phòng chống HIV/AIDS và nhà trường “…Do thời đại nên sinh viên dễ dàng sỡ hữu cho mình smartphone có thể tự lướt web, tìm kiếm các thông tin cần thiết nên Internet dă trở thành kênh thông tin dễ dàng tiếp cận sinh viên Tuy nhiên, các thông tin trên Internet thường xuyên thiếu tính xác thực nên sinh viên dễ dàng lầm tưởng số kiến thức mình học trên Internet là đúng…” (Phỏng vấn sâu, Nam giảng viên) “…Em thấy thay vì tham gia các buổi truyền thông thì tìm kiếm thông tin trên mạng dễ dàng và dễ hiểu Còn nguồn gốc thông tin thì em nghĩ nhà nước đã kiểm duyệt nên thông tin trên mạng đúng…” (Phỏng vấn sâu, Nữ sinh viên) “…Khi có cái gì em thắc mắc em lên mạng để tra thay thì hỏi giáo viên hay đến bệnh viện vì nó tiện với số vấn đề cá nhân nên em không muốn hỏi…” (Phỏng vấn sâu, Nữ sinh viên) Bên cạnh đó, sinh viên còn là đối tượng dễ bị cám dỗ đặc biệt là các sinh viên từ các vùng nông thôn tiếp xúc với khu vực thành thị Đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh là hai thành phố lớn nước, là đầu tàu phát triển kinh tế, là nơi tập trung nhiều trung tâm thương mại, khu mua sắm là nơi tâp trung nhiều tệ nạn xã hội Mặc dù nhà trường đã có thực số công tác tư tưởng còn số cá nhân sinh viên bị cám dỗ là điều Thang Long University Library (59) 51 không thể tránh khỏi “…Sinh viên từ tỉnh thường xuyên phải tự làm thêm để chi trả cho chi phí sinh hoạt ngày Sự thay đổi môi trường sống đột ngột khiến số em bị bỡ ngỡ, dễ bị lợi dụng Nhưng các em xảy vấn đề thì thường không dám nói với bố mẹ giáo viên, …” (Phỏng vấn sâu, Nữ giảng viên) “…Đầu năm học nhà trường đã thực buổi định hướng cho sinh viên Tuy nhiên năm có các trường hợp sinh viên nhẹ bị các đối tượng xấu lợi dụng, lừa gạt, dụ dỗ là điều không thể tránh khỏi …” (Phỏng vấn sâu, Nữ giảng viên) 3.6.3 Kênh truyền thông Hiện nay, Internet phát triển mạnh giúp người có thể kết nối cách dễ dàng với thể giới bên ngoài Do đó, nhận thức và thái độ người phụ thuộc vào thông tin tiếp cận qua internet là điều khó thể tránh khỏi đòi hỏi công tác truyền thông nhà trường cần đẩy mạnh góp phần định hướng đúng kiến thức, thực hành phòng chống HIV/AIDS cho sinh viên Do đó nhà trường cần chủ động cung cấp thông tin phòng chống HIV/AIDS cho sinh viên Bên cạnh đó hoạt động truyền thông phòng chống HIV/AIDS trường còn hạn chế còn nhiều khó khăn và thiếu sức hấp dẫn sinh viên so với các hoạt động khác đặc biệt là các phong trào diễn nội thành “…Em thấy đa số các hoạt động phòng chống HIV/AIDS thành phố diễn sớm là lớn nên em ưu tiên tham gia các hoạt động thành phố tổ chức …” (Phỏng vấn sâu, Nữ sinh viên) “…Nhà trường đã cố gắng tổ chức các buổi truyền thông kiến thức phòng chống HIV/AIDS cho sinh viên Tuy nhiên lịch học còn dày nên chưa nhiều sinh viên hưởng ứng…” (Phỏng vấn sâu, Nam giảng viên) (60) 52 Bên cạnh điểm mạnh dễ dàng tiếp cận các thông tin phòng chống HIV/AIDS, Internet có số hạn chế thiếu kiểm soát tính chính xác thông tin Bên cạnh đó có số trang chính thống có kiểm duyệt từ quan nhà nước, đa số các trang còn lại thường xuyên sử dụng hình ảnh châm biếm dẫn đến sinh viên nhận thức chưa chính xác người nhiễm HIV/AIDS Do ảnh hưởng phương thức truyền thông lỗi thời gây tâm lý kỳ thị, lầm tưởng vẻ bề ngoài người nhiễm HIV/AIDS Vấn đề cung cấp cho sinh viên số kênh chính thống với thông tin xác thực mở kênh tư vấn trực tiếp cho sinh viên là cần ưu tiên “…Đa số các em bị ảnh hưởng từ các nguồn thông tin trên mạng Internet Hầu hết các em còn chưa nhậc biết kênh nào là chính thống nên dẫn đến các em tiếp xúc với các thông tin sai lệch, hình ảnh châm biếm người nhiễm HIV/AIDS Do đó, số em có tâm lý kỳ thị người nhiễm HIV/AIDS…” (Phỏng vấn sâu, Nữ giảng viên) “…Các hình thức truyền thông nhà trường tờ bướm, poster sử dụng các hình ảnh dễ nhìn giúp thay đổi cái nhìn người nhiễm HIV/AIDS Tuy nhiên, các hình thức này ít sinh viên chú ý và việc tìm kiếm thông tin qua Internet sinh viên dễ dàng và thường xuyên nên dễ ảnh hưởng xấu đến cái nhìn sinh viên người nhiễm HIV/AIDS…” (Phỏng vấn sâu, Nữ giảng viên) “…Em thấy trên mạng thường để hình người HIV/AIDS gầy nhom, teo tóp nên em sợ…” (Phỏng vấn sâu, Nữ sinh viên) Thang Long University Library (61) 53 Chương BÀN LUẬN 4.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu Kết khảo sát trên 307 sinh viên ngành Dược và Điều dưỡng trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức cho thấy đa số đối tượng nghiên cứu là nữ (63,2%) Tỷ lệ này không cân đối phù hợp với thực tế vì sinh viên nữ chiếm đa số ngành điều dưỡng – đối tượng khảo sát Tỷ lệ này tương đồng với nghiên cứu tác giả Nguyễn Tấn Phước, Phan Minh Triết và Hồ Long Hải (với tỷ lệ là 61,8%, 60,2% và 65,4%) [22], [24], [19] Toàn học sinh có dân tộc Kinh, điều kiện kinh tế ổn định chiếm 65,2% Tỷ lệ học sinh học lực khá, hạnh kiểm tốt chiếm đa số; 52,1% và 85% Kết nghiên cứu phù hợp với đặc điểm dân số chung sinh viên trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức Khi hỏi nguồn thông tin sinh viên tiếp cận các kiến thức phòng, chống HIV/AIDS, hầu hết đối tượng trả lời từ truyền thông, chiếm 92,5% Điều này cho thấy công tác truyền thông Việt Nam HIV/AIDS đạt hiệu tương đối tốt, truyền thông rộng rãi giúp chủ động cung cấp thông tin đầy đủ HIV trên các kênh thông tin đại chúng cho sinh viên và người dân Trong thời đại công nghệ đại, truyền thông thông qua phương tiện số giúp tác động đến hình thành nhận thức cách phòng chống lây nhiễm cho sinh viên cách chủ động và hiệu Kết này phù hợp với phát triển các phương tiện thông tin đại chúng truyền hình, internet Truyền hình là nguồn thông tin phổ biến nước ta, mang tính trực quan sinh động là nguồn thông tin đáng tin cậy Nguồn thông tin từ internet phổ biến độ chính xác nguồn thông tin này là vấn đề vì nguồn thông tin HIV/AIDS có trên nhiều trang mạng, vì cần cung cấp địa trang mạng đáng tin cậy cho sinh viên Trong nghiên cứu Vũ Tuấn Anh cho kết nghiên cứu tương tự chúng tôi Tỷ lệ đối tượng nghiên (62) 54 cứu tiếp cận với thông tin HIV/AIDS qua truyền hình và internet [17] Ngoài nguồn thông tin trên thì nguồn thông tin từ trường học và bạn bè chiếm tỷ lệ không cao Các nguồn thông tin tiếp cận xếp theo thứ tự giảm dần bao gồm bạn bè (61,6%), trường học (58,5%) và thấp là thông tin từ cha mẹ; chiếm 29,3% tỷ lệ trả lời khảo sát.Tỷ lệ thông tin từ cha mẹ và nhà trường vấn đề phòng chống HIV/AIDS còn thấp cho thấy các bậc phụ huynh, thầy cô còn chưa quan tâm nhiều đến vấn đề này gặp khó khăn việc truyền tải thông tin này đến sinh viên 4.2 Kiến thức và thực hành phòng chống HIV/AIDS sinh viên 4.2.1 Kiến thức phòng chống HIV/AIDS sinh viên Trong nghiên cứu chúng tôi có 78,2% sinh viên trả lời đúng định nghĩa HIV Tỷ lệ này khá thấp so với các nghiên cứu trước đây thực trên đối tượng học sinh, sinh viên đặc biệt là sinh viên trường y trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức Một nghiên cứu tác giả Nguyễn Tấn Phước thực vào năm 2015 cho kết tới 98,3% đối tượng nghiên cứu trả lời đúng định nghĩa HIV [22] Các nghiên cứu khác tác giả Hồ Long Hải, Vũ Thị Tuyết Trinh cho kết cao nhiều so với nghiên cứu chúng tôi [25], [19] Nhìn chung kiến thức HIV/AIDS đạt tỷ lệ khá cao cho thấy học sinh, sinh viên có hiểu biết bệnh này Tuy nhiên, các sinh viên tham gia nghiên cứu còn 21,8% sinh viên còn nhầm lẫn HIV là bệnh, không phải là virus Đây là nhầm lẫn thường gặp cộng đồng Kết nghiên cứu cho thấy 100% sinh viên trả lời đúng các giai đoạn HIV/AIDS và 91,1% các sinh viên trả lời đúng đường lây Kết này phù hợp với việc đối tượng nghiên cứu là sinh viên đại học Tỷ lệ này cao 3,35 lần nghiên cứu thực trên đối tượng học sinh THPT tác giả Lê Đước Tùng [15] Tỷ lệ này cao nghiên cứu trên đối tượng học sinh tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2015 (59,1%) [10]; thấp nghiên cứu trên đối tượng sinh viên Bình Dương năm 2012 (95,0%) [25] Truyền thông đường lây nhiễm là nội dung quan trọng các trung tâm giáo dục sức Thang Long University Library (63) 55 khỏe tập trung triển khai Cùng với đó, đối tượng sinh viên ngành y tiếp cận thông qua các nội dung trên trường là yếu tố có thể lý giải cho khác biệt này Công tác truyền thông giáo dục sức khỏe có khác biệt vị trí địa lý vùng miền và đối tượng nghiên cứu khác là lý cho khác biệt trên Có 54,1% sinh viên trả lời đúng vấn đề nhận biết người bệnh HIV/AIDS và còn đến 45,9% sinh viên cho có thể nhận biết người bệnh HIV qua vẻ bề ngoài Tỷ lệ này nghiên cứu chúng tôi còn khá cao mặc dù đối tượng là sinh viên đại học Kết nghiên cứu chúng tôi tương đồng với kết nghiên cứu tác giả Phạm Minh Triết thực năm 2015 [24] Kết này phản ánh kì thị và tác dụng ngược giai đoạn truyền thông không chính xác trước đây cho HIV/AIDS luôn gắn liền với ma túy Tỷ lệ này chưa cao bước đầu cho thấy hiệu công tác giáo dục và truyền thông phòng chống HIV/AIDS năm gần đây đã thay đổi cách nhìn người hình ảnh người HIV phải ốm yếu, gầy còm trước đây Về cách phát bệnh, có 94,5% sinh viên trả lời đúng phương thức chẩn đoán bệnh HIV/AIDS Mặc dù còn tình trạng kỳ thị vẻ ngoài người nhiễm HIV, nhiên đa số sinh viên trả lời đúng HIV có thể chẩn đoán xét nghiệm Tỷ lệ sinh viên trả lời đúng mắc HIV/AIDS không thể điều trị hết hoàn toàn đạt 67,8% Tuy nhiên còn 32,2% sinh viên khảo sát nhầm lẫn mắc HIV/AIDS có thể chữa khỏi hoàn toàn Kết nghiên cứu chúng tôi cao so với số nghiên cứu thực trước đây Trong nghiên cứu tác giả Nguyễn Tấn Phước thực năm 2015, có 62,7% đối tượng nghiên cứu trả lời đúng khả điều trị HIV/AIDS [11] Trong nghiên cứu khác tác giả Nguyễn Nhật Phương thực cùng năm tỷ lệ này là 65,33% [10] Tuy nhiên, nghiên cứu tác giả Hồ Long Hải tỷ lệ này trên 70% và cao nghiên cứu chúng tôi [19] Điều tương tự xảy (64) 56 nghiên cứu tác giả Võ Hồng Hạnh và đặc biệt là nghiên cứu tác giả Nguyễn Ngọc Hội (tỷ lệ là 69,5% và 89,6%) [20], [21] Khác biệt này có thể cách biệt địa điểm nghiên cứu Hiện tại, người mắc HIV điều trị thuốc ARV thời gian dài nhằm giảm tải lượng virus đến mức an toàn Sau quá trình này, người điều trị tiếp tục sử dụng với liều lượng khác không chữa khỏi hoàn toàn Tuy không chữa khỏi hoàn toàn người bệnh HIVAIDS có thể kéo dài thời gian sống và làm việc, sinh hoạt bình thướng điều trị sớm và trì sử dụng thuốc suốt đời Kết nghiên cứu cho thấy sinh viên chưa có kiến thức xử lý tốt bị vật nhọn nghi nhiễm HIV đâm phải Chỉ có 38,1% đối tượng khảo sát trả lời đúng cần làm gì trường hợp trên Ý kiến cho nên xử trí nhiều là đến sở y tế (96,4%) Lấy vật tổn thương ngoài thể là ý kiến các sinh viên e ngại thực (54%) Những kiến thức sơ cứu này chưa phổ biến với sinh viên bị đâm vật nghi nhiễm HIV Ưu tiên đến sở y tế mà không thực các biện pháp sơ cứu khác nguy hiểm và làm tăng tỷ lệ nhiễm HIV Kết này cho thấy các trung tâm giáo dục sức khỏe nên chú ý và trọng tâm giáo dục nội dung xử trí cấp cứu gặp trường hợp này Tỷ lệ kiến thức chung trả lời đúng nghiên cứu đạt 75,6% Kết nghiên cứu cao các nghiên cứu trước[6], [11], [10], 13] Sự khác biệt này có thể lý giải đặc điểm đối tượng nghiên cứu là sinh viên ngành Y các đối tượng nghiên cứu trước là học sinh THPT Kiến thức y sinh nói chung và phòng ngừa HIV/AIDS sinh viên ngành y thường có xu hướng cao các đối tượng khác vì nội dung trên thuộc học phần yêu cầu sinh viên cần đạt trước tốt nghiệp [6] 4.2.2 Thực hành phòng chống HIV/AIDS đối tượng nghiên cứu Kết khảo sát cho thấy tỷ lệ sinh viên đã quan hệ tình dục chiếm 42% Trong đó, tỷ lệ đối tượng sử dụng biện pháp an toàn chiếm 83,6% tổng số 129 sinh viên trả lời đã có quan hệ tình dục trước đó Tỷ lệ này cao Thang Long University Library (65) 57 hẳn so với nghiên cứu tác giả Lê Văn Thêm thực năm 2017 trên cùng đối tượng sinh viên Trong nghiên cứu tác giả Lê Văn Thêm có 19,5% sinh viên đã quan hệ tình dục và 66% số đó có sử dụng bao cao su quan hệ tình dục [23] Tỷ lệ này nghiên cứu chúng tôi khá cao phần lớn sinh viên chưa quan hệ tình dục ngoài hôn nhân vì đối đã đủ tuổi mặt sinh lý còn độ tuổi xã hội vì học Kết này cho thấy lực nhận thức sinh viên việc bảo vệ sức khỏe thân với các vấn đề sức khỏe tình dục đã cải thiện rõ rệt Đa số sinh viên đã có ý thức việc tự bảo vệ và thực các biện pháp an toàn phòng ngừa lây nhiễm HIV quan hệ tình dục Tuy nhiên, còn 24% không sử dụng bao cao su, đây là số đáng lưu tâm, vì không sử dụng bao cao su quan hệ tình dục là yếu tố nguy hàng đầu lây nhiễm HIV Nhìn chung, sinh viên trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức thực hành tốt việc không dùng chung bơm kiêm tiêm là 100% Các tỷ lệ thực hành khác sử dụng chung dao cạo râu và và bàn chải đánh chiếm tỷ lệ cao; 95,4% và 87,7% Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Tấn Phước [11] Tỉ lệ không sử dụng chung đồ cắt móng tay đạt tỉ lệ (72%) Kết nghiên cứu có tỷ lệ cao so với các nghiên cứu trước đây Tuy nhiên, tỷ lệ này so với các thực hành khác nghiên cứu thấp từ 18% - 28% Lý giải vấn đề này, dùng chung đồ cắt móng là thói quen phổ biến cộng đồng, mặt khác có thể thói quen thường sử dụng chung các dịch vụ cắt tóc, làm móng Sử dụng đồ cắt móng tay chung với nhiều người ít có nguy lây HIV so với các yếu tố khác nên người dân thường chủ quan Cần truyền thông tích cực để tăng cao thực hành sử dụng đồ cắt móng tay riêng Nghiên cứu chúng tôi khảo sát tỷ lệ gặp rủi ro bị vật sắc nhọn nghi nhiễm HIV đâm phải; Kết khảo sát cho thấy có 9/307 sinh viên gặp vấn đề này, chiếm 3% đối tượng khảo sát Trong số sinh viên đã gặp nguy cơ, có sinh viên có cách xử trí tốt vấn đề áp dụng bước xử trí bao gồm Lấy vật tổn thương khỏi thể, Rửa trực tiếp vết thương với nước, (66) 58 Sát trùng xà phòng dung dịch sát khuẩn, Đến sở y tế gần (44,44%) Đa số các sinh viên tự xử trí và không đến sở y tế gần để kiểm tra vết thương và làm các xét nghiệm cần thiết Điều này có thể làm tăng nguy mắc bệnh cho sinh viên gặp phải trường hợp này Do đó, tư vấn các bước xử trí bị vật sắc nhọn nghi nhiễm HIV đâm phải là nội dung cần chú trọng và nâng cao truyền thông Tỷ lệ thực hành đúng phòng chống HIV/AIDS là 70,7% Các tỷ lệ thực hành đúng thành phần phân bố tương đối cao từ 72% - 100%, ngoại trừ xử trí vật bị vật sắc nhọn đâm phải chiếm 44,4% Dù đối tượng khảo sát có thực hành đúng phòng ngừa lây truyền HIV chưa cặn kẽ dẫn đến sai lầm sinh viên kiến thức này, phản ánh công tác truyền thông chưa thật trọn vẹn, hiệu Ngoài việc hiểu biết sai này có thể khiến ngừời xa lánh, sợ đến gần ngừời nhiễm HIV; gây ảnh hưởng đến công tác dự phòng lây nhiễm HIV 4.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành phòng chống HIV/AIDS sinh viên 4.2.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng chống HIV/AIDS sinh viên Có khác biệt có ý nghĩa thống kê kiến thức đúng chung các bậc học Sinh viên năm và năm có tỷ lệ kiến thức đúng cao gấp 1,25 lần và 1,27 lần so với sinh viên năm (p=0,03) Kết này tương đồng với các nghiên cứu kiến thức phòng chống HIV/AIDS đối tượng sinh viên Lý giải cho khác biệt trên, tác giả Vũ Khắc Lương nghiên cứu Hà Nội năm 2015 cho đa số sinh viên năm thứ lớn lên từ các vùng quê và đô thị nhỏ, lần đầu tiên tới sinh sống các đô thị lớn có nhiều cám dỗ và nguy lây nhiễm HIV/AIDS và đối tượng này chưa trang bị đầy đủ kiến thức phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS Bên cạnh đó, trưởng thành độ tuổi và học vấn giúp các em có nhận thức tốt Những sinh viên năm và năm có kinh nghiệm, kiến thức, thái độ tốt phòng chống Thang Long University Library (67) 59 HIV/AIDS sinh sống môi trường thành phố lâu hơn, môi trường đặc biệt chú trọng công tác truyền thông phòng chống HIV/AIDS [6] Trong nghiên cứu chúng tôi chưa tìm mối mối liên quan kiến thức chung đúng với giới tình Tuy nhiên số nghiên cứu thực trước đây đã tìm thấy mối liên quan giới tính với kiến thức chung đúng phòng chống HIV/AIDS Trong nghiên cứu kiến thức – thái độ thực hành phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS học sinh THPT Củ Chi năm 2015, tỷ lệ kiến thức nữ cao so với nam [24] Nghiên cứu thực trường THPT Ngô Quyền tác giả Nguyễn Nhật Phương tìm thấy liên quan kiến thức chung đúng với giới tính Học sinh có giới tính nữ có kiến thức điều trị bệnh HIV/AIDS và trách nhiệm phòng chống HIV/AIDS cao so với học sinh có giới tính nam Điều này có thể lý giải học sinh có giới tính nữ quan tâm đến điều trị và trách nhiệm học sinh có giới tính nam [10] Như các biện pháp can thiệp cần quan tâm nhóm đối tượng để có phương pháp hợp lý Các yếu tố khác dân tộc, tình trạng kinh tế gia đình, hạnh kiểm và học lực không tìm mối liên quan với kiến thức phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS Một số nghiên cứu cho học lực càng cao tỷ lệ thuận với kiến thức đúng phòng ngừa HIV/AIDS [6] Tuy nhiên, số nghiên cứu khác lại không tìm thấy mối liên quan này [10], [22] Do đó, các nghiên cứu tương lai cần tìm hiểu và xác định thêm mối liên quan này Điều này có thể lý giải là vì lứa tuổi cùng thì trình độ văn hóa không quá chênh lệch nên khả tiếp thu kiến thức HIV/AIDS khá tương đồng, dân tộc với toàn là dân tộc kinh nên không có chênh lệch khả tiếp thu Kết nghiên cứu cho thấy sinh viên tiếp cận kiến thức phòng, chống HIV/AIDS thông qua các kênh truyền thông tivi, internet có tỷ lệ kiến thức đúng cao gấp 1,55 lần so với nhóm không sử dụng kênh thông tin này Mối liên quan này có ý nghĩa thống kê với p<0,001 và KTC95% là 1,1 – (68) 60 2,7 Kết trên có khác biệt so với tác giả Nguyễn Tấn Phước và cộng nghiên cứu thực trên đối tượng học sinh THPT Đồng Nai năm 2015 [22] Kết y văn cho nguồn thông tin đối tượng học sinh THPT nhận từ bạn bè, nhà trường, gia đình và NVYT là chủ yếu với giá trị p là 0,003, 0,005, <0,001 và 0,017 [22] Kết không đồng nghiên cứu này lý giải khác biệt đối tượng nghiên cứu Trong học sinh THPT các tỉnh thường có xu hướng không hạn chế sử dụng điện thoại sức ép phụ huynh và gia đình Trong đó, sinh viên là đối tượng dành phần lớn thời gian sử dụng điện thoại, laptop và máy tính cho các hoạt động học tập và giải trí Thời gian nghiên cứu là lý có thể giải thích cho khác biệt trên Nguồn thông tin từ internet phổ biến học sinh có thể chưa biết trang nào uy tín và đáng tin cậ, vì nguồn thông tin này ngày càng điuwợc sử dụng rộng rãi nên việc kiểm soát các trang mạng đăng HIV/AIDS cung cấp các trang mạng uy tín là cần thiết Do đó, các quan tuyên truyền cần kiểm soát và chú trọng vào kênh thông tin truyền thông này Không tim thấy khác biệt các nhóm đối tượng tiếp nhận kiến thức từ các nguồn thông tin còn lại Xét trên các nguồn thông tin truyền thông, mặc dù nguồn thông tin có độ tin cây khá tốt như: sách – báo chí, phát thanh, áp phích – tờ rơi lại thiếu tính trực quan sinh động, thiếu sức hút với giới trẻ Còn với nguồn thông tin từ bạn bè, gia đình thì mức độ tin cậy nguồn thông tin này lại thấp vì không có khác biệt kiến thức các sinh viên Nghiên cứu không tìm thấy mối liên quan kiến thức chung chung phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS và các yếu tố còn lại sinh viên Điều này có thể quan điểm vấn đề cá nhân, hình thành và ảnh hưởng nhiều kiến thức, hiểu biết vấn đề là bị ảnh hưởng các cá nhân khác Thang Long University Library (69) 61 4.2.1 Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng chống HIV/AIDS sinh viên Tương tự mối liên quan kiến thức và năm học, tỷ lệ sinh viên thực hành đúng phòng chống HIV/AIDS đối tượng năm năm cao so với sinh viên năm Tuy nhiên, mối liên quan này không có ý nghĩa thống kê với p= 0,45 và 0,38 Tương tự, chúng tôi không tìm đượ khác biệt thực hàn chung với các yếu tố dân tộc, tình trạng gia đình, hạnh kiểm và học lực Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thực hành các sinh viên nữ cao gấp 1,36 lần so với các sinh viên nam (p<0,001, KTC95%: 1,18 – 2) Các nghiên cứu khác cho thấy kết tương tự [11] [10] Điều này tương đồng với kết sinh viên nữ có kiến thức cao so nới sinh viên nam Bên cạnh đó số đặc tỉnh có sinh viên nữ có sinh viên nữ cẩn thận hơn, quan tâm cách thức bảo vệ thân khỏi bệnh HIV Có mối liên quan kiến thức với thực hành phòng chống HIV/AIDS (p=0,015) Cụ thể, sinh viên có kiến thức đúng có tỷ lệ thực hành đúng cao gấp 1,24 lần so với các sinh viên có kiến thức chưa đúng với KTC 95% là 1,06 – 1,74 Kết này cho thấy chiều hướng nhân và tầm quan trọng việc giáo dục sức khỏe phòng ngừa HIV/AIDS Nghiên cứu trên đối tượng học sinh THPT Đồng Nai cho cùng kết tương tự [22] Nhìn chung, sinh viên có kiến thức không đúng dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS có thực hành thấp sinh viên có kiến thức đúng Vì việc truyền thông, giáo dục sinh viên cộng đồng brrg dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS là cần thiết, việc này giúp ngừời có thực hành tốt việc phòng chống HIV/AIDS Nguồn thông tin có mối liên quan đến thực hành phòng, chống HIV/AIDS Cụ thể, kênh thông tin là qua phương tiện truyền thông đại chúng và qua cha mẹ làm tăng tỷ lệ thực hành đúng đối tượng khảo sát Sinh viên tìm hiểu thông tin thông qua truyền thông làm tăng 80% thực hành đúng Tương tự, (70) 62 tỷ lệ tăng thêm nguồn thông tin bố mẹ cung cấp là 18% Lý giải cho khác biệt thông tin từ nguồn bố mẹ có thể dẫn đến thực hành tốt hơn, có thể là đa số các sinh viên nguồn thông tin từ bố mẹ thường số cùng với gia đình Do đó, sinh viên có su hướng quan tâm đến gia đình và sức khỏe nhiều so với các đối tượng còn lại Kết trên cho thấy truyền thông đại chúng thời đại có tầm quan trọng việc truyền thông các vấn đề sức khỏe nói chung và phòng, chống HIV/AIDS nói riêng Dù là kênh thông tin nào thì nó có vai trò quan trọng việc hình thành nhận thức đúng phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS Tuy nhiên, kênh thông tin nào có hiệu cao thì chúng ta ưu tiên đầu tư nhiều vì nguồn lực có giới hạn và yếu tố kinh tế cần tính đến hiệu suất đầu tư 4.2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức và thực hành phòng chống HIV/AIDS sinh viên qua nghiên cứu định tính Nhà trường Biết cách tự phòng cho mình và cho cộng đồng tuyên truyền cho người cùng hiểu biết coi là vắc xin để phòng ngừa HIV/AIDS cách hiệu Nhất là nhà trường, nơi có lực lượng đông, các em lứa tuổi vị thành niên, niên, quá trình hình thành nhân cách và hoàn thiện thể lực là đối tượng đáng quan tâm chương trình phòng, chống HIV/AIDS, vì công tác thông tin, giáo dục, truyền thông cần đặc biệt chú ý triển khai thường xuyên nhà trường Hơn hết chính đội ngũ giáo viên, người làm công tác giáo dục phải trang bị cho học sinh kiến thức HIV/AIDS các biện pháp phòng chống lây nhiễm bệnh nguy hiểm này Qua các nghiên cứu Việt Nam cho thấy độ tuổi người nhiễm HIV/AIDS ngày càng trẻ hóa kết hợp với việc đối tượng sinh viên là nhóm đối tượng có tỷ lệ xét nghiệm HIV/AIDS thấp (khoảng 10%) cho thấy đối tượng sinh viên là nhóm đối tượng cần quan tâm đặc biệt là từ phía nhà trường [18] Nhà Thang Long University Library (71) 63 trường cần thực các phòng trào, đưa các chính sách hợp lý nhằm nâng cao tinh thần, kiến thức, thái độ phòng chống HIV/AIDS sinh viên Đặc biệt là tổ chức triển khai thực nghiêm túc Công văn số 5532/BGDĐT-CTHSSV Bộ GD&ĐT việc triển khai Tháng hành động Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS năm 2016, với chủ đề hưởng ứng: “Hướng tới mục tiêu 90-90-90 để kết thúc dịch AIDS Việt Nam” Trong đó tập trung vào triển khai chiến dịch cao điểm truyền thông, tuyên truyền phổ biến sâu rộng trên các phương tiện truyền thông nhà trường Luật Phòng, chống HIV/AIDS; Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020, tầm nhìn 2030 và các văn quy phạm pháp luật khác, đặc biệt chú trọng truyền thông chống kỳ thị và phân biệt đối xử người nhiễm HIV/AIDS, các biện pháp tự phòng tránh lây nhiễm HIV và lợi ích việc tiếp cận sớm các dịch vụ dự phòng, chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi học sinh, sinh viên; truyền thông vận động đưa trẻ nhiễm HIV đến trường học hòa nhập với trẻ không nhiễm HIV và chống kỳ thị, phân biệt đối xử với trẻ nhiễm HIV Tổ chức các hoạt động truyền thông, vận động Tháng hành động Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS Lễ quân phát động, Lễ mít tinh và diễu hành quần chúng; các hoạt động tọa đàm, giao lưu chủ đề HIV/AIDS, trưng bày, triển lãm, ca nhạc các kiện gây quỹ hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS hưởng ứng Tháng hành động Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS và Ngày Thế giới phòng, chống AIDS Tổ chức các hội nghị, hội thảo chia sẻ kinh nghiệm, các mô hình phòng, chống HIV/AIDS và chống kỳ thị, phân biệt đối xử; đặc biệt các mô hình, can thiệp người nhiễm HIV làm chủ phòng, chống HIV/AIDS và giúp sống Tổ chức gặp mặt, sinh hoạt câu lạc với người nhiễm HIV, người dễ bị tổn thương với HIV; tuyên truyền vận động, hướng dẫn họ tham gia và sử dụng thẻ bảo hiểm y tế khám chữa bệnh, tiếp tục thực hành vi an toàn, tiếp cận sớm các dịch vụ dự phòng, chăm sóc và điều trị nhiễm HIV/AIDS (72) 64 Ngoài huy động đội ngũ cán quản lý giáo dục, nhà giáo, học sinh, sinh viên và cha mẹ sinh viên tham gia tích cực vào các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS nhà trường Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS Phát và xử lý kịp thời hành vi vi phạm công tác phòng, chống HIV/AIDS Biểu dương các tập thể và cá nhân có thành tích công tác phòng, chống HIV/AIDS nhà trường để hình thành hệ tương lai đất nước môi trường sống lành mạnh, an toàn Sinh viên Sinh viên là nhóm đối tượng dễ chịu ảnh hưởng, tác động từ bên ngoài Do đó, nhà trường cần chủ động tăng cường thực công tác tư tưởng, định hướng cho sinh viên để giúp cho sinh viên có các cái nhìn đúng HIV/AIDS từ đó giúp sinh viên có thể tự bảo vệ thân Đặc biệt đội ngũ nhân lực y tế tương