Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
454,67 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *** Phạm Như Linh NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH ĐỒ CHƠI GỖ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Lí luận lịch sử mỹ thuật Mã số: 9210101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH - 2022 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Huỳnh Quốc Thắng PGS.TS Hoàng Minh Phúc Phản biện 1: ………………………… Phản biện 2: ………………………… Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Trường tại: Trường Đại Học Mỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh Số Phan Đăng Lưu, Phường 3, Quận Bình Thạnh, TP.HCM Vào hồi …g…, ngày tháng năm 2022 TP HỒ CHÍ MINH - 2022 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Phạm Như Linh (2006), “Tràng An”, đạt giải thiết kế, GIẢI HOA SEN Hội Mỹ nghệ & Chế biến gỗ kết hợp với Sở Văn hóa Thể thao du lịch TP.HCM tổ chức, Sở Văn hóa Thể thao du lịch Tp Hồ Chí Minh Phạm Như Linh (2022), “Tạo hình đồ chơi gỗ giáo dục nhận thức thị giác trẻ em”, Giáo dục Nghệ thuật, số 40 – 2022, tr.74-78 Phạm Như Linh (2022), “Đồ chơi văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa học, số (60) -2022, tr MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đồ chơi gỗ sản phẩm đồ chơi chế tác từ vật liệu gỗ (vật liệu chủ yếu gỗ có kết hợp bổ trợ từ số vật liệu khác) Đồ chơi gỗ sản phẩm có chức giải trí, phát triển thể chất, trí thơng minh, cân tâm lí chức giáo dục, bao gồm giáo dục thẩm mỹ cho người chơi Đồ chơi gỗ có đặc tính an tồn, sử dụng bền lâu, thân thiện với mơi trường, mang tính đặc trưng sản phẩm làm thủ công sản xuất công nghiệp cách tinh tế, trau chuốt Bản thân đồ chơi gỗ, ngồi tính cơng năng, tiện dụng phù hợp với người dùng yếu tố thẩm mỹ đóng góp vai trị vơ quan trọng, hấp dẫn thị giác làm tăng giá trị giải trí cho sản phẩm tạo hấp dẫn thị giác giúp người sử dụng thuận tiện cách chơi Nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ loại hình nghệ thuật đời sớm Nó biểu đạt qua yếu tố như: điểm, đường nét, màu sắc, hình khối, khơng gian, chất liệu tạo nên mối quan hệ tạo hình, tác động đến người chơi cảm hứng thị giác xúc giác Tại Việt Nam, lịch sử đồ chơi gỗ có từ lâu đời tiếp tục phát triển đến Hiện tại, đồ chơi gỗ đáp ứng yêu cầu sản xuất nhu cầu xã hội đương đại như: nguồn nguyên liệu ln sẵn có từ thiên nhiên, phù hợp với xu hướng sáng tạo thiết kế sản phẩm xanh, sạch, hợp tự nhiên, an tồn bền Có thể nói, việc phát triển dòng sản phẩm làm từ vật liệu tự nhiên đồ chơi gỗ liệu pháp giúp cân cho đời sống tinh thần xã hội công nghệ, mà cá nhân bị hút vào trò chơi, đồ chơi công nghệ, xa rời không gian tự nhiên có khuynh hướng dần bị lập chìm đắm không gian ảo Đồ chơi gỗ giúp gắn kết mối quan hệ gần gũi, mật thiết người với người, người với thiên nhiên Và vậy, bao hàm đồ chơi gỗ giá trị thẩm mỹ từ vẻ đẹp hình thức đến cơng sử dụng, phản ánh quan điểm, bối cảnh phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật, văn hóa xã hội cộng đồng Giờ đây, công nghệ sản xuất phát triển vượt bậc, trình độ văn hóa nâng lên, đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ ngày cao người chơi, loại đồ chơi nói chung đồ chơi gỗ nói riêng ngày tinh xảo, phức tạp, kích thích phát triển thể chất lực tư người chơi Sản phẩm đồ chơi gỗ dần hồn chỉnh chất lượng, cơng nghệ sản xuất, giá trị ứng dụng hấp dẫn hình thức, mẫu mã giá thành hợp lí Hiện Việt Nam, cơng trình nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực sáng tạo tạo hình đồ chơi gỗ khoảng trống lớn, nguồn tài liệu đề cập đến sở lí luận đồ chơi nghệ thuật tạo hình, thiết kế đồ chơi gỗ cịn hạn chế, có dịch tiếng Việt, tài liệu tiếng Việt rải rác vài báo trang thông tin truyền thông Đây vấn đề đáng lưu tâm, đặc biệt thân NCS, vốn người làm chuyên môn thiết kế giảng viên giảng dạy thiết kế mỹ thuật tạo dáng sản phẩm Việc có cơng trình nghiên cứu trước vừa gây khó khăn vừa thuận lợi cho NCS chọn lựa hướng nghiên cứu Dưới góc độ nghệ thuật thị giác, nghiên cứu góp phần nâng cao giá trị nghệ thuật loại hình sản phẩm gần gũi với hoạt động văn hóa người nói chung người Việt Nam nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích tổng quát Nghiên cứu tính thẩm mĩ, yếu tố tạo hình chế tác đồ chơi gỗ, nhằm xác định đặc điểm, giá trị tạo hình tiêu chí để phát triển lĩnh vực nghệ thuật Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể Tìm hiểu tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, sở lí luận thực tiễn nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ Phân tích biểu đạt yếu tố tạo hình đồ chơi gỗ Việt Nam giai đoạn từ năm 1986 đến Xác định/Nhận diện đặc điểm, giá trị số tiêu chí, giải pháp phát triển nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ Việt Nam đương đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ, khảo sát nghiên cứu biểu đạt hình thức (các yếu tố tạo hình đồ chơi gỗ như: hình, khối, màu, bố cục, chất liệu - kĩ thuật công nghệ) biểu đạt nội dung (đồ chơi gỗ mang tính trí tuệ tính giải trí) Phạm vi khơng gian: Luận án nghiên cứu đồ chơi gỗ Việt Nam giai đoạn từ năm 1986 đến nay, hiểu toàn đồ chơi gỗ xuất Việt Nam bao gồm đồ chơi gỗ truyền thống tồn đến nay, đồ chơi gỗ sản xuất thiết kế Việt Nam (do sở sản xuất người Việt nhà thiết kế Việt tạo ra), đồ chơi gỗ sản xuất Việt Nam theo mẫu mã nước ngoài, nước ngồi có mặt Việt Nam Luận án giới hạn nghiên cứu hai loại đồ chơi gỗ (đồ chơi mang tính trí tuệ tính giải trí) dành cho đối tượng người chơi từ 03-18 tuổi Phạm vi thời gian: đồ chơi gỗ đề tài với tư cách sản phẩm công nghiệp trực tiếp liên quan kinh tế thị trường Do vậy, nghiên cứu hình thành phát triển đồ chơi gỗ thiết phải theo tiến trình phát triển lịch sử bối cảnh cơng nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam nước giới Cũng theo hướng trên, luận án tập trung nghiên cứu đồ chơi gỗ Việt Nam chủ yếu giai đoạn từ năm 1986 đến Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Những yếu tố lịch sử, văn hóa, thẩm mỹ tác động đến hình thành, phát triển nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ nói chung đồ chơi gỗ Việt Nam nói riêng ? Câu hỏi 2: Đồ chơi gỗ Việt Nam từ 1986 đến có thành tựu biểu nghệ thuật tạo hình đáng ý ? Câu hỏi 3: Đồ chơi gỗ Việt Nam có giá trị, đặc điểm nghệ thuật tạo hình lấy làm mạnh để phát triển tốt giai đoạn tới? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1: Lịch sử phát triển đồ chơi gỗ với giao lưu tiếp biến văn hóa nên đồ chơi gỗ Việt Nam có tính tương đồng so nhiều mặt với đồ chơi gỗ giới Nhưng mặt khác, số đồ chơi gỗ truyền thống tồn đến mang dấu ấn văn hóa Việt, số lượng đậm đà sắc Hơn nữa, gỗ vật liệu truyền thống từ tự nhiên, dễ dàng tạo hình khiến cho đồ chơi gỗ có tính thẩm mỹ bật mang nét đặc thù, phù hợp với nhu cầu xu hướng đồ chơi gỗ tương lai Giả thuyết 2: Từ năm 1986 tới nay, với “đổi mới” “mở cửa” giao lưu hội nhập quốc tế, Việt Nam có thay đổi mạnh mẽ mặt Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa xu hội nhập, tồn cầu hóa tác động đến nhận thức xã hội giá trị văn hóa, nghệ thuật, tính thẩm mĩ, tính giáo dục, tính kinh tế văn hóa chơi dẫn đến khả mở cơng nghiệp mới: Công nghiệp đồ chơi gỗ Sự biểu đạt yếu tố tạo hình đồ chơi gỗ ngày phong phú, đa dạng, hấp dẫn Giả thuyết 3: Từ xu hướng phát triển ngơn ngữ tạo hình truyền thống giao thoa ngơn ngữ tạo hình đại đem lại hiệu thẩm mỹ thị giác cho người chơi, giúp cho họ có phát triển tồn diện trí tuệ, thể chất, tinh thần, góp phần phát triển văn hóa thị giác Trong tương lai, đồ chơi gỗ truyền thống Việt Nam kết hợp với yếu tố đương đại không đơn việc tạo thu hút, hấp dẫn, kích thích trí tưởng tượng cho người chơi mà khơi nguồn ý tưởng sáng tạo nên hệ sản phẩm đồ chơi gỗ với nhiều giá trị mới, ngày tốt hơn, hoàn thiện hơn, tinh xảo Bên cạnh đó, yếu tố địa đóng vai trị quan trọng q trình kế thừa giá trị thẩm mỹ đồ chơi gỗ truyền thống, tích hợp với giá trị đương đại, học hỏi kinh nghiệm từ đồ chơi giới nhằm tạo nên sản phẩm phù hợp với văn hóa cộng đồng cư dân vùng đất, kết hợp với chất liệu địa phương để tạo tạo nên sắc riêng biệt vừa dân tộc vừa đại đồ chơi gỗ Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mỹ thuật học, trực tiếp lí luận lịch sử Mỹ thuật số chuyên ngành Mỹ thuật ứng dụng (Design học, Thiết kế tạo dáng sản phẩm…) kết hợp phương pháp tiếp cận liên ngành (Nghệ thuật học, Văn hóa học, Dân tộc học, Xã hội học…) kĩ thuật nghiên cứu cụ thể phân tích tổng hợp, điền dã, so sánh, thống kê, điều tra, vấn sâu Những đóng góp luận án Về mặt khoa học: Dưới góc nhìn mỹ thuật học kết hợp khoa học liên ngành khác, luận án bước đầu xác định sản phẩm đồ chơi gỗ không đảm bảo công đồ chơi mà cịn tồn với vẻ đẹp riêng tác phẩm nghệ thuật tạo hình sản phẩm văn hóa Qua luận án góp phần hệ thống hóa hồn thiện thêm sở lí luận thực tiễn lĩnh vực tạo hình đồ chơi gỗ Việt Nam Về mặt thực tiễn: Góp phần nâng cao trình độ nhận thức, cảm thụ thẩm mĩ, làm rõ mối quan hệ có tính chất tương hỗ giá trị thẩm mỹ với giá trị văn hóa, giáo dục, kinh tế, thương mại góp phần thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm đồ chơi gỗ Kết cấu luận án Phần mở đầu (8 trang), kết luận (6 trang), tài liệu tham khảo (8 trang) phụ lục (92 trang) Nội dung luận án: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lí luận thực tiễn nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ (36 trang); Chương 2: Sự biểu đạt nội dung hình thức nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ Việt Nam (50 trang); Chương 3: Đặc điểm, giá trị, định hướng phát triển nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ Việt Nam (34 trang) Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH ĐỒ CHƠI GỖ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tài liệu nước nghiên cứu đồ chơi, đồ chơi gỗ nghiên cứu liên ngành Đề tài tiếp cập số khái niệm liên quan Từ điển Tiếng Việt; Từ điển mỹ thuật phổ thơng Đặng Thị Bích Ngân; Giáo trình đồ chơi trẻ em (2015) Phạm Thị Loan; sách Đồ chơi trẻ em (1962) Phạm Văn Cường, Nguyễn Thị Lệ; Lịch sử Trò chơi Thái Phong Minh bổ sung số sở lí luận đề tài nghiên cứu Về vấn đề nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ, luận án tham khảo từ Giáo trình Nghệ thuật tạo hình Đặng Thị Bích Ngân Đặng Duy Lẫm; nhà nghiên cứu Phạm Đỗ Nhật Tiến lĩnh vực thiết kế sách Mỹ thuật công nghiệp; nhà nghiên cứu Nguyễn Hồng Hưng viết Nguyên lí design thị giác họa sĩ Uyên Huy viết Nghệ thuật thị giác & vấn đề sách Cơ sở Phương pháp luận Design nhà nghiên cứu Lê Huy Văn tài liệu hoi phổ biến cho nhiều hệ nhà thiết kế công nghiệp 1.1.2 Tài liệu nước ngồi trình bày lịch sử đồ chơi, nghiên cứu đồ chơi, trình bày sản xuất thủ công đồ chơi gỗ Sách A History of Toys (1966) Antonia Fraser coi số cơng trình nghiên cứu sớm lịch sử đồ chơi; Chen Guotai (Marvin Chen, Hồng Kông) xuất Chinese Toys (2017) coi sách lịch sử phát triển đồ chơi Trung Quốc; Cuốn Russkaa Igruska - Đồ chơi Nga - 10 nghệ, kĩ nghệ tạo tác sản phẩm, công thái học nhiều vấn đề khác liên quan Đề tài so sánh khác biệt hai khái niệm: nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ với nghệ thuật thiết kế sản phẩm đồ chơi gỗ mối quan hệ chúng nhằm khoanh vùng giả thuyết nghiên cứu nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ; đồng thời ứng dụng lí thuyết thiết kế với quan điểm: nghệ thuật làm phong phú phương diện giá trị tích cực đề tài Nghiên cứu đề tài xác định dù nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ hay thiết kế sản phẩm đồ chơi gỗ tựu chung giá trị cốt lõi Chân - Thiện - Mỹ, xem ba phẩm chất sản phẩm/ tác phẩm nghệ thuật, hồn mỹ hình thức, tồn diện, chân thực nội dung Vấn đề tạo hình gồm hai phương diện hành động sáng tạo: Một phương diện tạo hình; Hai phương diện diễn đạt: việc khám phá bên thơng qua q trình dựng hình, hình thể ý tưởng cảm xúc có tâm thức Ngơn ngữ tạo hình đồ chơi gỗ thể qua: Hình dáng: đồ chơi gỗ, kiểu dáng hiểu ngữ nghĩa thuật ngữ “form” “shape” Form hình thức chung “ngơn ngữ đồ vật”, “chức hình dáng” Shape hình phần riêng lẻ bố cục thành form tác phẩm Khối: chiếm chỗ không gian, phương tiện biểu đạt quan trọng nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ Không gian: phần trống chung quanh vật thể; phần cấu trúc vật thể, vật liệu tự thân, tương tự vật liệu rắn khác 11 Hình thể kết cấu, khối không gian, liên hệ tổng quát mang biểu đa dạng sản phẩm đồ chơi gỗ Bố cục đồ chơi gỗ yếu tố hình thức tường minh kiến tạo đặt nguyên tắc tổ chức không gian đáp ứng cơng hài hịa thẩm mĩ Màu: có khả làm biến đổi hình hoạt động cảm xúc có tính thẩm mỹ (hình ảnh thị giác gây liên tưởng thị giác) Chất liệu nghệ thuật: Gỗ lựa chọn sinh thái thân thiện, an tồn, mang tính cổ điển đáp ứng thẩm mỹ đại: kết cấu bề mặt, tính chất chất liệu thể qua bề mặt phần ngôn ngữ khối, quan hệ khối với bề mặt khơng thể tách rời Bề mặt đồ chơi gỗ có hai khía cạnh: đại diện cho mặt chất liệu trừu tượng khối đồ chơi gỗ, hai bề mặt tự nhiên chất liệu gỗ sinh Bề mặt đồ chơi gỗ hấp dẫn thị giác tùy vào ý người sáng tạo truyền tải, gỗ thể tính đồng hình thức tính cách… 1.2.2 Phân loại đồ chơi gỗ Đồ chơi phân loại theo mục đích phương thức chơi 1.2.2.1 Đồ chơi gỗ trí tuệ: gồm đồ chơi gỗ giáo dục đồ chơi gỗ vận động, tính giáo dục, rèn luyện phát triển trí não ưu tiên 1.2.2.2 Đồ chơi gỗ giải trí: bao hàm nội dung đồ chơi gỗ vận động đồ chơi gỗ giáo dục, tính vận động giải trí ưu tiên 1.2.3 Lí thuyết áp dụng 1.2.2.1 Lí thuyết mỹ thuật học: đồ chơi gỗ đẹp phải đem đến tổng thể hịa hợp hình thức nội dung 12 1.2.2.2 Lí thuyết thiết kế phương pháp luận design: nhằm gắn bó hữu với kết cấu, công năng, chức chúng, đáp ứng nhu cầu vẻ đẹp đại cần thiết người 1.2.2.3 Lí thuyết vùng văn hóa: áp dụng góc độ lịch sử, địa lí, xã hội làm sở để phân tích q trình phát triển đồ chơi gỗ Việt Nam 1.2.2.4 Lí thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa: nhằm làm rõ yếu tố kế thừa tiếp biến đồ chơi gỗ Việt Nam, ảnh hưởng đồ chơi gỗ Việt Nam từ 1986; khác biệt tạo nên sắc riêng biệt cho đồ chơi gỗ Việt Nam Một số lí thuyết liên ngành: dân tộc học, mỹ học, giáo dục học, văn hóa học nghệ thuật, tâm lí học nghệ thuật, hình thái học nghệ thuật để diễn giải sâu ngơn ngữ tạo hình, giá trị nghệ thuật đồ chơi gỗ 1.3 Khái lược lịch sử đồ chơi gỗ 1.3.1 Các giai đoạn hình thành phát triển đồ chơi gỗ giới 1.3.1.1 Giai đoạn sơ khai: hàng ngàn năm thay đổi nhiều kỉ qua Hầu hết đồ chơi gỗ thời cổ đại chế tác tay (thủ công mỹ nghệ), mơ hình đơn giản dụng cụ hữu ích gậy, rìu, cung, búp bê, nhằm giáo dục kĩ sinh tồn ý nghĩa quan trọng gia đình, để giải trí 1.3.1.2 Giai đoạn phát triển hoàng kim đồ chơi gỗ: điều kiện sinh sống cải thiện, ban hành luật bảo vệ trẻ em, kĩ thuật công nghiệp khí xác khả sản xuất hàng loạt nguồn cung để đáp ứng nhu cầu gia tăng 1.3.1.3 Giai đoạn phát triển công nghiệp đồ chơi gỗ: ngành công nghiệp đồ chơi bắt đầu phát triển (ở Đức, đầu kỉ XX) 13 Ra đời: Hiệp hội nhà sản xuất đồ chơi Anh (1944) tổ chức Hội chợ đồ chơi năm Brighton; Tiêu chuẩn an toàn cho đồ chơi (7/1989); Quy chế Đồ chơi (01/1990) Hiệp hội Đồ chơi châu Âu; Hiệp định thương mại tự khuyến khích cơng nghiệp (1980) Thị trường dịch chuyển từ Tây sang Đông, Trung Quốc trở thành nhà sản xuất xuất đồ chơi lớn giới 1.3.1.4 Giai đoạn suy thoái đồ chơi gỗ: nguyên nhân bật là: vật liệu mới, công nghệ mới, phương thức chơi Đồ chơi gỗtrên giới dần bị thay đồ chơi đại 1.3.2 Các giai đoạn hình thành phát triển đồ chơi gỗ Việt Nam 1.3.2.1 Giai đoạn sơ khai: đồ chơi gỗ truyền thống Việt Nam gồm đồ chơi cung đình đồ chơi dân gian 1.3.2.2 Giai đoạn chiến tranh, bao cấp đến trước năm 1986: thiếu thốn, khó khăn chiến tranh ảnh hưởng đồ chơi gỗ Có lẽ đồ chơi đồ xa xỉ nghĩa đen lẫn nghĩa bóng 1.3.2.3 Giai đoạn năm 1986 đến nay: sách mở cửa, nhà sản xuất đồ chơi gỗ bắt nhịp với xu hướng đại, thổi vào đồ chơi gỗ thở để chúng trở nên tốt đẹp Tiểu kết Sự thiếu vắng đồ chơi khó khăn việc thu thập liệu ghi chép đồ chơi gỗ lí khách quan Đồ chơi thứ xa xỉ, ngày trở thành sản phẩm thiết yếu Sự phát triển công nghiệp đồ chơi gỗ giới đồng với công nghệ kỉ XXI cho thấy đồ chơi gỗ phát triển tất yếu xã hội Nghiên cứu đồ chơi gỗ Việt Nam vị dòng chảy 14 Chương SỰ BIỂU ĐẠT NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TRONG TẠO HÌNH ĐỒ CHƠI GỖ TẠI VIỆT NAM 2.1 Sự biểu đạt hình thức tạo hình 2.1.1 Biểu đạt hình đồ chơi gỗ Tạo hình đồ chơi gỗ hình thức tốt lên quyến rũ lơi cuốn, đồng thời kích thích tâm hồn người chơi khả thu hút ánh nhìn sản phẩm thơng qua hình dáng bên ngồi hình vẽ bên bề mặt sản phẩm Nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ áp dụng quy luật đơn giản tâm trí nhận thức thứ dạng đơn giản dựa kiến thức khoa học tự nhiên mà chế tác đồ chơi Có thể nói, tối giản đỉnh cao nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ 2.1.2 Biểu đạt khối đồ chơi gỗ Khối đồ chơi gỗ có khả tạo Hình có tính định hướng tương tự đường nét Đồ chơi gỗ nghệ thuật ba chiều, có kích thước, trọng lượng, kích thích giác quan, mời gọi quan tâm tương tác Khi chơi, người chơi phản ứng sáng tạo theo cách mở, phản ánh động khám phá nghệ thuật, tạo giá trị trải nghiệm, đồ chơi gỗ phát truyền ba kênh nghệ thuật ấy, có khối – màu - khơng gian chơi Tính đồ chơi gỗ dựa kết hợp uyển chuyển phận, khớp lắp ráp Đặc điểm người sáng tạo cần phải nghĩ tới hiệu lực mỹ học hình tượng vận động thay đổi hình dạng 15 2.1.3 Biểu đạt màu sắc đồ chơi gỗ Trước biểu nét khối, môi trường cảnh quan màu cụ thể, màu yếu tố tạo hiệu thẩm mỹ thị giác hấp dẫn Tạo hình đồ chơi gỗ dùng sức mạnh màu sắc để tượng trưng cho ý tưởng, mang lại trù phú cho ẩn dụ làm cho tác phẩm mạnh mẽ nội dung ý nghĩa, cách cảm màu, chia tỉ lệ giúp người chơi nâng cao mỹ cảm 2.1.4 Biểu đạt bố cục đồ chơi gỗ Bố cục tạo hình đồ chơi gỗ hồn thiện khơng ngừng hình thể sản phẩm; tính quán hiển thị dẫn đến độ xác nhận dạng cao ý nghĩa, ngữ nghĩa chúng Nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ vận dụng số nguyên lí như: thống nhất, phụ, điểm nhấn, tối giản, sức căng, tỉ lệ, cách điệu, nhịp điệu 2.1.5 Biểu chất liệu gỗ Chất liệu số đồ chơi dân gian thể khéo léo người sáng tạo, truyền đạt kiến thức dân gian, thẩm mỹ thị giác, khát vọng nhân văn Chất liệu số đồ chơi cung đình thể tinh xảo theo phong cách cung đình, trạm khắc in lối in tranh giấy dó Chất liệu gỗ cơng nghiệp công nghệ tiên tiến giúp mở rộng thị trường, nhấn mạnh vật liệu hữu tự nhiên Chất liệu tạo nên cảm xúc tương tác, ảnh hưởng khối hình theo nhiều cách khác 2.2 Sự biểu đạt nội dung Sự biểu đạt nội dung đồ chơi gỗ có hiệu giải trí có nội dung thẩm mỹ định Nội dung thẩm mỹ sâu sắc cường độ giải trí lớn lao Ngược lại, làm người ta mệt 16 mỏi thêm Sự biểu đạt nội dung nghiên cứu nội hàm ảnh hưởng đến tâm trí người chơi suy nghĩ, hình ảnh, hiểu biết sâu sắc, ký ức cảm xúc hữu ích 2.2.1 Sự biểu đạt nội dung đồ chơi gỗ mang tính trí tuệ Đồ chơi gỗ có nghệ thuật tạo hình đơn giản giúp phát triển đồng thời trí tuệ vận động Tính dễ hiểu sản phẩm khía cạnh cốt lõi khác đồ chơi mở đồ chơi gỗ thông minh, loại đồ chơi dễ dàng tự nhiên mà không cần hướng dẫn người hiểu chúng Bởi đồ chơi tồn quy tắc cố hữu phải tuân theo kiến thức thiết lập trước xã hội người Hiện nay, doanh nghiệp sản xuất đồ chơi gỗ Việt Nam ngày chăm chút chi tiết tạo hình xử lí chất liệu để nâng cao giá trị nghệ thuật đồ chơi gỗ trí tuệ, điển hình có thương hiệu Việt Huyền thoại tháp Hà Nội, The Small T, Maztermind 2.2.2 Sự biểu đạt nội dung đồ chơi gỗ mang tính giải trí Thế giới đồ chơi gỗ, đối tượng hóa thực lực lượng chất người từ mối quan tâm tới giới đồ vật đó, người chuyển quan tâm tới quan hệ xã hội, quan hệ than Con người (bao gồm người lớn trẻ nhỏ) cần giải trí cách khái qt tồn hoạt động sống khía cạnh thẩm mỹ nó, đồng thời sở thích đam mê đồ chơi gỗ người lớn trẻ nhỏ khơng có giới hạn Trong khơng gian nghệ thuật vui chơi có tương đồng, người có hội phát triển tồn diện 2.2.3 Sự biểu đạt nội dung đồ chơi gỗ mang tính giáo dục Luận án tham chiếu lí thuyết mang tính giáo dục học đồ chơi cần thiết nghiên cứu đề tài đồ chơi gỗ Đề tài 17 thực số khảo sát nhằm nghiên cứu sát thực tế đối tượng nghiên cứu Phần lớn quan sát cho thấy việc để người chơi tự tạo thứ theo ý mình, khuyến khích nhiều trí tưởng tượng 2.2.4 Sự biểu đạt nội dung đồ chơi gỗ khía cạnh văn hóakinh tế Việc đẩy mạnh nghiên cứu khoa học xã hội, văn hóa nghệ thuật song song với việc đổi kinh tế, coi việc nghiên cứu nghệ thuật khoa học xã hội phương cách để tạo sở phát huy tối đa sức sáng tạo cho tạo hình đồ chơi gỗ 2.3 Thành tựu hạn chế tạo hình đồ chơi gỗ Việt Nam 2.3.1 Một số thành tựu: Tập trung sáng tạo tạo hình nhấn mạnh nội dung hình thức biểu đạt cụ thể, có tiết giảm hình thức bên ngồi dẫn đến hình thức mới: hình dáng tối giản, màu sắc phong phú, công nghệ kĩ thuật… 2.3.2 Một số hạn chế: Phát triển cách tự phát dựa lợi ích kinh tế, chạy theo nhu cầu thị trường, bỏ qua tính văn hóa, tính giáo dục an tồn Việc đăng kí sở hữu trí tuệ đăng kí quyền lại tốn thời gian chi phí Và vấn đề quan trọng đồ chơi gỗ cần có dấu hợp chuẩn Cơng nghệ phát triển thành cơng nghiệp giải trí gia đình 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế: Thiếu nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ, thiếu mẫu mã, cần tính độc lập đổi mới, quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm riêng Mở mang tư nâng cao trí tưởng tượng người Thiếu cơng nghiệp ĐCG có sắc riêng 18 Tiểu kết Đồ chơi gỗ thể giá trị lao động khéo léo, tính thẩm mỹ, óc sáng tạo đồ chơi gỗ khơng đồ chơi đơn mà cịn hình thức nghệ thuật độc đáo, bên cạnh phát triển sáng tạo nghệ thuật tạo hình Để khắc phục hạn chế cịn tồn sản xuất đồ chơi gỗ, gia tăng ứng dụng công nghệ kĩ thuật sản xuất nâng cao giá trị nghệ thuật, không xem đồ chơi gỗ đồ chơi đơn mà cịn đảm bảo hình thức nghệ thuật tạo hình độc đáo Chương ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH ĐỒ CHƠI GỖ TẠI VIỆT NAM 3.1 Đặc điểm nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ Việt Nam 3.1.1 Tính phổ quát đồ chơi gỗ Trải dài theo không gian thời gian, q trình tiếp biến văn hóa, hầu hết đồ chơi gỗ xưa có hình thức tên gọi cách chơi giống nhau; nhiều vùng miền khác chơi đồ chơi tương tự Q trình tiếp biến văn hóa tất yếu ảnh hưởng văn hóa sâu sắc nhiều mặt sống, không ngoại trừ đồ chơi gỗ Việt Nam, chúng mang đậm yếu tố tạo hình từ văn minh nhân loại, nhiên đồ chơi gỗ phát triển Việt Nam, vùng miền có khác biệt Khác biệt xuất chất liệu đặc trưng vùng nhiệt đới tre, nứa phù hợp với đời sống người dân Việt Nam 19 Tiếp sau, suốt trình phát triển từ năm 1986 đến nay, nói đồ chơi gỗ Việt Nam ảnh hưởng sâu sắc yếu tố tạo hình nghệ thuật châu Âu q trình tiếp nhận, giao thoa Việt hóa 3.1.2 Tính kế thừa đồ chơi gỗ Việt Nam Luận án xem xét đồ chơi gỗ Việt Nam tính kế thừa hệ thống đồ chơi gỗ từ cấp vĩ mơ đến vi mơ, từ tồn cầu đến nội hệ thống đồ chơi gỗ nước Vấn đề cần hiểu cho biểu phong cách dân tộc sản phẩm công nghiệp Hiển nhiên trang trí cầu kì, khơng giới hạn số biểu cụ thể họa tiết hoa văn dân tộc thường thấy Chính thủ pháp đem lại tác động thẩm mỹ phù hợp với đặc điểm tâm lí thói quen tự giác, thị hiếu đẹp dân tộc Đó kết tinh quan hệ màu sắc, quan hệ tỉ lệ, quan hệ khối khơng gian, hình thành theo tiến trình lịch sử dân tộc Tìm cho quan hệ ổn định hiển nhiên tốn khơng đơn giản 3.1.3 Tính khoa học, nghệ thuật mang tính ứng dụng đồ chơi gỗ Việt Nam Đặc trưng đồ chơi gỗ đơn giản mà đáp ứng mức tốt nhu cầu người chơi Đây đơn giản theo nghĩa đơn điệu mà đơn giản kết cấu thấy phản ánh suy tính chín chắn liên quan đến cách sử dụng, đến khả đáp ứng nhu cầu đa dạng, đến phù hợp chức với vật xung quanh; đơn giản đường nét, hình dáng, màu sắc thấy chứa đựng khảo sát tinh tế nhân trắc, tâm sinh lí, mỹ thuật, công nghệ chế tạo từ đơn giản đến tinh vi, phản ánh 20 sống, giá trị thẩm mỹ người Đồ chơi gỗ ứng dụng khoa học, kĩ thuật, cơng nghệ, kể văn hóa học mỹ thuật học mang tính ứng dụng, giới nghệ thuật đồ chơi gỗ hình thành trước hết lý thuyết mà chủ yếu ứng dụng thực tiễn vào đời sống để đáp ứng nhu cầu chơi có thực, có ý nghĩa tính ứng dụng nhằm tạo đồ chơi gỗ phải có tính thẩm mỹ có tính văn hóa Đồ chơi gỗ tiếp giáp hữu đến ranh giới chia tách “nghệ thuật không gian” với “nghệ thuật không gian – thời gian” nằm nguyên lý vận động tự thân hình thức tạo hình Điển hình rối Tễu đồ chơi gỗ có tương tác với người chơi người xem không gian nghệ thuật; tượng nghệ thuật độc lập, yếu tố sáng tạo tổng hợp Đồ chơi gỗ Việt Nam tác phẩm ngành thủ công nghệ thuật, đồ chơi gỗ truyền thống, đồ lưu niệm Nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ Việt Nam pha trộn hài hồ, óc bàn tay tài tình người nghệ nhân Việt Nam Đồ chơi gỗ Việt Nam hài hòa với thiên nhiên với yếu tố tự nhiên, thấm đẫm tình yêu giới hữu hình, với sống văn minh lúa nước, ý niệm văn hóa nơng nghiệp, bồi đắp vào tầng giai đoạn lịch sử, trở thành hệ thống, tạo nên dạng đồ chơi đơn giản đầy thú vị, biểu hình tượng, tín hiệu ngơn ngữ tạo hình đa dạng Thơng qua người Việt gửi gắm ngữ nghĩa bao hàm mong ước sống đủ đầy, sung túc, gửi gắm ước vọng tốt lành người lớn vào tương lai hệ trẻ Là giải phóng sáng tạo khỏi giới hạn khuôn khổ chật hẹp đồ chơi gỗ khơng chế tác riêng cho mục đích vui chơi 21 3.2 Giá trị sáng tạo sản phẩm nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ 3.2.1 Giá trị đồ chơi gỗ khía cạnh văn hóa nghệ thuật Ý nghĩa nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ truyền tải văn hóa tinh thần Tầm quan trọng đồ chơi gỗ biểu tượng văn hóa bắt đầu nhấn mạnh chứa đựng phong phú giá trị thẩm mĩ, nhân văn tinh thần đại diện cho kết tinh giá trị hàng trăm năm lịch sử tâm hồn, lối sống, thực tiễn dân tộc đồ chơi gỗ khơng có giá trị hàng hóa, mà đồ chơi gỗ gắn liền với tuổi thơ người, đồng thời phản ánh giá trị sống họ, mơi trường văn hóa, mơi trường giáo dục họ, cho dù nhỏ đem lại giá trị định nhận thức giới phản ánh văn hóa cộng đồng mà người chơi chủ thể Trong văn hóa Việt Nam, đồ chơi gỗ đóng góp phần khơng nhỏ vào hành trình hình thành văn hóa Việt cách chủ động tự nhiên, hình thành tính cách ni dưỡng tâm hồn thông qua thăng trầm lịch sử Từ chơi, người hình thành nên thói quen sống, thói quen tư từ tiếp tục sáng tạo nên giá trị sống khác 3.2.2 Giá trị đồ chơi gỗ khía cạnh giáo dục thẩm mĩ Đồ chơi gỗ mang đến cho người chơi thích thú, giá trị chơi lâu dài, chúng sản phẩm thiết kế tốt, có chọn lọc, sáng tạo, cung cấp cho người chơi khả sử dụng trí tưởng tượng họ Âm đồ chơi gỗ giúp người chơi có điều kiện phát triển thính giác, cịn âm nhạc giúp phát triển mỹ cảm tâm hồn Đi liền với âm nhạc màu sắc Chúng có hồ hợp nghệ thuật phong phú 22 Khi chơi đồ chơi gỗ, người chơi chủ động, không thụ động đồ chơi điện tử Chúng khuyến khích phát triển nhận thức phát triển kĩ vận động, nâng cao kĩ thể chất phát triển vận động đồ chơi gỗ thân thiện, dễ vận hành Sự hiểu biết đồ chơi trở thành xu hướng tạo hình kết hợp với lí thuyết giáo dục phương Tây để sáng tạo hệ đồ chơi gỗ Việt Nam mang tính giáo dục 3.3 Định hướng phát triển nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ Việt Nam 3.3.1 Tiếp cận khoa học công nghệ, kĩ thuật trào lưu đồ chơi gỗ đại giới Hồi sinh đồ chơi gỗ - quy luật vận động, thịnh suy điều tất yếu để đón đầu xu hướng đồ chơi gỗ phát triển bền vững Việc phát triển đồ chơi gỗ phương pháp giải vấn đề giá trị kinh tế vấn đề môi trường, giá phải khả tái chế, tái sử dụng, tiết giảm cao so với đồ chơi đại đắt tiền gây hại cho môi trường (Tiết giảm - Tái sử dụng - Tái chế) Thế kỉ XXI tương lai đồ chơi gỗ thơng minh Đồ chơi gỗ có tương tác tốt, liên quan đến phát triển kĩ vận động, ngơn ngữ, xã hội, cịn liên quan đến phát triển nhận thức, trí thông minh nhân cách 3.3.2 Kế thừa phát huy giá trị truyền thống để tạo sắc riêng cho đồ chơi gỗ Việt Nam Kế thừa phát huy giá trị truyền thống để giữ gìn sắc vừa phát triển theo hướng công nghệ đại Những ý tưởng khởi nghiệp từ làng nghề truyền thống, phát triển kinh tế, sáng tạo đồ chơi gỗ đại từ đồ chơi dân gian; chương trình làm đồ chơi gỗ với 23 tham gia hướng dẫn nghệ nhân, thông qua hội thảo (workshop), triển lãm bảo tàng, đồng hành trường mầm non, tiểu học trung học sở, qua hoạt động trải nghiệm bổ ích, nhà trường xây dựng không gian trải nghiệm vui chơi động, hiệu Hình thức thẩm mỹ giá trị nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ đến từ sáng tạo nghệ nhân, nghệ sĩ nhà thiết kế Họ phát triển giá trị thẩm mỹ phù hợp với thời đại trì tâm hồn dân tộc Nghệ thuật tạo hình sáng tạo đồ chơi gỗ tư lôgic khoa học công nghệ dần dẫn tới Chân; thẩm mỹ với yêu thích sản phẩm đưa ta tới Mỹ; kết thẩm mỹ rộng lớn hơn, sinh động hơn, đẹp có hình khối thị giác đầy đủ hướng chân hướng thiện Tiểu kết Đồ chơi gỗ tác phẩm nghệ thuật với vẻ đẹp cân đối hài hòa góp phần khơng thỏa mãn nhu cầu văn hóa tinh thần mà nâng cao thị hiếu thẩm mỹ người Đồ chơi gỗ lúc có giao thoa khái niệm đồ trang trí quà lưu niệm Các đồ chơi nhiều người biết đến, yêu quý, trở thành biểu tượng cho văn hóa vùng miền, biểu tượng đặc trưng hay sắc dân tộc Đồ chơi gỗ loại đồ chơi thông minh, đồng thời với nguyên liệu sản xuất từ gỗ truyền tải “ngôn ngữ” “tiếng nói thầm” để khuyến khích người chơi sử dụng trí tưởng tượng, thúc đẩy q trình phát triển thân cách toàn diện Đồ chơi gỗ có ưu điểm bật tính giáo dục, tính thân thiện, an tồn bền vững Đồng thời có tính đương đại, tăng cường cơng chơi, tăng tính giáo dục, có kết hợp trí tuệ nhân tạo lúc ấy, đồ chơi gỗ thực người bạn thân thiết 24 KẾT LUẬN Trải qua thời gian dài, đồ chơi gỗ chiếm vị trí quan trọng danh mục đồ chơi, khơng lịch sử lâu đời kết cấu kinh điển mang nét hoài cổ pha nét cách tân, mà cịn chất liệu tự nhiên, bảo vệ mơi trường, độ bền, tính linh hoạt, hết, đồ chơi gỗ bảo đảm giá trị nghệ thuật Từ năm 1986 tới nay, thời gian lịch sử ngắn việc sáng tạo nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ kết kế thừa tiếp biến đồ chơi gỗ truyền thống Việt Nam có tính tương đồng rộng với đồ chơi gỗ giới Do phát triển đồ chơi gỗ khuynh hướng dân tộc hóa nghệ thuật tạo hình kết hợp thẩm mỹ, kĩ thuật sản phẩm công nghiệp Yếu tố địa đóng vai trị quan trọng, kết hợp với chất liệu địa phương tạo nên sắc riêng biệt đồ chơi gỗ Việt Nam Điều phản ánh mối quan hệ nghệ thuật tạo hình đồ chơi gỗ thơng qua ngơn ngữ tạo hình truyển thống giao thoa ngơn ngữ tạo hình đại Hình thức biểu đạt tạo hình đồ chơi gỗ hình khối yếu tố mỹ thuật tạo hình phản ánh tính sáng tạo, kĩ thuật tài Nó phản ánh văn hóa nghệ thuật, tạo nguồn cho đẹp, sáng tạo mới, có hình dạng đơn giản màu sắc lịch, hấp dẫn đem đến kết cuối sản phẩm hoàn thiện Một yếu tố cần thiết cho việc phát triển đồ chơi gỗ đổi tư sản xuất bối cảnh kinh tế thị trường nhằm nâng cao giá trị thẩm mỹ chất lượng, sử dụng vật liệu gỗ phù hợp với sống đại đồng thời, đáp ứng nhu cầu thị hiếu người dùng, người chơi Điều khẳng định, bảo tồn phát triển đồ chơi gỗ cần thiết để nâng cao nhận thức công chúng./