1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn đặc điểm diễn ngôn trần thuật trong truyện ngắn hồ anh thái

164 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Những đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 13 Chương DIỄN NGÔN NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN HỒ ANH THÁI 14 1.1 Giới thuyết chung người kể chuyện diễn ngôn người kể chuyện tác phẩm tự .14 1.1.1 Khái niệm người kể chuyện diễn ngôn người kể chuyện 14 1.1.2 Các kiểu diễn ngôn người kể chuyện 20 1.2 Diễn ngôn người kể chuyện truyện ngắn Hồ Anh Thái 23 1.2.1 Diễn ngôn kể 23 1.2.2 Diễn ngôn tả 35 1.2.3 Diễn ngơn trữ tình ngoại đề 40 Chương DIỄN NGÔN CỦA NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN HỒ ANH THÁI 47 2.1 Nhân vật diễn ngôn nhân vật tác phẩm tự 47 2.1.1 Nhân vật, từ góc nhìn chủ thể diễn ngơn 47 2.1.2 Diễn ngôn nhân vật 48 2.2 Diễn ngôn nhân vật truyện ngắn Hồ Anh Thái 52 2.2.1 Diễn ngôn đối thoại 52 2.2.2 Diễn ngôn độc thoại 71 2.3 Vai trò, hiệu ứng trần thuật diễn ngôn đối thoại diễn ngôn độc thoại nhân vật truyện ngắn Hồ Anh Thái .79 2.3.1 Diễn ngôn đối thoại trực tiếp bộc lộ phẩm chất, tính cách xã hội nhân vật, phát ngôn cho quan niệm đạo đức, triết học nhà văn 79 2.3.2 Diễn ngôn độc thoại phương tiện nghệ thuật chủ yếu, có hiệu để phát thể chiều sâu đời sống nội tâm nhân vật 80 2.3.3 Dẫn dắt bước phát triển tình tiết, kiện hệ thống cốt truyện 82 Chương NHỊP ĐIỆU TRẦN THUẬT VÀ SỰ HÒA PHỐI DIỄN NGÔN TRONG TRUYỆN NGẮN HỒ ANH THÁI 85 3.1 Nhịp điệu trần thuật hịa phối diễn ngơn tác phẩm tự 85 3.1.1 Khái niệm nhịp điệu trần thuật 85 3.1.2 Hịa phối diễn ngơn mối liên hệ với nhịp điệu trần thuật tác phẩm tự 86 3.2.Hịa phối diễn ngơn truyện ngắn Hồ Anh Thái 88 3.2.1 Hịa phối diễn ngơn kể, tả, bình luận 89 3.2.2 Hòa phối diễn ngôn đối thoại độc thoại 100 3.2.3 Hịa phối diễn ngơn người kể chuyện diễn ngôn nhân vật 109 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO .131 PHỤ LỤC 1 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hồ Anh Thái coi tượng đặc sắc bật văn học Việt Nam thời kì văn học đổi giai đoạn cuối kỉ XX Hơn ba mươi năm cầm bút, ông cho đời hàng trăm tác phẩm thể loại, từ tiểu thuyết, truyện ngắn đến tiểu luận, phê bình Trong đó, bên cạnh tiểu thuyết, truyện ngắn thể loại mà Hồ Anh Thái thành công Những truyện ngắn Hồ Anh Thái từ đời thu hút số lượng độc giả lớn Tạo nên sức hấp dẫn truyện ngắn Hồ Anh Thái chỗ nhà văn tạo nét độc đáo tác phẩm Với câu chuyện đa dạng đề tài, Hồ Anh Thái mang đến cho người đọc nhiều xúc cảm lạ vơ sâu sắc thái nhân tình Với nội lực lớn lao tư nghệ thuật, Hồ Anh Thái nhiều nhà nghiên cứu đánh giá cao Gần vấn đề trần thuật học ngày quan tâm nghiên cứu sâu rộng nhiều bình diện Bên cạnh tập trung tìm hiểu giọng điệu, kết cấu, điểm nhìn, nhà trần thuật học cịn sâu nghiên cứu lời kể, cách kể, nói cách khác nghiên cứu diễn ngôn trần thuật Diễn ngơn trần thuật có vai trị lớn việc đảm bảo bền vững cho tác phẩm văn học Bên cạnh cịn phương tiện quan trọng biểu thị cho trình giao tiếp độc giả với tác phẩm, giúp độc giả lí giải nội dung văn sở phạm vi hiểu biết văn học Tập trung nghiên cứu lớp diễn ngơn, tức lớp ngôn ngữ trần thuật yếu tố tạo nên khơng giúp ta “hiểu mới, hiểu lại khái niệm quen, chưa hiểu sâu…” [96] mà thấy vấn đề tác phẩm văn học nhìn nhận cách tồn diện; tạo sở lí luận vững đánh giá nội dung, tư tưởng, giá trị thẩm mĩ chỉnh thể văn học phong cách nhà văn Đối với tác phẩm tự sự, diễn ngôn nhân tố vô quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến việc tổ chức cấu trúc trần thuật tác phẩm, thể tư tưởng chỉnh thể tác phẩm định phong cách nghệ thuật nhà văn Xét thấy, từ trước đến có nhiều báo, nghiên cứu tìm hiểu truyện ngắn Hồ Anh Thái nhiều khía cạnh, bình diện khác nhau: giọng điệu giễu nhại, nghệ thuật trần thuật,… song chưa có cơng trình sâu tìm hiểu cấu trúc diễn ngơn trần thuật truyện ngắn ông Tập trung vào đề tài “Đặc điểm diễn ngôn trần thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái” luận văn nhằm góp phần lấp dần khoảng trống Lịch sử vấn đề Theo Trần Đình Sử viết bàn vấn đề diễn ngôn gần “xuất nhiều” [95] Tuy nhiên phần nhiều diễn ngôn nhà nghiên cứu khai thác theo hướng ngôn ngữ học văn hóa học Nghiên cứu diễn ngơn theo hướng văn học tức diễn ngơn trần thuật, thực tế cịn Để có sở cho nhìn bao qt, sâu sắc đảm bảo tính khách quan, khoa học, chúng tơi xin lược khảo cơng trình nghiên cứu theo hướng diễn ngôn Việt Nam nghiên cứu truyện ngắn Hồ Anh Thái 2.1 Những cơng trình nghiên cứu văn học theo hướng diễn ngôn Việt Nam “Về diễn ngơn tính dục văn xi nghệ thuật Việt Nam (từ đầu kỉ XX đến 1945)” (2009), Trần Văn Tồn vận dụng lí thuyết diễn ngôn Foucault để triển khai đề tài Theo Foucault: “Mỗi thời đại, áp lực mối quan hệ quyền lực diễn ngơn mà hình thành nên quan niệm hợp thức gọi chất người Chính thế, khơng phải câu hỏi tôi, người, chất người khám phá mà phạm trù tạo lập nào? Việc tìm hiểu diễn ngơn tính dục có ý nghĩa chỗ: giúp ta nhận thấy nguyên nhân chiều sâu việc kiến tạo hình thành nên quan niệm người thời đại cụ thể” [69, tr.250] Dựa đó, Trần Văn Tồn đưa dẫn liệu chứng minh diễn ngôn văn học có chuyển đổi từ diễn ngơn đạo đức sang diễn ngơn khoa học tính dục Kết thúc nội dung, Trần Văn Toàn khẳng định : “Văn học diễn ngôn hệ thống diễn ngôn xã hội Một cách tự nhiên chịu tương tác diễn ngơn khác Bằng cách ấy, tính dục trở thành đối tượng đặc biệt diễn ngôn văn học” [69, tr.295] Trong báo “Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại” (2010), Thái Phan Vàng Anh tập trung tìm hiểu diễn ngơn người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại Mở đầu viết, Thái Phan Vàng Anh nhấn mạnh tầm quan trọng ngôn ngữ trần thuật hình thành văn tự sự: “Trong tác phẩm tự sự, trần thuật thành phần lời tác giả, người kể chuyện (toàn văn tác phẩm, ngoại trừ lời trực tiếp nhân vật)… Lời tác giả, người kể chuyện: kể, miêu tả hành động, biến cố thời gian, mô tả chân dung, mơ tả hồn cảnh hoạt động, tả ngoại cảnh, tả nội thất,… lời bàn luận, lời nói bán trực tiếp nhân vật… Những phát ngôn người kể chuyện chủ yếu tồn dạng lời kể, lời tả, lời bình luận hay lời gián tiếp tự (lời nửa trực tiếp hay lời nói bán trực tiếp)” [2, tr.96] Phần sau viết sâu tìm hiểu kiểu lời phát ngôn người kể chuyện tính chất đa ngơn ngữ người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại Kết thúc, Thái Phan Vàng Anh cho cách xây dựng diễn ngôn trần thuật theo cách khác “một đặc điểm để khu biệt tiểu thuyết đương đại với tiểu thuyết truyền thống” [2, tr.108] Trong “Diễn ngôn xứ thuộc địa tác phẩm Người tình M Duras”, Nguyễn Thị Ngọc Minh tìm hiểu “những dấu ấn sâu đậm xứ thuộc địa” tác phẩm Duras Người viết tập trung vào ba loại diễn ngơn: “diễn ngơn trị ồn khẳng định vị trí thượng đẳng kẻ khai hóa văn minh, diễn ngôn khoa học cắt đứt cách lạnh lùng Đơng Dương với lịch sử địa lí riêng biệt nó, diễn ngơn giới thừa nhận uy quyền tuyệt đối người đàn ông da trắng ” [86] Bởi tương tác ba kiểu diễn ngôn “nhằm khẳng định quyền lực thực dân xứ thuộc địa” [86] “Diễn ngôn hội thoại độc thoại nội tâm truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao” (2013) Nguyễn Thị Thu Hằng tiếp cận truyện ngắn Nam Cao từ lí thuyết phân tích diễn ngơn Bài viết tập trung thống kê, phân tích hội thoại độc thoại nội tâm truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao Tác giả qua khẳng định biệt tài sử dụng ngơn từ nhà văn viết truyện ngắn nói chung truyện ngắn Chí Phèo nói riêng: “Nam Cao sử dụng diễn ngôn độc thoại nội tâm nhân vật phương tiện để trần thuật Cách trần thuật mặt tạo nên cách kể phức điệu, đa giọng, tạo sức hút người đọc, mặt khác giúp nhà văn nhập sâu vào dòng suy nghĩ nhân vật, bộc lộ ngõ ngách tâm hồn người, qua góp phần làm rõ tính cách nhân vật” [23, tr.125] Với viết “Về diễn ngôn người kể chuyện truyện ngắn Trang Thế Hy” (2013), Lâm Thị Thiên Lan sâu tìm hiểu lớp diễn ngơn người kể chuyện truyện ngắn Trang Thế Hy Từ khẳng định vai trị việc thể “một cách nhìn giới, biểu lực cảm thụ đẹp, cách lí giải, cắt nghĩa chủ thể phát ngơn” [34, tr.77] Tìm hiểu “Đặc điểm diễn ngơn trần thuật truyện ngắn Khái Hưng, Nhất Linh” (2013), Nguyễn Đăng Vy triển khai theo hai phần Phần tập trung trình bày sơ lược diễn ngơn trần thuật văn học Phần hai sâu tìm hiểu biểu diễn ngôn trần thuật truyện ngắn Khái Hưng, Nhất Linh Dựa vào kết khảo sát, thống kê, người viết đưa kết luận khoa học tần suất xuất diễn ngôn trần thuật truyện ngắn hai nhà văn hiệu nghệ thuật mà đem lại Hồng Tố Mai báo “Diễn ngôn gián tiếp tự truyện ngắn “Cá sống” Nguyễn Ngọc Thuần” (2013) tập trung tìm hiểu biểu cụ thể diễn ngôn gián tiếp tự truyện ngắn “Cá sống” Cuối người viết khẳng định vai trò lớp diễn ngôn việc tạo dựng nên “những câu văn tinh tế, bề sâu cho truyện ngắn Nguyễn Ngọc Thuần” [85] Trong “Kí loại hình diễn ngơn” (2013), Nguyễn Thị Ngọc Minh sử dụng lí thuyết diễn ngơn phương tiện quan trọng để tìm hiểu kí Khẳng định tồn hai mã thể loại mã tư tưởng hệ “bộ khung cấu trúc loại kí” [42, tr.31] Tiếp cận đặc trưng kí hình thức diễn ngơn, Nguyễn Thị Ngọc Minh bước đầu giải bất đồng, khoảng trống thực tiễn sáng tác nghiên cứu loại hình văn học vốn quen thuộc Những cơng trình tập trung nghiên cứu diễn ngôn tác phẩm văn học song lại theo hướng khác Bài viết Trần Văn Toàn, Nguyễn Thị Ngọc Minh tiếp cận theo hướng xã hội học, Nguyễn Thị Thu Hằng theo hướng ngữ học Các báo cịn lại tìm hiểu diễn ngơn theo hướng văn học Mỗi báo vào vấn đề cụ thể diễn ngôn trần thuật Thái Phan Vàng Anh, Lâm Thị Thiên Lan sâu vào diễn ngơn người kể chuyện, Nguyễn Đăng Vy tìm hiểu cụ thể diễn ngôn đối thoại, độc thoại đơi nét hịa phối diễn ngơn Hồng Tố Mai chi tiết vào loại diễn ngôn người kể chuyện - diễn ngôn gián tiếp tự Tuy nhiên, tính đến thời điểm này, chưa có cơng trình độc lập tiếp cận truyện ngắn Hồ Anh Thái phương diện diễn ngôn Qua thống kê, phân tích, mơ tả cơng trình nghiên cứu trên, kết cho thấy viết ý tập trung tìm hiểu diễn ngơn chủ thể trần thuật, đề cập sơ qua diễn ngôn nhân vật hịa phối diễn ngơn tác phẩm văn học Tuy triển khai khía cạnh nhỏ diễn ngơn trần thuật, song cơng trình định hướng cho nhiều việc triển khai đề tài 2.2 Những viết, cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Hồ Anh Thái Hồ Anh Thái biết đến “hiện tượng văn chương” thời kì hậu chiến Những tác phẩm ông dư luận nước đánh giá cao Những viết truyện ngắn nhà văn tập trung vào số vấn đề sau: Ý kiến nghệ thuật biểu nội dung phản ánh báo Về nghệ thuật Trong “Một vẻ đẹp cổ điển” (1993), Lê Minh Khuê có nhận xét sâu sắc nghệ thuật hành văn Hồ Anh Thái: “Cách hành văn sáng, câu chứa đựng tình tiết mẻ tràn đầy chi tiết vừa xác thực, vừa ẩn dụ, ngôn ngữ truyện ngắn giản dị… tạo sức hút mạnh mẽ” [63, tr.301] Ở báo “Nhà văn tầm văn hóa” (1996), Phạm Quốc Ca khẳng định: “Giọng điệu thẩm mĩ tập truyện đa dạng Hài hước, nghiêm nghị… triết lí sống dày đặc đánh vào tâm hồn chúng ta” [63, tr.287] Tuần báo Publishers Weekly (1998) nhận định tác phẩm Hồ Anh Thái tràn đầy “yếu tố siêu thực”, “giọng điệu chuyển từ châm biếm sang xúc động thấm thía, từ hài hước sang đau xót Việc sử dụng tinh tế huyền thoại phản ảnh hấp dẫn đời sống mang đến tác phẩm tao nhã tràn đầy sức lay động” [63, tr.317] Lê Thị Oanh báo “Những bến bờ rong ruổi” (2000) cho Hồ Anh Thái “nhà văn bẩm sinh với hài hước ngào, chất siêu thực ngụ ngôn tràn từ bút mang đến tác phẩm tao nhã, đầy sức lay động” [63, tr.268] Ma Văn Kháng “Cái mà văn chương ta thiếu” (2003) khẳng định yếu tố làm nên thành công cho truyện ngắn, tiểu thuyết Hồ Anh Thái ý thức sáng tạo, cách tân nghệ thuật tự sự: “từng chữ có đời sống lạ; tình tiết giàu sức khám phá, mối liên tưởng gần gũi, thực nhìn thấy khơng nhìn thấy, ấn tượng đặc sắc thơng qua chủ đề đời này, hơm nay, ” [65, tr.314] Tiếp tục lí giải sức hút văn phong Hồ Anh Thái, Nguyễn Đăng Điệp “Chiêm nghiệm chất lắng từ chuyến đi” (2007) viết: “Sức hút văn phong Hồ Anh Thái nằm chỗ anh biết phủ lên giới nghệ thuật màu sắc tượng trưng siêu thực gắn với khả tổ chức nhiều kiểu giọng điệu khác nhau: hài hước châm biếm, lạnh lùng soi xét, u uất trĩu buồn,… Vượt qua lối miêu tả thực giản đơn, Hồ Anh Thái tạo nhiều biểu tượng, nhiều ẩn dụ nghệ thuật giàu sức gợi” [65, tr.290] Anh Chi báo “Hiện tượng văn chương Hồ Anh Thái” (2009) đề cập đến nhiều khía cạnh: từ chủ đề, tư tưởng đến nghệ thuật biểu Nhà nghiên cứu cho tác phẩm Hồ Anh Thái xoay quanh vấn đề đạo đức, văn hóa ứng xử, chấn thương thể chất tinh thần người sống Về nghệ thuật ngôn từ, Anh Chi cho văn chương Hồ Anh Thái tồn thứ “ngôn ngữ nghệ thuật sáng, ngào, mô tả sắc nét, câu văn thăng trầm thương cảm sâu xa, nhiều hình ảnh tượng trưng siêu thực, nhiều trào lộng chua cay, hài hước mà buồn thấm thía” [14, tr.55] Ngồi ra, Anh Chi có đưa nhận định ban đầu loại hình văn chương Hồ Anh Thái: “Hồ Anh Thái không viết văn chương luận đề, loại văn hoi văn chương nước ta Anh tỏ tài văn chương hoạt kê” [14, tr.54] “Hồ Anh Thái - Người mê chơi cấu trúc” (2012) Nguyễn Đăng Điệp khám phá tác phẩm Hồ Anh Thái phương diện cấu trúc, nghệ thuật Truyện ngắn Hồ Anh Thái mang tính đa cấu trúc, với cốt truyện phân mảnh, cách thay đổi cấu trúc kể, ngôn ngữ, giọng điệu văn xuôi “khác hẳn so với văn xuôi 1945-1975” Nhà phê bình khẳng định yếu tố giúp tác phẩm Hồ Anh Thái nói chung, truyện ngắn nói riêng người tìm đọc nhiều “Hồ Anh Thái lao động chữ kiểu nhà văn chuyên nghiệp, với vốn văn hóa dày dặn, anh khơng rơi vào tình trạng tự thỏa mãn mà ln tìm cách bứt phá sở kiến tạo kiến trúc mẻ, táo bạo” [80] Bùi Thanh Truyền - Lê Biên Thùy viết “Hồ Anh Thái dấu ấn hậu đại” (2013) sâu tìm hiểu dấu ấn hậu đại truyện ngắn Hồ Anh Thái phương diện: đề tài, nhân vật nghệ thuật ngôn từ Theo tác giả viết, truyện ngắn Hồ Anh Thái thường hướng đến đề tài “sự lo âu dự cảm”, xây dựng nhân vật “rất nhiều điều không” tạo dựng lớp “ngôn từ giễu nhại” ngôn từ “hồn cảnh hóa” Trần Thị Ty “Sự dung hợp thể loại truyện ngắn Hồ Anh Thái nhìn từ vỉa tầng văn hóa” (2013) cho “truyện ngắn Hồ Anh Thái thể nỗ lực, tham vọng giao kết, xóa nhịa ranh giới với loại hình văn hóa khác đời sống tinh thần dân tộc nhân loại” [100] Sau triển khai nội dung người viết khẳng định, dung hợp thể loại truyện ngắn, “Hồ Anh Thái cho thấy sức sống bền vững thể loại xu bình đẳng với loại hình văn học khác” [100] Điêu Thị Tú Uyên với viết “Yếu tố kì ảo truyện ngắn Hồ Anh Thái” (2013) khẳng định: “Hồ Anh Thái nhà văn sử dụng đậm đặc nhuần nhuyễn yếu tố kì ảo sáng tác Tiểu thuyết truyện ngắn anh có yếu tố này, đặc biệt truyện ngắn” [101] Người viết tìm phương thức tạo dựng yếu tố kì ảo truyện ngắn Hồ Anh Thái: “Nhà văn vận dụng hình thức phục sinh nhân vật truyền thuyết để xây dựng nhân vật mang lực thần thánh, hình thức tiên tri để xây dựng nhân vật tiên tri, dự báo tương lai, hình thức biến dạng để xây dựng nhân vật dị thường Mỗi nhân vật thể sinh động giàu sức biểu đạt” [101] “Phong cách vỏ bất biến ngoan cố”, Lê Hồng Lâm nhận xét giọng văn truyện ngắn Hồ Anh Thái: “Giọng văn trẻ trung, hóm hỉnh năm đầu dần chuyển sang sâu đậm triết luận anh viết sống người Ấn Độ, nơi anh thực sống tiếp nhận kiến thức kinh viện” [61, tr.223] Về nội dung phản ánh Ngô Thị Kim Cúc “Như gặp lại mình” (1996) cho tiếp cận truyện ngắn Hồ Anh Thái, người đọc thấy “hành trình thân phận người bất hạnh, hình ảnh phản chiếu cho thấy thấp thống gương mặt mình, gương mặt Việt Nam” [63, tr.272] “Có thể nói truyện ngắn tập sách ẩn chứa lõi vấn nạn triết học xã hội học chờ đợi chạm tới, đòi hỏi khám phá thêm” [63, tr.282] lời