lai, chúng ta càng phải chuẩn bị kỹ càng, triển khai tốt để có thể giúp cho sinh viên có cái nhìn khách quan HIV/AIDS Từ đó, sinh viên có thể định hướng theo đường tham gia công tác phòng chống HIV/AIDS, góp phần bổ sung nguồn nhân lực còn thiếu thốn công tác phòng chống HIV/AIDS Thành phố Hồ Chí Minh và trên nước Mặc dù quan tâm tới các buổi truyền thông giáo dục sức khỏe phòng chống HIV/AIDS lịch học dày đặc buộc sinh viên dành thời gian nhiều trên giảng đường Dịch bệnh đã làm cho nhà trường phải tăng cường thêm các buổi học vào thứ bảy và chủ nhật để bắt kịp chương trình đào tạo Từ đó góp phần dẫn đến tình trạng sinh viên khó có thể tham gia các buổi truyền thống giáo dục sức khỏe phòng chống HIV/AIDS Do đó, kết hợp các buổi truyền thông giáo dục sức khỏe phòng chống HIV/AIDS vào các buổi học nhằm tạo điều kiện nâng cao lực sinh viên phòng chống HIV/AIDS là phương án cần xem xét Nhằm mục đích tạo cái nhìn tốt cho sinh viên phòng chống dịch bệnh không HIV/AIDS mà còn các dịch bệnh khác diển Thang Long University Library (73) 65 Kênh truyền thông Các hình ảnh truyền thông thực trước đây đã góp phần tạo nên thành công công tác phòng chống HIV/AIDS Tuy nhiên hình ảnh mô tả vẻ bên ngoài người nghiện ma túy, người nhiễm HIV/AIDS đã không còn phù hợp với tình hình và trái lại lại gây tâm lý kỳ thị người nghiện ma túy và người nhiễm HIV/AIDS Điều này gây khó khăn việc kêu gọi người nghi ngờ nhiễm HIV/AIDS xét nghiệm tầm soát làm giảm hội người nghiệm HIV/AIDS tái hòa nhập cộng đồng Do đó, nhà trường cần thay đổi các hình ảnh tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS Tham khảo các tài liệu, ý kiến các ban ngành liên quan TP HCM để đưa các hình ảnh, phương án truyền thông phòng chống HIV/AIDS thích hợp Sinh viên là đối tượng thường xuyên tiếp xúc với Internet để tìm kiếm thông tin Internet đã trở thành cánh cửa kết nối sinh viên với giới bên ngoài Tuy nhiên công tác kiểm tra chất lượng thông tin trên Internet là vấn đề đáng quan tâm Việc tiếp cận các thông tin sai lệch, độc hại có thể dẫn đến sinh viên có kiến thức, thái độ thực hành phòng chống HIV/AIDS không chính xác Có thể sinh tâm lý kỳ thị từ đó làm ảnh hưởng đến công phòng chống HIV/AIDS sau này Do đó nhu cầu tiếp cận các thông tin chính xác, đáng tin cậy là nhu cầu hàng đầu sinh viên đặt cho nhà trường Từ đó nhà trường cần xem xét việc tạo cổng thông tin Internet để sinh viên có thể tiếp cận nguồn thông tin phòng chống HIV/AIDS minh bạch, đáng tin cậy để giúp sinh viên có kiến thức, thực hành đúng phòng chống HIV/AIDS Vấn đề nghiên cứu là các chương trình mục tiêu y tế quốc gia quan tâm hàng đầu và là các mục tiêu thiên niên kỷ, kết này góp phần vào việc khảo sát kiến thức học sinh HIV/AIDS, qua đó đề xuất các biện pháp can thiệp có hiệu tích cực và chủ động (74) 66 Đề tài thực với cỡ mẫu 307, kỹ thuật chọn mẫu phân tầng theo khối lớp đảm bảo tính ngẫu nhiên và đại diện, có tiêu chí chọn mẫu và loại trừ cụ thể Cách chọn mẫu đựợc tham khảo và xây dựng chặt chẽ, có liên hệ với trường để nắm tình hình các khối lớp cho mẫu mang tính đại diện Trong quá trình thiết lập đề cương luôn tuân thủ nguyên tắc cần thiết nghiên cứu nhằm làm cho nghiên cứu có tính khoa học Trong bước thu thập kiện, phát câu hỏi cho các học sinh tự điền, có hướng dẫn và giải đáp trực tiếp vấn viên, có quan sát vấn viên nhằm đảm bảo độ tin cậy thông tin có hợp tác nhiệt tình sinh viên nên việc thu thập thông tin tiến hành nhanh và hiệu quả, không ảnh hưởng đến việc học tập các em Tuy nhiên, nghiên cứu còn có số hạn chế sử dụng thiết kế nghiên cứu cắt ngang mô tả nên khả suy diễn nguyên nhân – hậu bị hạn chế Các biến số đánh giá câu hỏi gây hạn chế việc đo lường, và số câu hỏi còn mang tính hồi tưởng dễ gây sai lệch thông tin có tính nhạy cảm có thể khiến thông tin thu có thể không khách quan Thang Long University Library (75) 67 KẾT LUẬN Thực trạng kiến thức phòng chống HIV/AIDS sinh viên Tỷ lệ kiến thức đúng chung phòng chống HIV/AIDS sinh viên là 75,6% Tỷ lệ thực hành đúng chung phòng chống HIV/AIDS sinh viên là 70,6% Với tỷ lệ trên có thể nói phần lớn Sinh viên Trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức có đủ kiến thức cho phòng chống HIV/AIDS tỷ lệ Sinh viên có kiến thức đúng, thực hành đúng cần nâng cao môi trường phức tạp nhiều tệ nạn TP Hồ Chí Minh Một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành phòng chống HIV/AIDS sinh viên Nghiên cứu đã xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức chung phòng chống HIV/AIDS gồm năm học và nguồn thông tin ,Các yếu tố giới tính, kiến thức chung xác định liên quan đến thực hành chung phòng chống HIV/AIDS sinh viên nghiên cứu này Một số yếu tố khác thái độ tích cực nhà trường luôn tạo điều kiện cho sinh viên tham gia các buổi truyền thông giáo dục sức khỏe nhằm nâng cao kiến thức, thực hành phòng chống HIV/AIDS, Sinh viên là lực lượng trẻ, đông, chủ động tìm kiếm thông tin phòng chống HIV/AIDS, hỗ trợ từ Đoàn niên từ phía chính quyền đã có ảnh hưởng tích cực đến kiến thức, thực hành phòng chống HIV/AIDS sinh viên (76) 68 KHUYẾN NGHỊ Dựa vào kết nghiên cứu, chúng tôi xin đưa số khuyến nghị nhà trường sau: Xem xét việc lồng ghép các buổi truyền thông giáo dục sức khỏe vào các khỏa học Cung cấp cho sinh viên các trang mạng đáng tin cậy giúp sinh viên có thể tự tin tìm hiểu kiến thức phòng chống HIV/AIDS Thành lập kênh tư vấn trao đổi trực tiếp đáng tin cậy, có độ bảo mật cao giảng viên điều hành nhằm mục đích tư vấn, giải đáp thắc mắc cho sinh viên Thang Long University Library (77) 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2009) Quyết định số 3003/QĐ-BYT ngày 19/8/2009 Bộ Y tế Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS, Government Document, 8, Bộ Y tế (2011) Quyết định 4139/QĐ-BYT ngày 02/11/2011 Bộ trưởng Bộ Y tế việc sửa đổi, bổ sung số nội dung “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS” ban hành kèm theo Quyết định số 3003/QĐ-BYT ngày 19/8/2009 Government Document, 9, Thủ tướng Chính phủ (2012) Quyết định số: 608/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 25 tháng năm 2012 Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030, Government Document, 1, Bộ Y tế (2013) Báo cáo tổng kết công tác phòng, chống AIDS năm 2013 và định hướng kế hoạch năm 2014, Hà Nội Phan Quốc Hội (2014) "Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống hiv /aids sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh, Nghệ An, năm 2009 - 2010" Tạp chí Y học Thực hành, 914 (4), 40-43 Vũ Khắc Lương (2015) "Kiến thức phòng chống HIV/AIDS sinh viên năm thứ Trường Đại học Y Hà Nội năm 2013" Tạp chí Y học Dự phòng, Tập XXV (số (166)), 270 Trung tâm phòng chống HIV/AIDS thành phố Hồ Chí Minh (2015) Tổng kết Kế hoạch hành động phòng, chống HIV/AIDS giai đoạn 2011 – 2015 và triển khai kế hoạch 2016 – 2020, Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh, Cục Phòng chống HIV/AIDS (2015) Báo cáo số liệu phòng, chống HIV/AIDS năm 2015, Hà Nội Sở Y tế Thừa Thiên Huế (2015) Tình hình nhiễm HIV/AIDS Việt Nam (Tính đến 31/05/2015) 10 Nguyễn Nhật Phương (2015) Kiến thức thải độ thực hành phòng chống HIV/AIDS học sinh THPT Ngô Quyền huyện Chậu Đức tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2015, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y tế Công cộng, chuyên ngành Y tế Công cộng, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, 11 Nguyễn Tấn Phước, Huỳnh Ngọc Vân Anh, Phạm Văn Hậu (2015) "Kiến thức - Thái độ người nhiễm HIV/AIDS học sinh THPT Long Thành, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai" Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập XIX (1), 27-34 12 Trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức (2016) Tổng quan trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức, http://hongduccollege.edu.vn/detail/tong-quan-ve-truong-cao-dang-y-duoc-hongduc-1075.html, 13 Cục phòng chống HIV/AIDS (2016) Cách dự phòng sau phơi nhiễm HIV, Hà Nội, 14 Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội (2017) Báo cáo công tác quản lý, cai nghiện ma tuý năm 2017, Hà Nội 15 Lê Đức Tùng (2017) "Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống hiv/aids học sinh trường THPT Lê Hồng Phong, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên năm học 2016 2017" Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 177 (1), tr 129-133 16 Bộ Y tế (2019) Công văn số 1611 /BC-BYT ngày 31 tháng 12 năm 2019 báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2019 và nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2020, Government Document, 14, 17 Vũ Tuấn Anh (2017) Kiến thức HIV/AIDS, thái độ v6è vấn đề kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS học sinh trường THPT Đoàn Kết, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, 18 Bộ Y tế (2016) TỔNG QUAN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU GIAI ĐOẠN 2012 – 2015 VÀ (78) 70 ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU GIAI ĐOẠN 2016 -2020 VỀ HIV/AIDS TẠI VIỆT NAM, Hà Nội, 19 Hồ Long Hải (2016) Kiến thức - Thái độ - Thực hành phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS học sinh THPT Nguyễn Trãi TP Phan Rang Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận năm 2016, 20 Võ Hồng Hạnh (2011) Kiến thức, thái độ, và thực hành phòng chống HIV/AIDS học sinh trường cao đẳng cộng đồng tỉnh Bình Thuận năm 2011, Luận văn chuyên khoa I, Đại học Y dược TP.HCM 21 Nguyễn Ngọc Hội (2012) Kiến thức-Thái độ-Thực hành phòng chống HIV/AIDS học sinh phổ thông trung học huyện Ninh Hải tỉnh Ninh Thuận năm 2012, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp I, Đại học Y dược TP.HCM 22 Nguyễn Tấn Phước (2015) "Kiến thức HIV/AIDS - Thái độ kỳ thị người nhiễm HIV/AIDS học sinh trường THPT Long Thành, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai" Tạp Chí Y học TP Hồ chí Minh, 19 (1), tr 27-34 23 Lê Văn Thêm (2017) "Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành dự phòng phơi nhiễm với HIV/AIDS sinh viên y đa khoa năm thứ 3, 4, Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương năm 2017" Tạp chí Y học Thực hành, 1067 (2), tr 34-38 24 Phạm Minh Triết (2015) Kiến thức - Thái độ - Thực hành phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS học sinh THPT Củ Chi, huyện Củ Chi, TP HCM, 25 Vũ Thị Tuyết Trinh (2012) Kiến thức - thái độ - thực hành phòng chống HIV/AIDS sinh viên trường đại học Bình Dương, tỉnh Bình Dương, năm 2012, Luận văn chuyên khoa I chuyên ngành Y tế công cộng, Đại học Y dƣợc thành phố Hồ Chí Minh, 26 World Bank (2000) Confronting AIDS: public priorities in a global epidemic, World Bank Group, 27 V Simon, D D Ho, Q A Karim (2006) "HIV/AIDS epidemiology, pathogenesis, prevention, and treatment" The Lancet, 368 (9534), 489-504 28 UNAIDS (2013) UNAIDS report on the global AIDS epidemic 2013, 29 UNAIDS (2014) A head of world AIDS day 2013 UNAIDS report sustained progress in the AIDS response, 30 Sphiwe Madiba, M Mokgatle (2015) "HIV/AIDS related knowledge and attitudes towards learners infected with HIV among high school learners in Gauteng and North West Provinces in South Africa: perspectives of HIV and AIDS across populations" African Journal for Physical Health Education, Recreation and Dance, 21 (Supplement 2), pp.136-150 31 Tarekegn T Gemeda, Abineh U Gandile, Demisse S Bikamo (2017) "HIV/AIDS knowledge, attitude and practice among Dilla University Students, Ethiopia" African journal of reproductive health, 21 (3), 49-61 32 A Tsapi Tiotsia, GB Dongho Djeunang, R Sangong Efeutmecheh, E Makemjio Zogning, EN Semengue Jagni, I Pallawo Bell, et al (2018) "Knowledge on STIs/HIV/AIDS, Stigma-Discrimination and sexual behaviors AMONG students of the University of Dschang, in Cameroon" Igiene e sanita pubblica, 74 (5), 419-432 33 F Xu, K Bu, D Zhang, YM Zhang, HX Zhang, SS Jin, et al (2019) "A cross-sectional study on AIDS-related knowledge and demands for health education among first-grade students of senior high schools in Tianjin" Zhonghua liu Xing Bing xue za zhi= Zhonghua Liuxingbingxue Zazhi, 40 (12), 1618-1623 34 AIDS Global (2019) monitoring 2019: UNAIDS 2019.[Internet] 2019.