(Luận văn thạc sĩ) đặc điểm của từ ngữ phật giáo trong tiếng hán (có đối chiếu với tiếng việt) 60 22 01

119 68 0
(Luận văn thạc sĩ) đặc điểm của từ ngữ phật giáo trong tiếng hán (có đối chiếu với tiếng việt)   60 22 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VƯƠNG DĨNH (Wang Ying) ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪ NGỮ PHẬT GIÁO TRONG TIẾNG HÁN (CÓ ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪ NGỮ PHẬT GIÁO TRONG TIẾNG HÁN (CÓ ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT) VƯƠNG DĨNH (Wang Ying) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Khang Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ Vương Dĩnh LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy bạn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Khang, người thầy kính mến hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Ngôn Ngữ động viên giúp đỡ tơi học tập làm việc hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, anh chị em lớp K55 động viên giúp đỡ tơi lúc tơi gặp khó khăn MỤC LỤC Mở đầu……………………………………………………………….7 Chương Cơ sở lý thuyết đề tài ……………………………………… 16 1.1 Mối quan hệ tôn giáo ngôn ngữ………………………………… 16 1.1.1 Đặc điểm chung………………………………………………………… 16 1.1.2 Ngôn ngữ tạo tôn giáo…………………………………………………17 1.1.3 Tôn giáo phát triển ngôn ngữ…………………………………… 18 1.1.4 Nhận xét………………………………………………………………….20 1.2 Khái quát Phật giáo Trung Quốc có liên quan đến tiếng Hán……… 20 1.2.1 Sự du nhập vào Phật giáo vào Trung Quốc………………………….20 1.2.2 Các giai đoan phát triển ảnh hưởng Phật giáo Trung Quốc… 22 1.2.3 Sự ảnh hưởng Phật giáo tiếng Hán …………………………23 1.3 Khái quát Phật giáo Việt Nam……………………………………… 26 1.3.1 Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam…………………………………26 1.3.2 Các giai đoạn phát triển Phật giáo Việt Nam……………………… 27 1.3.3 Sự ảnh hưỏng Phật giáo văn hoá Việt Nam………………….29 Chương Đặc điểm cấu trúc từ ngữ Phật giáo tiếng Hán (có đối chiếu với tiếng Việt)………………………………………………………… 32 2.1 Khảo sát từ ngữ Phật giáo……………………………………………….32 2.1.1 Phân loại từ ngữ Phật giáo Từ điển Phật học tiếng Hán 32 2.1.2 Phân loại từ ngữ Phật giáo Từ điển tiếng Hán đại ………… 37 2.1.3 Khảo sát từ ngữ Phật giáo tiếng Việt ……… ……….…………40 2.2 Đặc điểm cấu trúc từ ngữ Phật giáo tiếng Hán………………….…… 41 2.2.1 Từ phiên âm……………………………………………………… 42 2.2.2 Từ hỗn hợp……………………………………………………………….46 2.2.3 Từ dịch nghĩa…………………………………………………………… 51 2.2.4 Từ gốc Hán Phật hóa…………………………………………………… 56 2.2.5 Thành ngữ Phật giáo…………………………………………………… 58 2.2.6 Tục ngữ Phật giáo……………………………………………………… 61 2.3 Đặc điểm cấu trúc từ ngữ Phật giáo tiếng Việt……………………… 62 2.3.1 Từ ngữ Phật giáo tiếng Việt………………………………………………62 2.3.2 Thành ngữ tục ngữ Phật giáo tiếng Việt………………………………66 2.4 Tiểu kết…………………………………………………………………… 70 Chương 3: Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ Phật giáo tiếng Hán (có đối chiếu với tiếng Việt)………………………………………………………72 3.1 Một số vấn đề lí luận liên quan đến nghĩa từ…………… 72 3.2 Phân loại từ ngữ Phật giáo tiếng Hán theo đặc điểm ngữ nghĩa…… 73 3.2.1 Từ ngữ Phật giáo chuyên dụng………………………………………… 73 3.2.2 Từ ngữ gốc Phật………………………………………………………….75 3.3 Sự phát triển biến đổi nghĩa từ ngữ Phật giáo tiếng Việt…………………………………………………………………………… 91 3.3.1 Sự Biến đổi nghĩa từ…………………………………………91 3.3.2 Tăng thêm hay giảm nét nghĩa từ……………………………… 92 3.3.3 Sự biến đổi phạm vi nghĩa từ………………………………………93 3.3.4 Sự biến đổi sắc thái tình cảm mặt nghĩa từ…………………… 93 3.4 So sánh nghĩa từ ngữ Phật giáo tiếng Hán đại tiếng Việt đại……………………………………………………………………….94 3.4.1 Nghĩa từ ngữ Phật giáo tiếng Phạn, tiếng Hán tiếng Việt giống nhau………………………………………………………………95 3.4.2 Nghĩa từ ngữ Phật giáo tiếng Phạn, tiếng Hán tiếng Việt có khác nhau…………………………………………………………………… 97 3.5 Tiểu kết .100 Kết luận………………………………………………………………………101 Tài liệu tham khảo………………………………………………………… 104 Phụ lục……………………………………………………………………… 108 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Phật giáo ba tôn giáo lớn giới tơn giáo có lịch sử lâu dài nội dung phong phú, Phật giáo trở thành đề tài nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học, có ngơn ngữ Lịch sử văn hóa Trung Quốc lịch sử tiếp xúc với văn hóa khác giới có Phật giáo Nhờ q trình giao lưu mà văn hố nói chung, ngơn ngữ Trung Quốc nói riêng chịu ảnh hưởng lớn từ Phật giáo Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu từ ngữ Phật giáo tiếng Hán mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp chưa có cơng trình khái qt chung đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa từ ngữ Phật giáo tiếng Hán Các cơng trình nghiên cứu từ ngữ Phật giáo quan tâm đến từ ngữ Phật giáo tiếng Việt Q trình tiếp xúc ngơn ngữ, nhiều từ ngữ tiếng Hán du nhập vào tiếng Việt có từ ngữ gốc Phật giáo Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu so sánh đối chiếu hai ngôn ngữ Hán Việt lĩnh vực ngữ âm, từ vựng ngữ pháp v.v Tuy nhiên, chưa có cơng trình chuyên nghiên cứu đặc điểm từ ngữ Phật giáo tiếng Hán đối chiếu với tiếng Việt Với lý nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu Đặc điểm từ ngữ Phật giáo tiếng Hán (đối chiếu với tiếng Việt) Luận văn hy vọng có đóng góp định nghiên cứu từ ngữ Phật giáo tiếng Hán tiếng Việt Lịch sử nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu từ ngữ Phật giáo tiếng Hán Từ xưa đến nay, ngôn ngữ kinh Phật ảnh hưởng đến phát triển tiếng Hán, đến kỳ XX, chúng nhà ngôn ngữ học quan tâm Ở Trung Quốc, lần sử dụng ngữ liệu kinh điển Phật giáo để nghiên cứu ngữ pháp tiếng Hán cận đại Lã Thục Tương Năm 1940, với bài《释中“在”, “著”二助词》 (Thích trung “tại”, “trứ” nhị trợ từ) mở hướng nghiên cứu ngữ pháp tiếng Hán cận đại Vào thập kỷ 50, hai tác giả Chu Nhất Lương ông Tưởng Lễ Hồng bắt đầu nghiên cứu từ vựng kinh điển Phật giáo Hán dịch Đến thập kỷ 80, kinh điển Phật giáo nhiều học giả quan tâm đến, từ năm 1980 đến năm 2006, có khoảng 900 nghiên cứu “tiếng Hán Phật giáo” Trong đó, có nhiều nhà ngơn ngữ học góp phần cho việc nghiên cứu kinh điển Phật giáo Chẳng hạn, nghiên cứu mặt ngữ âm Phạn-Hán, có học giả Dư Mẫn, Thi Hướng Đông, Lưu Quảng Họa v.v… Nghiên cứu từ ngữ lịch sử tiếng Hán, có Lương Hiểu Hồng, Tưởng Thiệu Ngu, Chu Khánh Chi v.v… Nghiên cứu ngữ pháp ngôn ngữ kinh điển Phật giáo có học giả Đổng Cơn, Táo Guảng Thuận, Chu Khánh Chi v.v… Phạm vi nghiên cứu mở rộng đến lĩnh vực phiên dịch kinh Phật ảnh hưởng đến tiếng Hán, ảnh hưởng văn hóa Phật giáo tiếng Hán Có thể nói “tiếng Hán Phật giáo” kết tạo q trình tiếp xúc ngơn ngữ văn hóa Trung Quốc Ấn Độ Sự ảnh hưởng kết thể ba phương diện: giai đoạn quan trọng phát triển tiếng Hán; hệ thống ngữ âm, ngữ pháp từ vựng tiếng Hán; ngữ chữ viết tiếng Hán Thành nghiên cứu nhà ngôn ngữ học nghiên cứu từ ngữ Phật giáo kể đến là: Thứ từ điển, tiếng sử dụng phổ biến là《佛学 大辞典》 “Đại từ điển Phật học”(丁福保 Đinh Phúc Bảo),《佛教大辞典》 “Đại từ điển Phật giáo”(任继愈 Nhiệm Kế Du), 《佛源语词词典》 “Từ điển từ ngữ Phật nguyên”(孙维张 Tôn Vi Trương), 《成语与佛教》 “Thành ngữ Phật giáo”(朱瑞玫 Chu Thụy Mai)《 , 汉语大辞典》 “Đại Từ điển tiếng Hán” v.v… Thứ Hai cơng trình như:《佛典与中古汉语词汇研究》 “Nghiên cứu Phật điển từ vựng tiếng Hán trung cổ ” (朱庆之 Chu Khánh Chi), 《佛 经文献语言》 “Phật kinh văn hiến ngữ ngôn”(余理明 Dư Lý Minh),《佛经 释词》“Phật kinh thích từ” (李维奇 Lý Vi Kỳ)《佛教词语的构造与汉语词 汇的发展》 “Cấu trúc từ ngữ Phật giáo sư phát triển từ vựng tiếng Hán”(梁晓红 Lương Hiểu Hồng), 《俗语佛缘》 “Tục ngữ Phật nguyên”(赵 朴初 Triệu Phác Sơ)v.v… Thứ ba luận văn, luận án Từ năm 1980 đến năm 2006, có đến hàng trăm luận văn nghiên cứu từ ngữ Phật giáo - Về ngữ liệu nghiên cứu ngôn ngữ Kinh Phật, đối tượng nghiên cứu học giả có khác phương pháp nghiên cứu theo hướng đồng đại lịch đại Có học giả nghiên cứu ngơn ngữ kinh Phât giai đoạn lịch sử, theo thời gian, phân chia ngơn ngữ kinh Phật thành giai đoạn: TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Tiếng Việt Nguyễn Văn Chính (2010), Giáo trình từ pháp học tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, Nhà xuất Văn Hóa – Thơng Tin Ngun Thiện Giáp (2010), Các Phuong Pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam Nguyễn Văn Khang (2007), Từ ngoại lai tiếng Việt, Nhà xuất Giáo Dục Nguyễn Văn Khang (2010), Ngôn ngữ học xã hội, Nhà xuất giáo dục Nguyễn Lân (2010), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nhà xuất Văn học Vũ Đức Nghiệu (chủ biên) (2009), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nhà xuất Quốc Gia Hà Nội Chân Nguyên, Nguyễn Tường Bách, Thích Nhuận Châu (2010), Từ điển Phật học, Nhà xuất Thời đại 10 Lê Mạnh Thát (2006), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nhà xuất Tổng hợp Thành Phố Hồ chí Minh 11 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nhà xuất Giáo Dục 104 12 Viện Ngôn ngữ học (biên tập) (2007), Từ điển Hán Việt, Nhà xuất Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất văn hóa Thơng tin Tiếng Hán 14 丁福保,佛学大辞典,中国书店出版社,2011 15 任继愈,中国佛教史,江苏人民出版社,2006 16 孙维张,佛源语词词典,语文出版社,2007 17 中国社会科学院语言研究所词典编辑室编,现代汉语词典,商务印书馆, 2012 18 钱玉莲,现代汉语词汇讲义,北京大学出版社,2006 19 梁晓红,佛教词语的构造与汉语词汇的发展,北京语言学院出版社,1994 20 朱瑞玫,成语与佛教,北京经济学院出版社,1989 Một số khóa luận, luận văn, luận án 21 阮氏玉华,越南语佛教词语研究,华中科技大学,博士论文,2012 22 阮文程,成语佛源,华中师范大学,硕士论文,2006 23 阮玉协,佛经词语的汉化,广西师范大学,2008 24 元恒娜,《现代汉语词典》佛源词语研究,山东大学,硕士论文,2011 25 蒋媛,汉语佛教熟语的类型与文化特征,内蒙古大学,硕士论文,2007。 26 蒋栋元,梵汉文化的合璧——试析汉语佛教成语的一个构成特征,中国 矿业大学学报,2005 27 顾满林,《现代汉语词典》中的佛源外来词,四川大学文学与新闻学院, 2008 105 28 王郦玉,佛教文化对汉语的影响初探,宗教学研究,2005 29 梁晓虹,汉语成语与佛教文化,语言文字应用,1993 106 Từ ngữ Phật giáo Từ điển tiếng Hán đại (có thích từ ngữ Phật giáo mục từ) tiếng Hán Âm Hán Việt Số trang Ghi 阿鼻地狱 a tì địa ngục Avici 阿兰若 a lan nhà / a lan na aranya 阿罗汉 a La hán arhat 爱河 hà 5 庵 am 庵堂 am đường 庵子 am tử 拜佛 bái phật 32 宝刹 bảo sát 44 10 宝塔 bảo tháp 45 11 报应 báo ứng 49 12 贝多 bối đa 56 Pattra ;cây bối 13 贝书 bối sách 56 sách bối 14 贝叶书 sách bối 56 15 贝叶棕 bối tông 56 16 比丘 ti khâu 67 Bhiksu 17 比丘尼 ti khâu ni 67 bhiksuni 18 彼岸 bỉ ngạn 68 19 闭关 bế quan 70 107 20 波罗蜜 ba la 97 Paramita 21 钵 bát 98 Patra 22 钵头 bát đầu 98 23 钵盂 bát vu 98 24 钵子 bát tử 98 25 般若 bát nhã 98 Prajna 26 不二法门 bất nhị pháp mơn 107 khơng có hai cách 27 不可思议 bất khả tư nghị 109 28 布施 bố thí 114 29 参禅 tham thiền 122 30 禅 thiền 141 31 禅房 thiền phòng 141 32 禅机 thiền 141 33 禅理 thiền lý 141 34 禅林 thiền lâm 141 35 禅门 Thiền môn 141 36 禅趣 thiền thú 141 37 禅师 thiền sư 141 38 禅堂 thiền đường 141 39 禅悟 thiền ngộ 141 40 禅学 thiền học 141 41 禅院 thiền viện 141 108 dhyana tự viện Điện phật 42 禅杖 thiền trượng 141 43 禅宗 thiền tông 141 44 忏 sám 143 45 忏悔 sám hối 143 46 超度 siêu độ 152 47 超生 Siêu sinh 153 48 超升 siêu thăng 153 49 朝顶 triều đỉnh 154 50 朝山 triều sơn 154 51 尘世 trần 159 52 尘缘 trần duyên 159 53 吃长斋 ngật trường trai 171 54 吃斋 ngật trai 173 55 臭皮囊 túi da thối 189 56 出家 xuất gia 188 57 出家人 người xuất gia 188 58 传灯 truyển đăng 200 59 传戒 truyển giới 200 60 慈悲 từ bi 213 61 此岸 thử ngạn 215 62 大乘 đại thừa 247 63 大千世界 đại thiên giới 244 109 Ksama Bờ bên 64 地狱 địa ngục 285 65 顶礼 đỉnh lễ 305 66 定力 định lực 307 67 度牒 độ điệp 323 68 阿弥陀佛 a di đà Phật 338 69 法宝 pháp bảo 353 70 法场 pháp trường 353 71 法号 pháp hiệu 353 72 法会 pháp hồi 353 73 法力 pháp lực 353 74 法门 pháp môn 353 75 法名 pháp danh 353 76 法器 pháp khí 354 77 法师 pháp sư 354 78 法王 pháp vương 354 79 法眼 pháp nhãn 354 80 法衣 áo pháp 354 81 凡尘 phàm trần 357 82 凡心 phàm tâm 357 83 梵 phạn 365 84 梵呗 phạn bối 365 85 梵刹 phạn sát 365 110 amitabha brahma chùa phật 86 梵宫 phạn cung 365 chùa phật 87 梵文 phạn văn 365 chùa phật 88 方丈 phương trượng 367 89 放生 phóng sinh 372 90 放下屠刀, Phóng hạ đồ đao, lập 373 立地成佛 địa thành Phật 91 佛 Phật 395 92 佛典 Phật điển 395 93 佛法 Phật pháp 395 94 佛光 Phật pháp 395 95 佛号 hiệu Phật 395 96 佛教 Phật giáo 395 97 佛经 Phật kinh 395 98 佛龛 khám thờ Phật 395 99 佛老 Phật lão 395 100 佛门 Phật môn 395 101 佛事 Phật 395 102 佛寺 Phật tự 395 103 佛塔 Phật tháp 395 104 佛口蛇心 miệng Phật lòng rắn 395 105 佛陀 phật đà 396 Bụt 106 佛头着粪 bôi cứt đầu Phật 396 Đầu tượng Phật dính cứt chim 111 107 佛像 tượng Phật 396 108 佛学 Phật học 396 109 佛牙 Phật 396 110 佛爷 đức Phật 396 111 佛珠 tràng hạt 396 112 佛祖 Phật tổ 396 113 浮屠 phù đồ 401 114 高僧 cao tăng 432 115 功德 công đức 453 116 供奉 cung phụng 458 117 供品 cung phẩm 458 118 供桌 cung trác 458 119 皈依 quy y 491 120 观世音 Quan Thế Âm 478 121 灌顶 quán đỉnh 483 122 合十 hợp thập 522 123 和尚 hòa thượng 525 124 恒河沙数 hà sa số 533 125 化缘 hóa duyên 561 126 化斋 hóa chay 561 127 慧根 tuệ 584 128 慧心 tuệ tâm 584 112 129 慧眼 tuệ nhỡn 584 130 活佛 Phật sống 588 131 偈 kệ 616 132 袈裟 cà sa 622 133 劫 kiếp 661 134 劫数 số kiếp 662 135 解脱 giải thoát 666 136 戒刀 giới dao 667 137 戒牒 giới điệp 667 138 金刚 kim cương 671 139 经幢 kinh chàng 681 140 净土 tĩnh thổ 691 141 开光 khai quang 718 142 空门 không môn 741 143 苦行 khổ hành 750 145 苦行僧 khổ hành tăng 750 146 兰若 lan nhà/lan na 770 147 老衲 lão tăng 777 148 琉璃 lưu li 833 149 六欲 lục dục 835 150 律宗 luật tông 849 151 轮回 luân hồi 853 113 gatha kalpa 152 罗汉 la hán 855 153 弥勒 di lặc 891 154 弥陀 di đà 891 155 弥陀佛 di đà Phật 891 156 魔 ma 915 157 魔鬼 ma quỷ 915 158 魔王 ma vương 915 159 魔障 ma chướng 915 160 木鱼 mõ gỗ 923 161 南无 nam mô 926 162 念佛 niệm Phật 949 163 涅槃 niết bàn 951 164 孽缘 nghiệt duyên 951 165 宁玛派 đạo phái Ninh Mã 952 166 婆罗门教 đạo Bà La Môn 1006 brahmana 167 菩萨 bồ tát 1011 bodhi-sattvva 168 菩提 bồ đề 1010 bodhi 169 菩提树 bồ đề 1010 170 普度 phổ độ 1011 171 伽蓝 gia lam 1048 172 肉体 xác thịt 1103 173 如来 lai 1104 114 Phật Di Lặc namas nirvana samgharama Phật lai 174 入定 nhập định 1106 175 入寂 nhập tịch 1107 176 三昧 tam muội 1117 177 三藏 tam tạng 1119 178 僧 tăng 1124 179 僧尼 tăng ni 1124 180 僧侣 tăng lữu 1124 181 僧徒 tăng đồ 1124 182 僧俗 tăng tục 1124 183 杀戒 sát giới 1124 184 杀生 sát sinh 1125 185 沙门 sa môn 1126 Sramana 186 沙弥 sa di 1126 Sramanera 187 沙弥尼 sa di ni 1126 Sramanerika 188 山门 sơn môn 1130 189 善报 thiền báo 1133 190 善男信女 thiền nam tín nữ 1134 191 烧高香 thắp hương 1143 192 烧香 thắp hương 1143 193 阇梨 xà lê 1146 acarya; tăng 194 舍利 xả lợi 1149 sarira 195 生生世世 đời đời kiếp kiếp 1162 115 samadhi samgha 196 十八层地狱 mười tám tầng đia ngục 197 十八罗汉 mười tám vị la hán 1174 198 十方 thập phương 1174 199 十诫 thập giới 1174 200 释 thích 1192 201 释典 thích điển 1192 202 释教 thích giáo 1192 203 释子 thích tử 1192 204 释藏 thích tạng 1192 205 受戒 thụ giới 1201 206 四大皆空 tứ đại giai không 1233 207 寺庙 tự miếu 1234 208 寺院 tự viện 1234 209 随喜 tùy hỉ 1246 210 娑罗树 sala 1249 211 娑罗双树 hai sala 1249 212 塔 tháp 1253 213 塔林 tháp lâm 1253 214 檀越 đàn việt 1262 215 天竺 thiên trúc 1287 216 头陀 đầu đà 1312 217 五体投地 rập đầu sụp lạy 1380 116 1174 sala danapati 218 小乘 tiểu thừa 1431 219 心传 tâm truyển 1445 220 须弥座 tu di tọa 1468 bệ Phật 221 阎罗 diêm la 1498 yamaraja 222 阎王 diêm vương 1498 223 业 nghiệp 1519 224 业海 nghiệp hải 1519 225 业障 nghiệp chướng 1519 226 夜叉 xoa 1520 227 一尘不染 trần bất nhiễm 1523 228 衣钵 y bát 1531 229 盂兰盆会 lễ Vu Lan 1585 230 圆寂 viên tịch 1602 231 藏传佛教 tạng truyển Phật giáo 1623 232 斋饭 cơm chay 1623 233 斋果 đồ chay 1623 234 坐禅 tọa thiền 1746 235 当头棒喝 cảnh cáo thức tỉnh 260 236 清规 quy 1059 237 清规戒律 quy giới luật 1059 238 格鲁派 phái cách lỗ 439 239 喇嘛 lạt ma 766 117 Yaksa;Quỷ xoa Chẳng vướng bụi trần 240 喇嘛教 đạo lạt ma 766 241 华严宗 hoa nghiêm tông 557 242 现身说法 thân thuyết pháp 1415 243 六根 sáu nguyên 835 244 醍醐灌顶 đề hồ quán đỉnh 1280 245 执着 chấp trước 1670 246 大慈大悲 đại từ đai bi 239 247 还俗 hoàn tục 565 248 削发 cạo trọc đầu 1478 249 施主 thí chủ 1173 250 剃度 xuống tốc 1282 251 世界 giới 1185 252 印度教 đạo Ấn Độ 1557 253 果报 báo 498 254 行者 hành giả 1457 255 尼姑 ni cô 942 256 破戒 phá giới 1007 258 刹 sát 139 259 刹那 sát ná 239 260 礼佛 lễ Phật 793 261 住持 trụ trì 1703 118 ksana ... Chương ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA TỪ NGỮ PHẬT GIÁO TRONG TIẾNG HÁN (CÓ ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT) 2.1 Khảo sát từ ngữ Phật giáo 2.1.1 Phân loại từ ngữ Phật giáo Từ điển Phật học tiếng Hán Trong luận văn. .. trình khảo sát từ ngữ Phật giáo chuyên dụng từ ngữ Phật giáo tiếng Việt đại, miêu tả phân tích đặc điểm địa vị từ ngữ Phật giáo tiếng việt, đối chiếu từ ngữ Phật giáo tiếng Hán đại tiếng Việt đại;... nghĩa từ ngữ Phật giáo tiếng Hán (đối chiếu với tiếng Việt) Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn từ ngữ Phật giáo tiếng Hán tiếng Việt Phạm vi nghiên cứu luận văn là: Đối với

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do lựa chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Bố cục của luận văn

  • 1.1 Mối quan hệ giữa tôn giáo và ngôn ngữ

  • 1.2 Khái quát về Phật giáo ở Trung Quốc có liên quan đến tiếng Hán

  • 1.3 Khái quát về Phật giáo ở Việt Nam

  • 2.1 Khảo sát về từ ngữ Phật giáo

  • 2.2 Đặc điểm cấu trúc của từ ngữ Phật giáo tiếng Hán

  • 2.3 Đặc điểm cấu trúc của từ ngữ Phật giáo tiếng Việt

  • 2.4 Tiểu kết

  • 3.1 Một số vấn để lí luận liên quan đến nghĩa của từ

  • 3.2 Phân loại từ ngữ Phật giáo tiếng Hán theo đặc điểm ngữ nghĩa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan