NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ ĐÌNH LÀNG LÂU THƢỢNG VÀ ĐÌNH LÀNG HÙNG LÔ (Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT

27 8 0
NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ ĐÌNH LÀNG LÂU THƢỢNG VÀ ĐÌNH LÀNG HÙNG LÔ (Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ)    TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Cao Thị Vân NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ ĐÌNH LÀNG LÂU THƢỢNG VÀ ĐÌNH LÀNG HÙNG LƠ (Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Mỹ thuật Mã số: 9210101 Hà Nội – 2020 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Cƣơng Phản biện 1:… ……………………………………………………… Phản biện 2:………………………………………………………… Phản biện 3:………………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện họp tại: VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Số 32, Hào Nam, Ô Chợ Dừa Đống Đa, Hà Nội Vào hồi… giờ… ngày… tháng ….năm 20… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đình làng Lâu Thượng (ĐLLT) đình làng Hùng Lơ (ĐLHL) hai ngơi đình tiêu biểu Phú Thọ Nhà nước xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia, có nhiều giá trị lịch sử, văn hóa giá trị cao nghệ thuật Hai đình làng vừa mang phong cách trang trí thời Lê (gắn với đời đình), vừa mang phong cách Nguyễn (gắn với trình tu bổ lớn) Tuy ĐLLT ĐLHL số tác giả trước quan tâm, tìm hiểu chủ yếu nghiên cứu từ góc độ lịch sử, văn hóa, kiến trúc, điêu khắc, Xuất phát từ tình hình thực tế này, NCS lựa chọn đề tài Nghệ thuật trang trí đình làng Lâu Thượng đình làng Hùng Lơ (thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) để làm luận án tiến sĩ, chuyên ngành Lý luận Lịch sử nghệ thuật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nghệ thuật trang trí ĐLLT ĐLHL để làm rõ đặc trưng giá trị nghệ thuật hai đình hệ thống đình làng Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận án làm rõ tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận khái quát ĐLLT ĐLHL - Luận án khai thác hiểu nghệ thuật trang trí ĐLLT ĐLHL thơng qua hình thức trang trí, đề tài đồ án trang trí - Phân tích chuyên biệt yếu tố nghệ thuật tạo hình như: bố cục, khơng gian màu sắc trang trí ĐLLT ĐLHL - Luận bàn đặc trưng giá trị nghệ thuật trang trí ĐLLT ĐLHL hệ thống đình làng Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nghệ thuật trang trí ĐLLT ĐLHL 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 3.2.1 Phạm vi không gian: Tại ĐLLT ĐLHL Tp Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, qua hình thức trang trí như: chạm khắc, tượng, đắp vơi vữa, hồnh phi, câu đối, tranh vẽ ván gỗ số đồ thờ 3.2.2 Phạm vi thời gian: Dựa vào mốc đời ĐLHL ĐLLT thời điểm trùng tu tôn tạo năm 2008 Nên phạm vi nghiên cứu giới hạn từ kỷ XVII đến kỷ XXI Việt Nam Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Nghệ thuật trang trí ĐLLT ĐLHL biểu các: hình thức, đề tài, đồ án, bố cục, khơng gian màu sắc trang trí? Câu hỏi 2: Nghệ thuật trang trí ĐLLT ĐLHL mang phong cách tạo hình dân gian Việt Nam tiếp biến từ tạo hình mỹ thuật Trung Hoa Ấn Độ? Câu hỏi 3: Đặc trưng giá trị nghệ thuật trang trí ĐLLT ĐLHL biểu so với ngơi đình khác hệ thống đình làng Việt Nam? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1: Nghệ thuật trang trí ĐLLT ĐLHL biểu đa dạng hình thức, đề tài, đồ án, bố cục, khơng gian màu sắc trang trí Giả thuyết 2: Nghệ thuật trang trí ĐLLT ĐLHL mang đậm phong tạo hình dân gian mỹ cảm truyền thống dân tộc, mặt khác có tiếp biến tạo hình mỹ thuật Trung Hoa Ấn Độ Giả thuyết 3: Nghệ thuật trang trí ĐLLT ĐLHL mang nhiều nét tương đồng so với ngơi đình khác hệ thống đình làng Việt Nam có đặc trưng giá trị nghệ thuật riêng biệt Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu thứ cấp: thông qua nghiên cứu sách báo, tạp chí ngồi nước để tìm ý tưởng khoa học cần làm sáng tỏ luận án Phương pháp điền dã: thông qua chuyến điền dã thực tế nhằm giúp người viết thu thập, xác minh liệu phục vụ nghiên cứu Phương pháp thống kê, so sánh: luận án thống kê số liệu, so sánh đối chiếu để tìm phong cách nghệ thuật trang trí điển hình đối tượng nghiên cứu Phương pháp liên ngành: luận án dựa vào thành tựu nghiên cứu ngành có liên quan tới luận án như: kiến trúc, lịch sử, dân tộc, địa lý, văn hóa,…để từ luận giải vấn đề luận án Bên cạnh đó, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù ngành nghệ thuật học như: phân tích yếu tố bố cục, đường nét, họa tiết, ánh sáng, màu sắc, chất liệu, khối, không gian… từ rút đặc trưng giá trị nghệ thuật trang trí đối tượng nghiên cứu Những đóng góp luận án 6.1 Đóng góp mặt lý luận Về phương diện lý luận lịch sử mỹ thuật: cơng trình nghiên cứu khoa học chuyên biệt theo hướng tiếp cận nghệ thuật học, đóng góp bổ sung tư liệu vào kho tàng mỹ thuật dân gian Việt nam Đối với nghệ thuật tạo hình: tư liệu chuyên sâu nghệ thuật trang trí ĐLLT ĐLHL sở làm rõ giá trị nghệ thuật tạo hình Với giáo dục thẩm mỹ: khơi dậy niềm đam mê yêu thích nghệ thuật trang trí truyền thống dân tộc Việt Nam 6.2 Đóng góp mặt thực tiễn Góp phần bổ khuyết khoảng trống tư liệu ĐLLT ĐLHL hệ thống đình làng Việt Nam Cấu trúc luận án Luận án phần mở đầu (6 trang), kết luận (5 trang), tài liệu tham khảo (12 trang), phụ lục (70 trang), nội dung kết cấu chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận khái quát đình làng Lâu Thượng đình làng Hùng Lơ (29 trang) Chương 2: Hình thức, đề tài đồ án trang trí đình làng Lâu Thượng đình làng Hùng Lơ (57 trang) Chương 3: Bố cục, không gian màu sắc trang trí đình làng Lâu Thượng đình làng Hùng Lô (37 trang) Chương 4: Bàn luận đặc trưng giá trị nghệ thuật trang trí đình làng Lâu Thượng đình làng Hùng Lơ (31 trang) Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐÌNH LÀNG LÂU THƢỢNG, ĐÌNH LÀNG HÙNG LƠ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước Năm 1969, Chu Quang Trứ với viết nghiên cứu Về phong cách niên đại đình Lâu Thượng lưu tài liệu nội Viện nghiên cứu Mỹ thuật (1969) Tài liệu bước đầu phân tích, đánh giá tỉ mỉ phong cách niên đại ĐLLT Tuy nhiên, phần tạo nên tính thẩm mỹ cho ngơi đình nghệ thuật trang trí chưa tác giả quan tâm Năm 1998, sách Đình Việt Nam Hà Văn Tấn cơng trình lược tả nguồn gốc xuất diễn biến kiến trúc qua thời gian, không gian, nghệ thuật điêu khắc 100 ngơi đình tiêu biểu khắp đất nước Việt Nam, có nhắc tới ĐLLT ĐLHL Năm 2002, Văn hóa Việt Nam nhìn từ mỹ thuật Chu Quang Trứ, có viết “Đình Xốm với chuyển hóa từ đền sang đình” Phần lớn tác giả sâu phân tích chuyển hóa kiến trúc mà chưa có nghiên cứu chuyên biệt nghệ thuật trang trí Năm 2013, Con đường tiếp cận lịch sử Trần Lâm Biền, tác giả khẳng định: “có tạo hình Mạc đích thực, làm tiền đề cho dòng chảy mỹ thuật dân dã phát triển tới cao đỉnh kỷ XVII Cũng khơng thể qn đình làng Lâu Thượng, đình làng Hùng Lơ điển hình dịng nghệ thuật riêng” [15, tr.369], phần cho thấy khác biệt hai ngơi đình so với ngơi đình khác 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Năm 1930, Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ Pierre Gourou, tài liệu đề cập nhiều vấn đề liên quan tới địa lý, khí hậu, nông nghiệp, dân số, lệ làng… người nông dân vùng châu thổ Bắc Kỳ Đáng ý, tác giả mơ tả sơ ngơi “đình” mà theo tác giả “lớn đẹp Bắc Kỳ” Đình làng Đình Bảng Ngồi cịn có Léopold Cadière (1919) Les motifs L'art Anamite (Họa tiết mỹ thuật An Nam) cơng trình nghiên cứu chi tiết mơ típ trang trí người An Nam với vẽ đẹp cơng phu cơng trình đình, chùa, đền người Việt; hay Marcel Bernanoss (1979) với nghiên cứu Nghệ thuật trang trí Bắc Kỳ (chỉ dừng lại nghiên cứu chùa); Kerry Nguyễn Long với Arts of Viet Nam 1009 - 1945 (Nghệ thuật Việt Nam từ 1009 - 1945) Nhìn chung, có nhiều tư liệu viết đình làng tư liệu viết ĐLLT ĐLHL lại khơng có nhiều, nghiên cứu nghệ thuật trang trí ĐLLT ĐLHL chưa có 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 1.2.1 Khái niệm thuật ngữ liên quan 1.2.1.1 Khái niệm - Khái niệm trang trí: Theo định nghĩa Bách khoa thư nghệ thuật phổ thông (được viết tiếng Nga), khái niệm trang trí định nghĩa sau: Trang trí (decoration) tổng hợp thuộc tính nghệ thuật để làm tăng vai trị biểu cảm xúc tổ chức mỹ thuật tác phẩm nghệ thuật môi trường vật thể bao quanh người Chiếm vị trí quan trọng việc tạo ấn tượng trang trí tác phẩm nghệ thuật là: đồ trang trí, biểu cảm vẻ độc đáo tự nhiên chất liệu đặc tính cố hữu hình thức nghệ thuật, tổ chức bố cục nhịp điệu đường nét, khối hình mảng màu sắc,… Trang trí phương tiện nghệ thuật tác phẩm nghệ thuật trang trí tạo hình Trang trí có mặt thành tố cố hữu tác phẩm nghệ thuật tạo hình nghệ thuật kiến trúc [141, tr.212 – 214] - Khái niệm nghệ thuật trang trí: Nghệ thuật trang trí lĩnh vực nghệ thuật tạo hình, mà tác phẩm nghệ thuật này, với kiến trúc tạo cách nghệ thuật môi trường vật chất bao quanh người, đem vào mơi trường tính thẩm mỹ, tính tư tưởng tính hình tượng Nghệ thuật trang trí chia thành Nghệ thuật trang trí hồnh tráng gắn bó trực tiếp với kiến trúc (tạo hình trang trí kiến trúc, tranh tường, hình phù điêu, tượng, tranh kính, tranh khảm… để trang trí mặt tiền, nội thất, chí điêu khắc công viên … [141, tr.212] Với hai khái niệm nêu sở khoa học để nghiên cứu nghệ thuật trang trí ĐLLT ĐLHL sở phân tích hình thức, đề tài, đồ án, bố cục, khơng gian màu sắc trang trí 1.2.1.2 Thuật ngữ liên quan * Thuật ngữ trang trí + Đối xứng: Theo Từ điển biểu tượng văn hóa giới Jean Chevalier Alain Gheerbrant (1997), mô tả thuật ngữ “một đối xứng, hai bên trục đối xứng lặp lại mơ típ khơng giống hệt nhau” [85, tr.747] + Nhắc lại: nhắc nhắc lại yếu tố tạo hình như: mảng, màu sắc, bố cục, họa tiết… làm cho đối tượng trang trí trở nên qn phong cách tạo hình + Xen kẽ: Xen kẽ yếu tố tạo hình như: đậm – nhạt, nóng – lạnh, to nhỏ, chi tiết - nền, sáng – tối … làm cho bố cục trở nên chặt chẽ sinh động hơn, tạo kết nối tránh nhàm chán q trình trang trí + Phá thế: sử dụng yếu tố tạo hình như: đường nét, khối, họa tiết… để phá bỏ đường, hướng, có xu gây nhàm chán, đơn điệu, có khả chi phối hay tạo lấn lướt bố cục khác + Đảo chiều (xoay chiều): nguyên tắc hay nhóm họa tiết có xu hướng xoay chiều ngược lại với hay nhóm họa tiết khác bố cục trang trí giúp cân lại bố cục * Thuật ngữ kiến trúc cổ + Bộ vì: bao gồm toàn kết cấu khung chịu lực theo chiều ngang cơng trình (gồm cột, câu đầu, xà ngang nóc) tạo thành khung bản, kết hợp với hệ giằng để tạo thành khung chịu lực hồn chỉnh + Ván gió / ván giong: loại cấu kiện nong vào xà giằng cột, có tác dụng ngăn chia khơng gian cách giả định 11 địa văn hóa nhà nghiên cứu Việt Nam như: Trần Quốc Vượng, Ngơ Đức Thịnh cho điều kiện tự nhiên tác động tới đặc trưng sắc thái văn hóa vùng miền rõ nét Từ việc tìm hiểu