1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Đặc điểm của nhóm phó từ chỉ mức độ trong tiếng Việt

101 331 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 535,78 KB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG LÊ THỊ QUỲNH ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM PHÓ TỪ CHỈ MỨC ĐỘ TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN \ HẢI PHÒNG - 10/2020 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG LÊ THỊ QUỲNH ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM PHÓ TỪ CHỈ MỨC ĐỘ TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH : NGÔN NGỮ VIỆT NAM MÃ SỐ : 8220102 Người hướng dẫn : TS Đỗ Phương Lâm HẢI PHỊNG - 10/2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi tên: Lê Thị Quỳnh Là học viên cao học lớp Ngôn ngữ Việt Nam khóa (2018 – 2020) trường Đại học Hải Phịng Tơi xin cam đoan đề tài dựa trình nghiên cứu trung thực cố vấn nghiên cứu khoa học TS Đỗ Phương Lâm – Giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên trường Đại học Hải Phòng Đây đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ Việt Nam Luận văn chưa công bố hình thức nguồn tham khảo trích dẫn đầy đủ Tơi xin cam đoan nghiên cứu “ Đặc điểm nhóm phó từ mức độ tiếng Việt” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc Các liệu luận văn thu thập từ từ điển, tác phẩm văn học có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, xử lý, thống kê cách khách quan trung thực Nếu có gian lận nào, xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết luận văn thân Hải Phòng, ngày 08 tháng 10 năm 2020 Tác giả Lê Thị Quỳnh ii LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp hệ đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Ngơn ngữ Việt Nam khóa 2018 – 2020 có ý nghĩa thực to lớn quan trọng học viên nói chung thân tơi nói riêng Đây kết q trình học tập nghiên cứu cố gắng nỗ lực thân giúp đỡ tận tình, dạy dỗ, động viên khích lệ thầy cô Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Đỗ Phương Lâm – Người trực tiếp tận tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu, thông tin khoa học liên quan cần thiết cho luận này, đồng hành suốt q trình nghiên cứu khoa học Tơi xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo, ban giám hiệu, phòng quản lý sau đại học trường Đại học Hải Phịng thầy trực tiếp giảng dạy mơn liên quan suốt q trình học tập nghiên cứu Chính tận tâm nhiệt tình, tận tụy dạy dỗ thầy tạo điều kiện tốt từ phía nhà trường giúp tơi có điều kiện tốt hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Do giới hạn kiến thức khả lý luận thân cịn nhiều thiếu sót hạn chế, kính mong nhận dẫn góp ý quý thầy cô Hội đồng để luận văn tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .7 1.1 Phó từ tiếng Việt .7 1.1.2 Khái niệm phó từ 1.1.3 Phân loại phó từ 10 1.1.4 Phân biệt phó từ với hư từ khác 15 1.2 Phó từ mức độ tiếng Việt .23 1.2.1 Quan niệm thang độ (degree) 23 1.2.2 Khảo sát phó từ mức độ 24 1.2.3 Phân loại phó từ mức độ theo thang độ .24 Tiểu kết chương 25 CHƯƠNG 26 ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA PHÓ TỪ CHỈ MỨC ĐỘ TRONG TIẾNG VIỆT 26 2.1 Nhóm phó từ mức độ thấp 27 2.1.1 Phó từ “hơi” 27 2.1.2 Phó từ “kém” .28 2.1.3 Phó từ “khí” 30 2.2 Nhóm phó từ mức độ vừa 31 2.2.1 Phó từ “tương đối” 31 2.2.2 Phó từ “khá” .32 2.3 Nhóm phó từ mức độ cao 34 2.3.1 Phó từ “quá” 34 2.3.2 Phó từ “rất” 36 2.3.3 Phó từ “lắm” 39 2.3.4 Nhóm phó từ mức độ cao “thậm”, “đại” 43 2.3.5 Nhóm phó từ “ra sức”, “hết sức”, “hết mức”, “hết mực”, “quá đỗi”, “rất mực” 44 2.3.6 Phó từ “chúa“ 46 2.3.7 Nhóm phó từ “vạn bội”, “vạn phần”, “bội phần” .47 2.4 Nhóm phó từ mức độ cực cấp 49 iv 2.4.1 Phó từ “chí” 49 2.4.2 Phó từ mức độ “tối“ 50 2.4.3 Nhóm phó từ “cực“, “cực kỳ“ 51 2.4.4 Phó từ “cực lực“, “kịch liệt” .53 2.4.5 Phó từ “vơ cùng“ 54 Tiểu kết 58 CHƯƠNG 59 ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG CỦA PHÓ TỪ CHỈ MỨC ĐỘ TRONG TIẾNG VIỆT 59 3.1 Nhóm phó từ mức độ thấp 59 3.1.1 Sự tương đồng khác biệt hai từ “hơi - khí“ 59 3.1.2 Sự khác biệt phó từ: “kém”, “hơi” “khí” 62 3.2 Nhóm phó từ mức độ vừa 63 3.2.1 Sự tương đồng khác biệt ngữ nghĩa 63 3.2.2 Sự tương đồng khác biệt mặt sử dụng .65 3.3 Nhóm phó từ mức độ cao 66 3.3.1 Nhóm phó từ “rất”, “lắm” , “quá“ 66 3.3.2 Nhóm phó từ “thậm ”,”chúa“ 73 3.3.3 Nhóm phó từ “ra sức“, “hết sức“, “hết mức“, “hết mực“, “ đỗi“, ”rất mực” 75 3.3.4 Nhóm phó từ “vạn bội” , “bội phần“, “vạn phần” .77 3.4 Nhóm phó từ mức độ cực cấp 79 3.4.1 Nhóm phó từ “cực“, “cực kì“ 79 3.4.2 Nhóm phó từ “tối“, “chí“ .82 3.4.3 Nhóm phó từ “cực lực“, “kịch liệt“ .84 3.4.4 Phó từ “vơ cùng“ 84 Tiểu kết 87 PHẦN KẾT LUẬN 88 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải tích tr Trang NKT Nguyễn Kim Thản GS.TS Giáo sư Tiến sĩ KHXH & NV Khoa học xã hội nhân văn ĐHQG HCM Đại học quốc gia Hồ Chí Minh NXB Nhà xuất NXB GD Nhà xuất giáo dục THPT Trung học phổ thông vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng Phó từ mức độ phân chia theo dải mức độ Bảng 1.1 Phân loại phó từ mức độ tiếng Việt theo thang độ 24 Bảng 2.1 Phân loại phó từ mức độ tiếng Việt theo thang độ 26 Bảng 2.2 Khả kết hợp với từ loại phó từ mức độ 56 Tên Bảng tiếng Việt Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tiếng Việt ngôn ngữ thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập Một phương thức ngữ pháp quan trọng loại hình ngơn ngữ đơn lập phương thức sử dụng hư từ Tuy chiếm số lượng nhỏ tần suất hoạt động hư từ tiếng Việt cao Nghiên cứu đặc điểm hư từ làm sáng tỏ nhiều vấn đề ngữ pháp tiếng Việt 1.2 Phó từ lớp từ thuộc hệ thống hư từ tiếng Việt Phó từ giữ vai trị quan trọng việc biểu thị ý nghĩa ngữ pháp Việc nghiên cứu phó từ tiếng Việt đến cịn nhiều quan điểm bất đồng Phó từ loại hư từ mang ý nghĩa tình thái cao Ở đặc điểm này, phó từ có ý nghĩa đánh giá gần với trợ từ Nghiên cứu ngữ nghĩa tình thái, phân biệt sắc thái ngữ nghĩa phó từ gần nghĩa vấn đề chưa nghiên cứu sâu Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến phó từ hầu hết chưa bao quát đặc điểm mà đề cập đến khía cạnh phó từ 1.3 Phó từ mức độ (hoặc số sách ngữ pháp gọi “từ kèm”, “từ mức độ”) tiểu loại phó từ phân loại theo chức ngữ pháp Loại phó từ thành phần phụ tổ chức đoản ngữ động từ, đoản ngữ tính từ có chức giới hạn, định vị, miêu tả mức độ hành động tính chất đối tượng Nghiên cứu phó từ nói chung phó từ mức độ nói riêng tiếng Việt cịn mang tính ứng dụng cao việc biên soạn sách, tài liệu ngữ pháp dạy học tiếng Việt cho người nước ngooài Xuất phát từ lý thiết thực lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Đặc điểm nhóm phó từ mức độ tiếng Việt” 2 Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu phó từ tiếng Việt Phó từ thuộc loại hư từ chiếm số lượng lớn hư từ tiếng Việt Các quan niệm phó từ tiếng Việt nhiều bất đồng Trong hầu hết sách ngữ pháp tiếng Việt, phó từ gọi phụ từ với nội hàm rộng (gồm hư từ tình thái) Đinh Văn Đức (1986) Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại, phân định hư từ có xác định “nhóm hư từ làm từ phụ diễn đạt ý nghĩa ngữ pháp thực từ, số đạt tới khả làm công cụ ngữ pháp gần giống hư từ dạng thức phân tích tính ngơn ngữ Ấn – Âu, phụ tố Có thể tạm gọi ”hư từ từ pháp” Nhóm hư từ mà Đinh Văn Đức tương ứng với phó từ quan niệm sau Nguyễn Anh Quế (1988) Hư từ tiếng Việt đại tiến hành khảo sát miêu tả đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp nhóm hư từ hư từ cụ thể tiếng Việt Trong biện luận, so sánh cách dùng khác hư từ, hư từ có ý nghĩa tương đồng Căn vào tổ chức đoản ngữ chức cú pháp, Nguyễn Anh Quế phân loại hư từ thành nhóm: (a) - Các hư từ chuyên dùng làm thành tố phụ đoản ngữ (hư từ từ pháp) (b) - Các hư từ không làm thành tố phụ đoản ngữ (hư từ cú pháp) (c) - Các hư từ nằm đoản ngữ (hư từ phụ trợ) Các hư từ nhóm (a) phó từ Nhóm phó từ chuyên diễn đạt số phạm trù ngữ pháp ý nghĩa ngữ pháp từ trung tâm Phó từ gồm hai nhóm: - Nhóm chuyên làm thành tố phụ cho đoản ngữ có danh từ làm trung tâm, như: những, các, mọi, mỗi, từng, cái, v.v - Nhóm chuyên làm thành tố phụ cho đoản ngữ có động từ làm trung tâm (theo nhiều nhà nghiên cứu ngữ pháp, cịn gồm đoản ngữ có tính từ làm trung tâm nữa), như: đã, sẽ, đang, vẫn, hãy, đừng chớ, hơi, khá, rất, v.v 79 Vạn bội thường sử dụng ngôn ngữ văn chương ngôn ngữ sinh hoạt Thường xuất câu trần thuật câu cảm thán Ví dụ: Trần thuật lại việc thể đánh giá thái độ người nói Ví dụ: Giá vàng năm đắt vạn bội Hoặc câu cảm thán thể lời cảm ơn lòng biết ơn người nói Ví dụ: Vạn bội cảm ơn anh 3.4 Nhóm phó từ mức độ cực cấp Nhóm phó từ mức độ cực cấp bao gồm từ: chí, tối, cực, cực kì, cực lực, kịch liệt, vơ 3.4.1 Nhóm phó từ “cực“, “cực kì“ Phó từ cực Đặc điểm ngữ nghĩa Cực theo từ điển tiếng Việt Hồng Phê chủ biên cực coi phó từ mức độ cao đạt tới giới hạn cuối đến mức coi Chẳng hạn: cực rẻ, cực ngon, cực đẹp, cực đắt, cực nhanh, cực thịnh,v.v Ví dụ: Bính lại thấy , đêm chẳng đêm bắt đầu đời khốn nạn nhơ nhuốc khác mà dù cực nhục chừng nào, Bính phải cắn chịu, quay quê nhà được.(Bỉ vỏ, Nguyên Hồng) Đặc điểm sử dụng Cực phó từ Hán Việt sử dụng từ lâu văn kỷ V - XVI Ví dụ: Lời chẳng thấy nghe, cực kính nể đấy.(Truyền kỳ mạn lục) Bui lịng người cực hiểm thay (Quan âm thị tập) Bui quân thân ơn cực nặng (Quan âm thị tập) Cực thường kết hợp với tính từ đơn tiết, thường mang nghĩa tiêu cực tích cực Chẳng hạn: cực nhục, cực buồn, cực nhọc, cực nặng, cực 80 nhẹ, cực chậm, cực hiểm, cực thâm, cực hiếm, cực cay, cực đắng, Chính phó từ cực thường xuất câu kể, câu trần thuật, câu cảm thán, ngôn ngữ văn chương ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày Trong ngôn ngữ sinh hoạt thường hay gặp cấu trúc “cực + tính từ/ động từ + ln” dùng thói quen ngôn ngữ để nâng cấp mức độ ý nghĩa tính từ động từ mà kèm Ví dụ: Bố hay trêu nên ghét bố cực Miếng sầu cực ngon ln Cực có xu hướng biến đổi thành yếu tố cấu tạo từ tạo thành tính từ, cực xuất riêng biệt, đơn lẻ Khi cực khơng cịn chức làm phó từ mà chuyển hẳn thành tính từ, mang ý nghĩa vất vả đến mức vất vả Chẳng hạn: cực, cực hình, khổ cực, cực, vơ cực, cực lịng,v.v Ví dụ: Chị sống suốt đời đầy cực Trong ví dụ cực mang ý nghĩa giống vất vả, dùng cực hiệu biểu cảm cao ý nghĩa cực vất vả thông thường Lúc cực xem tính từ dảm nhiệm vai trị làm thành phần bổ ngữ cho vị ngữ câu, thoát ly hẳn với chức ban đầu làm phó từ mức độ cực Cực xuất nhiều câu cảm thán cực đóng vai trị làm tính từ kết hợp với phó từ mức độ cao khác quá, Ví dụ: Chị cực quá! Chị cực lắm! Ngoài cực sử dụng với chức làm danh từ để điểm đầu điểm cuối hai đầu trái đất: cực Nam, cực Bắc Hiện nay, phó từ mức độ Hán Việt cực dần sử dụng thay vào phó từ mở rơng phó từ cực Phó từ Đặc điểm ngữ nghĩa 81 Bản thân vốn ban đầu tính từ giới hạn cuối cùng, trình sử dụng giống cực có ý nghĩa ngữ pháp cách dùng tương đương nhau, chuyển loại từ tính từ sang phó từ phụ trước tính từ để biểu thị mức độ cao tới mức đạt giới hạn cuối cùng, cao Ví dụ: Nhiệm vụ quan trọng Nghĩa mức độ quan trọng rất quan trọng, quan trọng Khi sử dụng phó từ mức độ cao mức độ tính chất, trạng thái, hoạt động mà tính từ hay động từ kèm với phó từ lại tăng lên, cao Đặc điểm sử dụng Phó từ bắt đầu thịnh hành tiếng Việt văn thuộc đầu kỷ XX Cực kỳ có xu hướng biến đổi thành yếu tố cấu tạo từ, thường kết hợp với từ song tiết Chẳng hạn: Cực kỳ gay go, dã man, dôi, oanh liệt, tươi đẹp, to lớn, vĩ đại, thuận lợi, phong phú Ngồi kết hợp với tính từ đơn tiết Chẳng hạn: to, mới, tốt,v.v Thường xuất văn văn chương, ngôn ngữ nghệ thuật sinh hoạt hàng ngày, ngơn ngữ báo chí Cực kỳ có xu hướng biến đổi thành từ kiêm thực từ Cực kỳ thường mang nét nghĩa tích cực, chẳng hạn: tốt, đẹp, giỏi, ngoan, khiêm tốn,v.v Ví dụ: Nó có ơng anh Lúc khơng cịn phó từ mức độ mà chuyển hẳn thành tính từ bổ nghĩa cho vị ngữ câu Cực hai từ chung gốc Hán Việt Cực vốn danh từ, biểu thị điểm, chỗ, vị trí chốt, cuối theo hướng đó, như: đầu cực, cực Nam, cực Bắc, tiêu cực, tích cực, cực đoan, v.v Danh từ qua q trình sử 82 dụng hư hóa thành phó từ, phụ cho tính từ, biểu thị mức độ cao, đến mức điểm cuối cùng, khơng vượt qua, khơng thể Ví dụ: Cực Món ăn cực ngon Bài văn viết cực hay Cực kỳ Cơ gái xinh đẹp Thái độ xấc xược Điều khoản quan trọng Có thể thấy cực có đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa, đặc điểm sử dụng tương đương Hai từ thay mà giá trị thông tin không thay đổi Sắc thái ngữ nghĩa hai từ tương đương Chúng thể đánh giá, nhận định cao việc đề cập Ví dụ: hai cách nói tương đương Điều khoản quan trọng Điều khoản cực quan trọng Sự khác biệt chúng cực ưa kết hợp với tính từ đơn tiết, cịn ưa kết hợp với tính từ song tiết Điều đặc điểm ngữ âm tiếng Việt hướng tới song hành, đối ngẫu 3.4.2 Nhóm phó từ “tối“, “chí“ Đặc điểm ngữ nghĩa Phó từ tối chí có ý nghĩa giống Chúng thường kèm phụ trước tính từ để diễn đạt tính chất mức độ cao nhất, khơng cịn nữa, đạt đến giới hạn cuối Tuy nhiên, tối mang ý nghĩa tuyệt đối hóa cao chí Ví dụ: (1) Việc tối quan trọng (2) Anh nói chí phải 83 Ở (1), việc đề cập đến câu nói quan trọng nhất, khơng cịn có việc quan trọng Cịn (2) mức độ “phải”, “đúng” lời nói “anh” đánh giá cao Ở đây, bao hàm dụng ý khen người nói đánh giá việc Đặc điểm sử dụng Tối chí phó từ diễn đạt mức độc cực cao đạt ngưỡng cuối Cả hai từ kết hợp cách hạn chế với số tính từ Tối kết hợp với số tính từ như: tối quan trọng, tối cần thiết, tối hiệu quả, tối linh nghiệm, v.v Đó tính từ gốc Hán Việt song tiết Những kết hợp mang lại cho tổ hợp từ màu sắc trang nghiêm, cổ kính, long trọng Chúng thường xuất phong cách nghị luận trị - xã hội Chẳng hạn như: WHO trả lời 20 vấn đề tối quan trọng dịch COVID 19 Điều tối cần thiết nhiệm vụ phòng chống đại dịch COVID 19 Chí kết hợp với số tính từ định như: chí phải, chí thân (hai người bạn chí thân) Đó tính từ đơn tiết Chí khơng thể kết hợp với tính từ song tiết, đa tiết Ví dụ: Chạy mà khơng kịp Tối chí từ gốc Hán Việt, có khả hoạt động hạn chế tiếng Việt Vì thế, nay, tối chí chủ yếu hoạt động yếu tố cấu tạo từ sản: tối ~ , chí ~ Yếu tố chí ghép với yếu tố gốc Hán Việt yếu tố Việt để cấu tạo từ Những từ thường nằm trường nghĩa biểu thị đức tính tốt đẹp, cao cả, nhân văn Chẳng hạn: chí lý, chí nhân, chí cơng, chí tình, chí nghĩa, chí mạng, v.v Yếu tố tối có xu hướng kết hợp với yếu tố gốc Hán Việt để tạo thành tính từ mới, diễn đạt khái niệm trừu tượng, mang tính khái qt hóa cao Ví dụ như: tối đa, tối khẩn, tối ưu, tối cao, tối kỵ, tối mật, tối tân, tối thượng, tối thiểu, 84 Mặc dù có ý nghĩa cách dùng gần giống nhau, tối chí khơng thể thay thế, hốn đổi cho Chúng mang sắc thái ngữ nghĩa hoàn toàn khác biệt Tối dùng phong cách nghị luận, trang trọng; cịn chí thường dùng giao tiếp thông thường, mang phong cách ngữ, bao hàm đánh giá khen, đề cao Chẳng hạn, nói: việc chí quan trọng, điều kiện chí cần thiết Cũng khơng thể nói: anh nói tối phải, đơi bạn tối thân 3.4.3 Nhóm phó từ “cực lực“, “kịch liệt“ Đặc điểm ngữ nghĩa Cực lực, kịch liệt từ gốc Hán Việt, có phạm vi hoạt động hạn chế tiếng Việt Chúng vốn động từ, biểu thị thái độ chống đối tán thưởng cao Trong trình du nhập sử dụng tiếng Việt, chúng bị hư hóa thành phó từ Các phó từ cực lực, kịch liệt thường phụ trước động từ, biểu thị hành động mức độ cao Ví dụ: Nhân dân Việt Nam kịch liệt phản đối việc tuyên truyền tôn giáo mị dân lực lượng phản động quốc gia Đặc điểm sử dụng Bên cạnh biẻu thị ý nghĩa mức độ cao, phó từ mang sắc thái, bao hàm thái độ đánh giá, thái độ chống đối cách kiên quyết, mạnh mẽ, liệt, không khoan nhượng hành động Các phó từ kết hợp hạn chế với số động từ diễn tả hành động phản bác, chống đối Các phó từ cực lực, kịch liệt thích hợp với phong cách luận Chúng thường dùng lĩnh vực trị, qn Ví dụ: Nghiệp đồn nghề cá Việt Nam kịch liệt phản đối nước tập trận Hồng Sa 3.4.4 Phó từ “vơ cùng“ Đặc điểm ngữ nghĩa 85 Vô vốn danh từ gốc Hán Việt, biểu thị khơng có giới hạn cuối cùng, vô tận, không bờ bến Cũng phó từ biểu thị mức độ cực cấp gốc Hán Việt, có q trình hư hóa để trở thành phó từ Phó từ vơ thường phụ trước tính từ, biểu thị mức độ cao tuyệt đối, đến mức khơng có giới hạn cuối cùng, khơng thể diễn tả Ví dụ: Vơ xúc động, Vơ phấn khích, Vơ tiếc thương Vơ phẫn nộ … Đặc điểm sử dụng Phó từ vơ kết hợp hạn chế với số động từ định Đó động từ thuộc trường nghĩa miêu tả hành động tâm lý người Ví dụ: Anh anh đói ngấu Mà mùi thịt chó bốc lên thơm vô Bao nhiêu nước răng? (Trẻ không ăn thịt chó Nam Cao) Nhưng Kha! Kha phù phiếm vơ ích kỷ! (Truyện tình, Nam Cao) Cái cảnh lao tù nhục nhã kia, cảnh không nhà không cửa, không tấc đất cày cuốc nuôi thân chả lôi kéo cha mẹ Bính vào cảnh đói rét, thằng Cun Bính mà khổ sở, cực vơ (Bỉ vỏ, Nguyên Hồng) Khi tính từ khổ sở, cực có vơ kèm phía sau kết thúc câu văn ý nghĩa lại mở vô tận Sự vất vả, cực nỗi thống khổ vô cùng, vô tận, đến chấm dứt, kết thúc bể khổ Câu văn thêm phần day dứt chua xót Phó từ mức độ vô thể mức độ cao ý nghĩa biểu cảm nên thường xuất câu cảm thán Ví dụ: Nhưng Kha! Kha phù phiếm vơ ích kỷ! (Truyện tình, Nam Cao) 86 Khi miêu tả nhân vật văn học, muốn đẩy nhân vật thành hình tượng nhân vật văn học nhân vật cần có nhiều yếu tố chất xúc tác Việc sử dụng phó từ mức độ tuyệt đối vơ kết hợp với tính từ phù phiếm , ích kỷ cách để đặc tả, lột tả tính cách, phẩm chất chất nhân vật Sự ích kỷ, phù phiếm nhiều đến mức khơng thể đo được, kiểm sốt nữa, đến vô tận Cần ý vô không xuất câu cầu khiến câu nghi vấn Vơ kết hợp với động từ song tiết mà kết hợp với động từ đơn tiết Chẳng hạn nói: vơ đau mà nói vơ đau đớn; khơng thể nói: vơ vui mà nói vơ vui sướng Vơ thích hợp với số phong cách nghị luận, nghệ thuật, báo chí, hành giao tiếp thông thường Vô mang phong cách trang trọng Trong số trường hợp, khơng thể tìm phó từ mức độ tương đương để thay cho từ vơ Chẳng hạn, tang lễ, dùng cụm từ vô thương tiếc mà dùng phó từ mức độ khác thay Trên nội dung cáo phó ln ln bắt đầu câu cố định “ Gia đình chúng tơi vô thương tiếc báo tin ” Trong trường hợp này, vơ giữ ngun chức làm phó từ kèm với động từ thương tiếc để bộc lộ thương tiếc, đau đớn, xót xa đứt khúc ruột, nỗi đau vô cùng, vô tận gia chủ có người thân Mọi xếp chữ từ cấu trúc câu không thay đổi không bị thay phó từ mức độ khác Tức mức độ tuyệt đối 87 Tiểu kết Phó từ mức độ tiếng Việt phong phú số lượng phong phú sắc thái biểu cảm đặc điểm sử dụng Bên cạnh tác dụng diễn tả thang độ cao thấp khác nhau, phó từ mức độ cịn giúp diễn tả nhiều sắc thái ngữ nghĩa vô phong phú, phức tạp thực tế giao tiếp tiếng Việt Từ góc độ ngữ dụng học, thấy rõ khả báo thông tin cho phát ngơn phó từ mức độ Chẳng hạn, phó từ mức độ cho thấy phát ngơn dạng khẳng định, mang sắc thái nhấn mạnh, có mục đích đánh giá việc, vật Sự đánh giá biểu đạt cách đa dạng, diễn tả phong phú nhờ khác biệt đặc điểm ngữ nghĩa đặc điểm sử dụng phó từ mức độ Chẳng hạn, dải thang độ thấp, phó từ hơi, khí biểu thị đánh giá theo hướng dương (+), đánh giá khẳng định; biểu thị đánh giá theo hướng âm (-), theo hướng phủ định Trong chương này, luận văn nhóm phó từ thang độ, gần nghĩa gần phong cách sử dụng lại Thông qua việc phân loại, cải biến thay phó từ mức độ, đặt chúng vào ngữ cảnh cụ thể, luận văn phân tích đặc điểm riêng biệt khác biệt phó từ ý nghĩa cách dùng Những miêu tả hữu ích việc giúp người học phân biệt cách dùng ý nghĩa phó từ mức độ với 88 PHẦN KẾT LUẬN Phó từ hư từ ln kèm, làm thành phần phụ cho từ trung tâm kết cấu đoản ngữ Phó từ có vai trị bổ sung hạn định ý nghĩa cho từ trung tâm Mỗi phó từ có khả kết hợp với một nhóm thực từ định, nên nói chung dùng phó từ làm từ chứng để phân loại động từ tính từ Căn vào ý nghĩa bổ sung hạn định phó từ từ trung tâm để phân loại nhóm phó từ Phó từ mức độ hư từ kết hợp với tính từ, động từ để diễn tả mức độ tính chất, trạng thái hành động Dựa vào ý nghĩa khái quát phó từ, lấy tiêu chuẩn thang độ luận văn phân loại phó từ mức độ tiếng Việt theo gồm bốn mức sau: mức độ thấp, mức độ vừa, mức độ cao, mức độ cực cấp Theo thống kê luận văn, tiếng Việt có 27 phó từ mức độ bao gồm: phó từ mức độ thấp, phó từ mức độ vừa, 15 phó từ mức độ cao, phó từ mức độ cực cấp Sự phong phú số lượng giúp tiếng Việt diễn đạt tinh tế sắc thái ý nghĩa biểu lộ sinh động ý nghĩa mức độ lời nói giao tiếp văn Về mặt vị trí, phó từ mức độ đứng liền kề trước sau vị từ trung tâm mà chúng phụ nghĩa Đa số phó từ đứng kèm trước từ trung tâm, như: hơi, kém, khí, tương đối, khá, rất, đại, thậm, sức, mực, đỗi, đỗi, chúa, cực, cực kỳ, cực lực, kịch liệt, tối, chí Rất phó từ đứng kèm sau vị từ như: Một số phó từ đồng thời đứng kèm trước kèm sau vị từ, như: quá, hết mức, hết mực, bội phần, vạn phần, vô Sự thay đổi vị trí phó từ đoản ngữ dẫn đến ý nghĩa thông tin yà ý nghĩa sắc thái phát ngơn thay có thay đổi theo Về khả kết hợp, đa số phó từ mức độ kết hợp với động từ tính từ, ví dụ: rất, quá, lắm, hơi, vô cùng, cực, cực kỳ, v.v Tùy theo đặc điểm ngữ pháp riêng, số phó từ kết hợp với tính từ, như: tối, chí; số khác kết hợp với động từ: cực lực, kịch liệt, 89 sức,rất mực, v.v Một phó từ mức độ kết hợp hạn chế với số tính từ động từ định, kết hợp với vị từ Chẳng hạn, kết hợp hạn chế với vài động từ biểu thị thái độ phản đối, chống đối; phó từ chúa kết hợp với tính từ mang ý nghĩa tích cực, xấu, mang sắc thái biểu cảm chê bai, cơng kích, phê bình, v.v Từ góc độ ngữ dụng học, thấy rõ khả báo thông tin cho phát ngơn phó từ mức độ Chẳng hạn, phó từ mức độ cho thấy phát ngôn dạng khẳng định, mang sắc thái nhấn mạnh, có mục đích đánh giá việc, vật Sự đánh giá biểu đạt cách đa dạng, diễn tả phong phú nhờ khác biệt đặc điểm ngữ nghĩa đặc điểm sử dụng phó từ mức độ Chẳng hạn, dải thang độ thấp, phó từ hơi, khí biểu thị đánh giá theo hướng dương (+), đánh giá khẳng định; biểu thị đánh giá theo hướng âm (-), theo hướng phủ định Có thể khẳng định, phó từ mức độ tiếng Việt phong phú số lượng phong phú sắc thái biểu cảm đặc điểm sử dụng 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Lê Biên (1996, 1999), Từ loại tiếng Việt đại, Trường ĐHSP, Hà Nội [4] Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt Tiếng Từ ghép Đoản ngữ, Hà Nội [5] Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, H [6] Đỗ Hữu Châu (1985-1998), Các bình diện từ từ tiếng Việt, NXB KHXH, H [7] Nguyễn Văn Chính (2000), Vai trị hư từ tiếng Việt việc hình thành thơng báo – phát ngôn, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học KHXH NV, Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Huế [9] Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt, NXB Giáo dục [10] Nguyễn Hồng Cổn (2003), “Về vấn đề phân định từ loại tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 2-2003 [11] Nguyễn Đức Dân (1984), "Ngữ nghĩa từ hư, định hướng nghĩa từ", Ngôn ngữ, số -1984, tr 21-30 [12] Nguyễn Đức Dân (2012), “Ngữ nghĩa từ hư: Nghĩa cấu trúc trừu tượng”, Ngôn ngữ, số 2-2012, tr 15-27 [13] Trương Thị Diễm (2005), “Các cấp bậc khác tượng chuyển loại tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, số 11-2005, tr 6-13 91 [14] Phạm Hùng Dũng (2011), “Ý nghĩa mức độ cách dùng đơn vị mức độ tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [15] Lê Đơng (1991), “Ngữ nghĩa, ngữ dụng hư từ tiếng Việt: Ý nghĩa đánh giá hư từ”, Ngôn ngữ, số 2-1991 [16] Lê Đông (1992), “Ngữ nghĩa, ngữ dụng hư từ tiếng Việt: Siêu ngôn ngữ hư từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 2-1992 [17] Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại) Nxb Đại học THCN [18] Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại, viết bổ sung) NXB ĐH Quốc gia Hà Nội [19] Đinh Văn Đức, Nguyễn Văn Chính, Phạm Tú (1981), "Vài nhận xét đặc điểm ngữ pháp từ phụ cho động từ tiếng Việt qua số văn kỉ XVII giáo hội Thiên chúa", Ngôn ngữ, số - 4, 1981, tr 51 - 60 [20] Lê Hoàng Giang (2013), “Phụ từ bất ngờ, tốc độ tiếng Việt (vấn đề tên gọi)”, Tạp chí Văn hóa Du lịch, số 3/2013 [21] Nguyễn Thiện Giáp (2008), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục [22] Cao Xuân Hạo (1992), Về cấu trúc danh ngữ tiếng Việt, ( In Tiếng Việt ngơn ngữ dân tộc phía Nam), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [23] Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt: Mấy vấn đề ngữ âm – ngữ pháp – ngữ nghĩa, Nxb GD, H., 2001 [24] Bùi Thanh Hoa (2012), Đồng nghĩa hư từ tiếng Việt, Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [25] Phan Khôi (1955), Việt ngữ nghiên cứu, NXB Văn nghệ [26] Trần Trọng Kim (1940), Việt Nam văn phạm, Hà Nội [27] Đào Thanh Lan (chủ trì, 2007), “Khảo sát đặc điểm hư từ có nguồn gốc tiếng Hán tiếng Việt đại”, Đề tài nghiên cứu cấp Đại học Quốc gia 92 [28] Phùng Thị Thanh Lâm (2003), Khả hoạt động phó từ thời thể tiếng Việt tình hậu cảnh, Luận văn thạc sĩ ngơn ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội [29] Lưu Vân Lăng (1988), Về nguyên tắc phân định từ loại tiếng Việt, “tiếng Việt ngôn ngữ Đông Nam Á”, NXB KHXH, Hà Nội [30] Đỗ Thị Kim Liên (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội [31] Lê Văn Lý (1968), Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Bộ Giáo dục, Trung tâm học liệu xuất bản, Sài Gòn [32] Hà Quang Năng (1988), “Đặc trưng ngữ pháp tượng chuyển từ loại tiếng Việt”, Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội [33] Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, NXB KHXH Hà Nội [34] Trần Thị Nhàn (2005), Hiện tượng chuyển hóa thực từ sang hư từ tiếng Việt (theo lý thuyết ngữ pháp hóa), Luận án tiến sĩ, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội [35] Panfilov V.X (1993), Cơ cấu ngữ pháp tiếng Việt, ĐHQG Xanh Peterburg, (Thuỷ Minh dịch) [36] Hoàng Trọng Phiến (2008), Từ điển giải thích hư từ tiếng Việt, NXB Tri thức [37] Nguyễn Anh Quế (1988), Hư từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội [38] Nguyễn Kim Thản (1963, 1991, 1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [39] Nguyễn Minh Thuyết (1986), “Thảo luận vấn đề xác định hư từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 1-1986 [40] Đinh Lê Thư (1995), Cách sử dụng phó từ mức độ rất, quá, lắm, hơi, khá, NXB Giáo dục, Tp HCM [41] Bùi Đức Tịnh (1952), Văn phạm Việt Nam, Sài Gịn: P.Văn Tươi, 1952 93 [42] Bùi Minh Tốn (2010), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm [43] Nguyễn Văn Tu (1978), Từ vốn từ tiếng Việt đại, NXB Đại học trung học chun nghiệp [44] Hồng Tuệ (1962), Giáo trình Việt ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội [45] Lê Đình Tư & Vũ Ngọc Cân (2009), Nhập môn ngôn ngữ học, Mục “Từ loại”, Hà Nội [46] Phạm Hùng Việt (2003), Trợ từ tiếng Việt đại, NXB KHXH [47] Uỷ ban khoa học xã hội (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội [48] Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa ... mức độ cực cấp 26 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA PHÓ TỪ CHỈ MỨC ĐỘ TRONG TIẾNG VIỆT Phó từ mức độ từ kết hợp với tính từ, động từ để diễn tả mức độ trạng thái, tính chất hành động Các phó từ mức. .. loại phó từ mức độ tiếng Việt theo tiêu chuẩn thang độ gồm bốn mức sau: mức độ thấp, mức độ vừa, mức độ cao, mức độ tuyệt đối 24 1.2.2 Khảo sát phó từ mức độ Phó từ mức độ từ kết hợp với tính từ, ... Phân loại phó từ mức độ theo thang độ Dựa vào tiêu chí cách phân loại theo thang độ phân chia phó từ mức độ bao gồm mức độ: mức độ thấp, mức độ vừa, mức độ cao mức độ cực cấp 1.2.3.1 Mức độ thấp

Ngày đăng: 02/06/2021, 19:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN