1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ ÁN “TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA BÌNH ĐẲNG CỦA PHỤ NỮ TRONG CÁC VỊ TRÍ LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ Ở CÁC CẤP HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2030”

26 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 687,56 KB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ DỰ THẢO ĐỀ ÁN “TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA BÌNH ĐẲNG CỦA PHỤ NỮ TRONG CÁC VỊ TRÍ LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ Ở CÁC CẤP HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2030” Ơ Hà Nội, tháng năm 2020 PHẦN I SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Tính cấp thiết Tăng cường tham gia bình đẳng phụ nữ vị trí lãnh đạo quản lý cấp hoạch định sách nội dung quan trọng mục tiêu thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực trị, số đánh giá mức độ tiến quốc gia Để phát huy vai trị phụ nữ cơng đổi đất nước hội nhập quốc tế, Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách, luật pháp nhằm tạo điều kiện động viên phụ nữ tham gia vào lĩnh vực đời sống xã hội, lĩnh vực trị bảo đảm tỷ lệ phụ nữ tham gia vị trí lãnh đạo quản lý cấp hoạch định sách Chủ trương thể xuyên suốt Nghị Đại hội ĐBTQ Đảng, nghị thị Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, như: Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 20/01/2018 Ban Bí thư tiếp tục đẩy mạnh cơng tác phụ nữ tình hình Từ đó, Nhà nước thể chế hóa thành luật, nghị định, thông tư, chiến lược quốc gia, chương trình quốc gia, đề án liên quan tới bình đẳng giới nâng cao quyền phụ nữ để thực thực tiễn Đồng thời, Việt Nam nghiêm túc tham gia cam kết điều ước quốc tế khu vực thúc đẩy bình đẳng giới nâng cao quyền phụ nữ, như: Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR), Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ (CEDAW), Tuyên bố Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh, thực mục tiêu phát triển bền vững Liên hợp quốc có mục tiêu đạt bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ Việt Nam có tiến đáng kể ngày có nhiều phụ nữ giữ trọng trách quan trọng cấp ủy Đảng, máy nhà nước, cấp quyền thể vai trị đóng góp cơng phát triển đất nước: i) Tỷ lệ nữ Ủy viên Bộ Chính trị Ủy viên Ban Chấp hành Trung ươngĐảng tăng 03 nhiệm kỳ liên tiếp Lần đầu tiên, có Chủ tịch Quốc hội nữ có nữ Ủy viên Bộ Chính trị; (ii) Nhiệm kỳ 2016-2021 tỷ lệ nữ tham gia Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp tăng so với nhiệm kỳ 2006-2011 Tính đến hết năm 2017, tỷ lệ nữ tham gia Quốc hội đạt 27,1% cao mức trungbình 23,4% tồn cầu 18,6% Châu Á1; (iii) có 14/30 bộ, Women in Parliament 2017, IPU quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ 16/63 địa phương có nữ lãnh đạo chủ chốt2 Số lượng nữ đại sứ, nữ trưởng quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước nâng lên, chiếm tỷ lệ 11,6%.Trong lực lượng Công an nhân dân, tỷ lệ nữ chiếm 14,72% tổng số biên chế toàn lực lượng; tỷ lệ nữ giữ chức vụ cấp chiếm 11,84% tổng số lãnh đạo cấp Công an nhân dân, lãnh đạo nữ cấp phịng trở lên chiếm 8,77%;lãnh đạo nữ cấp đội chiếm 11,2% tổng số lãnh đạo huy cấp; 07 nữ lãnh đạo phong quân hàm cấp tướng Năm 2019 bổ nhiệm 363 lãnh đạo nữ, chiếm 6,54% tổng số cán bổ nhiệm, có 02 đồng chí bổ nhiệm Phó Giám đốc Cơng an địa phương, 02 đồng chí Phó Cục trưởng, có 03 đồng chí thăng cấp bậc hàm thiếu tướng Tuy nhiên, thực tế cho thấy so với tiêu đề tỷ lệ nữ lãnh đạo quản lý thấp, chưa tương xứng với tiềm đóng góp tầng lớp phụ nữ, nhìn chung tuyệt đại phận quan lãnh đạo, quản lý Đảng, Nhà nước cáccấp có tỷ lệ nam giới cao hơn; nguồn cán nữ thiếu, số lĩnh vực tỷ lệ cán nữ quản lý lãnh đạo có xu hướng sụt giảm; số tỉnh, thành phố có tỷ lệ cán nữ cấp ủy 10%, chí chưa có nữ đại biểu Quốc hội nữ Ban thường vụ cấp ủy Trong 10 năm qua, ln trì tỷ lệ khoảng 50% quan bộ, ngang chưa có nữ lãnh đạo chủ chốt Tính tổng thể máy hệ thống trị, tỷ lệ phụ nữ giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý máy hành (Chính phủ, bộ, ngành ủy ban nhân dân cấp) chưa đạt tiêu đề ra; phần lớn nữ cán lãnh đạo, quản lý tập trung quan khác Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam Mặt khác, thực tế cho thấy việc thực cam kết quốc tế Việt Nam việc đảm bảo thúc đẩy bình đẳng giới nâng cao quyền phụ nữ Việt Nam chưa đạt yêu cầu đặt tham gia ký kết phê chuẩn điều ước quốc tế Điều tạo ảnh hưởng khơng tốt đến hình ảnh Việt Nam cộng đồng quốc tế việc đảm bảo thúc đẩy bình đẳng giới nâng cao quyền phụ nữ Việt Nam lĩnh vực đời sống xã hội nói riêng; đến việc thúc đẩy tham gia hội nhập quốc tế nói chung Để tiếp tục phát huy thành tựu đạt khắc phục hạn chế nêu trên, địi hỏi Đảng Nhà nước phải có chủ trương, giải pháp đảm bảo tham gia bình đẳng phụ nữ trongtrong lĩnh vực đời sống xã hội; đảm bảo tham gia bình đẳng phụ nữ vị trí lãnh đạo quản lý cấp hoạch định sách, khâu, nội dung quan trọng, có ý nghĩa định tạo đột phá để thực mục tiêu Báo cáo tình hình thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới bổ sung năm 2019 thúc đẩy bình đẳng giới nâng cao quyền phụ nữ Việt Nam lĩnh vực đời sống xã hội giai đoạn tới 2.Cơ sở trị, pháp lý thực tiễn 2.1 Cơ sở trị Phụ nữ tham gia đầy đủ vai trò lãnh đạo cấp tiêu chuẩn xã hội tiến đại Một cách thức quan trọng nhằm đảm bảo cho phụ nữ có điều kiện giữ vị trí lãnh đạo tạo dựng khn khổ pháp lý để thực bình đẳng lĩnh vực trị Việt Nam có sở pháp lý bình đẳng giới việc tham gia bình đẳng phụ nữ lãnh đạo quản lý đầy đủ3 quy định Hiến pháp, Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, Luật bình đẳng giới - Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước khẳng định: “Xây dựng, phát triển vững đội ngũ cán nữ tương xứng với vai trò to lớn phụ nữ yêu cầu khách quan, nội dung quan trọng chiến lược công tác cán Đảng”, cụ thể, chi tiết hóa Thơng báo số 196TB/TW ngày 16/3/2015 kết luận Ban Bí thư Đề án “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ tình hình mới” Nghị số 11-NQ/TW cụ thể tiêu mốc cho bình đẳng giới trị như: Phấn đấu đến năm 2020, cán nữ tham gia cấp uỷ cấp đạt 25% trở lên, nữ đại biểu Quốc hội hội đồng nhân dân cấp đạt 35-40% Các quan đơn vị có tỷ lệ nữ 30% trở lên thiết phải có lãnh đạo chủ chốt nữ Cơ quan lãnh đạo cấp cao Đảng, Quốc hội, Nhà nước, Chính phủ có tỷ lệ nữ phù hợp với mục tiêu bình đẳng giới Cần bảo đảm tỷ lệ nữ tham gia khóa đào tạo lý luận trị, quản lý hành nhà nước đạt 30% trở lên Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị số 11-NQ/TW Bộ Chính trị khóa X công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước “Lực lượng phụ nữ có trình độ cao, phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý có tỷ lệ thấp so với lực, tiềm năng, mạnh phát triển nguồn nhân lực nữ”4 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục yêu cầu phải “… nâng cao trình độ mặt đời sống vật chất, tinh thần phụ nữ; thực tốt bình đẳng giới, tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển tài Nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện luật pháp sách lao động nữ, tạo điều kiện hội để phụ nữ thực tốt vai trị trách nhiệm gia đình xã hội” Xem Phụ lục: Các văn quy định tham gia phụ nữ lãnh đạo quản lý cấp hoạch định sách Báo cáo số 24-BC/BCĐTW ngày 15/9/2017 Ban Chỉ đạo Đề án tổng kết Nghị số 11-NQ/TW Nghị số 26-NQ/TW ngày 19/5/2018, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ xác định mục tiêu cụ thể đến năm 2030: (1) Xây dựng đội ngũ cán cấp chuyên nghiệp, có chất lượng cao, có số lượng, cấu hợp lý, bảo đảm chuyển giao hệ cách vững vàng; (2) Cơ xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp, cấp chiến lược ngang tầm nhiệm vụ Trong “Phải có cán nữ cấu ban thường vụ cấp uỷ tổ chức đảng cấp Tỉ lệ nữ cấp uỷ viên cấp đạt từ 20 - 25%; tỉ lệ nữ đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp đạt 35% Ở địa bàn có đồng bào dân tộc thiểu số, phải có cán lãnh đạo người dân tộc thiểu số phù hợp với cấu dân cư” 2.2 Cơ sở pháp lý Thể chế hóa quan điểm đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) không ngừng xây dựng, hoàn thiện thể chế, pháp luật để nâng cao địa vị pháp lý phụ nữ Việt Nam Ngay từ Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 ghi nhận khẳng định: “Mọi cơng dân bình đẳng quyền phương diện trị, kinh tế, văn hóa” (Điều 6); “Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật” (Điều 7); “Đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” (Điều 9) Hiến pháp năm 2013 quy định quyền phụ nữ lĩnh vực trị, bao gồm: Bình đẳng trước pháp luật, khơng bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội (Điều 16); Tham gia quản lý nhà nước xã hội (Điều 28); Bầu cử đủ mười tám tuổi trở lên, ứng cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân (Điều 27); Biểu Nhà nước trưng cầu ý dân - công dân đủ 18 tuổi trở lên (Điều 29); Tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình (Điều 25); Tự tín ngưỡng, tơn giáo theo khơng theo tơn giáo (khoản Điều 24); Khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân (Điều 30) Luật Bình đẳng giới năm 2006 quy định: Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển tồn diện, phát huy vai trò xã hội Điều 11 Luật Bình đẳng giới năm 2006 nghiêm cấm phân biệt đối xử giới xác định 08 lĩnh vực cần tập trung thực bình đẳng giới là: trị, kinh tế, giáo dục đào tạo, y tế, gia đình, khoa học cơng nghệ, văn hóa thơng tin, thể dục thể thao Trong đó, bình đẳng giới trị gồm: bình đẳng tham gia quản lý nhà nước, hoạt động xã hội; tham gia xây dựng thực quy ước cộng đồng quy định, quy chế quan, tổ chức; việc tự ứng cử đại biểu quốc hội, Hội đồng nhân dân, ứng cử vào quan lãnh đạo tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; nam nữ bình đẳng tiêu chuẩn chuyên môn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm vào vị trí quản lý, lãnh đạo quan, tổ chức Chính phủ ban hành Nghị định số 70/2008/NĐ-CP ngày 04/6/2008 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bình đẳng giới, Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 quy định biện pháp bảo đảm bình đẳng giới; Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 quy định xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới Năm 2009, Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ giai đoạn đến năm 2020 thực Nghị số 11NQ/TW, ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ngày 24/12/2010, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 với mục tiêu 22 tiêu cụ thể lĩnh vực trị, kinh tế, lao động - việc làm, giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa, thơng tin, gia đình nâng cao lực quản lý nhà nước bình đẳng giới Theo đó, mục tiêu Chiến lược tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí quản lý, lãnh đạo, nhằm bước giảm dần khoảng cách giới lĩnh vực trị đưa 03 tiêu cụ thể gồm Chỉ tiêu 1: Phấn đấu đạt tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy Đảng nhiệm kỳ 2016 - 2020 từ 25% trở lên; tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011-2015 từ 30% trở lên nhiệm kỳ 2016 - 2020 35%; Chỉ tiêu 2: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 80% đến năm 2020 đạt 95% Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ; Chỉ tiêu 3: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 70% đến năm 2020 đạt 100% quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội có lãnh đạo chủ chốt nữ quan, tổ chức có tỷ lệ 30% trở lên nữ cán bộ, cơng chức, viên chức, người lao động Chiến lược quốc gia bình đẳng giới cơng cụ quan trọng đưa Luật Bình đẳng giới vào sống thể cam kết cao Việt Nam việc thực Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ, Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Cương lĩnh hành động Bắc Kinh Chương trình quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2015 Chương trình hành động quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2016-2020 xác định tiếp tục nâng cao lực cho đội ngũ nữ đại biểu Quốc hội, nữ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp, nữ cán quản lý, nữ lãnh đạo cấp; nữ ứng cử đại biểu Quốc hội, nữ ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016-2020, nữ cán thuộc diện quy hoạch Tại Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 10/5/2017 ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững xác định mục tiêu cụ thể cần phải đạt “Đảm bảo tham gia đầy đủ, hiệu hội bình đẳng tham gia lãnh đạo phụ nữ tất cấp hoạch định sách đời sống trị, kinh tế xã hội” Cũng Quyết định này, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với bộ, ngành quan có liên quan xây dựng Đề án tăng cường tham gia bình đẳng phụ nữ vào vị trí lãnh đạo tất cấp hoạch định sách 2.3 Cơ sở thực tiễn Tăng cường tham gia bình đẳng phụ nữ vị trí lãnh đạo quản lý cấp hoạch định sách phấn đấu cho mục tiêu bình đẳng phụ nữ chiếm nửa dân số, tính theo tỷ lệ đại diện phụ nữ đạt nửa vị trí sách Lãnh đạo nữ người đại diện cho nữ giới xã hội họ mang nhiều đặc điểm sinh học - xã hội, có nhu cầu, lợi ích, kinh nghiệm tương đối tương đồng với người phụ nữ khác thay mặt người phụ nữ xã hội nói lên nhu cầu, lợi ích nữ giới trình hoạch định sách, đặc biết vấn đề liên quan đến mối quan tâm quyền lợi đa dạng đặc thù phụ nữ Do họ thường quan tâm nhiều hoạt động đảm bảo việc lồng ghép giới xây dựng pháp luật, sách, pháp luật bảo vệ quyền người, bình đẳng giới, văn hóa, giáo dục, vấn đề xã hội mơi trường Chính vậy, tỉ lệ tham gia phụ nữ vào trình hoạch định sách thường tác động đến sách có ảnh hưởng tới phụ nữ, trẻ em, bình đẳng giới Đồng thời, tham gia bình đẳng phụ nữ lãnh đạo cịn thể cơng bằng, tạo nên bình đẳng - tảng cho xã hội bình đẳng Điều phù hợp với phong trào phụ nữ giới xu hướng phát triển giới Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, nữ giới muốn có tiếng nói định cần có 30% đại diện cấu máy nhà nước.Cũng vậy, việc tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí quản lý, lãnh đạo tất cấp hoạch định sách nhằm bước giảm dần khoảng cách giới lĩnh vực trị việc vô cần thiết Đây thước đo quan trọng cần có để đánh giá phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giới Thuật ngữ “chính sách” Đề án sử dụng theo nghĩa quy định khoản 1, Điều Nghị định số 34/2016/NĐ-CP quy định chi tiết số Điều biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật “Chính sách định hướng, giải pháp Nhà nước để giải vấn đề thực tiễn nhằm đạt mục tiêu định” Phù hợp với thuật ngữ “chính sách” nêu trên, phạm vi điều chỉnh, khuôn khổ Đề án; thẩm quyền cấp ban hành Đề án, thuật ngữ “cấp hoạch định sách” hiểu Chính phủ (các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ); Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã (“cấp hoạch định sách” cịn gọi quan có thẩm quyền ban hành sách, khơng bao gồm quan Đảng, Quốc hội, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân tổ chức trị - xã hội) “Tăng cường tham gia bình đẳng phụ nữ vị trí lãnh đạo quản lý cấp hoạch định sách” việc Chính phủ (các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ); Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã phải có quy định có biện pháp đảm bảo tham gia bình đẳng số lượng, tỷ lệ, cấu phụ nữ vào vị trí lãnh đạo (cán bộ, cơng chức lãnh đạo, quản lý) quan PHẦN II THỰC TRẠNG SỰ THAM GIA CỦA PHỤ NỮ TRONG CÁC VỊ TRÍ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CÁC CẤP HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH 1.Ưu điểm Từ đổi (năm 1986) đến nay, đặc biệt qua 10 năm triển khai thực Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tồn hệ thống trị từ Trung ương đến sở, với việc nâng cao nhận thức cơng tác phụ nữ bình đẳng giới lĩnh vực, nỗ lực thực bình đẳng lĩnh vực trị nước ta đạt kết tích cực sau đây: Thứ nhất, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư cấp ủy, tổ chức đảng tồn hệ thống trị ln coi trọng quan tâm công tác cán nữ, coi nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống trị Trong văn hướng dẫn Trung ương công tác cán đưa tiêu tỉ lệ cán nữ quy định bắt buộc thực công tác cán bộ5 Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí, đề bạt cán nữ có chuyển biến tích cực.Trong đạo, thống quan điểm từ Trung ương đến bộ, ban, ngành, địa phương định hướng mục tiêu bảo đảm cấu nữ mang lại hội cho cán nữ tham gia vào máy lãnh đạo, quản lý hệ thống trị Trong tổ chức thực hiện, ngồi bảo vệ quyền bình đẳng giới, sách ưu tiên vận dụng, góp phần động viên, tạo điều kiện cho cán nữ phấn đấu, trưởng thành Đa số địa phương bố trí, phân cơng nhiệm vụ chuyên môn, cán nữ ưu tiên vị trí phù hợp với sở trường, sức khỏe Khi đào tạo chuẩn hóa chức danh quy hoạch cán nữ (nhất người nuôi nhỏ), đề đạt nguyện vọng, chủ động lựa chọn thời điểm đào tạo, hỗ trợ thêm kinh phí so với chế độ chung Một số tỉnh/thành ủy đạo xây dựng triển khai đề án, sách, chương trình hành động, xây dựng, bố trí, sử dụng, đào tạo, luân chuyển, điều động cán nữ tỉnh6.Đội ngũ cán lãnh đạo quản lý nữ tăng cường số lượng chất lượng Thứ hai, kết bầu cử cấp ủy viên sở nhiệm kỳ 2015-2020 cho thấy thành công công tác cán nữ cấp sở (với tỷ lệ 19,07% cán nữ), tăng so với nhiệm kỳ 2010-2015 (18,1%) vượt tiêu đề Chỉ thị số 36/CT-TW đại hội đảng cấp tiến tới Đại hội Đảng toàn quốc lần Chỉ thị 36-CT/TW ngày 30/5/2014 Bộ Chính trị, Hướng dẫn số 26-HD/BTCTW ngày 18/8/2014 Ban Tổ chức Trung ương; Thông báo số 215-TB/TW ngày 12/10/2015 Bộ Chính trị (khóa XI); Hướng dẫn số 15HD/BTCTW ngày 5/11/2012; Kết luận số 24-KL/TW ngày 5/6/2012 Bộ Chính trị khóa XI Bến Tre, Bình Thuận, Bình Phước, Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội thứ XII (15%) Có số địa phương đạt tỷ lệ cán nữ cấp sở cao, vượt tiêu đề ra, như: thành phố Hồ Chí Minh (đạt tỷ lệ 30,27%), tỉnh Trà Vinh (đạt tỷ lệ 28,52%), tỉnh Bình Dương (đạt tỷ lệ 27,1%), tỉnh Thái Nguyên (đạt tỷ lệ 24,86%), tỉnh Lạng Sơn (đạt tỷ lệ 23,53%), thành phố Đà Nẵng (đạt tỷ lệ 23,69%) Ở cấp huyện tương đương, tỷ lệ cấp ủy viên nữ đạt 14,3%, tăng so với nhiệm kỳ trước 0,3%, có 25 đảng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vượt mức trung bình chung Trung ương đề (15%) Trong đó, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạt tỷ cao, vượt tiêu đề thành phố Hồ Chí Minh (đạt tỷ lệ 25%), tỉnh Bình Dương (đạt tỷ lệ 24%), tỉnh Lạng Sơn (đạt tỷ lệ 21%), tỉnh Bắc Kạn (đạt tỷ lệ 19,8%), tỉnh Tuyên Quang (đạt tỷ lệ 19%)7 Kết bầu cử cấp ủy cấp tỉnh nhiệm kỳ 2015-2020 có 466 cán nữ (đạt tỷ lệ 13,3%) tham gia ban chấp hành đảng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tăng 1,9% so với nhiệm kỳ trước; có 21 đảng có tỷ lệ cấp ủy viên nữ vượt tiêu đề (15%) (nhiệm kỳ trước có 10 đảng đạt tỷ lệ Trung ương đề ra) Trong ban thường vụ cấp ủy tỉnh, có 104 cán nữ (đạt tỷ lệ 10,75%), cao 2,9% so với đầu nhiệm kỳ trước, đảng có tỷ lệ nữ 15%8 18/63 cấp ủy tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có nữ phó bí thư Hiện nước có 7/63 nữ Bí thư tỉnh uỷ9, 14/128 nữ Phó Bí thư Ở cấp Trung ương, có 20 nữ Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng (chiếm tỷ lệ 10%), 03 nữ Ủy viên Bộ Chính trị (chiếm tỷ lệ 15,8%) Thứ ba, so sánh kết bầu cử Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016-2021 so với khóa trước thấy có gia tăng tỷ lệ cán nữ, cụ thể: cấp xã đạt 26,59% (tăng 5,86%),cấp huyện đạt tỷ lệ 27,85% (tăng 3,23%,),cấp tỉnh đạt tỷ lệ 26,54% (tăng 1,43%)10 Trong quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Quốc hội), tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội khóa XI đạt 27,31%, khóa XII đạt 25,76%, khố XIII đạt 24,4% khóa XIV đạt 26,7% Đặc biệt, lần đầu tiên, Việt Nam có nữ Chủ tịch Quốc hội Đến (tính đến hết tháng 7/2020), tỷ lệ bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có lãnh đạo nữ, tỷ lệ bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có lãnh đạo nữ đạt 36,6% (11/30), có 11/116 nữ thứ trưởng bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ http://www.xaydungdang.org.vn: “Từ đại hội đảng cấp huyện tương đương, tập trung chuẩn bị tốt đại hội đảng cấp tỉnh”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số ngày 08/9/2015 http://www.xaydungdang.org.vn: “Kết bầu cử cấp ủy đại hội đảng trực thuộc Trung ương nhiệm kỳ 2015-2020”,Tạp chí Xây dựng Đảng, số ngày 08/9/2015 Lai Châu, Lạng Sơn, Ninh Bình, Vĩnh Phúc, An Giang, Yên Bái, Hà Nam 10.Nguồn: Website thức Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam http://dbqh.na.gov.vn/ 10 luận Ban Bí thư Trung ương Đảng Thông báo số 196-TB/TW ngày 16/3/2015: “… cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ hạn chế, chưa đáp ứng u cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Khoảng cách giới bất bình đẳng giới tồn phần lớn nghiêng phía phụ nữ, phụ nữ người dân tộc thiểu số, phụ nữ sống nơng thơn, vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều khó khăn Tình trạng bạo lực, mua bán, xâm hại phụ nữ trẻ em gái, tác động mặt trái nhân có yếu tố nước ngồi chưa có chiều hướng giảm Việc triển khai quy định lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật nhiều lúng túng chưa đạt hiệu Cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ nhiều nơi hình thức, chưa đáp ứng yêu cầu Kết thực tiêu phụ nữ tham gia vào vị trí quản lý, lãnh đạo theo Nghị số 11-NQ/TW, ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị khơng đạt kết hoạch có xu hướng giảm” Cụ thể hơn, kết bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011-2016 cho thấy có 31% ứng viên nữ so với 69% ứng viên nam (chênh lệch đến 37%) Kết bầu cử tạo nên chênh lệch lớn địa phương có 26% nữ nắm giữ vị trí Hội đồng nhân dân, chênh lệch so với nam 48%; 3% nữ chủ tịch Hội đồng nhân dân, tỷ lệ chênh lệch lên đến 94% Ở cấp Trung ương, có 26,7% nữ so với 73,3% nam đại biểu Quốc hội, tỷ lệ chênh lệch 51,2%; có 10% nữ so với 90% nam Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, tỷ lệ chênh lệch lên đến 80% Bầu cử đại hội Đảng cấp trực tiếp sở nhiệm kỳ 2016-2020, toàn Đảng không đạt mục tiêu Trung ương đề “khơng 15%” cấp ủy viên nữ Có chênh lệch lớn phụ nữ nam giới tham gia vào vị trí lãnh đạo, định quan quản lý nhà nước Việt Nam có 01 trưởng nữ nhiệm kỳ tỷ lệ bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có lãnh đạo nữ đạt 47% (14/30) Tỷ lệ cán nữ quy hoạch cấp vụ thứ trưởng trở lên thấp 30% phải đối mặt nhiều khó khăn thách thức tuổi bổ nhiệm, tiêu chuẩn vị trí lãnh đạo Tỷ lệ nữ đưa vào quy hoạch thấp, thường vị trí cấp phó Ðào tạo, bồi dưỡng cán khâu then chốt công tác cán Ðảng, việc tạo chế, sách, đãi ngộ cán nữ tình trạng chung chung, cào bằng, chưa tính tới đặc thù giới Chưa có sách đào tạo đề bạt để hỗ trợ phụ nữ khoảng thời gian người phụ nữ vừa thực thiên chức làm mẹ phấn đấu nghiệp.Chưa có văn quy định chế bảo đảm tỷ lệ nữ tham gia khóa đào tạo sở đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị, quản lý hành nhà nước phải từ 30% trở lên, phù hợp với tinh thần Nghị số 11NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị Chỉ tiêu tuyển sinh khóa Ban Tổ chức Trung ương phân bổ không quy định rõ tỷ lệ nữ Cũng chưa có văn thức đề cập biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới hình thức đào 12 tạo linh hoạt, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cán nữ Bên cạnh đó, cần thẳng thắn nhìn nhận thật, rào cản đến từ giới nữ với quan, đơn vị Ðó đố kỵ, níu kéo lẫn nhau, khơng hợp tác, khơng thiện chí xây dựng tiến bộ, kìm hãm phát triển Việc đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm cán nữ cấp, từ tìm nhân cán nữ cấp cao cho Ðảng, Nhà nước trình lâu dài, cần có chiến lược đào tạo mà vai trị cấp ủy, quyền có ý nghĩa định, việc tin tưởng giao việc, thử thách, bổ nhiệm sớm, luân chuyển, tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng, tạo hội để cán nữ bộc lộ khả năng, khẳng định lực Nguyên nhân 3.1 Nguyên nhân chủ quan Do tổ chức đảng quyền hệ thống trị, người đứng đầu chưa thực có tâm trị đủ để tổ chức thực liệt, có hiệu sách Đảng pháp luật Nhà nước sách cán nữ công tác cán nữ - Do nhận thức chưa đầy đủ người đứng đầu quan, đơn vị, người có ảnh hưởng đến việc định vấn đề bình đẳng giới cơng tác cán nữ - Do yếu tố truyền thống, quan niệm không phù hợp định kiến giới xã hội; từ gia đình, quan thân phụ nữ nặng tâm lý e ngại, tự ti; chưa dám khẳng định vị thế, vai trò nữ giới cán nữ - Chưa có quy định chế nhằm đảm bảo hội tiếp cận phụ nữ số, ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn cơng tác đặc thù, có ảnh hưởng đến sức khỏe phụ nữ, tham gia phụ nữ lĩnh vực hạn chế - Do thiếu chế pháp lý cụ thể ràng buộc việc thực tăng tỷ lệ nữ tham gia lãnh đạo quản lý; biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới, đặc biệt sách hỗ trợ cho cán nữ chưa thực hiệu 3.2 Nguyên nhân khách quan - Một số quy định Luật Bình đẳng giới cịn chung chung, mang tính định hướng, khó triển khai thực tiễn Luật bình đẳng giới số luật chuyên ngành thiếu đồng bộ, độ tuổi nghỉ hưu nam nữ cịn có khác biệt - Đội ngũ cán chun trách làm cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ thiếu số lượng, chủ yếu cán kiêm nhiệm hạn chế 13 kiến thức giới, kỹ lồng ghép giới, đặc biệt địa phương, sở Thiếu chuyên gia có kiến thức, kỹ lồng ghép giới ngành chun mơn - Kinh phí cho cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu Hiện nay, số địa phương, việc phân bổ bố trí ngân sách cho cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ cịn chưa rõ ràng - Công tác thống kê, thông tin báo cáo cịn nhiều khó khăn chưa hình thành hệ thống sở liệu có lồng ghép giới lĩnh vực ngành; việc chấp hành chế độ báo cáo chưa nghiêm, chưa kịp thời 14 PHẦN III MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP I ĐỊNH HƯỚNG,MỤC TIÊU, PHẠM VI THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Định hướng Đảng công tác phụ nữ cán nữ thời gian tới Từ thực tế nêu yêu cầu đặt tình hình hình mới, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 20/01/2018 tiếp tục đẩy mạnh cơng tác phụ nữ tình hình Chỉ thị số 21-CT/TW nhấn mạnh nhiệm vụ tồn hệ thống trị phải “Tiếp tục qn triệt sâu sắc quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp nêu Nghị số 11-NQ/TW Bộ Chính trị khố X Tun truyền sâu rộng xã hội nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm vai trị, vị trí, tiềm to lớn phụ nữ, cơng tác phụ nữ bình đẳng giới” Nghị số 26-NQ/TW Hội nghị Trung ương lần thứ 7, khóa XII tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ đặt tiêu đến năm 2030: “Phải có cán nữ cấu ban thường vụ cấp uỷ tổ chức đảng cấp Tỉ lệ nữ cấp uỷ viên cấp đạt từ 20-25%; tỉ lệ nữ đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp đạt 35%” Kế hoạch số 10-KH/TW ngày 6/6/2018 Bộ Chính trị việc thực Nghị số 26-NQ/TW nhấn mạnh “Cụ thể hoá triển khai thực giải pháp bảo đảm thực mục tiêu cấu cán trẻ, cán nữ, cán người dân tộc thiểu số Cấp uỷ cấp người đứng đầu phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, xếp, bố trí, tạo điều kiện, hội phát triển cho cán trẻ, cán nữ, cán người dân tộc thiểu số; xây dựng tiêu cấu phù hợp; chưa bảo đảm tiêu cấu phải để trống, bổ sung sau; cấp uỷ người đứng đầu chịu trách nhiệm thực tiêu này” Mới nhất, Chỉ thị số 35-CT/TW Bộ Chính trị đại hội đảng cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lân thứ XII Đảng xác định yêu cầu công tác chuẩn bị nhân sự: “Chú trọng phát hiện, giới thiệu tham gia cấp ủy nhân tố có đức, có tài, có uy tín, có triển vọng thơng qua hoạt động thực tiễn, cán trẻ, cán nữ, cán người dân tộc thiểu số”; định hướngcơ cấu cấp ủy viên nữ: “Phấn đấu đạt tỷ lệ cấp ủy viên nữ từ 15% trở lên có cán nữ ban thường vụ” xác định trách nhiệm cấp ủy: “Cấp ủy cấp, người đứng đầu phải chủ động có trách nhiệm lãnh đạo đạo việc rà soát, đánh giá để đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, xếp cán nữ, cán trẻ, cán người dân tộc thiểu số vào chức danh có cấu tham gia cấp ủy khóa mới; đồng thời, có giải pháp hiệu chuẩn bị nguồn cán trước mắt lâu dài” Tại Nghị số 132/NQ-CP ngày 24/10/2018 Chính phủ ban hành chương trình hành động thực Nghị số 26-NQ/TW Kế hoạch số 1015 KH/TW Bộ Chính trị cơng tác cán bộ, có cán nữ, nêu: “Trình Chính phủ sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện xây dựng văn quy phạm pháp luật công tác cán bộ, xây dựng quản lý đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức bảo đảm đồng với quy định Đảng theo tinh thần Nghị số 26-NQ/TW quy định Bộ Chính trị công tác cán bộ,…”, cụ thể “Rà soát đội ngũ cán thuộc thẩm quyền quản lý để xác định đối tượng đơn vị thuộc bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đáp ứng tiêu chuẩn phẩm chất trị, đạo đức, uy tín, khả làm việc mơi trường quốc tế, phù hợp độ tuổi, dân tộc thiểu số, có tính đến kế thừa chuyển tiếp giai đoạn cụ thể” Mục tiêu 2.1 Mục tiêu chung Tạo điều kiện để phụ nữ có hội bình đẳng tham gia vào vị trí lãnh đạo tất quan có thẩm quyền hoạch định sáchở cấp Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã Phụ nữ có quyền tiếp cận bình đẳng hội, nguồn lực chung, tham gia, đóng góp hưởng quyền, lợi ích hợp pháp, đáng tham gia hoạch định sách hướng tới thực cam kết đạt mục tiêu phát triển bền vững bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ vào năm 2030 Xây dựng đội ngũ cán nữ có phẩm chất, lực, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ; hợp lý cấu, chất lượng, độ tuổi; có tỷ lệ phù hợp cán nữ cấp chiến lược, đủ lực làm việc môi trường quốc tế, đáp ứng yêu cầu thời kỳ phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc; góp phần việc bảo đảm chuyển tiếp liên tục, vững vàng hệ, đủ sức lãnh đạo đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2030 2.2 Mục tiêu cụ thể 2.2.1 Tăng cường thể chế hố sách Đảng công tác cán nữ phù hợp đồng với quy định, quy chế quy trình chung cơng tác cán bình đẳng giới.Hồn thiện sách, pháp luật nâng cao hiệu thực sách, pháp luật bình đẳng giới nhằm đảm bảo hội bình đẳng tham gia vào vị trí lãnh đạo tất quan có thẩm quyền hoạch định sách 2.2.2 Đến năm 2025, 100% tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có điều kiện thuận lợi, kinh tế - xã hội phát triển phải có cán nữ cấu ban lãnh đạo quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; tập thể lãnh đạo Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân từ cấp huyện đến cấp tỉnh 16 Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi điều kiện tự nhiên không thuận lợi, kinh tế - xã hội chưa phát triển đặt tỷ lệ cán nữ thấp hơn, song không 30% tổng số cán bộ, công chức lãnh đạo chủ chốt Phấn đấu đảm bảo tỉ lệ nữ cấp uỷ viên cấp đạt từ 20 đến 25%; tỉ lệ nữ đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp đạt 35%11 2.2.3 Đến năm 2030, 75% bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp đảm bảo có phụ nữ tham gia ban lãnh đạo; 30% tham gia vị trí lãnh đạo chủ chốt 2.2.4 Đến năm 2030, 100% bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ (nếu quan, tổ chức có tỷ lệ 30% trở lên nữ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động) 2.2.5 Nâng cao nhận thức xã hội, người dân cấp, ngành, người đứng đầu quan, đơn vị, địa phương vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng phụ nữ tham gia trị 100 % đài phát đài truyền hình trung ương địa phương có chuyên mục, chuyên đề nâng cao nhận thức bình đẳng giới nâng cao quyền phụ nữ Phạm vi thực Đề án 3.1 Phạm vi thực Đề án - Đề án triển khai phạm vi toàn quốc Chú trọng -Ở cấp Trung ương: Những ngành, lĩnh vực có tỉ lệ cán cơng chức, viên chức nữ cao đặt mục tiêu cao hơn; ngành có tỉ lệ cán nữ thấp đặt mục tiêu phù hợp.Tập trung nhiều vào ngành lĩnh vực tỷ lệ cán công chức, viên chức nữ cao ngành ngoại giao, ngành y tế ngành giáo dục, ngành công thương, phát truyền hình.Những ngành, lĩnh vực có tỷ lệ cán nữ tham gia lãnh đạo quản lý thấpdo đặc thù (quân đội, công an) cần quy định mục tiêu phù hợp Tập trung bộ, ngành địa phương có tỷ lệ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý, nữ đại biểu Quốc hội, nữ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp thấp 3.2 Đối tượng thụ hưởng - Cán nữ quan có thẩm quyền hoạch định sách cấp Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã - Nữ đại biểu Quốc hội nữ đại biểu Hội đồng Nhân dâncác cấp (khơng tính số đại biểu Quốc hội chuyên trách) - Lãnh đạo nữ quan quản lý nhà nước Trung ương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 11 Nghị số 26-NQ/TW Hội nghị Trung ương lần thứ 7, khóa XII 17 + Đối tượng tác động: Cấp ủy Đảng, quyền ban ngành đồn thể; cán làm cơng tác tổ chức cán bộ, bình đẳng giới tiến phụ nữ; tổ chức, cá nhân tham gia thực Đề án; cộng đồng người dân 3.3 Thời gian thực hiện: từ năm 2020đến năm2030 II NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP Hồn thiện sách, pháp luật nâng cao hiệu thực sách, pháp luật bình đẳng giới 1.1 Ngay từ năm nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV, tổ chức thực rà sốt đánh giá tình hình thực thichính sách Đảng, pháp luật Nhà nước bình đẳng giới cơng tác phụ nữ, cán nữ;rà soát thực trạng đội ngũ cán nữ định kỳ hàng năm nhằm đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế, tạo hội bình đẳng cho phụ nữ tham gia vào vị trí lãnh đạo tất quan có thẩm quyền hoạch định sách 1.2 Trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Luật ban hành văn quy phạm pháp luật văn hướng dẫn thi hành; pháp luậtvề bình đẳng giới để đảm bảo hội bình đẳng cho phụ nữ tham gia vào vị trí lãnh đạo, quản lý tất quan có thẩm quyền hoạch định sách.Đảm bảo bình đẳng giới nội dung bắt buộc báo cáo đánh giá tác động dự thảo văn quy phạm pháp luật liên quan đến công tác tổ chức cán Phải có đại diện tổ chức phụ nữ tham gia ban soạn thảo, tổ biên tập dự thảo văn sách, pháp luật liên quan đến công tác tổ chức cán Xây dựng thực sách đặc thù để đảm bảo tỷ lệ, cấu cán nữ vùng cao, vùng sâu, biên giới, hải đảo; có sách tạo nguồn cán nữ người dân tộc thiểu số; sách, pháp luật để đảm bảo khuyến khíchphụ nữ tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, nghiên cứu khoa học, tiếp cận với khoa học, công nghệ đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển đất nước 1.3.Rà sốt, hồn thiện sách, pháp luật cơng tác cán bảo đảm nguyên tắc bình đẳng nam nữ độ tuổi quy hoạch, bố trí, xếp, đào tạo, bổ nhiệm, luân chuyển, điều động, biệt phái số nhóm phụ nữ giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý phù hợp giai đoạn Đề xuất sửa đổi quy định quy hoạch, bổ nhiệm, đào tạo đảm bảo nguyên tắc bình đẳng giới Không phân biệt độ tuổi nam nữ quy hoạch, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, ln chuyển, nghỉ hưu Đưa tiêu chí cơng tác cán nữ đánh giá, kiểm điểm hàng năm quan 1.4 Tổ chức thi hành có hiệu sách, pháp luật đảm bảo bình đẳng giới; cơng tác phụ nữ cán nữ Người đứng đầu cấp uỷ, 18 quyền cấp chịu trách nhiệm đạo, tổ chức thực đồng giải pháp để đạt tiêu công tác cán nữ Đảng Nhà nước quy định Xây dựng sở liệu cán bộ, công chức, viên chức nữ Cơ sở liệu quốc gia cán bộ, công chức, viên chức thực công tác báo cáo định kỳ hàng năm tình hình cơng tác cán nữ Thực chế độ khen thưởng để ghi nhận quan, đơn vị có thực tiễn tuyển dụng nhân tiến bộ, dẫn đến tăng tỷ lệ lãnh đạo nữ 1.5 Tiến hành nghiên cứu đề án đổi mới, kiện toàn máy thực nhiệm vụ bình đẳng giới, gia đình trẻ em nhằm hướng tới hoàn thiện máy tổ chức thi hành sách, pháp luật từ Trung ương tới địa phương theo hướng bảo đảm liên thông, tinh gọn, hiệu Thực hiệu cơng tác phối hợp bình đẳng giới nâng cao quyền cho phụ nữ quan, tổ chức hệ thống trị, quan quản lý nhà nước với Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Uỷ ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội thực công tác phụ nữ bình đẳng giới Tăng cường xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán nữ gắn với quy hoạch, tạo nguồn cán lãnh đạo, quản lý 2.1 Đánh giá rà soát nhu cầu nâng cao lực đội ngũ cán nữ hàng năm để xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng thích hợp, bảo đảm, tạo điều kiện thuận lợi để nữ cán bộ, công chức tham gia học tập, bồi dưỡng Xây dựng, thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nữ cán năm nhiệm kỳ, trọng đào tạo toàn diện, đạt chuẩn chức danh, gắn đào tạo, bồi dưỡng với quy hoạch cán bộ; 2.2.Thực rà sốt đề xuất có tiêu cán nữ khóa đào tạo trình độ quản lý, lý luận trị, kiến thức hội nhập quốc tế, ngoại ngữ, bồi dưỡng kỹ cập nhật kiến thức phù hợp chức danh 2.3 Biên soạn, cung cấp tài liệu đào tạo tập huấn nâng cao kỹ mềm lãnh đạo quản lý cho đội ngũ cán nữ, tài liệu kiến thức bình đẳng giới lồng ghép giới trình định 2.4 Tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng cán nguồn nữ để tạo tiền đề xây dựng tỷ lệ, cấu cán nữ nói chung , nữ lãnh đạo quản lý nói riêng; tiến hành thiết kế chương trình tập huấn hướng dẫn trường hợp nữ cán bộ, công chức, viên chức quy hoạch, tạo nguồn cấp cao 2.5 Thúc đẩy mơ hình vườn ươm lãnh đạo nữ trẻ để tạo nguồn lãnh đạo nữ Phát triển, kết nối mạng lưới cán nữ, giới thiệu cán nữ tiềm năng, tổ chức hoạt động hướng dẫn kèm cặp cán nữ có kinh nghiệm cán nữ trẻ 19 2.6 Tổ chức khóa tập huấn chuyên sâu học hỏi mơ hình kinh nghiệm lãnh đạo nữ thành cơng ngồi nước dành cho lãnh đạo nữ cấp cao, cấp trung bộ, ngành tham mưu hoạch định sách cán bình đẳng giới 2.7.Tổ chức chương trình tập huấn sở đào tạo (trường, trường đại học, học viện) dành cho nữ sinh viên cung cấp kỹ mềm phụ nữ tham Biên soạn chương trình tập huấn tiến hành khóa tập huấn, bồi dưỡng dành cho lãnh đạo nữ sở đào tạo cán Đảng Nhà nước, tổ chức trị - xã hội; tạo điều kiện, khuyến khích cung cấp cho nữ cán trẻ đầy đủ kỹ năng, kiến thức giúp tự tin, động khẳng định thân, tạo tiền đề để trở thành nữ cán lãnh đạo tương lai Truyền thông, nâng cao nhận thức vai trị, vị trí, tiềm phụ nữ thời kỳ 3.1.Tăng cường trách nhiệm cấp ủy Đảng, tập thể lãnh đạo quan, đơn vị, người đứng đầu việc tiếp tục thực chủ trương, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước công tác cán nữ.Trong năm 2021, cấp ủy Đảng quyền cấp, trước hết quan có thẩm quyền hoạch định sách phải có cam kết trị việc đảm bảo cấu, tỷ lệ cán nữ tham gia cấp ủy ban lãnh đạo quan, đơn vị nhiệm kỳ 2020-2025 3.2 Tiếp tục đổi nội dung, hình thức, phương pháp nâng cao hiệu công tác thông tin, tuyên truyềntrên phương tiện thông tin đại chúng; sinh hoạt đảng công tác chuyên môn quan, đơn vị nhằm thay đổi nhận thức, hành vi tồn xã hội vai trị phụ nữ tham gia trịvới hình thức đa dạng, linh hoạt, phù hợp với nhóm đối tượng khu vực Nội dung, phương thức tuyên truyền phù hợp để chuyển hóa thành hành vi, thái độ ứng xử bình đẳng với phụ nữ 3.3 Xây dựng trì Trang tin điện tử quốc gia công tác cán nữ Nêu gương tốt, điển hình lãnh đạo nữ thành cơng khu vực công khu vực tư nhân nhằm tạo dư luận xã hội ủng hộ phụ nữ tham gia lãnh đạo Từ năm 2021, trang tin điện tử, cổng thơng tin điện tử Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện phải có chuyên trang, chuyên mục công tác cán nữ 3.4.Tiến hành chiến dịch nâng cao nhận thức cho toàn xã hội, đặc biệt xây dựng chiến dịch truyền thông nâng cao nhận thức thay đổi thái độ nhằm vào nam giới khu vực nhà nước vai trị nam giới cần đảm nhận gia đình để hỗ trợ phụ nữ theo đuổi thành công nghiệp; cách thức để đồng nghiệp nam hướng dẫn, ủng hộ thúc đẩy thăng tiến 20 đồng nghiệp nữ Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam mở trì chuyên trang, chuyên mục công tác cán nữ 3.5 Xây dựng đào tạo đội ngũ cộng tác viên, tuyên truyền viên để giúp lãnh đạo nữ nhằm nêu quan điểm phụ nữ tranh luận vấn đề khuyến khích truyền thơng tìm kiếm giới thiệu quan điểm phụ nữ vấn đề cách bình đẳng công 3.6 Tọa đàm, hội thảo tầm quan trọng hiệu có tỷ lệ cơng phụ nữ vị trí sách nhân rộng mơ hình tăng số lượng phụ nữ tham gia lãnh đạo quản lý đơn vị cấp 3.7.Xây dựng thực chương trình hợp tác với niên để ủng hộ nâng cao nhận thức bình đẳng giới, quyền phụ nữ, tuyên truyền vai trò nam giới chăm sóc quản lý gia đình vai trò phụ nữ với tư cách lãnh đạo công sở cộng đồngbao gồm chiến dịch truyền thơng giới trẻ thúc đẩy bình đẳng giới: tổ chức tọa đàm nâng cao nhận thức cho giới trẻở trường đại học, cao đẳng 3.8 Khuyến khích cung cấp cho nữ sinh viên kiến thức, kỹ tự tin để trở thành lãnh đạonữ tương lai sở đào tạo, tổ chức tập huấn đóng vai nhà lãnh đạo nữ kỹ tranh luận, lập luận, giao tiếp với cử tri, dự thảo sách 3.9 Xây dựng mạng lưới, nhóm phụ nữ vị trí lãnh đạo, quản lý tổ chức hoạt động kết nối nhằm chia sẻ kinh nghiệm nâng cao lực lãnh đạo, quản lý Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát việc thực Đề án 4.1 Về công tác tra lĩnh vực tổ chức nhà nước Tăng cường cơng tác tra việc thực sách, pháp luật lĩnh vực tổ chức cán nhà nước nói chung; sách, pháp luật bình đẳng giới; cơng tác phụ nữ, cán nữ nói riêng để phát huy, nhân rộng điển hình tốt ngăn ngừa, phát hiện, xử lý vi phạm 4.2 Về công tác kiểm tra cấp ủy đảng Tăng cường, đẩy mạnh công tác kiểm tra cấp ủy đảng việc thực sách cán nữ xử lý vi phạm 4.3 Về công tác giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân Đề nghị Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp trọng công tác giám sát việc thực sách, pháp luật bình đẳng giới; cơng tác phụ nữ, cán nữ… nói chung; việc thực sách, pháp luật hội bình đẳng phụ nữ tham gia vào vị trí lãnh đạo tất quan có thẩm quyền hoạch định sách Tập trung giám sát theo chuyên đề 21 4.4 Về công tác giám sát nhân dân thông qua Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội tăng cường giám sát theo chuyên đề giám sát văn thực luật pháp, sách liên quan tới phụ nữ, bình đẳng giới, công tác cán nữ Tăng cường hợp tác quốc tế tham gia bình đẳng phụ nữ vị trí lãnh đạo quản lý; huy động nguồn viện trợ nguồn tài hợp pháp để thực Đề án 5.1 Tổ chức trao đổi học hỏi kinh nghiệm phụ nữ tham gia vị trí lãnh đạo quản lý với quốc gia khu vực giới; tham gia diễn đàn lãnh đạo nữ khu vực quốc tế; tổ chức chiến dịch nâng cao nhận thức đổi hướng tới đông đảo công chúng thông qua nêu gương lãnh đạo nữ Việt Nam quốc tế.Tiến cử phụ nữ tham gia vị trí lãnh đạo quản lý tổ chức khu vực quốc tế 5.2 Huy động nguồn hỗ trợ kỹ thuật để thực Đề án, đặc biệt trọng xây dựng thực sách đặc thù hỗ trợ cho cán nữ hoạt động nâng cao lực cho đội ngũ cán nữ đáp ứng yêu cầu thời kỳ 5.3 Tạo điều kiện cho cán nữ trẻ tham gia hội thảo, hội nghị quốc tế để học hỏi, tích lũy kinh nghiệm đào tạo ngắn dài hạn, đồng thời tạo điều kiện phát huy hết khả cơng việc 5.4 Tiếp tục tham gia tích cực vào hội nghị, diễn đàn quốc tế đa phương bình đẳng giới, đề cao chủ trương, sách nỗ lực Việt Nam việc bảo đảm bình đẳng giới Tiếp tục thúc đẩy thực cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), Cương lĩnh hành động Bắc Kinh tiến phụ nữ Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) liên quan đến bình đẳng giới 5.5 Tiến cử phụ nữ tham gia vị trí quản lý, lãnh đạo chế/tổ chức khu vực quốc tế 22 PHẦN III TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Nguồn kinh phí thực Đề án Từ nguồn ngân sách nhà nước theo quy định Luật Ngân sách nhà nước Hằng năm, vào chức nhiệm vụ, bộ, ngành trung ương địa phương xây dựng kế hoạch triển khai cụ thể dự tốn kinh phí thực hiện, tổng hợp chung kế hoạch dự toán ngân sách hàng năm bộ, ngành trung ương địa phương trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Huy động từ nguồn tài trợ, đóng góp doanh nghiệp, tổ chức xã hội nguồn hợp pháp khác Trách nhiệm thực 2.1 Bộ Nội vụ - Chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam quan liên quan xây dựng tổ chức thực Đề án theo yêu cầu Cụ thể: - Chủ trì tổ chức, hướng dẫn triển khai thực Đề án “Tăng cường tham gia bình đẳng phụ nữ vị trí lãnh đạo, quản lý cấp hoạch định sách giai đoạn 2020 - 2030” - Theo dõi, tổng hợp, kiểm tra, sơ kết, tổng kết việc tổ chức thực Đề án; định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết thực Đề án theo quy định 2.2 Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với quan liên quan tổ chức thực giải pháp xây dựng, hồn thiện sách, pháp luật tổ chức thi hành sách, pháp luật 2.3 Bộ Tài chínhcân đối, bố trí nguồn kinh phí hàng năm theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước để triển khai thực Đề án Chủ trì, phối hợp với quan liên quan để hoàn thiện quy định đảm bảo thực thi sách thực có hiệu mục tiêu Đề án 2.4 Bộ Kế hoạch Đầu tư: Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài bố trí nguồn vốn đầu tư phát triển; vận động nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA), viện trợ khơng hồn lại để thực Đề án 2.5 Thanh tra Chính phủ chủ trì, phối hợp với quan liên quan thực công tác tra việc thực sách, pháp luật lĩnh vực tổ chức cán nhà nước nói chung; sách, pháp luật bình đẳng giới; cơng tác phụ nữ, cán nữ nói riêng 23 2.6 Các Bộ, ngành liên quan theo chức năng, nhiệm vụ giao phối hợp, lồng ghép hoạt động liên quan góp phần thực có hiệu mục tiêu Đề án 2.7 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo quan công tác nội vụ tỉnh quan chức liên quan xây dựng kế hoạch kinh phí năm, dài hạn triển khai thực Đề án phù hợp với tình hình, điều kiện cụ thể địa phương; định kỳ năm tổng hợp báo cáo Bộ Nội vụ Bộ, ngành liên quan kết thực Đề án theo quy định 2.8 Đề nghị Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị xã hội phạm vi chức năng, nhiệm vụ giao phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền lồng ghép hoạt động chương trình, kế hoạch ngành để thực Đề án; thực phản biện xã hội dự thảo sách, pháp luật tăng cường giám sát theo chuyên đề, giám sát văn trình xây dựng, tổ chức thực luật pháp, sách liên quan tới phụ nữ, bình đẳng giới, công tác cán nữ Hội LHPN Việt Nam cấp chủ động, tích cực tham mưu, giới thiệu, tạo nguồn cán nữ cho hệ thống trị; phối hợp với ban, ngành liên quan đề xuất việc bổ sung, hồn thiện quy định cơng tác cán nữ tuân thủ quy định Đảng Nhà nước; phối hợp bồi dưỡng, giới thiệu phụ nữ đủ tiêu chuẩn ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân; phụ nữ đủ tiêu chuẩn tham gia quản lý, lãnh đạo quan hệ thống trị 2.9 Đề nghị Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp tăng cường cơng tác giám sát q trình xây dựng, tổ chức thực luật pháp, sách liên quan tới phụ nữ bình đẳng giới 24 PHỤ LỤC Về văn quy định tham gia phụ nữ cấp hoạch định sách 1.Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 2.Kết luận số 55-KL/TW ngày 18/01/2013 Ban Bí thư Trung ương Đảng tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 11-NQ-TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị khóa X “Về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” 3.Thơng báo số 196-TB/TW, ngày 16/3/2015 kết luận Ban Bí thư Đề án “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ tình hình mới” Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 20/01/2018 Ban Bí thư Trung ương Đảng tiếp tục đẩy mạnh công tác phụ nữ tình hình Nghị số 26-NQ/TW ngày 19/5/2018 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ Kế hoạch số 10-KH/TW ngày 06 tháng năm 2018 Bộ Chính trị thực Nghị số 26-NQ/TW Hiến pháp năm 2013 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân Luật bình đẳng giới 2006 10 Quyết định số 2351/QĐ-TTg ngày 24/12/2010 Thủ tướng Chính phủphê duyệt Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 11 Quyết định số 56/QĐ-TTg ngày 14/10/2011 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu thống kê phát triển giới quốc gia 12 Quyết định số 515/QĐ-TTg ngày 31/3/2019 Thủ tướng Chính phủ viêc phê duyệt Đề án thực biện pháp bảo đảm bình đẳng giới nữ cán bộ, cơng chức, viên chức giai đoạn 2016-2020 13 Nghị số 132/NQ-CP ngày 24/10/2018 Chính phủ ban hành chương trình hành động thực Nghị số 26-NQ/TW Kế hoạch số 10KH/TW Bộ Chính trị; 14 Luật Bình đẳng giới ngày 29 tháng 11 năm 2006 15 Luật cán bộ, công chức năm 2008 văn hướng dẫn thi hành 25 16 Luật viên chức năm 2010 văn hướng dẫn thi hành 17 Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 Chính phủ quy định biện pháp bảo đảm bình đẳng giới 18 Nghị định số 34/2017/NĐ-CP ngày 03/4/2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ 19 Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 10/5/2017 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững 20 Quyết định số 681/QĐ-TTg ngày 4/6/2019 Thủ tướng Chính phủ ban hành lộ trình thực Mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam đến năm 2030 21 Nghị định số 56/2012/NĐ-CP quy định trách nhiệm Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp việc bảo đảm cho cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tham gia quản lý nhà nước./ - 26 ... lệ bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có lãnh đạo nữ, tỷ lệ bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có lãnh đạo nữ đạt 36,6% (11/30), có 11/116 nữ thứ trưởng bộ, quan ngang bộ, quan thuộc... bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp đảm bảo có phụ nữ tham gia ban lãnh đạo; 30% tham gia vị trí lãnh đạo chủ chốt 2.2.4 Đến năm 2030, 100% bộ, quan ngang bộ, quan thuộc... năm 2020 đạt 95% Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ; Chỉ tiêu 3: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 70% đến năm 2020 đạt 100% quan Đảng, Nhà nước, tổ chức

Ngày đăng: 17/10/2021, 12:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w