Đây là nguồn luận văn được tác giả sư tầm tư nhiều nguồn thư viện đáng tin cậy. Luận văn chứa đầy đủ thông tin về lý thuyết cũng như số liệu đều chuẩn xác với tên đề tài nghiên cứu. Bố cục Luận văn được áp dụng theo chuẩn về hình thức lẫn nội dung.
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn vốn đầu tư xây dựng (XDCB) từ ngân sách Nhà nước (NSNN) thực đóng vai trò chủ đạo, định hướng, thu hút nguồn vốn toàn xã hội cho đầu tư phát triển kinh tế ngày gia tăng Cùng với việc quản lý nhà nước đầu tư XDCB có nhiều tiến bộ, phân cấp mạnh cho cấp, ngành quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ trách nhiệm chủ thể tham gia hoạt động xây dựng; việc sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật quản lý đầu tư xây dựng, đấu thầu tạo khung pháp lý ngày hoàn thiện hơn; công tác đạo, điều hành lập tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch từ Trung ương đến địa phương chặt chẽ cụ thể hơn: công tác kiểm tra, tra, kiểm toán… quan chức năng, công tác giám sát quan chuyên môn cộng đồng đầu tư xây dựng bước đầu phát huy hiệu quả, phát yếu kém, tiêu cực công tác quản lý thực dự án, công trình, góp phần hạn chế khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, lãng phí, thất thoát…xảy phổ biến tất khâu trình đầu tư xây dựng: Từ quy hoạch đến chủ trương đầu tư, chuẩn bị đầu tư, thực đầu tư, nghiệm thu, toán đưa công trình vào khai thác, sử dụng; tình trạng nợ đọng vốn đầu tư xây dựng kéo dài; hiệu đầu tư số dự án chưa cao Để góp phần khắc phục tồn nêu nâng cao hiệu quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN, UBND huyện Vĩnh Tường xác định việc quản lý vốn đầu tư XDCB chặt chẽ, hiệu nhiệm vụ trọng tâm cấp bách Đảng nhân dân huyện để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Đó lí lựa chọn đề tài: Quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN địa bàn huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2008-2020 làm luận văn thạc sĩ kinh tế 2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu nghiên cứu đề tài làm rõ số vấn đề lý luận khảo sát thực tiễn công tác đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước địa bàn huyện Vĩnh Tường Trên sở mà đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, đặt mục tiêu cụ thể sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN, tham khảo kinh nghiệm số nước số địa phương tỉnh để làm sở để vận dụng - Phân tích khái quát thực trạng quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN địa bàn huyện Vĩnh Tường, đánh giá hạn chế, tồn nguyên nhân để làm sở đề xuất kiến nghị với Nhà nước địa phương - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN địa bàn huyện Vĩnh Tường năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài số vấn đề lý luận, học kinh nghiệm số nước số địa phương tỉnh, khảo sát thực tiễn công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN địa bàn huyện Vĩnh Tường - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Đề tài chủ yếu tập trung làm rõ nội dung quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN địa bàn huyện Vĩnh Tường Việc nghiên cứu vấn đề quản lý vốn đầu tư XDCB đặt điều kiện triển khai thực pháp luật, sách tài + Về thời gian: Tập trung đánh giá thực trạng quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN chủ yếu giai đoạn 2008-2013 Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm quản lý tốt hơn, có hiệu vốn đầu tư XDCB từ NSNN địa bàn huyện Vĩnh Tường đến năm 2020 Ý nghĩa luận văn - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận đầu tư XDCB từ NSNN, kinh nghiệm quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN số nước số địa phương tỉnh Vĩnh Phúc - Khái quát thực trạng quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN địa bàn huyện để đề giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN - Góp phần quản lý tốt vốn đầu tư XDCB từ NSNN hạn chế thất thoát, lãng phí đầu tư XDCB gây tổn hại công quỹ nhà nước Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn chia thành chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN địa bàn huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2008-2013 Chương 4: Một số giải pháp kiến nghị quản lý vốn đầu tư XDCB NSNN địa bàn huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XDCB TỪ NSNN 1.1 Quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN 1.1.1.Vốn đầu tư XDCB từ NSNN 1.1.1.1 Khái niệm * Vốn: Vốn khối lượng tiền tệ ném vào lưu thông nhằm mục đích kiếm lời [21] Số tiền sử dụng muôn hình, muôn vẻ suy cho để mua sắm tư liệu sản xuất trả công cho người lao động, nhằm hoàn thành công việc sản xuất kinh doanh hay dịch vụ với mục đích thu số tiền lớn số tiền ban đầu [21] * Vốn nhà nước: vốn nhà nước bao gồm vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước; vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước vốn khác nhà nước quản lý [13] * Vốn đầu tư: nguồn lực tài chính, nguồn tài nguyên, chất xám chủ thể kinh tế đưa vào hoạt động đầu tư, chủ thể kinh tế cá nhân, doanh nghiệp, ngành hay quốc gia Hay nói cách khác vốn đầu tư giá trị tài sản xã hội sử dụng nhằm mang lại hiệu tương lai [13] * Vốn đầu tư XDCB từ NSNN: khoản vốn ngân sách Nhà nước dành cho việc dầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội mà khả thu hồi vốn thấp khoản chi đầu tư khác theo quy định Luật NSNN [13] 1.1.1.2 Đặc điểm vốn đầu tư XDCB từ NSNN - Là loại vốn đầu tư giống với nguồn vốn đầu tư thông thường, vốn đầu tư XDCB từ NSNN có đặc điểm khác biệt sau: Vốn đầu tư doanh nghiệp mục đích sinh lợi lợi nhuận, vốn đầu tư XDCB từ NSNN không nặng mục tiêu lợi nhuận mà sử dụng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế- trị- xã hội Do vốn đầu tư XDCB tập trung chủ yếu để phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật định hướng hoạt động đầu tư vào ngành, lĩnh vực chiến lược Đây đặc điểm quan trọng, góp phần hình thành nên định đầu tư, lựa chọn hình thức đầu tư cho mang lại hiệu cao Hiện vốn đầu tư XDCB phân cấp quản lý theo loại dự án [16], [17]: + Dự án nhóm A: Các dự án đầu tư xây dựng công trình: thuộc lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc phòng có tính chất bảo mật quốc gia, có ý nghĩa trị xã hội quan trọng, dự án sản xuất chất độc hại, hạ tầng khu công nghiệp (không kể mức vốn) Các dự án đầu tư xây dựng công trình: Công nghiệp điện, dầu khí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản, dự án giao thông (cầu, cảng biển, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ), xây dựng khu nhà với tổng mức đầu tư 600 tỷ đồng Các dự án đầu tư xây dựng công trình: Thuỷ lợi, giao thông (khác với điểm trên) cấp thoát nước công trình kỹ thuật hạ tầng, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử tin học, hoá dược, công trình khí khác, sản xuất vật liệu bưu viễn thông với tổng mức đầu tư 400 tỷ đồng Các dự án đầu tư xây dựng công trình: Công nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ tinh, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông - lâm sản với tổng mức đầu tư 300 tỷ đồng Các dự án đầu tư xây dựng công trình: Y tế, văn hoá, giáo dục, phát truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ xây dựng dân dụng nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học dự án khác với tổng mức đầu tư 200 tỷ đồng + Dự án nhóm B Các dự án đầu tư xây dựng công trình: Công nghiệp điện, dầu khí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản, dự án giao thông (cầu, cảng biển, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ), xây dựng khu nhà với tổng mức đầu tư XDCB từ 30 tỷ đồng đến 600 tỷ đồng Các dự án đầu tư xây dựng công trình: Thuỷ lợi, giao thông (khác với điểm trên) cấp thoát nước công trình kỹ thuật hạ tầng, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử tin học, hoá dược, công trình khí khác, sản xuất vật liệu bưu viễn thông với tổng mức đầu tư XDCB từ 20 tỷ đồng đến 400 tỷ đồng Các dự án đầu tư xây dựng công trình: Công nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ tinh, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản với tổng mức đầu tư XDCB từ 15 tỷ đồng đến 300 tỷ đồng Các dự án đầu tư xây dựng công trình: Y tế, văn hoá, giáo dục, phát truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ xây dựng dân dụng nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học dự án khác với tổng mức đầu tư XDCB từ tỷ đến 200 tỷ đồng + Dự án nhóm C Các dự án đầu tư xây dựng công trình: Công nghiệp điện, dầu khí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản, dự án giao thông (cầu, cảng biển, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ), xây dựng khu nhà với tổng mức đầu tư 30 tỷ đồng Các dự án đầu tư xây dựng công trình: Thuỷ lợi, giao thông (khác với điểm trên) cấp thoát nước công trình kỹ thuật hạ tầng, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử tin học, hoá dược, công trình khí khác, sản xuất vật liệu bưu viễn thông với tổng mức đầu tư 20 tỷ đồng Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ tinh, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản với tổng mức đầu tư 15 tỷ đồng Các dự án đầu tư xây dựng công trình: Y tế, văn hoá, giáo dục, phát truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ xây dựng dân dụng nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học dự án khác với tổng mức đầu tư tỷ đồng - Chủ thể sở hữu nguồn vốn đầu tư XDCB Nhà nước, vốn đầu tư Nhà nước quản lý điều hành sử dụng theo quy định Luật NSNN, tuân thủ theo quy định pháp luật quản lý đầu tư, quản lý chi phí công trình, dự án - Vốn đầu tư XDCB từ NSNN gắn bó chặt chẽ cấp có thẩm quyền định đầu tư vào lĩnh vực XDCB cho kinh tế, cụ thể vốn đầu tư cấp phát hình thức chương trình dự án tất khâu hoàn thành bàn giao công trình để đưa vào sử dụng 1.1.1.3 Vai trò nguồn vốn đầu tư XDCB từ NSNN Vai trò vốn đầu tư XDCB từ NSNN quan trọng, thể thông qua tác động kép: vừa nguồn động lực để phát triển kinh tế - xã hội, lại vừa công cụ để điều tiết, điều chỉnh kinh tế định hướng xã hội Cụ thể [13], [17]: - Vốn đầu tư XDCB từ NSNN tạo lực sản xuất mới, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội, tăng tích lũy cho kinh tế, nhờ tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh tế - xã hội Bởi phần lớn vốn đầu tư XDCB từ NSNN tập trung cho phát triển kết cấu hạ tầng, công trình hạ tầng trọng điểm giao thông, điện, nước, thủy lợi, - Vốn đầu tư XDCB từ NSNN góp phần định trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nhằm giải vấn đề cân đối phát triển vùng lãnh thổ, phát huy cách tối đa lợi so sánh tài nguyên, địa thế, kinh tế, trị vùng lãnh thổ - Vốn đầu tư XDCB từ NSNN chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn đầu tư quốc gia, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Ngân hàng giới nghiên cứu vốn đầu tư thường chiếm khoảng từ 24 – 28% cấu tổng cầu nước giới vốn đầu tư XDCB từ NSNN quốc gia chiếm tỷ trọng đáng kể - Vốn đầu tư XDCB từ NSNN điều kiện tiên để phát triển tăng cường khả công nghệ, thực thành công nghiệp CNH, HĐH đất nước Bởi hoạt động đầu tư trọng đến ngành mới, khuyến khích công nghệ mới, sản phẩm nguồn vốn có tác động lớn đến việc hình thành phát triển ngành, sản phẩm mới, góp phần nâng cao trình độ công nghệ sản xuất, nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế 1.1.1.4 Phân loại nguồn vốn đầu tư XDCB từ NSNN Theo cấp ngân sách, vốn đầu tư XDCB từ NSNN gồm nguồn vốn đầu tư XDCB từ ngân sách địa phương (NSĐP) nguồn vốn đầu tư XDCB từ ngân sách Trung ương (NSTW) Nguồn đầu tư XDCB từ NSTW thuộc NSNN bộ, quan ngang bộ, quan trực thuộc Chính phủ, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước (gọi chung bộ) quản lý thực Nguồn vốn chiếm tỷ trọng đáng kể tổng số vốn đầu tư XDCB từ NSNN [13], [15] Vốn đầu tư XDCB từ NSĐP thuộc NSNN tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung ngân sách cấp tỉnh) quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (ngân sách cấp huyện) phường, xã quản lý (ngân sách cấp xã) Nguồn vốn chiếm gần nửa tổng vốn đầu tư XDCB từ NSNN hàng năm nước [13], [15] Theo tính chất kết hợp nguồn vốn, vốn đầu tư XDCB từ NSNN gồm nguồn ngân sách tập trung vốn nghiệp có tính chất đầu tư Vốn đầu tư XDCB từ nguồn ngân sách tập trung vốn đầu tư cho dự án nguồn vốn đầu tư phát triển thuộc NSNN quan Trung ương địa phương chịu trách nghiệm quản lý [13], [15] Vốn nghiệp có tính chất đầu tư loại vốn NSNN thuộc nhiệm vụ chi thường xuyên cho hoạt động nghiệp mang tính chất đầu tư tu, bảo dưỡng, sửa chữa công trình giao thông, nông nghiệp, thủy lợi, ngư nghiệp, lâm nghiệp Chương trình quốc gia, dự án Nhà nước Theo nguồn vốn, vốn đầu tư XDCB từ NSNN chia thành vốn có nguồn gốc nước vốn có nguồn gốc ngước [13], [15] Vốn đầu tư XDCB từ NSNN có nguồn gốc nước: vốn NSNN dành để chi cho đầu tư phát triển, chủ yếu để đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khả thu hồi vốn thấp, chi cho chương trình mục tiêu quốc gia, dự án nhà nước khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định pháp luật Ngoài ra, nhiều trường hợp, nguồn vốn hình thành từ vốn vay dân cư vay tổ chức nước Nguồn hình thành loại vốn từ thuế nguồn thu khác nhà nước [13], [15] Vốn đầu tư XDCB từ NSNN có nguồn gốc từ vốn nước: vốn NSNN hình thành từ nhiều nguồn, chủ yếu vốn viện trợ phát triển thức (ODA) Đây nguồn tài quan thức Chính phủ tổ chức quốc tế viện trợ cho nước phát triển theo hai phương thức: viện trợ không hoàn lại viện trợ có hoàn lại (tín dụng ưu đãi) Tuy nhiên số trường hợp, nguồn vốn vay hình thành từ việc vay thương mại, thuê mua tài [13], [15] 1.1.2 Quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN 1.1.2.1 Khái niệm Quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN: hoạt động tác động chủ thể quản lý (Nhà nước) lên đối tượng quản lý (vốn đầu tư, hoạt động sử dụng 10 vốn đầu tư) điều kiện biến động môi trường để nhằm đạt mục tiêu định [13] Sơ đồ 1.1: quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN (1a) Điều hành Quản lý, Xây dựng danh mục dự (1c) Chủ đầu tư (1b) (2a) án phân bổ kế hoạch toán tất toán tài (2b) nguồn vốn toán khoản vốn đầu vốn đầu tư dự tư XDCB án vốn (cơ quan tài (cơ quan 1.1.2.2.(cơ Quy trình quan kế quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN chính) KBNN) * Quản chủ trương đầu tư: Trên sở quy hoạch kế hoạch phát hoạch đầulýtư) triển kinh tế xã hội huyện, cấp xã quan Tài huyện xem xét trình UBND cấp có thẩm quyền định đầu tư * Lập thông báo kế hoạch phân bổ vốn đầu tư XDCB hàng năm: - Các chủ đầu tư lập kế hoạch cấp vốn đầu tư XDCB gửi quan Tài chính, kế hoạch vốn năm khả ngân sách quan Tài phân bổ vốn cho dự án, thông báo cho chủ đầu tư, đồng gửi Kho bạc Nhà nước - Nguồn vốn đầu tư xây dựng hàng năm UBND cấp trình HĐND cấp phê duyệt * Cấp phát vốn đầu tư XDCB: - Điều kiện cấp phát: + Quyết định UBND cấp có thẩm quyền cho phép tiến hành lập dự án quy hoạch + Dự toán chi phí cho công tác quy hoạch UBND cấp có thẩm quyền phê duyệt 87 - Tăng cường vai trò quan chức quản lý nhà nước đầu tư XDCB từ NSNN Sớm hoàn thành việc rà soát, phân loại dự án, công trình đầu tư XDCB từ vốn NSNN, thiếu vốn để tiếp tục triển khai dự án định đầu tư chưa bố trí vốn; đề xuất định biện pháp giải phù hợp dự án, như: chuyển đổi sang hình thức đầu tư khác, huy động nguồn vốn hợp pháp khác để thực tạm dừng thực đến có điều kiện cân đối, bố trí vốn, phải có biện pháp bảo toàn giá trị công trình dở dang - Giám sát chặt chẽ nhà thầu doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây dựng Ban hành quy định trách nhiệm chế tài xử lý vi phạm cụ thể cho chủ đầu tư, ban quản lý dự án, nhà thầu công tác lập, thẩm định, phê duyệt dự án, dự toán, thiết kế vẽ thi công, tổ chức đấu thầu thi công 4.1.3 Mục tiêu Phấn đấu giá trị GTSX ngành công nghiệp – xây dựng đến năm 2015 2.208.550 triệu đồng (giá so sánh 1994); 4.596.002 triệu đồng (giá thực tế) Năm 2020 5.847.749 triệu đồng (giá so sánh 1994); 12.939.151 triệu đồng (giá thực tế) Năm 2030 18.162.220 triệu đồng (giá so sánh 1994), 47.914.046 triệu đồng (giá thực tế) Nhịp độ tăng trưởng GTSX bình quân giai đoạn 2011 – 2015 20,3%/năm; giai đoạn 2016 – 2020 21,5%/năm, giai đoạn 2021 – 2030 12,0%/năm Phấn đấu đưa tỷ trọng công nghiệp – xây dựng cấu GTSX chiếm 42,0% vào năm 2015; năm 2020 49,8% năm 2030 55% Thu hút lao động vào sản xuất công nghiệp – xây dựng toàn huyện 2.500 người vào năm 2015; năm 2020 3.700 người [24] 4.2 Một số giải pháp quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN địa bàn huyện Vĩnh Tường đến năm 2020 4.2.1 Giải pháp chung Căn vào đạo, hướng dẫn Trung ương, tỉnh Vĩnh Phúc, huyện Vĩnh Tường tập trung đạo phòng, ban chức huyện 88 triển khai quy định cụ thể quy trình, chế tài tra, kiểm tra, giám sát nguồn vốn đầu tư XDCB từ ngân sách Nhà nước khâu trình đầu tư; nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn xây dựng bản; định mức lập dự toán đầu tư tiêu chí đánh giá hiệu đầu tư cho dự án ngành Thực công khai minh bạch quy định pháp luật; dự án công trình từ chủ trương đầu tư, thẩm định phê duyệt dự án đầu tư, khảo sát, thiết kế, đấu thầu đến nghiệm thu, toán; công khai kết tra, kiểm tra kết xử lý tra, kiểm tra - Quy định, đề cao trách nhiệm xử lý trách nhiệm nhân khâu đầu tư, trách nhiệm người định dự án quy hoạch, dự án đầu tư; làm rõ sai phạm, quy rõ trách nhiệm xử lý nghiêm minh, triệt để biện pháp hành chính, hình bồi hoàn thiệt hại vật chất; khắc phục tình trạng quy kết trách nhiệm, nhận thiếu sót, yếu tập thể, chung chung ; kiên đưa khỏi công quyền cán công chức phẩm chất kém, thiếu tinh thần trách nhiệm, gây phiền hà, nhũng nhiễu, lực trình độ chuyện môn yếu quản lý đầu tư XDCB - Rà soát, điều chỉnh, bổ sung xây dựng dự án quy hoạch, kế hoạc đầu tư Gắn quy hoạch với mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế, bảo đảm tính liên ngành, liên vùng Triển khai phân cấp, phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm phòng, ban, huyện với xã; xác định rõ nâng cao trách nhiệm chủ tịch UBND huyện, phó chủ tịch UBND huyện phụ trách công nghiệp – XDCB hoạt động quản lý đầu tư XDCB; chủ đầu tư Ngăn chặn xử lý nghiêm trường hợp không chấp hành quy định pháp luật, định quan có thẩm quyền, cấp Xây dựng lộ trình cụ thể để bước xoá bỏ tình tạng khép kín quản lý đầu tư xây dựng - Thực rà soát văn quy phạm pháp luật quản lý đầu tư XDCB để kịp thời bổ sung văn hướng dẫn cấp trên, sửa đổi, bổ 89 sung ban hành văn thuộc thẩm quyền, hình thành hệ thống văn quy phạm pháp luật đầu tư XDCB đồng hơn, tính pháp lý cao - Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động quản lý đầu tư XDCB thời gian tới, có kế hoạch đạo tra, kiểm tra kịp thời công trình có biểu tiêu cực nhân dân công luận phản ánh - Giải triệt để nợ đọng vốn đầu tư XDCB, đặc biệt nợ đọng công trình, dự án có nguồn vốn từ thu tiền sử dụng đất, hàng quý, năm có báo cáo kịp thời với sở Tài ban ngành chức tỉnh * Giải pháp vốn đầu tư huyện Vĩnh Tường: - Để đảm bảo mức tăng trưởng bình quân kinh tế mức quy hoạch đề ra, nhu cầu vốn đầu tư cần khoảng 10.529 tỷ đồng thời kỳ 2011 – 2015, 28.686 tỷ đồng thời kỳ 2016 – 2020 105.437 tỷ đồng thời kỳ 2021 – 2030 Đầu tư vào ngành công nghiệp để tăng lực sản xuất khả cạnh tranh số sản phẩm chiếm khoảng 51 – 60% tổng nguồn vốn Đầu tư cho lĩnh vực thương mại, dịch vụ du lịch chiếm khoảng 38 – 43% Đầu tư cho nông nghiệp, thuỷ sản chiếm khoảng – 7% tổng nguồn vốn [24] - Huy động nguồn vốn đầu tư: Dự kiến vốn đầu tư XDCB từ ngân sách đáp ứng khoảng 30% nhu cầu vốn đầu tư Nguồn vốn đầu tư XDCB từ doanh nghiệp dân đóng góp chiếm khoảng 25 – 30% cấu vốn đầu tư Vốn tín dụng liên doanh, liên kết với địa phương huyện (kể đầu tư nước ngoài): dự kiến đáp ứng khoảng 15 – 20% tổng nhu cầu vốn đầu tư Nguồn vốn tạo từ chế ”thu hút nguồn lực từ quỹ đất” (lấy đô thị nuôi đô thị) dự kiến chiếm khoảng – 10% tổng nhu cầu vốn đầu [24] 90 4.2.2 Giải pháp cụ thể để quản lý vốn đầu tư XDCBtừ NSNN 4.2.2.1 Tăng cường công tác bồi dưỡng, đào tạo cán làm công tác quản lý đầu tư XDCB Con người nhân tố có ý nghĩa định thành công nói chung tác động to lớn đến việc nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN qua thời kỳ Do việc không ngừng nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác quản lý đầu tư XDCB quản lý tài đầu tư yêu cầu khách quan, việc làm thường xuyên liên tục Để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ lực quản lý công tác ĐTXD công tác quản lý tài đầu tư thời gian tới đáp ứng yêu cầu quản lý giai đoạn cần tập trung vào giải pháp cụ thể sau: - Có kế hoạch cụ thể, chi tiết cho chiến lược đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán làm nhiệm vụ quản lý nhà nước đầu tư xây dựng chương trình đào tạo phân theo lĩnh vực chuyên môn khác để thực đào tạo chuyên môn sâu lĩnh vực công tác - Đối với công tác đào tạo bồi dưỡng cán làm nhiệm vụ quản lý dự án đầu tư XDCB quản lý tài đầu tư cần quan tâm thường xuyên để phổ cập, cập nhật kiến thức kịp thời quản lí đầu tư XDCB, đáp ứng yêu cầu giai đoạn Đặc biệt trọng đến công tác quản lý tập huấn nghiệp vụ chuyên môn liên quan đến quản lý đầu tư XDCB quản lý tài đầu tư cấp sở, việc phân cấp quản lý đầu tư xây dựng phải phù hợp với lực quản lý sở Có bước đáp ứng yêu cầu quản lý đầu tư xây dựng tài đầu tư tình hình 4.2.2.2 Nâng cao chất lượng quy hoạch, lập báo cáo đầu tư, lập dự án đầu tư, thẩm định đầu tư XDCB * Quy hoạch xây dựng bao gồm: quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch chung xây dựng đô thị nông thôn, quy hoạch chi tiết khu chức đô 91 thị, nông thôn, quy hoạch xây dựng chuyên ngành quy hoạch hệ thống giao thông, quy hoạch hệ thống cấp nước, cấp điện, thông tin liên lạc công trình xử lý chất thải đảm bảo vệ sinh môi trường Quy hoạch phải trước bước, quy hoạch phải thực mục tiêu đề ra, không chồng chéo, quy hoạch chi tiết phải phù hợp vơi quy hoạch chung Mọi lãng phí đầu tư xuất phát không thực theo quy hoạch hoạc đầu tư quy hoạch chắp vá, hiệu đầu tư thấp * Công tác tư vấn đầu tư XDCB: - Một là: Đối với tổ chức đơn vị thực công tác tư vấn quan phân cấp giao nhiệm vụ thẩm định dự án đầu tư cần phải nâng cao trình độ chuyên môn kinh nghiệm nghề nghiệp đội ngũ kiến trúc sư, kỹ sư, kỹ sư kinh tế làm công tác tư vấn công tác thẩm định - Hai là: Các đơn vị tư vấn thường xuyên phải tăng cường trang thiết bị phù hợp với công việc tư vấn, đồng thời khai thác sử dụng có hiệu để đảm bảo đủ điều kiện lực đáp ứng yêu cầu công tác tư vấn theo quy định pháp luật: Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; thực Nghị định số12/2009, ngày 12/02/2009 văn hướng dẫn khác - Ba là: Cấp có thẩm quyền sớm thành lập hệ thống thông tin lực hoạt động tổ chức, cá nhân hành nghề tư vấn xây dựng phạm vi nước theo quy định Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006; Nghị định số 12/2009/NĐ-CP, ngày 12/02/2009 Chính Phủ việc quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình để chủ đầu tư quản lý dự án tham khảo đầy đủ thông tin việc lựa chọn nhà thầu tư vấn đáp ứng mục tiêu, yêu cầu dự án - Bốn là: Khi lựa chọn nhà tư vấn để thực công việc tư vấn hoạt động đầu tư XDCB, chủ đầu tư phải vào điều kiện 92 lực đơn vị tư vấn có phù hợp với quy định Nhà nước để lựa chọn chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm trước pháp luật thiệt hại việc lựa chọn nhà tư tư vân không đủ điều kiện lực phù hợp với công việc - Năm là: Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch đầu tư, việc thẩm định dự án đầu tư yếu tố hiệu kinh tế phải coi trọng mức Cơ quan, đơn vị thẩm định dự án đầu tư xem xét yếu tố nhằm bảo đảm tính khả thi dự án thiết cần lấy ý kiến tham gia văn quan chuyên ngành có liên quan để xem xét, tham khảo phải làm rõ mục tiêu hiệu kinh tế dự án trước tổng hợp trình người có thẩm quyền định phê duyệt dự án đầu tư - Sáu là: Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động tư vấn tổ chức, cá nhân hành nghề tư vấn xây dựng, phát có biện pháp xử lý kịp thời tượng vi phạm quy định Luật xây dựng văn quy phạm pháp luật có liên quan 4.2.2.3 Về công tác lựa chọn nhà thầu Lựa chọn nhà thầu hoạt động xây dựng thực công việc, nhóm công việc toàn công việc: Lập quy hoạch chi tiết xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng công trình, khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng, giám sát hoạt động xây dựng khác Việc lựa chọn nhà thầu nhằm tìm nhà thầu chính, tổng thầu, thầu phụ có đủ điều kiện lực hoạt động xây dựng, lực hành nghề phù hợp với loại cấp công trình Yêu cầu lựa chọn nhà thầu hoạt động xây dựng phải bảo đảm yêu cầu sau đây: - Đáp ứng hiệu dự án đầu tư xây dựng công trình; - Phải chọn nhà thầu có đủ điều kiện lực hoạt động xây dựng, lực hành nghề phù hợp, có giá hợp lý; - Phải bảo đảm khách quan, công khai, công bằng, minh bạch; 93 - Người định đầu tư, chủ đầu tư xây dựng công trình có quyền định hình thức lựa chọn nhà thầu * Các hình thức lựa chọn nhà thầu hoạt động xây dựng Tuỳ theo quy mô, tính chất, nguồn vốn xây dựng công trình, người định đầu tư chủ đầu tư xây dựng công trình lựa chọn nhà thầu theo hình thức sau : - Đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế - Chỉ định thầu - Lựa chọn nhà thầu thiết kế kiến trúc công trình xây dựng * Để nâng tăng cường quản lý vốn thông qua công tác lựa chọn nhà thầu cần làm tốt công tác sau: - Nâng cao nghiệp vụ, tiến tới chuyên môn hoá chuyên nghiệp hoá việc lựa chọn nhà thầu cho đối tượng tham gia, đối tượng tham gia trình lựa chọn nhà thầu bao gồm: Người có thẩm quyền, chủ đầu tư, tổ chuyên gia đấu thầu, nhà thầu tham dự, quan tổ chức thẩm định - Thực tốt trình tự thực đấu thầu bao gồm: Chuẩn bị đấu thầu, tổ chức đấu thầu, làm rõ hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ, làm rõ hồ sơ dự thầu, xét duyệt trúng thầu, trình duyệt thẩm định kết trúng thầu, phê duyệt kết đấu thầu, thông báo kết đấu thầu, thương thảo, hoàn thiệnh hợp đồng ký kết hợp đồng - Cương chống hình thức khép kín đấu thầu - Bảo đảm tính cạnh tranh lành mạnh đấu thầu quy định Luật đấu thầu - Thực phân cấp triệt để lựa chọn nhà thầu - Xử lý tình đấu thầu theo nguyên tắc đảm bảo cạnh tranh công minh bạch hiệu kinh tế , kế hoạch đấu thầu duyệt, nội dung hồ sơ mời thầu, hồ sơ dự thầu, người có thẩm quyền người định xử lý tình đấu thầu chịu trách nhiệm trước pháp luật định 94 - Xử lý nghiêm minh theo luật định tổ chức cá nhân có hành vi vi phạm hành vi bị cấm đấu thầu theo Luật đấu thầu (có 17 hành vi bị cấm đấu thầu - Điều 12 –Luật đấu thầu) - Giám sát xử lý triệt để hành vi định định thầu người có thẩm quyền gói thầu không phép định thầu - Giải dứt điểm kiến nghị đấu thầu có 4.2.2.4 Về công tác nghiệm thu, bàn giao đưa công trình vào sử dụng Công trình sau xây dựng hoàn thành, phải nghiệm thu - bàn giao đưa vào sử dụng Việc nghiệm thu công trình xây dựng phải tuân thủ quy định quản lý chất lượng xây dựng công trình Nghiệm thu công trình xây dựng bao gồm nghiệm thu công việc, phận, giai đoạn, hạng mục công trình, nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng Riêng phận bị che khuất, khép kín công trình phải nghiệm thu vẽ vẽ hoàn công trước tiến hành công việc tiếp theo.Chỉ nghiệm thu đối tượng nghiệm thu hoàn thành có đủ hồ sơ theo quy định Công trình nghiệm thu đưa vào sử dụng bảo đảm yêu cầu thiết kế, bảo đảm chất lượng đạt tiêu chuẩn theo quy định Việc bàn giao công trình phải bảo đảm yêu cầu nguyên tắc, nội dung trình tự bàn giao công trình xây dựng xong đưa vào sử dụng theo quy định pháp luật xây dựng, đảm bảo an toàn vận hành, khai thác đưa công trình vào sử dụng 4.2.2.5 Nâng cao chất lượng công tác thanh, toán vốn đầu tư Để nâng cao chất lượng toán vốn đầu tư XDCB hoàn thành trước tiên phải thực phối hợp chặt chẽ, đồng quan cấp phát, toán vốn đơn vị Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án việc kiểm tra, đối chiếu, xác nhận số liệu vốn đầu tư cấp phát, toán cho công trình, hạng mục công trình, dự án hoàn thành Bên cạnh nâng cao trách nhiệm đơn vị nhận thầu việc chủ đầu tư tiến hành xử lý dứt điểm vấn đề tồn theo hợp đồng ký kết trước hoàn thiện hồ sơ toán, toán dự án hoàn thành 95 4.2.2.6 Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, tra, giám sát (hoặc giám sát cộng đồng) đầu tư XDCB Hoạt động kiểm tra, tra, giám sát công tác đầu tư XDCB nhiệm vụ quan trọng Nhà nước Chính phủ qui định Nghị định Chính phủ thông tư hướng dẫn bộ, ngành liên quan Việc tăng cường công tác kiểm tra, tra tài tổ chức, chủ đầu tư tham gia vào quản lý vốn đầu tư XDCB cần thiết, yêu cầu chủ đầu tư thực đầy đủ qui định nhà nước quản lý đầu tư XDCB Để phát huy quyền làm chủ cán công chức Nhà nước, tập thể người lao động cộng đồng nhân dân việc thực quyền kiểm tra giám sát trình quản lý sử dụng vốn, tài sản Nhà nước, huy động, quản lý sử dụng khoản đóng góp dân theo quy định pháp luật; phát ngăn chặn kịp thời hành vi, vi phạm chế độ quản lý tài bảo đảm sử dụng có hiệu Ngân sách nhà nước, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đòi hỏi phải thực tốt công tác giám sát, giám sát cộng đồng công khai tài Giám sát, giám sát cộng đồng hoạt động quan trọng để đánh giá việc chấp hành các quy định quản lý đầu tư quan có thẩm quyền định đầu tư, chủ đầu tư, ban quản lý dư án, nhà thầu đơn vị thi công dự án trình đầu tư, để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền việc làm vi phạm quy định quản lý đầu tư để kịp thời ngăn chặn xử lý việc làm sai quy định, gây lãng phí, thất thoát vốn tài sản nhà nước, xâm hại lợi ích cộng đồng Bên cạnh việc giám sát chủ đầu tư, tổ chức tư vấn công tác giám sát nhân dân, cộng đồng có vai trò quan trọng, góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư XDCB Việc dựa vào nhân dân tổ chức quần chúng, lắng nghe phân tích dư luận xã hội có ý nghĩa 96 lớn việc nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, tra, giám sát việc quản lý sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN Tóm lại: Trong giải pháp giải pháp tăng cường công tác bồi dưỡng, đào tạo cán bộ; giải pháp kiểm tra, tra, giám sát giải pháp quan trọng nhằm hạn chế thất thoát, lãng phí, tham ô, tham nhũng vốn đầu tư XDCB Nhà nước tập thể 4.3 Một số kiến nghị Đầu tư xây dựng có vai trò định việc tạo sở vật chất, kinh tế cho xã hội, nhân tố định, làm thay đổi cấu kinh tế quốc dân địa phương, quốc gia nhằm thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội Qua nghiên cứu, em xin đưa số kiến nghị sau: 4.3.1 Kiến nghị huyện, tỉnh - Siết chặt công tác quản lý đầu tư XDCB tất khâu đảm bảo quy định pháp luật: chủ trương, khảo sát lập dự toán thiết kế, thẩm tra dự toán thiết kế, thi công xây lắp, giám sát, nghiệm thu bàn giao, toán - Kiên không cho phép đầu tư công trình không bố trí đủ nguồn vốn; dự án công trình mang lại hiệu kinh tế thấp, chưa cấp bách - Đề cao trách nhiệm chủ đầu tư, tăng cường công tác, tra, kiểm tra, giám sát (giám sát cộng đồng) tất khâu đầu tư XDCB - Nghiệm thu, đánh giá chất lượng công trình hoàn thành, bàn giao đưa vào khai thác sử dụng 4.3.2 Kiến nghị với Nhà nước * Về chế sách cần có tính ổn định, thống nhất: chế sách lĩnh vực quản lý đầu tư xây dựng tính ổn định lâu dài, thường xuyên thay đổi gây nhiều khó khăn bất cập cho người làm công tác quản lý tài nhà thầu lĩnh vực đầu tư XDCB 97 * Đối với công tác giám định đầu tư: đề nghị cần xem xét lại công tác giám định đầu tư chưa thực mang tính khách quan Vì theo giám định người định đầu tư người định tổ chức giám định đầu tư, nội dung giám định đầu tư bao gồm việc định đầu tư, giám định chủ đầu tư, đánh giá lại định đầu tư kết thúc trình đầu tư * Đề nghị Nhà nước cần có biện pháp giúp nhà thầu việc toán chậm: có nhiều nguyên nhân gây chậm trễ việc toán cho nhà thầu bố trí vốn không theo tiến độ, kế hoạch vốn chậm Hiện theo quy định Chính phủ chủ đầu tư phải trả lãi vay cho nhà thầu (nếu chậm trả toán cho khối lượng hoàn thành); thực tế gần không thực vì: chủ đầu tư thường quan đơn vị hành nghiệp (không phải doanh nghiệp) nên kinh phí để chi trả cho nội dung 98 KẾT LUẬN Đầu tư xây dựng hoạt động đầu tư vô quan trọng tạo hệ thống sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, tiền đề để thực CNH, HĐH đất nước Quản lý đầu tư XDCB hoạt động quản lý kinh tế đặc thù, phức tạp biến động điều kiện môi trường pháp lý, chế sách quản lý vốn đầu tư XDCB chưa hoàn chỉnh thiếu đồng bộ, thường xuyên thay đổi Hiện nay, tình trạng đầu tư XDCB dàn trải, thất thoát, lãng phí vốn ngân sách nhà nước phổ biến cấp, ngành, địa phương Trước tồn vậy, Đảng, Nhà nước, Chính phủ cấp, ngành, địa phương bước khắc phục tình trạng đó, để hoạt động đầu tư XDCB ngày mang lại hiệu cao nữa, thực trở thành nguồn động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Đối với huyện Vĩnh Tường xác định việc quản lý sử dụng nguồn vốn đầu tư XDCB sở cho nghiệp phát triển KT – XH huyện Vĩnh Tường, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, văn hóa- xã hội, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân huyện Luận văn: Quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN địa bàn huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2008- 2020 tập trung vào đánh giá thực trạng quản lý vốn đầu tư XDCB từ ngân sách huyện Vĩnh Tường giai đoạn 2008 - 2013, tìm hạn chế tồn tại, đồng thời đề xuất với huyện, tỉnh, nhà nước số giải pháp kiến nghị quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN đến năm 2020 Hy vọng giải pháp kiến nghị góp phần nhỏ để hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN nói riêng quản lý đầu tư XDCB nói chung năm tiếp theo./ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình (10/09/2013), Nâng cao hiệu sử dụng vốn nhà nước cho đầu tư kết cấu hạ tầng, http://www.kinhtevadubao.com.vn Bộ Tài chính, Thông tư số 28/2012/TT-BTC, quy định quản lý vốn đầu tư ngân sách xã, phường, thị trấn, ban hành 24/02/2012, Hà Nội Chi cục Thống kê (2013), Niên giám thống kê 2013, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc Chính Phủ, Nghị định 99/2007/NĐ-CP quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình ban hành 13/6/2007, Hà Nội Chính Phủ, Nghị định 112/2009/NĐ-CP, quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình ban hành 14/12/2009, Hà Nội Trà Giang (23/8/2013), Chống thất thoát, lãng phí đầu tư XDCB cổng thông tin điện tử Bộ Tài chính, http://www.mof.gov.vn Huyện ủy (12/12/2012), Nghị 05-NQ/HU, việc tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, quyền công tác quản lý đầu tư XDCB công trình sử dụng vốn ngân sách Nhà nước, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc Kho Bạc Nhà nước huyện (2013), Báo cáo tổng hợp toán vốn đầu tư XDCB địa bàn huyện giai đoạn 2008- 2013, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc Hoàng Văn Lương (2011), Thất thoát lãng phí vốn đầu tư XDCB Nhà nước vấn đề đặt Kiểm toán Nhà trước việc Kiểm toán dự án đầu tư, http://www.sav.gov.vn Nguyễn Mại (2006), Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư Nhà nước Việt Nam: vấn đề giải pháp, Tạp chí Quản lý kinh tế số 11 Vũ Tùng Mạnh (2013), Đánh giá công tác bồi thường giải phóng mặt số dự án địa bàn huyện Vĩnh Tường- Tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2009-2011, Luận văn Quản lý đất đai, Trường Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên 100 12 Nguyễn Bạch Nguyệt (2012), Giáo trình lập dự án đầu tư , NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang Phương (2007), Giáo trình Kinh tế đầu tư, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội 14 Từ Quang Phương (2012), Giáo trình quản lý dự án đầu tư, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 15 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Luật Ngân sách số 01/2002/QH11, ban hành 16/12/2002, Hà Nội 16 Quốc hội nước cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Luật xây dựng số 16/2003/QH11, ban hành 26/11/2003, Hà Nội 17 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Luật Đầu tư 59/2005/QH11, ban hành 29/12/2005, Hà Nội Dương Cao Sơn (2008), Hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư XDCB thuộc nguồn vốn NSNN qua KBNN, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 19 Phạm Gia Thạch (24 tháng 02 năm 2011), Kiểm toán nhà nước góc độ kiểm toán đầu tư công, http://www.donthu.org/2011/01/kiem2 toan-nha-nuoc-duoi-goc-o-kiem-toan.html Phạm Thành (2012), Quản lý vốn đầu tư chất lượng công trình xây dựng:Những vấn đề pháp luật bỏ ngỏ http://phaply.net.vn/dien-dan 21 Vũ Bá Thể (1996), Vốn trình tăng trưởng kinh tế cao Nhật Bản sau chiến tranh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Trần Quang Thọ (2012), Hoàn thiện sách quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 23 UBND huyện (2010), Báo cáo Quy hoạch Tổng thể phát triển KT-XH huyện Bình Xuyên đến 2020 tầm nhìn đến 2030, Bình Xuyên, Vĩnh Phúc 24 UBND huyện (2010), Báo cáo Quy hoạch Tổng thể phát triển KT-XH huyện Vĩnh tường đến 2020 tầm nhìn đến 2030, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 25 UBND huyện (2013), Báo cáo tình hình phát triển KT-XH huyện giai đoạn 2008-2013, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 101 26 UBND huyện (2013), Báo cáo kết rà soát công tác đầu tư XDCB địa bàn huyện Vĩnh Tường đến năm 2013, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 27 UBND thành phố (2010), Báo cáo Quy hoạch Tổng thể phát triển KTXH Thành phố Vĩnh Yên đến 2020 tầm nhìn đến 2030, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc UBND thị xã (2010), Báo cáo Quy hoạch Tổng thể phát triển KT-XH thị xã Phúc yên đến 2020 tầm nhìn đến 2030, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 29 Website Bộ Kế hoạch Đầu tư, http://www.mpi.gov.vn Website Bộ Tài chính, http://www.mof.gov.vn 31 Website Bộ xây dựng , http://www.xaydung.gov.vn 32 Website Chính phủ, http:// www.chinhphu.vn [...]... tư Cơ quan kho bạc Nhà nước có trách nhiệm kiểm soát, thanh toán vốn đầu tư kịp thời, đầy đủ, đúng chế độ cho các dự án đầu tư khi đã có đủ điều kiện thanh toán vốn đầu tư theo quy định hiện hành của Nhà nước [2] 14 1.1.2.4 Nội dung quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN Nội dung quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN phụ thuộc vào chủ thể quản lý và cấp quản lý Ở cấp địa phương (tỉnh, huyện) , quản lý vốn đầu tư. .. kế hoạch vốn đầu tư hàng năm; phân bổ vốn đầu tư; thẩm tra và thông báo vốn đầu tư; cuối cùng là giao kế hoạch Việc phân bổ vốn đầu tư được thực hiện theo loại nguồn vốn: nguồn thuộc Trung ương quản lý triển khai ở địa phương, nguồn vốn từ NSNN địa phương Đối với vốn đầu tư của Trung ương quản lý triển khai ở địa phương: các bộ phân bổ kế hoạch vốn đầu tư cho từng dự án thuộc phạm vi quản lý đã đủ... hiện trong các văn bản dưới luật về quản lý vốn XDCB, các chính sách đầu tư và các quy chế, quy trình, thông tư về quản lý đầu tư và quản lý vốn đầu tư Cơ chế quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN là một bộ phận hợp thành của cơ chế quản lý kinh tế, tài chính nói chung Đây là hệ thống các quy định về nguyên tắc, quy phạm, quy chuẩn, giải pháp, phương tiện để làm chế tài quản lý nhằm thực hiện có hiệu quả các... chuyển vốn các dự án không thực hiện được sang các dự án thực hiện nhanh… Bảo đảm đẩy nhanh tiến độ giải ngân mang lại hiệu quả cao trong quản lý vốn đầu tư XDCB * Cấp phát vốn đầu tư XDCB từ NSNN Sau khi vốn đầu tư XDCB được giao, dự toán được phân bổ, thì khâu tiếp theo là cấp phát vốn, bao gồm lập kế hoạch cấp phát và tiến hành cấp phát vốn đầu tư theo dự toán được duyệt Cấp phát vốn đầu tư XDCB từ NSNN. .. lược đầu tư; các chủ thể quản lý đầu tư; cơ chế, chính sách quản lý vốn đầu tư; hệ thống kiểm tra, kiểm soát vốn đầu tư Cụ thể như sau [4], [5], [13], [15], [16], [17]: Một là, chủ trương, chiến lược và quy hoạch đầu tư xây dựng cơ bản: Chủ trương, chiến lược và quy hoạch đầu tư có vai trò định hướng đầu tư rất quan trọng, tác động đến đầu tư của quốc gia, từng vùng, ngành, lĩnh vực và thậm chí từng... từ khi nhận đủ hồ sơ, chứng từ do chủ đầu tư gửi đến, KBNN thực hiện kiểm tra theo chế độ quy định và hoàn thành thủ tục thanh toán cho đơn vị được hưởng trên cơ sở kế hoạch được giao * Quyết toán vốn đầu tư XDCB từ NSNN Vốn đầu tư XDCB từ NSNN được quyết toán theo hai hình thức là 25 quyết toán niên độ và quyết toán công trình, dự án hoàn thành - Quyết toán niên độ NSNN: Do là vốn đầu tư XDCB từ NSNN. .. dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN nói lên tính phức tạp của quản lý và sử dụng vốn Chủ thể quản lý ở đây bao gồm cả chủ thể quản lý vĩ mô và chủ thể quản lý vi mô (từng dự án) Chủ thể quản lý vĩ mô bao gồm các cơ quan chức năng của Nhà nước theo từng phương diện hoạt động của dự án Chủ thể quản lý vi mô bao gồm chủ đầu tư, chủ dự án, các nhà thầu Đối với các dự án nhà nước, “người có thẩm quyền quyết định đầu. .. phải tuân theo pháp luật 1.1.4 Những yêu cầu đối với quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN Quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN phải gắn liền với chiến lược đầu tư XDCB, nằm trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng, địa phương Đồng thời phải gắn với việc đổi mới kế hoạch hoá đầu tư XDCB, thay thế kế hoạch hoá pháp lệnh bằng kế hoạch định hướng trên cơ sở vận dụng các quy luật phát triển của nền... đa vốn từ nguồn NSNN cho đầu tư XDCB Việc để tỷ lệ chi cũng như quy mô bao nhiêu để đầu tư XDCB trong dự toán là một bài toán khó phải giải quyết nhiều mâu thuẩn: Mâu thuẩn giữa tích luỹ và tiêu dùng, giữa trước mắt và lâu dài, giữa cung và cầu… việc phân bố lại nguồn vốn đầu tư XDCB cần coi trọng nguyên tắc thị trường để sử dụng có hiệu quả hơn vốn đầu tư XDCB từ NSNN - Bố trí vốn đầu tư XDCB hợp lý, ... [21] 1.2.2 Kinh nghiệm quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN ở 1 số huyện, thị, thành trong tỉnh Vĩnh Phúc 1.2.2.1 Thị xã Phúc Yên Thị xã Phúc Yên là địa phương có thành tích về cải cách hành chính, nâng cao năng lực quản lý nhà nước nhiều mặt, nhiều lĩnh vực trong đó có 36 quản lý vốn đầu tư XDCB, qua các tài liệu và tiếp cận thực tế có các vấn đề nổi bật như sau [28]: Thứ nhất, trên cơ sở các văn bản quy ... nghị quản lý vốn đầu tư XDCB NSNN địa bàn huyện Vĩnh Tư ng, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XDCB TỪ NSNN 1.1 Quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN. .. 1.1.2.4 Nội dung quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN Nội dung quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN phụ thuộc vào chủ thể quản lý cấp quản lý Ở cấp địa phương (tỉnh, huyện) , quản lý vốn đầu tư XDCB bao gồm... Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN địa bàn huyện Vĩnh Tư ng, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn