Trong thời đại ngày nay, với sự phát triển bùng nổ của công nghệ kĩ thuật, điện thoại di động, internet, các chương trình giải trí, các thói quen, áp lực học tập, công việc, các mối qu[r]
(1)TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -* -
NGUYỄN CÔNG CƯỜNG
CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y DƯỢC HỒNG ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NĂM 2020
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG
(2)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG
-* -
NGUYỄN CÔNG CƯỜNG
CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y DƯỢC HỒNG ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NĂM 2020
Chuyên ngành Y tế Công cộng Mã số: 8720701
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN HƯỞNG
(3)LỜI CẢM ƠN
Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo sau Đại học, Bộ mơn Y tế công cộng các thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Thăng Long trang bị kiến thức cho tơi trong q trình học tập, nghiên cứu trường để hoàn thành luận văn
Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Văn
Hưởng người thầy tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho kiến thức
kinh nghiệm quý báu, dẫn vô quan trọng suốt trình học tập thực luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức, phòng Công tác Học sinh – Sinh viên tập thể cán Khoa điều dưỡng đã tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập số liệu
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè, người ln bên tôi, động viên, chia sẻ, dành cho điều kiện tốt để yên tâm học tập nghiên cứu.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2020
Học viên
(4)ii
LỜI CAM ĐOAN
Kính gửi: Phịng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Thăng Long
Bộ môn Y tế công cộng Trường Đại học Thăng Long Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp
Tên là: Nguyễn Công Cường – Học viên lớp Cao học YTCC K7,
chuyên ngành Y tế công cộng Trường Đại học Thăng Long Tôi xin cam đoan:
- Đây luận văn thực hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Hưởng
- Các số liệu luận văn trực tiếp thu thập kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực, xác, chưa có cơng bố hình thức
Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2020
Học viên
(5)MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v
DANH MỤC CÁC BẢNG vi
ĐẶT VẤN ĐỀ
CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Giấc ngủ chất lượng giấc ngủ
1.2 Chất lượng giấc ngủ sinh viên số yếu tố liên quan qua số nghiên cứu giới Việt Nam
1.3 Giới thiệu sơ lược địa điểm nghiên cứu 16
1.4 Khung lý thuyết nghiên cứu 18
CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 19
2.2 Thiết kế nghiên cứu 19
2.3 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 19
2.4 Phương pháp thu thập số liệu 21
2.5 Các biến số, số nghiên cứu cách đánh giá 23
2.6 Sai số biện pháp khắc phục 30
2.7 Phương pháp phân tích số liệu 30
2.8 Đạo đức nghiên cứu 31
CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32
3.1 Một số thông tin chung đối tượng nghiên cứu 32
3.2 Chất lượng giấc ngủ đối tượng nghiên cứu tháng vừa qua 39
3.3 Một số yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ sinh viên 42
CHƯƠNG BÀN LUẬN 50
4.1 Chất lượng giấc ngủ sinh viên sinh viên Trường cao đẳng Y Dược Hồng Đức Thành phố Hồ Chí Minh 50
4.2 Chất lượng giấc ngủ sinh viên 54
4.3 Một số yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ sinh viên 57
(6)iv
(7)DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt
CDC Centers for Disease Control
Prevention
Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ
CLGN Chất lượng giấc ngủ
ĐTDĐ Điện thoại di động
KTC Khoảng tin cậy
NREM Non Rapid Eye Movement Cử động mắt không nhanh
PR Prevelance Ratio Tỷ số tỉ lệ mắc
PSQI Pittsburgh Sleep Quality Index Chỉ số chất lượng giấc ngủ
Pittsburgh
REM Rapid Eye Movement Cử động mắt nhanh
SAS Smartphone Additicion Scale Thang đo nghiện smartphone
(8)vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Thời lượng ngủ theo khuyến cáo
Bảng 1.2 Thành phần thang đo PSQI
Bảng 2.1 Số lượng mẫu cần lấy khóa 20
Bảng 2.2 Các tiêu chí áp lực học tập áp lực tâm lí xã hội 27
Bảng 2.3 Điểm thành phần thang đo PSQI 28
Bảng 3.1 Đặc điểm dân số xã hội sinh viên 32
Bảng 3.2 Một số thói quen sinh viên 33
Bảng 3.3 Thói quen sử dụng điện thoại di động sinh viên 35
Bảng 3.4 Đặc điểm môi trường ngủ sinh viên 36
Bảng 3.5 Các đặc điểm áp lực học tập sinh viên 37
Bảng 3.6 Các đặc điểm áp lực tâm lí xã hội sinh viên 38
Bảng 3.7 Thời lượng, giai đoạn ngủ, hiệu giấc ngủ tháng qua 39
Bảng 3.8 Rối loạn chức hoạt động ban ngày tháng 40
Bảng 3.9 Các rối loạn giấc ngủ tháng vừa qua ngủ sinh viên 40
Bảng 3.10 Chất lượng giấc ngủ theo cảm giác chủ quan tháng vừa qua sinh viên 41
Bảng 3.11 Đánh giá chất lượng giấc ngủ tháng vừa qua sinh viên 41
Bảng 3.12 Mối liên quan chất lượng giấc ngủ với đặc tính dân số xã hội sinh viên 42
(9)ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngủ hoạt động hàng ngày, chiếm đến phần ba đời người Tuy nhiên đa số nhiều người chưa thực hiểu biết giấc ngủ chức Dù chức giấc ngủ chưa làm rõ hoàn toàn ngủ nhu cầu cần thiết tất động vật sống cấp cao bao gồm người, thiếu vắng hoạt động
có thể gây hậu sinh lí nghiêm trọng người [24] Ngủ
khoảng thời gian cần thiết cho thể tái tạo, hồi phục sau ngày hoạt động vất vả, tích lũy dự trữ lượng cần thiết cho phát triển thể Ngủ đủ giấc sau ngủ dậy khơng có cảm giác mệt mỏi, uể oải, thể cảm thấy
tỉnh táo khỏe mạnh giấc ngủ đạt chất lượng [9]
Trong thời đại ngày nay, với phát triển bùng nổ công nghệ kĩ thuật, điện thoại di động, internet, chương trình giải trí, thói quen, áp lực học tập, công việc, mối quan hệ xã hội hoạt động sống hàng ngày khác ảnh hưởng khơng nhỏ tới với việc trì giấc ngủ ngon đạt chất lượng người Theo báo cáo gần đây, có tới 45% dân số giới gặp vấn đề giấc ngủ năm Theo Trung tâm Kiểm sốt Phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) có tới 1/3 người trưởng thành Mỹ không ngủ đủ giấc
[22] Một nghiên cứu Đức 9284 người trưởng thành có độ tuổi từ 18-80
về rối loạn giấc ngủ cho thấy tỉ lệ chất lượng giấc ngủ (PSQI>5) 36% [37] Tại Việt Nam theo báo cáo từ nghiên cứu khảo sát 800 người độ tuổi từ 18-65 Bệnh viện tâm thần thành phố Hồ Chí Minh năm 2012 cho thấy có
18,3% người khảo sát bị ngủ [9]
(10)2
nghiêm trọng đến khía cạnh khác sống người [22] Rối loạn
giấc ngủ cịn gây vấn đề trầm cảm làm tăng thêm hành vi tự sát bệnh nhân trầm cảm [16], [30]
Các nghiên cứu giới cho thấy việc rối loạn giấc ngủ xảy nhiều
hơn sinh viên đại học nói chung [47], [36], [22] Riêng với sinh viên ngành y
thì áp lực dành cho họ lớn yêu cầu khắt khe chuyên môn học thuật Với khối lượng kiến thức khổng lồ chương trình giảng dạy Y khoa, kì thi thường xuyên, thời gian thực hành lâm sàng, trực gác nặng nề Một nghiên cứu năm 2012 Đại học y King Saud báo cáo có 36,6%
sinh viên tham gia có thói quen ngủ bất thường [14] Nghiên cứu năm 2014
đại học Y khoa Pakistan có tới 77% sinh viên có chất lượng giấc ngủ [56]
Điều dẫn đến hệ lụy ảnh hưởng đến kết học tập, sức khỏe
những sai sót việc sinh hoạt hàng ngày [30]
Trường Cao đẳng Y Dược Hồng Đức sở đào tạo ngồi cơng lập, đa ngành, sở nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ nơi đào tạo
đội ngũ cán y dược trình độ cao đẳng thấp [13] Sinh viên ngành y đặc
thù với khối lượng kiến thức y khoa kỹ lâm sàng nặng nề, áp lực học tập mùa thi căng thẳng Những vấn đề làm thay đổi đến hành vi, thói quen ngủ chất lượng giấc ngủ gây ảnh hưởng nhiều đến khả tập trung, khả tư duy, trì tỉnh táo hứng thú học tập Tuy nhiên chưa có báo cáo cụ thể vấn đề Câu hỏi đặt chất lượng giấc ngủ sinh viên trường nào? Có yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ sinh viên? Trả lời câu hỏi giúp đưa đề xuất, kiến nghị phù hợp góp phần cải thiện tình trạng chất lượng giấc ngủ, mang lại cho sinh viên sức khỏe tốt, từ tập trung, thối mái cơng việc học tập, sinh hoạt sống
(11)năm 2020” với mục tiêu:
1 Đánh giá chất lượng giấc ngủ sinh viên trường Cao đẳng Y Dược Hồng Đức thành phố Hồ Chí Minh năm 2020