Giở lại những trang viết của phụ nữ Việt Nam trong quá khứ, chúng như: Sương Nguyệt Anh, Đạm Phương, Tương Phố… Rồi đến phong trào Thơ bình thơ nữ vẫn để lại những thi âm “dịu dàng mà sâ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
Lê Th ị Thanh Huyền
THƠ Ý NHI
LU ẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC
Thành ph ố Hồ Chí Minh – 2012
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
Lê Th ị Thanh Huyền
THƠ Ý NHI
LU ẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS LÊ TH Ị THANH TÂM
Thành ph ố Hồ Chí Minh – 2012
Trang 3KÝ H ỌA NHÀ THƠ Ý NHI
Trang 4L ỜI CẢM ƠN
động viên giúp đỡ em trong quá trình học tập, làm luận văn
Nhà thơ Ý Nhi đã hết lòng giúp đỡ và cung cấp nhiều tư liệu quý báu cho
Trang 5M ỤC LỤC
D ẪN LUẬN 1
Chương 1: CƠ SỞ NGHIÊN CỨU PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT VÀ CÁC Y ẾU TỐ ĐỊNH HÌNH PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ Ý NHI 11
1.1 Cơ sở nghiên cứu phong cách nghệ thuật 11
1.2 Các yếu tố định hình phong cách nghệ thuật thơ Ý Nhi 14
1.2.1 Hoàn cảnh xã hội – thời đại 14
1.1.2 Nền tảng quê hương, gia đình và đặc điểm con người nhà thơ 18
1.3 Khái lược về các chặng đường sáng tác thơ Ý Nhi 21
Chương 2: PHONG CÁCH NGH Ệ THUẬT THƠ Ý NHI NHÌN TỪ GÓC ĐỘ NGÔN NG Ữ, THỂ LOẠI, KẾT CẤU 34
2.1 Phong cách sử dụng ngôn từ nghệ thuật 34
2.1.1 Ngôn từ giản dị mà chân thành 35
2.1.2 Ngôn từ mang tính khái quát, triết luận 41
2.1.3 Một số biện pháp tu từ tiêu biểu 46
2.2 Phong cách thể loại 57
2.2.1 Thơ tự do – thể nghiệm và thành tựu 58
2.2.2 Bản lĩnh cách tân trong thể thơ năm chữ 62
2.3 Phong cách kết cấu 67
2.3.1 Kết cấu theo mô hình triết luận 67
2.3.2 Cách tạo khoảng lặng trong kết cấu thơ 71
Chương 3: PHONG CÁCH NGH Ệ THUẬT THƠ Ý NHI NHÌN TỪ GÓC ĐỘ TRI ẾT LUẬN VỀ CÁI ĐẸP VÀ ĐỜI SỐNG 77
3.1 Cơ sở nghiên cứu 77
3.1.1 Về khái niệm triết luận 77
Trang 63.1.2 Xung quanh vấn đề cái đẹp và đời sống trong thơ Ý Nhi 78
3.2 Phong cách nghệ thuật thơ Ý Nhi nhìn từ góc độ triết luận về cái đẹp 80
3.2.1 Triết luận về cái đẹp khách quan 80
3.2.2 Triết luận về vẻ đẹp của thiên chức nghệ sĩ 86
3.2.3 Triết luận về vẻ đẹp của tâm hồn tri ân 94
3.3 Phong cách nghệ thuật thơ Ý Nhi từ góc độ triết luận về đời sống 102
3.3.1 Triết luận về đời sống qua các biểu tượng thơ 102
3.3.2 Triết luận về đời sống qua các phạm trù đối lập 107
TÀI LI ỆU THAM KHẢO 115
PH Ụ LỤC 123
Trang 7D ẪN LUẬN
1 Lý do ch ọn đề tài
như một mạch nước ngầm không bao giờ cạn kiệt Mạch ngầm đó chứa đựng
đàn dân tộc Giở lại những trang viết của phụ nữ Việt Nam trong quá khứ, chúng
như: Sương Nguyệt Anh, Đạm Phương, Tương Phố… Rồi đến phong trào Thơ
bình thơ nữ vẫn để lại những thi âm “dịu dàng mà sâu lắng lạ” của Xuân Quỳnh,
Cho đến hôm nay thơ nữ vẫn mang trong nó những vẻ đẹp rất riêng nhưng
cùng phong cách thơ của họ là việc làm hữu ích để kết luận thuyết phục sức sống
dòng thơ dễ dãi, “ngòn ngọt” của một thời, Ý Nhi tìm được một chất thơ mới lạ
thơ Người đàn bàn ngồi đan thì Ý Nhi đã khẳng được độ chín của một tài thơ
Người đàn bà ngồi đan trở thành “hiện tượng” của văn học một thời gian dài
Trang 8sau đó vì rất nhiều vấn đề mang tính thơ ca đương đại được đặt ra và đòi hỏi tìm
tượng Tất cả làm nên vị trí văn học sử của nhà thơ Ý Nhi
định hình một phong cách viết mới lạ buộc người đọc phải thay đổi chính mình, trước hết là về cách đọc và cảm nhận thơ
Ý Nhi và phong cách thơ Ý Nhi gây hứng thú cho nhiều bạn đọc yêu thơ
nghệ thuật thơ Ý Nhi” là thử thách thú vị
nhà thơ Ý Nhi
2 L ịch sử vấn đề
Hoàng Sơn, Hoàng Hưng, Nguyễn Thị Minh Thái, Ngô Thị Kim Cúc, Ngô Thị
thường mà lại đậm chất suy nghĩ, chất trí tuệ Để thấy rõ hơn quá trình phát triển
Trang 9và đánh giá thơ Ý Nhi, ở phần này chúng tôi lược khảo vấn đề theo tiêu chí,
2.1 Nh ững tuyển tập in thơ Ý Nhi
Theo quan điểm của chúng tôi, không phải ngẫu nhiên mà tên tuổi và sáng
thơ, phần nào đó các nhà biên soạn đã có sự cân nhắc về vai trò và vị trí của một nhà thơ, một tác phẩm thơ đối với đời sống văn học Vì vậy sự chọn lọc đó, ở
thơ của Ý Nhi được chọn in trong các tuyển tập thơ trong nước và thế giới phần
Trung tâm Văn hóa Doanh Nhân và Nhà xuất bản Giáo dục phối hợp tổ chức
năm 2005) đã in tác phẩm Người đàn bà ngồi đan của Ý Nhi Lời giới thiệu sau
đây của người soạn sách đã phần nào khái quát được đặt trưng phong cách thơ Ý
lao động thật sự nghiêm túc để cho ra đời tập thơ Đến với dòng sông Thơ của Ý
Nhi đầy nữ tính lại có chất trí tuệ, mang nỗi khắc khoải khôn nguôi của chị trước những gì trông thấy và cảm nhận”
được vinh dự ghi tên mình vào tổng tập LitFinder (Người tìm ánh sáng)
Thơ Ý Nhi cũng có mặt trong cuốn Thơ nữ Việt Nam từ xưa đến nay của
Ngoài ra thơ Ý Nhi còn được chọn đăng trong các tập thơ dành riêng cho
Trang 10tác và phê bình, Thơ nữ Việt Nam, Tuyển chọn 1945 – 1995, Tinh hoa thơ
2.2 Nh ững bài bình luận, nhận định, đánh giá về các tập thơ của Ý Nhi
văn Việt Nam năm 1985, thơ Ý Nhi trở thành tâm điểm của những người yêu thơ, của các nhà phê bình, nghiên cứu… Thơ Ý Nhi thành công ở một chặng đường mới mẻ, phù hợp với tâm thế của một đất nước vừa hùng dũng bước ra
2.2.1 Về tập thơ Người đàn bà ngồi đan và bài thơ cùng tên
quát, độ sâu, bút pháp chính là hồi tưởng Thơ Ý Nhi tuy không dễ cảm nhận nhưng lại là một giọng thơ khiến người đọc yêu mến vì sự chân thành tột bậc
thơ đánh dấu một phong cách, giọng điệu thơ rất riêng của Ý Nhi Từ đó, tác giả khái quát thơ Ý Nhi là bút pháp của một con người bên ngoài thì lạnh lùng
nhưng trong lòng thì hôi hổi cảm xúc: “đằng sau cái vẻ ngoài gần như lạnh lùng
Trang 11bình luận, phân tích khác nhau trên các blog cá nhân và phương tiện thông tin
qua hình tượng người đàn bà ngồi đan Hay như Khánh Phương đã thấy được ý
nghĩa dự báo của bài thơ: “Ngoài ý nghĩa về sự nước đôi của sự sống, cái gì
cũng có thể vừa là nó vừa là điều ngược lại, bài thơ còn mang ý nghĩa dự báo”
ẩn dụ và suy tưởng của nhà thơ Từ đó thấy được ý nghĩa nhân sinh sâu sắc và
Gương mặt, Vườn đã khẳng định những đóng góp tích cực đáng quí của phong
cách thơ Ý Nhi trong nền thơ ca Việt Nam
2.2.2 V ề những tập thơ khác
được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu Một số bình luận của Chu Văn Sơn
Ý Nhi Đó là việc nhà thơ “phổ cái Tôi của mình vào nhân vật, ngay cả những
Trang 12l ấy những khoảnh khắc xuất thần trong hình thể nhân vật” Điều này giúp Ý Nhi
Sơn lại có bài Đến với từng bông tuyết Trong bài này, tác giả đã thấy được sự
thơ thì nhận ra nhiều khoảnh khắc tâm trạng, loại tâm trạng được dồn nén bởi
suy tư và cảm xúc của nhà thơ trong một khuôn khổ “luôn bị phá vỡ”, một “ngôn
nước mắt lặng lẽ”
2.3 Nh ững nhận định, phân tích, đánh giá chung về thơ Ý Nhi
thơ Ý Nhi là bút pháp “trữ tình gián cách” và cảm xúc thơ Ý Nhi là “cảm xúc
được kiềm nén hoặc để nguội” Lời nhận định này được Ý Nhi rất tâm đắc vì nó
Trang 13đúng với tâm hồn và quan niệm về thơ của bà Ngoài ra Hoàng Hưng còn nhắc
đến thể thơ “không vần, lắm lúc văn xuôi một cách triệt để” Cũng như các nhà
Phương chủ ý nêu lên phạm vi phản ánh trong thơ Ý Nhi Thơ Ý Nhi phản ánh
Nhi thường “soi mình vào nhiều kiểu người khác nhau trong xã hội để phần nào
thơ Ý Nhi Trong bài Mạch đập thơ Ý Nhi – dòng ưu tư chảy xiết, Hà Ánh
Minh đã rất tinh tế khi phát hiện và phân tích tính cảm xúc và trí tuệ trong thơ Ý
nhưng sẽ để lại nỗi nhớ sâu đậm trong lòng người đọc ”
dường như đã “điểm” trúng một huyệt đạo thơ quan trọng của Ý Nhi Đó là một
Trang 14hồn thơ của đêm, trong đêm và tạo ra những đắm đuối, yên lặng của đêm Một
đề xuất rất có giá trị
Ở mảng này một lần nữa phải nhắc đến Chu Văn Sơn Những nhận định,
Cũng cần phải kể đến bài viết khá xuất sắc về thơ Ý Nhi của một tác giả
điểm cho đề tài Phong cách nghệ thuật thơ Ý Nhi
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng chính của luận văn là đặc điểm phong cách thơ Ý Nhi thông
điểm nhấn của phong cách về mặt nội dung
được xuất bản:
Trang 15- Thơ với tuổi thơ (2002)
4 P hương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích, hệ thống
tính tương đối bền vững của thơ Ý Nhi Từ đó, chúng tôi cố gắng gọi tên những nét riêng đó và đưa chúng vào một chỉnh thể có thứ tự, lớp lang
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp nghiên cứu liên ngành
Đặt thơ ý Nhi trên nhiều bình diện khác nhau để nghiên cứu, chúng tôi
này chúng tôi đặt thơ Ý Nhi trong cái nhìn mang tính mỹ học (chủ yếu ở quan
Ngoài ba phương pháp chính trên, chúng tôi còn sử dụng bổ sung thêm
5 C ấu trúc luận văn
thành ba chương, triển khai các luận điểm như sau:
Chương 1: Những vấn đề chung
Chương này khái lược những vấn đề cơ bản về nghiên cứu phong cách nghệ
cách thơ Ý Nhi, bao gồm các tiểu mục như sau:
Trang 16Chương 2: Phong cách nghệ thuật thơ Ý Nhi nhìn từ góc độ ngôn ngữ,
th ể loại, kết cấu
Chương 2 cụ thể hóa những vấn đề đặt ra từ chương 1, phân tích, đánh giá
Chương 3: Phong cách nghệ thuật thơ Ý Nhi nhìn từ góc độ triết luận về cái đẹp và đời sống
Chương 3 khai thác chất triết luận trong thơ Ý Nhi qua cách nhìn về cái đẹp
và đời sống, gồm các tiểu mục:
Trang 17Chương 1
CƠ SỞ NGHIÊN CỨU PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT VÀ CÁC
Y ẾU TỐ ĐỊNH HÌNH PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ Ý NHI
1.1 Cơ sở nghiên cứu phong cách nghệ thuật
trong sáng tác thơ ca của bà
định nghĩa khác nhau Theo Khrapchencô trong Cá tính sáng tạo của nhà văn
R.Yakobxưn…Về cơ bản, chúng ta có thể hiểu: phong cách chủ yếu và trước hết
đáo của nhà văn…Với cách quan niệm này, ta thấy theo Khrapchencô phong
Ở Việt Nam, khái niệm phong cách được đề cập qua các tài liệu lý luận
thường dùng trong nhà trường như: Nhà văn – Tư tưởng – Phong cách của
Trang 18ti ếng Việt của Đinh Trọng Lạc và Nguyễn Thái Hòa, Văn học và học văn của
phong cách được biểu hiện cả ở nội dung lẫn hình thức: phong cách là một chỉnh
văn học tập 2 thì cho rằng phong cách biểu hiện thành những đặc điểm hình thức nhưng những đặc điểm này có nguồn gốc từ trong ý thức nghệ thuật của nhà văn nghĩa là hình thức phải mang tính nội dung [81] Tuy mỗi người có các cách
điểm: Phong cách là thước đo tài năng và bản lĩnh của nhà văn trong sáng tạo
ngh ệ thuật [109]
có để từ đó thể hiện quan niệm về phong cách của mình tùy thuộc vào đặc trưng
để tiếp cận các tác phẩm thơ Ý Nhi với tư cách là một chỉnh thể toàn vẹn làm nổi
đã xuất hiện từ lâu trong sáng tác cũng như nghiên cứu khoa học ngữ văn Phong cách được viết theo tiếng Pháp là “Style”, tiếng Hy Lạp cổ đại là “Stylos”, tiếng
La Tinh là “Stylus” Ban đầu phong cách dùng để chỉ dụng cụ để viết, về sau dùng để chỉ “nét bút” rồi sau cùng mang nghĩa là “cách viết”
Trang 19b) Ngày nay phong cách không chỉ được dùng trong lĩnh vực văn học
thơ có tài năng, có bản lĩnh nghệ thuật, biết sử dụng các phương tiện hình thức
nhưng trong nghiên cứu văn học, nghiên cứu về phong cách của một nhà văn,
luôn được thể hiện thông qua tác phẩm, làm nên phong cách của tác phẩm…
như M Gorki rằng: người nghệ sĩ cần lấy cái gì là của riêng mình …(bởi vì) một người không có cái gì của riêng mình thì người đó chẳng có cái gì hết Người
được nhìn thấy rõ hơn trên phương diện hình thức nhưng cái nền tảng triết học
Trang 20phong cách vẫn là cái đẹp được thể hiện một cách độc đáo, làm nên “cốt cách”,
nhà văn mới cầm bút và từ đây bắt đầu vận động, phát triển và chịu ảnh hưởng
người nghệ sĩ, nhưng mặt khác quan trọng hơn là kết quả của quá trình đào luyện lâu dài, quá trình lăn lộn trải nghiệm đời sống, quá trình tổng hợp và phát triển
Phong cách được hình thành trên cơ sở tài năng nhưng nếu nhà văn không khổ công lao động nghệ thuật thì tài năng ấy cũng dừng lại ở dạng tiềm năng và đôi khi không được nhận ra hoặc đôi khi nhận ra nhưng lại không tránh khỏi sự mai
Trên cơ sở nhận thức về phong cách như vậy, cùng với sự trợ giúp của các phương pháp nghiên cứu, chúng tôi cố gắng vận dụng để tìm hiểu phong cách
1.2 Các y ếu tố định hình phong cách nghệ thuật thơ Ý Nhi 1.2.1 Hoàn c ảnh xã hội – thời đại
đất nào, ăn hạt gạo, uống ngụm nước của vùng quê nào thì nói được cái giọng