1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) đặc điểm của tiểu thuyết viễn du trong sa mạc của j m g le clézio

92 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - TRẦN THỊ THẮM ĐẶC ĐIỂM CỦA TIỂU THUYẾT VIỄN DU TRONG SA MẠC CỦA J.M.G LE CLÉZIO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Hà Nội – Năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ THẮM ĐẶC ĐIỂM CỦA TIỂU THUYẾT VIỄN DU TRONG SA MẠC CỦA J.M.G LE CLÉZIO Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học nƣớc Mã số: 60.22.02.45 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thùy Linh Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN TRẦN THỊ THẮM LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành khoa Văn học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, hướng dẫn TS Nguyễn Thùy Linh Trước tiên, xin gửi lời tri ân sâu sắc tới TS Nguyễn Thùy Linh, người trực tiếp hướng dẫn, theo dõi bước suốt trình làm luận văn Những nhận xét thấu đáo, dẫn chuyên môn cô hành trang quan trọng thiếu để làm nên luận văn Cô người nghiêm khắc, cẩn thận công việc, đầy ân cần, chi chút, ln quan tâm, khích lệ tơi, cho tơi thêm tự tin để hoàn thành luận văn đạt kết ngày hơm Tơi xin tỏ lịng cảm ơn chân thành đến thầy, cô khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Sự nhiệt tình, quan tâm, giúp đỡ tơi tư liệu chuyên môn từ thầy cô điều trân quý ghi nhớ nhìn lại luận văn Bên cạnh đó, động viên, thúc đẩy trợ giúp từ gia đình, bạn bè điều tơi trân trọng biết ơn nghĩ đến lúc khó khăn bế tắc q trình theo đuổi cơng việc Tơi xin cảm ơn lãnh đạo quan, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Dù cố gắng hoàn thành luận văn giới hạn tri thức trình độ lý luận cịn hạn chế, luận văn tơi cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận lời góp ý từ thầy bạn Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2019 TÁC GIẢ TRẦN THỊ THẮM MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, Phạm vi nghiên cứu 13 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Bố cục luận văn 13 CHƢƠNG TIỂU THUYẾT VIỄN DU VÀ CƠ SỞ CỦA TIỂU THUYẾT VIỄN DU TRONG SÁNG TÁC CỦA LE CLÉZIO 14 1.1 Tiểu thuyết viễn du 14 1.1.1 Khái niệm 14 1.1.2 Một số đặc điểm tiểu thuyết viễn du 16 1.2 Cơ sở tiểu thuyết viễn du sáng tác Le Clézio 17 1.2.1 Cơ sở tiểu sử học 17 1.2.2 Cơ sở lịch sử, thời đại 19 1.2.3 Cơ sở nghệ thuật 21 CHƢƠNG CẤU TRÚC TỰ SỰ CỦA TIỂU THUYẾT VIỄN DU TRONG SA MẠC 24 2.1 Nghệ thuật lồng ghép viễn du 24 2.2 Kết cấu tiểu thuyết theo hành trình viễn du 29 2.1.1 Cuộc viễn du Nour cộng đồng dân du mục 29 2.1.2 Cuộc viễn du Lalla 32 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT TÁI TẠO KHÔNG GIAN VIỄN DU TRONG SA MẠC 36 3.1 Không gian thực 37 3.1.1 Sa mạc 37 3.1.2 Biển 41 3.1.3 Thành phố 43 3.2 Không gian tâm tƣởng 48 3.2.1 Không gian hồi ức 48 3.2.2 Không gian tưởng tượng 56 CHƢƠNG NHÂN VẬT VIỄN DU: LÃNG MẠN VÀ HIỆN THỰC 63 4.1 Nhân vật trung tâm hành trình 63 4.1.1 Nour cộng đồng người du mục 63 4.1.2 Lalla 67 4.2 Nhân vật “bên lề” hành trình 73 4.2.1 Nhân vật huyền thoại 73 4.2.2 Nhân vật “khai sáng” 77 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử văn học, tiểu thuyết thể loại văn chương có vị trí đặc biệt việc phản ánh sâu sắc nhạy bén vấn đề sống Trong Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Bakhtin nhận định rằng: nhiều phương diện, tiểu thuyết dự báo trước phát triển tương lai toàn văn học Đồng thời, thể loại văn chương biến chuyển biến đổi Ở thời kì khác nhau, tiểu thuyết bước đổi để phản ánh nhạy bén biến chuyển đời sống Sự đổi phong cách lọai hình ghi đậm cá tính sáng tạo dấu ấn tác giả, đặc biệt văn học hậu đại Thế kỷ XX với xuất hàng loạt trào lưu sáng tác mới, đặc biệt tiểu thuyết Tiểu thuyết Pháp với bề dày lịch sử khơng nằm ngồi vận động Trong đó, Jean-Marie Gustave Le Clézio xem đại diện tiêu biểu tiểu thuyết Pháp năm cuối kỉ XX Trong tác phẩm mình, nhà văn tạo đổi kỹ thuật nhiều phương diện để tiểu thuyết trở thành tư tưởng nhà văn giới phức tạp, người đại Một vấn đề trở trở lại tác phẩm Le Clézio hành trình tìm kiếm tự do, hạnh phúc hệ trẻ nước Tây Âu xã hội đại, với số phận người nhập cư nghèo, cộng đồng nhỏ lẻ q trình tìm tới giới lí tưởng Cấu trúc tiểu thuyết đậm chất thơ sáng tạo, cách tân thi pháp trang viết hành trình cá nhân, cộng đồng tạo nên bút pháp viễn du đặc trưng văn Le Clézio Nghiên cứu đặc trưng, kỹ thuật tiểu thuyết Le Clézio bước để độc giả tiếp cận với tư tưởng triết học nhân văn chủ nhân giải thưởng Nobel 2008 J M.G Le Clézio viết văn từ sớm Ông viết nhiều nhiều số trở thành cảm hứng đề tài nghiên cứu lớn giới Tuy vậy, nước ta, nguồn tài liệu tác phẩm Le Clézio cịn hạn chế Trong số tác phẩm dịch sang tiếng Việt Le Clézio, Sa mạc tiểu thuyết thể rõ nét nét độc đáo thể loại tiểu thuyết viễn du nhà văn Đây tác phẩm coi bước đột phá đánh dấu phong cách thực nghiệm (more experimental style) Nghiên cứu Sa mạc góc độ đặc điểm thi pháp loại hình phương pháp để thấy sáng tạo độc đáo, đặc trưng phong cách tiểu thuyết viễn du nhà văn lớn Điều có ý nghĩa cần thiết điều kiện cơng trình nghiên cứu văn học Pháp cuối kỉ XX, đầu kỉ XXI tiểu thuyết Le Clézio Việt Nam chưa đa dạng số lượng đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các nghiên cứu nước Bernard Teulon-Nouailles nghiên cứu Michel Butor tổng hợp lại cơng trình thành tựu nhà văn Trong đó, tổng hợp Michel Butor, Un Oiseau Migrateur (L'ecriture En Voyage) năm 2011 có nói tác phẩm phê bình Répertoire viết Viễn du bút pháp Dựa khảo sát chuyến viễn du tác phẩm, viết đưa cách nhìn nhận viễn du, phân tích vai trò viễn du, đồng thời liệt kê hệ thống loại dịch chuyển không gian thể loại Tác giả đưa tới hình dung chuyến viễn du Đó chuyến bất định mà người hành trình khơng xác định từ đâu tới tới đích Chuyến hành trình gồng gánh theo tài sản gia đình họ Chuyến hành trình liên quan mật thiết đến không gian, yếu tố ảnh hưởng sâu sắc đến nghệ thuật xử lí khơng gian tác phẩm Cơng trình mang đến nhìn vai trị viễn du với bút pháp nhà văn, tiền đề quan trọng nhiều nghiên cứu tiểu thuyết viễn du sau Cuốn sách La vision du monde de Le Clezio: Cinq études sur l'oeuvre Teresa Di Scano trình bày cấu trúc tác phẩm Sa mạc với hình thành từ hai câu chuyện đan xen Phân tích hai hành trình song song ấy, tác giả khẳng định ý nghĩa nhân văn vấn đề tự – nơ lệ, giàu sang – nghèo đói tác phẩm Cấu trúc quay vòng với kết nhân vật quay trở lại nơi xuất phát, nơi sa mạc cồn cát hoang vu Sa mạc người viết nhìn nhận với ý nghĩa phản ánh sức mạnh tổ tiên cội nguồn Cơng trình góp phần khơng nhỏ đánh giá, nhìn nhận giới quan nhiều nghiên cứu sau Le Clézio Trong phê bình Tiểu thuyết xuất năm 2000, nhà nghiên cứu Michel Raimond tiến hành khảo sát loại hình tiểu thuyết phiêu lưu, có tiểu thuyết viễn du Ông cho rằng, tiểu thuyết phiêu lưu (le roman d’aventures) đời từ thời cổ đại, hình thành từ hai loại: tiểu thuyết viễn du (le roman de voyage) tiểu thuyết thử thách (le roman d’epreuves) Ông đưa phân biệt tiểu thuyết thử thách tiểu thuyết viễn du, nhấn mạnh tính khám phá khơng gian, xứ sở kì lạ tiểu thuyết viễn du Để làm rõ tiểu thuyết viễn du, nhà nghiên cứu xếp tiểu thuyết Jules Verne vào loại tiểu thuyết viễn du phân tích thể loại Cuốn sách hệ thống nhận định kiểu nhân vật tiểu thuyết viễn du, đặc biệt thời gian cổ đại với nhân vật chưa có nét đặc thù riêng, chưa trọng khắc họa, khắc họa nhân vật không mối quan tâm hàng đầu thể loại Trên Thời báo New York, sau Le Clézio đạt giải thưởng Nobel, ngày tháng 10 năm 2008, Sarah Nyall có viết French Writer Wins Nobel Prize Bài viết giới thiệu qua đời, nghiệp, phong cách tiểu thuyết Le Clézio Trong có trích đánh giá tích cực Viện Hàn lâm Thụy Điển cách biến tấu tiểu thuyết viễn du kiểu đượm chất trữ tình giới cảm giác Bài viết trích phát biểu đầy cảm tình nhà nghiên cứu đầu ngành trường đại học lớn cách tân nghệ thuật Le Clézio với phong cách văn chương đầy chất trữ tỡnh Bờn cnh ú, th tng Phỏp Franỗois Fillon cng đầy tự hào nói, giải Nobel niềm danh dự cho Pháp Le Clézio có vai trị đặc biệt chứng minh bác bỏ lí thuyết suy giảm văn hóa Pháp (refutes with éclat the theory of a so-called decline of French culture) Tạp chí The Guardian ngày 10 tháng tư năm 2010 có viết J.M.G Le Clézio: “Being European, I'm not sure of the value of my culture, because I know what it's done” khái quát hành trình nghiệp Le Clézio, có giới thiệu nguồn gốc, cảm hứng viết Sa mạc, phản kháng người dân thuộc địa với quyền thực dân Pháp Tuy khơng phân tích rõ ràng vấn đề đặc điểm thi pháp Le Clézio, viết mang nhận xét khách quan người văn chương nhà Nobel văn chương, từ nêu lên tư tưởng nhân văn Le Clézio sáng tác mình, qua tạo thêm sở cho việc nhìn nhận, đánh giá nhà văn Le Clézio sở nhận định phong cách Le Clézio với độc giả Tác giả Tristan Savin yêu mến đăng viết Thiên truyện Le Clézio Bài viết sau Nguyễn Duy Bình dịch báo Văn hóa Nghệ An tháng năm 2010 Bài viết điểm lại hành trình Le Clézio đánh giá hành trình nhà Nobel văn học, từ nhận định tư tưởng Các nhân vật đặc biệt tái qua câu chuyện, qua không gian siêu thực nhân vật trung tâm Sự xuất nhân vật hai tuyến truyện làm mạch tiểu thuyết logic hơn, đồng thời, tính huyền thoại làm tăng màu sắc trữ tình, lãng mạn Sa mạc 4.2.1.1 Al Azraq – huyền thoại vị thánh Al Azraq xây dựng theo hình tượng nhân vật thần thánh câu truyện cổ, với phép màu, với lịng bao dung, ln đứng phía người hiền lành, lương thiện Nhân vật xuất tác phẩm dựa câu chuyện kí ức nhân vật khác Đó Người Đàn Ông Xanh, người chiến binh sa mạc ngày Thượng đế gọi trở thành vị thánh Ơng có bề ngồi đơn giản với áo dài len người nghèo khổ da mặt bàn tay màu xanh lam thể đặc biệt xuất thân chiến binh sa mạc Tâm hồn Người Đàn Ơng Xanh mạnh mẽ, cương trực, đồng thời yêu thương người Ông khắp nơi để làm điều thiện, giúp đỡ người hiền lương lớp ngụy trang người khốn khổ Ông thầy thuốc, chữa bệnh cho người đau yếu, xóa nỗi đau thể xác tinh thần cho người khốn khó Al Azraq vị thần cơng lý đạo đức Người khơng chữa bệnh mà cịn khắp nơi rao giảng đạo đức lẽ sống u thương cho người Ơng ln đối xử nghiêm khắc với kẻ tầm thường, dịu dàng ngào với người thật thà, giản dị em bé Ở Al Azraq tồn hai chân dung: vị thánh yêu thương vị thánh chiến binh Al Azraq lên câu chuyện truyền miệng với khả điều khiển thiên nhiên, tạo cuồng phong cho quân thù, tạo nguồn nước cứu sống người sa mạc Thế không câu chuyện, Al Azraq nhân vật gắn liền hai tuyến truyện, chí vượt 74 qua ranh giới không gian thời gian để tồn theo cách riêng đời sống thực Đó hình tượng Es Ser – người Bí Mật mà Lalla cảm nhận với hình ảnh “Người cao lớn mảnh khảnh với áo khốc màu cát phủ lên người Khn mặt người ẩn sau mạng, đôi mắt người rực lên thứ ánh sáng kì lạ ln xoa dịu củng cố lòng người lửa đèn” Es Ser bao bọc dẫn dắt Lalla, thấu hiểu suy nghĩ Lalla tồn bên cạnh cơ, ánh nhìn thiêu đốt cơ, giúp nhận thiên đường đích thực hành trình tìm kiếm tự Việc xây dựng nhân vật huyền thoại tạo hấp dẫn cho câu chuyện kể, mang câu chuyện trở âm hưởng sử thi, cổ tích Nhân vật đặc biệt biểu tượng sa mạc, bền bỉ, bất diệt sa mạc Đồng thời, nhân vật góp phần khơng nhỏ việc định hướng hành động, tác động tích cực lúc đến giới nội tâm nhân vật chính, cho nhân vật đường đắn hành trình 4.2.1.2 Ma el Ainine – nước mắt Ma el Ainine xây dựng từ hình tượng có thật lịch sử với hư cấu thần thánh Ma el Ainine lịch sử Marốc người “sáng lập thành phố Smara vùng Saguiet et Hamra Ông phản đối kịch liệt xâm lược thực dân Pháp lãnh đạo kháng chiến thần thánh chống quân xâm lược Nhưng ông không vua Maroc ủng hộ đội quân ông bị tàn sát buộc phải quay sa mạc Sahara bị chiếm đóng” [6, tr 147] Ma el Ainine Sa mạc người dẫn đường, người che chở, điểm tựa tinh thần đoàn người du mục chiến binh sa mạc Nhân vật nửa huyền thoại, nửa thực tế Ơng khơng bật với dáng dấp mạnh mẽ vị tù trưởng mà lại mang vẻ “mỏng manh”, khn mặt “yếu gầy” Có lẽ hệ tháng ngày thao thức lo cho dân tộc Ấy 75 nhưng, Ma el Ainine lại khơng phải người bình thường vẻ ngồi ấy, ơng có nhìn “hướng xa, vượt lên đầu người, vươn tới bên tường bùn khô khốc Smara” [8, tr 45] Ma el Ainine truyền phép đạo lí từ Người Đàn Ơng Xanh Do đó, ơng tài trí có khả siêu nhiên, biết chữa bệnh, làm dịu đau người chiến sĩ với tình yêu nhân dịu dàng ơng Ơng giống Người Đàn Ơng Xanh, có nhiều phép lạ, chữa lành đơi mắt mù người, xua tan đau cho người bị thương, Điểm đặc biệt nhân vật này, nhân từ khơng bờ bến Ơng cịn nhân từ với kẻ thù Ánh mắt nhân ông giai thoại khiến kẻ thù phải nể phục run sợ trước ông Những giai thoại ông gắn liền với phép lạ chiến đấu, dù ơng khơng thích chiến tranh, việc làm dịu thịnh nộ hay kích hoạt thịnh nộ người khác Do đó, kẻ thù sợ ông nghĩ ông với suy nghĩ vừa kính sợ, vừa cay ghét Những lời mà kẻ thù bàn tán ông minh chứng rõ cho vị thánh đời thường Đồng thời, điểm tựa tinh thần, niềm tin chiến đấu đoàn người du mục chiến binh sa mạc Thế nhưng, nhân vật thực Ma el Ainine huyền thoại, bi kịch thời đại, chiến tranh thực dân Những giây phút cuối đời Ma el Ainine khơng sáng chói vị thánh tưởng tượng mà thật bi thương Ơng hấp hối ngơi nhà tồi tàn Tiznit, khơng q hương mình, khơng có bên cạnh thật nghèo khổ Dẫu vậy, hình ảnh thần thánh ơng Ngay mắt Nour, Ma el Ainine thật cao quý, siêu phàm, thánh thiện áo khốc trắng thần thái nhẹ nhàng trơi bồng bềnh Sự ơng cịn thể câu chuyện sau người ta kể lại, trở 76 thành học giáo dục cho hệ sau sa mạc, hun đúc sắc văn hóa, dân tộc hệ Câu chuyện huyền thoại Ma el Ainine phần tác động để cô gái trẻ Lalla trở sa mạc đỉnh cao danh vọng Khám phá nhân vật huyền thoại Sa mạc, thấy việc đưa nhân vật huyền thoại vào tác phẩm làm xóa nhịa ranh giới thực với huyền thoại khiến câu chuyện thêm hấp dẫn, đồng thời góp phần định hướng tâm hồn nhân vật hành trình tác phẩm để họ trở cội nguồn Trong đó, tâm hồn, ý chí Lalla chứng rõ cho tác động 4.2.2 Nhân vật “khai sáng” Đó ơng lão Naman cậu bé chăn cừu Hartani Trong đó, ơng lão Naman mở cho Lalla chân trời với giới thành phố đại, thúc đẩy cô lên đường khám phá Và Hartani – cậu bé câm lặng dạy cho Lalla thứ bầu trời, mặt đất, tình u khát vọng Ơng lão Naman người đánh cá kì lạ Ơng “khá cao lớn, người gầy ốm với đôi vai rộng khuôn mặt xương xẩu với nước da màu gạch, ( ) chân trần, mặc quần dài vải màu xanh lam, áo sơ mi trắng rộng ( ) khuôn mặt rõ nét, dạn dày với gió biển, cịn da nơi trán hai má ơng căng ra, sạm đen nắng biển, tóc màu với da ( ) màu xanh lục pha với màu xám, trắng quắc ” [8, tr 96] Ngay dáng vẻ ngoại hình ơng có điều thần bí, đơi mắt ơng lưu giữ lại đầy đủ ánh sáng suốt biển, đồng thời lần ơng đến Lalla ln thấy ơng thật đẹp, tim đập mạnh Mỗi lần nhìn vào Naman, Lalla thấy màu biển cả, đại dương giới thành phố nơi bờ bên mà mơ tưởng Ơng lão Naman làm nghề đánh cá, tài ông thể tiểu thuyết lại tài kể chuyện Naman kể chuyện thu hút tò mò đứa trẻ giọng điệu đặc biệt Qua câu 77 chuyện ông lão, tác giả đưa vào tiểu thuyết yếu tố thể loại văn học khác truyền thuyết, thơ ca, truyện cổ, Và câu chuyện ông kể có học dành cho bé Lalla, học người, nhân cách Ông lão Naman phương diện, xây dựng nhân vật huyền thoại Nhưng khác với câu chuyện huyền thoại cũ, tính chất viễn du tiểu thuyết đại khiến nhân vật Naman mang đặc điểm nhân vật huyền thoại Điều thể rõ ràng qua chết Naman Nếu trước đây, Lalla thấy ơng đẹp biết bao, đây, trước mắt Lalla, Naman hấp hối, với mồ hơi, nước tiểu đầm đìa thân thể gầy gị [8, tr 242] Hình ảnh Naman làm dễ dàng liên tưởng đến Cụ già có đơi cánh khổng lồ phút chốc bị rơi xuống gian trở thành sinh vật xấu xí gây tị mị cộng đồng Naman khơng thế, yếu tố phản huyền thoại lấp đầy trang cuối câu chuyện nhân vật Đây cách xây dựng nhân vật đầy tính mẻ thời đại phong cách viễn du Le Clézio, đồng thời đề cao tính nhân văn Le Clézio Naman huyền thoại, nhân vật đường cho Lalla ơng khơng cịn nữa, Lalla thành phố xa xôi, nơi mà Naman chốn mộng tưởng Hartani - cậu bé chăn cừu lặng im, đứa sa mạc, lại mang chút kì ảo, khơng tưởng Hartani xây dựng chân dung qua chặng hành trình nhân vật Lalla “Chú mặc áo dài len thô tơi hai tay áo phần dưới, quần áo màu trắng mà quấn quanh đầu cổ Chú cao dong dỏng mảnh mai dây leo, đơi bàn tay đẹp rám nâu có móng màu ngà, đơi chân để chạy ( ) khuôn mặt xương xẩu láng lẩy, với trán gồ, cặp lông mày thật thẳng, đôi mắt buồn buồn màu kim loại Tóc ngắn, gần khơng xoăn ” [8, tr 125] 78 Hartani nhỏ tuổi Lalla, mắt Lalla lại mang vẻ đẹp lạ lùng, khó tả Khn mặt khơng giống khn mặt nơi cư xá, cậu khỏe mạnh tự tin, nụ cười làm người khác hạnh phúc, đơi tai thính nhạy, hàm lấp lánh, Hartani có thân phận kì lạ đặc biệt Chẳng biết cậu từ đâu tới sinh ta Người ta kể xuất đứa trẻ đỏ hỏn, người đàn ông cưỡi lạc đà với áo khoác màu xanh da trời, mặt che mạng xanh người chiến binh sa mạc Người đàn ông sau uống nước để lại cậu bé Hartani mảnh vải màu xanh bên bờ giếng người vợ kẻ chăn dê đón cậu ni Cái tên Hartani hình thành nước da ngăm đen người nô lệ miền Nam cậu Hartani lớn lên với đứa trẻ chăn cừu khác lại có tính cách đặc biệt Cậu chăm chỉ, u thương loài động vật, kể vật nhỏ bé Cậu có cách giao tiếp riêng với vật dù cậu khơng thể nói Trong mắt cộng đồng, cậu người đáng sợ, quỷ người có sức mạnh quỷ Hartani xây dựng đặc biệt Nếu Naman tác động đến Lalla qua câu chuyện, tức lời, Hartani lại giới không lời đầy đủ giới sa mạc Lalla không sợ Hartani, cô hay trị chuyện, giao tiếp với cậu, dù khơng phải lời nói mà động tác, kí hiệu, câu chuyện qua đơi tay mềm dẻo Hartani cậu bé mồ cơi, đứa sa mạc Hartani khơng nói Mọi giao tiếp cậu thông qua hành động, cử qua nhìn “rực ánh kim loại” Hartani vị chúa tể thinh không, vùng đất sâu sa mạc Chính Hartani người dẫn dắt, hướng dẫn Lalla khám phá giới sa mạc hoang sơ, đồng thời người mà Lalla nhớ đến, hình mẫu so sánh nhiều trường hợp Lalla nơi thành phố Nhân vật Lalla bước vào giới tình yêu giản dị, nguyên sơ, lãng mạn, biến 79 vị thánh giúp Lalla khám phá thiên nhiên, bầu trời, mặt đất Đồng thời, đứa con, kết tình yêu hai người nâng Lalla lên bình diện mới, người khai sinh hệ mới, người tiếp nối, truyền đạt giá trị tổ tiên xưa Hình tượng ơng lão Naman đưa tới nhìn thực, học sống Ông người dẫn dắt Lalla dấn thân khám phá giới thực tại, đồng thời định hướng cách sống cho qua câu chuyện Bên cạnh đó, Hartani mang màu sắc lãng mạn tồn Cậu người thúc đẩy nhân vật trung tâm tiếp nối giá trị cội nguồn, bảo vệ văn hóa cổ xưa người sa mạc Những nhân vật xây dựng độc đáo, kết hợp bút pháp thực tính trữ tình gắn liền với hành trình giới cội nguồn giới tư tưởng nhân vật Những nhân vật Sa mạc với chức định góp phần không nhỏ biến đổi cốt truyện tiểu thuyết, khiến Sa mạc phản ánh quan niệm giới theo cách riêng tiểu thuyết viễn du *** Những nhân vật trung tâm hành trình Sa mạc xây dựng từ nhiều khía cạnh, với đặc điểm có giống, khác định Trong đó, đặc điểm bật nhân vật khả cảm nhận giới tự nhiên vô nhạy bén Đặc biệt, tái giới sinh động qua giác quan nhân vật cảm xúc thực mơ hồ nhân vật tạo nên tính chất trữ tình mẻ giới nhân vật tiểu thuyết Các nhân vật Sa mạc xây dựng với thủ pháp mờ hóa dịng văn tả cảnh Nhân vật chìm đắm cảnh, ẩn nấp cảnh Rất nhiều lần, nhân vật chủ thể cảm nhận không gian, cuối lại khuất lấp khơng gian Thủ pháp xóa nhịa nhân vật gần gũi với nhà tiểu thuyết năm cuối kỉ XX Bên cạnh đó, 80 dịng độc thoại nội tâm xen lẫn dịng văn xóa mờ phân biệt điểm nhìn nhân vật người kể chuyện thể rõ mẻ đại cách viết bút pháp viễn du Le Clézio Xây dựng nhân vật huyền ảo Sa mạc, Le Clézio tạo nên âm hưởng, thần thoại cốt truyện, gợi tò mò thú vị cho người đọc Thế nhưng, nhân vật lại có ý nghĩa to lớn với nhân vật hành trình Sa mạc Đó người có vai trị định hướng, giáo dục tâm hồn hệ trẻ cội nguồn, văn hóa dân tộc Những nhân vật khiến giới sa mạc, vốn khô cằn, nguy hiểm, hoang sơ, lại ẩn chứa bao điều huyền diệu Sa mạc mà có hấp dẫn riêng với nhân vật, với người nó, thiên đường hạnh phúc đích thực, nơi tự cuối người tự cuối giới Nhân vật Sa mạc Le Clézio xây dựng với đa dạng kiểu loại bút pháp Màu sắc thực tính chất lãng mạn, huyền thoại cách xây dựng nhân vật khiến tiểu thuyết viễn du Le Clézio giàu chất thơ hơn, mặt bám sát vào sống Các nhân vật mang chức định viễn du: người trải nghiệm, người định hướng, dẫn lối, người thúc đẩy hành trình,… Qua hệ thống nhân vật ấy, nhà văn đưa quan điểm giới, tư tưởng tự do, hạnh phúc đích thực đời 81 KẾT LUẬN Le Clézio xây dựng Sa mạc với phong cách tiểu thuyết viễn du riêng Trong đó, viễn du không khám phá vùng đất mà chuyến viễn du văn hố, hành trình tinh thần người khát vọng tìm kiếm tự do, hạnh phúc Tiểu thuyết Sa mạc mang nét đặc trưng văn chương kỉ XX, đồng thời thể sáng tạo riêng Le Clézio tiểu thuyết viễn du Sa mạc xây dựng cốt truyện tự cấu trúc đan xen, lồng ghép hai viễn du hai thời điểm khác biệt, với người khác biệt không gian nhiều khác biệt Hai hành trình Sa mạc có thời gian, có trình tự cụ thể cấu trúc biên niên rõ ràng, lại chồng chéo, đứt đoạn, khiến cốt truyện bị vỡ tung, bị hủy bỏ hoàn toàn Thế cuối nhìn lại, độc giả lại thấy cấu trúc vịng tròn trọn vẹn câu chuyện tiểu thuyết, tạo nên tính đa âm sâu sắc Hai cốt truyện độc lập kết nối qua sa mạc, qua huyền thoại lại sa mạc Thế nhưng, hai hành trình lại điểm xuất phát, mục đích ban đầu để chạy trốn khỏi nguy đe dọa trước mắt điểm đến cuối cùng, nơi mà họ xuất phát Trong tuyến truyện, chiến tranh, tình trạng nghèo đói, tệ nạn lạm dụng phụ nữ, trẻ em, vơ cảm lồi người, lại khắc họa xen kẽ đầy nghệ thuật thống thiết Xây dựng hai câu chuyện dường riêng biệt với bút pháp lồng ghép đan xen cấu trúc hành trình, Le Clézio khiến Sa mạc khó đọc, lại khó quên, đồng thời khiến người đọc phải trăn trở suy nghĩ nhiều điều với trang viết nhân vật, xã hội khắc họa tác phẩm Sự sáng tạo độc đáo Le Clézio không kết hợp, lồng ghép viễn du, mà việc người đọc suy tư vào mạch truyện, vào liên kết nhỏ bé câu chuyện, dẫn dụ họ đến khám phá 82 hành trình, khơng gian tác phẩm theo thể nghiệm riêng thân Ngịi bút viễn du khiến khơng gian Sa mạc mang tính biểu tượng chức định viễn du Sự miêu tả tỉ mỉ, nhiều khiến ta thấy dài, miên man lại tạo nên tĩnh lặng dòng chảy thời gian nơi nhân vật cảm nhận Trước trang văn dài đậm chất trữ tình miêu tả thiên nhiên, cảnh vật, người bị chìm khuất, nhỏ bé, dung hịa vào thiên nhiên Sự kịch tính, gay cấn khơng cịn yếu tố lơi bật tiểu thuyết nữa, chí khơng tồn Sa mạc Thay vào đó, chất thơ, chất trữ tình với dịng văn miên man lại điều khiến người ta ý thông qua tái đầy sinh động sâu sắc qua giác quan nhân vật nhìn trọn vẹn người kể chuyện Trên hết, miêu tả tô đậm giới tự nhiên đầy cảm hứng, thực chi tiết, cụ thể khiến tư tưởng giá trị cội nguồn Le Clézio đến gần người đọc Thế giới nhân vật Sa mạc thể tính chức nhân vật tiểu thuyết viễn du, đồng thời mang màu sắc thực - lãng mạn Nhân vật Sa mạc không phân chia theo tuyến thiện – ác, phản diện – diện, mà phân chia theo chức hành trình như: nhân vật trung tâm viễn du, trải nghiệm hành trình, nhân vật định hướng, dẫn lối, người thúc đẩy hành trình, Đặc biệt, nhân vật trung tâm xây dựng với cảm nhận giới đặc biệt, sâu sắc, mang hướng huyền thoại, tạo nên tính trữ tình mẻ tác phẩm Nhân vật tiểu thuyết Sa mạc xây dựng từ nhiều điểm nhìn, vừa mang dáng dấp huyền thoại, lại đầy thực sống, hành trình mà họ trải nghiệm Trong đó, nhân vật thường xuyên bị xóa mờ, hịa vào khơng gian, làm cho khơng gian, phương tiện để không gian, cảnh vật miêu tả thể rõ nét Trên hết, nhân vật Sa mạc gắn liền với không gian, vừa 83 tạo cho nhân vật bộc lộ thân, lại mang đầy ý nghĩa tư tưởng cội nguồn tác giả Như vậy, Le Clézio xây dựng Sa mạc với nhân vật độc đáo, mang đặc trưng phong cách viễn du, đồng thời, tạo nên thực thể chèo lái, đưa đẩy viễn du theo tư tưởng nhà Nobel văn chương giới hạnh phúc đích thực – giới cội nguồn Ra đời năm 1980, Sa mạc bước đánh dấu minh chứng cụ thể bứt phá đổi phong cách tiểu thuyết Le Clézio Với sáng tạo cách tân cấu trúc, xây dựng nhân vật, giới không gian, Sa mạc tiên phong tiêu biểu cho đóng góp đổi tiểu thuyết viễn du Le Clézio văn học, đồng thời, tác phẩm khiến người ta nhớ phong cách tiểu thuyết viễn du đậm chất Le Clézio dòng chảy văn học đại Sa mạc viễn du tới không gian, thời gian, câu chuyện khác nhau, thực ảo, lịch sử Sa mạc viễn du bút pháp tác giả tiếp nhận người đọc Trên hết, kiên định tư tưởng nhà văn hạnh phúc, tư tưởng cội nguồn xã hội tiêu dùng đại điều mà người ta nhớ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Huỳnh Phan Anh (1997), J.M.G Le Clézio bước phía chân trời, Báo Lao động, (số 135), tr 24 M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2006), Thời gian khơng gian Sa mạc J.M.G Le Clézio, Nghiên cứu văn học, (số 2), tr 116-127 Nguyễn Thị Bình (2006), Những hành trình tiểu thuyết Jean – Marie Gustave Le Clezio, LATS Ngữ văn ĐH QGHN Nguyễn Thị Bình, 2010, Những đổi kĩ thuật miêu tả không gian tiểu thuyết Pháp đại, Tạp chí nghiên cứu khoa học ĐHQGHN, tập 26, (số 2), tr 22-35 Nguyễn Thị Bình (2010), Tư tưởng nhân văn tác phầm J.M.G Le Clézio, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội J.M.G Le Clézio (1978), L'Inconnu sur la terre, Gallimard, Paris J.M.G Le Clézio (1997), Sa mạc, Huỳnh Phan Anh dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ (chủ biên), (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (chủ biên), (1996), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 13 Đặng Thị Hạnh (2000), Một vài gương mặt văn xuôi Pháp kỷ XX, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 85 14 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Hinh (2015), Tiểu thuyết phương Tây kỉ XX – Khuynh hướng – Tác giả - tác phẩm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 16 I.U Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Kim Nhạn (2013), Du kí, phận độc đáo nghiệp nhà văn Phạm Quỳnh, LVTh.S ĐH KHXH – NV – Đại học Quốc Gia Hà Nội 18 Tristan Savin (2010), Thiên truyện Le Clézio, Nguyễn Duy Bình (dịch), Báo Văn hóa Nghệ An http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhinra-the-gioi/thien-truyen-ve-le-clezio 19 Nguyễn Hữu Sơn, (2013), Phạm Quỳnh - Tuyển tập du kí (Lời giới thiệu), NXB Tri Thức, Hà Nội 20 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Đình Sử (chủ biên), (2011), Lí luận văn học tập 2, NXB đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 22 Hoàng Thị Tâm (2014), Nghệ thuật tự Sa mạc J.M.G Le Clézio, LVTh.S ĐH KHXH–NV – Đại học Quốc Gia Hà Nội 23 Lộc Phương Thủy (chủ biên) (1995), Phê bình văn học Pháp Thế kỉ XX, NXB Văn học, Hà Nội 24 Lộc Phương Thủy (1999), Le Clézio – người tìm vàng, Tạp chí văn học (số 6), tr 35-42 25 Lộc Phương Thủy (2005), Le Clézio – nhà tiểu thuyết “hiện thực mới” sách Tiểu thuyết Pháp kỉ XX – Truyền thống cách tân, NXB Văn học, Hà Nội 86 26 Lê Phong Tuyết (2004), Ba nhà tiểu thuyết tiêu biểu cuối kỉ XX, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 4), tr 64-71 27 Nguyễn Thị Tuyết (2014), Tiểu thuyết kỷ XX: Những nỗ lực biểu thực tại, Báo Điện tử Tổ Quốc, http://toquoc.vn/tieu-thuyet-the-ky-xx-nhung-no-luc-bieu-hien-thuc-tai99124841.htm 28 Phùng Văn Tửu (2001), Tiểu thuyết Pháp bên thềm kỉ XXI, NXB Văn học, Hà Nội 29 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội 30 Nhiều tác giả (1992), Lịch sử văn học Pháp kỉ XX, Nxb Thế giới, Hà Nội 31 Nhiều tác giả, (tái 1997), Từ điển Biểu tượng văn hoá giới, Phạm Vĩnh Cư, Nguyễn Xuân Giao, Lê Huy Khánh (dịch), NXB Đà Nẵng 32 Nhiều tác giả (2005), Giáo trình văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tài liệu nƣớc 33 Madeleine Borgomano, (1992), Désert J.M.G Le Clézio, Bertrand – Lacoste, Paris 34 Maya Jaggi, (2010), JMG Le Clézio: 'Being European, I'm not sure of the value of my culture, because I know what it's done', The Guardian https://www.theguardian.com/books/2010/apr/10/le-clezio-nobel-prizeprofile 35 Elena Réal et Dolore Jiménez (1992), J.M.G Le Clézio, Bordas, Paris 36 Sarah Lyall, (2008) French Writer Wins Nobel Prize, New York Times, https://www.nytimes.com/2008/10/10/books/10nobel.html 37 Michel Raimond (2000), Le roman, Armand Colin 87 38 Teresa Di Scanno, (1983), La vision du monde de Le Clezio: Cinq études sur l'oeuvre, Liguori 39 Bernard Teulon-Nouailles (2011), Michel Butor, Un Oiseau Migrateur (L'ecriture En Voyage) http://henri.desoubeaux.pagesperso-orange.fr/BTN-doc-1.html 88 ... thành chương g? ? ?m nội dung: Chương 1: Tiểu thuyết viễn du sở tiểu thuyết viễn du sáng tác Le Clézio Chương 2: Cấu trúc tự Sa m? ??c Chương 3: Nghệ thuật tái tạo không gian viễn du Sa m? ??c Chương 4: Nhân... tiểu thuyết viễn du Sa m? ??c J M. G Le Clézio, luận văn tiến hành khảo sát tác ph? ?m Sa m? ??c dựa dịch Huỳnh Phan Anh (Nxb Hội nhà văn, 1997), nghiên cứu tác ph? ?m dựa đặc đi? ?m tiểu thuyết viễn du đặc. .. không gian tiểu thuyết tiêu biểu Le Clézio Cơng trình kim nam giúp luận văn có hướng rõ ràng, cụ thể hơn, tiền đề l? ?m cụ thể hóa phân tích đặc đi? ?m tiểu thuyết viễn du tác ph? ?m Sa m? ??c Le Clézio sau

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Huỳnh Phan Anh (1997), J.M.G Le Clézio và những bước đi về phía chân trời, Báo Lao động, (số 135), tr 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J.M.G Le Clézio và những bước đi về phía chân trời
Tác giả: Huỳnh Phan Anh
Năm: 1997
2. M. Bakhtin (2003), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2003
3. Nguyễn Thị Bình (2006), Thời gian và không gian trong Sa mạc của J.M.G Le Clézio, Nghiên cứu văn học, (số 2), tr. 116-127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sa mạc" của J.M.G Le Clézio, "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 2006
4. Nguyễn Thị Bình (2006), Những cuộc hành trình trong tiểu thuyết của Jean – Marie Gustave Le Clezio, LATS Ngữ văn ĐH QGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cuộc hành trình trong tiểu thuyết của Jean – Marie Gustave Le Clezio
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 2006
5. Nguyễn Thị Bình, 2010, Những đổi mới kĩ thuật miêu tả không gian tiểu thuyết Pháp hiện đại, Tạp chí nghiên cứu khoa học ĐHQGHN, tập 26, (số 2), tr. 22-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nghiên cứu khoa học ĐHQGHN
6. Nguyễn Thị Bình (2010), Tư tưởng nhân văn trong các tác phầm của J.M.G Le Clézio, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng nhân văn trong các tác phầm của J.M.G Le Clézio
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: NXB Chính trị - Hành chính
Năm: 2010
7. J.M.G Le Clézio (1978), L'Inconnu sur la terre, Gallimard, Paris Sách, tạp chí
Tiêu đề: L'Inconnu sur la terre
Tác giả: J.M.G Le Clézio
Năm: 1978
8. J.M.G Le Clézio (1997), Sa mạc, Huỳnh Phan Anh dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sa mạc
Tác giả: J.M.G Le Clézio
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 1997
9. Đặng Anh Đào (2001), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: Nxb ĐHQGHN
Năm: 2001
10. Phan Cự Đệ (chủ biên), (2004), Văn học Việt Nam thế kỉ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỉ XX
Tác giả: Phan Cự Đệ (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
11. Hà Minh Đức (chủ biên), (1996), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
12. Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ Văn học
Tác giả: Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2004
13. Đặng Thị Hạnh (2000), Một vài gương mặt văn xuôi Pháp thế kỷ XX, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài gương mặt văn xuôi Pháp thế kỷ XX
Tác giả: Đặng Thị Hạnh
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2000
14. Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình văn học từ lí thuyết hiện đại
Tác giả: Đào Duy Hiệp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
15. Trần Hinh (2015), Tiểu thuyết phương Tây thế kỉ XX – Khuynh hướng – Tác giả - tác phẩm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết phương Tây thế kỉ XX – Khuynh hướng – Tác giả - tác phẩm
Tác giả: Trần Hinh
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2015
16. I.U Lotman (2004), Cấu trúc văn bản nghệ thuật, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc văn bản nghệ thuật
Tác giả: I.U Lotman
Nhà XB: Nxb ĐHQGHN
Năm: 2004
17. Nguyễn Thị Kim Nhạn (2013), Du kí, một bộ phận độc đáo trong sự nghiệp nhà văn Phạm Quỳnh, LVTh.S ĐH KHXH – NV – Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du kí, một bộ phận độc đáo trong sự nghiệp nhà văn Phạm Quỳnh
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Nhạn
Năm: 2013
18. Tristan Savin (2010), Thiên truyện về Le Clézio, Nguyễn Duy Bình (dịch), Báo Văn hóa Nghệ An.http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhin-ra-the-gioi/thien-truyen-ve-le-clezio Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiên truyện về Le Clézio
Tác giả: Tristan Savin
Năm: 2010
19. Nguyễn Hữu Sơn, (2013), Phạm Quỳnh - Tuyển tập du kí (Lời giới thiệu), NXB Tri Thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Quỳnh - Tuyển tập du kí (Lời giới thiệu)
Tác giả: Nguyễn Hữu Sơn
Nhà XB: NXB Tri Thức
Năm: 2013
20. Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận thi pháp học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w