Luận văn đặc điểm của tùy bút, bút kí trong văn học cách mạng việt nam giai đoạn 1954 – 1975

100 27 1
Luận văn đặc điểm của tùy bút, bút kí trong văn học cách mạng việt nam giai đoạn 1954 – 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DẪN NHẬP 1 Lí do chọn đề tài Trong lịch sử văn học Việt Nam, kí có một dấu ấn khá rõ nét, tuy nhiên tùy theo từng giai đoạn lịch sử cụ thể mà dấu ấn đó được thể hiện ở những mức độ khác nhau Sự phát t[.]

DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Trong lịch sử văn học Việt Nam, kí có dấu ấn rõ nét, nhiên tùy theo giai đoạn lịch sử cụ thể mà dấu ấn thể mức độ khác Sự phát triển thể kí góp phần làm phong phú diện mạo văn học 1930 – 1945 Trong chín năm kháng chiến chống Pháp, thể kí phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn 1954 – 1975 kí thực thể loại chủ lực, bám sát phản ánh thực cách chân thực, rõ nét Cùng với thơ ca tiểu thuyết, phát triển thể kí làm nên khơng khí sơi nổi, sinh động cho đời sống văn học lúc Trong thành tựu kí văn học giai đoạn này, tùy bút bút kí hai thể loại tiêu biểu Đây hai thể loại gặt hái thành công đáng kể, có đóng góp quan trọng vào phát triển văn học cách mạng Việt Nam 1954 – 1975, đặc biệt làm nên tên tuổi nhiều nhà văn Nghiên cứu hai thể loại này, có cơng trình có giá trị cơng trình nghiên cứu tùy bút giai đoạn 1930 – 1945 hay giai đoạn 1975 – 2000 Nhưng tùy bút, bút kí giai đoạn 1954 – 1975 chưa ý nhiều, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện Chính nghiên cứu tùy bút, bút kí giai đoạn 1954 – 1975 thật điều cần thiết để có nhìn tổng thể hai thể loại lịch sử văn học Việt Nam Mặt khác, có nhiều tác phẩm kí trích giảng chương trình Ngữ Văn Trung học sở Trung học phổ thông, giáo viên trực tiếp giảng dạy, tơi thiết nghĩ việc tìm hiểu tùy bút, bút kí giai đoạn 1954 – 1975 quan trọng có ý nghĩa thực tiễn Vì tơi chọn đề tài Đặc điểm tùy bút, bút kí văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 cho luận văn Mục đích, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tùy bút, bút kí giai đoạn 1954 - 1975 nhằm xác định đặc điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm thuộc hai thể loại này, qua thấy đóng góp tùy bút, bút kí văn học cách mạng Việt Nam Từ có tư liệu quan trọng phục vụ công tác giảng dạy Văn học 1954 – 1975 giai đoạn văn học gặt hái nhiều thành tựu nhiều thể loại tiểu thuyết, thơ, truyện ngắn, kí… Đặc biệt vào thập niên sáu mươi, thể kí với nở rộ nhiều thể loại tạo ý đông đảo bạn đọc giới nghiên cứu Riêng tùy bút, bút kí, có nhiều tác phẩm đời có giá trị cao nội dung lẫn nghệ thuật định hình phong cách nhiều nhà văn Tuy nhiên khuôn khổ luận văn, người viết bao quát tất tác phẩm hai thể loại đời hai mươi năm mà tiếp cận tác phẩm bật, có sức ảnh hưởng lớn đời sống văn học phần làm nên tên tuổi nhà văn Đó tác phẩm tiêu biểu nhà văn như: Nguyễn Tuân, Chế Lan Viên, Nguyễn Thi, Nguyễn Trung Thành, Anh Đức, Bùi Hiển, Thép Mới, Trần Hiếu Minh, Khánh Vân,… số tác phẩm tác giả khác in chung số sách Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Nghiên cứu chung tùy bút, bút kí giai đoạn 1954 – 1975 Cho đến (thời điểm người viết hoàn thành luận văn), chưa có cơng trình hay viết bàn riêng tùy bút, bút kí văn học giai đoạn 1954 – 1975 mà xuất ý kiến viết chung thể kí Hà Minh Đức Kí viết chiến tranh cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội, mục nói Bút kí có đề cập đến bút kí Chế Lan Viên, Thép Mới,… khẳng định có nhiều đóng góp Cịn mục Tùy bút, nhắc đến tùy bút Nguyễn Tuân sau cách mạng Phạm Văn Sĩ Văn học giải phóng miền Nam có viết riêng tác Nguyễn Thi, Anh Đức, Trần Hiếu Minh, Nguyễn Trung Thành… khẳng định đóng góp tùy bút, bút kí phát triển kí miền Nam Trong Văn học Việt Nam tập hai (1945 – 1975) Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên viết số tác giả tiêu biểu Chế Lan Viên, Nguyễn Tuân, Nguyễn Thi có nhận xét, đánh giá tùy bút, bút kí họ giai đoạn Ngồi ra, từ năm 1966 đến 1968, Tạp chí Văn học mở đợt trao đổi ý kiến Thể kí vấn đề viết người thật, việc thật có nhiều viết gửi đến Trong viết, tác giả đề cập nhiều đến tùy bút bút kí giai đoạn Như viết Phan Nhân – Suy nghĩ khả thể kí (Qua số bút kí ghi chép, hồi kí miền Nam) quan tâm đến bút kí Cửu Long cuộn sóng Trần Hiếu Minh “đã đạt yêu cầu trước mắt: ghi nhanh biến cố, mẩu chuyện người lúc trình bày có hệ thống q trình chuyển biến kiện quan trọng chủ đề định”[62] Ơng nói đến tùy bút Nguyễn Trung Thành, “Đọc Đường Nguyễn Trung Thành tin vào tiền đồ phát triển thể tùy bút văn học cách mạng miền Nam”[62], hay bút kí Anh Đức, Nguyễn Thi… Trong viết Phân loại tùy bút đăng tạp chí Khoa học xã hội, số 04/2009, tác giả Trần Văn Minh phân chia loại tùy bút, tùy bút thuộc giai đoạn văn học 1954 – 1975 tác giả xếp vào tiểu loại tùy bút chiến tranh ơng nhận xét “Nhưng cứu cánh trang tùy bút chiến tranh không chỗ phục dựng lại khơng khí lịch sử Nó tỏ quan tâm nhiều đến việc giãi bày tâm tư tình cảm người Việt Nam đằng sau biến cố lịch sử Đó tình u q hương đất nước mãnh liệt, nỗi đau xé lòng trước cảnh loạn li tang tóc, lịng căm thù giặc sâu sắc, tâm chiến đấu để giành lại độc lập tự do”[48] Trong năm 2007, luận văn thạc sĩ Võ Thị Bích Hiền – Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh với đề tài Tùy bút Việt Nam giai đoạn 1975 – 2000, có phác thảo vài nét tùy bút giai đoạn 1954 – 1975 trình phát triển tùy bút Việt Nam… 3.2 Nghiên cứu tác giả 3.2.1 Bút kí Anh Đức Chu Nga viết bàn Phong cách trữ tình sáng tác Anh Đức, lấy bút kí Anh Đức làm đối tượng trung tâm để nghiên cứu “Đọc bút kí anh, ln ln có cảm giác anh trực tiếp nói chuyện với ta Anh kể cho ta nghe vùng quê anh – Cà Mau – nơi “cuối đất” Tổ quốc, gian nan vất vả mà đồng bào ta trải qua hai mươi năm trời chiến đấu Nhưng điều mà anh kể thư có lẽ thắng lợi ngày lớn mà đồng bào miền Nam giành kể từ sau ngày đồng khởi”[56] Diệp Minh Tuyền đánh giá cao bút kí Anh Đức nhiều khía cạnh nghệ thuật miêu tả, ngôn ngữ Tác giả kết luận “Các bút kí anh có chiều dài rộng lớn không gian bao la chiều dài thời gian đằng đẵng”[89] Trong viết tác giả Anh Đức, tác giả Phạm Văn Sĩ nhận xét “bút kí Anh Đức giàu tính chất thực viết duyên dáng”[68/253], tiếp tác giả phân tích biểu nội dung, nghệ thuật bút kí để minh chứng cho nhận định Bàn thiên nhiên tác phẩm Anh Đức, đặc biệt bút kí, tác giả Hồi Anh nhận xét “Anh khơng có vốn sống viết thực nếm trải mà cịn có lực cảm thụ thiên nhiên, nhạy bén nắm bắt thay đổi tinh tế cảnh sắc thiên nhiên vùng đất Rạch Giá, Cà Mau nói chung miền Tây Nam Bộ”[2], … 3.2.2 Tùy bút, bút kí Nguyễn Trung Thành Phạm Văn Sĩ có nhận xét xác đáng tùy bút bút kí Nguyễn Trung Thành, đặc biệt giá trị sức ảnh hưởng tác phẩm này, ông cho “Tùy bút Nguyễn Trung Thành mang suy nghĩ tác giả kháng chiến hôm nay, lịch sử dân tộc hôm qua nói lên thái độ sắt son khảng khái nhà văn bạn đọc xem tuyên ngôn chống Mĩ, cứu nước nhà văn miền Nam.”[68/305] Và “tùy bút Nguyễn Trung Thành gợi cho người đọc nhận thức lịch sử dân tộc tìm cách vận dụng học hay lịch sử để tăng thêm sức mạnh chiến đấu hôm để làm cho sống thêm ý nghĩa”[68/305] Bàn cách viết Nguyễn Trung Thành, Phan Nhân viết: “Nguyễn Trung Thành suy nghĩ, lí luận kể chuyện tồn hình ảnh rút từ sống nên vừa sáng vừa chân thật đầy sức thuyết phục Anh chứng minh mẩu chuyện, tính cách, nét tiêu biểu có tính chất điển hình sống, nên nội dung phong phú, tư tưởng cao đẹp.”[62] 3.2.3 Tùy bút, bút kí Nguyễn Thi Phan Nhân Suy nghĩ khả thể kí nhận xét Nguyễn Thi tùy bút Dịng kinh q hương ơng “Nguyễn Thi bút vốn giàu chất thơ, trước cảnh quê hương bị tàn phá, truyền cho ta tất rung cảm đậm đà tình thương lịng tự hào hình ảnh quen thuộc đất nước nên thơ”[62] Trong viết Nguyễn Thi, tác giả Phạm Văn Sĩ đánh giá chung khả viết tùy bút Nguyễn Thi, “Trong thể kí tùy bút viết với bút pháp thiên trữ tình, với liên hệ truyền thống, lịch sử anh hùng dân tộc”[68/219], sau ơng tập trung phân tích tùy bút, bút kí tiêu biểu Dịng kinh q hương, Đại hội anh hùng, Những câu nói ghi đại hội, Ước mơ đất… Theo Hà Minh Đức, viết chung Kí thời kì chống Mĩ cứu nước, nhắc đến kí Nguyễn Thi, đặc biệt tùy bút ơng viết “Nguyễn Thi có nhiều cảm xúc đẹp trang tùy bút Dòng kinh quê hương, dường anh muốn tập trung ưu tiên dành trang viết để ghi chép người anh hùng đẹp đất nước quê hương”[16/158] 3.2.4 Bút kí Trần Hiếu Minh Chủ yếu ca ngợi tập bút kí Cửu Long cuộn sóng, tác giả Phạm Văn Sĩ, Phan Nhân, Hà Minh Đức, Bích Thu có nhận xét xác đáng đáng ghi nhận việc ghi chép Trần Hiếu Minh giá trị tác phẩm: “Cửu Long cuộn sóng Trần Hiếu Minh ghi lại khí cách mạng chưa thấy người thơn xóm mảnh đất Bến Tre”[80] “Tập bút kí Trần Hiếu Minh có tác dụng giáo dục tích cực, kịp thời, trước hết chất liệu mà tác giả khai thác chất liệu quý giá, rút từ thực tế máu lửa chiến tranh chủ nghĩa anh hùng cách mạng, rút từ lửa đồng khởi, mảnh đất quê hương đồng khởi Tập bút kí viết kịp thời nóng hổi khơng khí cách mạng khí anh hùng người Bến Tre, đóng góp vào việc thúc đẩy nghiệp chống Mĩ nhân dân miền Nam.”[68/289] 3.2.5 Bút kí Bùi Hiển Trong trình lâu dài trên vùng tuyến lửa khu 4, Bùi Hiển viết nhiều bút kí Phần lớn viết tập hợp Đường lớn tập Trong gió cát (Trong gió cát in chung với số truyện ngắn) Nguyễn Cương Đọc Đường lớn, bút kí Bùi Hiển viết “Ấn tượng sâu để lại sau đọc tập bút kí viết tội ác đẫm máu giặc Mĩ Những viết chiếm số gây nhiều xúc động người đọc Đó Nợ máu đặc biệt: Chúng lũ đê hèn”[8] Tuy nhiên người viết có nhắc đến vài khuyết điểm tập bút kí “Nếu chỗ mạnh anh quan sát tỉ mỉ, công phu, sử dụng đến mức cao tiếng nói thân chất liệu sống chỗ yếu anh lại việc có lúc bị đưa vào nhiều, chưa thành điểm tựa để đứng cạnh làm bật lên vấn đề sống Nhược điểm làm cho vài viết anh trở nên phẳng tản mạn”[8] Tác giả Nguyễn Phan Ngọc lại ấn tượng với năm bút kí Bùi Hiển, Bám biển, Về Đại Phong, Nhật kí Vĩnh Linh, Trong gió cát, Chúng ta chiến đấu chiến thắng, ơng viết “Năm bút kí giúp hiểu thêm người Việt Nam mới, dũng cảm, đầy khí phách anh hùng, đầy tinh thần chiến đấu chiến thắng; biết rõ thêm sống mới, sống ngày phát triển vô nhanh chóng diệu kì.”[60] 3.2.6 Tùy bút, bút kí Chế Lan Viên Các viết Phan Hồng Giang, Hoàng Như Mai ca ngợi giá trị tập bút kí Những ngày giận Đọc xong sách, Hồng Như Mai có cảm giác “Tơi thấy lịng bình tĩnh, tơi cảm tưởng nhiều người” khẳng định “tập bút kí Chế Lan viên điều anh nói, cách anh nói tốt lên điều – đánh giặc Mĩ, đánh thắng”[39] Phan Hồng Giang lại suy nghĩ “Đọc xong Những ngày giận, ấn tượng sâu sắc để lại lòng người đọc trang sách Chế Lan Viên bám sát thời sống chúng ta”[20/47] Bên cạnh đó, viết mình, hai tác giả tồn mà tập bút kí mắc phải, chủ yếu mặt ngôn ngữ, cách tạo dựng hình ảnh “Nhưng rải rác số trang viết anh, người đọc thường bắt gặp số ý nghĩ chung chung, số hình ảnh, số từ bị lắp lại nhiều làm cho đoạn văn chìm đi, khêu gợi”[39] “Anh vận dụng kĩ xảo mặt ngôn ngữ nhiều nghĩ giá đọc anh giản dị hơn, tự nhiên cịn có cảm tưởng sâu sắc sức sống anh dồn lên ngòi bút…”[39] Tương tự thế, Phan Hồng Giang cho số tập bút kí có ấn tượng “khách quan lạnh lùng” “cầu kì kiểu cách” Tác giả viết cho Chế Lan Viên “đã nhìn thực có phần lạnh lùng”; hay “có Chế Lan Viên lạm dụng biểu tượng ngôn ngữ, kết biện pháp tu từ che lấp cảm xúc thực”[20/65] Về tập bút kí Thăm Trung Quốc, Nguyễn Xuân Nam viết Chất thơ chất suy nghĩ tập bút kí Thăm Trung Quốc nhận xét “Nhìn chung tập bút kí viết tay, mang nhiều chất thơ chất suy nghĩ”[53] Tác giả viết phân tích biểu chất thơ chất suy nghĩ mặt hình ảnh, bố cục, lời văn … 3.2.7 Bút kí Thép Mới Thép Mới nhà văn chun viết tùy bút, bút kí, ơng viết bút kí từ năm kháng chiến chống Pháp, thời kì chống Mĩ, bút lực Thép Mới dồi để lại ấn tượng đẹp Vũ Đức Phúc viết Bàn thể kí văn học từ cách mạng tháng Tám đến có bàn bút kí Thép Mới “Thép Mới xuất phát từ chi tiết nhỏ, sâu vào chất kiện; anh nghiên cứu tồn diện vấn đề trình bày khía cạnh chủ yếu nó, với lối văn đanh thép hùng hồn, giàu tính chất trữ tình khỏe mạnh”[66] bên cạnh bút kí có nhược điểm bản, theo tác giả “chỉ phác họa qua loa nhân vật làm anh ý”[66] Riêng Lê Thị Đức Hạnh có riêng nghiên cứu bút kí Thép Mới, Bút kí Thép Mới Tác giả nhận xét “Sở dĩ bút kí Thép Mới có sức truyển cảm mạnh tác giả có tình cảm cách mạng phong phú, sơi tình cảm thể suy nghĩ, hình tượng mà anh xây dựng”[24] Cũng tác giả Vũ Đức Phúc, Lê Thị Đức Hạnh nói đến nhược điểm bút kí Thép Mới “Thép Mới viết chưa tay, cịn đoạn văn khơ, thiếu hình tượng thật cụ thể, sinh động có lúc lại q thiên triết lí Đó cịn nhắc nhắc lại số hình ảnh quen Một cịn mức tường thuật.”[24] 3.2.8 Tùy bút Nguyễn Tuân Có thể nói tác giả mà tác phẩm ông giới nghiên cứu quan tâm nhiều Tuy nhiên tùy bút Nguyễn Tuân giai đoạn chống Mĩ bật số ý kiến nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh, Vương Trí Nhàn, Hà Văn Đức… Nguyễn Đăng Mạnh “Con đường Nguyễn Tuân đến bút kí chống Mĩ” lí giải, phân tích đổi thay quan niệm nghệ thuật tác phẩm tùy bút trước sau cách mạng “Đến bút kí chống Mĩ, thực sống xã hội vào Nguyễn Tn có tấp nập hơn, sơi điều đáng ý người phần nhiều anh mô tả cách khách quan hơn.”[43] Quan tâm đến đặc điểm thể loại, Hà Văn Đức có viết “Tùy bút Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám”, ông nhận thấy tùy bút giai đoạn chống Mĩ Nguyễn Tuân “Chất trữ tình đậm đà kết hợp với chất trí tuệ sắc sảo, với liên tưởng phong phú, táo bạo bất ngờ làm nên nét độc đáo riêng biệt Nguyễn Tuân” hay “đặc sắc tùy bút Nguyễn Tuân tài kể chuyện vui, hóm có dun ơng.”[18] Gần đây, năm 2004, Nguyễn Thị Hồng Hà luận án tiến sĩ Ngữ Văn Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, với đề tài Đặc trưng tùy bút Nguyễn Tuân, nêu lên toàn đặc trưng tùy bút Nguyễn Tuân nội dung nghệ thuật, tác phẩm tùy bút giai đoạn 1954 – 1975 Nguyễn Tuân quan tâm nhiều Đặc biệt hai tập tùy bút tiếng Sông Đà Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi, tác giả luận án cho rằng: “Nếu Sông Đà tranh liên hoàn hoành tráng diễn tả vẻ đẹp độc đáo khí mở mang lao động đất nước, với chất men lãng mạn đầy chất thơ; Hà nội ta đánh Mĩ giỏi thiên anh hùng ca tọa độ lửa kiên cường, nhà văn gốc Hà Nội viết Nó thể lĩnh văn hóa cao đẹp thủ nghìn năm văn hiến”[22/33]… Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài Đặc điểm tùy bút, bút kí văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975, sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp khảo sát tác phẩm tùy bút, bút kí tác giả nêu mục 2, sở chọn lọc tác phẩm tiêu biểu để phục vụ yêu cầu cụ thể chương 4.2 Phương pháp so sánh, sử dụng so sánh lịch đại – so sánh tác phẩm thời kì trước, so sánh đồng đại – so sánh tác phẩm tác giả thời với từ rút đặc trưng chung tùy bút, bút kí giai đoạn nhận nét khác biệt tác giả 4.3 Phương pháp phân tích, người viết sử dụng phương pháp nhằm sâu vào tác phẩm mặt nội dung nghệ thuật 4.4 Phương pháp nghiên cứu lịch sử nhằm tái giai đoạn lịch sử dân tộc chặng đường phát triển hai thể loại Đóng góp luận văn Với đề tài Đặc điểm tùy bút, bút kí văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975, luận văn kì vọng có đóng góp khoa học định Luận văn khảo sát xác định đặc điểm nội dung đặc sắc nghệ thuật tùy bút, bút kí văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 Trên sở đó, Luận văn ghi nhận thành cơng, đóng góp hạn chế tùy bút, bút kí giai đoạn 1954 – 1975 văn học cách mạng Việt Nam Từ việc nghiên cứu thành tựu chung, Luận văn bước đầu tìm hiểu nét độc đáo riêng phong cách tùy bút, bút kí số tác giả tiêu biểu giai đoạn văn học Cấu trúc luận văn Luận văn gồm 139 trang, phần Dẫn nhập 11 trang, phần Kết luận trang, phần Tài liệu tham khảo trang, Luận văn trình bày thành chương Chương Diện mạo vị trí tùy bút, bút kí văn học văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 Chương Bức tranh thực sinh động, phong phú.(đặc trưng nội dung) Chương Bút pháp đa dạng, linh hoạt.(đặc trưng nghệ thuật) Chương DIỆN MẠO VÀ VỊ TRÍ CỦA TÙY BÚT, BÚT KÍ VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1954 – 1975 Kí thể loại văn học “áp sát” đời sống Thể loại tùy bút, bút kí giai đoạn bám sát, phản ánh kịp thời thực đời sống Để tìm hiểu thành tựu hai thể loại này, Luận văn xin trình bày khái quát bối cảnh lịch sử giai đoạn 1954 – 1975 Trên sở phác họa diện mạo hai thể loại tìm hiểu vị trí tranh chung văn học cách mạng giai đoạn 1.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 Giai đoạn lịch sử 1954 – 1975 xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi quan trọng, nhiều kiện liên tiếp nổ tác động lớn vận mệnh dân tộc Có thể thấy biến động chặng đường lịch sử sau: 1.1.1 Từ năm 1954 đến năm 1964 Chiến thắng Đông – xuân 1953 – 1954 mà đỉnh cao chiến thắng Điện Biên Phủ (ngày 7-5-1954) buộc thực dân Pháp phải kí hiệp định Giơnevơ, rút quân nước lập lại hồ bình sở thừa nhận chủ quyền dân tộc ba nước Đông Dương, kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Pháp Tuy nhiên tình hình trị giới phức tạp, Việt Nam tạm thời bị chia làm hai miền với hai chế độ trị khác nhau: miền Bắc hồn tồn giải phóng lên chủ nghĩa xã hội, miền Nam tạm thời bị đế quốc Mĩ lực lượng tay sai thống trị Vì nghiệp cách mạng chưa hoàn thành Hai yêu cầu đặt xây dựng miền Bắc giải phóng miền Nam thống đất nước Đối với miền Bắc, từ năm 1954 đến 1960, cách mạng đặt nhiệm vụ cấp bách khôi phục kinh tế cải tạo xã hội chủ nghĩa Công khôi phục kinh tế diễn trong điều kiện khó khăn đất nước vốn nước thuộc địa, lại vừa trải qua chiến tranh, sở vật chất yếu tố tinh thần bị tàn phá nặng nề Trước tình hình đó, tháng – 1954, Bộ trị nghị vạch rõ nhiệm vụ trước mắt ổn định trật tự xã hội, ổn định vật giá, ổn định thị trường Trọng tâm thành phố nông thôn phục hồi nâng cao sản xuất, phục hồi kinh tế quốc dân mà then chốt phát triển sản xuất nông nghiệp Với tâm cao, cuối năm 1957 kế hoạch khơi phục kinh tế hồn thành nhiều tiêu hồn thành vượt mức Nơng nghiệp, cơng nghiệp, giao thơng vận tải có mặt mới, đặc biệt ngành văn hóa, giáo dục, y tế phát triển nhanh chóng Sau ba năm khôi phục kinh tế với nhiều thành quan trọng, miền Bắc sơi bước vào thời kì cải tạo xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế Khơng khí diễn tất vùng từ đồng tới miền núi, tất ngành từ công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, giáo dục, y tế Với chương trình hợp tác hố nông nghiệp, phát triển thành phần kinh tế quốc doanh… “Kết cải tạo xã hội chủ nghĩa có tác động tích cực việc xố bỏ chế độ người bóc lột người, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, điều kiện có chiến tranh”[23/148] Thắng lợi kế hoạch ba năm (1958 -1960) cải tạo xã hội chủ nghĩa tạo nên chuyển biến to lớn miền Bắc nước ta Ở miền Nam, trước hiệp định Giơnevơ kí kết, Mĩ đưa Ngơ Đình Diệm lên làm thủ tướng bù nhìn miền Nam Việt Nam Sau lên nắm quyền, Ngơ Đình Diệm xây dựng miền Nam thành “quốc gia mạnh”, chúng triệt để thi hành sách độc ác, dã man, nguy hiểm chúng đưa “lối sống Mĩ” tràn vào miền Nam để đầu độc nhân dân ta, tầng lớp – thiếu niên Chúng vừa mua chuộc, vừa mị vừa đàn áp trắng trợn, cưỡng nhân dân chiến dịch tố cộng, vu khống tố cáo cộng sản, đề cao Ngơ Đình Diệm Tình hình khiến cho cách mạng bị tổn thất nặng nề Nhiều phong trào đấu tranh nổ ra, đấu tranh vũ trang đấu tranh trị kéo dài năm 1960 Tiêu biểu phong trào phong trào “đồng khởi” Xuất phát từ yêu cầu nghị 15 hội nghị Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng vào tháng – 1959, lửa đồng khởi cháy lên nhiều vùng rộng lớn miền Nam, từ Ninh Thuận, Bình Thuận, Quãng Ngãi vùng Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long – đặc biệt tỉnh Bến Tre Thắng lợi phong trào đồng khởi đánh dấu bước phát triển cách mạng miền Nam suy yếu quyền Ngơ Đình Diệm Từ năm 1961 đến năm 1964, bối cảnh lịch sử xã hội giai đoạn có biến chuyển tích cực rõ nét, miền Bắc đẩy mạnh xây dựng chủ nghĩa xã hội – coi nhiệm vụ định nghiệp cách mạng nước Còn miền Nam tiếp tục thực cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân – cách mạng có ý nghĩa định trực tiếp để đánh đổ đế quốc tay sai, thực hồ bình thống đất nước Miền Bắc, từ năm 1961 Đảng xác định lấy xây dựng chủ nghĩa xã hội làm trọng tâm Một phong trào thi đua xây dựng chủ nghĩa xã hội dấy lên sôi khắp nơi Nếu giai đoạn trước, Đảng ý phát triển nơng nghiệp sang giai đoạn bước đầu ý cơng nghiệp hố nước nhà – điều thể rõ kế hoạch năm năm lần thứ ... bút kí văn học giai đoạn 1954 – 1975 Diện mạo tùy bút, bút kí văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 phân chia hai phạm vi rõ rệt, tùy bút, bút kí năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội tùy. .. Chương DIỆN MẠO VÀ VỊ TRÍ CỦA TÙY BÚT, BÚT KÍ VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1954 – 1975 Kí thể loại văn học “áp sát” đời sống Thể loại tùy bút, bút kí giai đoạn bám sát, phản ánh kịp... vọng có đóng góp khoa học định Luận văn khảo sát xác định đặc điểm nội dung đặc sắc nghệ thuật tùy bút, bút kí văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 Trên sở đó, Luận văn ghi nhận thành

Ngày đăng: 03/03/2023, 11:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan