ĐỀ ÁN Tăng cường quản lý bảo vệ hành lang an toàn đường địa bàn huyện Vĩnh Tường, giai đoạn 2021 - 2026”

15 8 0
ĐỀ ÁN Tăng cường quản lý bảo vệ hành lang an toàn đường địa bàn huyện Vĩnh Tường, giai đoạn 2021 - 2026”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số: 1289/QĐ-UBND Thời gian ký: 30/08/2021 15:24:44 +07:00 ĐỀ ÁN Tăng cường quản lý bảo vệ hành lang an toàn đường địa bàn huyện Vĩnh Tường, giai đoạn 2021 - 2026” (Kèm theo Quyết định 1289/QĐ-UBND, ngày 28/8/2021 UBND huyện Vĩnh Tường việc Ban hành Đề án “Tăng cường quản lý bảo vệ hành lang an toàn đường địa bàn huyện, giai đoạn 2021 - 2026” PHẦN I TÍNH CẤP THIẾT, CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Tính cấp thiết xây dựng Đề án Trong năm qua, Huyện ủy, UBND huyện tích cực triển khai đồng biện pháp cơng tác nhằm đảm bảo ổn định tình hình trật tự an tồn giao thơng (TTATGT) Qua đó, huy động vào đồng bộ, liệt cấp ủy, quyền địa phương tổ chức trị, xã hội sở việc thực nhiệm vụ đảm bảo TTATGT có bảo vệ hành lang an toàn đường Các lực lượng chức giải tỏa thành cơng nhiều cơng trình kiên cố, lấn chiếm trái phép hành lang an toàn đường tồn thời gian dài, lập lại TTATGT nhiều tuyến đường địa bàn huyện Việc giải tỏa vi phạm thực quy trình, quy định pháp luật, phù hợp với thực tế địa phương nhận đồng thuận cao nhân dân; tạo chuyển biến tích cực tinh thần trách nhiệm người đứng đầu địa phương, đơn vị có liên quan; đồng thời nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật quần chúng nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, tình trạng vi phạm hành lang an tồn đường địa bàn huyện cịn diễn phức tạp có dấu hiệu gia tăng Trong đó, tình trạng tái lấn chiếm lịng đường, vỉa hè sau giải tỏa diễn ra, khu vực chợ trung tâm thị trấn Vĩnh Tường, đường TL.304 đoạn qua địa bàn thị trấn Thổ Tang, đường QL.2A qua địa bàn xã Bồ Sao, Tân Tiến, Đại Đồng Ý thức chấp hành pháp luật TTATGT phận người dân chưa cao, thường xuyên chiếm dụng lòng đường, vỉa hè để lắp đặt biển quảng cáo, bày, bán, tập kết hàng hóa, vật liệu xây dựng gây mỹ quan đô thị, ảnh hưởng đến an tồn giao thơng Một số cấp ủy, quyền địa phương lúng túng việc xác định vi phạm hành lang an tồn đường Cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hạn chế, chưa thường xuyên, liên tục, chưa tạo hiệu ứng lan tỏa Từ năm 2016- 2020, địa bàn huyện xảy 29 vụ tai nạn, va chạm giao thông, làm chết 19 người, bị thương 31 người, tài sản thiệt hại trị giá khoảng 87 triệu đồng Các vụ tai nạn xảy chủ yếu tuyến quốc lộ, đường tỉnh, nơi có mật độ người phương tiện tham gia giao thông cao Nguyên nhân xảy tai nạn, va chạm giao thông người điều khiển phương tiện không ý quan sát; không phần đường; tránh, vượt xe trái quy định Bên cạnh hành vi dừng, đỗ xe trái quy định, lắp đặt biển quảng cáo lấn, chiếm lòng, lề đường, che khuất tầm nhìn nguyên nhân xảy tai nạn, va chạm giao thông ùn tắc giao thông 2 Để tăng cường hiệu lực, hiệu công tác quản lý Nhà nước; phát huy vai trò, trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy, quyền cấp, quan, đơn vị; tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức tổ chức, người dân việc chấp hành quy định pháp luật quản lý, sử dụng bảo vệ hành lang an tồn đường bộ, khơng để tình trạng lấn, chiếm lịng đường, vỉa hè làm ảnh hưởng đến TTATGT, trì “đường thơng, hè thống” kết hợp chỉnh trang thị địi hỏi vào hệ thống trị từ huyện đến sở Do vậy, việc xây dựng Đề án “Tăng cường quản lý bảo vệ hành lang an toàn đường địa bàn huyện Vĩnh Tường, giai đoạn 2021- 2026” cấp thiết, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Cơ sở pháp lý thực tiễn Đề án 2.1 Các chủ trương Đảng - Căn Chỉ thị số 18-CT/TW ngày 04/9/2012 Ban Bí thư việc tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa khắc phục ùn tắc giao thông; - Căn Kết luận số 45- KL/TW ngày 01/02/2019 Ban Bí thư tiếp tục đẩy mạnh thực có hiệu Chỉ thị số 18-CT/TW Ban Bí thư khóa XI tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa khắc phục ùn tắc giao thơng; - Căn Chương trình hành động số 38-CT/TU ngày 26/12/2012 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc thực Chỉ thị số 18-CT/TW Ban Bí thư; Kế hoạch số 1803/KH-UBND ngày 12/4/2013 UBND tỉnh triển khai thực Chỉ thị số 18-CT/TW “Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa khắc phục ùn tắc giao thông” - Căn Kế hoạch số 165-KH/HU ngày 27/5/2019 Huyện ủy Vĩnh Tường thực Kết luận số 45-KL/TW ngày 01/02/2019 Ban Bí thư 2.2 Chính sách pháp luật Nhà nước - Căn Luật Giao thông đường ngày 13/11/2008; - Căn Luật Đất đai ngày 29/11/2013; - Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19/6/2015; - Căn Bộ Luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung ngày 20/6/2017); - Căn Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 Chính phủ quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; Nghị định số 100/2013/NĐ-CP ngày 03/9/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010; Thông tư số 50/2015/TTBGTVT ngày 23/9/2015 Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn thực số điều Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/2/2010 Chính phủ quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; - Căn Nghị số 88/NQ-CP ngày 24/8/2011 Chính phủ tăng cường thực biện pháp trọng tâm đảm bảo trật tự an tồn giao thơng; - Căn Quyết định số 1586/QĐ-TTg ngày 24/10/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; - Căn Chỉ thị số 33/CT-TTg ngày 21/7/2017 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường công tác quản lý, lập lại trật tự hành lang an toàn đường bộ, đường sắt; - Căn Nghị định số 33/2019/NĐ-CP ngày 23/4/2019 Chính phủ quy định việc quản lý, sử dụng khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; - Căn Nghị định số 91/2019/NĐ-CP ngày 19/11/2019 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai; - Căn Nghị định số 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường đường sắt; - Căn Kế hoạch số 1919/KH-UBND ngày 24/3/2017 UBND tỉnh Vĩnh Phúc Giải tỏa vi phạm hành lang an toàn đường bộ, thiết lập kỷ cương trật tự an tồn giao thơng địa bàn tỉnh PHẦN II THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ HÀNH LANG AN TỒN ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Vĩnh Tường huyện đồng bằng, nằm bên tả ngạn Sơng Hồng phía Tây tỉnh Vĩnh Phúc Phía Tây Bắc giáp thành phố Việt Trì (tỉnh Phú Thọ), phía Tây giáp huyện Ba Vì, thị xã Sơn Tây (Hà Nội); phía Đơng giáp huyện Yên Lạc (Vĩnh Phúc), huyện Phúc Thọ (Hà Nội); phía Bắc giáp huyện Tam Dương Lập Thạch (Vĩnh Phúc); cách trung tâm Thủ đô Hà Nội 30km Tổng diện tích tự nhiên 144 km2; dân số 242.000 người Huyện Vĩnh Tường có 25 xã: An Tường, Bình Dương, Bồ Sao, Cao Đại, Chấn Hưng, Đại Đồng, Kim Xá, Lũng Hòa, Lý Nhân, Ngũ Kiên, Nghĩa Hưng, Phú Đa, Tân Phú, Thượng Trưng, Tuân Chính, Tam Phúc, Tân Tiến, Việt Xuân, Vân Xuân, Vĩnh Ninh, Vĩnh Thịnh, Vũ Di, Vĩnh Sơn, Yên Lập, Yên Bình 03 thị trấn: Vĩnh Tường, Tứ Trưng, Thổ Tang Vị trí địa lý huyện Vĩnh Tường nhìn chung thuận lợi cho phát triển kinh tế Khái quát kết cấu hạ tầng giao thông đường Vĩnh Tường có mạng lưới giao thơng đường tương đối hoàn chỉnh, với tổng chiều dài 1.000 km Trong đó: Quốc lộ có 32,9km (QL.2: 9,7km; QL.2C cũ: 15,2km; QL.2C: 8,0 km), đường tỉnh có 20,5 km (TL.304: 13,8 km; TL.309: 6,7km), đường huyện có 70km, đường đê có 43,2km (Đê Tả hồng: 17km; Đê Tả đáy: 9,8km; Đê bối: 16,4km), đường trục xã dài 158,4km, đường thơn dài 176,4km, Đường ngõ xóm dài 306km đường trục giao thơng nội đồng dài 213km Hạ tầng giao thơng địa bàn huyện khơng ngừng hồn thiện, nâng cấp cải tạo, mở rộng, đầu tư xây mới: Cơng trình đường trục Trung tâm huyện từ QL.2 (Cụm CN Đại Đồng) đến QL.2C (Cụm CN Đồng Sóc); cải tạo nâng cấp tuyến đê tả Sông Hồng kết hợp đường giao thông; đường Thổ Tang - Thượng Trưng, Thượng Trưng - Cao Đại, TL.309 - Yên Bình, đường vành đai đoạn Bình Dương - Vĩnh Sơn Cơng tác tu, sửa chữa cơng trình giao thơng thường xuyên thực tạo thuận lợi cho giao lưu, kinh doanh bn bán góp phần thúc đẩy kinh tế, xã hội huyện ngày phát triển Thực trạng sử dụng quản lý hành lang an toàn đường địa bàn huyện Trong năm qua, cấp ủy Đảng, quyền địa bàn huyện tổ chức đoàn thể, lực lượng chức tăng cường công tác tuyên truyền, xử lý nghiêm hành vi vi phạm hành lang an toàn đường nguyên nhân gây ùn tắc giao thông địa bàn huyện Tuy nhiên, tình trạng vi phạm TTATGT như: dừng, đỗ phương tiện trái quy định; sử dụng vỉa hè, lòng, lề đường làm nơi bày bán, tập kết hàng hóa, cịn diễn Tại tuyến giao thông quan trọng như: QL.2, QL.2C, TL.304 qua thị trấn Thổ Tang - thị trấn Vĩnh Tường thị trấn Tứ Trưng, TL309 qua địa bàn xã Đại Đồng - Nghĩa Hưng - Kim Xá diễn biến phức tạp, cịn tái diễn tình trạng sử dụng lịng đường, vỉa hè để bày, bán hàng hóa, đặt biển quảng cáo, căng băng zôn, để vật liệu xây dựng gây an tồn giao thơng Ngun nhân sở hạ tầng chưa đáp ứng gia tăng loại phương tiện nhu cầu lại người dân (có nhiều đoạn đường cịn nhỏ hẹp, khơng có hệ thống biển báo hiệu đường bộ, vạch kẻ đường hay biển dẫn cho phương tiện lưu thơng đường) Ngồi ra, việc thị hóa nhanh, dọc trục đường TL.304, QL.2, QL.2C thu hút hộ kinh doanh xây dựng nhà cửa, kho tàng, dựng mái le, mái vảy để làm nơi tập kết kinh doanh bn bán; với kéo theo hệ phương tiện vận tải đến bốc, xếp hàng hóa, dừng, đỗ trái quy định gây cản trở việc lưu thơng tuyến Trình độ dân trí khơng đồng đều, nhận thức người tham gia giao thông, ý thức chấp hành pháp luật TTATGT số người dân dọc tuyến đường chưa cao Công tác quản lý sau giải tỏa hành lang an toàn đường quyền xã, thị trấn cịn hạn chế, chưa có biện pháp ngăn chặn kịp thời hành vi tái lấn, chiếm sau kết thúc đợt giải tỏa Kết thực quy định pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực hành lang an toàn đường Trong năm qua, UBND huyện Vĩnh Tường thường xuyên quan tâm đạo, triển khai công tác giải tỏa vi phạm hành lang an toàn đường tuyến đường trục chính: QL.2; QL.2C; TL304; TL309; TL305 tuyến đường trục huyện Tổ chức cho hộ dân ký cam kết khơng vi phạm hành lang an tồn đường bộ; lập biên xử lý vi phạm hành chính, tháo dỡ, thu giữ nhiều biển quảng cáo, mái che, lều quán tạm, nhiều vật dụng khác bàn giao cho quyền xã, thị trấn quản lý, xử lý theo quy định, cụ thể: Tuyên truyền tổ chức ký cam kết 4.693 trường hợp; xử lý 3.492 trường hợp vi phạm hành lang an toàn đường bộ, đó: 2.526 trường hợp tự giác tháo dỡ; 966 trường hợp phải tổ chức giải tỏa; tháo dỡ 117 lều bạt; 3.554m2 mái tôn; tháo dỡ 27 cơng trình xây dựng tạm, tổng diện tích 802m2; phá dỡ 94,6m3 tường xây loại; di chuyển 1.207 thùng phi nhựa; cắt tháo dỡ 39,5m2 cổng thép; cắt 162 cột thép; cắt 186m hàng rào thép hộp; tháo dỡ 182 biển quảng cáo; tháo dỡ 522,5m2 lưới thép B40; chặt phát quang 2.921 loại làm che khuất tầm nhìn; thu giữ 983 biển quảng cáo loại; 80 pano, 285 băng zôn quảng cáo; 37 ô che * Thống kê trường hợp vi phạm hành lang an toàn đường bộ: Phân loại trường hợp vi phạm hành lang an toàn đường Phơi thóc lúa, rơm rạ đường Xây dựng cơng trình tạm Cơng trình kiên cố Lợp mái che 326 32 324 32 354 40 2018 22 285 27 2019 11 233 2020 13 256 Năm Tự ý san lấp mặt 2016 28 2017 Treo biển quảng cáo Tổng cộng Sử dụng vỉa hè trái phép Trường hợp khác 696 769 405 2.581 361 784 806 398 2.779 293 674 755 108 2.165 215 691 733 75 1.967 11 243 658 721 196 2.099 * Kết xử lý trường hợp vi phạm hành lang an toàn đường bộ: Biện pháp, hình thức xử lý vi phạm hành lang an tồn đường Năm Tổng số trường hợp tuyên truyền, vận động, ký cam kết Tổng số quân Tự giác tháo dỡ, di dời Phải giải tỏa 2016 3421 118 926 2017 3.388 114 2018 2.425 2019 2020 Thu nộp ngân sách Tái vi phạm Chưa xử lý QĐ xử phạt vi phạm hành Tổ chức cưỡng chế 485 6.000.000 1.069 48 932 571 7.000.000 102 51 104 734 386 7.000.000 93 62 2.595 250 762 608 900.000 74 27 2.678 194 689 586 0 52 26 * Kết xử phạt vi phạm hành UBND huyện Năm 2017, UBND huyện Vĩnh Tường ban hành định xử phạt vi phạm hành 04 trường hợp vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường (03 trường hợp tự ý san lấp mặt giáp đất đường bộ; 01 trường hợp tập kết gỗ giáp QL.2, thuộc địa bàn xã Lũng Hòa) với tổng số tiền 20.000.000 đồng 6 Kết quả: 3/4 trường hợp nộp phạt, tổng số tiền thu nộp 15.000.000 đồng, trường hợp tự giác khắc phục hậu 01 trường hợp vi phạm chết Tồn tại, hạn chế - Trình tự, thủ tục việc xử lý vi phạm hành hành vi vi phạm hành lang an tồn đường cịn nhiều bất cập, thường vi phạm nhỏ, diễn nhiều nơi dẫn đến việc xử lý vi phạm hành gặp nhiều khó khăn, chưa đạt hiệu - Một số tuyến đường chưa thực kẻ vạch sơn, cắm mốc giới hạn hành lang an tồn đường bộ, gây khó khăn cho công tác tổ chức quản lý công tác tuyên truyền xử lý vi phạm - Công tác kiểm tra, phát hành vi vi phạm chưa thường xuyên, phát chậm xử lý chưa kịp thời, cán xã, thị trấn chưa kiên quyết, cịn né tránh thực nhiệm vụ, chưa có biện pháp ngăn chặn kịp thời hành vi tái lấn, chiếm sau kết thúc giải tỏa Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 6.1 Nguyên nhân chủ quan - Nhận thức số người dân hạn chế, cịn thói quen, tập qn văn hóa nông thôn nên chưa tự giác chấp hành quy định pháp luật, cố tình lấn, chiếm hành lang an tồn đường bộ, chí có trường hợp khơng chấp hành yêu cầu quan chức việc xử lý vi phạm tiềm ẩn phức tạp tình hình - Cấp ủy, quyền số địa phương chưa thực liệt vào việc triển khai giải pháp nhằm đảm bảo TTATGT đường - Việc phối hợp quan, đơn vị quản lý đường với quyền địa phương việc kiểm tra xử lý trường hợp vi phạm chưa chặt chẽ, thiếu tính chủ động, tình trạng lấn chiếm, tái lấn chiếm, vi phạm hành lang an toàn đường xảy chưa giải dứt điểm - Chưa có chế độ sách đặc thù cho lực lượng sở làm công tác đảm bảo trật tự công cộng xử lý vi phạm hành lang an toàn đường nên họ chưa thực nhiệt huyết với công việc 6.2 Nguyên nhân khách quan - Các sách, văn quy phạm pháp luật lĩnh vực đường chưa theo kịp phát triển kinh tế xã hội thực tiễn đặt công tác quản lý giao thông đường - Tốc độ đô thị hóa hoạt động thương mại dịch vụ địa bàn huyện phát triển nhanh, nhu cầu hạ tầng giao thơng q lớn, kết cấu hạ tầng giao thông chưa đáp ứng nhu cầu người dân - Chế tài xử phạt trường hợp vi phạm chưa đủ sức răn đe nên lợi ích trước mắt, tổ chức, cá nhân cố tình lấn chiếm vỉa hè, lịng đường vi phạm hành lang an toàn đường để sản xuất, kinh doanh 7 PHẦN III QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO, MỤC TIÊU, PHẠM VI ĐỀ ÁN Quan điểm đạo - Công tác giải tỏa vi phạm chống tái lấn chiếm, quản lý hành lang an toàn đường địa bàn huyện giai đoạn 2021 - 2026 nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách hệ thống trị cần tập trung lãnh đạo, đạo thống từ huyện đến xã, thị trấn, tổ dân phố để tạo đồng tình, ủng hộ hưởng ứng toàn thể cán bộ, đảng viên nhân dân - Lấy công tác tuyên truyền, vận động chính; đồng thời kiên xử lý hành vi vi phạm hành lang an toàn đường Nghiêm cấm hành vi can thiệp, cản trở trái pháp luật trình thực giải tỏa Tập trung xem xét xử lý trách nhiệm tổ chức, cá nhân người đứng đầu cấp ủy, quyền địa bàn để xảy trường hợp vi phạm nghiêm trọng, kéo dài - Quá trình triển khai thực Đề án phải tiến hành đồng bộ, thống nhất, trọng đảm bảo quyền lợi hợp pháp người dân; đảm bảo tuyệt đối an toàn cho lực lượng, phương tiện tham gia; không để xảy sai sót phát sinh vụ việc phức tạp an ninh, trật tự - Tập trung nguồn lực để thực nhiệm vụ Đề án Quá trình triển khai thực kịp thời phát đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn, bất cập Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nâng cao nhận thức nhân dân tầm quan trọng hành lang an toàn đường bộ, xây dựng hình thành văn hóa giao thơng cộng đồng Tập trung đạo làm tốt công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch, quản lý hành lang an toàn đường địa bàn huyện Duy trì, bảo vệ hành lang an tồn đường bộ, đảm bảo đường thơng, hè thống, xanh, sạch, đẹp, đảm bảo tầm nhìn cho phương tiện tham gia giao thông nhằm giảm thiểu tai nạn giao thơng đường bộ, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ trị, kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng, xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh thị nơng thôn theo hướng bền vững, giàu đẹp 2.2 Mục tiêu cụ thể - Năm 2021: Hoàn thiện đồng hệ thống biển báo hiệu đường vạch kẻ đường phương tiện dừng, đỗ quy định Tổ chức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho người dân ký cam kết tự giác tháo dỡ, cơng trình xây dựng trái phép, biển quảng cáo, mái che, xanh vật kiến trúc khác cản trở tầm nhìn hành lang an tồn đường Tổ chức rà sốt lập danh sách, phân loại trường hợp cố tình vi phạm hành lang an toàn đường để củng cố hồ sơ xử lý theo quy định Cơ giải vấn đề ùn tắc giao thông phương tiện dừng, đỗ trái quy định tuyến đường TL.304 đoạn qua thị trấn Tứ Trưng - thị trấn Vĩnh Tường thị trấn Thổ Tang - Năm 2022: Tiếp tục tuyên truyền, vận động người dân tự giác tháo dỡ cơng trình vi phạm hành lang an tồn đường tuyến đường QL.2, QL.2C, tỉnh lộ 304, 309 Hoàn thành xong việc cưỡng chế tháo dỡ trường hợp vi phạm hành lang an toàn đường tuyến đường TL.304 đoạn qua thị trấn Tứ Trưng, thị trấn Vĩnh Tường thị trấn Thổ Tang - Năm 2023: Tiếp tục tuyên truyền, vận động người dân tự giác tháo dỡ cơng trình vi phạm hành lang an toàn đường Tập trung cưỡng chế tháo dỡ trường hợp vi phạm hành lang an toàn đường tuyến đường QL.2, QL.2C, tỉnh lộ 304, 309 Duy trì bảo vệ hành lang an toàn đường sau xử lý, giải tỏa - Năm 2024: Tiếp tục tuyên truyền, vận động người dân tự giác tháo dỡ cơng trình vi phạm hành lang an toàn đường Hoàn thành việc cưỡng chế tháo dỡ trường hợp vi phạm hành lang an toàn đường tuyến QL.2, QL.2C, tỉnh lộ 304, 309 Duy trì bảo vệ hành lang an toàn đường sau xử lý, giải tỏa - Năm 2025: Tiếp tục tuyên truyền, vận động người dân tự giác tháo dỡ cơng trình vi phạm hành lang an toàn đường Tổ chức cưỡng chế tháo dỡ trường hợp vi phạm hành lang an toàn đường tuyến đường khu dân cư địa bàn huyện Duy trì bảo vệ hành lang an toàn đường sau xử lý, giải tỏa - Năm 2026: Tổ chức cưỡng chế tháo dỡ xong 100% trường hợp vi phạm hành lang an toàn đường địa bàn huyện Tiếp tục tuyên truyền, vận động người dân chấp hành quy định trật tự an tồn giao thơng Duy trì bảo vệ hành lang an tồn đường khơng để tái phạm vi phạm Phạm vi thực 3.1 Phạm vi nghiên cứu Đề án: Phần đất nằm giới hạn hành lang an toàn đường phạm vi huyện Vĩnh Tường gồm: Quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường khu dân cư, tổ dân phố 3.2 Đối tượng: Tất tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc sử dụng, khai thác phần đất nằm giới hạn hành lang an toàn đường địa bàn huyện Vĩnh Tường 3.3 Thời gian thực hiện: Từ năm 2021 đến năm 2026 PHẦN IV GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Phát huy vai trò, trách nhiệm lãnh đạo cấp ủy đảng, nâng cao trách nhiệm quyền cấp - Thường xuyên củng cố, kiện toàn Ban An tồn giao thơng từ cấp huyện đến cấp xã; bố trí cán có phẩm chất đạo đức tốt, tâm huyết, có lực vận động quần chúng tham gia cơng tác đảm bảo TTATGT Có chế sách đãi ngộ hợp lý cán kiêm nhiệm sở - Cấp ủy xã, thị trấn, quan, đơn vị, tổ chức cần xác định nhiệm vụ đảm bảo TTATGT, bảo vệ hành lang an toàn đường nhiệm vụ quan trọng chương trình, kế hoạch cơng tác năm Thường xuyên nắm tình hình, định hướng kiểm tra việc thực nhiệm vụ Huy động tham gia vào tổ chức đoàn thể Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trật tự, an tồn giao thơng - Việc tuyên truyền phải thực đồng bộ, liên tục, có trọng tâm, trọng điểm Chú trọng tuyên truyền hình thức cổ động trực quan tuyến đường, tuyên truyền trực tiếp trường học, khu dân cư, quan, đơn vị nhằm nâng cao nhận thức cho người dân trật tự an toàn giao thơng Bên cạnh đó, vận động người dân viết cam kết tự nguyện công tác bảo vệ hành lang an tồn đường Khuyến khích cán bộ, đảng viên có cơng trình vi phạm hành lang an tồn đường tự tháo dỡ trước để làm gương cho quần chúng nhân dân noi theo - Tổ chức tuyên truyền hệ thống truyền huyện, xã, thôn để nâng cao nhận thức cho người dân; tập trung tuyên truyền vào cao điểm (từ 06 đến 08 từ 17 đến 18 ngày) Xây dựng chuyên trang, chuyên mục Trang thông tin điện tử huyện Xây dựng phóng tuyên truyền quan báo chí huyện, tỉnh Trung ương - Xây dựng mơ hình tự quản địa bàn, có hình thức biểu dương, khen thưởng để khích lệ, động viên người dân tham gia Đưa nội dung văn hóa giao thơng vào hương ước, quy ước thơn, xóm, tổ dân phố, dịng họ gia đình Tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm trật tự an tồn giao thơng vi phạm hành lang an toàn đường - Sau thời gian tuyên truyền, vận động, giáo dục yêu cầu ký cam kết không vi phạm tự giác tháo dỡ vi phạm hành lang an toàn đường UBND huyện ngành chức UBND xã, thị trấn tổ chức đồng loạt quân, kiểm tra kiên xử lý theo quy định pháp luật trường hợp vi phạm hành lang an toàn đường - Mỗi xã, thị trấn thành lập 01 tổ cơng tác gồm: Lãnh đạo UBND, Cơng an quy, dân quân, ban, ngành, đoàn thể 01 đồng chí lãnh đạo UBND xã làm tổ trưởng (căn tình hình thực tế đề xuất tăng cường lực lượng huyện, tỉnh) thực nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát tham gia xử lý trường hợp vi phạm hành lang an toàn đường Thực theo hình thức “cuốn chiếu”, giải tỏa dứt điểm trường hợp lấn chiếm lòng đường, lề đường - Các cơng trình lấn chiếm mà khơng tự giác tháo dỡ, cơng trình xây dựng trái phép, biển quảng cáo, mái le, mái vảy, xanh cản trở tầm nhìn hành lang an tồn đường Tổ chức thực theo bước sau: + Bước 1: UBND xã, thị trấn tổ chức rà soát lập danh sách, phân loại trường hợp vi phạm lấn chiếm hành lang an toàn đường + Bước 2: Tuyên truyền, vận động, ký cam kết tổ chức, cá nhân vi phạm tự giác tháo dỡ, di dời cơng trình khỏi phạm vi hành lang an toàn đường 10 + Bước 3: Tổ chức rà soát, phân loại cụ thể theo tính chất, mức độ trường hợp vi phạm chưa tự giác tháo dỡ Củng cố hồ sơ vi phạm phục vụ công tác giải tỏa, cưỡng chế theo quy định pháp luật + Bước 4: Thành lập Tổ công tác để tổ chức cưỡng chế, xử lý vi phạm theo quy định - Sau tiến hành giải tỏa xong trường hợp lập biên bàn giao trạng cho UBND xã, thị trấn chịu trách nhiệm quản lý, sở có biện pháp ngăn chặn, xử lý kịp thời, quy định trường hợp tái lấn chiếm Nâng cao hiệu công tác quản lý kết cấu hạ tầng giao thông đường địa bàn huyện - Rà sốt, quy hoạch mạng lưới giao thơng, quy hoạch giao thông tuyến đường giao cắt, bến xe, điểm dừng đỗ xe, quy hoạch quỹ đất dành cho hành lang an toàn đường - Rà soát kẻ vạch phân làn, phần đường, đặt biển báo hiệu cấm dừng, đỗ số vị trí tuyến nơi đường hẹp, quy định hạn chế phương tiện lưu thông số tuyến đường để làm sở cho lực lượng chức quyền địa phương xử lý đảm bảo quy định pháp luật - Thường xuyên kiểm tra kết cấu hạ tầng giao thông đường theo quy định tuyến đường ủy thác quản lý trực tiếp quản lý; phối hợp với đơn vị quản lý đường tiếp nhận thông tin, xử lý theo thẩm quyền hành vi xâm phạm cơng trình đường bộ, lấn chiếm, sử dụng trái phép đất dành cho đường Quản lý chặt chẽ phương tiện người điều khiển phương tiện tham gia giao thông Thường xuyên kiểm tra, tuần tra kiểm soát để phát hiện, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm trật tự an tồn giao thơng như: Dừng, đỗ xe trái quy định gây ùn tắc giao thông, điều khiển xe ô tô hết hạn kiểm định an tồn kỹ thuật bảo vệ mơi trường, sử dụng phương tiện hạng mục cấm lưu hành Đẩy mạnh sử dụng trang thiết bị kỹ thuật, ứng dụng công nghệ thông tin Tăng cường đầu tư trang bị phương tiện, thiết bị kỹ thuật (camera, máy ảnh ) hỗ trợ cho hoạt động tuần tra, kiểm soát xử lý phạt “nguội” vi phạm trật tự an tồn giao thơng cơng tác củng cố hồ sơ trường hợp cố tình vi phạm hành lang an tồn đường PHẦN V KHÁI TỐN KINH PHÍ THỰC HIỆN Tổng kinh phí thực Tổng kinh phí dự kiến thực đề án đến năm 2026 9.930.000.000đ (Chín tỷ, chín trăm ba mươi triệu đồng chẵn) 11 Dự kiến phân kỳ kinh phí (triệu đồng) Nội dung 2021 2022 2023 2024 2025 2026 Cả giai đoạn Rà soát, phân loại vi phạm Nghiên cứu xây dựng Đề án, họp Ban đạo, sơ, tổng kết 460 280 140 140 140 100 1.260 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật; ký cam kết 560 560 420 360 280 140 2.320 Tuần tra, kiểm tra 360 600 600 600 600 600 3.360 Ra quân xử lý vi phạm; Cưỡng chế giải tỏa 560 950 480 360 360 280 2.990 1.940 2.390 1.640 1.460 1.380 1.120 9.930 TT Tổng cộng Nguồn kinh phí Kinh phí thực Đề án năm từ ngân sách Nhà nước nguồn kinh phí hợp pháp khác Đối với cơng tác tu, bảo dưỡng thường xuyên, sơn vạch, kẻ đường, lắp đặt bổ sung biển báo công tác quản lý, trì, đảm bảo ANTT sau giải tỏa vi phạm sử dụng ngân sách cấp ngân sách thường xuyên UBND huyện cấp PHẦN VI PHẦN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Phân công nhiệm vụ 1.1 Công an huyện - Là quan thường trực thực Đề án, đầu mối giúp UBND huyện kiểm tra, theo dõi, đôn đốc việc thực nhiệm vụ phòng, ban UBND xã, thị trấn - Xây dựng kế hoạch cụ thể triển khai thực Đề án năm; phối hợp với quan, ban, ngành, đoàn thể huyện UBND xã, thị trấn tổ chức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật TTATGT xây dựng phong trào “Toàn dân tham gia bảo đảm trật tự an tồn giao thơng” - Chủ trì, phối hợp Phịng Kinh tế - Hạ tầng huyện, Thanh tra Sở Giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc tăng cường tuần tra, kiểm soát, tập trung kiểm tra, xử lý triệt để hành vi vi phạm hành lang an toàn đường bộ, vi phạm an ninh trật tự TTATGT 12 - Tổ chức nắm tình hình, phân cơng lực lượng đảm bảo an ninh trật tự, an toàn giao thơng q trình triển khai cơng tác cưỡng chế xử lý trường hợp vi phạm hành lang an toàn đường - Phối hợp Thanh tra Sở Giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc lập danh sách quản lý phương tiện xe ô tô, xe mô tô địa bàn huyện ký cam kết chủ phương tiện không để phương tiện hạn kiểm định an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường tham gia giao thông - Phối hợp với Phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện, UBND xã, thị trấn khảo sát điểm đen, đoạn đường chất lượng kết cấu hạ tầng kiến nghị, đề xuất với quan chức khắc phục đảm bảo TTATGT - Chủ trì, phối hợp với Phịng Nội vụ huyện tham mưu, đề xuất UBND huyện tổ chức sơ kết, tổng kết Đề án 1.2 Phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện - Phối hợp Công an huyện xây dựng kế hoạch triển khai thực Đề án năm; chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước hạ tầng giao thông đảm bảo hành lang an toàn đường địa bàn huyện - Xây dựng mẫu cam kết hướng dẫn UBND xã, thị trấn tổ chức tuyên truyền đến quan, đơn vị, hộ gia đình, cá nhân ký cam kết chấp hành nghiêm quy định pháp luật hành lang an tồn đường bộ, vỉa hè, lịng đường thị, tự giác tháo dỡ, di dời cơng trình, vật kiến trúc khác khỏi phạm vi hành lang an toàn đường bộ; ký cam kết không tái vi phạm, tái lấn chiếm hành lang an toàn đường - Chỉ đạo lực lượng chức tổ chức quân đồng loạt tất tuyến đường, phố, tạo khí mạnh mẽ, liệt từ đầu để tuyên truyền, giáo dục sâu rộng nhân dân - Phối hợp với quan chức tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông lắp đặt biển báo, vạch kẻ đường, mốc giới xác định phần đất bảo vệ, bảo trì đường giới hạn hành lang an tồn đường khu vực đông dân cư, tuyến đường - Chủ trì, phối hợp với Cơng an huyện, đơn vị quản lý đường UBND xã, thị trấn thực việc kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm hành lang an toàn đường tuyến đường huyện quản lý - Phối hợp với quan quản lý đường quan liên quan tăng cường kiểm tra đề xuất hướng xử lý điểm đen, điểm tiềm ẩn nguy an tồn giao thơng địa bàn huyện 1.3 Phịng Văn hóa - Thơng tin huyện - Chủ trì, phối hợp với quan, đơn vị có liên quan soạn thảo nội dung, đề cương tuyên truyền, tờ rơi, băng zôn, hiệu, pano tun truyền Phối hợp Cơng an huyện, Phịng Kinh tế - Hạ tầng huyện, Trung tâm VH-TT-TT huyện, UBND xã, thị trấn thường xuyên tổ chức tuyên truyền trực quan, trực tiếp về: Luật Giao thông đường quy định pháp luật quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; quy định xử phạt, cưỡng chế vi phạm hành lang giao thông đường bộ;… để nhân dân biết chấp hành nghiêm quy định pháp luật TTATGT 13 - Chỉ đạo tăng thời lượng thông tin tuyên truyền Đề án tình hình kết thực Đề án Đài truyền thanh, Cổng thông tin điện tử huyện quan báo chí tỉnh như: Báo Vĩnh Phúc, Đài Phát - Truyền hình Vĩnh Phúc, Cổng thơng tin giao tiếp điện tử Vĩnh Phúc 1.4 Phịng Tài - Kế hoạch huyện Phối hợp với đơn vị chức năng, UBND xã, thị trấn lập dự trù kinh phí thực Đề án năm để trình UBND huyện xem xét, định phân bổ ngân sách 1.5 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện - Thực tốt chức quản lý đất đai, phối hợp với Đảng ủy, UBND xã, thị trấn kiểm tra, rà sốt vị trí kho bãi vật liệu tồn quy hoạch nằm sát tuyến đường giao thông Tập trung xử lý dứt điểm vi phạm quản lý, sử dụng đất đai tình trạng lấn chiếm hành lang an tồn đường theo quy định - Chỉnh lý biến động đất; hiệu chỉnh hồ sơ quản lý đất đai (bản đồ địa chính, sổ địa chính, sổ mục kê, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hợp đồng thuê đất ) có biến động đất địa bàn - Phối hợp với UBND xã, thị trấn xác định tính hợp pháp, nguồn gốc đất đai để làm cho việc giải toả vi phạm hành lang an tồn đường 1.6 Phịng Tư pháp huyện Phối hợp với quan liên quan tuyên truyền phổ biến pháp luật giao thông đường bộ, Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường đường sắt Tham gia phối hợp rà soát hồ sơ xử lý trường hợp vi phạm vụ, việc phức tạp hồ sơ cưỡng chế trường hợp cố tình khơng chấp hành 1.7 Phịng Nội vụ huyện Phối hợp với Công an huyện đơn vị chức đề xuất biểu dương tập thể, cá nhân triển khai thực tốt Đề án phê bình, xử lý tổ chức, cá nhân để xảy sai phạm 1.8 Phòng Giáo dục đào tạo huyện Phối hợp với Phịng Văn hóa - Thông tin huyện, Công an huyện thường xuyên tổ chức tuyên truyền cho học sinh, giáo viên Luật Giao thông đường quy định pháp luật quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường 1.9 Ban Chỉ huy Quân huyện Chỉ đạo cơng tác rà phá bom mìn, vật liệu nổ q trình triển khai cơng tác cưỡng chế trường hợp vi phạm hành lang an tồn đường bộ, lấn chiếm lịng lề đường Chỉ đạo lực lượng dân quân tham gia giải tỏa vi phạm theo kế hoạch Đảng ủy, UBND xã, thị trấn 1.10 Đề nghị Uỷ ban MTTQ, Liên đoàn Lao động, Huyện đoàn, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh huyện 14 - Chỉ đạo đồn thể xã, thị trấn có trách nhiệm tuyên truyền phổ biến hướng dẫn thành viên nhân dân thực quy định pháp luật TTATGT, xây dựng chương trình hoạt động mơ hình tự quản tham gia giữ gìn TTATGT - Phối hợp tổ chức hình thức tuyên truyền, xây dựng văn hố giao thơng cộng đồng dân cư 1.11 Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn - Xây dựng kế hoạch triển khai thực Đề án, xã, thị trấn đăng ký tối thiểu 01 tuyến (01 đoạn tuyến) theo mơ hình “đường tự quản”, đoạn tuyến “văn minh, kiểu mẫu” khơng có vi phạm hành lang an toàn đường - Tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng hệ thống kết cấu hạ tầng giao thơng tình hình vi phạm hành lang an toàn đường địa bàn Trong đó, phải đánh giá cách tổng quan đầy đủ thực trạng tất dạng vi phạm tuyến phố, tuyến đường (kể trường hợp bồi thường giải phóng mặt trước chưa giải tỏa); nắm lên danh sách quan, đơn vị, hộ gia đình, cá nhân có vi phạm; khó khăn, vướng mắc vấn đề xử lý vi phạm thực việc cưỡng chế giải tỏa vi phạm; chủ động có phương án, biện pháp, lộ trình tuyên truyền vận động, tổ chức giải tỏa phù hợp, hiệu Tổ chức quân tuyên truyền đồng loạt tất tuyến đường, phố, tạo khí mạnh mẽ, liệt để giáo dục sâu rộng nhân dân Vận động, giáo dục người dân ký cam kết không vi phạm hành lang an toàn đường tự giác tháo dỡ, di dời cơng trình khỏi phạm vi hành lang an tồn đường bộ, đồng thời ký cam kết không tái lấn, chiếm - Các cơng trình lấn chiếm, cơng trình xây dựng trái phép hành lang an toàn đường mà không tự giác di dời, tháo dỡ, UBND xã, thị trấn phân loại cụ thể theo tính chất, mức độ trường hợp vi phạm, lập hồ sơ vi phạm phục vụ công tác giải tỏa, cưỡng chế theo quy định pháp luật Xây dựng phương án cưỡng chế xử lý vi phạm có huy động nhiều lực lượng tham gia Kịp thời báo cáo UBND huyện tình phức tạp an ninh trật tự, trường hợp cố tình vi phạm, ngoan cố khơng chấp hành pháp luật, có hành vi gây an ninh trật tự tổ chức cưỡng chế (căn tình hình thực tế đề xuất tăng cường lực lượng huyện, tỉnh) - Xây dựng phương án trì trật tự an tồn giao thơng, giữ ngun trạng sau tiến hành tháo dỡ, xử lý; tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo vệ hành lang an toàn đường bộ, thường xuyên tuần tra, kiểm tra để kịp thời phát hiện, ngăn chặn trường hợp tái lấn chiếm, đảm bảo hoàn thành mục tiêu Đề án 1.12 Đề nghị đơn vị quản lý đường Đề nghị Sở Giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc Chi cục Quản lý đường I.8, Tổng cục Đường Việt Nam phối hợp với đơn vị chức năng, đoàn kiểm tra liên ngành huyện, UBND xã, thị trấn thực cơng tác tun truyền, kiểm tra, rà sốt trường hợp vi phạm; phối hợp tham gia thực nhiệm vụ giải tỏa vi phạm hành lang an toàn đường bộ, thiết lập kỷ cương trật 15 tự an tồn giao thơng địa bàn; phối hợp thực công tác cưỡng chế trường hợp vi phạm không tự giác tháo dỡ, di dời Tổ chức thực 2.1 Thành lập Ban đạo thực Đề án: * Ban Chỉ đạo huyện Vĩnh Tường - Trưởng ban: Đồng chí Phó chủ tịch UBND huyện - Phó Trưởng ban Thường trực: Đồng chí Trưởng Cơng an huyện - Phó Trưởng ban: Đồng chí Trưởng phịng Kinh tế - Hạ tầng huyện - Thành viên: Lãnh đạo số phịng, ban chun mơn huyện * Ban Chỉ đạo xã, thị trấn - Trưởng Ban: Đồng chí Chủ tịch UBND xã, thị trấn - Phó Trưởng ban Thường trực: Đồng chí Phó Chủ tịch UBND xã, thị trấn - Phó Trưởng ban: Đồng chí Trưởng Công an xã, thị trấn - Thành viên: Là người đứng đầu ban, ngành, đoàn thể địa phương * Tiểu Ban Chỉ đạo thôn giúp việc cho Ban Chỉ đạo xã, thị trấn Là đồng chí Bí thư chi bộ, trưởng thơn, tổ trưởng tổ dân phố đồng chí Chủ tịch UBND xã, thị trấn phân công 2.2 Chế độ thông tin báo cáo Căn nhiệm vụ phân công, năm quan, đơn vị, UBND xã, thị trấn xây dựng kế hoạch chi tiết triển khai thực theo chức năng, nhiệm vụ phù hợp với tình hình thực tế địa bàn Định kỳ 06 tháng (trước ngày 15/5) 01 năm (trước ngày 15/11), UBND xã, thị trấn quan chức báo cáo kết thực Đề án UBND huyện (qua Công an huyện) Đồng thời báo cáo đột xuất có u cầu Q trình thực có vướng mắc, quan phản ánh UBND huyện (qua Công an huyện) để điều chỉnh, bổ sung kịp thời Đề án “Tăng cường quản lý bảo vệ hành lang an toàn đường địa bàn huyện Vĩnh Tường, giai đoạn 2021 - 2026” có ý nghĩa quan trọng việc thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XXVI, nhiệm kỳ 2020 - 2025, góp phần đảm bảo an ninh trật tự, xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh đô thị nông thôn theo hướng bền vững, giàu đẹp Đề nghị quan, đơn vị, xã, thị trấn tổ chức thực Đề án đạt kết tốt./

Ngày đăng: 17/10/2021, 02:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan