HIỆU QUẢ BỔ SUNG THỰC PHẨM CHO PHỤ NỮ TRƯỚC VÀ TRONG KHI CÓ THAI TỚI TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, THIẾU MÁU CỦA PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ TRẺ 24 TUẦN TUỔI TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
570 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DINH DƯỠNG HOÀNG THU NGA NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG HIỆU QUẢ BỔ SUNG THỰC PHẨM CHO PHỤ NỮ TRƯỚC VÀ TRONG KHI CĨ THAI TỚI TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, THIẾU MÁU CỦA PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ TRẺ 24 TUẦN TUỔI Chuyên ngành: Dinh dưỡng Mã số: 62.72.03.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ DINH DƯỠNG HÀ NỘI - 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI VIỆN DINH DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Nguyễn Thị Lâm TS Từ Ngữ Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Viện Viện Dinh dưỡng Vào hồi ……….giờ, ngày……… tháng…… năm…… Có thể tìm hiểu luận án : - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Dinh dưỡng ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết luận án Dinh dưỡng phụ nữ trước có thai gây ảnh hưởng khơng tốt đến tình trạng dinh dưỡng (TTDD) phụ nữ có thai (PNCT) kết thai nghén tăng trưởng trẻ sau Chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng cho phụ nữ trước có thai giúp tích lũy chất dinh dưỡng mang lại hiệu cải thiện TTDD bền vững Hai loại hình can thiệp phụ nữ tuổi sinh đẻ (PNTSĐ) PNCT để cải thiện kết thai nghén bổ sung thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng (VCDD) Hầu hết nghiên cứu can thiệp bổ sung VCDD thực cho tác dụng cải thiện tình trạng loại vi chất bổ sung tác động đến TTDD tăng trưởng trẻ sau sinh chưa thực rõ rệt Thực phẩm nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho người Mức tiêu thụ thực phẩm có nguồn gốc động vật dự đốn mức tăng cân có thai, kết thai nghén phát triển trẻ em Hầu hết nghiên cứu thực sử dụng VCDD thực phẩm qua chế biến can thiệp PNCT Có nghiên cứu đánh giá hiệu bổ sung thực phẩm tự nhiên, can thiệp kéo dài từ trước có thai sinh Do vậy, nghiên cứu đánh giá hiệu bổ sung thực phẩm tự nhiên, giàu dinh dưỡng trước có thai tới TTDD, thiếu máu PNCT trẻ 24 tuần tuổi cần thiết Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá hiệu bổ sung thực phẩm cho phụ nữ trước có thai tới số số nhân trắc phụ nữ có thai trẻ 24 tuần tuổi huyện Cẩm Khê, Phú Thọ Đánh giá hiệu bổ sung thực phẩm cho phụ nữ trước có thai tới tình trạng thiếu máu phụ nữ có thai trẻ 24 tuần tuổi huyện Cẩm Khê, Phú Thọ Đóng góp luận án: Nghiên cứu cung cấp chứng khoa học việc bổ sung thực phẩm giàu vi chất, tự nhiên, sẵn có địa phương cho phụ nữ trước có thai can thiệp bền vững, ứng dụng gia đình cộng đồng, đặc biệt đối tượng phụ nữ bị thiếu lượng trường diễn giúp cải thiện TTDD thiếu máu trẻ 24 tuần tuổi Bố cục luận án Luận án gồm 119 trang (không kể tài liệu tham khảo phụ lục), đó: Mở đầu: trang Mục tiêu nghiên cứu: trang Tổng quan tài liệu: 33 trang Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 25 trang Kết nghiên cứu: 29 trang Bàn luận: 25 trang Kết luận: trang Khuyến nghị: trang Luận án có 30 bảng, hình vẽ, sơ đồ, biểu đồ 190 tài liệu tham khảo, có 40 tài liệu tiếng Việt 150 tài liệu tiếng Anh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái luận tình trạng dinh dưỡng trẻ em phụ nữ tuổi sinh đẻ Tình trạng dinh dưỡng (TTDD) tập hợp đặc điểm cấu trúc, chức phận hoá sinh phản ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng thể Suy dinh dưỡng (SDD) tình trạng thiếu hụt chất dinh dưỡng cần thiết gây ảnh hưởng đến trình sống, hoạt động tăng trưởng bình thường thể Khẩu phần ăn nghèo dinh dưỡng thường xuyên mắc bệnh nhiễm khuẩn năm đầu đời góp phần làm tăng nguy SDD trẻ Suy dinh dưỡng đặc biệt SDD thấp còi trẻ nhỏ gây hậu lâu dài dẫn đến giảm chiều cao tuổi trưởng thành suy giảm chức khác sau Theo số liệu công bố năm 2015, tỉ lệ trẻ em tuổi toàn cầu bị SDD thấp còi 23,2% Tỉ lệ SDD gầy còm 7,4% tương đương với 50 triệu trẻ, số có 16,4 triệu trẻ bị SDD gầy cịm mức độ nặng Ở Việt Nam, SDD thách thức quan trọng sức khỏe cộng đồng Tỉ lệ SDD nhẹ cân trẻ tuổi năm 2015 14,1%, tỉ lệ SDD thấp còi 24,6% tỉ lệ SDD thể gầy 6,4% Số liệu giám sát dinh dưỡng năm 2014 cho thấy tỉ lệ CED PNTSĐ 15,1% Tỉ lệ CED PNTSĐ Việt Nam mức trung bình có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng theo phân loại WHO 1.2 Khái luận thiếu máu: thực trạng, nguyên nhân, hậu giải pháp cải thiện thiếu máu phụ nữ tuổi sinh đẻ Thiếu máu dinh dưỡng tình trạng bệnh lý xảy hàm lượng hemoglobin (Hb) máu xuống thấp bình thường thiếu hay nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho trình tạo máu lý Nồng độ Hb 120 g/L PNTSĐ 110 g/L PNCT coi thiếu máu Ước tính tồn cầu năm 2012 có 29% PNTSĐ (496 triệu người) 38% PNCT (32 triệu người) bị thiếu máu, thiếu máu nặng PNTSĐ PNCT 19 triệu 750 nghìn người Tỉ lệ thiếu máu PNTSĐ PNCT Việt Nam năm 2014-2015 25,5% 32,8%, thuộc mức trung bình ý nghĩa sức khỏe cộng đồng Thiếu máu gây ảnh hưởng đến khả lao động, lực trí tuệ, ảnh hưởng tới thai sản Các nguyên nhân thiếu máu bao gồm: chế độ ăn không cung cấp đủ chất sắt cần cho tạo máu; thể hấp thu chất dinh dưỡng; nhu cầu sắt thể tăng cao; số nguyên nhân khác gây thiếu máu bị sốt rét, nhiễm khuẩn, nhiễm ký sinh trùng đường ruột bị bệnh lý hemoglobin Các giải pháp phòng chống thiếu máu dinh dưỡng PNTSĐ bao gồm: can thiệp dựa vào thực phẩm, bổ sung viên sắt acid folic, phòng chống nhiễm trùng, nhiễm ký sinh trùng số can thiệp khác bao gồm ngăn ngừa có thai tuổi vị thành niên, giảm số lần có thai giãn khoảng cách lần có thai 1.3 Mối liên quan dinh dưỡng mẹ tăng trưởng trẻ Mối liên quan dinh dưỡng mẹ cân nặng sơ sinh (CNSS) TTDD trước có thai mức tăng cân có thai ảnh hưởng đến tăng trưởng thai nhi trẻ nhỏ Dinh dưỡng tốt có thai giúp cải thiện tăng trưởng thai nhi TTDD người mẹ thời điểm thụ thai có liên quan đến tình trạng sinh non, thấp cịi phát triển sau trẻ Mối liên quan dinh dưỡng mẹ tăng trưởng trẻ TTDD mẹ có mối tương quan chặt với kích thước sinh phát triển sau trẻ Dinh dưỡng người mẹ không ảnh hưởng đến tăng trưởng mà ảnh hưởng đến nguy mắc số bệnh mạn tính khơng lây sau Mối liên quan phần mẹ tăng trưởng thai nhi trẻ nhỏ Khi có thai, người mẹ cần tiêu thụ thêm để cung cấp chất dinh dưỡng cho thai nhi phát triển dự trữ cho trẻ bú mẹ sau Dinh dưỡng đáp ứng hoạt động thể thay đổi sinh lý mẹ 1.4 Các can thiệp dinh dưỡng có thai cải thiện kết thai nghén 1.4.1 Can thiệp bổ sung thực phẩm có thai Mặc dù bổ sung thực phẩm bền vững, tận dụng nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng sẵn có, giá thành khơng cao chưa có nhiều nghiên cứu triển khai phức tạp tốn Các nghiên cứu hồi cứu phụ nữ nạn nhân nạn đói năm 1944 - 1945 Hà Lan phụ nữ tham gia Chương trình WIC Mỹ cho thấy: ăn uống thời gian dài phụ nữ có thai gây ảnh hưởng khơng tốt đến kết thai nghén, gây giảm nhận thức tăng nguy mắc bệnh trưởng thành Cân nặng trẻ sinh cao nhóm bà mẹ ăn bổ sung 5-7 tháng so với nhóm bà mẹ ăn bổ sung kéo dài tháng Trong vài thập kỷ qua, có nhiều nghiên cứu thử nghiệm đánh giá hiệu bổ sung sản phẩm cân protein lượng cho PNCT Bổ sung sản phẩm cân protein lượng có tác động dương tính đến kết thai nghén, tác động rõ rệt phụ nữ bị thiếu dinh dưỡng Nghiên cứu cho thấy bà mẹ bổ sung nhiều lượng có thai nặng hơn, tỉ lệ SDD thấp cịi thấp so với bà mẹ bổ sung lượng Trong đó, nghiên cứu Ấn Độ cho thấy CNSS trẻ hộ nghèo có liên quan đến mức tiêu thụ thực phẩm giàu vi chất mức lượng protein tiêu thụ Một hướng bổ sung gói lipid vi chất dinh dưỡng cho phụ nữ có thai, nghiên cứu bước đầu cho thấy kết khả quan cải thiện kết thai nghén tăng trưởng trẻ sau sinh kết chưa đồng nhất, cần nghiên cứu tiếp để có kết luận xác khuyến cáo cho người dân sử dụng 1.4.2 Can thiệp bổ sung vi chất dinh dưỡng có thai Trái với bổ sung thực phẩm, có nhiều nghiên cứu bổ sung vi chất dinh dưỡng thực PNTSĐ PNCT Vi chất dinh dưỡng bổ sung đơn chất, hai chất phối hợp đa vi chất (MMN) nghĩa từ chất trở lên Nghiên cứu cho thấy việc bổ sung sắt có thai có tác dụng cải thiện kết thai nghén có ý nghĩa thấy 11 thử nghiệm 13 thử nghiệm khác cho thấy khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê Phân tích hệ thống 25 thử nghiệm khẳng định việc bổ sung sắt cid folic (IFA) hàng tuần liên tục cải thiện nồng độ hemoglobin mức độ định Trong