1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

27 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 796,26 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT VŨ ĐỨC MINH NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9.310110 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2022 Cơng trình hoàn thành tại: Khoa Kinh tế - QTKD, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Thu Thủy Trường ĐH Mỏ - Địa chất PGS.TS Nguyễn Cảnh Nam Tập đoàn CN Than - Khoáng sản VN Phản biện 1: PGS.TS Phan Thị Thu Hà Phản biện 2: PGS TS Đinh Đăng Quang Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Văn Định Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá cấp Trường họp Trường Đại học Mỏ - Địa chất vào hồi …… ngày … tháng … năm 20… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia, Hà Nội, - Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đào tạo nghề nhiệm vụ quan trọng nhằm tạo nguồn nhân lực có khả thích ứng với biến đổi nhanh chóng thị trường lao động, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, góp phần phát triển nhanh bền vững đất nước Chất lượng đào tạo vấn đề quan tâm hàng đầu mục tiêu mà tất sở dạy nghề cần hướng tới Việc nâng cao chất lượng đào tạo xem nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý sở đào tạo nói chung, sở dạy nghề nói riêng chất lượng người học tốt nghiệp trường có vai trị định việc đáp ứng nhu cầu lao động người sử dụng lao động, góp phần nâng cao uy tín sở đào tạo Xét mặt lý luận, năm gần chủ đề chất lượng dạy nghề nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm Các nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận chất lượng, chất lượng đào tạo chất lượng đào tạo sở giáo dục nói chung dạy nghề nói riêng như: khái niệm, tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo, yếu tố cấu thành chất lượng đào tạo, mơ hình quản lý chất lượng đào tạo Tuy nhiên, qua tổng quan nghiên cứu, tác giả nhận thấy: (i) Các nghiên cứu tiêu chí đánh giá chất lượng thường tiếp cận chủ yếu dựa quan điểm sở đào tạo, thường đánh giá quan điểm hệ thống đảm bảo chất lượng quan quản lý nhà nước dựa quan điểm đánh giá chất lượng người sử dụng sản phẩm đào tạo; (ii) Chưa có nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nghề đo lường chúng cách độc lập theo quan điểm người sử dụng sản phẩm đào tạo sở dạy nghề địa bàn tỉnh Quảng Ninh (bao gồm người sử dụng lao động người học sau tốt nghiệp tự tạo việc làm); (iii) Chưa có nghiên cứu đánh giá tác động nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo sở dạy nghề cơng lập có sở khoa học xét bối cảnh cụ thể Việt Nam nói chung tỉnh Quảng Ninh nói riêng Xét mặt thực tiễn, Việt nam, năm gần đây, hệ thống sở dạy nghề phát triển rộng khắp nước, phần đáp ứng nhu cầu người học người sử dụng lao động Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011-2020 rõ: “Đến năm 2020, dạy nghề đáp ứng nhu cầu thị trường lao động số lượng, chất lượng, cấu nghề trình độ đào tạo; chất lượng đào tạo số nghề đạt trình độ nước phát triển khu vực ASEAN giới; hình thành đội ngũ lao động lành nghề, góp phần nâng cao lực cạnh tranh quốc gia” [5] Tuy nhiên, đứng trước thị trường lao động động thay đổi nhanh chóng trình phát triển kinh tế hội nhập quốc tế, hệ thống sở dạy nghề Việt Nam chưa đổi theo kịp với yêu cầu chất lượng nhân lực thị trường lao động Cùng với trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nước, phát triển không ngừng khoa học công nghệ, đặc biệt cách mạng cơng nghiệp 4.0 địi hỏi chất lượng nguồn nhân lực ngày cao để đáp ứng đa dạng nhu cầu ngày cao doanh nghiệp nước quốc tế đến đầu tư Việt Nam Quảng Ninh tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế hàng đầu nước, tỉnh có sức hấp dẫn lớn nhà đầu tư nước Trong năm liên tiếp (2017 - 2020), Quảng Ninh đứng vị trí số nước số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), Chỉ số đào tạo lao động năm 2020 Tỉnh 8,41 đứng đầu nước số đào tạo lao động [23] Tuy nhiên, chất lượng đào tạo nghề Tỉnh chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao bối cảnh đẩy mạnh CNH, HĐH, Công nghiệp 4.0 hội nhập kinh tế Nguyên nhân cấu tuyển sinh bất cập, chủ yếu trình độ sơ cấp tháng (chiếm 88%), trình độ trung cấp, cao đẳng chiếm khoảng 12% Tình trạng cân đối cấu ngành nghề đào tạo, khu vực Tỉnh chậm khắc phục; hoạt động triển khai đào tạo nghề chất lượng cao như: phát triển nghề trọng điểm, trường nghề chất lượng cao thí điểm đào tạo nghề cấp độ quốc tế, khu vực theo chương trình chuyển giao từ nước ngồi cịn chậm Bên cạnh đó, chương trình, giáo trình đào tạo nghề cịn nhiều nội dung mang tính hình thức, chưa thường xuyên cập nhật, bổ sung, phát triển cho phù hợp với yêu cầu thị trường lao động Chất lượng, hiệu đào tạo nhiều sở dạy nghề cịn thấp, chưa gắn bó hữu với nhu cầu nhân lực ngành; mối quan hệ sở doanh nghiệp lỏng lẻo; việc xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý sở dạy nghề chưa quan tâm mức sở vật chất, thiết bị nhiều sở Tỉnh chưa đáp ứng yêu cầu Trước yêu cầu ngày cao chất lượng nguồn nhân lực thị trường lao động, nhà đầu tư đòi hỏi sở dạy nghề địa bàn Tỉnh phải không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo để cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho thị trường, thực thành công chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh thời kỳ 2021 – 2025 sau năm 2025 Trên sở phân tích trên, tác giả lựa chọn đề tài "Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo sở dạy nghề địa bàn tỉnh Quảng Ninh" cho luận án cấp thiết, có tính thời sự, ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài luận án đề xuất giải pháp có sở khoa học tính khả thi để nâng cao chất lượng đào tạo sở dạy nghề địa bàn tỉnh Quảng Ninh nhằm đáp ứng nhu cầu lao động chất lượng cao ngày tăng địa bàn Tỉnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án chất lượng đào tạo sở dạy nghề 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung không gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu chất lượng đào tạo sở dạy nghề địa bàn tỉnh Quảng Ninh, tập trung nghiên cứu sâu cho sở dạy nghề công lập bao gồm: trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề trung tâm giáo dục nghề nghiệp với cấp độ đào tạo: sơ cấp, trung cấp, cao đẳng nghề sở dạy nghề có số lượng học viên theo học nhiều địa bàn Tỉnh thuộc hệ thống trường dạy nghề theo quy định Tổng cục dạy nghề Việt Nam - Chất lượng đào tạo nghiên cứu từ quan điểm người sử dụng sản phẩm đào tạo (bao gồm người sử dụng lao động người học tốt nghiệp trường tự tạo việc làm cho nâng cao trình độ nghề nghiệp) - Phạm vi thời gian: + Số liệu thứ cấp chất lượng đào tạo nghề thu thập giai đoạn 2015 - 2020 + Số lệu sơ cấp: thu thập qua hình thức điều tra bảng hỏi năm 2020 + Các giải pháp đề xuất cho giai đoạn 2021 - 2025 định hướng cho giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận án Để đạt mục tiêu nghiên cứu giải vấn đề nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận án gồm có: - Tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước chất lượng đào tạo chất lượng đào tạo nghề sở dạy nghề, qua làm rõ khoảng trống nghiên cứu làm sở cho việc xác định nội dung, nhiệm vụ nghiên đề tài luận án - Hệ thống hóa sở lý luận chất lượng đào tạo, chất lượng đào tạo sở dạy nghề, làm rõ tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo sở dạy nghề; nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo sở dạy nghề - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo sở dạy nghề địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015 - 2020 thông qua phân tích định tính phân tích định lượng, có xác định đo lường nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo sở dạy nghề địa bàn - Trên sở đánh giá tiêu chí chất lượng, yếu tố ảnh hưởng, nguyên nhân rút đặc điểm tình hình, định hướng phát triển sở dạy nghề địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn tới, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo sở dạy nghề địa bàn Quy trình nghiên cứu đề tài luận án Nghiên cứu khoa học chuỗi hoạt động hướng vào việc tìm kiếm điều kiến thức, phát chất vật, tượng sáng tạo phương pháp, kỹ thuật nhằm cải tạo giới (Nguyễn Văn Thắng, 2014) Những kết đạt đóng góp luận án 6.1 Những kết đạt luận án - Luận án tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án, kết đạt làm rõ khoảng trống cơng trình này, qua nhận diện hướng nghiên cứu dự định đóng góp đề tài luận án; - Lựa chọn cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu phù hợp (bao gồm nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng) nhằm làm rõ chất đối tượng nghiên cứu, gắn điều kiện cụ thể phạm vi nghiên cứu; - Xác định khung lý thuyết chất lượng đào tạo sở dạy nghề; đáng kể xây dựng tiêu chí đánh giá xác định nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo sở dạy nghề theo quan điểm người sử dụng sản phẩm đào tạo; - Chỉ thành tựu, tồn chất lượng đào tạo sở dạy nghề địa bàn tỉnh Quảng Ninh xác định mức độ tác động nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo sở dạy nghề địa bàn Tỉnh; - Đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo sở dạy nghề địa bàn Tỉnh Quảng Ninh thông qua: (i) Cải thiện tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo (ii) Tác động vào nhân tố ảnh hưởng chất lượng đào tạo 6.2 Những đóng góp mặt lý luận thực tiễn (1) Luận án bổ sung số nhân tố vào thang đo nhân tố tác động đến chất lượng đào tạo nghề sở dạy nghề, nhân tố "CTĐT tích hợp module thực hành nâng cao chuyên sâu", “Chất lượng CTĐT quản lý hiệu quả” vào thang đo "Chương trình đào tạo"; nhân tố "Số lượng thiết bị dạy nghề đáp ứng yêu cầu thực hành theo CTĐT" vào thang đo "Cơ sở vật chất"; nhân tố “ Nhà trường trang bị tốt hạ tầng CNTT phục vụ cho đào tạo trực tuyến“ vào thang đo Dịch vụ hỗ trợ; nhân tố "Có lực mềm (tư duy, thích nghi, biến đổi)" vào thang đo "Người học nghề" (2) Kết nghiên cứu luận án làm rõ tiêu chí đánh giá chất lượng thêm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề sở dạy nghề đứng góc độ người sử dụng sản phẩm đào tạo, nhân tố tác động đến chất lượng đào tạo nghề sở dạy nghề địa bàn tỉnh Quảng Ninh theo mức độ tác động giảm dần, gồm: Chất lượng đội ngũ giảng viên; Chương trình đào tạo; Dịch vụ hỗ trợ người học; Người học nghề Cơ sở vật chất sở dạy nghề (3) Để nâng cao chất lượng đào tạo nghề sở dạy nghề địa bàn tỉnh Quảng Ninh, luận án đề xuất sở đào tạo cần trọng đầu tư vào yếu tố, là: đội ngũ giảng viên, chương trình đào tạo dịch vụ hỗ trợ người học nghề Kết có giá trị tham khảo cho tỉnh Quảng Ninh bộ, ngành có sở dạy nghề địa bàn tỉnh Quảng Ninh Kết cấu nội dung luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận án kết cấu thành chương sau: Chương Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Chương Cơ sở lý luận chất lượng đào tạo sở dạy nghề Chương Mơ hình phương pháp nghiên cứu Chương Thực trạng chất lượng đào tạo sở dạy nghề địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015 - 2020 Chương Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo sở dạy nghề địa tỉnh Quảng Ninh CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Nghiên cứu nước 1.1.1 Các nghiên cứu đề cập đến tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo sở giáo dục 1.1.2 Các nghiên cứu tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp 1.1.3 Những kết nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề 1.2 Nghiên cứu nước 1.2.1 Nghiên cứu tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo sở giáo dục 1.2.2 Nghiên cứu cấp độ, phương pháp tiêu chí để đánh giá chất lượng đào tạo 1.2.3 Nghiên cứu tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 1.2.4 Những nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề 1.3 Những khoảng trống vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu Qua nghiên cứu tổng quan cơng trình nghiên cứu về chất lượng đào tạo nói chung, chất lượng đào tạo nghề sở giáo dục nghề nghiệp nói riêng rút số nhận xét sau: Thứ nhất, mặt lý luận công trình nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận chất lượng, chất lượng đào tạo chất lượng đào tạo nghề sở giáo dục như: khái niệm, tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo, nhân tố ảnh hưởng phương pháp quản lý chất lượng đào tạo CSGD Thứ hai, mặt thực tiễn, nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý chất lượng đào tạo phù hợp với CSGD đối tượng nghiên cứu, phân tích đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo CSGD nói chung, sở dạy nghề nói riêng Thứ ba, qua tổng quan nghiên cứu, NCS nhận thấy số "khoảng trống" nghiên cứu chất lượng đào tạo nghề chưa nhà nghiên cứu đề cập đến, vấn đề bao gồm: - Về mặt lý luận: + Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu tiếp cận theo hoạt động quản lý chất lượng, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng sử dụng để đo lường chất lượng sở đào tạo chương trình đào tạo, chất lượng sản phẩm đào tạo; + Việc đánh giá chất lượng đào tạo sở dạy nghề chưa làm rõ đứng góc độ chủ thể nào, mà tiếp cận theo hướng tổng thể đối tượng có liên quan, qua cải tiến tiêu chí nhằm nâng cao chất lượng từ đầu vào, nhân tố ảnh hưởng cải thiện đầu trình đào tạo Đây nội dung áp dụng phổ biến kiểm định chất lượng sở đào tạo nghề, không phân định tiêu chí đánh giá với nhân tố ảnh hưởng; + Chưa có nghiên cứu xây dựng mơ hình đánh giá chất lượng đào tạo nghề phù hợp với sở dạy nghề công lập cấp Tỉnh; + Chưa có nghiên cứu nêu cứ, yêu cầu từ xác định tiêu chí đánh giá, đồng thời nhân tố ảnh hưởng đứng quan điểm người sử dụng sản phẩm đào tạo; + Chưa có nghiên cứu thực nhằm đo lường mức độ tác động nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề sở đào tạo nghề công lập xét bối cảnh cụ thể Việt Nam nói chung tỉnh Quảng Ninh nói riêng - Về mặt thực tiễn: + Các nghiên cứu thực góc độ kiểm định chất lượng sở đào tạo chương trình đào tạo, tiêu chí sử dụng theo quy định quan quản lý nhà nước, khơng phân tách tiêu chí đánh giá với nhân tố ảnh hưởng; + Chưa có nghiên cứu đánh giá toàn diện chất lượng đào tạo nghề sở dạy nghề địa bàn tỉnh Quảng Ninh bối cảnh phát triển Tỉnh nay; + Chưa có nghiên cứu đưa giải pháp đồng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề sở dạy nghề địa bàn tỉnh Quảng Ninh đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao Tỉnh 1.4 Câu hỏi nghiên cứu (1) Chất lượng đào tạo nghề gì? (2) Đứng góc độ để đánh giá chất lượng đào tạo sở dạy nghề tiêu chí dùng để đánh giá? (3) Có nhân tố tác động đến chất lượng đào tạo sở dạy nghề địa bàn tỉnh Quảng Ninh? (4) Thực trạng chất lượng đào tạo sở dạy nghề địa bàn tỉnh Quảng Ninh nào? (5) Có giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo sở dạy nghề địa bàn tỉnh Quảng Ninh? CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ 2.1 Khái niệm, đặc điểm đào tạo (dạy) nghề 2.1.1 Khái niệm Theo tác giả, dạy (đào tạo) nghề hoạt động dạy học từ việc tuyển sinh, tổ chức đào tạo đánh giá chất lượng đào tạo nhằm cung cấp kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết nâng cao trình độ nghề nghiệp cho người học để đáp ứng u cầu cơng việc thực tế 2.1.2 Đặc điểm hoạt động đào tạo sở dạy nghề 2.1.2.1 Đặc điểm chủ thể, khách thể đối tượng hoạt động đào tạo sở dạy nghề 2.1.2.2 Đặc điểm mục tiêu - Mục tiêu cụ thể trình độ đào tạo nghề quy định sau: + Đào tạo trình độ sơ cấp để người học có lực thực công việc đơn giản nghề; + Đào tạo trình độ trung cấp để người học có lực thực cơng việc trình độ sơ cấp thực số công việc có tính phức tạp chun ngành nghề; có khả ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc, làm việc độc lập, làm việc theo nhóm; + Đào tạo trình độ cao đẳng để người học có lực thực cơng việc trình độ trung cấp giải công việc có tính phức tạp chun ngành nghề; có khả sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ đại vào công việc, hướng dẫn giám sát người khác nhóm thực cơng việc” 2.1.2.3 Đặc điểm trình độ đào tạo Trình độ đào tạo nghề phân thành mức: - Trình độ sơ cấp: khối lượng kiến thức, kỹ tối thiểu trình độ sơ cấp 03 (ba) mơ - đun đào tạo, với thời gian thực học tối thiểu 300 giờ, thực từ 03 (ba) tháng đến 01 (một) năm học (Thông tư 42/2015/TT-BLĐTBXH) - Trình độ trung cấp: Thời gian đào tạo trình độ trung cấp theo niên chế người có tốt nghiệp trung học sở trở lên từ đến hai năm học tùy theo ngành, nghề đào tạo; Thời gian đào tạo trình độ trung cấp theo phương thức tích lũy mơ-đun tín thời gian tích lũy đủ số lượng mơ-đun tín quy định cho chương trình (Thơng tư 09/2017/TT-BLĐTBXH) - Trình độ cao đẳng: Thời gian đào tạo trình độ cao đẳng theo niên chế thực từ hai đến ba năm học tùy theo ngành, nghề đào tạo người có tốt nghiệp trung học phổ thông; từ đến hai năm học tùy theo ngành, nghề đào tạo người có tốt nghiệp trung cấp ngành, nghề đào tạo có tốt nghiệp trung học phổ thơng học thi đạt yêu cầu đủ khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thơng Thời gian đào tạo trình độ cao đẳng theo phương thức tích lũy mơ-đun tín thời gian tích lũy đủ số lượng mơ-đun tín cho chương trình người có tốt nghiệp trung học phổ thông học thi đạt yêu cầu đủ khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thơng (Thơng tư 09/2017/TT-BLĐTBXH) 2.2 Nội dung, loại hình hình thức đào tạo nghề 2.2.1 Nội dung đào tạo nghề Nội dung đào tạo nghề bao gồm: trang bị kiến thức lý thuyết cho học sinh cách có hệ thống rèn luyện kỹ thực hành, tác phong làm việc cho học sinh phạm vi ngành nghề họ theo học nhằm giúp họ làm nghề định 2.2.2 Loại hình đào tạo nghề 2.2.3 Các hình thức đào tạo nghề 2.3 Cơ sở lý luận chất lượng đào tạo sở dạy nghề 2.3.1 Khái niệm chất lượng chất lượng đào tạo nghề Tổng hợp quan điểm chất lượng đào tạo nghề trên, chất lượng đào tạo nghề xem chất lượng q trình đào tạo, thể kết đem lại “giá trị gia tăng” (sự vượt trội sau trình đào tạo) học sinh, sinh viên khối lượng, nội dung, trình độ kiến thức đào tạo kỹ thực hành, lực nhận thức, lực tư phẩm chất nhân văn đào tạo; thể hoàn hảo thực mục tiêu đào tạo sở đào tạo; thể mức độ xứng đáng với đầu tư học sinh, sở đào tạo, nhà nước xã hội; thể hài lòng sinh viên theo học chương trình Từ quan điểm chất lượng đào tạo luận giải trên, chất lượng đào tạo sở dạy nghề tiếp cận theo góc độ: (i) Cơ quan quản lý nhà nước sở dạy nghề; (ii) Góc độ thân sở đào tạo; (iii) Góc độ người học Tùy vào góc độ mà tiêu chí đánh giá chất lượng xác định, đo lường cho phù hợp Tuy nhiên, theo quan điểm tác giả, chất lượng sản phẩm hay dịch vụ cần đánh giá người sử dụng Vì nói chất lượng đào tạo nói đến chất lượng người học tốt nghiệp trường, sản 11 Hình 3.3 Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề Các giả thiết nghiên cứu: H1: Chương trình đào tạo có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo; H2: Cơ sở vật chất đào tạo có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo; H3: Đội ngũ giảng viên có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo; H4: Mơi trường học tập có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo; H5: Chất lượng dịch vụ hỗ trợ có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo; H6: Người học nghề có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính Xác định cách tiếp cận: Đánh giá chất lượng đào tạo nhân tố ảnh hưởng từ góc độ người sử dụng sản phẩm đào tạo, xác định mối quan hệ chất lượng đào tạo với nhân tố ảnh hưởng, từ chủ thể thực giải pháp nâng cao chất lượng sở đào tạo nghề Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo cách thức đo lường, xác định tiêu chí Xác định nhân tố, trọng vào nhân tố bên ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo sở dạy nghề địa bàn Tỉnh Quảng Ninh qua tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng Chỉ thành tựu, tồn nguyên nhân Xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo sở dạy nghề địa bàn Quảng Ninh Xác định điều kiện để thực Hình 3.4 Quy trình nghiên cứu định tính 12 Bảng 3.1 Mơ tả mẫu vấn định tính TT Đối tượng vấn Quản lý đào tạo trường nghề Giáo viên dạy nghề Chuyên gia Sở LĐ-TBXH tỉnh Doanh nghiệp sử dụng lao động Người học tốt nghiệp Người học Tổng số lượt vấn Số lượng (người) 12 25 25 30 50 150 (Nguồn: tổng hợp kết điều tra) Thống kê mô tả doanh nghiệp điều tra thể bảng 3.2 sau: Bảng 3.2 Thống kê số lượng doanh nghiệp điều tra TT Ngành nghề kinh doanh Khai thác chế biến khoáng sản Du lịch, khách sạn Chế biến, chế tạo Sản xuất phân phối điện Số lượng DN 50 50 20 3.2.1.3 Kết nghiên cứu định tính Mơ hình đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề sở giáo dục đề xuất gồm nhân tố ban đầu bao gồm: (1) Chương trình đào tạo; (2) Cơ sở vật chất; (3) Đội ngũ giảng viên; (4) Môi trường học tập; (5) Dịch vụ hỗ trợ (6) Người học nghề Sau thảo luận nhóm với chun gia thành phần mơ hình nghiên cứu, thang đo nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề sở dạy nghề địa bàn Tỉnh, tác giả loại nhân tố (4) Mơi trường học tập theo ý kiến chuyên gia, thành phần nhân tố môi trường học tập có phần trùng lắp với nhân tố Đội ngũ giảng viên, bên cạnh sở dạy nghề phần lớn học viên học nghề chủ yếu tập trung xưởng thực hành, thời gian học tập ngắn nên họ quan tâm nhiều đến yếu tố môi trường sở dạy nghề mà chủ yếu tập trung vào việc thực hành tay nghề Do đó, mơ hình nghiên cứu đề xuất điều chỉnh lại gồm nhân tố: (1) Chương trình đào tạo; (2) Cơ sở vật chất; (3) Đội ngũ giảng viên; (4) Dịch vụ hỗ trợ; (5) Người học nghề 13 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng Xây dựng thang đo cho nhân tố Điều tra thử để đánh giá độ tin cậy thang đo Hoàn thiện thang đo Thiết kế mẫu điều tra khảo sát Thu thập liệu nghiên cứu Mã hóa và tính tốn nhân tố đại diện Làm liệu Phân tích liệu kiểm định giả thuyết Bình luận đánh giá kết phân tích Hình 3.5 Quy trình nghiên cứu định lượng CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 4.1 Khái quát hoạt động đào tạo nghề địa bàn tỉnh Quảng Ninh Bảng 4.1 Mạng lưới sở dạy nghề giai đoạn 2015 - 2020 địa bàn tỉnh Quảng Ninh Cơ sở dạy nghề Tổng số trường đại học - Công lập - Ngồi cơng lập Tổng số trường cao đẳng - Cơng lập - Ngồi cơng lập 3.Tổng số trường trung cấp - Cơng lập - Ngồi cơng lập 4.Tổng số trung tâm dạy nghề - Công lập - Ngồi cơng lập Đơn vị nghiệp doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020 1 1 2 1 1 2 4 8 8 8 7 7 1 3 1 10 2 1 13 10 1 13 10 1 13 13 13 13 16 18 17 18 19 19 Nguồn: Sở LĐTBXH Tỉnh Trong giai đoạn 2015 - 2020 mạng lưới sở dạy nghề Tỉnh không ngừng mở rộng quy mơ loại hình Tổng số sở dạy nghề tỉnh tăng từ 16 sở năm 2015 lên 42 sở năm 2020, 14 tính đến hết năm 2020, tồn tỉnh có 42 sở dạy nghề, có trường đại học, trường cao đẳng, trường trung cấp, 13 trung tâm GDNN-GDTX, 19 đơn vị nghiệp doanh nghiệp có tham gia hoạt động GDNN Trong giai đoạn 2015-2020, sở đào tạo nghề nghiệp địa bàn Tỉnh tuyển sinh đào tạo nghề nghiệp cho 206.210 người [27] Các sở dạy nghề địa bàn tỉnh có 141 ngành, nghề đào tạo phân theo nhóm ngành nghề đào tạo, bao gồm [27]: (1) Nhóm nghề vận hành máy móc (2) Nhóm nghề Điện nước - Sửa chữa - Cơ khí (3) Nhóm nghề mỏ - Hỗ trợ nghề mỏ (4) Nhóm Du lịch - Dịch vụ (5) Nhóm Nơng lâm - Ngư nghiệp (6) Nhóm Cơng nghệ thơng tin (7) Nhóm nghề khác 4.2 Phân tích chất lượng đào tạo nghề sở dạy nghề địa bàn tỉnh Quảng Ninh Bảng 4.3 Kết tốt nghiệp số lượng học viên có việc làm sau đào tạo Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng: Kết tốt nghiệp 23.647 32.889 29.542 28.084 31.532 34.509 180.203 Số lượng có việc làm sau đào tạo Số lượng Tỉ lệ (%) 20.100 85,00 26.533 80,67 22.405 75,84 22.168 78,93 24.911 79,00 29.857 86,52 145.974 81,01 Nguồn: Sở LĐTBXH Tỉnh Chất lượng đào tạo nghề góc độ người sử dụng lao động Bảng 4.5 Đánh giá chất lượng đào tạo nghề DN khảo sát Chỉ tiêu Mức độ đáp ứng kiến thức ngành nghề đào tạo làm việc doanh nghiệp Mức độ đáp ứng kĩ nghề lao động Mức độ thích nghi với mơi trường làm việc doanh nghiệp Ý thức trách nhiệm công việc Khả lắng nghe, quan sát tiếp cận cơng việc Kí hiệu Giá trị TB Độ lệch chuẩn TC1 3,86 0,76 TC2 3,88 0,82 TC3 3,74 0,78 TC4 TC5 4,19 4,25 0,76 0,68 15 Giá trị TB Độ lệch chuẩn Chỉ tiêu Kí hiệu Mức độ phù hợp tác phong công nghiệp người lao động Khả làm việc theo nhóm TC6 3,85 0,85 TC7 TC8 TC9 3,25 4,4 3,15 0,86 0,82 0,81 Ý thức chấp hành kỷ luật, nội quy doanh nghiệp Khả ngoại ngữ, tin học người lao động (Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát tác giả) 30 Làm việc Đào tạo lại 70 Hình 4.1 Tỷ lệ số doanh nghiệp đánh giá người học nghề đáp ứng yêu cầu công việc 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề sở dạy nghề địa bàn tỉnh Quảng Ninh 4.3.1 Kiểm định mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề sở dạy nghề địa bàn tỉnh Quảng Ninh 4.3.1.1 Mô tả mẫu nghiên cứu Tổng số phiếu khảo sát phát 300 phiếu, thu 300 phiếu Sau làm sạch, tổng phiếu hợp lệ thu 260 phiếu với cấu mẫu mô tả bảng 4.6 bảng 4.7 Bảng 4.6 Cơ cấu mẫu theo sở giáo dục nghề nghiệp TT Cơ sở giáo dục nghề nghiệp Trường cao đẳng nghề Trường trung cấp nghề Trung tâm dạy nghề Cộng Số CSDN 13 21 Số phiếu 100 50 110 260 Tỷ lệ (%) 38,5 19,2 42,3 100 Nguồn: Kết xử lý số liệu Bảng 4.7 Cơ cấu mẫu theo trình độ đào tạo nghề TT Trình độ đào tạo Cao đẳng nghề Trung cấp nghề Sơ cấp nghề Thường xuyên tháng Cộng Số CSDN 13 21 Số phiếu 80 40 120 20 260 Tỷ lệ (%) 30,8 15,4 46,2 7,7 100 Nguồn: Kết xử lý số liệu 16 4.3.1.2 Thống kê mơ tả Xuất phát từ mơ hình nghiên cứu, cấu trúc liệu bao gồm 34 biến quan sát, có 29 biến đo lường nhân tố phụ thuộc biến đo lường nhân tố độc lập mơ hình Trong đó: Nhân tố "Chương trình đào tạo" đo lường biến quan sát (bảng 3.2) Nhân tố "Cơ sở vật chất" đo lường biến quan sát (bảng 3.3) Nhân tố "Giảng viên" đo lường biến quan sát (bảng 3.4) Nhân tố "Dịch vụ hỗ trợ" đo lường biến quan sát (bảng 3.5) Nhân tố "Người học nghề" đo lường biến quan sát (bảng 3.6) Biến phụ thuộc "Chất lượng đào tạo nghề" đo lường biến quan sát (bảng 3.7) Các biến quan sát mơ hình đo lường thang đo Likert mức độ từ “Hoàn tồn khơng đồng ý (1)” đến mức độ “Hồn tồn đồng ý (5)” Kết thống kê mô tả cho thấy hầu hết biến quan sát mơ hình có điểm trung bình cao, kết giao động khoảng 2,93 ÷ 4,06 điểm Bảng 4.17 Các thành phần thang đo sau phân tích nhân tố Nhân tố Ký hiệu GV1 GV2 Giảng viên (GV) GV3 GV4 GV5 GV6 Người học nghề (NH) Chương trình đào tạo (CT) GV7 NH1 NH2 NH3 NH4 NH5 NH6 CT1 CT2 CT3 Diễn giải Giảng viên có trình độ chun mơn tốt, hiểu biết sâu rộng học phần phụ trách Giảng viên có phương pháp truyền đạt tốt, dễ hiểu Giảng viên chuẩn bị giảng Module thực thành chu đáo trước lên lớp Giảng viên sử dụng hiệu thiết bị hổ trợ giảng dạy Giảng viên hướng dẫn tận tình, chu đáo nội dung thực hành Giảng viên có nhiều kinh nghiệm thực tế học phần phụ trách Giảng viên sẵn sàng chia kiến thức kinh nghiệm với sinh viên Có thái độ học tập tích cực Có nhận thức đầy đủ nghành nghề đào tạo Có hiểu biết kiến thức chung liên quan đến ngành nghề đào tạo Có khả nắm bắt kiến thức q trình đào tạo Có kĩ để thực hành tay nghề Có lực mềm (tư duy, thích nghi, biến đổi) Chương trình đào tạo nghề có mục tiêu rõ ràng Tỷ lệ phân bố học lý thuyết thực hành môn học CTĐT phù hợp Nội dung CTĐT cập nhật phù hợp với thị trường lao động 17 Nhân tố Ký hiệu CT4 CT5 CT6 HT1 HT2 Dịch vụ hỗ trợ (HT) HT3 HT4 HT5 HT6 VC1 VC2 Cơ sở vật chất (VC) VC3 VC4 Diễn giải CTĐT cụ thể hóa thành Module thực hành CTĐT tích hợp module thực hành nâng cao chuyên sâu Chất lượng CTĐT quản lý có hiệu Học viên tư vấn, giới thiệu việc làm sau hồn thành khóa học Nhà trường có phối hợp với đơn vị sử dụng lao động việc tổ chức, hướng dẫn cho người học thực hành, thực tập ngành, nghề đơn vị sử dụng lao động Học viên hỗ trợ chỗ sở dạy nghề Nhân viên hành sở dạy nghề ln sẵn sàng giúp đỡ học viên hoàn thành thủ tục học nghề Học viên tư vấn hỗ trợ theo học chương trình đào tạo bậc cao Nhà trường trang bị tốt hạ tầng CNTT phục vụ cho đào tạo trực tuyến Nhà trường trang bị đầy đủ thiết bị phương tiện dạy học Xưởng thực hành đại, trang bị đầy đủ Module thực hành sát với thực tế Thiết bị, dụng cụ phục vụ đào tạo bố trí hợp lý, an tồn, thuận tiện cho việc lại, vận hành, bảo dưỡng tổ chức hướng dẫn thực hành Số lượng thiết bị dạy nghề đáp ứng yêu cầu thực hành theo CTĐT 4.3.1.5 Phân tích hồi quy b Kiểm định mơ hình nghiên cứu phân tích hồi quy Bảng 4.21 Mơ hình hồi quy Mơ R R2 hình 0,827a 0,683 R2 điều chỉnh 0,675 Sai số chuẩn ước lượng 0,42207 Hệ số DurbinWatson 1,847 a Biến độc lập: GV, VC, HT, NH, CT b Biến phụ thuộc: CLDT Mơ hình Phần hồi quy Phần dư Tổng Tổng độ lệch bình phương 70,348 32,600 102,948 df 183 188 Độ lệch bình phương bình quân 14,070 0,178 F Mức ý nghĩa 78,979 0,000b a Biến độc lập: GV, VC, HT, NH, CT b Biến phụ thuộc: CLDT Sau tiến hành phân tích hồi quy bội Bảng ANOVA cho thấy, trị thống kê F mơ hình với mức ý nghĩa sig = 0,000 (nhỏ 0,05) 18 cho thấy mơ hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập liệu sử dụng Hệ số R2 hiệu chỉnh = 0,675 cho thấy mơ hình hồi quy tuyến tính xây dựng phù hợp với tập liệu 67,5% Nói cách khác, khoảng 67,5% khác biệt biến Chất lượng đao tạo nghề giải thích khác biệt thành phần: Chương trình đào tạo, Cơ sở vật chất, Dịch vụ hỗ trợ, Đội ngũ giảng viên Người học Bảng 4.18 Hệ số hồi quy Mơ hình Hệ số hồi quy khơng chuẩn hóa B Sai số chuẩn (Constant) VC 0,150 0,151 CT 0,259 0,071 HT 0,221 0,058 NH 0,223 0,069 GV 0,325 0,083 a Dependent Variable: CLDT Hệ số hồi quy chuẩn hóa t Mức ý Đa cộng tuyến nghĩa Beta Tolerance VIF 0,145 0,215 0,218 0,213 0,245 0,990 3,662 3,808 3,233 3,901 0,002 0,000 0,000 0,001 0,000 0,415 0,420 0,501 0,437 0,376 1,627 2,382 1,998 2,288 2,659 (Nguồn: Kết xử lý liệu SPSS) Mức độ ảnh hưởng từ cao đến thấp nhân tố đến chất lượng đào tạo nghề địa bàn tỉnh Quảng Ninh sau: (1) Nhân tố Giảng viên có  = 0,245 (2) Nhân tố Dịch vụ hỗ trợ có  = 0,218 (3) Nhân tố Chương trình đào tạo có  = 0,215 (4) Nhân tố Người học có  = 0,213 (5) Nhân tố Cơ sở vật chất có  = 0,143 Mức độ tác động nhân tố tới chất lượng đào tạo nghề sở dạy nghề địa bàn tỉnh Quảng Ninh lượng hóa qua phương trình hồi quy tuyến tính chuẩn hóa có dạng sau: CLDT = 0,245  GV + 0,218DV+ 0.215CT + 0,213NH + 0,143VC Như chất lượng đào tạo nghề sở dạy nghề địa bàn tỉnh Quảng Ninh chịu ảnh hưởng nhân tố (xếp theo mức độ tác động giảm dần) là: nhân tố giảng viên, nhân tố dịch vụ, chương trình đào tạo, người học nghề sở vật chất 4.3.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề sở dạy nghề địa bàn tỉnh Quảng Ninh 4.3.2.1 Đội ngũ giảng viên ... dạy nghề địa bàn tỉnh Quảng Ninh nào? (5) Có giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo sở dạy nghề địa bàn tỉnh Quảng Ninh? CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ... đến chất lượng đào tạo sở dạy nghề địa bàn Tỉnh; - Đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo sở dạy nghề địa bàn Tỉnh Quảng Ninh thông qua: (i) Cải thiện tiêu chí đánh giá chất lượng. .. hóa sở lý luận chất lượng đào tạo, chất lượng đào tạo sở dạy nghề, làm rõ tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo sở dạy nghề; nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo sở dạy nghề - Phân tích, đánh

Ngày đăng: 26/11/2022, 23:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w