[cited 28 August 2019] 35 World Health Organization (2019) How is HIV transmitted?, 36 HIV.GOV (2019) What is HIV/AIDS, HIV.GOV, https://www.hiv.gov/hivbasics/overview/about-hiv-and-aids/what-are-hiv-and-aids, Access on 12/01/2020 Thang Long University Library (79) 71 37 Stella Regina Taquette, Luciana Maria Borges da Matta Souza (2019) "HIV-AIDS prevention in the conception of HIV-positive young people" Revista de Saúde Pública, 53, 80 38 D Loconsole, A Metallo, V Bruno, AL Robertis De, A Morea, M Quarto, et al (2020) "HIV awareness: a kap study among students in Italy reveals that preventive campaigns still represent a public health priority" Annali di igiene: medicina preventiva e di comunita, 32 (1), 56-64 39 Natasha Khamisa, Maboe Mokgobi, Tariro Basera (2020) "Knowledge, attitudes and behaviours towards people with HIV and AIDS among private higher education students in Johannesburg, South Africa" Southern African Journal of HIV Medicine, 21 (1) (80) 72 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS Mã số phiều:……………………………………… Ngày khảo sát:…………………………………… Câu hỏi Phần A: THÔNG TIN CÁ NHÂN Ghi chú Mã A1 A2 A3 A4 A5 Giới tính Trình độ học vấn Hoàn cảnh gia đình Học lực năm qua Bạn biết thông tin HIV từ đâu? Nam Nữ Sinh viên năm Sinh viên năm Sinh viên năm Dư dả Đủ sống Khó khăn Giỏi (từ 8,0 trở lên) Khá (từ 7,0 đến 7,9) Trung Bình (từ 5,0 đến 6,9) Yếu (dưới 5,0) Bạn bè Cha mẹ Tại trường Truyền thông (tivi, loa phát thanh, internet, ) Khác(ghi rõ)…     Câu hỏi có nhiều lựa chọn PHẦN B: KIẾN THỨC PHÒNG LÂY NHIỄM HIV/AIDS Virut gây hội chứng suy giảm miễn Theo bạn, dịch mắc phải người HIV nghĩa là B1 Bệnh gây suy giảm miễn dịch người gì? Khác……………………… Theo bạn, Giai đoạn đầu nhiễm HIV AIDS là giai Giai đoạn nhiễm HIV B2 đoạn nào Giai đoạn cuối nhiễm HIV HIV? Khác (ghi rõ)…………… Theo bạn, Quan hệ tình dục HIV có thể Máu B3 lây qua Mẹ truyền sang đường nào? Khác(ghi rõ)…………   Câu hỏi có nhiều lựa Thang Long University Library (81) 73 chọn B4 B5 B6 B7 Theo bạn, có thể nhận biết người bị nhiễm HIV qua mắt thường hay không? Theo bạn, có thể chẩn đoán nhiễm HIV thông qua xét nghiệm đúng hay sai? Theo bạn, HIV có khả điều trị khỏi hoàn toàn không? Theo bạn, có thể phòng chống HIV cách nào?  Có Không Không biết  Đúng Sai Không biết  Được Không Không biết Sử dung bao cao su quan hệ tình dục Không sử dung bơm kim tiêm Không sử dụng chung vật dụng cá nhân như: dao cạo, cắt mong tay, bàn chảy đánh Khác(ghi rõ)……………… Câu hỏi có nhiều lựa chọn Theo cách bạn, xử trí bị đâm vật B8 nhọn có nghi nhiễm HIV là nào? thề  Lấy vật tổn thương khỏi thể  Rửa trực tiếp vết thương vòi nước ít phút  Sát trùng vết thương xà phòng các dung dịch sát khuẩn  Khác(ghi rõ)……………… Câu hỏi có nhiều lựa chọn (82) 74 PHẦN C: THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG LÂY NHIỄM HIV/AIDS Nếu chọn Bạn đã quan hệ tình Đã "chưa từng" C1 dục chưa? Chưa thì chuyển sang câu D4 Nếu đã quan hệ tình dục, bạn có sử dụng bao Có C2 cao su lúc quan hệ Không tình dục? Nếu có sử dụng bao cao su 1 lần bỏ Câu hỏi nhiều quan hệ tình dục thì bạn C3 Nguyên vẹn lựa chọn sử dung bao nào? Nếu chọn Bạn đã sử dụng bơm Đã "không" thì C4 kim tiêm hay chưa? Chưa chuyển sang câu D6 Nếu đã sử dụng bơm kim tiêm, bạn có sử dụng Có C5 chung với người kháchay Không không? Nếu chọn Bạn có sử dụng bàn chải Có "không" thì C6 đánh răng? Không chuyển sang câu D8 C7 Nếu có, bạn có sử dụng chung với người kháchay Có Không C8 Bạn có sử dụng dao cạo hay không? Có Không C9 Nếu có, bạn có sử dụng chung dao cạo với người khác hay không? Có Không C10 Bạn có sử dụng đồ cắt móng tay hay không? Có Không C11 C12 Nếu có, bạn có sử dụng chung đồ cắt móng tay với người khác hay không? Bạn đã bị đâm vật nhọn nghi ngờ có nhiễm Nếu chọn "không" thì chuyển sang câu D10 Nếu chọn "không" thì chuyển sang câu D12 Có Không Đã Chưa Nếu chọn "không" thì kết Thang Long University Library (83) 75 thúc HIV hay chưa C13 Bạn làm gì bị đâm vật nhọn nghi ngờ có nhiễm HIV Câu hỏi nhiều chọn lựa Lấy vật tổn thương khỏi thể Rửa trực tiếp vết thương vòi nước ít phút Sát trùng vết thương xà phòng các dung dịch sát khuẩn Khác(ghi rõ)……………… Câu hỏi nhiều lựa chọn (84) 76 BẢN HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU I Giới thiệu Với mục đích nâng cao kiến thức và thực hành phòng chống HIV/AIDS trên sinh viên chúng tôi tiến hành tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức và thực hành phòng chống HIV/AIDS trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức Chúng tôi muốn biết ý kiến anh/chị số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức và thực hành phòng chống HIV/AIDS Chỉ có nhóm nghiên cứu sử dụng thông tin thu thập Xin anh/chị vui lòng dành thời gian chia sẻ số thông tin với câu trả lời chúng tôi II Nội dung vấn, thảo luận Câu hỏi 1: Xin anh/chị cho biết nay, thực trạng kiến thức phòng chống HIV/AIDS nhà trường nào? Xin anh/chị cho biết nay, thực trạng thực hành phòng chống HIV/AIDS nhà trường nào? Câu hỏi 2: X Xin anh/chị chia sẻ kênh thông tin nào giúp anh chị tiếp cận kiến thức phòng chống HIV/AIDS? Xin anh/chị hãy cho biết kênh truyền thông nào anh chị cho giúp sinh viên nắm bắt vững kiến thức phòng chống HIV/AIDS nhất? Câu hỏi 3: Xin anh/chị chia sẻ chút thông tin chính sách các quy định nhằm đây mạnh công tác phòng chống HIV/AIDS nhà trường? Câu hỏi 4: Xin anh/chị chia sẻ chút thông tin khóa học hoạt động tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS nhà trường? Thang Long University Library (85) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ và tên tác giả luận văn: Nguyễn Văn Huynh Đề luận văn: Kiến thức, thực hành phòng chống HIV/AIDS và số yếu tố liên quan sinh viên trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức TP Hồ Chí Minh năm 2020 Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã học viên: C01405 Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Thăng Long Căn cứ vào họp Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ ngày 14/11/2020 Trường Đại học Thăng Long và các nhận xét, góp ý cụ thể các thành viên hội đồng, tác giả luận văn đã thực các chỉnh sửa sau: Chỉnh sửa lại các lỗi chính tả ,văn phạm và soạn thảo văn luận văn Chỉnh sửa lại các bảng biểu cân đối rõ ràng, bổ sung lời cam đoan, lời cảm ơn Chỉnh sửa các biến số nghiên cứu gộp nhóm phù hợp Chỉnh sửa ,bổ sung kết nghiên cứu định tính Chỉnh sửa lại tên và kết luận mục tiêu Chỉnh sửa lại cách chọn mẫu nghiên cứu Chỉnh sửa lại phần kết luận nghiên cứu Chỉnh sửa và trình bày tài liệu tham khảo theo đúng quy định TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 11 năm 2020 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn Xác nhận Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn (86)

Ngày đăng: 10/03/2021, 23:34

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Tnh hình nhiễm HIV qua các năm. Nguồn UNAID S, 2013 và 2014 (đơn vị triệu người) [28], [29] - AIDS và một số yếu liên quan của sinh viên trường cao đẳng y dược Hồng Đức, thành phố Hồ Chí Minh năm 2020.
Hình 1.1. Tnh hình nhiễm HIV qua các năm. Nguồn UNAID S, 2013 và 2014 (đơn vị triệu người) [28], [29] (Trang 15)
Bảng 2.2. Các biến số trong nghiên cứu - AIDS và một số yếu liên quan của sinh viên trường cao đẳng y dược Hồng Đức, thành phố Hồ Chí Minh năm 2020.
Bảng 2.2. Các biến số trong nghiên cứu (Trang 33)
Bảng 3.1. Đặc điểm giới tính, tuổi của đối tượng nghiên cứu (n=307) - AIDS và một số yếu liên quan của sinh viên trường cao đẳng y dược Hồng Đức, thành phố Hồ Chí Minh năm 2020.
Bảng 3.1. Đặc điểm giới tính, tuổi của đối tượng nghiên cứu (n=307) (Trang 39)
Bảng 3.3. Kiến thức về định nghĩa HIV của sinhviên (n=307) - AIDS và một số yếu liên quan của sinh viên trường cao đẳng y dược Hồng Đức, thành phố Hồ Chí Minh năm 2020.
Bảng 3.3. Kiến thức về định nghĩa HIV của sinhviên (n=307) (Trang 41)
Bảng 3.5. Kiến thức về khả năng nhận biết và điều trị của sinhviên (n=307) - AIDS và một số yếu liên quan của sinh viên trường cao đẳng y dược Hồng Đức, thành phố Hồ Chí Minh năm 2020.
Bảng 3.5. Kiến thức về khả năng nhận biết và điều trị của sinhviên (n=307) (Trang 42)
Bảng 3.8. Kiến thức đúng về chung phòng chống HIV/AIDS (n=307) - AIDS và một số yếu liên quan của sinh viên trường cao đẳng y dược Hồng Đức, thành phố Hồ Chí Minh năm 2020.
Bảng 3.8. Kiến thức đúng về chung phòng chống HIV/AIDS (n=307) (Trang 44)
Bảng 3.9. Hành vi quan hệ tình dục của đối tượng nghiên cứu - AIDS và một số yếu liên quan của sinh viên trường cao đẳng y dược Hồng Đức, thành phố Hồ Chí Minh năm 2020.
Bảng 3.9. Hành vi quan hệ tình dục của đối tượng nghiên cứu (Trang 45)
Bảng 3.11. Hành vi sử dụng chung vật dụng cá nhân - AIDS và một số yếu liên quan của sinh viên trường cao đẳng y dược Hồng Đức, thành phố Hồ Chí Minh năm 2020.
Bảng 3.11. Hành vi sử dụng chung vật dụng cá nhân (Trang 46)
Bảng 3.12 Thực hành xử trí khi bị đâm bởi vật nhọn nghi có nhiễm HIV (SL=9)  - AIDS và một số yếu liên quan của sinh viên trường cao đẳng y dược Hồng Đức, thành phố Hồ Chí Minh năm 2020.
Bảng 3.12 Thực hành xử trí khi bị đâm bởi vật nhọn nghi có nhiễm HIV (SL=9) (Trang 47)
Bảng 3.14. Đặc điểm giới tính, tình trạng kinh tế của sinhviên liên quan đến kiến thức về phòng chống HIV/AIDS  - AIDS và một số yếu liên quan của sinh viên trường cao đẳng y dược Hồng Đức, thành phố Hồ Chí Minh năm 2020.
Bảng 3.14. Đặc điểm giới tính, tình trạng kinh tế của sinhviên liên quan đến kiến thức về phòng chống HIV/AIDS (Trang 48)
Bảng 3.15. Đặc điểm học tập của sinhviên liên quan đến kiến thức đúng về phòng chống HIV/AIDS  - AIDS và một số yếu liên quan của sinh viên trường cao đẳng y dược Hồng Đức, thành phố Hồ Chí Minh năm 2020.
Bảng 3.15. Đặc điểm học tập của sinhviên liên quan đến kiến thức đúng về phòng chống HIV/AIDS (Trang 49)
Bảng 3.16. Nguồn thông tin về phòng chống HIV liên quan đến kiến thức chung đúng của sinh viên về phòng chống HIV/AIDS  - AIDS và một số yếu liên quan của sinh viên trường cao đẳng y dược Hồng Đức, thành phố Hồ Chí Minh năm 2020.
Bảng 3.16. Nguồn thông tin về phòng chống HIV liên quan đến kiến thức chung đúng của sinh viên về phòng chống HIV/AIDS (Trang 50)
Bảng 3.17. Đặc điểm giới tính, tình trạng kinh tế của sinhviên liên quan đến thực hành về phòng chống HIV/AIDS  - AIDS và một số yếu liên quan của sinh viên trường cao đẳng y dược Hồng Đức, thành phố Hồ Chí Minh năm 2020.
Bảng 3.17. Đặc điểm giới tính, tình trạng kinh tế của sinhviên liên quan đến thực hành về phòng chống HIV/AIDS (Trang 51)
Bảng 3.18. Đặc điểm học tập của sinhviên liên quan đến thực hành đúng về phòng chống HIV/AIDS  - AIDS và một số yếu liên quan của sinh viên trường cao đẳng y dược Hồng Đức, thành phố Hồ Chí Minh năm 2020.
Bảng 3.18. Đặc điểm học tập của sinhviên liên quan đến thực hành đúng về phòng chống HIV/AIDS (Trang 52)
Bảng 3.19. Nguồn thông tin về phòng chống HIV liên quan đến thực hành chung đúng của sinh viên về phòng chống HIV/AIDS  - AIDS và một số yếu liên quan của sinh viên trường cao đẳng y dược Hồng Đức, thành phố Hồ Chí Minh năm 2020.
Bảng 3.19. Nguồn thông tin về phòng chống HIV liên quan đến thực hành chung đúng của sinh viên về phòng chống HIV/AIDS (Trang 53)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w