Biện pháp nhằm tăng cường quản lý NSNN cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn Hà Nội đến năm 2005
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong bất kì chế độ xã hội nào dù là xã hội chủ nghĩa hay tư bản chủ nghĩathì giáo dục luôn là hoạt động quan trọng đối với sự phát triển kinh-tế xã hội củamột quốc gia Bởi lẽ: giáo dục là nền tảng văn hoá, là cơ sở hình thành nhâncách và năng cao ý thức của mỗi con người trong xã hội Cùng với truyền thốngdân tộc, giáo dục thúc đẩy lòng nhiệt huyết của mỗi thế hệ đối với quốc gia dântộc.
Con người là vốn quí, là tài sản vô giá của mỗi quốc gia và tri thức khoahọc là “ sản phẩm đặc biệt” của quá trình học hỏi và trau dồi kiến thức trên ghếnhà trường Trong văn kiện hội nghị lần thứ II đã nêu: “lấy phát triển giáo dụclàm yếu tố cơ bản- là khâu đột phá ”Và đúng vậy, xã hội phát triển đồng nghĩavới tri thức con người được nâng lên một bước
Trong số những biện pháp phát triển toàn diện một quốc gia thì ngân sáchnhà nước(NSNN) được coi là công cụ đặc biệt giúp nhà nước thực hiện các chứcnăng của giáo dục thông qua việc Thu- Chi Ngân sách Và một trong nhữngkhoản chi nói trên, chi cho giáo dục nói riêng trên địa bàn thủ đô đã đóng gópmột phần lớn vào những thành công trên địa bàn thủ đô.
Hơn thế nữa, đại hội Đảng lần thứ VIII đã khẳng định: "phải thực sự coi giáo dụclà quốc sách hàng đầu” “ đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển ", một lần nữa Dựthảo Đại hội IX vừa qua Đảng ta đã khẳng địmh: " từng bước phát triển nền kinh tế trithức ” Điều này chứng tỏ Đảng và Nhà nước đã khẳng định: Đầu tư cho giáo dục làmột trong những hướng chính của đầu tư phát triển, tạo điều kiện cho giáo dục đi trướcmột bước so với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.
Trước yêu cầu và tính bức xúc đó tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Mộtsố biện pháp nhằm tăng cường quản lí chi ngân sách nhà nước cho sựnghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô Hà nội đến năm 2005” Trong phạm vi bài
Trang 2viết tôi chỉ xin phép nội dung việc quản lí chi NSNN trong ngành giáo dục phổthông trên địa bàn thủ đô Hà nội Nội dung đề tài gồm ba phần ngoài lời mở đầuvà phần kết luận.
Phần thứ nhất: Hoạt động giáo dục và vai trò cuẩ chi ngân sách nhà nước
cho sự nghiệp giáo dục.
Phần thứ hai: Thực trạng về công tác quản lí chi ngân sách nhà nước
cho hoạt động giáo dục trên địa bàn thủ đô Hà nội nhữngnăm qua.
Phần thứ ba: Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lí chi ngân sáchnhà nước trên địa bàn thủ đô những năm tơí.
Vì điều kiện hiểu biết có hạn, thời gian tiếp cận thực tế tại Sở Tài Vật giá Hà nội không được dài vì vậy trong quá trình tìm hiểu và thực hiện đềtài không tránh khoỉ những thiếu sót, tôi rất mong nhận dược sự đóng góp ý kiếncủa các thầy, cô trong khoa, các bạn sinh viên quan tâm đến vấn đề này Tôi xinchân thành cảm ơn, thầy giáo:GVC Trần Đạị, các cô, chú trong Sở Tài chính-Vật giá Hà Nội đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành bài viết.
chính-Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 3PHẦN THỨ NHẤT
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ VAI TRÒ CỦA CHI NGÂNSÁCH NHÀ NƯỚC CHO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI.
1.Giáo dục nền tảng văn hoá và nhân cách con người việt nam.
Trải qua bốn ngìn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc việt nam với truyềnthống đấu tranh kiên cường bất khuất đã không chịu lùi bước trước bất kì mộtthế lực thù địch nào Chúng ta đứng lên bảo vệ tổ quốc, bảovệ độc lập tự chủbảo vệ cái quyền mà “thượng đế đã trao cho mỗi người chúng ta” Bao nhiêunăm đã trôi qua song tinh thần ấy vẫn luôn tiềm ẩn trong mỗi con người ViệtNam, cha ông ta đã đứng lên xây dựng tổ quốc thì mỗi thế hệ chúng ta phải cótrách nhiệm gìn giữ lấy nó và phát triển nó lên một tầm cao mới và đó cũng làmong muốn ngàn đời mà Bác Hồ đã căn dặn đồng bào Hết thế này sang thế hẹkhác cái mong muốn được " sánh vai cùng các cường quốc năm châu " cứ thaothức như dòng sông quê hương, như mảnh đất mẹ không bao giờ dừng lại trongmỗi thế hệ người Việt Nam Ham học hỏi, khám phá và gìn giữ những gì mà chaông ta đã để lại đó là vốn quí, là "tài sản vô giá" của dân tộc Việt Nam
Tiếp thu và gìn giữ những “cổ vật văn hoá” ấy có sự đóng góp không nhỏcủa ngành giáo dục quốc gia Giáo dục đã giúp lưu giữ cái hay cái đẹp củanhững thế hệ trước, giúp thế hệ sau rút ra những bài học kinh nghiệm cho nhữngbước tiến sau này, và dần sự nối tiếp ấy đã phát triển và trở thành không thểthiếu trong tâm thức mỗi thế hệ con ngươì Việt Nam Và phải chăng vì điều ấy
Trang 4chúng ta nói rằng: ”Giáo duc là nền tảng văn hoá của một nước, là sức mạnhtương lai của dân tộc ”
Quan niệm về giáo dục của một quốc gia cũng có nhiều ý kiến khác nhau:có ý kiến cho rằng: ”giáo dục là tất cả các dạng học tập của con người” và đâycũng là dạng quan trọng nhất của sự phát triển tiềm năng con người tuy nhiêntheo một khía cạnh nào đó thì giáo dục được hiểu là việc trang bị những kiếnthức và hình thành nhân cách con người Lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minhtừng nói: ” Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người ”,phải chăng trong đó người đã nhắc nhở toàn xã hội phải luôn luôn gìn giữ vàphát triển sự nghiệp trồng người Và một điều mà chúng ta không thể phủ nhậnlà phát triển nhân ttố con người luôn đóng một vai trò quan trọng đối với sự pháttriển kinh tế xã hội của quốc gia đó.
2.Giáo dục tri thức cần thiết tiến tới nền “kinh tế tri thức "
Lần lại những trang sử huy hoàng của dân tộc Việt nam ta mới thấy đượcnhững biến cố quan trọng tạo nên bước ngoặt lịch sử cho quốc gia nhỏ bé này.Bao khổ đau mất mát dân ta phải chịu đã tạo nên nhân cách con người Việt nam.Bác Hồ, vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân ta đã từng cho rằng, cái đói cái rét khôngsợ bằng cái dốt Và cũng không phải ngẫu nhiên Bác tố cáo hành động vô liêmsỉ của thực dân Pháp - chúng đầu độc dân ta bằng rượu cồn nha phiến - với mụcđích “dốt để trị” Người từng nói : ”nạn giặc dốt là một trong những phươngthức độc ác nhất mà bọn thực dân dùng để cai trị chúng ta Hơn 90% đồng bàota bị mù chữ, nhưng chỉ cần 3 tháng là đủ để chúng ta học đọc, học viết tiếngnước ta theo vần quốc ngữ “ Đồng thời Người cũng khẳng định: ”một dân tộcdốt là một dân tộc yếu”.
Không chỉ dừng lại ở Người, các vị lãnh đạo của chúng ta sau người cũngbăn khoăn lo lắng cho sự nghiệp giáo dục nước nhà Bởi lẽ giáo dục trực tiếpcung cấp cho xã hội những con người có đủ tri thức, sự hiểu biết để đưa đấtnước cập nhật những thành tựu tri thức mới Hiến pháp 1992 nêu rõ: ”Nhà nước
Trang 5phát triển giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài” Mộtquốc gia có “dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh” khi quốc gia ấymọi người được giáo dục một cách toàn diện.
Đúng vậy, để đạt được mục tiêu tốt đẹp ấy, thiết nghĩ chúng ta phải tìm chora được động lực của sự phát triển? Đó không phải là cái gì khác mà chính là trithức, mà giáo dục đem chi thức đến cho mọi người Các nước trên thế giới đều ýthức được rằng, giáo dục không chỉ là phúc lợi xã hội mà thực sự còn là đòn bẩycho sự phát triển kinh tế, phát triển xã hội và nâng cao múc sống nhân dân Nhưchúng ta đã biết tri thức nhân loại là vô tận và khả năng con người chi phối sựnảy mầm cuả ”Trồi non tri thức “ấy đưa khoa học kĩ thuật vào thực tế cuộcsống đó là những gì mà loài người chúng ta mong muốn Lấy tri thức làm quanđiểm đồng thời làm nhân sinh quan cho các quyết định mang tính toàn cục cuảquốc gia nhà nước ta không ngừng nâng cao công tác quản lí, đưa giáo viênlên một vị trí mới nhằm thực hiện thắng lợi chiến lược con người mà nghị quyếttrung ương 4 đề ra là : cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục là quốc sáchhàng đầu đó là động lực thúc đẩy và điều kiện cơ bản đảm bảo thực hiện thắnglợi những mục tiêu kinh tế xã hội, xây dựng và bảo vệ đất nước, phải coi đầu tưcho giáo dục là một hướng chính của đầu tư phát triển, tạo điều kiện cho giáodục đi trước và phục vụ đắc lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, huyđộng toàn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân góp sức xâydựng giáo dục quốc dân dưới sự quản lí của nhà nước Đó là một chiến lược cótầm quan trọng bậc nhất trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Một đất nước có nền công nghiệp phát triển tất yếu phải có những conngười có đầy đủ tri thức, trình độ để phát minh sáng chế áp dụng khoa học kĩthuật vào cuộc sống và sản xuất Các nước chậm phát triển muốn phát triển phảihết sức quan tâm đến giáo dục Chỉ có một chiến lược phát triển con người đúngđắn mới giúp các nước thuộc thế giơí thứ 3 thoát khỏi sự nô lệ về kinh tế vàcông nghệ Khai giảng năm học 1995-1996 tổng bí thư Đỗ Mười nói: “Con
Trang 6người là nguồn lực quí báu đồng thời là mục tiêu cao cả nhất , tất cả do conngười và vì hạnh phúc của con người, trong đó trí tuệ là nguồn tài nguyên lớnnhất của quốc gia Vì vậy đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài là vấn đề có tầmchiến lược là yếu tố quyết định tương lai của đất nước” Giáo dục tự nó cung cấpcho xã hội những nhà kinh tế, những kĩ sư, bác sĩ và những nhà khoa học có đủnăng lực trình độ hiểu biết từ đó nó hợp thành lực lượng sản xuất to lớn đủ diềukiện để đưa đât nước tiến vào kỉ nguyên mới - kỉ nguyên của tri thức, khoa họcvà công nghệ tiên tiến Giáo dục mãi là nhiệm vụ không thể thiếu trong xã hộiloài người tương lai - giáo dục là cơ sở của tri thức con người.
II SỰ CẦN THIẾT VÀ VAI TRÒ CỦA CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCCHO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC.
1 Chi ngân sách nhà nước cho hoạt động giaó dục.
1.1: Khái niệm ngân sách nhà nước và chi ngân sách nhà nước.
Theo từ điển Pháp thì: Ngân sách nhà nước là bản kế hoạch thu nhập , chitiêu quốc gia trong tương lai Nó được ông quốc khố đại thần trình ra trước nghị
viện xem xét và có những đề xuất thay đổi thuế khoá, những đề xuất đó sau nàyđược đổi thành luật trong năm tài chính Sự phát triển của xã hội loài ngườiđồng nghĩa với sự thay đổi và phát triển của các quan hệ xản xuất, nền kinh tếtập trung cũng dần được thay đổi bằng nền kinh tế thị trường, khái niệm ngân
sách nhà nước cũng được hiểu theo nghĩa khác: Ngân sách nhà nước là toàn bộcác khoản thu chi trong dự toán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Trang 7quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chứcnăng, nhiệm vụ của nhà nước
* Chi ngân sách nhà nước:
Là quá trình phân phối lại quĩ tiền tệ theo nguyên tắc không hoàn trả trựctiếp nhằm thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế xã hội của nhà nước.
1.2: Chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục.
Ngân sách không tách rời nhà nước, cùng với việc xuất hiện nhu cầu về tàichính là sự xuất hiện nhà nước nhằm chi tiêu cho mục đích bảo vệ sự tồn tại củanhà nước, đó là các khoản chi cho bộ máy của nhà nước, cho cảnh sát, quân đội,tiếp đến là nhu cầu chi khác nhằm thực hiện chức năng của nhà nước như: chicho các nhu cầu văn hoá, giáo dục đào tạo, y tế, phúc lợi xã hội, trợ cấp xã hội,chi cho đầu tư xây dựng cơ bản, hệ thống kết cấu hạ tầng
Hoạt động của sự nghiệp giáo dục có ảnh hưởng lâu dài đến chất lượng laođộng của con người Chúng ta biết rằng lao động của con người luôn mang tínhhai mặt: một mặt là phần lợi ích mà con người được hưởng từ lao động, đó làtiền lương, phúc lợi xã hội Mặt khác nó còn là tiềm lực của sản xuất vì nó làmột trong những yếu tố quan trọng tạo nên lực lượng sản xuất Và vấn đề đặt rađối với chúng ta là phải quan tâm đến tính hai mặt đó của lao động để lao độngsáng tạo ra giá trị sử dụng và giá trị thặng dư trên cơ sở năng cao chất lượng laođộng, vì vậy nhà nước phải quan tâm nhiều đến giáo dục nhằm đào tạo conngười toàn diện, đó chính là yếu tố đảm bảo sự vững chắc của thể chế chính trịcủa mỗi quốc gia hiện nay Như vậy chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáodục là cần thiết.
Đứng trên góc độ nào đó mà xét ta thấy rằng: chi ngân sách cho sự nghiệpgiáo dục là khoản chi mang tính chất tiêu dùng xã hội nhằm góp phần đảmbảo,duy trì phát triển kinh tế xã hội thông qua việc sử dụng quĩ tiền tệ tập chungcủa nhà nước mà không hoàn trả trực tiếp.
Trang 81.3: Ngân sách nhà nước với các lĩnh vực phải chi.
Với vai trò to lớn của mình Ngân sách nhà nớc phải đảm đương một côngviệc vô cùng to lớn và đa dạng, cụ thể như:
* Chi phát triển kinh tế : gồm các khoản chi đầu tư xây dựng cơ bản, chivốn lưu động, chi sự nghiệp phát triển kinh tế, chi dự trữ, chi tạo nguồn vay vớicác dự án ( chi dự án 120 : quĩ hỗ trợ giải quyết việc làm, chi chương trình327: phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chi trương trình chống xuống cấp củangành giáo dục
* Chi sự nghiệp văn xã: gồm các khoản chi nhằm phát triển sự nghiệp vănxã như chi cho giáo dục - đào tạo, chi sự nghiệp y tế, chi văn hoá thông tin, chisự nghiệp thể dục thể thao, chi để thực hiện các chính sách xã hội: như chínhsách ưu tiên đối với ngời miền núi, hải đảo và các khoản chi cho sự nghiệp vănhoá xã hội khác
* Chi quản lí hành chính: Gồm các khoản chi nhằm duy trì sự phát triểncủa cơ quan quyền lực nhà nước, các cơ quan của Đảng, Mặt trận tổ quốc, cácđoàn thể chính trị xã hội
* Chi quốc phòng- an ninh: Đó là các khoản chi duy trì sự hoạt động củaBộ quốc phòng, Bộ công an
Ngoài các khoản chi trên còn có các khoản chi khác: chi trả nợ, chi việntrợ, đóng góp cho các tổ chức quốc tế tham gia
Để nâng cao chất lượng ngành giáo dục cần phải có sự đầu tư mà trước hếtlà đầu tư bằng tiền Vốn đầu tư cho phát triển giáo dục có thể được khai thácdưới nhiều hình thức khác nhau song hiện nay ở nước ta vẫn chủ yếu là từ ngânsách nhà nước đài thọ, từ đó hình thành nên khoản chi ngân sách nhà nước chosự nghiệp giáo dục.
Xét về mặt hình thức,chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục là sựthực hiện quan hệ phân phối dưới hình thức giá trị từ quỹ tiền tệ tập trung của
Trang 9Nhà nước theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp nhằm duy trì và phát triểnmột nền giáo dục quốc gia đáp ứng yêu cầu của cuộc đổi mới cũng như yêu cầucủa công cuộc phát triển kinh tế xã hội
Nhưng nếu xét về lâu dài thì chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáodục là khoản chi mang tính tích luỹ, là nhân tố quyết định mức độ tăng trưởngkinh tế trong tương lai,đặc biệt là trong thời đại mới khi mà khoa học kĩ thuậttrực tiếp là yếu tố sản xuất, khi tỉ lệ chất xám trong giá trị của cải vật chất làm rangày càng lớn Đó là kết quả của quá trình đầu tư phát triển sự nghiệp giáo dục.
1.4: Các yếu tố ảnh hưởng đến chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệpgiáo dục.
Trong mỗi giai đọan khác nhau, mức độ, nội dung cơ cấu chi ngân sách nhànước cho sự nghiệp giáo dục cũng có sự khác nhau, sự khác nhau đó bắt nguồntừ các nhân tố ảnh hưởng sau:
- Chế độ chính trị mà mỗi quốc gia theo đuổi: Tuỳ theo chế độ chính trị củamỗi quốc gia mà nhà nước quyết định những nhiệm vụ kinh tế - chính trị xã hội,do đó nó quyết định đến nội dung, cơ cấu chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệpgiáo dục.
- Mức độ phát triển của lực lượng sản xuất: Đây là nhân tố vừa tạo ra tiềnđề, khả năng cho việc hình thành nội dung, cơ cấu chi ngân sách nhà nước chosự nghiệp giáo dục Bởi lẽ nhân lực con người là yếu tố quyết định sản xuất, màđầu tư cho giáo dục là đầu tư để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡngnhân tài Tù đó xây dựng và tạo lập nên những kĩ sư, bác sĩ, cán bộ kinhdoanh tạo tiền đề cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
- Phạm vi và mức độ bao cấp của nhà nước cho lĩnh vực giáo dục: Chi ngânsách cho sự nghiệp giáo dục đó chính là bao cấp bảo đảm phúc lợi xã hội chomọi người dân, nó không chỉ phụ thuộc vào chế độ chính trị, từng giai đoạn lịchsử mà còn phụ thuộc vao mục tiêu xã hội trong những thời kì nhất định, mà mức
Trang 10độ và khả năng chi của ngân sách cho từng cấp học là khác nhau, với mức độbao nhiêu.
- Thực trạng trang thiết bị, phương tiện phục vụ giảng dạy học tập: Đâychính là yếu tố quyết định trực tiếp đến cơ sở vật chất trong nhà trường của nhànước và xã hôị, phúc lợi xã hội có được nâng cao và nhìn nhận khi nó được biểuhiện qua số mét vuông nhà ở /người dân; số km đường/người dân
- Tốc độ tăng trưởng dân số : Việc qui mô dân số mở rộng trong điều kiệntrang thiết bị hạn chế từ đó làm giảm phúc lợi xã hội/người dân Để đảm bảophúc lợi xã hội cho người dân không ngừng tăng lên khi dân số tăng đồng nghĩavới việc đầu tư thêm về phúc lợi cho toàn xã hội về mọi mặt nói chung và trangthiết bị cho ngành giáo dục nói riêng Và cũng có nghĩa chi cho giáo dục tănglên.
Việc xác định đúng các nhân tố và nhận biết chúng ảnh hưởng như thế nàođến cơ cấu nội dung chi ngân sách là cần thiết để đảm bảo chi tiết kiệm và hiệuquả và đạt phúc lợi xã hội một cách tối đa.
1.5: Nguyên tắc đảm bảo chi ngân sách tiết kiệm - hiệu quả.
Khả năng là có giới hạn và nhu cầu là vô hạn đó là lí do tại sao chúng ta đara yêu cầu chi tiết kiệm và hiệu quả Đây không phải là lần đầu tiên chúng tanhắc đến hiệu quả của một đồng vốn bỏ ra, bỏ vào đâu và thực hiện như thếnào? Đó là câu hỏi mà chúng ta luôn phải bận tâm Vì vậy các nhà kinh tế đểđảm bảo yêu cầu này đã đề ra ba nguyên tắc chi:
Nguyên tắc quản lí theo dự toán.
Đề ra nguyên tắc này, các nhà kinh tế nhằm mục đích thống nhất và tậpchung một mối trong việc thực hiện chi ngân sách nhà nước nói chung và chithường xuyên nói riêng mà chi cho giáo dục là một trong những nội dung trongđó nhất thiết phải đảm bảo, xuất phát từ một số cơ sở và thực tiễn sau:
Trang 11Thứ nhất: Hoạt động của chi ngân sách nhà nước đặc biệt là cơ cấu thu
-chi ngân sách nhà nước, đồng thời phải luôn chịu sự kiểm tra giám sát của cáccơ quan quyền lực nhà nước.
- Thứ hai: phạm vi và mức độ chi cho từng lĩnh vực là rất khác nhau vì vậy
nhất thiết phải tạo ra những định mức chi riêng hợp lí cho mỗi đối tượng.
Tôn trọng nguyên tắc quản lí theo dự toán đối với các khoản chi thườngxuyên được nhìn nhận dưới góc độ sau:
- Mọi nhu cầu chi thường xuyên nói chung và chi giáo dục nói riêng nhấtthiết phải được xác định trong dự toán kinh phí từ cơ sở thông qua việc xétduyệt của các cơ quan quyền lực nhà nước từ thấp đến cao và quyết định cuốicùng do quốc hội xem xét đề ra.
- Trong quá trình tổ chức thực hiện dự toán cho mỗi cấp, phải căn cứ vàodự toán kinh phí đã được duyệt mà phân bổ và sử dụng Dự toán chi cho mỗikhoản mục chỉ được phép sử dụng trong khoản mục đó và hạch toán theo đúngmục lục ngân sách nhà nước.
- Phải lấy dự toán làm căn cứ đối chiếu, so sánh khi quyết toán kinh phí vàphân tích đánh giá thực hiện của từng kì báo cáo Vì vậy nhất thiết phải đồngnhất trong việc xác lập các chỉ tiêu và khoản mục trong quyết toán và dự toánchi
Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả
Đây có lẽ là nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong quản lí tài chính nhànước: nguồn lực là có hạn và nhu cầu là vô hạn vì vậy chúng ta phải chi làm saomà với mức phí bỏ ra thấp nhất song hiệu quả đạt được lại cao nhất? Hơn thếnữa do hoạt động của ngân sách nhà nước diễn ra rộng và đa dạng phức tạp, nhucầu chi luôn gia tăng với mức độ không ngừng trong giới hạn huy động cácnguồn thu Chính vì vậy để tiết kiệm và hiệu quả được tôn trọng chúng ta phảilàm tốt và đồng bộ một số nội dung sau:
Trang 12- Xây dựng các định mức tiêu chuẩn chi phù hợp với từng đối tượng haytính chất công việc, đồng thời bảo đảm tính thực tiễn cao.
- Thiết lập các hình thức cấp phát đa dạng, từ đó tạo tiền đề cho việc lựachọn các tiêu thức phù hợp cho mỗi đối tượng quản lí.
- Lựa chọn thứ tự ưu tiên cho các hoạt động hoặc nhóm mục chi phù hợpvới ngân sách mà hiệu quả cao.
Nói tóm lại tiết kiệm và hiệu quả là hai mặt đối lập của nguyên tắc nàysong nó lại có mỗi quan hệ tương hỗ với nhau nếu chúng ta sử dụng hợp lí cácđồng vốn, do vậy khi xem xét phải đặt chúng trong quan hệ tương hỗ, xem xétlợi hại khi chọn vì chúng luôn chi phối lẫn nhau
Nguyên tắc “ Chi trực tiếp qua kho bạc nhà nước ”
Đề ra nguyên tắc này cũng là lí do để nhà nước khai thác tối đa hiệu quảcủa các công cụ hành chính Kho bạc nhà nước có chức năng quan trọng là quảnlí quĩ ngân sách nhà nước, vì vậy nhất thiết các kho bạc phải quản lí chặt chẽ cáckhoản chi của nhà nước, đặc biệt là chi cho giáo dục Để tằng cường vai trò củakho bạc nhà nước trong kiểm soát chi cho sự nghiệp giáo dục của ngân sách nhànước trong điều kiện hiện nay ở nước ta đã và đang triển khai việc chi trực tiếpqua kho bạc nhà nước như là một nguyên tắc trong quản lí khoản chi này.
Để thực hiện tốt nguyên tắc chi trực tiếp qua kho bạc nhà nước cần giảiquyết một số vấn đề cơ bản sau:
- Mọi khoản chi phải được kiểm tra kiểm soát trước, trong và sau quá trìnhcấp phát thanh toán và thuộc dự toán ngân sách được duyệt theo chế độ tiêuchuẩn và định mức do cơ quan có thẩm quyền quyết định.
- Các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nớc phải mở tài khiỏan tại ngân hàngkho bạc nhà nước, chịu sự kiểm tra kiểm soát của các cơ quan tài chính, kho bạcnhà nước trong việc lập dự toán thanh toán, hạch toán và quyết toán ngân sáchnhà nước.
Trang 13- Các cơ quan tài chính có trách nhiệm phải thẩm định dự toán và thôngbáo hạn mức kinh phí gửi cho đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách, kiểm tra sửdụng kinh phí đồng thời xét duyệt quyết toán chi của đơn vị và tổng quyết toánchi ngân sách nhà nước.
- Kho bạc nhà nước phải kiểm soát hồ sơ, chứng từ và điều kiện cấp phát,thanh toán kịp thời khoản chi ngân sách nhà nước theo quy định Tham gia vớicác cơ quan tài chính cơ quan quản lí nhà nước có thẩm quyền trong việc sửdụng ngân sách nhà nước và xác nhận số thực chi ngân sách qua kho bạc.
- Lựa chọn phương thức cấp phát, thanh toán đối với từng khoản chi cho sựnghiệp giáo dục phù hợp với hoàn cảnh kinh tế xã hội hiện tại: phương thức cấpphát thanh toán đối với từng khoản lương, các khoản có tính chất lương sẽ khácvới phương thức cấp phát, thanh toán cho xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm vậttư thiết bị
Đó là ba nguyên tắc cần thiết để chi ngân sách nhà nước tiết kiệm và đạthiệu quả cao nhất Để làm rõ thêm điều này ta nghiên cứu nội dung chi của ngânsách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục.
2.Nội dung chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục.
Nhằm mục đích nâng cao phúc lợi xã hội về mặt giáo dục và phát triển vềthể chất, tinh thần của nhân dân Chi ngân sách nhà nước cho giáo dục là điềukiện không thể thiếu cho sự nghiệp của toàn đảng toàn dân nhằm nâng cao chấtlượng dạy và học “Tiêu chuẩn hoá và hiện đại hoá các điều kiện dạy và học”, vàchi của ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục là nhằm thực hiện thắng lợinhững nhiệm vụ đặt ra cho giáo dục kết hợp với các nguồn kinh phí khác.
Xét trên góc độ quản lí các khoản chi cho từng nhóm mục chi thì chi ngânsách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục bao gồm một số nhóm chi chủ yếu sau:
Nhóm một: Chi cho con người.
Trang 14Bao gồm chi lương, phụ cấp, bảo hiểm xó hội, phỳc lợi tập thể cho giỏoviờn, cỏn bộ cụng nhõn viờn nhà trường…khoản chi này chủ yếu nhằm mục đớchtỏi sản xuất sức lao động cho đội ngũ giỏo viờn, cỏn bộ cụng nhõn viờn của nhàtrường.
Cụng thức xỏc định:
Trong đú:
-MCNi: mức chi bỡnh quõn một cụng nhõn viờn dự kiến kỡ kế hoạch.
-SCNi :số cụng nhõn viờn bỡnh quõn dự kiến cú mặt trong năm kế hoạchngành i.
-CCNi : số kinh phớ chi cho cụng nhõn viờn dự kiến kỡ kế hoạch.
Mcn: thường được xỏc định dựa vào mức chi thực tế kỡ bỏo cỏo đồng thờitớnh đến những điều chỉnh cú thể xảy ra về mức lơng, phụ cấp và một số khoảnkhỏc mà nhà nớc dự kiến thay đổi
SCN =
Số CNV cúmặt cuối năm
bỏo cỏo
Số CNV dự kiếntăng b/quõn năm
kế hoạch
-Số CNV dự kiếngiảm b/quõn năm
kế hoạchSố CNV dự kiến
tăng b/quân nămkế hoạch
kế hoạch
Số CNV dự kiếnnghỉ theo chế độ x
Số thánglàm việc12
Nhóm hai: Chi cho nghiệp vụ chuyên môn.(NV-CM).
Bao gồn các khoản chi về giảng dạy, học tập trang thiết bị trong trờng(dụng cụ thí nghiệm, sách giáo khoa ) khoản chi này phụ thuộc vào trang thiết
Trang 15bị trong trờng, qui mô, cấp học và bản thân nó quyết định hiệu quả của giáo dục.Số chi nghiệp vụ chuyên môn của mỗi cấp khác nhau tuỳ thuộc vào tính chấthoạt động của nó, vì vậy khi xác định số chi nghiệp vụ chuyên môn của mỗi cấpphải căn cứ vào từng nội dung cụ thể gắn với nhu cầu kinh phí và khả năng đảmbảo các nguồn kinh phí của ngaan sách nhà nớc.
Công thức xác định:
cho NVCM+
Số dự kiến chivề n/cứu khoahọc hay thuê
nghiên cứu+
Số dự kiếnchi đồng
phục trangphục
-+ Số dự kiếnchi về cáckhoản khác Nhóm ba: Chi quản lí hành chính
Đây là khoản chi nhằm duy trì hoạt động bình thờng của bộ máy quản lícủa mỗi cơ quan đơn vị, hay toàn ngành Các đơn vị thuộc phạm vi bao cấp củangân sách nhà nớc về công tác quản lí hành chính bao gồm: chi tiền chè nớc tạicơ quan, chi trả tiền điện, tiền nớc đã dùng tại văn phòng, các dịch vụ về thôngtin liên lạc, chi hội nghi, tiếp khách, hội nghị sơ kết, tổng kết lễ tân các khoảnchi này liên quan nhiều đến qui mô hoạt động và tổ chức của mỗi loại hình đơnvị:
Công thức xác định:
)(
Trang 16 Nhóm bốn: Chi mua sắm sửa chữa lớn và xây dựng nhỏ.
Hàng năm do nhu cầu hoạt động, do sự xuống cấp tất yếu của tài sản cốđịnh dùng cho các hoạt động hành chính sự nghiệp nên thường phát sinh kinhphí cần có để mua sắm thêm hoặc phục hồi giá trị sử dụng cho những tài sản cốđịnh đã bị xuống cấp ở những đơn vị được ngân sách nhà nước bao cấp Vì vậyphải xác định nhu cầu kinh phí để đáp ứng cho mua sắm để sửa chữa lớn hoặcxây dựng nhỏ trong dự toán kinh phí hàng năm của mỗi đơn vị để lập dự toáncho ngân sách nhà nước.
Khi lập dự toán chi cho ngân sách nhà nước cho nhóm mục này cơ quan tàichính chủ yếu dựa trên những căn cứ sau:
Một là: Trạng thái của tài sản đã sử dụng tại mỗi ngành, mỗi đơn vị thôngqua các tài liệu quyết toán kinh phí kết hợp với điều tra thực tế để dự tính mứcchi cho mỗi ngành, đơn vị.
Hai là: Khả năng của nguồn vốn ngân sách đáp ứng các yêu cầu về trangthiết bị trong kì kế hoạch.
Kết hợp hai căn cứ trên, cơ quan tài chính có thể dự tính mức chi cho muasắm, sửa chữa lớn và xây dựng nhỏ bằng một tỉ lệ phần trăm trên nguyên giá củatài sản cố định hiện có tại mỗi ngành, mỗi đơn vị.
Công thức xác định:
)(
Trang 17Trong đó:
CmS : Số chi cho mua sắm, sửa chữa lớn, xây dựng nhỏ của ngân sách nhànước dự kiến kì kế hoạch.
NGi: Nguyên giá tài sản cố định hiện có tại ngành i.
Ti : Tỉ lệ % áp dụng để xác định kinh phí dự kiến chi cho mua sắm,sửachữa lớn và xây dựng nhỏ ngành i.
Căn cứ bốn nhóm chi trên ta có:
3.Vai trò của chi ngân sách nhà nước cho hoạt động giáo dục.
Vững bước tiến vào thế kỉ XXI đó là nguyện vọng của toàn Đảng toàn dânvà toàn quân ta mà tiền đề thúc đẩy nhiệm vụ và hoài bão lớn lao đó là tri thức-giáo dục đem tri thức đến cho mọi người Một nền giáo dục có phát triển khi nóđược sự quan tâm ủng hộ của các cấp uỷ Đảng, chính quyền cả về vật chất vàtinh thần Nếu như trước năm 1987, nền kinh tế Việt nam hoạt động theo cơ chếkế hoạch hoá tập trung mà đặc trưng là cơ cấu kinh tế đóng, nông nghiệp lạchậu, tốc độ tăng dân số luôn ở mức cao ( bình quân 3%/năm) thì từ sau Đại hộilần thứ VI của Đảng cộng sản Việt nam đường lối đổi mới kinh tế đã được hình
Trang 18thành và đặc biệt đến năm 1989 một số nội dung trong việc đổi mới kinh tế bắtdầu phát huy tác dụng, Đảng và nhà nước tiếp tục đổi mới một cách toàn diệnhơn Từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp được chuyển đổi sang nềnkinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhànước xã hội chủ nghĩa Đổi mới kinh tế đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triểncủa nền giáo dục, tăng cường quản lí và nâng cao hiệu quả chi ngân sách chogiáo dục có sự kết hợp hợp lí nguồn vốn ngân sách nhà nước với các nguồn vốnkhác trong phát triển giáo dục:
Nguồn vốn do nhân dân đóng góp: Đựợc hình thành từ các khoản:
- Thu học phí từ học sinh phổ thông đóng góp theo định mức từng cấp họccó sự ưu tiên cho các đối tựơng chính sách, học sinh nghèo.
Tiền do nhân dân đóng góp để xây dựng, sửa chữa trang thiết bị ngoàinhững khoản mà ngân sách nhà nước đầu tư cho xây dựng cơ bản, sửa chữa lớntrang thiết bị trong trường.
Nguồn viện trợ Bao gồm :
- Viện trợ của các tổ chức từ thiện trong và ngoài nước.- Ủng hộ nhân đạo của các tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp.
- Các khoản được biếu tặng cho trường bằng hiện vật của các tổ chức kinhtế và các tổ chức xã hội.
Nguồn vốn ngân sách nhà nước.
Trong điều kiện đổi mới hiện nay, nhà nước ta nói riêng và các nước trênthế giới nói chung khuyến khích các hình thức xã hội hoá lĩnh vực giáo dụcnhưng ngân sách nhà nước vẫn đóng vai trò và giữ vị trí hết sức quan trọng Nhưvậy đầu tư cho giáo dục là điều không thể thiếu.
Như trên đã nói ngân sách nhà nước là nguồn tài chính cơ bản, to lớn nhấtđể duy trì và phát triển hệ thống giáo dục quốc dân theo đúng đường lối của
Trang 19Đảng “ giáo dục là quốc sách hàng đầu” Trong điều kiện nền kinh tế còn nhiềukhó khăn, các thành phần kinh tế phát triển không đồng đều song lại phải cạnhtranh hết sức khốc liệt của nền kinh tế thị trường vì vậy sự đóng góp của thànhphần kinh tế này là không đáng kể, mọi gánh nặng đều đặt lên vai của nhà nước-ngân sách nhà nước Hàng năm ngân sách nhà nước đóng góp 80% các khoảnchi cho giáo dục quốc dân vì vậy ngân sách nhà nước có vai trò hết sức to lớntrong việc duy trì và phát triển nền giáo dục quốc gia.
Hơn thế nữa đầu tư của ngân sách nhà nước tạo diều kiện ban đầu, đồngthời là cơ sở tiền đề cho sự ủng hộ giáo dục của các tầng lớp nhân dân thông quaviệc giáo dục cho các tầng lớp nhân dân hiểu được vai trò và tác dụng to lớn củagiáo dục đối với con em họ từ đó thu hút sự đóng góp của nhân dân cho giáodục.Không chỉ có vậy, NSNN luôn quan tâm đến việc nâng cao đời sống vậtchất của anh chị em giáo viên, giúp mọi người yên tâm công tác nâng cao chấtlượng giáo dục, thông qua việc tăng lương, giảm niên hạn tăng lương …đó lànhững gì nhà nước đóng góp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục, quan tâm đến sựnghiệp trồng người.
Không dừng lại ở đó, ngân sách nhà nước còn giúp điều phối cơ cấu giáodục của toàn ngành, thống nhất thời gian dạy, chương trình học của từng lớp vàtừng cấp học Với sự nỗ lực không ngừng đó ngành giáo dục nói chung và giáodục Hà nội nói riêng đã gặt hái nhuững thành công to lớn trong các cuộc thi họcsinh giỏi và quốc tế.
Theo thể chế thiết lập giáo dục hiện hành, nền giáo dục được chia thành:giáo dục chính qui, phi chính qui và giáo dục thường xuyên Nền giáo dục chínhqui lại được chia thành các hệ nhỏ trong một thể thống nhất của hệ thống giáodục quốc gia- một hệ thống xuyên suốt từ từ giáo dục mầm non đến hệ đại học
cung cấp toàn diện nền tri thức nhân loại (sơ đồ hệ thống giáo dục quốc gia)
Trang 20Sơ đồ hệ thống giáo dục quốc gia.
(Nghị định 90/CP ngày 24/11/1994)
GIÁO DỤC ĐẠI HỌCSAU ĐẠI HỌC
GIAI ĐOẠN IIĐẠI HỌC (4 - 6 NĂM) GIAI ĐOẠN I
CAO ĐẲNG(3 NĂM)
Trung học phổ thông
(3 năm)
Trung học Nghề(3 năm)
Trung học Chuyên nghiệp
(3-4 năm)
Đào tạo nghề (2 năm)
Trung học Cơ sở(4 năm)
Đào tạo nghề (1 năm)
Tiểu học(5 năm)
Mẫu giáo(3 năm)
Nhà trẻ(3 năm)
Trang 214.Sự cần thiết của chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục.
Như phần trên chúng tã đã xem xét phạm vi, cơ cấu, nội dung của chi ngânsách Nhà nước nói chung và chi sự nghiệp giáo dục nói riền rất phong phú và đadạng, hoạt động phát triển kinh tế xã hội nói chung, phát triển giáo dục nói riêngdiễn ra rất phức tạp Các khoản chi ngân sách Nhà nước cho hoạt động giáo dụcthể hiện sự quan tâm của Nhà nước đến lĩnh vực trồng người nói quyết định trựctiếp đến chất lượng, cơ cấu và điều kiện giảng dạy và học tập của hoạt động giáodục Giáo dục có phát triển khi con người hoạt động trong đó có được quan tâmđầy đủ, tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên, học sinh phát huy lòng yêu nghề,yêu trường, yêu lớp… công hiến những thành quả lớn lao cho xã hội Điều đóchỉ xảy ra khi khoản chi cho con người của ngành giáo dục được thoả đáng.Không ngừng nâng cao chất lượng chuyên môn đó là vấn đề mà ngành giáo dụcthủ đô luôn quan tâm trên con đường phát triển Hàng năm ngành giáo dục liêntục mở các lớp tuyển chọn giáo viên giỏi yêu nghề, say nghề tạo điều kiện choanh chị em giáo viên học hỏi những kinh nghiệm giảng dạy mới, những phươngpháp lên lớp, giảng bài hay giúp các em học sinh dễ dàng nắm bắt bài giảngngay trên lớp… và khoản chi cho nghiệp vụ chuyên môn là không thể không cótrong lĩnh vực giáo dục Không chỉ có vậy, công tác quản lý hành chính đi sâu,đi sát trong việc nắm bắt quản lý chuyên môn giáo viên cũng được quan tâmthích đáng, cán bộ quản lý tài chính tại các trường, xã, phường, các phòng và sởgiáo dục liên tục được đào tạo chuyên môn quản lý trong những phạm vi thíchhợp Tăng cường hiệu quả các nguồn kinh phí từ ngân sách cho giáo dục cóđược thực hiện khi các khoản chi cho từng lĩnh vực giáo dục được bố trí hợp lý,khoa học và đúng mục đích Trong nhiều năm liên tiếp khoản chi cho hoạt độnggiáo dục liên tục tăng lên: năm 1998 chi cho quản lý hành chính giáo dục phổthông trên địa bàn thành phố Hà Nội là 25.021 triệu đồng, 9% trong tổng chi chogiáo dục phổ thông toàn thành phố năm 1999 là 27.255 triệu đồng chiếm 9,13%và năm 2000 vừa qua ước đạt 29.861 triệu chiếm 9% tổng chi cho hoạt động
Trang 22giáo dục phổ thông Đó là một sự cố gắng lớn của Hội đồng nhân dân UBNDcùng toàn thể nhân dân thủ đô đóng góp cho sự nghiệp giáo dục
Yếu tố khác quyết định gián tiếp đến chất lượng giáo dục đó là khoản chicho mua sắm và sửa chữa lớn và xây dựng nhỏ tại các sở giáo dục thủ đô…Không phải ngẫu nhiên việc đầu tư cho khoản này từ ngân sách Nhà nước chiếmmột tỷ trọng đáng kể trong tổng chi từ ngân sách Nhà nước cho hoạt động giáodục năm 1997 là 50.304 triệu đồng chiếm 22% tổng số chi cho hoạt động giáodục Điều đó chứng tỏ một điều rằng, giá trị tài sản trang thiết bị, đồ dùng họctập… phục vụ cho hoạt động giáo dục đóng một vai trò quan trọng trong nhữngthành công của ngành giáo dục.
Như chúng ta đã biết khoản chi này nhằm mục đích mua sắm thêm hoặcdùng để sửa chữa những giá trị tài sản phục vụ nhu cầu giảng dạy học tập Nếuchúng ta xét về hình thái bên ngoài của hệ thống giáo dục thì phúc lợi xã hội củangành được nhìn nhận thấy ngay trên giá trị tài sản, trang thiết bị trên một họcsinh trong trường chất lượng giáo dục có được nâng cao khi điều kiện học tậpđầy đủ đáp ứng nhu cầu trong từng tiết học.
Con người (giáo viên, học sinh) chất lượng chuyên môn, tinh thần học tậpvà cơ sở vật chất tất cả những điều đó tạo nên nền giáo dục quốc gia Một nềngiáo dục quốc dân có phát triển toàn diện không bị khuyết tật khi mỗi một conngười được đào tạo một cách hoàn chỉnh Vì vậy, chăm sóc cho nguồn gốc (nềntảng giáo dục) là vô cùng cần thiết Và đây cũng là lý do khiến Nhà nước phảiđầu tư kinh phí cho sự nghiệp giáo dục để mong muốn có một nền giáo dụcvững chắc trở thành hiện thực.
Trang 23PHẦN THỨ HAI
THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÍ CHI NGÂN SÁCHNHÀ NƯỚC CHO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
1.Vài nét về tình hình kinh tế xã hội thủ đô thời gian qua.
Nằm hai bên bờ sông Hồng thuộc đồng bằng bắc bộ trù phú và màu mỡ,nổi tiếng là đất văn vật từ xa xa là thủ đô Hà nội Được chọn làm thủ đô từ năm1010 dưới triều nhà Lí khi Lí Công Uẩn rời đô từ Hoa lư về Hà nội với tênTHĂNG LONG lúc bấy giờ Sau đến triều Lê mang tên ĐÔNG ĐÔ và triềuNguyễn là Hà Nội (1831)…trải qua bao nhiêu biến cố cùng lịch sử dân tộc,Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công Hà Nội chính thức được chọn làmthủ đô của nước Việt nam dân chủ cộng hoà Xác định vị trí chiến lược của thủđô Hà nội Nghị quyết 08/ BCT của bộ chính trị (ngày 21/3/1983) đã nêu “ Hànội là trung tâm đầu não về chính trị - văn hoá, khoa học kĩ thuật đồng thời làtrung tâm lớn về kinh tế, về giao dịch quốc tế của cả nước”.
Là tụ điểm của 6 tuyến đường sắt, 8 tuyến quốc lộ và đồng thời là đầu mốithông tin liên lạc quan trọng và lớn nhất trong cả nước Nằm trung tâm đồngbằng bắc bộ tiếp giáp với 5 tỉnh: phía bắc giáp Thái nguyên, phía đông là Bắcninh, Hưng yên, phía nam giáp Vĩnh phúc và phía tây giáp Hà tây, cách cảngnước sâu Cái lân và cảng lớn Hải phòng khoảng 100-150km theo hướng quốc lộ18 và quốc lộ 5, cách cửa ngõ biên giới Lạng sơn 200 km Hà nội rất thuận tiệntrong việc thông thương kinh tế với cả nước.
Trang 24Là thành phố lớn thứ hai trong cả nước sau thành phố Hồ Chí Minh về cảdân số và mật độ dân cư, với 2.7364 triệu người chiếm gần 3.6% dân số cảnước Từ năm 1995 đến nay mức tăng dân số bình quân 2.1%/ năm, với 58%dân số sống trong bảy quận nội thành Diện tích Hà Nội 937.39 km2 với mật độdân số lớn trong nội thành: 17320 ngời/ km2 và 1164 người /km2 ở ngoại thành,đã xảy ra sự chênh lệch quá lớn giữa các địa phương nội và ngoại thành Vàchính sự khác biệt này đã gây ra sự chênh lệch về điều kiện sống, thu nhập, điềukiện dân trí, đầu tư cho kết cấu hạ tầng và phát triển giáo dục đào tạo giữa các
địa phươngtrên địa bàn.( Nguồn:Niên giám thống kê 2000).
Với tiềm năng phát triển kinh tế lớn, cơ cấu kinh tế đa dạng, tốc độ tăng trưởngkinh tế ngày càng cao, do vậy phát triển toàn diện ngành giáo dục thủ đô thời gian tới làvô cùng cấp bách, bởi một lẽ đơn giản là Hà nội nổi tiếng là đất văn vật từ ngàn xưa vìvậy nhu cầu học tập ở thủ đô là rất lớn Liên tiếp trong nhiều năm gần đây tốc độ tăngtrưởng kinh tế ở Hà nội đạt mức cao ( từ năm 1995 đến nay tốc độ tăng trưởng kinh tếthủ đô luôn đạt mức 14 - 15%) vì vậy đời sống nhân dân liên tục được cải thiện, nhu cầuăn, mặc, ở cũng gia tăng Song bên cạnh những mặt tích cực Hà nội cũng tồn tại nhữngmặt tiêu cực, những mặt trái của một thành phố trên bước đường phát triển; mật độ dânsố không đều giữa các vùng dẫn đến điều kiện sống chênh lệch, số học sinh theo học ởcác quận nội thành lớn ( một phần do dân từ các tỉnh di cư về thành thị dẫn đến nhu cầuhọc lớn) và ngoại thành chẳng lấy gì làm khả quan, trang thiết bị cha đồng bộ và cònthiếu ở nhiều nơi khi so sánh giữa nội và ngoại thành song với sự nỗ lực của Đảng bộchính quyền cùng các cấp - các ngành trên địa bàn thủ đô, sự quan tâm của Đảng vàTrung Ương, sự chỉ đạo chặt chẽ của Bộ giáo dục và đào tạo, sự nghiệp giáo dục thủ đôtừng bước trong những năm gần đây đạt được những bước tiến đáng kể, đáp ứng cơ bảnnhu cầu học tập của nhân dân, góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, nâng cao dântrí đào tạo nhân tài cho thủ đô và cả nước.
Trang 252.Hoạt động giáo dục trên địa bàn thành phố Hà nội thời gian qua.
Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo đó là tất cả những gì màĐảng bộ các cấp chính quyền quan tâm và dành cho ngành giáo dục thủ đô Vớiđội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm và tâm huyết với sự nghiệp giáo dục, trongnhiều năm liên tiếp ngành giáo dục thủ đô luôn đi đầu trong cả nước về công tácgiảng dạy Hơn 95% giáo viên cấp Tiểu học đạt trình độ chuẩn hoá, giáo viêncấp trung học cơ sở đạt tiêu chuẩn 97% và giáo viên trung học phổ thông đạt98% Điều đó chứng tỏ ngành giáo dục thủ đô ngày càng quan tâm đến chấtlượng giảng dạy Tuy đội ngũ giáo viên mầm non mới đạt ở mức 45% trìnhđộ trung học sư phạm mẫu giáo song trong nhiều năm liên tiếp giáo dục mầmnon đã thu hút số lượng lớn các cháu theo học: Năm học 1999 - 2000 vừa quagiáo dục mầm non thu hút 78.679 cháu Trong nhiều năm số lợng đội ngũ giáoviên tăng lên nhanh chóng đáp ứng nhu cầu học tập của các tầng lớp nhân dân.
Biểu 1: Số liệu đội ngũ giáo viên ngành giáo dục Hà Nội.
Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội.
Tương ứng với số lượng giáo viên ngành giáo dục thủ đô, trên toàn thànhphố xuất hiện 799 trường học ( Số trường toàn ngành giáo dục bao gồm: mầmnon, phổ thông), phục vụ giảng dạy 16811 lớp vào năm học 1999 - 2000 Trongsố các trường - các lớp đó xuất hiện ngày càng nhiều các lớp hệ B và bán côngdân lập nhằm phục vụ nhu câu học tập của các em học sinh không đợc theo học
Trang 26các lớp hệ A theo số liệu thống kê của sở giáo dục và đào tạo thì ngành học giáodục Hà nội phát triển qua hai năm 1998 - 1999 và 1999 - 2000 như sau:
Trang 27Biểu 2: Số liệu phát triển các ngành học sự nghiệp giáo dục Hà nội
II Phổ thông1 Tiểu học
2 Trung học cơ sở3 Phổ thông trung học- Hệ A
- Hệ B
- Bán công dân lập
Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo Hà nội
Do nhu cầu học tập ngày càng cao, trong điều kiện hệ thống trường cônglập còn hạn chế, ngành giáo dục phổ thông hà nội đang từng bớc thực hiện đadạng hoá các loại hình trường lớp bên cạnh số trường công lập được giữ vững,các loại hình hệ B, bán công dân lập ngày càng tăng Ở cấp tiểu học số lượngcác em lang thang cơ nhỡ cũng được chăm sóc chu đáo hơn nhằm đa các em hoànhập vào cộng đồng (Hiện có 44 lớp học tình thương, 30 lớp ABE ) chất lượngphổ cập giáo dục tiểu học được thực hiện trên 100% số xã phường
Bên cạch việc phát triển các ngành học sự nghiệp giáo dục, thành phố cònphát triển các ngành giáo dục thường xuyên để đáp ứng nhu cầu học tập của cáctầng lớp nhân dân Bằng việc tổ chức những chương trình và hình thức học tậpliên kết nhiều tổ chức, cơ quan nhằm thu hút học viên đến lớp, đặc biệt là hìnhthức học tập từ xa trên truyền hình được nhiều người tham gia.
Trang 28Biểu 3: Số liệu phát triển ngành học giáo dục thờng xuyên.
Đơn vị: người
Nội dung họcNăm học:1998 - 1999 Năm học: 1999 - 2000
Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội
Với vai trò và vị trí là thủ đô của đất nước, Hà nội ngoài việc tập trung pháttriển kinh tế và thực hiện vai trò trung tâm đầu não của quốc gia còn khôngngừng nâng cao trình độ dân trí, hàng năm Hà nội đào tạo ra hàng ngàn cử nhân,kĩ sư, bác sĩ phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Thànhphố cũng không quên đi những con người thiệt thòi về cái chữ, công tác xoá mùchữ cũng không ngừng được quan tâm, nhiều học viên chưa hoàn thành công tácxoá mù chữ theo tiêu chuẩn quốc gia đã được vận động đến lớp, năm học 1998 -1999 là 2.913 học viên, đến năm 1999 - 2000 là 3.175 học viên Các trung tâmgiáo dục thường xuyên và bổ túc văn hoá liên tục mở các lớp học nghề, họcngoại ngữ, các lớp chuyên đề nhằm nâng cao kiến thức cho cán bộ cơ sở và nhândân ( năm học 1998 - 1999 số học viên theo học bổ túc văn hoá 6.671 người,ngoại ngữ 12.637 người, lớp chuyên đề 40.387 người và đến năm 1999 –2000những con số đó lần lượt là: 7.162 người; 17.537 người và 41.587 người.
Bên cạnh đó trong năm 2000 vừa qua, ngành giáo dục đào tạo Hà nội đãtiến hành xã hội hoá các trường phổ thông và dạy nghề trên toàn thành phố vàbước đầu đã gặt hái được một số thành tích đáng khích lệ Chủ trương của ngànhgiáo dục đào tạo Hà nội trong năm 2001 này, sẽ tiếp tục chương trình xã hội hoálĩnh vực giáo dục nhằm hạn chế kinh phí của nhà nước đầu tư cho giáo dục.
Trang 29Biểu 4: Tình hình xã hội hoá lĩnh vực giáo dục đào tạo
và dạy nghề năm 2000 trên địa bàn thủ đô Hà nội
Ngành học/ MụcSố trườngSố học sinh.(người)được (triệu đồng)Kinh phí thu
Nguồn: Bài tham luận của đ/c Thụ trình UBND thành phố Hà nội năm 2000
Trong năm 2001 ngành Giáo dục - Đào tạo tiếp tục tiến hành tinh thầnchuyển 5 trờng mầm non trực thuộc Sở Giáo dục - Đào tạo sang bán công (Đólà: - mầm non Việt triều, - mầm non Việt bun, - mầm non A, - mầm non B vàmầm non 20-10), và dự kiến sẽ giao chỉ tiêu cho mỗi quận huyện chuyển mộttrường công lập sang cơ sở ngoài công lập Thành phố tiếp tục khuyến khíchphát triển các loại hình tư thục đối với hệ mầm non tư thục Minh Hà - KhánhLinh - Cầu Vồng Đối với hệ tiểu học và trung học cơ sở thành phố kiên quyếthạn chế các nhóm học sinh gửi cô giaó, kiểm tra rà soát các điểm lẻ trong cáctrường công lập chưa đủ tiêu chuẩn Còn đối với hệ trung học rút bớt học sinh hệB trong các trường công lập, thu gom các tưrờng phổ thông các trường phổthông dân lập chưa đủ điều kiện về cơ sở vật chất, số học sinh, thành trường phổthông dân lập có qui mô đủ mạnh.
Vì là năm thứ hai thực hiện các chính sách về xã hội hoá giáo dục nêntrong năm này thành phố cần tiếp tục phát huy nhũng thành tích đạt được trongnăm qua, rút ra những bài học và những thiếu xót cần bổ xung Tiếp tục khaithác các tiềm năng về nhân tài, vật lực trong xã hội phát huy và sử dụng có hiệuquả các nguồn lực, tạo điều kiện cho hoạt động giáo dục có chất lượng cao hơntừng bước nâng cao mức h]ởng thụ về thể chất và tinh thần của nhân dân thànhphố, thì thành phố cần tiếp tục thực hiện và ban hành những chính sách mới liên
Trang 30quan đến vấn đề xã hôị hoá giáo dục, những hướng dẫn và biện pháp cụ thể màmột số trong đó là:
Bảo lãnh đối với những người chuyển từ công lập sang bán công; hướngdẫn thực hiện ưu đãi về thuế đối với các cơ sở ngoài công lập theo qui định củanhà nước: tiền sử dụng đất, thuê đất, ưu đãi về thuế giá trị gia tăng, thuế thunhập doanh nghiệp, lệ phí trước bạ, thuế xuất nhập khẩu; ban hành các quyếtđịnh, qui định về thủ tục thuê đất, giao đất trên địa bàn thành phố, tiếp nhận hồsơ của các cơ sở ngoài công lập xin giao đất có thể nêu ra một số mô hình tiêubiểu trong hoạt động giáo dục trong những năm qua thực hiện xã hội hoá tươngđối hiệu quả:
+ Trường phổ thông dân lập Nguyễn Bỉnh Khiêm: đơn vị làm thí điểm đầutiên ngay từ năm học 1993 - 1994 do cơ sở vật chất thuê mượn là chủ yếu,không có sự ổn định, địa điểm thường xuyên thay đổi vì vậy sĩ số của học sinhnhà trường giảm từ đó nhà trường quyết tâm huy động vốn xây dựng trường Từnăm 1996 đến 1999 trường đã huy động gần 3 tỉ đồng xây dựng trường cấp haivới 17 phòng học, 7 phòng làm việc nhà 4 tầng và xây dựng khu trường cấp 3với 17 phòng học với diện tích gần 2000 m2 Cùng với việc xây dựng trường từnăm 1996 nhà trường đã tăng cường đầu tư phòng vi tính, mua sắm trang thiết bịdạy học, mua ô tô đưa đón học sinh Chính nhờ có việc xây dựng trường lớpkhang trang ổn định nên chất lượng giảng dạy ngày càng được nâng cao, uy tíncàng lớn, sĩ số học sinh năm 2000 - 2001 là 1.450 học sinh ( năm học 1993 -1994là 75 học sinh), tỉ lệ học sinh khá, giỏi: cấp 2 là 80 % cấp 3 là 45%, tỉ lệhọc sinh đỗ tốt nghiệp xấp xỉ 100 % , việc quản lí tài chính trong trường đã thựchiện theo chế độ kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp.
Đi đôi với việc mở rộng qui mô, ngành giáo dục Hà nội còn có những biệnpháp để nâng cao chất lượng giáo dục như đổi mới mục tiêu, đổi mới chươngtrình nội dung giảng dạy ở các bậc học cấp học, đổi mới phương pháp dạy vàhọc theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học, năng lực biết đặt và giải quyết vấn
Trang 31đề để học sinh không thụ động trong việc tiếp thu bài giảng Ngành giáo dục đãáp dụng những biện pháp cụ thể sau:
- Đổi mới việc giảng dạy và học tập các môn lí luận, chính trị, giáo dụccông dân, giáo dục quốc phòng, xây dựng nề nếp kỉ cương dạy và học, chăm lođời sống vật chất và tinh thần cho giáo viên và học sinh nhiều hơn
- Đổi mới phương pháp giảng dạy, kết hợp học đi đôi với hành, lí luận điđôi với thực tiễn, mời các giáo viên giỏi, giáo sư trực tiếp về giảng bài.
- Sắp sếp lại mạng lưới trường phổ thông trung học theo hướng tập trungthành một trung tâm đào tạo các trình độ giáo viên nhằm sử dụng có hiệu quảđội ngũ giáo viên đẩy mạnh việc bồi dưỡng giáo viên thường xuyên và cán bộquản lí giáo dục chưa đủ tiêu chuẩn.
- Tăng cường trang thiết bị đồ dùng phục vụ giảng dạy học tập.
Với sự nỗ lực của thầy - trò và cán bộ lãnh đạo ngành giáo dục Hà nội,trong mấy năm vừa qua, chất lượng giảng dạy của các cơ sở giáo dục được nânglên đáng kể cả về đạo đức và chuyên môn - số lượng học sinh bỏ học giảm đángkể.
Biểu 5: Tỉ lệ học sinh bỏ học ở các cấp học trên địa bàn thủ đô.
Nguồn: Thống kê của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà nội.
Chất lượng học sinh phổ thông cũng khá tiến bộ
Trang 32Biểu 6: Chất lượng giáo dục phổ thông năm học 1999 - 2000
Đơn vị:%
1 Tiểu học 16.6 46.4 34.8 2.2 72.2 27.3 0.5 02.Trung học cơ sở 15.5 41.7 37.2 5.6 58.5 36.7 4.2 0.63 Phổ thông trung
5.4 51.7 51.7 7.1 62.3 31.2 5.3 1.2
Nguồn: Thống kê của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà nội.
Chất lượng học sinh phổ thông cũng khá tiến bộ
Chất lượng giáo dục quyết định đến chất lượng của các kì thi, trong hainăm liên tiếp, kết quả các đợt thi tốt nghiệp của học sinh phổ thông đều đạt đượcnhững kết quả cao:
Biểu 7: Chất lượng các kì thi tốt nghiệp hai năm
Nguồn: Báo cáo cuối năm của Sở Giá dục và Đào tạo Hà nội
Tuy đạt được những kết quả đáng mừng nhưng thực trạng giáo dục Hà nộivẫn còn một số vấn đề bất cập cần quan tâm giải quyết: qui mô giáo dục chưađồng đều giữa các quận huyện nội và ngoại thành, chất lượng giáo dục ở mứctrung bình vẫn còn ở mức cao ( hơn 34 %), tình trạng văn hoá yếu kém vẫn còntồn tại trong các trường học.
Tuy là năm đầu tiên ( năm 2000 vừa qua) thực hiện các chính sách về xãhội hoá lĩnh vực giáo dục chúng ta đã gặt hái được những thành công đáng
Trang 33mừng song chúng ta cần tiếp tục hoàn thiện các cơ chế, chính sách để xã hội hoáđược chặt chẽ và hiệu quả hơn Vấn đề quản lí tài chính còn nhiều bất cập,chúng ta nhất thiết phải công khai hoá các khoản thu - chi để tạo lòng tin cho cácbậc phụ huynh có con em đi học Có chính sách ưu đãi trong thuê đất, giao đất,vay vốn và về vấn đề thuế cho các đơn vị ngoài công lập, ban hành khung thu,mức thu mang tính chất định hướng, hướng dẫn cho các cơ sở ngoài công lậpthống nhất thực hiện trên toàn thành phố… đồng thời ban hành hướng dẫn cácthông tư liên tịch của các bộ ngành trung ương đối với các cơ sở ngoài công lập Trên đây là khái quát về tình hình hoạt động của ngành giáo dục thủ đô thờigian qua, những thành tựu đạt được,những tồn tại cần giải quyết Để hiểu rõ hơnvề tình hình giáo dục thủ đô, chúng ta nghiên cứu quá trình sử dụng các nguồnkinh phí của ngành giáo dục Hà Nội.
II TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ VÀ SỬ DỤNG KINH PHÍ NHÀ NƯỚC CHOSỰ NGHIỆP GIÁO DỤC HÀ NỘI THỜI GIAN QUA.
1.Khối lượng và mức độ chi từ ngân sách thành phố cho hoạt động giáo dục.
Trong những năm qua Đảng và nhà nước ta đã và đang rất quan tâm đếnviệc phát triển phát triển giáo dục và đào tạo nhiều chính sách, chỉ thị về việcđổi mới và phát triển giáo dục ra đời Tại đại hội trung ương khoá 8 đã khẳngđịnh: “ Giáo dục đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, của nhà nước và của toàndân” Mọi người chăm lo cho giáo dục, học thường xuyên, học suốt đời và vìgiáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Đất nước ta đang trong giaiđoạn đổi mới từng bước các chính sách, các giải pháp cụ thể cho từng ngành,từng lĩnh vực phát huy tác dụng và tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sốngkinh tế xã hội, nhu cầu đòi hỏi chi ngân sách cho giáo dục không ngừng tănglên.
Để định hướng cho sự phát triển của toàn nền kinh tế, nhà nước thực hiệnvai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế bằng các chính sách, giải pháp cụ thể, và nó