1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn đặc điểm nghệ thuật thơ tế hanh thời kỳ chống mỹ

160 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MAI THỊ CHÂU PHA ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ TẾ HANH THỜI KỲ CHỐNG MỸ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 5.04.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PSG.TS PHÙNG QUÝ NHÂM TP HỒ CHÍ MINH - 2003 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp luận văn hoàn thành tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành phịng Sau Đại Học, Q Thầy Cơ đồng nghiệp tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian qua Đặc biệt xin ghi nhớ công ơn thầy PGS TS Phùng Quý Nhâm, người trực tiếp hướng dẫn hết lòng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin ghi nhận đóng góp q báu cho luận văn cố gắng tiếp tục phấn đấu để vấn đề nghiên cứu mở rộng hoàn thiện cách toàn diện TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2003 Người thực luận văn Mai Thị Châu Pha MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU .6 Lý chọn đề tài: Phạm vi đề tài phương hướng nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Lịch sử vấn đề : .9 Cấu trúc luận văn: 17 CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM NGÔN TỪ VÀ THỂ THƠ TRONG THƠ TẾ HANH 18 1.1 Đặc điểm ngôn từ: 18 1.1.1 Ngôn từ giản dị, mộc mạc, sáng gần với lời nói thơng thường: 18 1.1.2 Ngôn từ giàu sức biểu hiện, mang chất khỏe khoắn giàu có ngơn ngữ đời sống: 27 1.1.3 Ngôn từ đẹp, gợi cảm lại nông nhẹ: 35 1.1.4 Vần: .40 1.2 Hình ảnh: 47 1.2.1 Hình ảnh thực, khỏe khoắn, dung dị, nồng đượm thở sống .47 1.2.2 Hình ảnh so sánh, tượng trưng: 54 1.2.3 Hình ảnh đẹp, giàu sáng tạo: .63 1.3 Nhịp điệu: 69 1.3.1 Nhịp điệu đều, chậm rãi: 71 1.3.2 Nhịp điệu biến đổi bộc lộ nỗi trăn trở, day dứt: 74 1.4 Thể thơ: .77 1.4.1 Thể thơ bốn chữ, năm chữ có đổi mới: 78 1.4.2 Thể thơ chữ, chữ có cách tân thể nhuần nhuyễn: 80 1.4.3 Thơ lục bát với cách tân đại: 84 1.4.4 Thơ tự có tìm tịi bước đầu: 89 CHƯƠNG 2: KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ TẾ HANH .91 2.1 Không gian nghệ thuật: 91 2.1.1 Không gian địa lý: .91 2.1.2 Không gian nỗi niềm: 105 2.1.3 Hình tượng khơng gian: 115 2.2 Thời gian nghệ thuật: 118 2.2.1 Thời gian thực: 119 2.2.2 Thời gian hồi tưởng, thời gian hoài niệm: 129 2.2.3 Cảm thức thời gian thơ Tế Hanh: .132 2.2.4 Phương thức tổ chức thời gian: 142 KẾT LUẬN 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong thơ ca Việt Nam đại, Tế Hanh bút tiêu biểu với Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Tố Hữu "góp vào tạo nên đỉnh cao ngũ hành thơ ca (68, tr.40) Vốn người đến muộn so với nhà thơ Mới Tế Hanh "một hoa cịn hương sắc", "là dịng suối thầm róc rách vào mạch thầm kín tình đời, tình người"(68, tr.10) Nhưng từ tập kết Bắc, năm 1954- 1975, thời chống Mỹ cứu nước, "tài thơ Tế Hành thực nở rộ"(68, tr 199) Tế Hanh sẵn có lịng đơn hậu, nhạy cảm, yêu quê hương đất nước theo cách mạng bồi đắp sâu sắc thêm, đằm thắm thêm Giai đoạn nhà thơ cho tập thơ: Lịng miền Nam, Gửi miền Bắc, Tiếng Sóng, Hai nửa yêu thương, Khúc ca mới, Đi suốt ca, Cậu chuyện quê hương, Theo nhịp tháng ngày, Bài thơ tháng bảy Trong có thơ tiếng nhiều người tâm đắc Ngày nay, thơ có sách giáo khoa giới nghiên cứu nước quan tâm Các sáng tác thơ Tế Hanh nói chung, giai đoạn chống Mỹ nói riêng có sở để nhà nghiên cứu khẳng định "là nhà thơ tài năng, thơ ca vừa có tính đại vừa đậm đà sắc đân tộc"(68,tr.l20) Tài Tế Hanh nội dung sáng tác chủ yếu đề tài đấu tranh thống đất nước đáp ứng nhu cầu dân tộc đương thời mà thể tìm tịi học hỏi, phát huy đổi nghệ thuật sáng tạo Nội dung hình thức nghệ thuật sáng tác hai mặt thống tách rời Tác phẩm văn học nói chung, thơ ca nói riêng đứng vững sống với thời gian đáp ứng tính sáng tạo hài hịa hai mặt Chất liệu vật chất trực tiếp làm nên tác phẩm thơ ca ngôn từ nghệ thuật tài sáng tạo Do tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật thơ Tế Hanh thời kỳ chống Mỹ góp phần quan trọng vào việc đánh giá nội dung có dịp nhìn lại tìm hiểu phần sáng tạo nghệ thuật thơ giai đoạn chống Mỹ Cuối người viết tin tìm hiểu sáng tạo nghệ thuật thơ Tế Hanh giai đoạn lý thú bổ ích cho chuyên môn giảng dạy nghiên cứu sau Phạm vi đề tài phương hướng nghiên cứu: 2.1 Phạm vi đề tài: Văn học lĩnh vực hoạt động nghệ thuật Tác phẩm văn học tồn hình thức định với nội dung tương ứng Tìm hiểu tác phẩm văn học phải tìm hiểu nội dung lẫn hình thức Vì mối quan hệ nội dung hình thức hai mặt gắn bó mật thiết Nhưng thời gian điều kiện có hạn, luận văn chúng tơi khơng sâu vào vấn đề nội dung thơ Tế Hanh mà chủ yếu sâu tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật thơ Tế Hanh Mỗi nhà thơ mang phong cách riêng Do sáng tác lên đặc điểm nghệ thuật không giống Đặc điểm nghệ thuật thơ Tế Hanh có nhiều vấn đề cần nghiên cứu sâu vào tìm hiểu vấn đề trội tâm đắc là: ngốn từ, thể thơ, thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật Tế Hanh người tận tụy với nghề Sáng tác xuyên suốt nửa kỉ nhà thơ để lại cho đời 14 tập thơ Trong thấy giai đoạn chống Mỹ cứu nước 1954 - 1975 tài nghệ thuật nhà thơ thực nở rộ Chúng tơi tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật thơ Tế Hanh giai đoạn với hy vọng nghiên cứu bước đầu góp phần cho nghiên cứu toàn thơ Tế Hanh sau Do điều kiện thân lượng thời gian có hạn chúng tơi xin tìm hiểu vấn đề chủ yếu sở tập thơ: Gửi miền Bắc, Hai nửa yêu thương, Tiếng sóng, Khúc ca mới, Câu chuyện quê hương, Đi suốt ca, Theo nhịp tháng ngày số thơ tập Lịng miền Nam trích tuyển tập thơ Tế Hanh Nhà xuất văn học Hà Nội 1997 Tuy nhiên, thám khảo sáng tác Tế Hanh giai đoạn trước sau thời gian như: Hoa niên, Con đường dịng sơng, Giữa xn, Bài ca sống thơ tuyển tập thơ/Tế Hanh vài tác phẩm sáng tác sau 2.2 Phương hướng nghiên cứu: Để hoàn thành luận văn trước hết đọc, tham khao tồn tài liệu có liên quan, dựa vào sáng tác Tế Hanh chủ yếu tác phẩm thuộc giai đoạn chống Mỹ cứu nước để xác định đặc điểm bật vấn đề ngôn từ, thể thơ Tiếp theo luận vãn vào tìm hiểu thời gian nghệ thuật, khơng gian nghệ thuật thơ Tế Hanh góc độ thi pháp Phương pháp nghiên cứu: Để đạt hiệu nghiên cứu, từ đến với đề tài chúng tơi cố gắng tìm chọn phương pháp phù hơp, khoa học để khám phá, tìm hiểu vấn để Xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu trên, luận văn nhiều mức độ khác chủ yếu sử dụng số phương pháp sau: 3.1 Phương pháp nghiên cứu hệ thông: Luận văn sử dụng phương pháp hệ thông để xác định thơ Tế Hanh giai đoạn 1954 1975 nằm hệ thống thơ ca chống Mỹ miền Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Tế Hanh nhà thơ lớn lên bắt nguồn từ phong trào thơ Mới tiếp tục qua giai đoạn chống Mỹ trở thành nhà thơ đại Việt Nam Đặt ông hệ thống luận văn xác định vấn đề chung nghệ thuật thơ ông thơ ca thời đại Từ khẳng định đặc sắc lạ, đóng góp sáng tạo nghệ thuật nói riêng thơ Tế Hanh giai đoạn cho văn học dân tộc Luận văn đặt giai đoạn sáng tác thơ 1954 - 1975 vào hệ thống văn học đại Việt Nam bên cạnh nhà thơ thời Xuân Điệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Tố Hữu để thấy nét đặc trưng riêng biệt thơ ông với nhà thơ cách mạng Sử dụng phương pháp hệ thống người viết đặt thơ Tế Hanh văn học đấu tranh cách mạng xã hội chủ nghĩa để giải số vấn đề luận văn 3.2 Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh luận văn để vận dụng so sánh thơ Tế Hanh với số nhà thơ thời Xuân Diệu, Huy Cận nhằm góp phần làm sáng tỏ thêm đặc điểm bật nghệ thuật thơ Tế Hanh Phương pháp so sánh dùng để đánh giá chuyển biến nghệ thuật thơ Tế Hanh giai đoạn chống Mỹ cứu nước với giai đoạn trước sau Người viết cịn vận dụng phương pháp tiếp cận thi pháp để sâu tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật cụ thể thơ Tế Hanh thời chống Mỹ như: hình ảnh, thể loại, thời gian nghệ thuật, khơng gian nghệ thuật, Ngồi q trình nghiên cứu luận văn cịn sử dụng số thủ pháp, biện pháp như: thông kê, lập biểu mẫu, phân loại nhằm nắm bắt cụ thể thể thơ, ngơn từ thơ, hình ảnh thơ, Từ làm bật sáng tạo nghệ thuật thơ Tế Hanh Điều đương nhiên phương pháp thực phối hợp trọng trình khảo sát, đánh giá vấn đề nội dung luận văn Tóm lại, văn học gắn liền với nhận thức đồng thời gắn liền với tình cảm Xuất phát từ đối tượng nghiên cứu, từ mục đích luận văn người viết trọng cách tiếp cận từ văn Cách tiếp cận đòi hỏi phải ý đến ngôn từ nghệ thuật tác phẩm "Đây hướng nghiên cứu cần thiết, có khả tăng cường tính khách quan khoa học" (30, tr.40) Lịch sử vấn đề : Tế Hanh thuộc lớp nhà thơ cuối phong trào thơ Mới, bút tiêu biểu thơ ca Việt Nam đại Thơ ông xuất muộn thi đàn so với nhà thơ thời Nhưng từ tập thơ đầu tay đời tạo nên ấn tượng khó phai mắt giới nghiên cứu Tập thơ Nghẹn ngào ( Hoa niên) đời năm 1939, Nhất Linh cho hay: "Tế Hanh có linh hồn phong phú, có rung động sâu sắc diễn tả tâm hồn ơng có đủ nghệ thuật cách đặt câu, tìm chữ " (68, tr.283) Đến 1941, Tế Hanh Hoài Thanh trân trọng giới thiệu Thi nhân Việt Nam nhận thấy "Tế Hanh người tinh Tế Hanh ghi đơi nét thần tình cảnh sinh hoạt chốn quê hương Người nghe thấy điều khơng hình sắc, khơng âm mảnh hồn làng cánh buồm giương tiếng hát hương đồng quyến rũ đường quê nho nhỏ Thơ Tế Hanh đưa ta vào giới gần gũi thường ta thấy cách mờ mờ, giới tình cảm ta âm thầm trao cho cảnh vật" "người sẵn có tâm hồn tha thiết" "sự thành thực ngờ được"(106, tr 146) Sau cách mạng, Tế Hanh tận tụy, làm việc với bút để lại mười tập thơ Điều đặc biệt hầu hết sáng tác Tế Hanh xuất bạn đọc giới nghiên cứu quan tâm Nhờ phê bình kịp thời, cơng phu tập thơ đời Các viết làm bật lên đặc sắc, thành công hạn chế nội dung lẫn nghệ thuật tập thờ theo trình sáng tác tác giả Nhìn chung ý kiến, nhận xét tương đối thống Nguyễn Đình Báo Văn học số 6, ngày 15 -7- 1958 nhận thấy Gửi miền Bắc "Tế Hanh có tâm hồn thơ tế nhị, sức rung cảm sâu sắc mau nhạy, bút pháp vững vàng dễ hiểu lời mộc mạc ca dao thường duyên dáng, ý vị dễ vào tình cảm người" Ở Tế Hanh khẳng định "thiết tha vững so với rụt rè có phần chập chững Hoa niên" Trên Tạp chí Văn nghệ số 40 tháng năm 1960, Lê Đình Kỵ nhận thấy "Tiếng sóng đánh dấu bước tiến thơ Tế Hanh" với "chất thơ nhuần nhị, sáng" Cụ thể Tiếng sóng thơ viết "hình thức mẩu chuyện riêng rẽ", "có thể coi mảng trường ca người lao động vùng biển" Tiếng sóng Tế Hanh "cũng tỏ có tâm hổn dễ rung cảm, chất thơ đậm đà, lời thơ sáng" Tuy câu thơ có êm ả q "có vẻ bày biện đặt" "dễ vào lịng người, có tiếng ngân hiền dịu êm xa" Tiếng sóng cịn Đỗ Hữu Tấn Nghiên cứu văn học, số 1, 1961, "coi thành công quan trọng", "tiếng hát tâm hồn dễ rung cảm, tâm hồn tế nhị" Tiếng sóng vượt tập thơ trước Tế Hanh tính tư tưởng, "bề rộng bề sâu thực phản ánh trình độ trau chuốt nghệ thuật" Có thể nói nhà nghiên cứu khẳng định "Tiếng sóng mở triển vọng cho Tế Hanh" chứng tỏ Tế Hanh cịn tiến lên nhiều Năm 1962, Chế Lan Viên Phê bình văn học, Nhà Xuất Bản Văn Học Hà Nội, nhận thấy biến chuyển rõ rệt qua 15 năm cách mạng Ở Tế Hạnh : lối "suy tưởng cách chân thành" qua Tiếng Sóng, Tế Hanh tiến thêm bước lối nhìn 10 ... hạn, luận văn không sâu vào vấn đề nội dung thơ Tế Hanh mà chủ yếu sâu tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật thơ Tế Hanh Mỗi nhà thơ mang phong cách riêng Do sáng tác lên đặc điểm nghệ thuật không giống Đặc. .. gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật thơ Tế Hanh Sau chúng tơi Kết luận Và cuối trình bày Tài liệu tham khảo 17 CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM NGÔN TỪ VÀ THỂ THƠ TRONG THƠ TẾ HANH 1.1 Đặc điểm ngôn từ: Văn. .. Tế Hanh thời kỳ chống Mỹ Cấu trúc luận văn: Trong luận văn này, sau trình bày Mở đầu chúng tơi vào Nội dung Nội dung luận văn trình bày hai chương: Chương 1: Đặc điểm ngôn từ thể thơ thơ Tế Hanh

Ngày đăng: 02/03/2023, 14:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w