1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Lấy ý kiến dự thảo Đề án Đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư pháp" đến năm 2022

8 257 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 85 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày /BTP-TTr tháng năm 2017 TỜ TRÌNH Dự thảo Quyết định phê duyệt “Đề án đổi nâng cao hiệu hoạt động giám định tư pháp” đến 2022 Kính gửi: Thủ tướng Chính phủ Thực Chương trình cơng tác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ năm 2017, Bộ Tư pháp phối hợp với Bộ, ngành hữu quan xây dựng "Đề án đổi nâng cao hiệu hoạt động giám định tư pháp" giải đoạn Bộ Tư pháp xin trình Thủ tướng Chính phủ Dự thảo Quyết định phê duyệt “Đề án đổi nâng cao hiệu hoạt động giám định tư pháp” giai đoạn với nội dung sau đây: I SỰ CẦN THIẾT Yêu cầu thực tế Đề án “Đổi nâng cao hiệu hoạt động giám định tư pháp” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 258/QĐ-TTg ngày 11/02/2010 (Đề án 258) gồm 07 nhóm nhiệm vụ giải pháp, sau 05 năm triển khai thực hiện, hầu hết nhiệm vụ, giải pháp đề Đề án thực hiện, nhờ thể chế giám định tư pháp hoàn thiện bước với việc đời Luật giám định tư pháp năm 2012 38 văn hướng dẫn Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ quản lý lĩnh vực giám định ban hành1, chế độ sách người giám định tư pháp quan tâm, chăm lo hơn; hệ thống tổ chức giám định tư pháp công lập lĩnh vực pháp y củng cố, hoàn thiện bước, tổ chức pháp y tâm thần đổi việc thành lập Trung tâm pháp y tâm thần khu vực trực thuộc Bộ Y tế thay cho Trung tâm tâm thần cấp tỉnh; sở vật chất điều kiện hoạt động tổ chức giám định tư pháp quan tâm đầu tư, tăng cường; đội ngũ giám định viên tư pháp, người giám định tư pháp theo vụ việc có phát triển ngày nhanh số lượng chất lượng; việc lập công bố danh sách tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc, người giám định tư pháp theo vụ việc lĩnh vực tài chính, thuế, ngân hàng, xây dựng, thơng tin truyền thông, giao thông vận tải… trọng 2; mô hình tổ chức giám định tư pháp ngồi cơng lập xác lập cho phép thành lập lĩnh vực tài chính, xây dựng, ngân Nghị định số 85/2013/NĐ-CP Thông tư Bộ, quan ngang Bộ quản lý lĩnh vực giám định Tổng số giám định viên tư pháp lĩnh vực 6.154 người (tăng so với trước Đề án 258 3.493 người; người giám định tư pháp theo vụ việc lựa chọn, công bố 1630 người tăng 1.349 người, tăng gấp lần so với trước có Đề án 258) hàng, chuyên ngành di vật, cổ vật quyền tác giả lĩnh vực văn hóa; phạm vi giám định tư pháp mở rộng gắn với việc cho phép số người tham gia tố tụng quyền tự yêu cầu giám định tư pháp; chất lượng hiệu hoạt động giám định tư pháp nâng lên bước, đáp ứng tốt yêu cầu hoạt động tố tụng; quản lý nhà nước hoạt động giám định tư pháp có đổi mới, trọng tăng cường, phát huy trách nhiệm Bộ, ngành chủ quản quan tiến hành tố tụng nhằm tạo chế “cộng đồng trách nhiệm” Bộ, ngành từ Trung ương đến địa phương công tác giám định tư pháp Tuy nhiên, sau năm triển khai, thực Đề án, bên cạnh kết đạt đáng ghi nhận nêu trên, công tác giám định tư pháp có biến chuyển chưa phải bản, đột phá, có hạn chế, bất cập nhận thức cấp ngành giám định tư pháp có nâng lên chưa đầy đủ thống nhất; thể chế cần tiếp tục hoàn thiện; nhiều vướng mắc, khó khăn hoạt động giám định tư pháp cần tiếp tục giải quyết, trước yêu cầu tình hình cải cách tư pháp đẩy mạnh phòng chống tham nhũng; đặc biệt có nhiều nhiệm vụ giải pháp quan trọng Đề án Bộ, ngành địa phương triển khai, thực tăng cường sở vật chất, đào tạo nguồn lực, nâng cao chất lượng hoạt động giám định tư pháp, phối hợp liên ngành cần phải tiếp tục thực nhiều năm tới đạt kết phát huy tác dụng thực tế Cơ sở pháp lý Tại họp ngày 04/11/2013 triển khai, thực Luật giám định tư pháp Đề án, Phó Thủ tướng Chính phủ - Trưởng Ban Chỉ đạo thực Đề án cấp Trung ương giao Bộ Tư pháp: nghiên cứu trình Thủ tướng Chính phủ Quyết định sửa đổi Đề án 258 “Đổi nâng cao hiệu hoạt động giám định tư pháp” gắn với việc thi hành Luật giám định tư pháp3; Tiếp đó, họp ngày 17/5/2016 tình hình thực Đề án “Đổi nâng cao hiệu hoạt động giám định tư pháp”, Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình đạo: “Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Văn phòng Chính phủ, Bộ, ngành có liên quan chuẩn bị…tổ chức Hội nghị sơ kết thực Đề án; đề xuất báo cáo Thủ tướng Chính phủ tiếp tục thực Đề án giai đoạn gắn với cải cách tư pháp đến năm 2020 để phát huy kết thực Đề án thời gian qua tiếp tục bảo đảm biện pháp tăng cường chất lượng, hiệu hoạt động giám định tư pháp thời gian tới” Tại Hội nghị trực tuyến tổng kết 05 năm thực Đề án “Đổi nâng cao hiệu hoạt động giám định tư pháp” ngày 25/11/2016, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình đạo: giao Bộ Tư pháp trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo Quyết định việc tiếp tục thực điều chỉnh nội dung nhiệm vụ giải pháp Đề án "Đổi nâng cao hiệu Thông báo số 418/TB-VPCP ngày 12/11/2013 Văn phòng Chính phủ kết luận ngun Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc họp ngày 04/11/2013 hoạt động giám định tư pháp" đến năm 2020 gắn với cải cách tư pháp thực Luật giám định tư pháp4 Vì vậy, việc xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo Quyết định việc tiếp tục thực điều chỉnh nội dung nhiệm vụ giải pháp Đề án "Đổi nâng cao hiệu hoạt động giám định tư pháp" giai đoạn (đến năm 2022) yêu cầu cần thiết, khách quan II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO Tiếp tục thể chế hoá chủ trương Đảng Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, nâng cao chất lượng hoạt động giám định đội ngũ người làm giám định, bảo đảm hoạt động giám định đáp ứng tốt yêu cầu hoạt động tố tụng, phòng chống tham nhũng, gắn với thực cải cách hành chính, cải cách tư pháp Khắc phục hạn chế, bất cập tổ chức, hoạt động, quản lý giám định tư pháp: tiếp tục hoàn thiện thể chế giám định tư pháp phải đồng bộ, liên thông, song hành với việc đổi pháp luật tố tụng; hoàn thiện hệ thống tổ chức giám định tư pháp phù hợp với tình hình mới, đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực giám định; tạo chuyển biến mạnh mẽ, hoạt động giám định tư pháp Bảo đảm tính khoa học, phù hợp với thực tiễn, đồng khả thi, có tính kế thừa, phát triển kết đạt Đề án 258 trước đây, tận dụng tối đa kết nguồn lực có III Q TRÌNH XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Thực nhiệm vụ giao, thời gian qua, Bộ Tư pháp phối hợp với Bộ, ngành hữu quan xây dựng "Đề án đổi nâng cao hiệu hoạt động giám định tư pháp" Để có sở cho việc xây dựng Đề án giai đoạn tiếp theo, Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành hữu quan địa phương tiến hành đánh giá, tổng kết 05 năm thực Đề án toàn quốc, tổ chức họp liên ngành cho ý kiến định hướng nội dung việc xây dựng dự thảo Đề án Dự thảo Đề án tổ chức lấy ý kiến Bộ, ngành có liên quan Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức giám định tư pháp, quan, tổ chức có liên quan tháng 4/2017 IV NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ ÁN Mục tiêu Mục tiêu tổng quát Đề án tiếp tục đổi tổ chức, hoạt động quản lý giám định tư pháp nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ, chất lượng hiệu hoạt động giám định tư pháp, đáp ứng tốt yêu cầu ngày cao hoạt động tố tụng, góp phần vào việc nâng cao chất lượng hoạt động tố tụng, phòng chống tham nhũng, giúp giải vụ án xác, khách quan pháp luật, góp phần bảo đảm công lý, công xã hội, Thông báo số 04/TB-VPCP ngày 05/01/2016 Văn phòng Chính phủ đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giám định tư pháp bảo đảm đáp ứng yêu cầu tổ chức, cá nhân ngồi hoạt động tố tụng, góp phần ổn định phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trên sở mục tiêu tổng quát, Đề án xác định mục tiêu, tiêu cụ thể Đề án giai đoạn, từ năm 2017 đến năm 2022 Các nhiệm vụ giải pháp Đề án Trên sở kết tổng kết 05 năm thực Đề án, rà soát nhiệm vụ giải pháp chưa thực hiện, chưa hoàn thành bổ sung số nhiệm vụ giải pháp theo yêu cầu tình hình mới, dự thảo Đề án đưa 05 nhóm nhiệm vụ, giải pháp sau: 2.1 Tiếp tục hoàn thiện chế định giám định tư pháp, tạo sở pháp lý đầy đủ, thống nhất, đồng bộ, khả thi cho tổ chức, hoạt động, quản lý giám định tư pháp đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, cải cách pháp luật phòng, chống tham nhũng tình hình Một giải pháp quan trọng việc tiếp tục đổi nâng cao hiệu hoạt động giám định tư pháp tiếp tục hoàn thiện chế định giám định tư pháp Trước mắt, cần khẩn trương ban hành đầy đủ quy trình giám định chuẩn, thời hạn giám định lĩnh vực chưa có tài chính, ngân hàng, xây dựng, thơng tin truyền thông, tài nguyên môi trường, nông nghiệp phát triển nơng thơn, đầu tư, văn hóa…; sửa đổi, bổ sung quy trình giám định lĩnh vực pháp y để bảo đảm khoa học phù hợp với thực tiễn; sửa đổi, bổ sung quy định chi phí giám định tư pháp có hướng dẫn cụ thể để bảo đảm áp dụng, thực thực tế, phù hợp với tính chất, yêu cầu đặc thù hoạt động giám định tư pháp đáp ứng yêu cầu thực tiễn hoạt động tố tụng Tiếp sửa đổi, bổ sung Luật Giám định tư pháp theo hướng đẩy mạnh xã hội hóa giám định tư pháp đổi quản lý nhà nước giám định tư pháp, giao nhiệm vụ quản lý cho Bộ, ngành chủ quản Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, đồng thời phát huy vai trò, trách nhiệm quan tiến hành tố tụng cho phù hợp với yêu cầu tình hình mới, bảo đảm gắn kết, liên thông, đồng với việc sửa đổi quy định có liên quan Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật tố tụng hành văn khác có liên quan 2.2 Hồn thiện hệ thống tổ chức giám định tư pháp từ Trung ương xuống địa phương tăng cường sở vật chất, bảo đảm điều kiện hoạt động giám định tư pháp 2.2.1 Củng cố, hoàn thiện hệ thống bảo đảm đảm điều kiện hoạt động cho tổ chức giám định tư pháp cơng lập Việc củng cố, phát triển, hồn thiện hệ thống tổ chức giám định pháp y, pháp y tâm thần, kỹ thuật hình nội dung quan trọng việc tiếp tục đổi mặt tổ chức nhằm bảo đảm cho việc nâng cao hiệu hoạt động giám định tư pháp nói chung, giám định pháp y, pháp y tâm thần kỹ thuật hình nói riêng Trong đó, có nhiệm vụ củng cố phát triển tổ chức giám định pháp y cấp tỉnh bảo đảm phát huy nguồn lực có, khắc phục tình trạng chồng chéo chức năng, nhiệm vụ địa phương Đồng thời, để bảo đảm hiệu đầu tư đáp ứng kịp thời yêu cầu giám định vượt khả tổ chức giám định cấp tỉnh cần phải xây dựng đầu tư phát triển sở giám định pháp y, pháp y tâm thần kỹ thuật hình theo khu vực, vùng miền, có trọng tâm, trọng điểm bảo đảm điều kiện sở vật chất, đặc biệt trụ sở, trang thiết bị, phương tiện điều kiện bảo đảm quan trọng cho việc nâng cao hiệu hoạt động giám định tư pháp ba lĩnh vực 2.2.2 Thực xã hội hóa, tạo sở pháp lý hỗ trợ thành lập tổ chức giám định tư pháp ngồi cơng lập tất lĩnh vực, lĩnh vực có nhiều nhu cầu giám định Nhằm đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giám định tư pháp, dự thảo Đề án giao nhiệm vụ chủ trì nghiên cứu, xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tăng cường xã hội hóa hoạt động giám định tư pháp thời gian tới cho Bộ Tư pháp Đồng thời, có quy định tổ chức thí điểm thành lập Văn phòng giám định tư pháp số lĩnh vực, chuyên ngành mà người dân, xã hội có nhu cầu lớn số chuyên ngành lĩnh vực kỹ thuật hình (dấu vết tài liệu, ADN ) số lĩnh vực khác theo đạo Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình Hội nghị tổng kết 05 năm thực Đề án Nghiên cứu, đề xuất sửa đổi Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 theo hướng tăng cường xã hội hóa giám định tư pháp lĩnh vực có nhiều nhu cầu giám định 2.2.3 Củng cố, phát triển mạng lưới tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc lĩnh vực theo hướng trọng lực, chất lượng gắn với yêu cầu hoạt động tố tụng Đối với lĩnh vực giám định văn hố, tài - kế tốn, xây dựng, môi trường, khoa học - công nghệ, thông tin - truyền thơng lĩnh vực khác mà có nhu cầu không lớn không thường xuyên, không cần nhà nước bảo đảm tiến hành xã hội hóa thơng qua hình thức đẩy mạnh việc huy động, thu hút quan, tổ chức chun mơn có lực vào hoạt động giám định tư pháp Để thực nội dung này, Đề án đưa giải pháp rà soát, củng cố, phát triển danh sách tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc lĩnh vực khơng có tổ chức giám định tư pháp công lập theo hướng trọng lực, chất lượng gắn với nhu cầu hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, bảo đảm đáp ứng tốt yêu cầu hoạt động tố tụng, giải án tham nhũng, ban hành, thực sách ưu đãi, thu hút tổ chức chuyên môn (trong nhà nước khu vực ngồi nhà nước) có lực tốt uy tín lĩnh vực khơng có tổ chức giám định tư pháp công lập tham gia hoạt động giám định tư pháp 2.3 Phát triển đội ngũ người giám định tư pháp số lượng chất lượng, bảo đảm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Để nâng cao số lượng chất lượng đội ngũ người giám định tư pháp, bảo đảm đáp ứng kịp tốt yêu cầu ngày cao hoạt động tố tụng cần tiếp tục tăng cường đào tạo nguồn, bồi dưỡng nghiệp vụ giám định, kiến thức pháp lý cho đội ngũ người giám định tư pháp theo yêu cầu đặc thù lĩnh vực giám định; rà soát, củng cố phát triển đội ngũ giám định viên tư pháp người giám định tư pháp theo vụ việc lĩnh vực gắn với nhu cầu giám định hoạt động tố tụng bảo đảm phục vụ kịp thời, có chất lượng yêu cầu hoạt động điều tra, truy tố xét xử, phòng chống tham nhũng; đặc biệt hồn thiện thực thi sách đãi ngộ thỏa đáng vật chất phi vật chất người làm giám định tư pháp Đây coi nhóm giải pháp quan trọng, trực tiếp bảo đảm tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giám định tư pháp 2.4 Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giám định tư pháp, đổi hoạt động trưng cầu, yêu cầu giám định, đánh giá kết luận giám định Để thực nhiệm vụ này, Đề án đưa giải pháp để bảo đảm điều kiện, thời hạn chất lượng việc thực giám định (hướng dẫn tổ chức thực chế tiếp nhận, thực giám định; chế khai thác, sử dụng thiết bị chuyên dụng sở khoa học, kỹ thuật tổ chức chuyên môn vào hoạt động giám định tư pháp); hướng dẫn cứ, cách thức trưng cầu, yêu cầu giám định, đánh giá kết luận giá định theo nguyên tắc coi trọng yếu tố lực, chất lượng giám định, độc lập tổ chức, cá nhân trưng cầu, yêu cầu thực giám định theo hướng bảo đảm bình đẳng bên tố tụng việc thu thập, xác lập, cung cấp kết luận giám định với tư cách loại chứng đặc thù; bảo đảm nguồn kinh phí cho quan tố tụng chi trả đầy đủ, kịp thời chi phí, bồi dưỡng giám định; ban hành hướng dẫn tổ chức thực thống kê giám định tư pháp hoạt động tố tụng; đẩy mạnh cung cấp dịch vụ chuyên môn tổ chức giám định tư pháp phục vụ cho tổ chức, cá nhân xã hội giao dịch dân sự, kinh tế tự giải tranh chấp 2.5 Nâng cao hiệu lực, hiệu quả, đổi chế quản lý nhà nước công tác giám định tư pháp thực thi pháp luật Đề án đưa giải pháp nhằm tiếp tục đổi hoạt động quản lý nhà nước công tác giám định tư pháp theo hướng nghiên cứu, đề xuất hướng phi tập trung hóa quản lý nhà nước giám định tư pháp nhằm phát huy tối đa vai trò, trách nhiệm Bộ, ngành chun mơn chủ quản Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước hoạt động giám định tư pháp thuộc thẩm quyền, phạm vi quản lý; phát huy trách nhiệm hệ thống quan tiến hành tố tụng hoạt động giám định tư pháp; tăng cường vai trò hiệp hội, tổ chức nghề nghiệp lĩnh vực giám định Tổ chức thực Để bảo đảm thực thi nhiệm vụ giải pháp, Đề án xác định rõ thời gian, quan chủ trì, phối hợp thực nhiệm vụ cụ thể; yêu cầu Bộ, ngành địa phương khẩn trương xây dựng Kế hoạch triển khai thực hiện; đồng thời yêu cầu củng cố, kiện toàn, bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng hoạt động Ban đạo Tổ Thư ký giúp việc Ban Chỉ đạo thực Đề án cấp Trung ương địa phương Bên cạnh đó, để bảo đảm điều kiện thực Đề án, Đề án quy định nguồn kinh phí thực Đề án theo quy định pháp luật phân cấp ngân sách, đồng thời giao Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp hướng dẫn việc lập dự tốn, cân đối, bố trí, quản lý sử dụng kinh phí để bảo đảm thực nhiệm vụ, hoạt động Đề án có hiệu quả, thiết thực tiết kiệm V VẤN ĐỀ XIN Ý KIẾN Theo kết luận Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình Hội nghị tổng kết 05 năm thực Đề án Bộ Tư pháp giao chủ trì xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo Quyết định việc tiếp tục thực điều chỉnh nội dung nhiệm vụ giải pháp Đề án "Đổi nâng cao hiệu hoạt động giám định tư pháp" đến năm 20205 Tuy nhiên, họp liên ngành ngày 27/02/2017 Bộ Tư pháp cho ý kiến định hướng xây dựng dự thảo Đề án, đại biểu nhiều Bộ, ngành, quan cho rằng, năm 2017, Đề án giai đoạn thực đến năm 2020 khoảng năm ngắn, không đủ thời gian cho việc thực nhiều nhiệm vụ giải pháp, nên đề nghị quan chủ trì điều chỉnh thời gian thực Đề án giai đoạn cho đủ năm đến 2022 thay năm 2020 Vì vậy, nay, dự thảo Đề án để thời hạn thực tên gọi Đề án đến năm 2022, đề nghị Bộ, ngành địa phương cho ý kiến vấn đề Trên số nội dung Dự thảo Quyết định phê duyệt Đề án “Đổi nâng cao hiệu hoạt động giám định tư pháp” giai đoạn 2, Bộ Tư pháp kính trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt./ BỘ TRƯỞNG Nơi nhận: - Như trên; - Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình (để b/c); - Ban đạo cải cách tư pháp trung ương (để b/c) ; - Văn phòng Chính phủ (để phối hợp); - Ban đạo TW phòng, chống tham nhũng ; - Các Bộ, quan ngang Bộ; - Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (để phối hợp); - Lưu: VT, Cục BTTP Lê Thành Long Giai đoạn từ năm 2010- 2015 giai đoạn tính từ 2016 đến 2020) ... tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giám định tư pháp 2.4 Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giám định tư pháp, đổi hoạt động trưng cầu, yêu cầu giám định, đánh giá kết luận giám định Để... 2.5 Nâng cao hiệu lực, hiệu quả, đổi chế quản lý nhà nước công tác giám định tư pháp thực thi pháp luật Đề án đưa giải pháp nhằm tiếp tục đổi hoạt động quản lý nhà nước công tác giám định tư pháp... hiệu hoạt động giám định tư pháp” gắn với việc thi hành Luật giám định tư pháp3; Tiếp đó, họp ngày 17/5/2016 tình hình thực Đề án Đổi nâng cao hiệu hoạt động giám định tư pháp”, Phó Thủ tư ng Trương

Ngày đăng: 10/12/2017, 06:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w