đó, phân tích hệ thống 17 nghiên cứu bổ sung VCDD PNCT để so sánh hiệu bổ sung MMN so với bổ sung sắt bổ sung IFA Kết cho thấy kết thai nghén cải thiện nhóm PNCT bổ sung MMN Hình 1.2 khung lý thuyết thể yếu tố mẹ có ảnh hưởng đến kết thai nghén loại can thiệp dinh dưỡng giai đoạn can thiệp tiềm cải thiện kết thai nghén Từ chứng khoa học công bố, nghiên cứu lựa chọn can thiệp bổ sung thực phẩm tự nhiên, giàu dinh dưỡng kéo dài từ trước có thai sinh cho phụ nữ kết hơn, chưa có nhằm cải thiện TTDD thiếu máu PNCT trẻ 24 tuần tuổi Hình 1: Khung lý thuyết giai đoạn can thiệp dinh dưỡng tiềm để cải thiện kết thai nghén CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm nghiên cứu: 29 xã thuộc huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ 2.2 Đối tượng nghiên cứu: phụ nữ 18-30 tuổi kết hơn, chưa có thai, dự định có thai bà mẹ 24 tuần tuổi * Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng ban đầu: Phụ nữ 18-30 tuổi có BMI≥17, kết hơn, chưa có thai, dự định có thai sớm tình nguyện tham gia * Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng ban đầu: Phụ nữ mắc bệnh tim mạch, béo phì, đái tháo đường, khơng sống chồng, có dự định làm ăn xa Khi đối tượng sinh con, loại trừ trẻ sinh đôi, trẻ có dị tật bẩm sinh, tiếp tục theo dõi tăng trưởng trẻ đến trẻ 24 tuần tuổi 2.3 Thời gian nghiên cứu: từ tháng 9/2011 đến tháng 9/2016 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu: Loại thiết kế nghiên cứu sử dụng nghiên cứu can thiệp có đối chứng cộng đồng 2.4.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu * Nghiên cứu đánh giá hiệu can thiệp bổ sung thực phẩm tới tình trạng dinh dưỡng PNCT trẻ đến 24 tuần tuổi Trong đó: α β xác suất mắc phải sai lầm loại 2; k: Số khoảng thời gian; p: Hệ số tương quan giả sử; (μ 1-μ2)/σ: Hệ số ảnh hưởng Với độ tin cậy 95%, lực mẫu 0,80,tỉ lệ bỏ dự kiến 10%, mục tiêu cần 148 đối tượng (74 đối tượng/nhóm) * Nghiên cứu đánh giá hiệu can thiệp bổ sung thực phẩm tới tình trạng thiếu máu PNCT trẻ 24 tuần tuổi Trong đó: SD: Độ lệch chuẩn; d: Sự khác biệt kì vọng hai nhóm Với độ tin cậy 95%, lực mẫu 0,80, tỉ lệ bỏ dự kiến 10%, mục tiêu nghiên cứu cần 150 đối tượng (75 đối tượng/nhóm) Kết hợp cỡ mẫu cho mục tiêu, nghiên cứu tiến hành 150 đối tượng (75 đối tượng/nhóm) 10 * Cách chọn mẫu nghiên cứu Hình Sơ đồ lấy mẫu Nghiên cứu phần đề tài VINAVAC Nghiên cứu chọn chủ đích xã thuộc huyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ để triển khai Quá trình chọn mẫu tham gia nghiên cứu thực theo bước sau: - Trưởng Trạm y tế, Chủ tịch Hội Phụ nữ xã tiếp xúc mời đối tượng đến trạm y tế tham gia sang lọc - Phỏng vấn, khám sàng lọc chẩn đốn xác định có thai trạm y tế xã Đối tượng đáp ứng yêu cầu nghiên cứu mời ký thoả thuận tham gia trở thành đối tượng nghiên cứu - Chia đối tượng ngẫu nhiên vào nhóm nghiên cứu, lấy đủ số đối tượng cần có để tham gia vào nghiên cứu 14 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm ban đầu đối tượng tham gia nghiên cứu Một trăm năm mươi phụ nữ 18 - 30 tuổi đăng ký tham gia đối tượng nghiên cứu Tính đến thời điểm 24 tuần sau sinh, có đối tượng thuộc nhóm can thiệp bỏ Các kết nghiên cứu phân tích 144 đối tượng tham gia từ ban đầu trẻ 24 tuần tuổi Hơn 75% số đối tượng làm nông nghiệp Tỉ lệ đối tượng bị CED 24,7% Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê đặc điểm ban đầu đối tượng thuộc hai nhóm nghiên cứu 3.1.2 Đặc điểm phần ăn đối tượng tham gia nghiên cứu Bảng 3.1: Giá trị dinh dưỡng phần đối tượng trước can thiệp theo nhóm nghiên cứu Chất dinh dưỡng Nhóm CT (n=69) Nhóm chứng (n=75) p Năng lượng (kcal) 1759 (1533; 1941) 1847 (1693; 1946) > 0,05 Protein (g) 69,2 (61,3; 74,7) 72,3 (66,3; 79,1) > 0,05 Sắt (mg) 12,6 (11,0; 14,5) 12,5 (11,1; 15,4) > 0,05 Kẽm (mg) 9,1 (8,0; 9,9) 9,2 (8,5; 10,2) > 0,05 Vitamin A (mcg) 503 (330; 648) 562 (292; 679) > 0,05 Folate (mcg) 318 (199; 432) 294 (189; 407) > 0,05 Vitamin B12 (mcg) 1,9 (1,3; 3,1) 1,8 (1,3; 2,7) > 0,05 Số liệu trình bày dạng median (25th; 75th percentile) Mann Whitney U test Bảng 3.2: Giá trị dinh dưỡng phần thực tế đối tượng có thai theo nhóm nghiên cứu1 Chất dinh dưỡng Nhóm CT (n=69) Nhóm chứng (n=75) p2 Thời điểm thai 16 tuần Năng lượng (kcal) 2025 (1770; 2337)3 1848 (1498; 2164)3 < 0,05 3 Protein (g) 88,0 (79,4; 103,3) 76,3 (63,2; 82,6) < 0,001 Sắt (mg) 20,7 (16,1; 28,3) 14,4 (12,4; 16,7) < 0,001 Kẽm (mg) 11,5 (10,9; 14,4) 8,8 (7,7; 10,1) < 0,001 Vitamin A (mcg) 1702 (821; 2618) 640 (370; 925) < 0,001 Folate (mcg) 521 (334; 668) 277 (210; 420) < 0,001 Vitamin B12 (mcg) 4,4 (1,6; 8,6)3 1,8 (0,8; 3,8) < 0,001 15 Năng lượng (kcal) Protein (g) Sắt (mg) Kẽm (mg) Vitamin A (mcg) Folate (mcg) Vitamin B12 (mcg) Thời điểm thai 32 tuần 2107 (1860; 2443)3 1883 (1736; 2243)3 96,5 (78,9; 111,7)3 75,0 (61,4; 92,3)3 21,0 (15,2; 27,7)3 13,0 (10,7; 15,4) 13,6 (10,2; 15,3) 9,4 (7,8; 11,0) 1799 (962; 2779) 565 (350; 887) 516 (383; 674) 263 (178; 347) 6,7 (1,6; 10,7)3 1,8 (0,7; 3,0) < 0,05 < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 Số liệu trình bày dạng Median (25th; 75th percentile) Mann Whitney U test so sánh hai nhóm nghiên cứu So sánh với trước có thai, Wilcoxon Signed Ranks test Bảng 3.3: Giá trị dinh dưỡng phần (không bao gồm thực phẩm bổ sung) đối tượng có thai theo nhóm nghiên cứu1 Chất dinh dưỡng Nhóm CT (n=69) Nhóm chứng (n=75) p2 Thời điểm thai 16 tuần Năng lượng (kcal) 1885 (1589; 2228) 1848 (1498; 2164) > 0,05 Protein (g) 74,9 (67,8; 84,2) 76,3 (63,2; 82,6) > 0,05 Sắt (mg) 14,0 (11,1; 15,8) 14,4 (12,4; 16,6) > 0,05 Kẽm (mg) 9,6 (8,5; 11,3) 8,8 (7,7; 10,1) > 0,05 Vitamin A (mcg) 512 (290; 705) 640 (370; 925) > 0,05 Folate (mcg) 282 (179; 375) 277 (210; 420) > 0,05 Vitamin B12 (mcg) 1,7 (0,9; 2,6) 1,8 (0,8; 3,7) > 0,05 Thời điểm thai 32 tuần Năng lượng (kcal) 1929 (1697; 2304) 1883 (1735; 2243) > 0,05 Protein (g) 78,1 (67,9; 87,7) 75,0 (61,4; 92,3) > 0,05 Sắt (mg) 12,6 (10,8; 14,8) 13,0 (10,7; 15,4) > 0,05 Kẽm (mg) 9,8 (8,6; 11,3) 9,4 (7,7; 11,0) > 0,05 Vitamin A (mcg) 457 (237; 717) 565 (350; 887) > 0,05 Folate (mcg) 280 (187; 371) 263 (178; 347) > 0,05 Vitamin B12 (mcg) 2,0 (0,8; 3,1) 1,8 (0,7; 3,0) > 0,05 Số liệu trình bày dạng Median (25th; 75th percentile) Mann Whitney U test Khẩu phần ăn đối tượng đáp ứng nhu cầu protein, kẽm vitamin B12; đáp ứng khoảng 90% nhu cầu lượng, khoảng 80% nhu cầu Khơng có khác có ý nghĩa thống kê phần trước can thiệp 16 hai nhóm nghiên cứu (p > 0,05) Mức tiêu thụ lượng protein đối tượng tham gia nghiên cứu cải thiện có thai Riêng với đối tượng thuộc nhóm can thiệp, phần thực tế sắt, kẽm, vitamin A, folate vitamin B12 tăng lên rõ rệt 3.2 Hiệu can thiệp tới TTDD PNCT trẻ đến 24 tuần tuổi 3.2.1 Hiệu can thiệp tới TTDD PNCT Bảng 3.4: Sự thay đổi cân nặng có thai theo nhóm nghiên cứu1 Thời điểm Ban đầu – T0 Thai 16 tuần – T1 Thai 32 tuần – T2 Mức tăng cân T1-T0 Mức tăng cân T2-T0 p3 Nhóm chứng (n=75) 46,2 ± 4,9 47,3 ± 5,5 53,5 ± 5,5 1,1 ± 2,6 7,1 ± 2,8 < 0,001 p2 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 Số liệu trình bày dạng TB±SD; T-test so sánh hai nhóm nghiên cứu; T-test ghép cặp so sánh hai thời điểm T0 T2 nhóm Tỉ lệ SDD cấp Nhóm CT (n=69) 45,3 ± 4,7 47,0 ± 4,9 52,9 ± 5,4 1,5 ± 2,4 7,3 ± 3,4 < 0,001 Hình 3.1: Sự thay đổi tỉ lệ SDD phụ nữ có thai Bảng 3.5: Sự thay đổi MUAC có thai theo nhóm nghiên cứu Chỉ số Thay đổi MUAC thai 16 tuần (T1-T0) Thay đổi MUAC thai 32 tuần (T2-T0) Nhóm CT (n=69) Nhóm chứng (n=75) p -0,30±1,38 -0,33±1,48 > 0,05 0,05±1,88 -0,23±1,81 > 0,05 Số liệu trình bày dạng TB±SD T-test 17 Bảng 3.6: Tương quan tuyến tính mức tăng cân có thai với can thiệp đặc điểm trước có thai phụ nữ nhóm nghiên cứu (n=69) Hồi quy đơn biến Hồi quy đa biến1 Chỉ số B (95% CI) B (95%CI) Tuổi tham gia (năm) 0,28 (-0,01; 0,58)2 0,30 (0,02; 0,59)2 Nghề nghiệp (làm nông nghiệp) -1,96 (-3,86; -0,06)2 0,28 (-1,81; 2,36) Đặc điểm gia đình (sống bố mẹ) 1,06 (-0.98; 3,11) Chiều cao (cm) 0,13 (-0,04; 0,31) BMI (kg/m ) -0,11 (-1,52; -0,47)2 -0,94 (-1,52; -0,36)3 Năng lượng tiêu thụ (100 kcal) -0,04 (-0,33; 0,24) Số ngày ăn bổ sung (100 ngày) 0,70 (-0,84; 2,23) Mô hình hiệu chỉnh với số ngày ăn bổ sung; p < 0,05; p < 0,01 Trung bình phụ nữ tăng 1,3 kg thai 16 tuần 7,2 kg thai 32 tuần Không có khác biệt có ý nghĩa thống kê cân nặng, mức tăng cân, thay đổi MUAC tỷ lệ SDD có thai hai nhóm can thiệp Can thiệp cho thấy xu hướng cải thiện mức tăng cân có thai nhóm đối tượng ban đầu bị CED 3.2.2 Hiệu can thiệp tới TTDD trẻ đến 24 tuần tuổi Bảng 3.7: Đặc điểm chăm sóc ni dưỡng trẻ theo nhóm nghiên cứu Nhóm CT Nhóm chứng Chỉ số p (n=69) (n=75) Bú mẹ hoàn toàn lúc tháng (%) 68,1 80,0 >0,05 Bú mẹ hoàn toàn lúc tháng (%) 46,4 58,8 >0,05 Bú mẹ hoàn toàn lúc tháng (%) 5,8 2,5 >0,05 Nhiễm khuẩn tháng đầu (%) 20,3 32,5 >0,05 Chi-square test Bảng 3.8: Tình trạng dinh dưỡng trẻ sơ sinh theo nhóm nghiên cứu Nhóm CT Nhóm chứng Chỉ số p* (n=69) (n=75) Cân nặng TB±SD (g) 2920 ± 297 3017 ± 345 >0,05 Chiều dài TB±SD (cm) 49,0 ± 1,6 49,2 ± 1,5 >0,05 Tuổi thai TB±SD (tuần) 38,9 ± 2,1 39,5 ±1,9 >0,05 Tỉ lệ sinh non (%) 14,5 5,3 >0,05 18 Tỉ lệ CNSS thấp (%) Tỉ lệ CNSS nhỏ so với tuổi thai (%) Tỉ lệ chiều dài SS nhỏ so với tuổi thai (%) * 7,2 14,7 5,2 4,0 14,9 4,8 >0,05 >0,05 >0,05 : t-test so sánh trung bình, chi-square test so sánh tỉ lệ Bảng 3.9: Số đo nhân trắc trẻ 24 tuần tuổi theo nhóm nghiên cứu Trẻ nam 24 tuần tuổi Chỉ số Nhóm CT (n=34) Nhóm chứng (n=35) p Cân nặng (g) 7553 ± 926 7368 ± 672 > 0,05 Chiều dài (cm) 65,3 ± 2,0 65,7 ± 2,2 > 0,05 Trẻ nữ 24 tuần tuổi Chỉ số Nhóm CT (n=35) Nhóm chứng (n=40) p Cân nặng (g) 6994 ± 1049 6849 ± 550 > 0,05 Chiều dài (cm) 64,4 ± 2,7 64,6 ± 1,8 > 0,05 Toàn trẻ 24 tuần tuổi Chỉ số Nhóm CT (n=69) Nhóm chứng (n=75) p Cân nặng (g) 7269 ± 1022 7092 ± 657 > 0,05 Chiều dài (cm) 64,9 ± 2,4 65,1 ± 2,1 > 0,05 Số liệu trình bày dạng TB±SD; T-test so sánh hai nhóm nghiên cứu Bảng 3.10: Mức tăng cân nặng, chiều dài nằm trẻ 24 tuần tuổi theo nhóm nghiên cứu Trẻ nam 24 tuần tuổi Chỉ số Nhóm CT (n=34) Nhóm chứng (n=35) p Mức tăng cân nặng (g) 4610 ± 833 4313 ± 621 > 0,05 Mức tăng chiều dài (cm) 16,0 ± 1,6 16,4 ± 2,2 > 0,05 Trẻ nữ 24 tuần tuổi Chỉ số Nhóm CT (n=35) Nhóm chứng (n=40) p Mức tăng cân nặng (g) 4096 ± 941 3876 ± 605 > 0,05 Mức tăng chiều dài (cm) 15,6 ± 2,6 15,7 ± 2,2 > 0,05 Toàn trẻ 24 tuần tuổi Chỉ số Nhóm CT (n=69) Nhóm chứng (n=75) p Mức tăng cân nặng (g) 4350 ± 920 4075 ± 647 < 0,05 Mức tăng chiều dài (cm) 15,8 ± 2,2 16,0 ± 2,2 > 0,05 Số liệu trình bày dạng TB±SD T-test so sánh hai nhóm nghiên cứu 19 Tỉ lệ ni sữa mẹ hồn tồn tỉ lệ mắc bệnh nhiễm trùng 24 tuần sau sinh khơng khác có ý nghĩa thống kê hai nhóm nghiên cứu (p > 0,05) Tuổi thai trung bình trẻ sinh 39,2 tuần Cân nặng chiều dài sơ sinh trung bình trẻ 2970 g 49,1 cm Can thiệp chưa cho thấy hiệu đến TTDD trẻ sơ sinh (p > 0,05) Kết nghiên cứu cho thấy mức tăng cân nặng trẻ 24 tuần tuổi trẻ nam trẻ nữ có xu hướng cao nhóm can thiệp so với nhóm chứng Xét chung cho tồn trẻ 24 tuần tuổi, trẻ thuộc nhóm can thiệp tăng 4350 ± 920 g trẻ thuộc nhóm chứng tăng 4075 ± 647 g, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Z-score Hình 3.2: Z-score trung bình trẻ 24 tuần tuổi theo nhóm nghiên cứu Bảng 3.11: Z-score trung bình trẻ có mẹ ban đầu bị CED theo nhóm nghiên cứu Nhóm CT Nhóm chứng Chỉ số p2 (n = 18) (n = 17) Z-score cân nặng theo tuổi -0,05 ± 0,71 -0,61 ± 0,84 0,05 Z-score cân nặng theo chiều dài 0,04 ± 0,81 -0,29 ± 1,07 >0,05 Số liệu trình bày dạng TB±SD T-test so sánh hai nhóm nghiên cứu Tính riêng đối tượng ban đầu bị CED (BMI < 18,5), z-score cân nặng theo tuổi trẻ có mẹ thuộc nhóm can thiệp cao trẻ có mẹ thuộc nhóm chứng (p < 0,05) Việc can thiệp có hiệu cải thiện z-score khơng xảy tồn đối tượng nhóm đối tượng trước có thai có TTDD bình thường (BMI > 18,5) 20 Bảng 3.12: TTDD trẻ 24 tuần tuổi theo nhóm nghiên cứu Tỉ lệ suy dinh dưỡng Thể nhẹ cân (%) Thể thấp cịi (%) Thể gầy cịm (%) Nhóm CT (n=69) 1,4 8,8 1,5 Nhóm chứng (n=75) 4,8 8,6 1,2 p >0,051 >0,052 >0,051 Fisher’s Exact test; Chi-square test Tỉ lệ SDD trẻ 24 tuần tuổi hai nhóm khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê với giá trị p > 0,05, can thiệp không cho thấy hiệu cai thiện tỉ lệ SDD trẻ 24 tuần tuổi 3.3 Hiệu can thiệp tới tình trạng thiếu máu PNCT trẻ 24 tuần tuổi 3.3.1 Hiệu can thiệp tới tình trạng thiếu máu số số liên quan PNCT Bảng 3.13: Thay đổi nồng độ hemoglobin trung bình phụ nữ có thai theo nhóm nghiên cứu (g/dL)1 Thời điểm Nhóm CT (n=69) Nhóm chứng (n=75) p2 Ban đầu - T0 12,9 ± 1,1 12.9 ± 1,2 >0,05 Thai 16 tuần - T1 11,6 ± 1,0 11,7 ± 1,1 >0,05 Thai 32 tuần - T2 11,6 ± 1,1 11,7 ± 1,2 >0,05 p 0,05 Thai 32 tuần - T2 20,6 25,8 >0,05 Hiệu CT thô 18,9 -10,7 Hiệu CT thực 29,6 Chi-square test Can thiệp không cho thấy hiệu cải thiện nồng độ hemoglobin trung bình phụ nữ có thai Tỉ lệ thiếu máu phụ nữ tham gia nghiên cứu 21 nhóm can thiệp giảm dần có thai tỉ lệ nhóm chứng lại tăng lên thai 32 tuần So sánh thời điểm thai 32 tuần với thời điểm ban đầu, số hiệu thơ nhóm can thiệp đạt 18,9% số nhóm chứng -10,7% Chỉ số hiệu thực can thiệp 29,6% Bảng 3.15: Thay đổi nồng độ folate huyết phụ nữ có thai theo nhóm nghiên cứu (µM/L)1 Nhóm CT (n=69) Nhóm chứng (n=75) p2 Ban đầu - T0 17,5 (14,3; 26,4) 18,3 (14,5: 25,8) >0,05 Thai 16 tuần - T1 39,6 (28,9; 50,3) 33,5 (24,6; 47,4) >0,05 Thai 32 tuần - T2 36,6 (22,9; 51,5) 32,9 (17,9; 45,6) >0,05 0,05 Thai 32 tuần - T2 439,8 (330,1; 538,2) 382,4 (303,6; 477,3) < 0,05 Thời điểm p 0,05 Tỉ lệ thiếu máu (%) 30,4 45,3 > 0,05 T-test so sánh trung bình, Chi-square test so sánh tỉ lệ hai nhóm nghiên cứu Bảng 3.18: Hiệu can thiệp tới tình trạng thiếu máu trẻ 24 tuần tuổi có mẹ ban đầu bị thiếu lượng trường diễn Nhóm CT Nhóm chứng Chỉ số p (n=18) (n=17) Hemoglobin - TB±SD (g/dL) 11,2 ± 0,9 10,6 ± 0,9 > 0,05 Tỉ lệ thiếu máu (%) 33,3 70,6 < 0,05 T-test so sánh trung bình, Chi-square test so sánh tỉ lệ hai nhóm nghiên cứu Can thiệp chưa cho thấy hiệu cải thiện nồng độ Hb trung bình tỉ lệ thiếu máu trẻ 24 tuần tuổi Trung bình nồng độ Hb trẻ 24 tuần tuổi có mẹ ban đầu bị thiếu CED nhóm can thiệp cao so với trẻ nhóm chứng khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, tỉ lệ trẻ có mẹ bị CED bị thiếu máu nhóm chứng (33,3%) cao có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 so với trẻ có mẹ bị CED nhóm can thiệp (70,6%) Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 Hiệu can thiệp bổ sung thực phẩm tới số số nhân trắc PNCT trẻ 24 tuần tuổi 4.1.1 Hiệu can thiệp tới số số nhân trắc phụ nữ có thai Nghiên cứu bổ sung thực phẩm tự nhiên, giàu sắt, kẽm, vitamin A, folate vitamin B12 144 đối tượng phụ nữ 18-30 tuổi, kết hôn, chưa có thai chưa cho thấy hiệu cải thiện TTDD mức tăng cân PNCT Trên 70% số đối tượng nghiên cứu làm ruộng Phân tích hồi quy cho thấy có mối tương quan nghịch nghề nghiệp với mức tăng cân phụ nữ thai 32 tuần Làm việc nơng nghiệp nặng nhọc có ảnh hưởng rõ 23 rệt đến mức tăng cân có thai Ngoài ra, phần ăn đối tượng trước có thai tốt Khẩu phần ăn cải thiện nhiều so với kết nghiên cứu thử nghiệm thực địa bàn nghiên cứu năm 2008 Lao động nặng phần ăn ban đầu tốt nguyên nhân dẫn đến can thiệp dựa hoàn toàn vào thực phẩm nghiên cứu chưa cho thấy hiệu việc cải thiện TTDD PNCT Các nghiên cứu người động vật cho thấy vai trò dinh dưỡng sớm, từ trước có thai tới phát triển thai nhi mức tăng cân có thai Do trung bình đối tượng có thai vòng tháng sau bắt đầu tham gia nghiên cứu Thời gian ăn bổ sung trước có thai ngắn khoảng tháng nguyên nhân dẫn đến can thiệp chưa cho thấy hiệu tới việc cải thiện TTDD PNCT mà cho thấy xu hướng cải thiện nhóm đối tượng ban đầu bị CED 4.1.2 Hiệu can thiệp tới số số nhân trắc trẻ 24 tuần tuổi Can thiệp bổ sung thực phẩm tự nhiên giàu dinh dưỡng trước có thai chưa cho thấy hiệu cải thiện TTDD trẻ sơ sinh Mặc dù phần ăn bổ sung làm tăng đáng kể mức tiêu thụ VCDD số sinh hóa máu khơng khác biệt có thai Ngoài ra, việc bổ sung hàng ngày chưa cho thấy hiệu cải thiện TTDD PNCT Các kết thu nói giải thích phần nguyên nhân việc can thiệp chưa cho thấy hiệu tới kết thai nghén Mặc dù không cho thấy hiệu đến kết thai nghén, nghiên cứu cho thấy can thiệp có tác dụng cải thiện mức tăng cân trẻ 24 tuần tuổi Xét chung cho toàn trẻ 24 tuần tuổi, trẻ thuộc nhóm can thiệp tăng 275 g cao so với trẻ thuộc nhóm chứng (4350 ± 920 g so với 4075 ± 647 g, p < 0,05) Nếu tính riêng đối tượng trước có thai bị CED, nghiên cứu cho thấy can thiệp có hiệu cải thiện z-score cân nặng theo tuổi trẻ 24 tuần tuổi (p < 0,05) Điều khơng xảy tồn 144 đối tượng nhóm đối tượng có TTDD bình thường trước có thai Phụ nữ bị CED thường khơng cung cấp đủ chất dinh dưỡng thời gian dài Việc bổ sung thêm chất dinh dưỡng 24 phần nhỏ lượng thời gian tham gia nghiên cứu giúp cung cấp chất dinh dưỡng cho phát triển thai nhi tăng tích lũy chất dinh dưỡng sử dụng cho trẻ bú sau sinh, từ có tác động tích cực đến tăng trưởng trẻ 24 tuần tuổi Như vậy, can thiệp bổ sung thực phẩm tự nhiên, giàu sắt, kẽm, vitamin A, folate vitamin B 12 trước có thai cho thấy hiệu cải thiện mức tăng cân trẻ 24 tuần tuổi chưa cho thấy hiệu cải thiện TTDD PNCT, kết thai nghén, chiều dài, z-score trung bình tỉ lệ SDD trẻ 24 tuần tuổi Riêng với nhóm phụ nữ ban đầu bị CED, can thiệp bổ sung thực phẩm giúp cải thiện z-score cân nặng theo tuổi trẻ 24 tuần tuổi can thiệp cho thấy xu hướng cải thiện mức tăng cân phụ nữ có thai 4.2 Hiệu can thiệp bổ sung thực phẩm tới tình trạng thiếu máu PNCT trẻ 24 tuần tuổi 4.2.1 Hiệu can thiệp tới tình trạng thiếu máu số số liên quan PNCT Nghiên cứu bổ sung thực phẩm tự nhiên, giàu VCDD cho phụ nữ trước có thai có hiệu can thiệp tới tỉ lệ thiếu máu PNCT 29,6% Ngoài ra, can thiệp cho thấy hiệu cải thiện nồng độ cobalamin huyết thời điểm thai 32 tuần Can thiệp chưa cho thấy hiệu cải thiện nồng độ Hb nồng độ folate huyết trung bình PNCT Kết nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu Hà Nam nghiên cứu Thái Nguyên, việc bổ sung VCDD cho phụ nữ có thai khơng cho thấy hiệu cải thiện nồng động Hb trung bình phụ nữ có thai Tính chung trước có thai thai 16 32 tuần tuổi, có đối tượng bị thiếu folate thời điểm trước có thai khơng đối tượng bị thiếu cobalamin thời điểm Thông thường, có thai nồng độ folate huyết giảm Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tôi, nồng độ folate tăng lên có thai, kể với đối tượng thuộc nhóm chứng Kết nghiên cứu cho thấy phần folate phụ nữ trước có thai đáp ứng khoảng 80% nhu cầu khuyến nghị Khẩu phần bổ sung giúp cải thiện rõ rệt chất lượng phần ăn phụ nữ 25 có thai Khơng thấy mối tương quan mức tiêu thụ folate phần nồng độ folate huyết PNCT Vậy nồng độ folate huyết không giảm thường lệ mà lại tăng lên có thai? Mức tiêu thụ rau chín loại phụ nữ tham gia nghiên cứu đạt so với nhu cầu khuyến nghị Đây ngun nhân giúp cải thiện nồng độ folate huyết tỉ lệ thiếu folate phụ nữ khu vực nghiên cứu Tuy nhiên, điều chưa đủ để giải thích việc nồng độ folate huyết tăng lên có thai Cần tiếp tục nghiên cứu để giải thích tượng Như vậy, can thiệp bổ sung thực phẩm cho phụ nữ trước có thai chưa cho thấy hiệu tới nồng độ hemoglobin folate huyết trung bình có thai Can thiệp có hiệu 29,6% đến tình trạng thiếu máu phụ nữ có thai 32 tuần tuổi thuộc nhóm can thiệp so với thuộc nhóm chứng Thiếu folate cobalamin khơng phải vấn đề lớn cần đặc biệt quan tâm phụ nữ tuổi sinh đẻ phụ nữ có thai khu vực nghiên cứu Can thiệp có tác động cải thiện nồng độ cobalamin huyết phụ nữ có thai 32 tuần (p < 0,05) 4.2.2 Hiệu can thiệp đến tình trạng thiếu máu trẻ 24 tuần tuổi Can thiệp bổ sung thực phẩm tự nhiên, giàu sắt, kẽm, vitamin A, folate, vitamin B12 cho phụ nữ trước có thai chưa cho thấy hiệu cải thiện nồng độ hemoglobin trung bình tỉ lệ thiếu máu tồn trẻ 24 tuần tuổi Tuy nhiên, can thiệp cho thấy hiệu cải thiện tỉ lệ thiếu máu trẻ 24 tuần tuổi có mẹ bị CED thời điểm trước có thai, bắt đầu tham gia nghiên cứu Phụ nữ bị CED hậu việc không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho nhu cầu thể thời gian dài Chất lượng phần phụ nữ trước có thai bị CED hẳn phần phụ nữ có TTDD bình thường Khi có thai, phần ăn bổ sung giúp cải thiện rõ rệt chất lượng phần ăn phụ nữ ban đầu bị CED nhóm can thiệp Ở nhóm chứng, việc dự trữ chất dinh dưỡng thời điểm thụ thai với việc không cung cấp đủ nhu cầu thân người mẹ nhu cầu thai nhi dẫn đến tình trạng thiếu máu cao trẻ 24 tuần tuổi, hai phần ba số bà mẹ bị thiếu máu 26 24 tuần tuổi Việc tăng cường bổ sung chất dinh dưỡng có thai giúp khơng cung cấp cho nhu cầu thai nhi mà tăng dự trữ sắt chất dinh dưỡng thể người mẹ để cung cấp cho nhu cầu trẻ sau sinh qua sữa mẹ Đây nguyên nhân giúp cải thiện tình trạng thiếu máu trẻ 24 tuần tuổi có mẹ ban đầu bị CED KẾT LUẬN Hiệu can thiệp bổ sung thực phẩm tới số số nhân trắc phụ nữ có thai trẻ 24 tuần tuổi Nghiên cứu can thiệp bổ sung thực phẩm tự nhiên, giàu sắt, kẽm, vitamin A, folate vitamin B12 ngày/tuần cho phụ nữ trước có thai chưa cho thấy hiệu cải thiện cân nặng trung bình, mức tăng cân tỉ lệ SDD cấp phụ nữ có thai Trung bình phụ nữ tăng 1,3 kg thai 16 tuần 7,2 kg thai 32 tuần, tỉ lệ SDD thai 16 tuần 32 tuần 10,9% 12,2%, khác biệt nhóm bổ sung thực phẩm nhóm không bổ sung thực phẩm cân nặng, mức tăng cân tỉ lệ SDD phụ nữ có thai khơng khác có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Can thiệp bổ sung thực phẩm trước có thai có tác dụng cải thiện mức tăng cân trẻ 24 tuần tuổi Trẻ thuộc nhóm can thiệp có cân nặng trung bình cao 275 g so với cân nặng trung bình trẻ thuộc nhóm chứng (p < 0,05) Tuy nhiên, can thiệp chưa cho thấy hiệu cải thiện TTDD trẻ sơ sinh, cân nặng, chiều dài nằm, z-score trung bình tỉ lệ SDD thể nhẹ cân, thấp còi gầy còm trẻ 24 tuần tuổi Với đối tượng bị CED thời điểm bắt đầu tham gia nghiên cứu (chưa có thai), nghiên cứu cho thấy can thiệp bổ sung thực phẩm có hiệu cải thiện z-score cân nặng theo tuổi (-0,05 ± 0,71 so với -0,61 ± 0,84, p < 0,05) Sự khác biệt khơng xảy tồn 144 đối tượng nhóm đối tượng có TTDD bình thường (BMI > 18,5) trước có thai Hiệu can thiệp bổ sung thực phẩm tới tình trạng thiếu máu PNCT trẻ 24 tuần tuổi Nghiên cứu bổ sung thực phẩm tự nhiên, giàu sắt, kẽm, vitamin A, folate vitamin B12 cho phụ nữ từ trước có thai kéo dài 27 sinh cho thấy can thiệp có tác động lên tỉ lệ thiếu máu phụ nữ thai 32 tuần, số hiệu can thiệp 29,6% Ngoài ra, can thiệp cho thấy hiệu cải thiện nồng độ cobalamin huyết thời điểm thai 32 tuần [(439,8 (330,1; 538,2) pmol/l so với 382,4 (303,6; 477,3) pmol/l, p < 0,05) Khơng có đối tượng bị thiếu folate cobalamin huyết có thai, can thiệp chưa cho thấy hiệu cải thiện nồng độ hemoglobin nồng độ folate huyết trung bình phụ nữ có thai Can thiệp bổ sung thực phẩm cho phụ nữ trước có thai chưa cho thấy hiệu cải thiện nồng độ Hb trung bình tỉ lệ thiếu máu tồn trẻ 24 tuần tuổi Tuy nhiên, can thiệp cho thấy hiệu cải thiện tỉ lệ thiếu máu (33,6% so với 70,6%, p < 0,05) trẻ 24 tuần tuổi có mẹ bị CED thời điểm trước có thai, bắt đầu tham gia nghiên cứu KHUYẾN NGHỊ Kết nghiên cứu cho thấy can thiệp bổ sung thực phẩm tự nhiên, giàu dinh dưỡng cho phụ nữ trước có thai có hiệu cải thiện nồng độ vitamin B12 huyết có tác động đến mức tăng cân trẻ 24 tuần tuổi Can thiệp đặc biệt có hiệu rõ rệt việc cải thiện TTDD tỉ lệ thiếu máu trẻ 24 tuần tuổi có mẹ trước có thai bị CED Các chương trình, kế hoạch truyền thơng cần đưa thơng điệp rõ ràng loại thực phẩm cụ thể, sẵn có để khuyến khích PNCT, đặc biệt PNCT ban đầu bị CED sử dụng, nhằm cải thiện TTDD thân người phụ nữ TTDD thiếu máu trẻ sau Nghiên cứu cho thấy nồng độ folate huyết tăng lên PNCT so với thời điểm trước có thai phần ăn chưa đáp ứng đủ nhu cầu folate khuyến nghị cho PNCT Cần nghiên cứu thêm để giải thích tượng DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Hồng Thu Nga, Nguyễn Thị Lâm, Từ Ngữ, Phí Ngọc Quyên, Henri Dirren, Janet C King Hiệu can thiệp bổ sung thực phẩm cho phụ nữ trước có thai tới tình trạng dinh dưỡng thiếu máu trẻ 24 tuần tuổi Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, tập 12 số 5(2) tháng 10 năm 2016, trang 23-30 Hoàng Thu Nga, Nguyễn Thị Lâm, Từ Ngữ, Phí Ngọc Quyên, Henri Dirren, Janet C King Hiệu can thiệp bổ sung thực phẩm cho phụ nữ trước có thai tới tình trạng thiếu máu phụ nữ có thai Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, tập 13 số tháng năm 2017, trang 72-78 Tu Ngu, Henri Dirren, Deborah Dean, Hoang Thu Nga, Phi Ngoc Quyen, Nguyen Thi Diep Anh, Janet C King (2014) Effect of animal-source food dupplement prior to and during pregnancy on birthweight and prematrurity in rural Vietnam: A brief study description Food and nutrition bulletin, vol 35, no (supplement) pp:S205-S208 ... luận tình trạng dinh dưỡng trẻ em phụ nữ tuổi sinh đẻ Tình trạng dinh dưỡng (TTDD) tập hợp đặc điểm cấu trúc, chức phận hoá sinh phản ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng thể Suy dinh dưỡng (SDD)... cải thiện thiếu máu phụ nữ tuổi sinh đẻ Thiếu máu dinh dưỡng tình trạng bệnh lý xảy hàm lượng hemoglobin (Hb) máu xuống thấp bình thường thiếu hay nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho trình tạo... chất dinh dưỡng; nhu cầu sắt thể tăng cao; số nguyên nhân khác gây thiếu máu bị sốt rét, nhiễm khuẩn, nhiễm ký sinh trùng đường ruột bị bệnh lý hemoglobin Các giải pháp phòng chống thiếu máu dinh