Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
2,48 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục DẪN LUẬN Chương 1: CƠ SỞ NGHIÊN CỨU PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT VÀ CÁC YẾU TỐ ĐỊNH HÌNH PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ Ý NHI 11 1.1 Cơ sở nghiên cứu phong cách nghệ thuật .11 1.2 Các yếu tố định hình phong cách nghệ thuật thơ Ý Nhi 14 1.2.1 Hoàn cảnh xã hội – thời đại .14 1.1.2 Nền tảng quê hương, gia đình đặc điểm người nhà thơ .18 1.3 Khái lược chặng đường sáng tác thơ Ý Nhi 21 Chương 2: PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ Ý NHI NHÌN TỪ GĨC ĐỘ NGÔN NGỮ, THỂ LOẠI, KẾT CẤU 34 2.1 Phong cách sử dụng ngôn từ nghệ thuật 34 2.1.1 Ngôn từ giản dị mà chân thành 35 2.1.2 Ngơn từ mang tính khái qt, triết luận 41 2.1.3 Một số biện pháp tu từ tiêu biểu 46 2.2 Phong cách thể loại .57 2.2.1 Thơ tự – thể nghiệm thành tựu .58 2.2.2 Bản lĩnh cách tân thể thơ năm chữ 62 2.3 Phong cách kết cấu 67 2.3.1 Kết cấu theo mơ hình triết luận 67 2.3.2 Cách tạo khoảng lặng kết cấu thơ 71 Chương 3: PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ Ý NHI NHÌN TỪ GĨC ĐỘ TRIẾT LUẬN VỀ CÁI ĐẸP VÀ ĐỜI SỐNG 77 3.1 Cơ sở nghiên cứu 77 3.1.1 Về khái niệm triết luận 77 3.1.2 Xung quanh vấn đề đẹp đời sống thơ Ý Nhi .78 3.2 Phong cách nghệ thuật thơ Ý Nhi nhìn từ góc độ triết luận đẹp 80 3.2.1 Triết luận đẹp khách quan .80 3.2.2 Triết luận vẻ đẹp thiên chức nghệ sĩ 86 3.2.3 Triết luận vẻ đẹp tâm hồn tri ân 94 3.3 Phong cách nghệ thuật thơ Ý Nhi từ góc độ triết luận đời sống .102 3.3.1 Triết luận đời sống qua biểu tượng thơ 102 3.3.2 Triết luận đời sống qua phạm trù đối lập 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 123 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Trên đất nước thi ca Việt Nam ta việc sáng tác thơ ví mạch nước ngầm khơng cạn kiệt Mạch ngầm chứa đựng lượng khơng nhỏ khống chất giá trị làm nên giàu có văn hóa – văn học dân tộc Một khoáng chất quý báu văn học Việt Nam ta lực lượng nữ thi sĩ Theo thời gian, nữ thi sĩ khẳng định vị trí định thi đàn dân tộc Giở lại trang viết phụ nữ Việt Nam q khứ, tự hào khơng có Hồ Xuân Hương ngổn ngang bao nỗi dở dang, bà huyện Thanh Quan trang nghiêm, trăn trở nỗi u hồi mà cịn tỏa sáng tên giới nữ lưu năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX như: Sương Nguyệt Anh, Đạm Phương, Tương Phố… Rồi đến phong trào Thơ Mới thi đàn xuất Nguyễn Thị Kiêm, Anh Thơ, Thu Hồng, Vân Đài, Ngân Giang, Hằng Phương, Mộng Tuyết… Trong kháng chiến thời kì hịa bình thơ nữ để lại thi âm “dịu dàng mà sâu lắng lạ” Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ… Cho đến hơm thơ nữ mang vẻ đẹp riêng hiển nhiên cố hữu văn chương Và việc tìm hiểu nhà thơ nữ phong cách thơ họ việc làm hữu ích để kết luận thuyết phục sức sống mạnh mẽ thi ca Việt Nam nói chung thơ nữ nói riêng Ý Nhi - nhà thơ nữ bật thơ ca cuối giai đoạn chống Mỹ gương mặt ấn tượng thơ ca Việt Nam thời kì đổi Vượt qua dòng thơ dễ dãi, “ngòn ngọt” thời, Ý Nhi tìm chất thơ lạ với bút pháp riêng Với giải thưởng Hội nhà văn năm 1986 cho tập thơ Người đàn bàn ngồi đan Ý Nhi khẳng độ chín tài thơ Người đàn bà ngồi đan trở thành “hiện tượng” văn học thời gian dài sau nhiều vấn đề mang tính thơ ca đương đại đặt địi hỏi tìm hiểu Cho đến nhà thơ có khối lượng sáng tác phong phú gồm gần chục tập thơ Ngồi cịn có tập sách chân dung, bút kí ấn tượng Tất làm nên vị trí văn học sử nhà thơ Ý Nhi Cùng với thay đổi đời sống, ta thấy thơ Ý Nhi định hình phong cách viết lạ buộc người đọc phải thay đổi mình, trước hết cách đọc cảm nhận thơ Ý Nhi phong cách thơ Ý Nhi gây hứng thú cho nhiều bạn đọc yêu thơ nhà nghiên cứu thơ Tuy nhiên nghiên cứu dừng lại mức độ phê bình ngắn phương diện, hay cảm nhận chung chung tập thơ thơ trang báo mạng xã hội chưa thành hệ thống mang tính chất tổng hợp vấn đề thi pháp hình thành phong cách nghệ thuật thơ Ý Nhi Vì việc thực đề tài “Phong cách nghệ thuật thơ Ý Nhi” thử thách thú vị Tìm hiểu “Phong cách nghệ thuật thơ Ý Nhi”, chúng tơi nhằm mục đích tìm hiểu cách đầy đủ tồn diện đóng góp Ý Nhi cho thơ ca cố gắng thuộc tính riêng nội dung nghệ thuật nhà thơ, nhằm khẳng định phương diện phong cách sáng tác nhà thơ Ý Nhi Lịch sử vấn đề Theo thống kê chúng tơi, đến thời điểm có bốn mươi viết thơ Ý Nhi báo tạp chí đồng thời có luận văn thạc sĩ nghiên cứu quan niệm nghệ thuật bà Đó nghiên cứu có giá trị Mã Giang Lân, Chu Văn Sơn, Lưu Khánh Thơ, Trần Trung, Nguyễn Hoàng Sơn, Hoàng Hưng, Nguyễn Thị Minh Thái, Ngơ Thị Kim Cúc, Ngơ Thị Hoa… Nhìn chung tác giả đánh giá cao thơ Ý Nhi, khẳng định giọng thơ vị trí thơ riêng bà Thơ Ý Nhi có nét giản dị sống đời thường mà lại đậm chất suy nghĩ, chất trí tuệ Để thấy rõ q trình phát triển đánh giá thơ Ý Nhi, phần chúng tơi lược khảo vấn đề theo tiêu chí, phạm vi nghiên cứu 2.1 Những tuyển tập in thơ Ý Nhi Theo quan điểm chúng tôi, ngẫu nhiên mà tên tuổi sáng tác nhà thơ chọn in tuyển tập Khi làm cơng tác tuyển thơ, phần nhà biên soạn có cân nhắc vai trị vị trí nhà thơ, tác phẩm thơ đời sống văn học Vì chọn lọc đó, phương diện định xem “định giá” Và thơ Ý Nhi chọn in tuyển tập thơ nước giới phần cho thấy sức hút mạnh mẽ tính vấn đề thơ Ý Nhi Có thể kể đến tuyển tập sau: Cuốn 100 thơ Việt Nam hay kỉ XX (từ bình chọn Trung tâm Văn hóa Doanh Nhân Nhà xuất Giáo dục phối hợp tổ chức năm 2005) in tác phẩm Người đàn bà ngồi đan Ý Nhi Lời giới thiệu sau người soạn sách phần khái quát đặt trưng phong cách thơ Ý Nhi: “Sau vài lần thử sức, Ý Nhi thờ với thơ tận năm 1978, chị lao động thật nghiêm túc đời tập thơ Đến với dịng sơng Thơ Ý Nhi đầy nữ tính lại có chất trí tuệ, mang nỗi khắc khoải khơn ngi chị trước trơng thấy cảm nhận” Với thơ Lời hát Buổi sáng (Nguyễn Đỗ?) tuyển in tập Black dog, black night, Ý Nhi trở thành số 15 nhà thơ Việt Nam vinh dự ghi tên vào tổng tập LitFinder (Người tìm ánh sáng) Thơ Ý Nhi có mặt Thơ nữ Việt Nam từ xưa đến NXB Phụ nữ phối hợp với NXB Feminist thuộc đại học thành phố New York vừa mắt bạn đọc Mỹ Ngoài thơ Ý Nhi chọn đăng tập thơ dành riêng cho nữ thi sĩ như: Tuyển thơ tác giả nữ Việt Nam, Các nhà thơ nữ Việt Nam – sáng tác phê bình, Thơ nữ Việt Nam, Tuyển chọn 1945 – 1995, Tinh hoa thơ Việt (cuốn 2)… 2.2 Những bình luận, nhận định, đánh giá tập thơ Ý Nhi Sau tập thơ Người đàn bà ngồi đan đời đoạt giải A Hội nhà văn Việt Nam năm 1985, thơ Ý Nhi trở thành tâm điểm người yêu thơ, nhà phê bình, nghiên cứu… Thơ Ý Nhi thành công chặng đường mẻ, phù hợp với tâm đất nước vừa hùng dũng bước khỏi chiến tranh vừa ngập ngừng sống hịa bình đầy bất trắc 2.2.1 Về tập thơ Người đàn bà ngồi đan thơ tên Ngay tập thơ đời, Mã Giang Lân viết Người đàn bà ngồi đan khẳng định hướng tìm tịi phẩm chất thơ Ý Nhi hướng vào nội tâm Ông cho Ý Nhi có mạnh bạo tư sáng tạo, câu thơ có độ khái quát, độ sâu, bút pháp hồi tưởng Thơ Ý Nhi khơng dễ cảm nhận lại giọng thơ khiến người đọc yêu mến chân thành bậc Với Người đàn ngồi đan, Ý Nhi thật thể lĩnh nghệ thuật cứng cỏi sắc sảo Trong viết Trò chuyện thơ với “Người đàn bà ngồi đan”, Nguyễn Thị Minh Thái nhận định đỉnh cao nghiệp thơ Ý Nhi; tập thơ đánh dấu phong cách, giọng điệu thơ riêng Ý Nhi Từ đó, tác giả khái quát thơ Ý Nhi bút pháp người bên ngồi lạnh lùng lịng hổi cảm xúc: “đằng sau vẻ ngồi gần lạnh lùng khép kín ấy, trái tim ấm nóng, tình chín muộn người đàn bà làm thơ” Nguyễn Hoàng Sơn Ý Nhi qua tuyển thơ phát thơ Ý Nhi “một giọng thơ lạ, đương vào độ chín” tập Người đàn bà ngồi đan xuất Ý Nhi có nhiều thơ gây ấn tượng với bạn đọc biết đến nhiều có lẽ Người đàn bà ngồi đan Bài thơ xem số thơ hay kỉ XX nhận nhiều ý kiến bình luận, phân tích khác blog cá nhân phương tiện thơng tin Trong số đó, kể đến ý Nguyễn Hồng Sơn “ngắn gọn, không vần, lập tứ vững” biểu tượng đẹp, kiêu sa, bí ẩn đời thơng qua hình tượng người đàn bà ngồi đan Hay Khánh Phương thấy ý nghĩa dự báo thơ: “Ngoài ý nghĩa nước đơi sống, vừa vừa điều ngược lại, thơ mang ý nghĩa dự báo” Hà Ánh Minh lại khai thác “cánh cửa nhiều chiều” sống qua nghệ thuật ẩn dụ suy tưởng nhà thơ Từ thấy ý nghĩa nhân sinh sâu sắc quan niệm sáng tạo nghệ thuật nữ thi nhân Cịn tác giả Trần Trung bình tác phẩm khẳng định vẻ đẹp giản dị nội dung, hình thức sức gợi thơ Tập thơ Người đàn bà ngồi đan thơ tên đánh dấu mốc quan trọng nghiệp thơ Ý Nhi Từ sau tập thơ thơ đời tên tuổi nhà thơ trở thành niềm tự hào hệ nhà thơ đương đại Việt Nam Cùng với tuổi đời tuổi nghề, tập thơ: Ngày thường, Mưa tuyết, Gương mặt, Vườn khẳng định đóng góp tích cực đáng quí phong cách thơ Ý Nhi thơ ca Việt Nam 2.2.2 Về tập thơ khác Sau Người đàn bà ngồi đan, tập Ngày thường Ý Nhi nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Một số bình luận Chu Văn Sơn theo xác đáng Trong Sự giải tỏa thơ Chu Văn Sơn cho tập Ngày thường “một lần làm sáng danh cho định nghĩa “thơ trước hết giải tỏa tâm trạng” Ở Ý Nhi “gắng hình dung khn mặt tinh thần” người mà bà yêu mến tài phẩm hạnh Theo ơng, chân dung thực “bức tự họa” Tơi tác giả Trong viết Chu Văn Sơn nhận cách sắc sảo lối thơ khác Ý Nhi Đó việc nhà thơ “phổ Tơi vào nhân vật, nhân vật vốn có, số phận xác định” “kỹ thuật ký họa nhanh”, “chớp lấy khoảnh khắc xuất thần hình thể nhân vật” Điều giúp Ý Nhi phác họa tâm trạng nhân vật đồng thời bộc lộ nỗi niềm mình: “dùng triết luận hỏa lực mạnh đột phá vào tâm trạng phổ vào nỗi niềm mình” Khi tập Mưa tuyết Gương mặt xuất bản, Chu Văn Sơn lại có Đến với tuyết Trong này, tác giả thấy quán thơ đời Ý Nhi Từ hình tượng “những bơng tuyết nhẹ nhàng, tinh trong, buốt giá”, tác giả nghĩ đến “sự trầm tĩnh chất thơ trầm tĩnh” người Ý Nhi Khi so sánh hai tập thơ, Chu Văn Sơn đặc trưng riêng tập, giúp người đọc thấy khổ cơng, tận tụy người làm nghệ thuật Ơng cho rằng: “Mưa tuyết nghiêng Thiên tính phụ nữ, Gương mặt lại nghiêng Thiên tính nghệ sĩ, chuyện chân ngã” Tập thơ Vườn Ý Nhi nhận quan tâm bạn đọc qua viết như: Nỗi khắc khoải từ miền kí ức Lưu Khánh Thơ, Thơ tình đời người Thúy Nga…Mỗi tác giả có phát riêng bình diện khác tập thơ Nhà nghiên cứu văn học Lưu Khánh thơ nhận nhiều khoảnh khắc tâm trạng, loại tâm trạng dồn nén suy tư cảm xúc nhà thơ khuôn khổ “luôn bị phá vỡ”, “ngôn ngữ thơ văn xuôi chắt lọc, giàu suy tưởng kiệm lời” nhịp điệu “nhịp điệu tâm trạng” Còn tác giả Thúy Nga phát đan xen tình yêu nỗi buồn tập thơ, “tình yêu lại đậm đặc, đậm đặc nhiều tập thơ ngày trẻ hơn” “nỗi buồn không đau đớn vật vã, không gọi tên được, âm ỉ lòng, ngần giọt nước mắt lặng lẽ” 2.3 Những nhận định, phân tích, đánh giá chung thơ Ý Nhi Trong viết Thơ Ý Nhi, nhà thơ Hoàng Hưng khẳng định bút pháp thơ Ý Nhi bút pháp “trữ tình gián cách” cảm xúc thơ Ý Nhi “cảm xúc kiềm nén để nguội” Lời nhận định Ý Nhi tâm đắc với tâm hồn quan niệm thơ bà Ngồi Hồng Hưng cịn nhắc đến thể thơ “khơng vần, lúc văn xuôi cách triệt để” Cũng nhà nghiên cứu khác, ông thấy tính nghịch lí hai mặt thơ Ý Nhi cho rằng: “đây lối thơ thấy đời sống thơ ca quen thuộc lâu Việt Nam” Trong Ý Nhi – nghiệp thơ không hết dây dưa, Khánh Phương chủ ý nêu lên phạm vi phản ánh thơ Ý Nhi Thơ Ý Nhi phản ánh sống phạm vi rộng với nhiều cảnh vật người, Ý Nhi thường “soi vào nhiều kiểu người khác xã hội để phần vẽ nên chân dung thân” Và cuối Khánh Phương rút nét cá biệt thơ Ý Nhi, là: “nhà thơ ln mong muốn người khám phá sắc sảo tất góc cạnh sống” Tác giả Hà Ánh Minh người có quan tâm sâu sắc thơ Ý Nhi Trong Mạch đập thơ Ý Nhi – dòng ưu tư chảy xiết, Hà Ánh Minh tinh tế phát phân tích tính cảm xúc trí tuệ thơ Ý Nhi Với lối thơ “khơng thể ngâm, đọc, khơng thể trở thành lời hát” “sức trào dâng dạt” khẳng định nét phong cách riêng thơ Ý Nhi Trong viết khác, Lửa từ trái tim trần run rẩy, Hà Ánh Minh lại thấy sức ảnh hưởng tinh thần nghệ sĩ bùng lên lửa yêu thơ lòng người đọc: “Một giọng thơ buồn không lụy, trái tim trần run rẩy trước nỗi đau hạnh phúc đầy kiêu hãnh phẩm giá người, thơ khơng dễ trình bày trước đám đông để lại nỗi nhớ sâu đậm lịng người đọc ” Trong Thơ tình Thành phố Hồ Chí Minh, Nguyễn Thị Minh Thái viết: “Ý Nhi có lối thơ tình kín đáo, dịu dàng đắm đuối hoa quỳnh hoi, nở muộn, nở lần, thơm lần dâng hiến lần vào thời khắc ngắn ngủi vào đêm” Cách cảm nhận giàu thi cảm sức gợi, dường “điểm” trúng huyệt đạo thơ quan trọng Ý Nhi Đó hồn thơ đêm, đêm tạo đắm đuối, yên lặng đêm Một đề xuất có giá trị Ở mảng lần phải nhắc đến Chu Văn Sơn Những nhận định, bình giải thơ Ý Nhi ông nghiên cứu sâu đầy đủ Lời nguyện cho nỗi yên hàn viết tinh tế sâu sắc thơ Ý Nhi nội dung lẫn nghệ thuật Cũng cần phải kể đến viết xuất sắc thơ Ý Nhi tác giả nữ đầy cá tính – Lê Hồ Quang - Thơ Ý Nhi hành trình lặng lẽ Bài viết đánh giá mực nét đẹp tâm hồn yếu tố trí tuệ thơng qua triết luận sống người riêng Ý Nhi Những viết nguồn tư liệu phong phú giúp khơi mở luận điểm cho đề tài Phong cách nghệ thuật thơ Ý Nhi Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng luận văn đặc điểm phong cách thơ Ý Nhi thông qua biểu mang tính hình thức ngơn ngữ, thể loại, kết cấu; đồng thời cố gắng tìm hiểu nét triết luận đặc trưng Ý Nhi điểm nhấn phong cách mặt nội dung Về phạm vi khảo sát, luận văn nghiên cứu thơ Ý Nhi qua tập thơ xuất bản: - Trái tim nỗi nhớ (1974) - Đến với dịng sơng (1978) - Cây phố - chờ trăng (1981) - Người đàn bà ngồi đan (1985) - Ngày thường (1987) - Mưa tuyết (1991) - Gương mặt (1991) - Vườn (1999) - Thơ Ý Nhi (2000) 63 Hà Ánh Minh (2001), Mạch đập thơ Ý Nhi dòng ưu tư chảy xiết, Tạp chí Nha Trang số 72/tháng 64 Hà Ánh Minh (2001), Mạch thơ Ý Nhi: Lửa từ trái tim trần run rẩy…,Báo văn hóa (số 126/21-10) 65 Lê Minh (chủ biên) (1995), Chân dung nữ văn nghệ sĩ Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin 66 Nguyễn Hữu Hồng Minh, Thế hệ nhà thơ Việt Nam sau 1975 - Một hành trình thơ Việt, Nguồn hnv.vn 67 Nguyễn Xuân Nam (1979), Tăng cường tính nghệ thuật câu thơ tự do, TCVH (6),Hà Nội 68 Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ, tìm hiểu thưởng thức, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 69 Ý Nhi (2000), Thơ Ý Nhi, NXB Hội nhà văn 70 Ý Nhi (2001), Đọc thơ Mỹ, Báo Tuổi trẻ (ngày 10/7) 71 Ý Nhi (2002), Thơ với tuổi thơ, NXB Kim Đồng 72 Ý Nhi (2008), Về tiền “đầu tư chiều sâu”, nhà thơ Ý Nhi: Tôi không nhận số tiền này!, Báo Thanh niên (ngày 7/1) 73 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du qua truyện Kiều, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 74 Bùi Văn Nguyên – Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt nam – hình thức thể loại, NXB KHXH, Hà Nội 75 Nguyễn Tri Nguyên (1994), Nội sinh động lực đại hóa thơ ca Việt Nam, TCVH, (11), Hà Nội 76 Nhiều tác giả (1999), Một số vấn đề văn học Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 77 Nhiều tác giả (2002), Tuyển tập thơ Việt Nam 1975- 2000, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 78 Nhiều tác giả (1999), Văn học Việt Nam 1975-1985: tác phẩm dư luận, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 79 Nhiều tác giả (1995), Một thời đại văn học, NXB văn học, Hà Nội 80 Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, NXB KHXH, Hà Nội 81 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, Tập 1, 2, NXB KHXH, Hà Nội 82 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), NXB Thế Giới 83 Nhiều tác giả (1991), Sự thức tỉnh nhu cầu xã hội cá nhân trữ tình thơ hơm nay, TCVH, (4), Hà Nội 84 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990, NXB ĐH QG, Hà Nội 85 Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 86 Khánh Phương (2003), Ý Nhi, nghiệp thơ không “hết day dưa”,Báo thể thao &Văn hóa (số 6/21-1) 87 Lê Hồ Quang (2010), Thơ Ý Nhi - Hành trình lặng lẽ,Tạp chí thơ, số 3, NXB Hội nhà văn 88 Nguyễn Hoàng Sơn (2002), Ý Nhi qua tuyển thơ, Báo Tiền phong (Ngày 28-7) 89 Chu Văn Sơn (1992), Sự giải tỏa thơ, Tạp chí Tác phẩm 90 Chu Văn Sơn (1992), Đến với bơng tuyết, Tạp chí Tác phẩm 91 Chu Văn Sơn (1995), Thơ tâm hồn “xao xác ngày yên”, Tạp chí Tác phẩm 92 Chu Văn Sơn (2005), Lời nguyện cho nỗi yên hàn, Tạp chí nhà văn 93 Trần Đinh Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục 94 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 95 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Trường ĐH SP, TP HCM 96 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 97 Trần Đình Sử (1994), Hành trình thơ Việt Nam đại, TC Văn nghệ, Hà Nội 98 Trần Đình Sử (1999), Ngơn ngữ việc lĩnh hội tác phẩm thơ, TCVH, (10), Hà Nội 99 Vũ Văn Sỹ (1999), Về đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam 1945-1975, NXB KHXH, Hà Nội 100 Tônxtôi L.N (1953), Thư gửi N.N Xtrakhốp ngày 23 tháng 4, 1876, Toàn tập tác phẩm, t62 101 Lê Thị Thanh Tâm (2000), Trí tuệ cảm xúc thơ Chế Lan Viên, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn 102 Nguyễn Thị Minh Thái (1999), Đối thoại với văn chương, NXB Ngôn ngữ 103 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, NXB Văn học, Hà Nội 104 Thanh Thảo (2001), Người đàn bà ngồi đan Ý Nhi, Báo Phụ nữ (ngày 11-8) 105 Trần Ngọc Thêm, Phạm Hồng Quang (2004), Văn hóa học văn hóa Việt Nam (giáo trình CĐSP), NXB ĐHSP, Hà Nội 106 Lưu Khánh Thơ (1999), Diện mạo thơ năm 1998, TCVH, (1), Hà Nội 107 Lưu Khánh Thơ (1990), Nhà thơ Xuân Quỳnh, TCVH, (3), Hà Nội 108 Lưu Khánh Thơ (2000), Nỗi khắc khoải từ miền kí ức, Báo Văn nghệ (19-8) 109 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, NXB Trẻ, TP.HCM 110 Lê Ngọc Trà(2007) , Văn chương, thẩm mĩ văn hóa, NXB Giáo dục 111 Lê Quang Trang (1986), Người đàn bà ngồi đan, Báo Nhân dân (Ngày 8-3) 112 Thuận Thiên (2001), Đọc thơ Việt Nam đất Mỹ, Báo Lao động (Ngày 13-7) 113 Đỗ Lai Thuý biên soạn (2001), Nghệ thuật thủ pháp, NXB Hội nhà văn 114 Trần Nhã Thụy (2003), Thơ Ý Nhi: dự cảm nguyện ước, Báo Tài hoa trẻ (Ngày 14-5) 115 Viện văn học (Hồng Trung Thơng chủ biên) (1979), Văn học Việt Nam chống mỹ cứu nước, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 116 Viện văn học (Phong Lê chủ biên) (1990), Văn học thực, NXB KHXH, Hà Nội 117 Viện văn học (1987), Nhà thơ Việt Nam đại, NXB KHXH, Hà Nội PHỤ LỤC NHÀ THƠ Ý NHI VÀ HỌC VIÊN LÊ THỊ THANH HUYỀN NHÀ THƠ Ý NHI VÀ HỌC VIÊN LÊ THỊ THANH HUYỀN, TRONG MỘT LẦN NHÀ THƠ CHÉP TẶNG THƠ NHÀ THƠ Ý NHI VÀ CHA CỦA MÌNH, GS HỒNG CHÂU KÝ, BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG THÁNG 3.2005 (Ảnh chụp từ báo) NHÀ THƠ Ý NHI TẠI QUÊ HƯƠNG NHÀ THƠ TRANG THẾ HY PHÚT SUY TƯ CỦA Ý NHI NHÀ THƠ Ý NHI VÀ TS LÊ HỒ QUANG (ĐH VINH) HÌNH DÙNG LÀM ẢNH BÌA CUỐN TUYỂN THƠ Ý NHI Ý NHI CỦA NGƯỜI ĐÀN BÀ NGỒI ĐAN THỜI TRẺ CỦA Ý NHI BÌA TẬP THƠ “TÌNH MUỘN” VƯỜN MỘT LẦN LỠ HẸN! … BẢN VIẾT TAY BÀI PHÊ BÌNH CỦA CHU VĂN SƠN VỀ TẬP MƯA TUYẾT VÀ GƯƠNG MẶT (Nhà phê bình gửi tặng Ý Nhi) ... triết luận đẹp 3.3 Phong cách nghệ thuật thơ Ý Nhi nhìn từ góc độ triêt luận đời sống Chương CƠ SỞ NGHIÊN CỨU PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT VÀ CÁC YẾU TỐ ĐỊNH HÌNH PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ Ý NHI 1.1... bật thơ Ý Nhi phương diện ngôn ngữ, thể loại, kết cấu, gồm tiểu mục: 2.1 Phong cách sử dụng ngôn từ nghệ thuật 2.2 Phong cách nghệ thuật 2.3 Phong cách kết cấu Chương 3: Phong cách nghệ thuật thơ. .. nghệ thuật, giới thiệu đời nghiệp thơ Ý Nhi lý giải hình thành phong cách thơ Ý Nhi, bao gồm tiểu mục sau: 1.1 Cơ sở nghiên cứu phong cách nghệ thuật 1.2 Các yếu tố định hình phong cách nghệ thuật