nhận xét Mai Sơn nội dung tập truyện “Người đứng chân” báo “Tâm đắc nghĩ ngợi” (1996) Hoàng Lan Anh “Hồ Anh Thái với “Tự 265 ngày”” (2001) cụ thể hơn: “bức chân dung trí thức viết mắt nhà ngoại giao khơng bóng bẩy… Nhưng chân dung đáng đọc suy nghĩ” [61, tr.235236] Đỗ Hải Ninh “Đọc “Tiếng thở dài qua rừng kim tước”” (2007) cho rằng: “Truyện ngắn Hồ Anh Thái có nét riêng độc đáo nhà văn Việt Nam am hiểu văn hóa Ấn Độ viết xứ sở viết q hương mình” [63, tr.294] Thật vậy, nhiều truyện ngắn Hồ Anh Thái viết người, cảnh vật văn hóa Ấn Độ Tiến sĩ văn học K Pandey đại diện cho đồng bào nói: “Những dịng chữ Hồ Anh Thái mũi kim châm cứu Á Đông điểm trúng huyệt tính cách Ấn Độ” [63, tr.276] Bùi Như Hải “Tư truyện ngắn Việt Nam sau đổi đề tài đạo đức xã hội” (2010) vào khai thác khía cạnh nội dung phản ánh truyện Hồ Anh Thái Đó “con người tha hóa lĩnh vực kinh tế, trị, tầng lớp trí thức mà có tha hóa người già, trẻ, người lãnh đạo, nhà giáo, họa sĩ, bọn ma cô, buôn lậu Đồng tiền biến họ thành thiêu thân, đắm chìm trường lạc”; “phê phán tư tưởng sùng ngoại nảy sinh từ tâm lí số người, hi vọng đổi đời miền đất ngồi Tổ quốc”; “phản ánh xuống cấp số lĩnh vực xã hội, có văn hóa nghệ thuật,… phác họa chân dung kẻ bất tài, vô trách nhiệm với nghệ thuật, chạy theo đồng tiền thú vui xác thịt” [82] Ngồi cịn trình bày khái lược giọng điệu Phụ lục Bảng thống kê truyện theo mơ hình lời đối thoại Hình Mơ hình thức Tên truyện - Những kiếm tìm - Chàng trai bến đợi xe - Nằm ngủ ghế băng - Ai quỷ - Nói lời - Cuộc săn đuổi - Đi phía mưa - Sao anh khơng đến - Cánh võng không người Lời đối thoại dạng thông thường túy - Cứu tinh Lời dẫn + V/adj + (:)/(.) - Lá quốc thư - “lời thoại” – lời thích - Lá quốc thư II Lời dẫn + (:)/(.) - Còi tàu hú gọi - “lời thoại” - Câu hát năm xưa - Khao khát ngày trở - Mùa xuân kề bên - Chiếc ghế sơn - Gió cầu thổi - Người đứng chân - Đàn kiến - Đi khỏi thung lũng đến nhà - Chuyện đời Đức Phật - Đến muộn - Kiếp người qua - Trắng trước đỏ sau 10 - Cuộc đổi chác - Còi tàu hú gọi - Lần hẹn - Sông cạn - Một bà năm ông - Nham - Món tái dê - Gặp có lần - Có cặp mắt nhìn theo - Mảnh vỡ đàn ông - Lũ hoang Lời dẫn + V + (:) + “- Lời thoại”, - Bên đường tàu có nhà cổ - Người Ấn “Lời thoại” - Tiếng thở dài qua rừng kim tước - Rót rượu - Phịng khách - Bóng ma hành lang - Vẫn tin vào chuyện thần tiên - Bãi tắm - Mây mưa mau tạnh - Trại cá sấu - Bến Osin - Tin thật lịng - Chơi Diễn ngơn thoại có kết hợp - Hàng xóm Seattle lời thoại trực tiếp nhân - Cây hồng lan hóa thành si Lời đối vật lời gián tiếp người kể - Chợ thoại chuyện dạng - Làn ranh giới - Cả dây theo 11 biến - Công dân quốc tế thể - Thành phố đêm khơng có khách sạn - Đời bọ - Mộng du Copenhagen - Trời nắng suốt đêm - Tựa vào gốc anh đào mà ngủ - Tìm - Người lái xe sứ quán - Họ lại để chờ - Gã thổi lửa thành Persepolis - Tịa nhà đói - Tượng đồng lũ chim - Đồng tay Mỹ - Maratông Tam Đảo xứ lạnh - Chín Triệu, Ba Triệu, Hai Triệu Bóng Rổ - Chim anh chim em - Tự truyện - Chạy quanh công viên Lời thoại: túy Lời văn: lời trực tiếp + lời gián tiếp tháng - Anh xe ôm chặng đường núi - Cắt - Người quét chùa xứ Phật Thích Ca - Sắp đặt - Diễn - Lọt sàng xuống nia - Thi nhân 12 - Sân bay Khơng có lời đối thoại - Đất Phật Ấn Độ - Tờ khai visa 13 Phụ lục Bảng thống kê lời độc thoại Lời độc thoại Lời STT Tên truyện Gián Đối đối Thông thoại thường thoại Nửa tưởng trực tượng tiếp tiếp người kể chuyện Những kiếm tìm X X Cịi tàu hú gọi X X Câu hát năm xưa X X Khao khát ngày trở X Mùa xuân kề bên X Chiếc ghế sơn X Lần hẹn X Gió cầu thổi X Người Ấn X 10 Người đứng chân X 11 Chuyện đời Đức Phật X 12 Đến muộn X 13 Món tái dê X 14 Sao anh khơng đến X 15 Chàng trai bến đợi xe X 16 Mảnh vỡ đàn ông X 17 Cuộc đổi chác X 18 Tiếng thở dài qua rừng kim tước X X X X X 14 19 Đàn kiến X 20 Lá quốc thư X 21 Đi khỏi thung lũng đến nhà X X 22 Kiếp người qua X 23 Đất Phật Ấn Độ X 24 Gặp có lần X X 25 Có cặp mắt nhìn theo X X 26 Lũ hoang X 27 Nằm ngủ ghế băng X 28 Ai quỷ X 29 Nói lời X X 30 Cuộc săn đuổi X X 31 Đi phía mưa X X 32 Cánh võng không người X X 33 Cứu tinh X 34 Phòng khách X 35 Tờ khai Visa 36 Sân bay X 37 Bóng ma hành lang X 38 39 Vẫn tin vào chuyện thần tiên Chín Triệu, Ba Triệu, Hai Triệu Bóng Rổ X X X X X X X X X 40 Bãi tắm X X 41 Mây mưa mau tạnh X X 42 Chim anh chim em X 43 Tự truyện X 44 Chạy quanh công viên X X X X X X X X 15 tháng 45 Anh xe ôm chặng đường núi X 46 Trại cá sấu X 47 Bến Ơsin X 48 Tin thật lịng X 49 Chơi X 50 Hàng xóm Seattle X 51 Cây hồng lan hóa thành si X 52 Chợ X 53 Làn ranh giới X 54 Bên đường tàu có ngơi nhà cổ X 55 Cả dây theo X 56 Công dân quốc tế X X X X 57 Thành phố đêm khơng có khách sạn 58 Đời bọ X 59 Mộng du Copenhagen X X 60 Trời nắng suốt đêm X X 61 Tựa vào gốc anh đài mà X X X X ngủ 62 Rót rượu 63 Tìm 64 Người lái xe sứ quán X 65 Họ lại để chờ X 66 Cắt X 67 Trắng trước đỏ sau X X X X X X X 16 68 69 Sông cạn Gã thổi lửa thành Perepolis X X 70 Tịa nhà đói 71 Tượng đồng lũ chim X 72 Đồng tay Mỹ X 73 Maratông Tam Đảm xứ lạnh X X X X 74 Sắp đặt X 75 Diễn X 76 Lọt sàng xuống nia X 77 Nham X 78 Thi nhân X X 79 Một bà năm ông X X 80 Lá quốc thư II X 81 Người quét chùa Việt Nam xứ Phật Thích Ca X X X X X 17 Phụ lục Bảng thống kê hòa phối diễn ngôn người kể chuyện S T Tên truyện Số DN DN DN đoạn Kể-tả Kể-Bl Kể-tả-Bl (1) (2) (3) (4) 40 15 28 16 32 (2)/(1) (3)/(1) (4)/(1) > 0,37 = 0,05 = 0,025 0 < 0,57 0 15 > 0,46 < 0,06 < 0,03 38 20 > 0,53 > 0,07 < 0,05 29 15 0 > 0,51 0 27 > 0,29 > 0,03 28 15 > 0,54 > 0,03 37 14 0 > 0,37 0 31 12 0 > 0,38 0 26 10 0 < 0,38 0 77 19 > 0,24 0 12 Đến muộn 0 = 0,5 0 13 Món tái dê 24 0 > 0,37 0 T Những kiếm tìm Cịi tàu hú gọi Câu hát năm xưa Khao khát ngày trở Mùa xuân kề bên Chiếc ghế sơn Lần hẹn 10 Gió cầu thổi Người Ấn Người đứng chân Chuyện 11 đời Đức Phật 18 14 Sao anh 27 0 > 0,29 0 65 < 0,12 > 0,01 25 0 = 0,2 0 40 12 0 = 0,3 0 18 Đàn kiến 51 10 > 0,19 > 0,03 19 Lá quốc thư 47 14 0 > 0,29 0 27 0 > 0,26 0 44 15 0 > 0,34 0 27 15 > 0,55 0 28 0 > 0,11 0 20 0 = 0,3 0 25 0 = 0,28 0 21 10 0 > 0,48 0 15 16 không đến Mảnh vỡ đàn ông đổi Cuộc chác Tiếng thở 17 dài qua rừng kim tước Đi khỏi 20 thung lũng đến nhà 21 22 Phòng khách Tờ khai Visa 23 Sân bay Bóng 24 ma hành lang Vẫn tin vào 25 chuyện thần tiên Chín Triệu, 26 Ba Triệu, Hai Triệu 19 Bóng Rổ Anh xe ơm 27 chặng 22 0 > 0,23 0 28 Trại cá sấu 40 11 > 0,28 0,025 29 Bến Ôsin 33 10 0 < 0,30 0 24 12 0 = 0,5 0 30 0 = 0,2 0 28 0 < 0,32 0 17 < 0,29 0,058 26 0 > 0,27 0 13 11 0 > 0,85 0 29 12 0 < 0,41 0 20 = 0,35 0,05 24 > 0,38 < 0,04 39 Sắp đặt 23 0 < 0,30 0 40 Diễn 24 12 0 0,5 0 đường núi 30 Tin thật lịng 31 Chơi 32 33 Hàng xóm Seattle Công dân quốc tế Thành phố 34 đêm khách sạn 35 Đời bọ 36 Mộng du Copenhagen Trời 37 nắng suốt đêm Tựa vào gốc 38 anh đài mà ngủ 20 Phụ lục Bảng thống kê truyện theo mơ hình STT TÊN TRUYỆN MƠ HÌNH 3.3 MƠ HÌNH 3.4 Những kiếm tìm X Cịi tàu hú gọi X Câu hát năm xưa X Khao khát ngày trở X Mùa xuân kề bên X Chiếc ghế sơn X Lần hẹn X Gió cầu thổi X Người Ấn 10 Người đứng chân X 11 Chuyện đời Đức Phật X 12 Đến muộn X 13 Món tái dê X 14 Sao anh không đến X 15 Chàng trai bến đợi xe X 16 Mảnh vỡ đàn ông X 17 Cuộc đổi chác X 18 Tiếng thở dài qua rừng kim tước X 19 Đàn kiến X 20 Lá quốc thư X 21 Đi khỏi thung lũng đến nhà X 22 Kiếp người qua X 23 Đất Phật Ấn Độ X 24 Gặp có lần X 25 Có cặp mắt nhìn theo X X 21 26 Lũ hoang 27 Nằm ngủ ghế băng X 28 Ai quỷ X 29 Nói lời X 30 Cuộc săn đuổi X 31 Đi phía mưa X 32 Cánh võng khơng người X 33 Cứu tinh X 34 Phịng khách X 35 Tờ khai Visa X 36 Sân bay X 37 Bóng ma hành lang X 38 Vẫn tin vào chuyện thần tiên X 39 Chín Triệu, Ba Triệu, Hai Triệu Bóng Rổ X X 40 Bãi tắm X 41 Mây mưa mau tạnh X 42 Chim anh chim em X 43 Tự truyện X 44 Chạy quanh công viên tháng X 45 Anh xe ôm chặng đường núi X 46 Trại cá sấu X 47 Bến Ơsin X 48 Tin thật lịng X 49 Chơi X 50 Hàng xóm Seattle X 51 Cây hồng lan hóa thành si X 52 Chợ X 53 Làn ranh giới X 22 54 Bên đường tàu có ngơi nhà cổ 55 Cả dây theo X 56 Công dân quốc tế X 57 Thành phố đêm khơng có khách sạn X 58 Đời bọ X 59 Mộng du Copenhagen X 60 Trời nắng suốt đêm X 61 Tựa vào gốc anh đài mà ngủ X 62 Rót rượu X 63 Tìm X 64 Người lái xe sứ quán X 65 Họ lại để chờ X 66 Cắt X 67 Trắng trước đỏ sau X 68 Sông cạn 69 Gã thổi lửa thành Perepolis X 70 Tòa nhà đói X 71 Tượng đồng lũ chim X 72 Đồng tay Mỹ X 73 Maratông Tam Đảm xứ lạnh X 74 Sắp đặt X 75 Diễn X 76 Lọt sàng xuống nia X 77 Nham X 78 Thi nhân X 79 Một bà năm ông X 80 Lá quốc thư II X 81 Người quét chùa Việt Nam xứ Phật Thích Ca X X X 23 ... Những đóng góp luận văn Luận văn tập trung tìm hiểu ? ?Đặc điểm diễn ngôn trần thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái? ?? cách hệ thống, tồn diện Tìm hiểu diễn ngơn trần thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái hướng giúp... nghệ thuật trần thuật, … song chưa có cơng trình sâu tìm hiểu cấu trúc diễn ngơn trần thuật truyện ngắn ông Tập trung vào đề tài ? ?Đặc điểm diễn ngôn trần thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái? ?? luận văn. .. nghệ thuật tạo lập diễn ngôn trần thuật kĩ thuật viết truyện ngắn ơng Đưa mơ hình diễn ngơn trần thuật mà Hồ Anh Thái sử dụng trình tạo lập văn văn học Từ có sở lí giải truyện ngắn Hồ Anh Thái

Ngày đăng: 16/02/2023, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w