Du thao De an BanXinYKien 14.11

14 127 0
Du thao De an BanXinYKien 14.11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Du thao De an BanXinYKien 14.11 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Dự thảo ĐỀ ÁN MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI, NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TỔ CHỨC THI HÀNH PHÁP LUẬT (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-TTg ngày tháng năm 2017 Thủ tướng Chính phủ) I SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Yêu cầu thực tiễn Sau 30 năm tiến hành đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử q trình hồn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo pháp luật phát huy tốt vai trị cơng cụ quản lý nhà nước xã hội Thực đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước đề ra, đặc biệt Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị số 49NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị, đến nước ta có hệ thống pháp luật tương đối đầy đủ, điều chỉnh cách toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội Tuy nhiên, pháp luật pháp huy vai trò quản lý nhà nước xã hội thi hành cách nghiêm minh, triệt để xác Trong cơng tác xây dựng pháp luật đạt thành tựu quan trọng cơng tác thi hành pháp luật bộc lộ tồn tại, hạn chế cần tập trung giải Tình trạng pháp luật khơng thi hành nghiêm, thống nhất, triệt để, chí “nhờn luật” diễn nhiều lĩnh vực đời sống xã hội máy nhà nước làm ảnh hưởng lớn đến hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, tác động xấu đến tăng trưởng phát triển kinh tế, gây an ninh trật tự, an tồn xã hội, ảnh hưởng, chí trực tiếp xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người dân, doanh nghiệp1 Tính liên thơng, kết nối việc ban hành pháp luật tổ chức thi hành pháp luật chưa thực thông suốt, hiệu Ngoài ra, nguyên nhân dẫn đến hệ nhiều đạo luật tiến bộ, chậm vào sống khó khăn điều kiện bảo đảm (nhân lực, kinh phí, tổ chức máy…), thiếu chế kiểm tra, theo dõi, việc đánh giá tác động kinh tế - xã hội đạo luật sau có hiệu lực thi hành Mặt khác, số lĩnh vực, q trình phân tích, xây dựng văn pháp luật chưa gắn với quản lý thi hành pháp luật, làm cho pháp luật khơng khó phản ánh đầy đủ, kịp thời nhu cầu thực tiễn, mà khả dự báo, định hướng việc điều chỉnh quan hệ xã hội thấp Những vấn đề nêu thực làm ảnh hưởng không nhỏ đến lực, hiệu thi hành pháp luật nước ta thời gian qua Cơ sở trị - pháp lý Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII (Điểm Mục 14 Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII) có nêu: “Trong năm tới, đẩy mạnh việc hoàn thiện pháp luật gắn với tổ chức thi hành pháp luật nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” Điều đặc biệt có ý nghĩa bối cảnh Hiến pháp năm 2013 quy định Chính phủ quan hành nhà nước cao nhất, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội, Chính phủ có trách nhiệm “Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị UBTV Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước” Chẳng hạn như, tình trạng vi phạm pháp luật tội phạm thuộc lĩnh vực tài - ngân hàng, sử dụng công nghệ cao, buôn lậu, gian lận thương mại, mơi trường, khai thác tài ngun khống sản trái phép diễn biến phức tạp với nhiều vụ việc, gây xúc dư luận, gây thiệt hại hàng ngàn tỷ đồng Vi phạm vệ sinh an tồn thực phẩm cịn phổ biến, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe người dân Tình trạng phá rừng nghiêm trọng số địa phương gây ảnh hưởng lớn đến môi trường, nguyên nhân gây lũ lụt nghiêm trọng thời gian qua Nhiều vụ phá rừng quy mô lớn, diễn thời gian dài chậm phát hiện, xử lý Tình trạng cho thấy công tác quản lý, bảo vệ rừng cịn yếu kém, bị bng lỏng, thiếu kiểm tra, giám sát thường xuyên Một phận cán quyền địa phương, kiểm lâm thiếu trách nhiệm để xảy vi phạm, chí có biểu làm ngơ, tiếp tay cho phá rừng Trên thực tế, điều kiện bảo đảm tổ chức thi hành pháp luật chưa xem xét, cân nhắc kỹ lưỡng ban hành luật, việc đánh giá tác động kinh tế - xã hội trước ban hành luật chưa trọng mức, nặng tính hình thức chưa thực thật hiệu Hệ nhiều đạo luật dù tư tưởng, tinh thần có tiến vào sống chậm chạp khó khăn thiếu điều kiện bảo đảm (nhân lực, kinh phí, tổ chức máy…), thiếu chế kiểm tra, theo dõi, việc đánh giá tác động kinh tế - xã hội đạo luật sau có hiệu lực thi hành Hệ thống pháp luật thiếu tính ổn định chất lượng nhiều văn pháp luật hạn chế, tính khả thi chưa cao, phải sửa sửa lại nhiều lần, ảnh hưởng tiêu cực đến ổn định môi trường đầu tư - kinh doanh sống người dân Hiệu lực thi hành hệ thống pháp luật chưa cao, tình trạng nợ đọng văn quy định chi tiết thi hành luật, pháp lệnh nguyên nhân hạn chế hiệu lực thực tế hệ thống pháp luật; chưa có chế kiểm soát chặt chẽ việc xây dựng, ban hành thông tư dẫn đến nhiều văn không phù hợp với thực tế, tượng thiên thuận lợi cho quan quản lý, chưa tôn trọng đầy đủ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức (khoản Điều 96) Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ thành viên Chính phủ có nhiệm vụ “tổ chức thi hành theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực phạm vi toàn quốc” (khoản Điều 99) Trên sở quy định Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ tổ chức thi hành Hiến pháp pháp luật (Điều 6) Chính vậy, việc đổi mới, nâng cao hiệu công tác tổ chức thi hành pháp luật nhằm thực mục tiêu phát triển đất nước, bảo vệ quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa4 Với trách nhiệm mình, Kế hoạch số 1141-KH/BCSĐCP ngày 11/11/2016 việc thực Kết luận số 01KL/TW Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Ban cán Đảng Chính phủ giao“Bộ Tư pháp chủ trì tăng cường cơng tác theo dõi thi hành pháp luật; nâng cao lực phản ứng sách vấn đề phát sinh; nghiên cứu xây dựng Luật tổ chức thi hành pháp luật, quy định gắn kết, sử dụng hiệu công cụ phổ biến pháp luật, kiểm tra văn quy phạm pháp luật, kiểm soát thủ tục hành theo dõi thi hành pháp luật, thiết lập chế phối hợp liên ngành nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu công tác tổ chức thi hành pháp luật, củng cố thiết chế thi hành pháp luật”5 Đồng thời, theo Chương trình cơng tác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ năm 2017 (ban hành kèm theo Công văn số 311 ngày tháng năm 2017 Danh mục đề án thuộc Chương trình cơng tác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ năm 2017), Bộ Tư pháp giao chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành hữu quan xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Đề án đổi mới, nâng cao hiệu công tác tổ chức thi hành pháp luật" Cơ sở lý luận Quyết định số 25/QĐ-TTg ngày 4/2/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch cải cách hành nhà nước giai đoạn 2016 – 2020 xác định “Thực bước chuyển hướng đạo chiến lược từ việc đặt trọng tâm vào việc xây dựng hoàn thiện pháp luật sang hoàn thiện tổ chức thực thi pháp luật, bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật, tính liên thơng, gắn kết mật thiết công tác xây dựng tổ chức thi hành pháp luật” Điều 183 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP: - Xây dựng kế hoạch tổ chức thi hành văn quy phạm pháp luật - Tổ chức thực sách, biện pháp văn quy phạm pháp luật - Phổ biến văn quy phạm pháp luật Qua rà soát, nghiên cứu cho thấy, chưa có khái niệm thống, thống “tổ chức thi hành pháp luật” Về vấn đề này, có ý kiến cho rằng, nội hàm tổ chức thi hành pháp luật Đề án xác định bao gồm tất hoạt động thi hành pháp luật hệ thống quan hành pháp Nói cách khác, tổ chức thi hành pháp luật q trình quan hành nhà nước tổ chức cho chủ thể thực quyền nghĩa vụ pháp lý hành động tích cực Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, theo quy định Điều 183 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật quy định 10 hoạt động liên quan đến hoạt động tổ chức thi hành văn quy phạm pháp luật Vậy nội dung khái niệm tổ chức thi hành pháp luật pháp lý hóa Về chủ thể tổ chức thi hành pháp luật, có ý kiến khác lý luận Có ý kiến cho rằng, tổ chức thi hành pháp luật công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ riêng có hệ thống quan hành pháp, gắn liền với việc thực quyền hành pháp Loại ý kiến thứ hai cho rằng, bên cạnh hệ thống quan hành nhà nước, thiết chế thuộc nhánh quyền lực lập pháp, tư pháp cần chủ thể hoạt động tổ chức thi hành pháp luật để đảm bảo xem xét tổ chức thi hành pháp luật chỉnh thể thống nhất, đầy đủ Việc xem xét, đánh giá hoạt động quan hành nhà nước khơng đảm bảo vịng trịn khép kín trình từ xây dựng pháp luật, thi hành pháp luật (trong có áp dụng pháp luật thơng qua hoạt động xét xử) quay trở lại hoàn thiện pháp luật Qua nghiên cứu sở điều kiện thực tiễn pháp lý, Bộ Tư pháp thấy cần thiết phải tiếp cận phạm vi đối tượng điều chỉnh Đề án cho bảo đảm tính khoa học khả thi Theo đó, Đề án đặt trọng tâm, giới hạn vào việc nghiên cứu, đề xuất số nhiệm vụ, giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu công tác tổ chức thi hành pháp luật quan hành nhà nước theo số nhóm nội dung cơng tác tổ chức thi hành pháp luật, gồm: phổ biến, giáo dục pháp luật; ban hành văn quy định chi tiết thi hành văn quy phạm pháp luật; tổ chức tiếp nhận, xử lý - Ban hành văn quy định chi tiết thi hành văn quy phạm pháp luật - Tập huấn văn quy phạm pháp luật - Tổ chức tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị tổ chức, cá nhân - Bảo đảm sở vật chất, kinh phí, tổ chức máy nguồn nhân lực để triển khai thi hành văn quy phạm pháp luật - Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thi hành văn quy phạm pháp luật - Sơ kết, tổng kết việc thi hành văn quy phạm pháp luật - Báo cáo việc tổ chức triển khai thi hành văn quy phạm pháp luật kiến nghị, xử lý vướng mắc việc tổ chức thi hành văn quy phạm pháp luật phản ánh, kiến nghị tổ chức, cá nhân; bảo đảm sở vật chất, kinh phí, tổ chức máy nguồn nhân lực để triển khai thi hành văn quy phạm pháp luật; theo dõi thi hành pháp luật Trên sở yêu cầu thực tiễn, sở trị - pháp lý sở lý luận nêu trên, việc xây dựng “ Đề án số giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu công tác tổ chức thi hành pháp luật” cần thiết cấp bách nhằm cụ thể hóa bước quy định Hiến pháp năm 2013, luật có liên quan (Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức quyền địa phương…) tổ chức thi hành pháp luật, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu công tác tổ chức thi hành pháp luật tình hình nước ta II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO, MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH, THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Quan điểm đạo 1.1 Đề án xây dựng sở cụ thể hóa nội dung có liên quan Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII Hiến pháp năm 2013, đặc biệt nhấn mạnh“trong năm tới, đẩy mạnh việc hoàn thiện pháp luật gắn với tổ chức thi hành pháp luật nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”7 1.2 Đề án bước đầu khắc phục hạn chế, bất cập tổ chức thi hành pháp luật thông qua việc tập trung xây dựng số giải pháp bản, thiết thực, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu thực tiễn nhằm đổi mới, nâng cao hiệu công tác tổ chức thi hành pháp luật, đặc biệt tạo tiền đề cho chuyển biến mạnh mẽ, thể hiệu thực mặt hoạt động tổ chức thi hành pháp luật giai đoạn tiếp theo, hướng đến mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tăng cường hiệu phản ứng sách hoàn thiện hệ thống pháp luật 1.3 Đề án phải bảo đảm tính khoa học, kinh tế - xã hội, thực tiễn, đồng khả thi; lộ trình, bước cụ thể phù hợp với điều kiện thực tiễn, hướng tới mục tiêu tổng thể hoạt động quản lý nhà nước thi hành pháp luật Mục tiêu Đề án 2.1 Mục tiêu chung Đề án Điểm Mục 14 Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Triển khai thực số giải pháp nhằm tăng cường hiệu công tác tổ chức thi hành pháp luật, qua góp phần bảo đảm cho pháp luật thi hành nghiêm minh, thống nhất, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa 2.2 Các mục tiêu cụ thể Đề án 2.1 Về thể chế tổ chức thi hành pháp luật Tiếp tục sửa đổi, bổ sung, cụ thể hóa quy định hành tổ chức thi hành pháp luật; thực nghiên cứu, đề xuất sách phục vụ việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật tổ chức thi hành pháp luật giai đoạn tới 2.2 Về nhiệm vụ, giải pháp cụ thể tăng cường lực tổ chức thi hành pháp luật Nâng cao chất lượng số hoạt động tổ chức thi hành pháp luật, trọng nâng cao chất lượng văn quy định chi tiết, khắc phục tình trạng nợ đọng văn quy định chi tiết, đáp ứng yêu cầu triển khai thống nhất, đồng việc thi hành luật, pháp lệnh; tăng cường lực phản ứng sách vấn đề phát sinh; đổi phương thức phổ biến, tuyên truyền pháp luật bảo đảm kịp thời, thiết thực hiệu quả; đẩy mạnh hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức thi hành pháp luật… 2.3 Về điều kiện bảo đảm cho công tác tổ chức thi hành pháp luật Bảo đảm điều kiện cần thiết để phục vụ việc tổ chức thi hành pháp luật bối cảnh Đảng Nhà nước ta đẩy mạnh thực chủ trương, sách tinh giản biên chế, tiết kiệm chi, đầu tư công Đối tượng, phạm vi điều chỉnh, thời gian thực Đề án 3.1 Đối tượng điều chỉnh Đề án Đề án tập trung điều chỉnh số giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu công tác tổ chức thi hành pháp hệ thống quan hành nhà nước Trung ương địa phương 3.2 Phạm vi điều chỉnh Đề án Đề án tập trung điều chỉnh nội dung sau công tác tổ chức thi hành pháp luật: - Phổ biến, giáo dục pháp luật; - Ban hành văn quy định chi tiết thi hành văn quy phạm pháp luật; - Tổ chức tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị tổ chức, cá nhân; - Bảo đảm sở vật chất, kinh phí, tổ chức máy nguồn nhân lực để triển khai thi hành văn quy phạm pháp luật; - Theo dõi thi hành pháp luật 3.3 Thời gian thực Đề án Đề án thực giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2023 III NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP Nâng cao hiệu công tác xây dựng, ban hành văn quy định chi tiết thi hành luật, pháp lệnh 1.1 Nhiệm vụ: - Bảo đảm tiến độ, chất lượng xây dựng, ban hành văn quy định chi tiết để có hiệu lực thi hành đồng thời với luật, pháp lệnh; - Nghiên cứu giảm số lượng, hướng đến chấm dứt tình trạng chậm ban hành văn quy định chi tiết, hạn chế ảnh hưởng đến việc chuẩn bị điều kiện thi hành pháp luật phải chờ văn quy định chi tiết 1.2 Giải pháp: - Nghiêm túc chấp hành kỷ cương, kỷ luật hành xây dựng văn quy định chi tiết, thực nghiêm quy định Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tăng cường cơng tác xây dựng, ban hành văn quy định chi tiết yêu cầu việc trình dự thảo văn quy định chi tiết kèm theo dự án luật, pháp lệnh, có nội dung giao quy định chi tiết - Đề cao vai trò, trách nhiệm Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, xác định rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân, đặc biệt trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị công tác xây dựng, ban hành văn quy định chi tiết; lấy kết thực công tác tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ hàng năm theo nhiệm kỳ công tác - Phối hợp chặt chẽ Bộ, quan ngang Bộ trình xây dựng luật, pháp lệnh, ban hành văn quy định chi tiết, quan chủ trì soạn thảo luật, pháp lệnh quan soạn thảo văn quy định chi tiết trình xây dựng, chỉnh lý dự án luật, pháp lệnh liên quan đến nội dung giao quy định chi tiết 1.3 Phân công thực hiện: - Cơ quan chủ trì: Các Bộ, ngành UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Cơ quan phối hợp: Bộ Tư pháp quan liên quan; - Thời gian thực hiện: Năm 2018 - 2023 Hoàn thiện thể chế theo dõi thi hành pháp luật, tổ chức thi hành pháp luật 2.1 Nhiệm vụ: Tiếp tục hoàn thiện pháp luật tổ chức thi hành pháp luật theo hướng quy định rõ ràng trách nhiệm, thẩm quyền nội dung tổ chức thi hành pháp luật; hướng dẫn cụ thể cách thức, biện pháp theo dõi, đánh giá tình hình thi hành pháp luật phạm vi nước ngành, lĩnh vực, phạm vi quản lý Bộ, ngành địa phương 2.2 Giải pháp: - Nghiên cứu, trình Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 59/2012/NĐ-CP theo dõi tình hình thi hành pháp luật; - Nghiên cứu, xây dựng sách phục vụ việc lập đề nghị xây dựng Luật tổ chức thi hành pháp luật 2.3 Phân cơng thực hiện: - Cơ quan chủ trì: Bộ Tư pháp; - Cơ quan phối hợp: Các Bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Thời gian thực hiện: Năm 2018 - 2023 Đổi cơng tác theo dõi, đánh giá tình hình thi hành pháp luật 3.1 Nhiệm vụ: Nghiên cứu, xây dựng tiêu chí cụ thể, định lượng để xác định mức độ thực thi pháp luật, đánh giá xác, tồn diện hiệu quả, tác động văn quy phạm pháp luật thực tiễn 3.2 Giải pháp: Xây dựng Khung theo dõi thi hành pháp luật hệ thu thập liệu phục vụ công tác theo dõi theo dõi thi hành pháp luật (Khung theo dõi thi hành pháp luật); tổ chức áp dụng Khung theo dõi thi hành pháp luật Bộ, ngành, địa phương sau có kết áp dụng thí điểm 3.3 Phân cơng thực hiện: - Cơ quan chủ trì: Bộ Tư pháp, Bộ, ngành hữu quan; - Cơ quan phối hợp: Các Bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Thời gian thực hiện: Cuối năm 2018 - 2019 Nâng cao hiệu thực thi công vụ đội ngũ cán bộ, công chức thi hành pháp luật 4.1 Nhiệm vụ Tiếp tục hồn thiện chế độ cơng chức, cơng vụ theo hướng chuyên nghiệp, phù hợp đáp ứng yêu cầu nhà nước pháp quyền; thực kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm cán bộ, công chức vi phạm pháp luật q trình thực thi cơng vụ 4.2 Giải pháp - Xây dựng hoàn thiện chế, tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ trách nhiệm pháp lý cán bộ, cơng chức có hành vi vi phạm pháp luật phát sinh trình tổ chức thi hành pháp luật, đặc biệt trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước; - Ban hành tổ chức thực Kế hoạch theo dõi, kiểm tra, giám sát xử lý công chức, viên chức quan hành nhà nước q trình thực thi cơng vụ, tiếp nhận giải yêu cầu tổ chức, cá nhân xã hội - Đề xuất, ban hành chế khuyến khích thu hút tham gia giám sát, phản biện xã hội tổ chức trị xã hội, phương tiện thông tin đại chúng q trình cán bộ, cơng chức thực thi cơng vụ 4.3 Phân cơng thực hiện: - Cơ quan chủ trì: Bộ Nội vụ - Cơ quan phối hợp: Các Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức liên quan; - Thời gian thực hiện: Năm 2018 - 2023 Nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật 5.1 Nhiệm vụ: Tổ chức triển khai thực nghiêm túc, hiệu Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2017 – 2021 ban hành kèm theo Quyết định số 705/QĐ-TTg ngày 25/5/2017 Thủ tướng Chính phủ 5.2 Giải pháp: Xây dựng, ban hành tổ chức triển khai thực Đề án, chương trình, kế hoạch phổ biến giáo dục pháp luật bộ, ngành địa phương 5.3 Phân công thực hiện: - Cơ quan chủ trì: Các Bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; 10 - Cơ quan phối hợp: Các tổ chức đoàn thể Trung ương địa phương; - Thời gian thực hiện: Năm 2018 - 2021 Đổi mới, nâng cao hiệu công tác tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị quan, tổ chức cá nhân thi hành pháp luật 6.1 Nhiệm vụ: - Xác lập quy trình tiếp nhận, xử lý kiến nghị, phản ánh quan, tổ chức, cá nhân tình hình thi hành pháp luật cách thống nhất, có hệ thống, rõ ràng, minh bạch; đó, đặc biệt quan tâm đến việc ghi nhận, thực thi trách nhiệm Hiến định luật định Bộ trưởng, người đứng đầu quan việc xử lý theo thẩm quyền phản ánh, kiến nghị - Thông qua hoạt động theo dõi thi hành pháp luật, quan nhà nước tăng cường lực phản ứng sách, xử lý vấn đề phát sinh, đặc biệt gắn kết với trình xây dựng, hoàn thiện pháp luật 6.2 Giải pháp: - Xây dựng quy trình chung, thống từ Trung ương đến địa phương việc tiếp nhận, xử lý kiến nghị, phản ánh quan, tổ chức, cá nhân tình hình thi hành pháp luật; - Xây dựng Quy chế phối hợp Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ phản ứng sách, tổ chức thi hành pháp luật, vụ việc có tính chất liên ngành, phức tạp 6.3 Phân cơng thực hiện: - Cơ quan chủ trì: Văn phịng Chính phủ; - Cơ quan phối hợp: Các Bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan liên quan; - Thời gian thực hiện: Năm 2018 - 2020 Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động tổ chức thi hành pháp luật 11 7.1 Nhiệm vụ: Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động tổ chức thi hành pháp luật nhằm đảm bảo tính kết nối, liên thơng hiệu hệ thống quan hành nhà nước việc tổ chức thi hành pháp luật 7.2 Giải pháp: Xây dựng Đề án ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động tổ chức thi hành pháp luật sở khai thác tối đa sở hạ tầng có, cân nhắc bổ sung, hồn thiện tính cịn thiếu để đảm bảo phát huy tối đa vai trị cơng nghệ thông tin hoạt động thực tiễn 7.3 Phân công thực hiện: - Cơ quan chủ trì: Bộ Thơng tin Truyền thông; - Cơ quan phối hợp: Bộ Tư pháp, Bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan liên quan; - Thời gian thực hiện: Năm 2018 - 2023 VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN Phân công trách nhiệm a) Bộ Tư pháp: - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương có liên quan tổ chức thực Đề án Định kỳ 01 năm, báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình hình thực Đề án; - Hướng dẫn, đơn đốc Bộ, ngành, địa phương có liên quan việc triển khai thực Đề án; - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương tổ chức sơ kết, tổng kết việc thực Đề án b) Bộ Tài chính: 12 Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan bố trí kinh phí hướng dẫn Bộ, ngành địa phương việc lập dự tốn kinh phí triển khai thực Đề án theo quy định Luật Ngân sách nhà nước văn pháp luật có liên quan c) Bộ Nội vụ: - Chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp Bộ, ngành có liên quan bố trí, hướng dẫn máy, biên chế cho Bộ, ngành địa phương bảo đảm cho việc thực Đề án; - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương thực nhiệm vụ nêu Đề án d) Bộ Thông tin Truyền thơng: - Chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp Bộ, ngành có liên quan thực nhiệm vụ liên quan đến công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, xây dựng Quy trình tiếp nhận, xử lý kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân, ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động tổ chức thi hành pháp luật; - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương thực nhiệm vụ nêu Đề án d) Các Bộ, ngành liên quan: - Xây dựng kế hoạch tổ chức thực Đề án; đạo, đôn đốc, hướng dẫn, kiểm tra việc thực Đề án quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý mình; định kỳ 01 năm, gửi Báo cáo tình hình thực Đề án theo chức năng, nhiệm vụ cho Bộ Tư pháp để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ; - Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình, phối hợp với Bộ Tư pháp triển khai thực Đề án đ) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Xây dựng kế hoạch tổ chức thực Đề án; đạo, đôn đốc, hướng dẫn, kiểm tra việc thực Đề án địa phương; định kỳ 01 năm, gửi Báo cáo tình hình thực Đề án cho Bộ Tư pháp để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ; - Căn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình, phối hợp với Bộ Tư pháp Bộ, ngành có liên quan triển khai thực Đề án 13 Kinh phí thực Kinh phí thực Đề án ngân sách nhà nước cấp nguồn kinh phí huy động, tài trợ khác (nếu có) Việc bố trí kinh phí thực Đề án từ nguồn ngân sách nhà nước thực theo phân cấp ngân sách nhà nước hành./ 14 ... thực hiện: - Cơ quan chủ trì: Bộ Nội vụ - Cơ quan phối hợp: Các Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức liên quan; - Thời gian thực hiện: Năm... liên quan đến nội dung giao quy định chi tiết 1.3 Phân công thực hiện: - Cơ quan chủ trì: Các Bộ, ngành UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Cơ quan phối hợp: Bộ Tư pháp quan liên quan;... kỳ công tác - Phối hợp chặt chẽ Bộ, quan ngang Bộ trình xây dựng luật, pháp lệnh, ban hành văn quy định chi tiết, quan chủ trì soạn thảo luật, pháp lệnh quan soạn thảo văn quy định chi tiết trình

Ngày đăng: 10/12/2017, 04:48