lý thuyết này, NCS áp dụng vào đối tượng nghiên cứu để thấy rằng: Sự phân bố địa lý có tác động tới nghệ thuật trang trí ĐLLT ĐLHL 1.3 Khái quát đình làng Lâu Thƣợng đình làng Hùng Lơ 1.3.1 Khái qt đình làng Lâu Thượng 1.3.1.1 Lịch sử xây dựng đình làng Lâu Thượng ĐLLT nằm đồi thấp, thuộc xóm Mai, đồi Lâu Thượng thuộc TP Việt Trì Đình trơng hướng Nam, khơng rõ niên đại, tu bổ lớn vào thời Nguyễn 1.3.1.2 Các vị thần thờ đình làng Lâu Thượng Đình thờ vị đó: - Cao Sơn báo quốc đại vương (Tản Viên Sơn thần) - Ả nương Cơng chủ đại vương (Trưng Trắc) Bình Khơi công chủ đại vương (Trưng Nhị) - Như Tuy đại vương, người họ Lý, húy Hồng Liên (Thầy đồ dạy học) 1.3.1.3 Kiến trúc đình làng Lâu Thượng ĐLLT ngơi đình có kiến trúc đồ sộ, làm theo kiểu chữ Đinh, tầng mái, có đầu đao cong Đình gồm gian chái Hậu cung làm lồi phía sau ngăn cách với tịa đại đình cửa gỗ 1.3.2 Khái qt đình làng Hùng Lơ 1.3.2.1 Lịch sử xây dựng đình làng Hùng Lơ ĐLHL cịn gọi đình Xốm, tịa đại đình xây dựng vào năm 1697 triều Lê Chính Hịa thứ 18, đến đời Nguyễn trùng tu lớn thêm nhiều hạng mục cơng trình để tạo thành quần thể lớn 12 1.3.2.2 Các vị thần thờ đình làng Hùng Lơ ĐLHL thờ tam vị thời Hùng Vương là: - Ất Sơn Đại Vương (Hùng Hy Vương); - Viễn Sơn Đại Vương (Hùng Hoa Vương); - Áp Đạo Quan Đại Vương (tướng dẫn đường, tướng bảo vệ vua) 1.3.2.3 Kiến trúc đình làng Hùng Lơ Đại đình làm theo kiểu chữ Nhất, gian chái Bao quanh tịa đại đình hàng hiên, phần hậu cung đặt gác lửng Tiểu kết Qua hệ thống tư liệu hai ngơi đình, luận án đưa khái niệm bản, số lý thuyết phù hợp khái quát sơ hai đình để áp dụng luận bàn kỹ vào chương Chƣơng HÌNH THỨC, ĐỀ TÀI VÀ ĐỒ ÁN TRANG TRÍ ĐÌNH LÀNG LÂU THƢỢNG, ĐÌNH LÀNG HÙNG LƠ 2.1 Hình thức trang trí 2.1.1 Chạm khắc Trong số hình thức trang trí bao gồm: tượng, đắp vơi vữa có gắn sứ, tranh vẽ ván gỗ, số đồ thờ chạm khắc gỗ hình thức trang trí điển hình có giá trị ĐLLT ĐLHL Trong đó: Ở ĐLLT: so với hình thức trang trí khác việc sử dụng nghệ thuật chạm khắc hình thức trang trí tập trung làm bật vị trí như: tịa đại đình, hậu cung, ván giong, đầu bảy, kẻ, cốn, đầu dư, hoành phi, câu đối, cửa 13 võng Ở vị trí trang trí cầu kỳ với kỹ thuật chạm lộng đặc trưng, độ dày mảng chạm lộng lên tới gần 50cm Ở ĐLHL: chạm khắc ĐLHL chạm khắc ĐLLT, nhiên có dàn trải phân bố đồng vị trí như: vì, ván giong, đầu bảy, kẻ, cốn, đầu dư, hoành phi, câu đối, cửa võng với kỹ thuật chạm nông làm chủ đạo, tạo hình khơng q cầu kỳ ĐLLT, độ dày vừa phải 2.1.2 Tượng Việc sử dụng tượng q trình trang trí đình cách để tạo nên hiệu trang trí ĐLLT ĐLHL, gồm có tượng thờ tượng trang trí kiến trúc Ở hình thức trang trí này, ĐLLT có sử dụng đa dạng ĐLHL đưa tượng thờ vào khu vực thờ tự (khoảng TK XIX), ĐLHL trì hình thức thờ ngai vị Về bản, tượng trang trí hai đình tương đối thống vị trí trang trí mái đình, nghi mơn, cột trụ tường bao 2.1.3 Phù điêu đắp vơi vữa có gắn sứ Hình thức đắp vôi vữa ĐLLT, ĐLHL đời muộn so với hình thức điêu khắc gỗ (Khoảng kỷ XIX) Để phù hợp với tình hình thực tế ngơi đình lúc khơng cịn để trống mà quây kín tường bao, đẹp mắt người ta đắp trực tiếp tạo hình như: phượng, rồng, hổ phù, lân… Nếu xét tính thẩm mỹ giá trị nghệ thuật hình thức không mang lại nhiều giá trị chạm khắc gỗ, nhiên mang lại giá trị định trang trí mà thời kỳ khác trước khơng có 14 2.1.4 Tranh trang trí kiến trúc Việc dùng tranh vẽ ván gỗ chủ yếu sử dụng nhiều ĐLHL (nhiều so với chạm khắc), cịn ĐLLT khơng cịn hình thức trang trí (tuy nhiên theo tài liệu Chu Quang Trứ - 1969 có ghi chép rằng, ĐLLT trước có tranh vẽ gỗ, khơng cịn), vẽ gỗ không mang nhiều giá trị nghệ thuật so với chạm khắc hình thức trang trí tạo nên diện mạo mang tính đặc trưng cho nghệ thuật trang trí ĐLHL 2.1.5 Các loại đồ thờ Những đồ thờ ĐLHL lưu giữ nguyên vẹn như: ngai, kiệu, lục bình, tam sơn, hương án, bát bửu,… ĐLLT dạng đồ thờ sản phẩm cung tiến người dân không mang nhiều giá trị lịch sử tạo hình 2.2 Đề tài trang trí Việc sử dụng đề tài trang trí ĐLLT ĐLHL phương pháp để đa dạng hóa đồ án trang trí thể hai đình, góp phần làm biến đổi mặt tạo hình như: thay đổi bố cục, đường nét, khối, không gian, màu sắc trang trí… Vì đề tài trang trí hai đình có nhiều khác biệt phần lớn nằm chạm khắc có nhiều điểm tương đồng dạng đề tài trang trí khu vực: nghi mơn, đồ thờ… NCS phân định dạng đề tài chủ đạo thể hai ngơi đình cụ thể sau: Ở ĐLLT, chủ yếu tập trung vào đề tài linh thú ngồi cịn xen kẽ hoạt cảnh người, bên cạnh Đề tài thực vật, thiên nhiên 15 Ở ĐLHL, phần lớn chủ yếu thể đề tài lễ hội đề tài sinh hoạt, ngồi cịn có dạng đề tài theo truyền thuyết, cốt truyện đề tài vật linh 2.3 Đồ án trang trí Việc sử dụng đồ án nghệ thuật trang trí cha ơng ta vận dụng triệt để cơng trình mang tính chất tín ngưỡng tn thủ theo số mơ típ thống khơng đình mà đền, chùa Việt Nam Đồ án trang trí ĐLLT ĐLHL thống chủ yếu tập trung số dạng tiêu biểu: Đồ án trang trí thiên nhiên – vũ trụ (Mây – tia chớp), đồ án trang trí phong cảnh; đồ án linh thú (tứ linh) Bên cạnh đó, cịn có đồ án khác như: đồ án quỷ La Hầu; rồng chầu; nghê chầu; phượng – nghê chầu; rùa cõng hạc chầu; thần tiên (tiên - rồng, thánh); đồ án thực vật (hoa sen, hoa dây, hoa thị) Đặc biệt ĐLLT, cịn có đồ án rồng nhân dạng dạng đồ án đặc biệt, tượng gặp đình làng, nhiên đồ án sử dụng đền Vua Đinh (Ninh Bình) Tiểu kết Qua việc nghiên cứu phân tích trang trí, đề tài đồ án trang trí ĐLLT ĐLHL luận án thấy có nhiều tương đồng so với nghệ thuật trang trí ngơi đình nước có đa dạng hình thức trang trí gồm: Tượng trịn, chạm khắc, đắp vơi vữa, vẽ màu gỗ, hoành phi, câu đối, đồ thờ, Tuy nhiên có nhiều nét khác biệt đề tài trang trí đặc biệt khác biệt tạo hình (nhất hình tượng rồng ĐLLT số đề tài 16 trang trí ĐLHL) Từ việc phân tích làm rõ đồ án trang trí khai thác sử dụng hai ngơi đình để làm sở phân tích, khẳng định đặc trưng giá trị nghệ thuật trang trí hai ngơi đình nghiên cứu làm rõ chương Chƣơng BỐ CỤC, KHƠNG GIAN VÀ MÀU SẮC TRANG TRÍ ĐÌNH LÀNG LÂU THƢỢNG, ĐÌNH LÀNG HÙNG LƠ 3.1 Bố cục trang trí ĐLLT ĐLHL hình thức trang trí thể nhiều dạng bố cục khác Được sử dụng phần lớn sau: 3.1.1 Bố cục đối xứng Ở ĐLLT ĐLHL đa phần sử dụng lối cục theo dạng thức đối xứng hình thức trang trí như: chạm khắc, tượng, xếp đồ thờ, hồnh phi, câu đối, nghi mơn… tạo nên hiệu trang trí mang tính quy lát nghiêm trang nơi thờ tự 3.1.2 Bố cục phân tầng: Bố cục phân tầng trang trí ĐLLT ĐLHL thể theo tầng gồm: tầng (tầng trời chủ đề như: rồng, phượng, tiên); tầng trời khu vực tầng (tầng vạn vật sinh sôi nảy nở), tầng thường miêu tả cảnh tấp nập sống người vạn vật sinh sôi như: cảnh sinh hoạt, tình mẫu tử, chuột, voi, trâu, hổ, tầng cuối miêu tả cá, rùa, hoa, thủy ba… nhiên ĐLHL có bố cục người đứng đầu rồng cho thấy tính chất trào lộng tượng thú vị nghệ thuật trang trí ĐLHL 17 3.1.3 Bố cục trang trí nương theo kiến trúc Xuất phát điểm ngơi đình cổ ảnh hưởng lớn từ lối kiến trúc cổ truyền nên bố cục trang trí ĐLLT ĐLHL phần lớn nương theo kiến trúc để trang trí, số sáng tạo tùy hứng từ nghệ nhân dân gian khuôn khổ hẹp khu vực trang trí từ nảy sinh hình thức trang trí nương theo kiến trúc như: hình tam giác (cốn), hình chữ nhật (ván giong), hình chữ nhật (hương án)… 3.2 Khơng gian trang trí 3.2.1 Khơng gian trang trí ngoại đình Khơng gian trang trí ĐLLT ĐLHL hình thái trang trí khơng gian mang tính tổ hợp, đình nằm bối cảnh thực có xa có gần kết hợp với hình thức khơng gian theo thể thức trang trí khác (khơng gian ảo), nên khơng gian trang trí ngoại đình vừa mang tính lệ thực lại vừa mang tính ước lệ cao 3.2.2 Khơng gian trang trí nội đình Từ khơng gian mở bên kiến trúc ĐLLT ĐLHL, bước vào lịng đình ta lại chìm vào khơng gian mang tính chất tâm linh Bao gồm: khơng gian ước lệ, không gian đồng hiện, không gian đa điểm nhìn để tạo nên hiệu trang trí định 3.3 Màu sắc trang trí 3.3.1 Màu sắc tự nhiên nguyên vật liệu Màu sắc trang trí ĐLLT ĐLHL có đặc điểm mang tính tự nhiên Vì kiến trúc đình phát triển theo chiều ngang, cân vững chãi tứ bề thơng thống nên ánh nắng chan hịa ngập tràn khơng gian đình Các chất liệu có màu sắc 18 tự nhiên như: gỗ, gạch, ngói, cối tham gia để tạo nên cân q trình trang trí cho ngơi đình 3.3.2 Vẽ màu lên gỗ Ở ĐLLT ĐLHL, ban đầu, kỹ thuật dùng màu phủ lên gỗ hình thức sơn son thếp vàng khu vực như: hương án, ngai thờ, mâm bồng, hoành phi, câu đối… sau q trình trùng tu tơn tạo di tích, hình thức vẽ màu trang trí nhiều vị trí như: cột, kèo, xà, bảy Mặc dù khơng mang nhiều giá trị nghệ thuật lại hình thức trang trí sử dụng hầu hết mảng chạm khắc ĐLLT ĐLHL tần xuất sử dụng vẽ màu gỗ ĐLHL có vượt trội ĐLLT Với màu: Đỏ, vàng, xanh, trắng… Tiểu kết Trong chương 3, luận án sâu phân tích hình thức bố cục, không gian, màu sắc sử dụng nghệ thuật trang trí ĐLLT ĐLHL yếu tố nghệ thuật sử dụng để phục vụ cho việc trang trí Từ cho thấy, nghệ thuật trang trí ĐLLT ĐLHL có nhiều nét tương đồng với ngơi đình khác có nhiều nét khác biệt để góp phần tạo nên tính đặc trưng giá trị nghệ thuật trang trí hai ngơi đình Nhìn chung, nghệ thuật trang trí thơng qua yếu tố nghệ thuật bố cục, không gian, màu sắc sử dụng trang trí ĐLLT ĐLHL góp phần tạo nên hiệu trang trí định cho khơng gian nơi thờ tự mang đậm màu sắc dân gian Dưới bàn tay khéo léo người thợ tạo nên sức hấp dẫn cho hai ngơi đình 19 Chƣơng BÀN LUẬN VỀ ĐẶC TRƢNG VÀ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ ĐÌNH LÀNG LÂU THƢỢNG, ĐÌNH LÀNG HÙNG LƠ TRONG HỆ THỐNG ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM 4.1 Đặc trƣng nghệ thuật trang trí 4.1.1 Đặc trưng tạo hình 4.1.1.1 Tạo hình trang trí mang tính dân gian Những tạo hình mang tính dân gian người Việt nét đẹp tạo hình truyền thống có giá trị cần phải tơn vinh gìn giữ Bên cạnh việc tiếp thu chịu ảnh hưởng nghệ thuật trang trí hai văn hóa lớn Trung Hoa Ấn Độ qua trình tiếp nhận, người Việt ta tiếp thu biến đổi cách mềm mại, tiếp thu có chọn lọc gần yếu tố ngoại lai vào Việt Nam Việt hóa cách hài hòa, tinh tế để trở thành sản phẩm trang trí có ảnh hưởng văn hóa bên mang tinh thần Việt rõ nét 4.1.1.2 Ảnh hưởng tạo hình mỹ thuật tạo hình chữ viết Trung Hoa Suốt năm tháng Bắc thuộc phần khiến đất nước ta nhiều có tiếp thu, học hỏi theo nhiều hình thức khác nhau, có lối ảnh hưởng tạo hình nhân vật số đề tài trang trí, mặt khác có học hỏi vẽ màu theo quốc họa Trung Hoa, tạo hình chữ Hán sử dụng để trang trí hồnh phi, câu đối, câu đầu 4.1.1.3 Ảnh hưởng tạo hình Ấn Độ - Ảnh hưởng tạo hình hoa sen Phật Giáo Ấn Độ Ở ĐLLT ĐLHL tạo hình hoa sen sử dụng ít, qua chi tiết đáng quan tâm tạo hình cột trốn ĐLLT tạo hình sen 20 tranh vẽ gỗ hoa sen giả chất liệu gỗ phủ sơn nhũ (hoa cắm lục bình ĐLHL) Tuy tạo hình sen không phổ biến so với dạng đồ án khác với xuất ỏi phần cho ta thấy yếu tố Phật giáo góp phần làm đa dạng nghệ thuật tạo hình q trình trang trí hai đình - Ảnh hưởng tạo hình quỷ La Hầu tạo hình nửa người nửa thú truyền thuyết Ấn Độ Tạo hình quỷ La Hầu (Rahu) trang trí số vị trí ĐLLT ĐLHL như: cửa võng, nghi mơn, tranh vẽ với tạo hình có đầu hai tay, miệng ngậm chữ Thọ cho thấy đồ án tiếp thu sáng tạo từ tạo hình quỷ Rahu Ấn Độ kết hợp với chữ thọ Trung Hoa để trở thành đồ án long hàm thọ Việt Nam Tạo hình nửa người nửa thú mơ típ trang trí thường thấy đền thiêng Ấn Độ Trải qua thời kỳ dựng nước giữ nước qua triều đại Lý – Trần – Lê từ nghệ thuật dân gian tiếp thu biến đổi để sáng tạo phong cách tạo hình rồng nhân dạng ĐLLT 4.1.2 Đặc trưng phong cách tạo hình rồng ĐLLT Rồng ĐLLT chạm với tạo hình ngồn ngộn với ngực vồng lên, khối thân rồng chạm cong cỡ trơn láng số thân rồng khơng có vây giống lồi thủy tộc biểu thị cho sinh sôi nảy nở nhiều tới mức khiến người chiêm ngưỡng đơi có cảm giác rùng Xét phong cách chạm rồng ĐLLT giống với phong cách chạm rồng đình Ngọc Than (Sơn Tây) biểu mạnh mẽ liệt 21 4.1.3 Đặc trưng phong cách trang trí Nếu phong cách chạm khắc ĐLLT tinh tế, mạnh mẽ, đầy nội lực mà vô mềm mại, uyển chuyển, sâu lắng nét dung dị, mộc mạc, thống đãng, đậm chất dân gian kỹ thuật dường giản đơn lại sử dụng phần lớn ĐLHL Chính điều đặc biệt góp phần định hình nên phong cách trang trí đặc trưng cho hai ngơi đình tiêu biểu đất Phú Thọ tạo nên dấu ấn chạm khắc duyên dáng hệ thống mỹ thuật đình làng Việt Nam 4.2 Giá trị nghệ thuật trang trí 4.2.1 Giá trị thẩm mỹ tạo hình 4.2.1.1 Giá trị thẩm mỹ Thơng qua nghệ thuật trang trí ĐLLT, ĐLHL giá trị thẩm mỹ thể đa dạng hình thức trang trí bao gồm: chạm khắc, tượng, tranh vẽ ván gỗ, nề, ngõa, hoành phi câu đối, số đồ thờ… thể không gian ngoại thất nội thất để làm bật lên giá trị thẩm mỹ “Chân – Thiện – Mỹ” nghệ thuật tạo hình 4.2.1.2 Giá trị tạo hình Qua nghiên cứu nghệ thuật trang trí ĐLLT ĐLHL, giá trị nghệ thuật tạo hình phần lớn nằm bố cục, không gian, màu sắc thông qua hình thức trang trí chạm khắc, tượng, tranh, đồ thờ… Khi chúng hài hịa với nhau, đủ khơng gian để ngắm nhìn, ánh sáng đủ rõ, khối đủ nổi, đường nét đủ bay lượn, hình tượng đủ gợi, cho người thưởng ngoạn thứ gọi là nghệ thuật tạo hình 22 4.2.2 Giá trị văn hóa lịch sử ĐLLT, ĐLHL hai ngơi đình bảo lưu nhiều vốn nghệ thuật dân gian mảnh đất cổ, trải qua nhiều thăng trầm biến động lớn lịch sử nước nhà thơng qua nghệ thuật trang trí phản ánh tín ngưỡng cầu mong sinh sơi nảy nở, hoạt cảnh như: đấu vật, săn, cưỡi trâu, mẫu tử… phần thể chất nghệ thuật phản ánh tính lịch sử, tính thời đại qua đầu óc người kết tinh sản phẩm nghệ thuật Tiểu kết Nhìn chung, ĐLLT ĐLHL hai ngơi đình vừa có giá trị lịch sử văn hóa, vừa có giá trị nghệ thuật tạo hình mang tính thẩm mỹ chất cảm dân gian rõ nét, qua thể chất liệu kỹ thuật trang trí cha ông ta thể từ khoảng cuối TK XVII bổ sung, sửa chữa Điều thêm khẳng định rằng, ĐLLT ĐLHL hai ngơi đình tiêu biểu hệ thống đình làng Việt Nam Với việc nghiên cứu hai ngơi đình cách tổng thể, chi tiết để tìm nét đặc trưng giá trị nghệ thuật trang trí ĐLLT ĐLHL Cho đến ngày nay, trái qua thời gian chiến tranh, nhiều làm giá trị ban đầu hai ngơi đình mang phong cách cuối TK XVII, song di tích loại hình kiến trúc cố truyền đậm đà sắc thái dân gian nguyên vẹn minh chứng tuyệt vời mỹ thuật dân gian mảnh đất cổ Hùng Vương 23 KẾT LUẬN Qua nội dung nghiên cứu Nghệ thuật trang trí ĐLLT, ĐLHL (TP.Việt Trì, tỉnh Phú Thọ), NCS đúc rút số nhận xét sau: Về hình thức trang trí: Nghệ thuật trang trí ĐLLT ĐLHL thể đa dạng thông qua hình thức như: chạm khắc, tượng, tranh trang trí, đắp vôi vữa số đồ thờ không gian ngoại thất nội thất đình Về đề tài trang trí, ĐLLT ĐLHL thể sinh động đề tài linh thú, thiên nhiên người…qua phản ánh rõ rệt đời sống lao động sản xuất, đời sống trồng trọt nhân dân Về đồ án trang trí: Cả hai ngơi đình thống sử dụng dạng đồ án tứ linh, nhiên có dạng đồ án tương đối đặc biệt đồ án Rồng nhân dạng ĐLLT Vì vậy, cần phải xem xét nhiều góc độ đánh giá khách quan đồ án đặc biệt Về bố cục trang trí: Nghệ thuật trang trí ĐLLT ĐLHL sử dụng nhiều dạng thức bố cục tuân thủ nguyên tắc trang trí như: đối xứng, phá thế, nhắc lại, xen kẽ… với mật độ mau thưa khác nhau, đó, hai ngơi đình khơng thể đại diện cho nghệ thuật trang trí nói chung ngơi đình khác nước tính chất riêng biệt Về khơng gian trang trí: ĐLLT ĐLHL có hai dạng không gian bao gồm: không gian thực khơng gian ảo khơng gian thực không gian tuân thủ theo quy luật thấu thị, ảnh xạ nguồn ánh sáng trực tiếp chiếu dọi vào đình khơng gian ảo 24 khơng gian sử dụng yếu tố tạo đường nét, màu sắc, ánh sáng, khối, tỉ lệ, mảng,… để tạo nên dạng khơng gian mang tính chất ước lệ, (ước lệ mặt không gian thời gian) Về màu sắc trang trí: Tuy việc sơn vẽ cấu kiện kiến trúc hai ngơi đình sản phẩm thời kỳ sau (khoảng TK XIX), màu sắc sử dụng bao gồm hai dạng: dạng thứ màu sắc để mộc có chất liệu từ nguyên vật liệu từ thiên nhiên chủ yếu tập trung ngoại đình số kiến trúc, lại phần lớn màu sắc sơn phết hầu hết mảng chạm, tượng, tranh vẽ gỗ, hoành phi, câu đối, cửa võng số vị trí kiến trúc khác nội đình Nhìn chung, qua việc nghiên cứu NCS thấy ĐLLT, ĐLHL hai số hàng trăm ngơi đình Phú Thọ mang nhiều nét trang trí điển ngơi đình khác hệ thống mỹ thuật đình làng Việt Nam lại có nhiều điểm khác biệt mà ngơi đình khác khơng có được, phần vị trí địa lý, lịch sử, văn hóa, kinh tế sở giao lưu tiếp biến với văn hóa Trung Hoa văn hóa Ấn Độ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Cao Thị Vân (2015), “Nghệ thuật kiến trúc chạm khắc đình Cổ Tích”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 373, tr.71 – tr.73 Cao Thị Vân (2017), “Tín ngưỡng dân gian điêu khắc đình Lâu Thượng đình Hùng Lơ”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa , số 21, tr.26 - 33 Cao Thị Vân (2018), “Nghệ thuật kiến trúc chạm khắc đình Lâu Thượng”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 403, tr.72 - 75 Cao Thị Vân (2018), “Nghệ thuật kiến trúc chạm khắc đình Hùng Lơ”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 410, tr.82 - 85 Cao Thị Vân (2019), “Đề tài trang trí điêu khắc đình làng lâu Thượng”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 423, tr 71 - 74 ... NCS lựa chọn đề tài Nghệ thuật trang trí đình làng Lâu Thượng đình làng Hùng Lơ (thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) để làm luận án tiến sĩ, chuyên ngành Lý luận Lịch sử nghệ thuật Mục đích nhiệm... cho hai đình 19 Chƣơng BÀN LUẬN VỀ ĐẶC TRƢNG VÀ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ ĐÌNH LÀNG LÂU THƢỢNG, ĐÌNH LÀNG HÙNG LƠ TRONG HỆ THỐNG ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM 4.1 Đặc trƣng nghệ thuật trang trí 4.1.1... đình làng Hùng Lơ (29 trang) Chương 2: Hình thức, đề tài đồ án trang trí đình làng Lâu Thượng đình làng Hùng Lơ (57 trang) Chương 3: Bố cục, không gian màu sắc trang trí đình làng Lâu Thượng đình

Ngày đăng: 24/09/2021, 21:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan